Phát triển hệ thống chợ phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh nam định (tt)

14 12 0
Phát triển hệ thống chợ phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh nam định (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN MINH VĂN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS HOÀNG VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Tồn cầu hố, khu vực xu hướng phát triển tất yếu mạnh mẽ giới Mỗi quốc gia, dân tộc muốn tồn tại, phát triển bền vững phải tham gia đầy đủ vào trình Việc phát triển hạ tầng thương mại nội địa (nhất hệ thống chợ, Trung tâm thương mại, siêu thị) cần phải quán triệt triển khai thực hiện, đáp ứng xu Lưu thơng hàng hố nội địa chủ yếu phải thông qua hệ thống chợ, song chưa quan tâm đầu tư phát triển quản lý mức, thiếu đạo cụ thể việc thực chế sách có Đề tài lấy hoạt động hệ thống chợ địa bàn tỉnh Nam Định làm đối tượng nghiên cứu, sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng kết hợp với lơgíc, lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp: thống kê phân tích, điều tra, khảo sát thực tế, sử dụng chuyên gia, mô hình hố Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm hhệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển quản lý chợ; đánh giá thực trạng hệ thống chợ địa bàn tỉnh, thành tích, ưu điểm, tồn tại, hạn chế phát triển quản lý chợ Trên sở đó, luận văn đề xuất quan điểm đạo, định hướng, giải pháp phát triển quản lý chợ địa bàn tỉnh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Sự tồn tất yếu khách quan chợ Chợ loại hình tổ chức thị trường phát triển sớm nhanh nước ta, chợ thân hoạt động thương mại vùng, vùng nông thôn Chợ phạm trù lịch sử gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hố, địa điểm cố định dùng làm nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Trong giai đoạn từ đến năm 2020, với triển vọng phát triển kinh tế- xã hội, hoạt động mua bán hàng hoá ngày tăng lên quy mô, phạm vi đa dạng phương thức kinh doanh, yêu cầu cao phục vụ văn minh Trong đó, hoạt động mua bán hàng hố qua hệ thống chợ chiếm tỷ trọng đáng kể 1.2 Phân loại chợ : Cách phân loại phổ biến thông dụng phân chợ thành loại theo tiêu chuẩn sau: chợ hạng (là chợ có từ 400 điểm kinh doanh trở lên, đầu tư xây dựng kiên cố, nơi tổ chức chợ đầu mối vùng liên vùng Hoặc chợ chuyên doanh quy mô lớn kinh doanh hàng hoá tiêu biểu ( đặc sản ) Chợ hạng (là chợ có từ 200 điểm đến 400 điểm kinh doanh, xây dựng kiên cố bán kiên cố nằm trung tâm giao lưu kinh tế khu vực, liên vùng liên miền Chợ hạng thường chợ chuyên doanh trình bày phần đa phần chợ buôn bán tổng hợp mặt hàng Chợ hạng chợ có 200 điểm kinh doanh, chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố Chủ yếu bán lẻ mặt hàng thông dụng, thiết yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày nhân dân 1.2 Những nội dung xây dựng phát triển quản lý chợ Nội dung xây dựng phát triển chợ bao gồm đầu tư xây dựng hình thành chợ, quản lý khai thác vận hành chợ thực thi nội dung quản lý nhà nước hoạt động chợ Nguồn vốn đầu tư phát triển chợ bao gồm: vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn viện trợ khơng hồn lại, nguồn vốn nhân dân đóng góp, nguồn vốn từ nguồn thu từ chợ, nguồn vốn doanh nghiệp kinh doanh chợ, nguồn vốn vay ngân hàng Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho: Chợ đầu mối chuyên doanh vùng sản xuất tập trung nông sản, lâm sản, thuỷ sản; Chợ trung tâm huyện, chợ biên giới chợ dân sinh xã huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, Chợ xã danh sách xây dựng mơ hình nơng thôn Đối với chợ xây dựng mới, tiến hành giao tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ Đối với chợ hoạt động ban quản lý chợ điều hành, bước chuyển đổi sang mơ hình hợp tác xã thương mại - dich vụ doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ Đối với chợ cụm xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo giao cho hợp tác xã thương mại - dịch vụ tổ chức kinh doanh khai thác quản lý chợ Ban quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng kho bạc nhà nước, có trách nhiệm quản lý tài sản tổ chức hoạt động phạm vi chợ Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, thực nhiệm vụ tổ chức kinh doanh sở vật chất, dịch vụ chợ Nội dung quản lý Nhà nước bao gồm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ thời kỳ; ban hành đề xuất với cấp có thẩm quyền ban hành sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ; quản lý chợ Nhà nước đầu tư xây dựng theo phân cấp quản lý; đạo, hướng dẫn ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ sách, nghiệp vụ quản lý chợ; tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách luật pháp Nhà nước cho người kinh doanh chợ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chợ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống phân phối hình thành chợ, số nhân tố như: thay đổi môi trường kinh doanh; tăng trưởng phát triển kinh tế; phát triển dân số, thu nhập, tập quán, thói quen tiêu dùng, hệ thống giao thông vận tải, thay đổi cấu trúc kênh phân phối ứng dụng công nghệ kinh doanh Trong phát trieenrcuar hoạt động kinh tế hệ thống giao thơng nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng 1.4 Kinh nghiệm số nước học kinh nghiệm rút Luận văn giới thiệu số hình thức tổ chức, quản lý chợ Thái Lan Trung Quốc rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, Để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, quy mơ thị trường hội nhập với kinh tế giới, phải mở rộng quan hệ phân phối trực tiếp thị trường thông qua mạng lưới chợ loại hình thương mại đại, văn minh; Thứ hai, Nhà nước trung ương địa phương phải tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho phát triển hệ thống phân phối Thứ ba, Kết hợp chặt chẽ thương mại truyền thống đại Thứ tư, Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để phát triển quản lý hoạt động phân phối thị trường; Thứ năm, Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý nhà nước làm việc công ty, ban quản lý chợ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định ảnh hưởng đến trình phát triển hệ thống chợ Từ vấn đề khái quát điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh rút tác động đến trình phát triển chợ sau: Một là, điều kiện tự nhiên tỉnh tương đối thuận lợi cho hình thành phát triển hệ thống chợ vị trí địa lý thuận lợi cho q trình giao lưu kinh tế thơng qua hệ thống chợ tỉnh với tỉnh khác vùng nam đồng sông Hồng tỉnh khác nước Hai là, mật độ dân số cao, phân bố tương đối đồng với phát triển hệ thống giao thông kết cấu hạ tầng ảnh hưởng đến mật độ phân bố hệ thống chợ tỉnh Ba là, sản xuất nơng nghiệp Nam Định đóng vai trị quan trọng Hiện nay, sản phẩm nơng nghiệp cung cấp trực tiếp cho dân cư tỉnh thông qua hệ thống chợ, thu gom qua hệ thống chợ có khả phát luồng khỏi địa bàn, hay cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến Bốn là, sản phẩm công nghiệp sản xuất địa phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân cư tỉnh kênh phân phối qua hệ thống chợ giữ vị trí quan trọng, sản phẩm sở cơng nghiệp có quy mơ vừa nhỏ sản xuất Năm là, mức bán lẻ hàng hố chiếm 80% Điều có nghĩa là, nhu cầu mua dân cư chủ yếu mua hàng hoá Sáu là, thu nhập đời sống dân cư địa bàn tỉnh Nam Định năm vừa qua bước cải thiện, GDP bình qn đầu người