TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý Sở Công Thương gian lận thương mại 1.1 Vai trò quản lý Sở Công Thương Gian lận thương mại hành vi dối trá, lừa lọc nhằm trục lợi bất mà đánh lẽ khoản lợi họ khơng hưởng Các hình vi gian lận thương mại bao gồm: hành vi vi phạm an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa, vi phạm giá, vi phạm mẫu mã sản phẩm vi phạm thuế Các hành vi gia lận thương mại có ảnh hưởng tiêu cực lớn kinh tế xã hội nước ta gây tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, làm suy giảm phát triển công nghiệp, cán cân thương mại thâm hụt, gây thất thu ngân sách nhà nước, gây cản trở hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Những tác hại địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương cần thiết Việc kiểm tra hoạt động thương mại phải tiến hành chặt chẽ, thường xuyên, liên tục nhiệm vụ khơng quan nhà nước cịn hộ kinh doanh, cá nhân, doanh nghiệp, kinh tế quốc dân Việc quản lý chặt chẽ nhà nước nói chung Sở Cơng Thương nói riêng giúp cho phát triển kinh tế an toàn xã hội 1.2 Nội dung quản lý Sở Công Thương gian lận thương mại Sở Công Thương quản lý gian lận thương mại nội dung sau: Tổ chức triển khai thực hoàn chỉnh văn pháp luật quy định xử lý vi phạm gian lận thương mại Tổ chức hoạt động tra kiểm tra thị trường Tăng cường hoạt động phối hợp quan chức Tổ chức hoạt động xử lý vi phạm hành vi vi phạm gian lận thương mại 1.3 Công cụ quản lý Sở Công Thương gian lận thương mại Sở Công Thương quản lý gian lận thương mại với cơng cụ cơng cụ hành chính, cơng cụ kinh tế cơng cụ tun truyền Cơng cụ hành chính: Sử dụng quy định, luật nhà nước, phủ đưa để thực thi hành kiểm tra kiểm soát đối tượng gian lận thương mại Công cụ kinh tế: Sử dụng công cụ kinh tế để xử lý, xử phạt đối tượng vi phạm gia lận thương mại Công cụ tuyên truyền: Công cụ chủ yếu sử dụng để nâng cao ý thức, hiểu biết người dân, tổ chức gian lận thương mại tác động tiêu cực gian lận thương mại 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý Sở Cơng Thương gian lận thương mại Có hai nhân tố ảnh hưởng tới quản lý Sở Công Thương gian lận thương mại : Nhân tố bên ngồi: vị trí địa lý, hệ thống văn pháp luật, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Và nhân tố bên : lực cán quản lý, lực cán công chức thực thi nhiệm vụ sở vật chất kỹ thuật Chương 2: Thực trạng quản lý Sở Công Thương Hà Nội gian lận thương mại 2.1 Đặc điểm Sở Công Thương Hà Nội “Sở Công Thương Hà Nội thành lập từ Quyết định số 32/QĐ – UBND ngày 02/08/2008 Ủy Ban nhân dân thành phồ Hà Nội việc thành lập Sở Công Thương Thành Phố Hà Nội” Với tổng số nguồn nhân lực Sở Công Thương 165 người với trình độ đại học trở lên 136 người chiếm 82.42% Hệ thống sở vật chất Sở Công Thương đầy đủ phong phú nhiên chưa đủ đại công nghệ 2.2 Phân tích thực trạng quản lý Sở Cơng Thương gian lận thương mại Hàng năm, Sở Công Thương kiểm tra soát xử lý số vụ vi phạm gian lận thương mại nhiều Bảng 2.1.: Số vụ gian lận thương mại từ năm 2011-2015 Gian lận an toàn STT Năm Tổng Gian lận thực phẩm Gian lận Về Xuất xứ hàng Gian lận (Hàng lậu, hàng Giá hòa thuế cấm) số vụ (Hàng giả) Tỷ Số vụ trọng Tỷ Số vụ (%) trọng Tỷ Số vụ (%) trọng Tỷ Số vụ (%) trọng (%) 2011 1092 535 48.99 212 19.41 152 13.92 375 34.34 2012 1293 416 32.17 253 19.57 178 13.77 446 34.49 2013 986 335 33.98 183 18.56 164 16.63 304 30.83 2014 1297 426 32.85 220 16.96 212 16.35 439 33.85 2015 998 398 39.88 229 22.94 203 20.34 168 16.83 1928 (hàng Tổng lậu) 182 (hàng cấm) 1097 909 1732 Bảng 2.2: Thu ngân sách từ vi phạm năm từ 2011-2015 2011 1092 Tiền phạt hành (tỷ đồng) 1.150.078 2012 1293 1.930.755 3.988.000 803.383 6.722.138 2013 986 3.762.000 6.155.630 3.208.790 13.126.420 2014 1297 5.236.100 7.012.560 3.734.340 15.983.000 2015 998 6.236.370 12.223.000 2.900.630 21.360.000 STT Năm Số vụ Truy thu thuế (tỷ đồng) 1.025.894 Trị giá hàng Tổng số thu vi phạm (tỷ đồng) (tỷ đồng) 1.310.959 3.486.931 (Nguồn: Báo cáo Sở Công Thương Hà Nội) Thu ngân sách từ vụ vi phạm gian lận thương mại ngày tăng cho thấy việc phát hành vi vi phạm thương mại Sở Công Thương ngày nâng cao 2.3 Phân tích đánh giá quản lý Sở Công Thương Hà Nội gian lận thương mại 2.3.1 Kết đạt Trong vòng năm qua hoạt động phòng chống gian lận thương mại Sở Công Thương địa bàn Hà Nội đạt nhiều thành công Thứ nhất, công tác xây dựng, ban hành văn pháp luật có nhiều tiến định Thứ hai, công tác triển khai kế hoạch tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường hoàn thành nhiệm vụ giao Thứ ba, kết hoạt động chống gian lận thương mại đạt kết cao Thứ tư, máy tổ chức phòng chống gian lận thương mại Sở Công Thương Hà Nội bước kiện toàn đạt hiệu cao hoạt động Thứ năm, hoạt động phòng chống, ngăn ngừa gian lận thương mại thực tốt 2.3.2 Hạn chế Tuy đạt nhiều kết đáng ghi nhận thực tế hoạt động chống gian lận thương mại Sở Công Thương Hà Nội tồn nhiều hạn chế Thứ nhất, hạn chế nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động quản lý, kiểm tra, kiểm soát thị trường Thứ hai, cơng tác phối hợp cịn lỏng lẻo, mang tính chất cục lực lượng Thứ ba, cơng tác báo cáo thơng tin cịn chậm trễ Thứ tư, thủ tục hành cơng tác kiểm tra rườm rà, chậm đổi Thứ năm, hệ thống văn pháp luật, hướng dẫn cịn nhiều thiết sót hạn chế Thứ sáu, công tác tuyên truyền chưa thường xuyên 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Yếu tố địa lý: thành phố thủ đô nước Việt Nam nơi tụ tập thương lại lớn đất nước, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho gian lận thương mại phát triển - Nền kinh tế nước ta giai đoạn phát triển, mức thu nhập người dân cịn thấp, cịn tâm lý thích hàng rẻ khơng quan tâm đến chất lượng hàng có chuẩn hay khơng, tốt hay không - Phương thức hoạt động bọn tội phạm gian lận thương mại ngày tinh vi phức tạp - Ý thức người dân hộ kinh doanh, doanh nghiệp cịn yếu cơng tác phịng chống gian lận thương mại 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Năng lực trình độ cán chun mơn cịn chưa đào tạo cách hệ thống toàn diện nghiệp vụ, thao tác xử lý vi phạm lĩnh vực gian lận thương mại - Sự phối hợp chưa đồng bộ, chưa nhiệt tình lực lượng chức địa bàn - Hoạt động công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cịn thụ động hạn chế - Cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh số mặt hàng cịn lỏng lẻo, có đùn đẩy trách nhiệm bên - Bộ máy quản lý thiết bị giành cho cơng tác phịng chống gian lận thương mại cịn thiếu chưa hồn thiện Chương 3: Phương hướng số giải pháp nhằm tăng cường quản lý gian lận thương mại Sở Công Thương Hà Nội Giai đoạn 2011- 2015 giai đoạn kinh tế Việt Nam có bước phục hồi, lạm phát kiềm chế, lãi suất ngân hàng giảm, nhiên tốc độ cịn chậm Trên địa bàn thủ vừa qua kinh tế thủ đô tiếp tục nắm mức tăng trưởng Cùng với đó, tình hình gian lận thương mại giai đoạn 2016-2020 dự báo diễn phức tạp vô nhức nhối Thứ nhất, thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế lớn nước, nằm Phía Bắc Việt Nam địa điểm thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm cấm Thứ hai, thủ đoạn gian lận thương mại ngày tinh vi hoạt động cách kín kẽ, khó kiểm sốt Thứ ba, tình hình hoạt động chống bn bán sản xuất hàng giả địa bàn thủ đô năm qua đạt nhiều kết đáng ghi nhận Phương hướng hoạt động Sở Công Thương Hà Nội thời gian tới là“tiếp tục triển khai nghị số 41/NQ-CP ngày 09/06/2015 phủ việc đẩy mạnh cơng tác phịng chống bn lậu gian lận thương mại hàng giả tình hình kinh tế hoàn thiện hệ thống văn pháp luật” Có giải pháp nhằm tăng cường quản lý gian lận thương mại Sở Công Thương Hà Nội xây dựng kế hoạch kiến nghị hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; hoàn thiện máy tăng cho hoạt động phòng chống gian lận thượng mại; Tăng cường sở vật chất cho công tác quản lý; Tăng cường nguồn nhân lực công tác phòng chống gian lận thương mại; Tăng cường phối hợp quản chức năng; Tăng cường hoạt động tuyên truyền pháp luật nâng cao ý thức người dân thương nhân địa bàn; Tăng cường hoạt động kiểm tra ... hoạt động xử lý vi phạm hành vi vi phạm gian lận thương mại 1.3 Công cụ quản lý Sở Công Thương gian lận thương mại Sở Công Thương quản lý gian lận thương mại với cơng cụ cơng cụ hành chính, cơng... cán quản lý, lực cán công chức thực thi nhiệm vụ sở vật chất kỹ thuật Chương 2: Thực trạng quản lý Sở Công Thương Hà Nội gian lận thương mại 2.1 Đặc điểm Sở Công Thương Hà Nội ? ?Sở Công Thương Hà. .. phạm thương mại Sở Công Thương ngày nâng cao 2.3 Phân tích đánh giá quản lý Sở Công Thương Hà Nội gian lận thương mại 2.3.1 Kết đạt Trong vòng năm qua hoạt động phòng chống gian lận thương mại Sở