cịn thấp, sức mua phần lớn dân cư tập trung vào hàng hoá thiết yếu cho đời sống hàng ngày 2.2 Thực trạng chợ Tỉnh Nam Định Về quy mô, tính chất kinh doanh thời gian họp chợ: Tỉnh Nam Định chủ yếu chợ nhỏ, chợ dân sinh có chợ đạt tiêu chuẩn hạng I cịn lại chủ yếu chợ hạng 3; có 29 chợ (chiếm 14,5%) khu vực đô thị; 171 chợ (chiếm 85,5% ) khu vực nơng thơn Có 119 chợ họp thường xuyên 81 chợ họp phiên Theo lịch sử đặc điểm hình thành chợ: có 134 chợ (chiếm 62%) hình thành trước năm 1975 nên sở vật chất chợ xuống cấp trầm trọng Có 9,0% số chợ xây dựng kiên cố, 46,5% xây dựng bán kiên cố 44,5% số chợ lán tạm, họp ngồi trời Diện tích mặt bình quân chợ địa bàn tỉnh 2.327m2 Trong đó: 19 chợ (chiếm 9,5% số chợ) có diện tích mặt 500 m2; 32 chợ (chiếm 16,0% số chợ) có diện tích mặt từ 500-1.000 m2; 58 chợ (chiếm 29,0% số chợ) có diện tích mặt từ 1.000-2.000 m2; 59 chợ (chiếm 29,5.% số chợ) có diện tích mặt từ 2.000-4.000 m2;22 chợ (chiếm 11,0 % số chợ) có diện tích mặt từ 4.000-6.000 m2 ;10 chợ (chiếm 5,0% số chợ) có diện tích mặt 6.000 m2, huyện có nhiều chợ diện tích nhỏ ý Yên, thành phố Nam Định , Nghĩa Hưng, huyện có nhiều chợ diện tích mặt lớn Hải Hậu, Xuân Trường, Nghĩa Hưng Số điểm kinh doanh lao động kinh doanh chợ: 11.879 điểm với tổng số lao động 13.973 người Thành phố Nam Định nơi có số điểm kinh doanh cố định chợ cao nhất: 2.949 điểm với số lao động 4.051 người; số điểm kinh doanh cố định lớn chợ Rồng với 858 điểm, số người kinh doanh 1.570 người Về vệ sinh mơi trường: Nhìn chung, chợ địa bàn nước tỉnh Nam Định thường tập trung kinh doanh bán lẻ mặt hàng nông sản, thực phẩm tươi sống không trọng bao gói, bảo quản trước bán hàng việc sơ chế sản phẩm thường diễn chợ Hiện có 13 chợ ( 6,5%) đảm bảo vệ sinh môi trường; 124 chợ (62,0%) đánh giá có điều kiện vệ sinh mơi trường bình thường; có tới 63 chợ (31,5%) đánh giá chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Cũng theo số liệu điều tra, có chợ (4,0%) có tổ vệ sinh mơi trường; 79 chợ (39,5%) có nhân viên vệ sinh thường xuyên; 101(50,5%) chợ có nhân viên vệ sinh khơng thường xun 12(6%) chợ chưa có nhân viên vệ sinh Về đảm bảo an tồn giao thơng: Thực tế cho thấy, số chợ họp mặt đường, gây cản trở, ách tắc giao thơng Có 29,0% số chợ đảm bảo an tồn giao thơng quanh khu vực chợ, 49,5% số chợ có điều kiện giao thơng bình thường 21,5% số chợ chưa đảm bảo an tồn giao thơng Về tổ chức quản lý chợ: Hầu hết chợ địa bàn tỉnh giao cho xã, phường quản lý (đại diện ban quản lý hay tổ quản lý giao cho hộ, cá nhân quản lý theo chế khốn) Chỉ có chợ loại I ( Chợ Rồng, chợ Mỹ Tho) UBND thành phố Nam Định quản lý giao cho Công ty dịch vụ kinh doanh quản lý chợ trực tiếp quản lý Các hộ kinh doanh chợ quản lý (thu thuế, lệ phí ), hệ thống sở vật chất chợ quản lý đưa vào khai thác tương đối tốt 2.3 Những kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân 2.3.1 Những kết đạt Hệ thống chợ địa bàn tỉnh phát triển nhanh đáp ứng gia tăng nhu cầu mua bán, trao đổi tiêu dùng dân cư Đã thể vai trò dẫn dắt, định hướng sản xuất Một số chợ tiếp tục phát huy nét văn hoá đặc trưng Mật độ chợ địa bàn tỉnh Nam Định nói chung hợp lý khoảng cách, bán kính phục vụ quy mô dân số Một số địa phương quan tâm đầu tư xây dựng chợ mới, cải tạo chợ cũ, xố bỏ chợ cản trở giao thơng Cơ sở vật chất chợ bước nâng lên, chợ hạng I, hạng II số chợ hạng III thành phố Nam Định, thị trấn tỉnh quản lý đưa vào khai thác tương đối tốt Đã có số chợ bán buôn ( chợ Rồng, chợ Mỹ Tho- thành phố Nam Định) tiếng khu vực phía bắc Đồng thời bước đầu hình thành chợ đầu mối nơng thuỷ hải sản Quất Lâm ( huyện Giao Thuỷ) Lực lượng hộ tham gia kinh doanh loại chợ, chợ khu vực đô thị không ngừng tăng lên quản lý 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Có số chợ đầu tư xây dựng chưa sử dụng hết công suất thiết kế, hộ tham gia kinh doanh chợ xin tạm dừng, chí trả lại phần diện tích chợ thuê… Hiện nhu cầu mua bán trao đổi dân cư ngày có xu hướng tăng lên yêu cầu đảm bảo cho việc họp chợ ngày văn minh hơn, đại hơn…; đó, có nhiều chợ chưa đầu tư phát triển đầu tư mức độ thấp Một số chợ cịn tình trạng chưa đảm bảo an tồn vệ sinh, lấn chiếm lịng đường, vỉa hè không đảm bảo nguồn thu chi đầu tư phát triển chợ Một số chợ chưa sử dụng hết diện tích kinh doanh, hiệu đầu tư thấp Việc phát triển cung ứng loại hình dịch vụ chợ nhiều hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân Nhà nước có quan tâm đến công tác phát triển chợ thông qua việc quy hoạch, dành quỹ đất cho việc xây dựng, mở rộng chợ; hỗ trợ vốn đầu tư Các hộ kinh doanh số chợ, đóng góp vốn cho đầu tư chợ Hoạt động chợ hạng I hạng II quản lý tốt thông qua Công ty kinh doanh quản lý chợ, Ban quản lý hay Tổ quản lý chợ Một số quan quản lý chưa nhận thức vị trí vai trị chợ Cùng với trình phát triển hệ thống giao thông đường gia tăng lưu lượng người hàng hoá qua hệ thống chợ gây nên tình trạng an tồn giao thơng nhiều tuyến giao thơng có điểm họp chợ Cơng tác kiểm tra, xử lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường chợ chưa quan quản lý trọng Với tỷ lệ chợ hình thành trước năm 1975 lớn, việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật chợ, bố trí khơng gian kiến trúc, u cầu diện tích mặt hệ thống chợ địa bàn tỉnh cần nâng cấp, sửa chữa đảm bảo thống hoá, tiêu chuẩn hố tồn mạng lưới chợ Số hộ kinh doanh chợ tập trung chủ yếu vào ngành hàng tươi sống, tạp hoá, may mặc, dịch vụ ăn uống… Điều có nghĩa là, chợ loại hình thương nghiệp tổng hợp khơng phải thích hợp với mặt hàng Do kinh tế phát triển, điều kiện nhà dân cư cải thiện, nhiều hộ sử dụng nhà thuê nhà gần khu vực chợ để tổ chức kinh doanh; giá bán hay cho thuê diện tích kinh doanh chợ chưa thực hợp lý nên số chợ hạn chế việc thu hút hộ kinh doanh PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH CHƯƠNG 3: Luận văn tập trung phân tích định hướng phát triển ngành sản xuất tỉnh: Nông, thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, giao thông vận tải, quy hoạch thị có tác động mạnh mẽ đến loại hình, số lượng, quy mơ chợ địa bàn tỉnh Từ đưa quan điểm phát triển hệ thống chợ sau: 3.1 Những quan điểm phát triển chợ Mạng lưới chợ địa bàn tỉnh Nam Định cần phát triển loại hình thương nghiệp phổ biến chiếm vị trí quan trọng hệ thống thương nghiệp nói chung, khu vực nông thôn nhằm khẳng định vị trí chợ hoạt động thương mại, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ đến 2020 Việc đầu tư xây dựng sở vật chất chợ trách nhiệm nhà nước, hộ tham gia kinh doanh chợ (kể hộ kinh doanh nhờ ảnh hưởng chợ) đóng góp dân cư địa bàn Cần xác định phạm vi hoạt động sức lan toả chợ, quy mô đầu tư, khả đầu tư hộ kinh doanh, doanh nghiệp, tầm quan trọng chợ sản xuất tiêu dùng khu vực để xác định tỷ lệ đầu tư hợp lý nguồn vốn Đảm bảo thuận tiện cho hoạt động mua bán hàng hố, phù hợp với văn hóa, phong tục tập qn, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn giao thông, vừa phải đảm bảo khả phát triển mở rộng chợ loại hình thương nghiệp có liên quan đến khu vực chợ Thu hút ngành hàng đối tượng kinh doanh chợ, qua vừa mở rộng ngành hàng kinh doanh tăng số hộ kinh doanh chợ, nhằm xây dựng lực lượng kinh doanh ngày có tính chun nghiệp nâng cao khả hướng dẫn sản xuất tiêu dùng địa bàn tỉnh Tăng cường công tác tổ chức quản lý chợ không trọng đến hiệu kinh tế mà quan trọng phải trọng đến ảnh hưởng chợ mặt đời sống kinh tế - xã hội khu vực, vùng cụ thể Hoàn thiện hoạt động quản lý chợ, phù hợp với xu hướng đổi chế quản lý kinh tế nước ta giai đoạn Kết hợp hài hoà thương mại truyền thống thương mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trường địa bàn 3.2 Định hướng phát triển mạng lưới chợ đến năm 2020 theo địa bàn huyện thành phố Nam Định : Phát triển chợ đầu mối cấp vùng Nam đồng Sông Hồng Mở chợ hạng III khu đô thị Nâng cấp số chợ từ hạng III lên hạng II Di dời chợ mặt chật hẹp, khó mở rộng sức chứa khơng đáp ứng tràn đường giao thông Đầu tư cải tạo sửa chữa chợ đáp ứng tiêu chuẩn, hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh an tồn phịng chống cháy nổ Phát triển loại hình kinh doanh thương mại đại: Xây dựng trung tâm Thương mại – hội chợ – triển lãm quy mô vùng; Xây dựng mới, nâng cấp siêu thị chuyên ngành tổng hợp tuyến phố Xây dựng chợ khu trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ khách tham quan du lịch Nghiên cứu đầu tư xây dựng chợ đầu mối nông sản, thực phẩm số địa phương có nguồn hàng tập trung, có vị trí địa kinh tế thuận lợi Xây dựng chợ hạng III xã chưa có chợ Nâng cấp số chợ hạng III lên hạng II Xây dựng trung tâm thương mại thị trấn huyện điều kiện kinh tế phát triển nhu cầu đòi hỏi 3.3 Các chế giải pháp phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh 3.3.1 Khuyến khích thu hút vốn đầu tư Cần xác định rõ cấu nguồn vốn xây dựng chợ chủ yếu gồm: nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh nhân dân đóng góp; nguồn vốn vay tín dụng; nguồn vốn hỗ trợ đầu tư phát triển chợ Nhà nước Trong cấu hướng tạo nguồn vốn xây dựng chợ chủ yếu nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh nguồn vốn vay tín dụng, cịn nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ cho chợ đầu mối, chợ vùng sâu vùng xa xã kinh tế phát triển, chợ hạng I vị trí trung tâm, trọng điểm phát triển kinh tế xã hội, chợ trung tâm phát luồng hàng tỉnh Nhà nước hỗ trợ số khoản đầu tư ban đầu như: Về tiền bồi thường giải phóng mặt ngân sách địa phương hỗ trợ 100% trừ dần vào tiền thuê đất phải nộp Về san lấp mặt ngân sách địa phương hỗ trợ 50% sau dự án hoàn thành Về đầu tư xây dựng cơng trình điện, nước… đến chân hàng rào cơng trình Cịn lại thực xã hội hoá 3.3.2 Phát triển thương nhân kinh doanh chợ Thương nhân tham gia kinh doanh chợ lực lượng trực tiếp mở rộng giao lưu kinh tế mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nơng nghiệp qua góp phần thúc đẩy sản xuất tiêu dùng dân cư Đồng thời mang lại nguồn thu trực tiếp, gián tiếp Việc phát triển lực lượng tham gia kinh doanh hàng hố qua hệ thống chợ góp phần khai thác vị trí địa kinh tế tỉnh để mở rộng tiêu thụ sản phẩm thị trường tỉnh, trước hết thị trường Hà Nội; thực định hướng quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh, gắn kết chặt chẽ định hướng sản xuất với xu hướng phát triển nhu cầu thị trường tiêu thụ Do để thu hút hộ kinh doanh chợ cần quy định khung giá mức giá cho thuê diện tích kinh doanh phù hợp với mức sinh lời từ hoạt động kinh doanh hộ, thương nhân Đồng thời mức giá điều chỉnh cách linh hoạt theo thời vụ kinh doanh, Thành lập hiệp hội hộ kinh doanh nhỏ, qua đóp hộ kinh doanh đề xuất ý kiến sách quản lý phù hợp, bảo vệ quyền lợi cần thiết, hợp lý Hỗ trợ cung cấp thông tin pháp luật, giá thị trường, chất lượng hàng hoá… 3.3.3 Chính sách khai thác sở vật chất chợ Cơ sở vật chất chợ nhằm phục vụ cho trình lưu thơng hàng hố Trong quản lý sử dụng, sở vật chất chợ mang lại nguồn thu tạo lợi nhuận cho đơn vị quản lý Chính sách khai thác sở vật chất kỹ thuật chợ phải đạt hai yêu cầu bản: Một là, khơng mâu thuẫn với sách thu hút thương nhân tham gia kinh doanh hệ thống chợ; Hai là, phù hợp với sách thu hút vốn đầu tư xã hội vào việc xây dựng chợ địa bàn tỉnh thời kỳ quy hoạch Có thể áp dụng cá phương thức sau: Bán quyền sử dụng diện tích kinh doanh chợ thời gian tương đối dài, áp dụng chợ có quy mơ lớn (hạng ), hộ kinh doanh có khả vốn, có khả mở rộng kinh doanh thu hồi vốn Cho thuê diện tích kinh doanh chợ theo năm,có thể áp dụng chợ có quy mô loại II áp dụng hộ kinh doanh hạn chế vốn có nhu cầu kinh doanh thường xuyên chợ có khả mở rộng kinh doanh Cho thuê diện tích kinh doanh chợ theo tháng, quý, áp dụng chợ hạng III với hộ gia nhập vào hoạt động kinh doanh chợ Thu lệ phí chợ, thích hợp với hộ gia nhập vào hoạt động kinh doanh chợ, người sản xuất nhỏ, người buôn bán tranh thủ thời gian rỗi… áp dụng loại chợ có quy mô khác nhau, thành phố vùng nơng thơn 3.3.4 Các biện pháp, sách phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh taị chợ địa bàn tỉnh Việc phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh làm tăng thêm khoản thu nhằm phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm địa phương phát triển thương nhân chợ Cần phân định rõ tính chất loại hình dịch vụ cung ứng: Các dịch vụ công; Các dịch vụ nhà nước chi tiền thông qua tổ chức thực hình thức dự án ; Các dịch vụ tổ chức cá nhân thực hình thức kinh doanh Căn vào tính chất loại dịch vụ đây, UBND tỉnh xây dựng chế, sách quản lý phù hợp với loại dịch vụ 3.3.5 Các giải pháp đảm bảo phát triển hài hoà hệ thống chợ loại hình thương nghiệp khác địa bàn tỉnh Đầu tư phát triển chợ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt vừa chuyển đổi sở vật chất phù hợp với hoạt động loại hình thương nghiệp đại khác có đủ điều kiện cần thiết Trong thời kỳ tới, địa bàn tỉnh Nam Định có phát triển loại hình thương nghiệp đại khác như: Trung tâm thương mại, siêu thị… tồn đan xen bổ sung cho hạn chế thương nghiệp chợ.Việc tổ chức ngành hàng kinh doanh chợ nên tập trung vào mặt hàng nông sản sản xuất vùng, mặt hàng thực phẩm tươi sống, mặt hàng công ghiệp tiêu dùng…phát triển dãy phố buôn bán gắn với khu vực chợ Đối với chợ lớn khu vực đô thị, lâu dài, phát triển thành siêu thị Tuy nhiên, có phận chợ khơng thể đưa vào siêu thị Vì thế, thiết kế chợ này, cần phải đảm bảo diện tích mặt đủ lớn để sau xây dựng thành siêu thị, đảm bảo điều kiện giao thông thuận tiện vừa có diện tích dành cho phận chợ tiếp tục hoạt động bên cạnh siêu thị 3.3.6 Trách nhiệm cấp, ngành phát triển quản lý chợ Việc phát triển hoạt động thương mại nói chung phát triển chợ nói riêng địa bàn tỉnh thời kỳ tới năm 2015 2020 phụ thuộc vào phát triển ngành sản xuất, hoạt động đầu tư nói chung đầu tư phát triển sở hạ tầng nói riêng (đặc biệt đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại) Mặt khác, thay đổi sách kinh tế quản lý kinh tế Nhà nước trình đổi kinh tế nước ta năm gây tác động trực tiếp đến trình phát triển chợ thời kỳ tới Các Sở, ngành, UBND huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Xây dựng quy hoạch phát triển chợ phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội quy hoạch khác; Triển khai dự án xây dựng chợ, Siêu thị, Trung tâm thương mại địa bàn.; Xây dựng phương án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ từ Ban quản lý, Tổ quản lý chợ sang cho doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chợ; Căn sách hỗ trợ đầu tư từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương để bố trí nguồn vốn hỗ trợ hàng năm cho dự án xây dựng chợ đầu mối, chợ hạng I, hạng II, hạng III địa bàn tỉnh xét thẩm định thiết kế cấp phép xây dựng cho dự án xây dựng cải tạo nâng cấp chợ, Siêu thị, Trung tâm thương mại theo qui định Hướng dẫn việc đăng ký nộp thuế thực sách miễn giảm thuế cho dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ theo qui định Xây dựng kết cấu hạ tầng đường giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc tạo thuận lợi cho hoạt động chợ 3.4 Một số kiến nghị Thứ nhất, Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện, bổ sung, sửa đổi chế, sách quản lý, phát triển chợ Thứ hai, Tiếp tục hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ từ ngân sách nhà nước trung ương cho tỉnh, tỉnh không tự cân đối ngân sách phân bổ theo định kỳ hàng năm đặn Thứ ba, Đề nghị Bộ Công Thương: Nghiên cứu ban hành chế quản lý hoạt động chợ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ đạo trường thuộc Bộ nghiên cứu xây dựng nội dung, tổ chức đào tạo nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh chợ cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ Xây dựng quy trình đạo áp dụng thí điểm chuyển đổi mơ hình tổ chức doanh nghiệp quản lý, kinh doanh, khai thác chợ KẾT LUẬN Chợ loại hình thương mại truyền thống, đời từ sớm, gắn liền thân thuộc với người dân, vùng miền đất nước Chợ khơng nơi trao đổi, mua bán hàng hố, dịch vụ mà chợ góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, giải công ăn việc làm đặc biệt chợ cịn giữ gìn, làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc Muốn tìm hiểu khái quát kinh tế - xã hội vùng miền lần đầu đặt chân tới, biết đến thăm phiên chợ Qua nghiên cứu công tác đầu tư, phát triển, quản lý hệ thống 200 chợ địa bàn tỉnh Nam Định, luận văn yếu đầu tư xây dựng, quy mơ quản lý, cịn thiếu loại hình chợ cần phát triển để không thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố tỉnh mà cịn góp phần vào việc khẳng định vị trung tâm Nam đồng bắng sơng Hồng tỉnh theo Nghị Bộ Chính trị đạo Chính phủ Từ tình hình thực tiễn, gắn với lý luận chế sách hành, luận văn đề xuất số chế ưu đãi thu hút nhà đầu tư tỉnh vào đầu tư, khai thác chợ địa bàn tỉnh (ưu đãi thuế, thời gian thuê đất, san lấp, đền bù giải phóng mặt bằng, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ) đề nghị phát triển số loại hình chợ cần quan tâm đầu tư phát triển địa bàn tỉnh: Chợ đầu mối khu vực ngoại ô thành phố Nam Định, chợ đầu mối Ý Yên tận dụng đường 10, đường cao tốc Bắc - Nam; Chợ đầu mối Hải Hậu tận dụng lợi đường 56, đường ven biển liên tỉnh từ Thanh Hoá đến Quảng Ninh; Tại địa phương có điều kiện phát triển mạnh du lịch, cần thiết phát triển loại hình chợ du lịch (mang tính thời vụ) vừa có tác dụng thu hút du khách, vừa phát huy sắc văn hố điều kiện sẵn có tỉnh Luận văn đề xuất việc phát triển hệ thống chợ cần gắn liền với kêu gọi thu hút đầu tư phát triển loại hình phân phối đại, đầu tư phát triển khu riêng phát triển Trung tâm thương mại, siêu thị lòng chợ, tận dụng lợi thương mại, bổ sung lẫn hai loại hình cách hài hồ, hiệu Đồng thời đề xuất Chính phủ, Bộ Cơng Thương, UBND tỉnh Nam Định cần tiếp tục hồn thiện chế sách phát triển chợ./ ... tiếp làm nhiệm vụ quản lý nhà nước làm việc công ty, ban quản lý chợ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định ảnh hưởng... điểm phát triển hệ thống chợ sau: 3.1 Những quan điểm phát triển chợ Mạng lưới chợ địa bàn tỉnh Nam Định cần phát triển loại hình thương nghiệp phổ biến chiếm vị trí quan trọng hệ thống thương... trình độ phát triển thị trường địa bàn 3.2 Định hướng phát triển mạng lưới chợ đến năm 2020 theo địa bàn huyện thành phố Nam Định : Phát triển chợ đầu mối cấp vùng Nam đồng Sông Hồng Mở chợ hạng

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan