1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hinh 7 C2 P1 2 cot Unicode

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau..  Về thái độ:.[r]

(1)

MỤC LỤC

Chương II TAM GIÁC

§1.TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC

§1 TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC

LUYỆN TẬP

§2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

LUYỆN TẬP

§3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH

LUYỆN TẬP 10

LUYỆN TẬP 12

§4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-GĨC-CẠNH 14

LUYỆN TẬP 16

LUYỆN TẬP 18

§5.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GĨC-CẠNH-GĨC 19

LUYỆN TẬP 21

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) 23

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) 25

TRẢ BÀI KT HỌC KỲ I 27

LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 1) 28

LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 2) 29

§6.TAM GIÁC CÂN 31

LUYỆN TẬP 33

§7.ĐỊNH LÍ PYTAGO 34

LUYỆN TẬP 36

LUYỆN TẬP 38

§8.CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG 40

LUYỆN TẬP 41

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI 43

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) 44

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) 46

(2)

Chương II TAM GIÁC

Hs cung cấp cách tương đối hệ thống kến thức tam giác, bao gồm : Tính chất tổng ba góc tam giác 1800, tính chất góc ngồi tam giác; số dạng tam giác đặc biệt:

tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân; trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông cân

Tiết 17. Tuần: Thứ Hai, ngày 19 / 10 / 2009

§1. TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Nắm định lí tổng ba góc tam giác

 Về kỹ năng: Rèn kỹ học định lí (hiểu-vẽ hình-ghi gt/kl-chứng minh) Biết vận dụng

định lí tổng ba góc để tính số đo góc tam giác

 Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào toán

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bìa tam giác, kéo, phiếu học tập-bt4(tr98sbt)

Máy vi tính, máy chiếu

 Học sinh : Ơn tập kiến thức: Xem lại Tam giác lớp Ơn kĩ đo góc

Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, , bìa tam giác, kéo III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: Giới thiệu chương bài.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ở chương I, nghiên cứu hai quan hệ phổ biến quan hệ vng góc quan hệ song song Từ hơm nghiên cứu hệ thống kiến thức tam giác, tính chất, loại tam giác hai tam giác Bài mở chương tìm hiểu tính chất Tổng ba góc tam giác

HĐ2: Tổng ba góc tam giác

Hoạt động GV Hoạt động HS

?1 Tổng ba góc tam giác có tính chất ? Các em dự đốn cách vẽ hai tam giác, đo ba góc tam giác cộng lại

?2 Cho hs làm, gv gắn bìa hình tam giác lên bảng thực

Nếu khơng có kéo để cắt ghép, ta gấp sau:

 N trung điểm AB,  Gấp BM theo trung trực NH  Gấp CM theo trung trực QK  Gấp AM theo NQ

Ta suy tổng ba góc tam giác 1800.

Qua hoạt động phát biểu dự đốn thành định lí

Vẽ ΔABC, viết gt/kl định lí kí hiệu

Vẽ hai tam giác, đặt tên (∆ABC, ∆MNQ), đo tính A B C, M N Q      .

Dự đốn : Tổng góc tam giác 1800.

Khi ghép góc bẹt, tổng ba góc tam giác 1800.

Định lí : Tổng góc tam giác 1800.

GT ∆ABC

(3)

Hãy nhớ lại hoạt động cắt ghép góc ΔABC để tìm cách chứng minh định lí

Lưu ý hs cách nọi gọn: Tổng số đo ba góc ⇔

tổng ba góc, Hiệu số đo hai góc ⇔ hiệu hai góc Cho hs phát biểu lại định lí

Chứng minh (sgk) hs phát biểu lại định lí

HĐ3: Luyện tập lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs làm bt1 (các hình 47, 48, 49)(sgk)

Hoạt động nhóm: Cho làm bt4(tr98sbt) phiếu học tập IV / PHẦN KẾT THÚC

 Học thuộc định lí tổng ba góc tam giác Xem lại cách chứng minh

Làm tập: 1, 2, 9(tr108sbt)

 Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước mục 2,  Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 18. Tuần: Chủ Nhật, ngày 25 / 10 / 2009

§1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2)

I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Nắm định nghĩa tính chất góc tam giác vng, định nghĩa

tính chất góc ngồi tam giác

 Về kỹ năng: Vận dụng định nghịa, định lí để tính số đo góc tam giác, giải

số tập

 Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận hs

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, eke, thước đo góc

Máy vi tính, máy chiếu

 Học sinh : Thước thẳng, eke,thước đo góc

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Phát biểu định lí tổng góc tam giác 2) Áp dụng định lí, tính số đo góc cịn lại

của tam giác trường hợp sau :

 

 

 

0

0

0

a) ABC, A 36 , B 110 b) DEF, D 56 , F 90 c) MNQ, N 45 ,Q 56

 

 

 

ê ê ê

ĐVĐ: Tam giác MNQ có ba góc nhọn, ta gọi tam giác nhọn

Tam giác ABC có góc tù gọi tam giác tù Tam giác DEF gọi tam giác vng có góc vng

Đối với tam giác vng, cịn có tính chất

Một hs lên bảng trả lời làm bt

  

  

  

0 0

0 0

0 0

a) ABC, A 36 , B 110 C 34

b) DEF, D 56 , F 90 E 24

c) MNQ, N 45 ,Q 56 M 79

   

   

   

(4)

gì góc ? Chúng ta nghiên cứu thêm mục 2

HĐ2: Áp dụng vào tam giác vuông

Hoạt động GV Hoạt động HS

Yêu cầu hs đọc định nghĩa tam giác vuông sgk

Vẽ tam giác vuông ABC lên bảng,giới thiệu : - Cạnh BC đối diện với góc vng A gọi cạnh huyền

- Hai cạnh AB, AC gọi hai cạnh góc vng Hãy vẽ tam giác HKI vuông K cạnh huyền, cạnh góc vng

Một tam giác có nhiều góc vng ?

Khơng thể có nhiều góc vng tổng ba góc lớn 1800.

Hai góc nhọn tam giác vng có quan hệ ?

Ta có định lí sau: "Trong tam giác vng, hai góc nhọn phụ nhau"

  

ABC, A 90 B C 90

    

1 hs đọc to lớp theo dõi Hs vẽ hình vào

C

A B

1 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào Một tam giác có nhiều góc vng

Tổng 900.

Hs đọc lại lần Ghi vào

HĐ3: Góc tam giác

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho ∆ABC, vẽ tia Cx tia đối tia CB Góc Acx góc kề bù với góc C ∆ABC ta gọi góc đỉnh C của ∆ABC

Cho hs đọc định nghĩa

?4 Cho hs thảo luận phút, hs lên bảng điền

Định lí: "Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với nó"

Hãy so sánh góc ngồi tam giác với góc khơng kề với

Hs vẽ hình vào

Đọc ghi định nghĩa "Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác ấy"

Tổng ba góc ∆ABC 1800 nên :

  

A B 180   C (1)

Góc Acx góc ngồi ∆ABC nên :

 

ACx 180  C (2)

Từ (1) (2) suy ACx  B A. 

Hs đọc lại ghi Góc ngồi lớn HĐ3: Củng cố

Cho hs tìm x y hình 50, 51 bt1(tr108sgk) Cho làm bt4

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Học thuộc định lí tổng ba góc tam giác, định nghĩa tính chất

tam giác vng, định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác Làm tập: 3, 6(tr108sgk)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

(5)

LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Khắc sâu "tổng ba góc tam giác" Nắm định nghĩa, tính chất góc

nhọn tam giác vng, góc ngồi tam giác

 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc hình, nhận biết góc ngồi  Về thái độ: Tập suy luận

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình 55, 56, 57, 58

Máy vi tính, máy chiếu

 Học sinh : Thước thẳng

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1 Thế tam giác vng ? Phát biểu tính chất góc nhọn tam giác vng

Tam giác GHD vuông D, cạnh huyền cạnh ?

Hs2 Làm bt3

Một hs lên bảng trả lời

Bt3

 

 

     

 

a) BIK BAK (t / c góc ngồi) b) KIC KAC (t / c góc ngồi)

BIC BIK KIC, BAC BAK KAC BIC BAC

 

   

 

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt6(sgk) Treo bảng phụ

Yêu cầu hs tính x hình, giải thích rõ dựa vào tính chất

Ghi đề vẽ hình lên bảng cho hs làm bt sau: a) Mơ tả hình vẽ

b) Tìm cặp góc phụ c) Tìm cặp góc nhọn

A

B C

H

Bt8(sgk) Gọi hs đọc đề Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ

Hãy viết gt/kl

Bt6 Hình 55 x = 400; Hình 56 x = 250.

Hình 57 x = 600 ; Hình 58 x = 350.

Thảo luận nhóm:

a)Tam giác ABC vuông A, AH⊥BC b) Các cặp góc phụ nhau:

   

   

B C; BAH CAH BAH B; CAH C c) Các cặp góc nhọn nhau:

  

  

BAH C )

CAH B )

 

(cuøng buø B (cuøng buø C Bt8(sgk) Một hs đọc đề

GT ∆ABC : B C 40  

(6)

Nghiên cứu đề hình vẽ, đề xuất hướng chứng minh

Hãy chứng minh cụ thể

Bt9(sgk) Gọi hs đọc đề

C

M N

P O

B A

D

Vẽ hình lên bảng phân tích đề: Đây dụng cụ gọi thước chữ T, thước đặt vng góc với mặt nghiêng thân đê dây dọi vng góc với mặt đáy đê Vì cần đo góc tạo dây dọi thước ta có số đo góc chân đê ?

KL Ax // BC

Để chứng minh Ax // BC cần chỉa Ax BC hợp với cát tuyến AB tạo hai góc so le hai góc đồng vị

 

  

  

 

0

0 0

0

0

B C 40 (gt)

yAB B C 40 40 80

yAB 80

A A 40

2

A 40 ,

 

    

    

  

Ta có : (1) (Định lí góc ngồi tam giác) Ax tia phân giác yAB

(2)

Từ (1) (2) B mà hai góc vị trí so le  Ax // BC (định

lí hai đường thẳng song song) Hs nghe đọc đề vẽ hình vào

Nêu hướng suy nghĩ: hai tam giác vng ∆ABC ∆DOC có cặp góc nhọn ACB OCD (đối đỉnh), suy cặp góc nhọn ABC COD Góc cần phải đo góc ABC

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ôn tập lí thuyết: học thuộc định nghĩa định lí tổng góc tam giác, góc ngồi

của tam giác, loại tam giác Xem lại tập giải lớp Làm tập: 14, 15, 16, 17, 18(sbt)

 Chuẩn bị tiết sau

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 20. Tuần: 10 Thứ Năm, ngày 29 / 10 / 2009

§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Hiểu hai tam giác

 Về kỹ năng: Biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh

tương ứng theo thứ tự

Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

 Về thái độ: Rèn khả phán đoán, nhận xét

II / CHUẨN BỊ

(7)

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1 Làm bt7(tr109sgk)

Thế tam giác vng ? Hai góc nhọn tam giác vng có tính chất ?

Hs2 Góc ngồi tam giác ? Tính chất góc ngồi tam giác ?

Cho hình vẽ sau, tính số đo x Cho hs nhận xét

Cho điểm

ĐVĐ Ta biết hai đoạn thẳng, hai góc Cịn hai tam giác, hai tam giác ?

Hai hs lên bảng

A

B

C H

D x 32 °

HĐ2: Định nghĩa.

Hoạt động GV Hoạt động HS

?1 Cho nửa lớp đo tam giác đọc kết Gv ghi kết lên bảng

Ghi kết luận: Như vậy:

AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'

     

A=A ', B=B', C=C' Giới thiệu tiếp sgk

Hỏi: Các em hiểu hai tam giác bằng ? ⇒ Định nghĩa

Cho hs đọc lại định nghĩa

Nói tam giác ABC tam giác A'B'C' nhưng viết kí hiệu ?

Cả lớp đo, khoảng hs đọc kết

Trả lời theo ý hiểu hs đọc định nghĩa

HĐ3: Kí hiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tam giác ABC tam giác A'B'C' kí hiệu ΔABC = ΔA'B'C'

Như vậy:

     

ABC A 'B'C'

AB A 'B', AC A 'C ', BC B'C ' A A ', B B', C C'

 

  

   

  

 

Có thể viết ΔABC = ΔB'A'C' không ? Cho hs đọc mục

Giới thiệu hình vẽ: Trong hình vẽ, cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng đánh dấu giống

Cho hs làm ?2

(ghi bảng cho hs lên điền) a) Δ = Δ

b) Tương ứng với đỉnh A là: Tương ứng với góc N là: Tương ứng với cạnh AC là: c) ΔACB = Δ , AC = , B

=

Cho hs đọc lại định nghĩa

Hs ghi vào

Trao đổi

(8)

Cho hs làm ?3

Ghi kết theo hs đọc Cả lớp làm ?3 vào nháp hs đọc kết HĐ4: Luyện tập củng cố.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Phát phiếu học tập: Các câu sau hay sai ? Hai tam giác hai tam giác có

sáu cạnh nhau, sáu góc Hai tam giác hai tam giác có

các cạnh nhau, góc Hai tam giác hai tam giác có

diện tích Thu phiếu học tập nhận xét

Hs trao đổi làm phiếu học tập

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Học thuộc định nghĩa hai tam giác

Làm tập: 10, 11, 12(tr111, 112sgk), 21, 22 (tr100sbt)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học :

Tiết 21. Tuần: 11 Thứ Bảy, ngày 07 / 11 / 2009

LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Ôn tập khái niệm hai tam giác nhau, cách kí hiệu

 Về kỹ năng: Rèn kĩ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết tam giác

bằng nhau, từ tam giác góc tương ứng, cạnh tương ứng

 Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác tốn học

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, compa  Học sinh : Thước thẳng, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1 Phát biểu định nghĩa tam giác N

M K

55 °

3,3 F

E X

55 ° 2,2

Làm bt: Cho ∆EFX = ∆MNK hình vẽ Hãy tìm số đo yếu tố lại hai tam giác

Hs2 Chữa bt12(tr112gsk) Vẽ sẵn hình cho hs

Hs1 Phát biểu định nghĩa hai tam giác

Làm bt

     

EFX MNK

M E 90 ; N F 55 ; K X 35 ; MN EF 2, 2; MK EX 3,3

Ta coù:  

      

  

   

 

Hs2

(9)

4 400

2 A

B C

K I

H

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt1 Điền vào dấu để câu ∆ABC = ∆C1A1B1

2 ∆A'B'C' ∆ABC có

A'B' = AB, A'C' = AC, B'C' = BC

     

A ' A, B' B, C' C   ∆NMK ∆ABC có

NM = AC, NK = AB, MK = BC,

     

N A, M C, K B,  

Bt2 Cho ∆DKE có DK = KE = DE = 5cm ∆BCO = ∆DKE Tính tổng chu vi tam giác

Chu vi tam giác gì?

Hãy tính chu vi tam giác tính tổng hai chu vi

Mỗi hs trả lời câu ∆ABC = ∆C1A1B1 thì:

AB = C1A1, BC = A1B1, AC = C1A1

     

1 1

A C , B A , C B  

2 ∆A'B'C' ∆ABC có

A'B' = AB, A'C' = AC, B'C' = BC

     

A ' A, B' B, C' C   ∆A'B'C'= ∆ABC

3 ∆NMK ∆ABC có

NM = AC, NK = AB, MK = BC,

     

N A, M C, K B,   ∆NMK = ∆ACB

Cả lớp làm vào nháp

Chu vi tam giác tổng độ dài ba cạnh tam giác

Vì ∆BCO = ∆DKE (gt) nên DK = BC = KE = CO = DE = BO = 5cm

⇒Chu vi ∆DKE + chu vi ∆BCO = DK + KE + DE + BC + CO + BO = 6.5 = 30(cm)

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Làm nhà bt22, 23, 24, 25, 26(tr100, 101sbt)  Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 22. Tuần: 12 Thứ Hai, ngày 09 / 11 / 2009

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác

 Về kỹ năng: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp c-c-c để

chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng Rèn kỹ sử dụng dụng cụ đo vẽ hình Tập trình bày lời giải tốn hình học

 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận xác đo vẽ hình

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, compa ; phấn màu ; bảng phụ ghi bt17(tr114sgk) ;

khung cố định (hình75tr116sgk)

 Học sinh : Thước thẳng, thước đo độ, compa

(10)

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Định nghĩa hai tam giác

- Để xem hai tam giác có khơng cần kiểm tra điều kiện ?

Một hs trả lời

ĐVĐ Khi định nghĩa hai tam giác nhau, ta nêu điều kiện Trong học hôm ta thấy cần có ba cạnh đơi nhận biết hai tam giác nhau. HĐ2: Vẽ tam giác biết ba cạnh.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

Nếu hs không thực được, gv vẽ lên bảng trình bày cách vẽ yêu cầu hs vẽ lại

Một hs lên bảng thực Cả lớp thực vào nháp

HĐ3: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs đo góc tam giác vừa vẽ so sánh với kết bạn ngồi bên cạnh

Có nhận xét hai tam giác em ? Qua hoạt động vừa rồi, em có dự đốn ? Ta thừa nhận tính chất

(yêu cầu hs đọc lần) Cho hs làm ?2

Hs đo so sánh

Hai tam giác (theo định nghĩa) Hai tam giác có ba cạnh

2 hs đọc định nghĩa

B 120

HĐ4: Luyện tập lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs làm bt 16

Treo bảng phụ vẽ hình 68, 69, 70 Yêu cầu hs nhận tam giác nhau, giải thích

Cả lớp thực vẽ tam giác ABC đo góc

∆ABC = ∆ABD ; ∆MQP = ∆QMN ;

∆EHK = ∆IKH ; ∆EHI = ∆IKE IV / PHẦN KẾT THÚC

 Giới thiệu mục "Có thể em chưa biết"

Học thuộc tính chất cạnh-cạnh-cạnh Xem lại bt giải Làm bt 15, 18, 19(tr114sgk) ; bt 27; 28; 29; 30(tr101sbt)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 23. Tuần: 12 Thứ , ngày / / 2009

LUYỆN TẬP 1 I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Khắc sâu trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

 Về kỹ năng: Rèn chứng minh hai góc qua việc chứng minh hai tam giác

nhau Luyện vẽ hình thước compa

(11)

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Đồ dùng học tập, bảng phụ  Học sinh : Đồ dùng học tập, bảng phụ

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1 Vẽ ∆M'N'P' cho M'N' = MN, N'P' = NP, P'M' = PM với ∆MNP cho trước (gv vẽ sẵn lên bảng)

Hs2 Làm bt18 (gv vẽ sẵn hình lên bảng)

Vẽ thước compa Hs làm

1)

GT ∆AMB ∆ANB MA = MB

NA = NB KL AMN BMN 

2) Sắp xếp : d - b - a - c HĐ2: Luyện tập vẽ hình chứng minh

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt19 (tr114sgk) Cho hs đọc đề Hd vẽ vào hình vở: - Vẽ đoạn thẳng DE - Vẽ hai cung tròn tâm D E cắt A B

- Nối D E với A B

Yêu cầu hs xem hình vẽ, viết gt/kl Yêu cầu hs trình bày chứng minh

Bt28(tr101sbt)

Cho hai tam giác ABC ABD có AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm (C D nằm khác phía AB) Chứng minh CAD CBD  .

Một hs đọc to đề Cả lớp vẽ hình

Chứng minh a) ∆ADE ∆BDE có : DA = DB ; EA = EB (gt) DE (chung)

 ∆ADE = ∆BDE (c.c.c)

b) Từ ∆ADE = ∆BDE  DAE DBE 

Hs vẽ hình, ghi gt/kl chứng minh

HĐ3: Học cách vẽ tia phân giác sử dụng compa

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt20(tr115sgk)

Yêu cầu hs vẽ hình theo trình tự đề (gv đọc bước)

OC phải thoả mãn điều kiện để tia phân giác góc xOy ?

Ở bt trước ta thường chứng minh hai góc ?

Bài toán cho cách sử dụng compa để vẽ xác tia phân giác góc

 

BOC AOB

Chứng minh hai tam

giác chứa hai góc

Tiến hành chứng minh ∆OAC = ∆OBC GT ∆ADE ∆BDE

DA = DB EA = EB

(12)

HĐ3: Củng cố.

Khi khẳng định hai tam giác ?

Có hai tam giác ta suy yếu tố hai tam giác ? IV / PHẦN KẾT THÚC

 Làm bt21, 22, 23(tr115, 116sgk) ; 32, 33, 34(tr102sbt)  Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 15 phút

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 24. Tuần: 12 Thứ Bảy, ngày 14/ 11 / 2009

LUYỆN TẬP 2 I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Tiếp tục khắc sâu trường hợp cạnh-cạnh-cạnh Từ việc chứng minh hai tam

giác suy việc chứng minh góc Hiểu việc vẽ góc góc cho trước thước compa

 Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác theo trường hợp

cạnh-cạnh-cạnh Biết vẽ góc góc cho trước thước compa

 Về thái độ: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức qua kiểm tra 15'

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, compa  Học sinh : Thước thẳng, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 Ơn tập lí thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Phát biểu định nghĩa hai tam giác Phát biểu trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

3 Khi ta kết luận ∆ABC = ∆A1B1C1 theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

Có thể kết luận ∆ABC = ∆A1B1C1 theo trường

hợp cạnh-cạnh-cạnh có: AB = A1B1, BC =

B1C1, AC = A1C1

HĐ2 Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt32(tr102sbt) Cho tam giác ABC có AB = AC Gọi M trung điểm BC CMR AM vng góc với BC

Hd để hs vẽ hình viết gt/kl hướng

Yêu cầu hs chứng minh

Một hs đọc đề

Một hs khác lên bảng vẽ hình ghi gt/kl Cả lớp làm vào

Gt ∆ABCAB = AC

M trung điểm BC Kl AM⊥BC

Chứng minh

Xét ∆AMB ∆AMC có: AB = AC (gt)

MB=MC (gt) Cạnh AM chung

⇒∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

Suy AMB AMC  (hai góc tương ứng) mà

A

(13)

Bt34(tr102sbt) u cầu hs đọc phân tích đề, vẽ hình, viết gt/kl

Cho tam giác ABC Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung trịn tâm C bán kính BA, chúng cắt D (D B khác phía AC) CMR AD // BC

Để chứng minh AD // BC ta cần điều ?

Bt22(tr115sgk) Cho lớp đọc sgk Trình bày lại thao tác cho hs làm theo bước

-Góc xOy cho trước, ta vẽ tùy ý Vẽ tia Am

-Vẽ cung tròn (O, r) cắt Ox B, cắt Oy C

-Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am D Vẽ cung tròn (D, BC) Hai cung cắt E

-Vẽ tia AE ta góc DAE góc cho trước xOy

Vì DAE xOy  ?

 

AMB AMC = 1800 (hai góc kề bù) ⇒ AMB 1800 900

2

  hay AM⊥BC

Một hs đọc đề, phân tích gt/kl

Một hs khác lên bảng vẽ hình ghi gt/kl Cả lớp làm vào

A D

C B

GT

∆ABC

Cung tròn (A;BC) cắt cung tròn (C;AB) D (D B khác phía với AC) KL AD //BC

Cần chúng hợp với cát tuyến cặp góc so le

Một hs chứng minh miệng Xét ∆ACD ∆CAB có:

AD = BC (gt); CD = AB (gt) Cạnh AC chung

⇒ ∆ACD = ∆CAB (c.c.c)

⇒ CAD ACB  (hai góc tương ứng)

⇒ AD // BC (cùng tạo với cát tuyến AC cặp góc so le nhau)

Cả lớp đọc thầm, sau em đọc to Vẽ hình theo gv

∆OBC = ∆AED (c.c.c) ⇒DAE xOy 

HĐ3 Kiểm tra 15 phút.

Đề bài Đáp án biểu điểm

Câu Cho ∆ABC = ∆DEF Biết A 50 ; E 750

 

Tính góc cịn lại tam giác

Câu Cho hình vẽ, chứng minh ADC BCD 

A

D C

B

(14)

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập cách vẽ góc góc cho trước, cách vẽ tia phân giác góc (dùng

compa thước thẳng)

 Làm tập 23(sgk), 33, 34, 35(sbt)  Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 25. Tuần: 13 Thứ Bảy, ngày 21 / 11 / 2009

§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-GĨC-CẠNH I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác

 Về kỹ năng: Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh Rèn kĩ

năng sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

 Về thái độ: Rèn kĩ vẽ hình, khả phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh

tốn hình II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa  Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Nêu yêu cầu:

1 Dùng thước thẳng thước đo góc vẽ

xBy 60

2 Vẽ A∈Bx, C∈By cho AB = 3cm, BC = 4cm Nối AC

Gọi hs lên bảng thực

Chúng ta vừa vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen Tiết học xét hai tam giác có hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác xem chúng có tính chất ?

Cả lớp làm vào vở, hs lên bảng

3cm

4cm 600

x

y B

A

C

HĐ2: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài toán: Vẽ ∆ABC biết: AB = 2cm, BC = 3cm,

B 70

Gọi hs lên bảng thực

Cả lớp làm vào Một hs lên bảng thực sau nêu lại trình tự vẽ:

- Vẽ xBy 70

- Trên tia Bx lấy điểm A cho AB = 2cm

- Trên tia By lấy điểm C cho CB = 3cm

(15)

Góc B góc xen hai cạnh BA BC Một tam giác hoàn toàn xác định biết số đo hai cạnh góc xen Để kiểm tra em đo độ dài cạnh AC xem ?

Các tam giác em vừa vẽ có tính chất ? Qua tốn em có nhận xét hai tam giác có hai cạnh góc xen đơi ?

700

3cm 2cm

y x

B A

C 3cm

Bằng

Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

HĐ3: Trường hợp cạnh-góc-cạnh.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tính chất mà em vừa phát biểu tính chất hai tam giác mà thừa nhận

Yêu cầu hs đọc tính chất sgk

∆ABC = ∆A'B'C' theo trường hợp c.g.c ?

?2 Hai tam giác hình 80 (sgk) có khơng ? Vì ?

Hai hs đọc tính chất Nếu ∆ABC ∆A'B'C' có:

 

AB A 'B';A A '; AC A 'C '  

thì ∆ABC = ∆A'B'C' (c.g.c)

∆ABC = ∆ADC (c.g.c) có: CB = CD (gt);

 

BCA DCA (gt); cạnh AC chung

HĐ4: Hệ quả.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hệ ? Nó định lí trực tiếp quy từ định lí tính chất thừa nhận

Nhìn hình 81 (sgk) cho biết tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF ?

Từ toán phát biểu trường hợp c.g.c áp dụng vào tam giác vng

Đó hệ tính chất hai tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh

∆ABC ∆DEF có:

AB = DE (gt) ; A D 1v   ;AC = DF (gt) => ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác Hai hs đọc lại hệ

HĐ5: Luyện tập-Củng cố.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt25(tr118sgk) Trên hình có tam giác ? Vì ?

Hình 82

Chỉ tam giác hình, có giải thích

(16)

Hình 83

Hình 84

Bt26(sgk) Hãy đọc kĩ đề bài, xem hình vẽ phần gt/kl Lưu ý : Để cho gọn, quan hệ nằm giữa, thẳng hàng (như M nằm B C, E thuộc tia đối tia MA) thể hình vẽ nên số trường hợp khơng cần ghi phần giả thiết

Hãy xếp câu để lời chứng minh toán

Ý phải ? Ý thứ hai câu ? Trình bày ý cịn lại Hãy trình bày lại từ đầu

Hình 83 ∆GHI = ∆IKG (c.g.c)

Hình 84 ∆ABC ∆ADC có: BC = DC (gt)

Cạnh AC chung

 1  2

A A

Nhưng kết luận theo trường hợp cạnh-góc-cạnh cặp góc khơng xen hai cap cạnh

Hs1 ∆AMB ∆EMC có: Hs2 MB = MC (gt)

 

AMB EMC (đối đỉnh)

MA = ME (gt)

Hs3 Trình bày tiếp câu 4, câu Hs4 Đọc lại tất câu

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Tập vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen theo cách sau : Vẽ tam giác

bằng thước thẳng, đo hai cạnh góc xen giữa, vẽ tam giác có số đo hai cạnh góc xen theo số vừa đo

 Học thuộc tính chất hai tam giác cạnh-góc-cạnh  Làm bt24, 27, 28(sgk), 36, 37, 38(sbt)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 26. Tuần: 13 Thứ Tư, ngày 25 / 11 / 2009

LUYỆN TẬP 1 I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Củng cố trường hợp thứ hai tam giác cạnh-góc-cạnh  Về kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải tốn

 Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận

II / CHUẨN BỊ

(17)

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1: Phát biểu trường hợp c.g.c tam giác

Áp dụng : Chữa tập 27 sgk câu a, b

Hs2: Phát biểu trường hợp c.g.c áp dụng vào tam giác vuông

Áp dụng : Chữa tập 27 sgk câu c

Hai hs lên bảng Bt27 a) BAC DAC 

b) MA = ME c) AC = BD

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt28(tr120sgk) (treo bảng phụ)

Trên hình vẽ sau tam giác ?

Bt29(tr120sgk) Cho góc xAy Lấy điểm B tia Ax, điểm D tia Ay cho AB = AD Trên tia Bx lấy điểm E, tia Dy lấy điểm C cho BE = DC CMR: ABC ADE

Gợi ý: - Quan sát hình vẽ cho biết ∆ABC ∆ADE có đặc điểm ?

- Hai tam giác có khơng? Theo trường hợp nào?

Cho hs nhận xét câu trả lời bạn, sau gọi 1hs lên bảng trình bày

Gv: Theo dõi uốn nắn cách trình bày cho hs Bài tập: Cho ∆ABC vẽ phía ngồi ∆ABC tam giác vng ABK ACD có: AC = AB, AB = AK, AC = AD

CMR: ∆ABK = ∆ACD

Yêu cầu hs vẽ hình ghi gt/kl vào

 

   

0

0

DKE : K 80 , E 40 D 180 K E

  

   

(Đ/lí tổng ba góc tam giác)

 0

D 180 120 60

   

Vậy ∆ABC = ∆KDE (c.g.c) Vì AB = KD (gt)

B D 60 

 

BC = DE (gt)

Cịn MNP khơng hai tam giác cịn lại

Một hs đọc đề, lớp theo dõi

Một hs lên bảng vẽ hình ghi gt/kl

∆ABC ∆ADE có: Góc A chung; AD = AB (gt);

DC = BE (gt)

Vì AD = AB (gt) DC = BE (gt) => AC = AE => ∆ABC = ∆ADE(c.g.c)

Một hs đọc đề, lớp theo dõi Một hs lên bảng vẽ hình ghi gt/kl

\\

\\ // // A

K D

B C

GT

∆ABC, AB = AC

∆ABK, BAK 1v , AB = AK

∆ACD, CAD 1v  , AC = AD

KL ∆ABK = ∆ACD Vì AB = AK (gt)

GT

xAy; B Ax, D Ay : AB AD; E Bx C By : BE DC

 

 

 

KL ∆ABC = ∆ADE

// \\ A

B D

E

C x

(18)

∆ABK ∆ACD có yếu tố ? => Gọi hs – giỏi lên bảng giải

Cho hs nhận xét

AD = AC (gt) ⇒AK = AD Mà AB = AC (gt)

Xét ∆ABK ∆ACD có: AB = AC (gt)

   

KAB DAC 1v gt 

AK = AD (giải thích trên) => ∆ABK = ∆ACD(c.g.c) Hs nhận xét ghi vào

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Nắm vững trường hợp c.g.c hai tam giác Xem lại bt giải  Làm tập 30, 31, 32(sgk) tập 40, 42, 43(sbt)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 27. Tuần: 14 Thứ Bảy, ngày 28 / 11 / 2009

LUYỆN TẬP 2 I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Củng cố hai trường hợp hai tam giác c.c.c c.g.c

 Về kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh hai tam giác (c.g.c) từ

cạnh, góc tương ứng

 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhìn nhận vấn đề nhiều góc cạnh

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ  Học sinh : Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm

III / TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HĐ1 Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Phát biểu trường hợp c.g.c 2∆ Áp dụng: Chữa tập 30 sgk

HĐ2 Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt31(tr120sgk) Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm đường trung trực AB So sánh MA MB

Yêu cầu hs vẽ hình Lưu ý: MI

Gợi ý: Hãy tam giác hình vẽ? Giải thích?

d

I C

M

B

∆AMI = ∆BMI Giải thích:

Hai tam giác vng AMI BMI có: IA = IB (gt) ;  

1

I  I 90 IM cạnh chung

(19)

Cho hs lớp nhận xét

Bài tập: Cho đoạn thẳng BC trung trực d BC d giao với BC M Trên d lấy điểm K E khác M Nối EB, EA, KB, KA Hãy tam giác hình vẽ?

Gọi 1hs lên bảng vẽ hình

Các tam giác ? sao?

Hình vẽ trường hợp điểm M nằm ngồi K E Em vẽ hình vẽ khác? Yêu cầu hs nêu giải thích tam giác hình vẽ ?

B32(tr120sgk) Tìm tia phân giác hình vẽ Hãy chứng minh điều

H

B C

A

K

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng) Một hs nhận xét

Cả lớp vẽ hình vào

2 d

M C

K

B E

Các tam giác hình * BEMCEM c.g.c 

Vì MB = MC (gt)

 

1

M M 90 ME cạnh chung * BKMCKM c.g.c 

Vì MB = MC (gt)

 

1

M M 90 MK cạnh chung * BKECKE c.c.c 

Vì BE = CE (vì BEM CEM ) BK = CK(vì BKMCKM) KE cạnh chung

M nằm K E

Làm tương tự trường hợp

- Tia BC tia phân giác ABK

- Tia CB tia phân giác ACK - HC HB tia phân giác AHK

- HA HK tia phân giác BHC

Yêu cầu hs giải thích rõ hai trường hợp đầu

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Hai trường hợp tam giác học

Làm tập: 30, 35, 39, 47(sbt)

 Chuẩn bị tiết sau: Xem trước "Trường hợp g c.g"  Đánh giá nhận xét tiết học:

(20)

§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC-CẠNH-GÓC I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Hs nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận

dụng trường hợp để chứng minh trường hợp cạnh huyền-góc nhọn hai tam giác vuông

 Về kỹ năng: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường hợp

g.c.g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn tam giác vng, từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

 Về thái độ:

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ

 Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa; ơn lại trường hợp c.c.c c.g.c

hai tam giác

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Nêu hai trường hợp tam giác? - Cho tam giác ABC A'B'C', nêu điều kiện để tam giác theo trường hợp c.c.c c.g.c ?

Một hs lên bảng trả lời câu hỏi

HĐ2: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài toán (sgk) :

Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm, B 60 ,C 40 

 

Yêu cầu hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ sgk Cả lớp theo dõi nhận xét

Nhắc lại bước vẽ - Vẽ BC = 4cm

- Trên nửa mp bờ BC vẽ tia Bx Cy cho CBx 60 , BCy 40 

 

- Tia Bx cắt Cy A

- Nối AB, AC ta ABC

Lưu ý: Khi nói cạnh hai góc kề ta hiểu hai góc hai góc kề với cạnh

- Trong ∆ABC cạnh AB kề với hai góc nào? Cạnh AC kề với hai góc nào?

Nhận xét vẽ hình vào

Cạnh AB kề với hai góc A B, cạnh AC kề với hai góc A C

HĐ3: Trường hợp góc-cạnh-góc

Hoạt động GV Hoạt động HS

Làm ?1(sgk)

Vẽ ∆ABC có B’C’ = 4cm, B' 60 , C' 40 

 

- Đo nhận xét độ dài cạnh AB A’B’? - Có nhận xét ∆ABC ∆A'B'C' ? Vì sao?

Một hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào Nhận xét: AB = A'B'

∆ABC = ∆A'B'C' (c.c.c)

(21)

Thông báo trường hợp g.c.g tam giác

Gọi vài hs nhắc lại

- Để ∆ABC = ∆A'B'C' (c.g.c) cần điều kiện nào?

Gv: cịn có trường hợp khác nữa? Cho hs làm ?2 (đề ghi bảng phụ)

Cách khác để c/m OEF OGH  ⇒ EF//HG ⇒OEF OGH 

Hs: Lắng nghe

Vài hs nhắc lại t/c sgk

- Nếu B B'  ; BC= B'C'; C C ' 

- A A '  ; AC = A'C'; C C ' 

- A A '  ; AB = A'B'; B B' 

Hs1 Hình 94 ∆ADB = ∆CDB (g.c.g)vì

 

ABD CDB (gt)

BD cạnh chung

 

ADB CBD (gt)

Hs2: Hình 95 ∆OEF = ∆OGH (g.c.g)

 

EFO GHO (gt)

EF = HG (gt)

Và EFO GHO  (gt); EOF GOH  (đđ)

=>OEF OGH 

Hs3: Hình 96 ∆ABC = ∆EDF (g.c.g)

 

AE 1v ; AC = EF (gt) ; C F  (gt)

HĐ4: Hệ quả

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs nhìn vào hình 96, cho biết hai tam giác vng nào?

Ta có hệ (sgk) Xét hệ 2:

Cho hình vẽ sau:

Yêu cầu hs ghi gt/kl

- Để ∆ABC = ∆DEF (g.c.g) ta cần thêm điều kiện nào?

- Hình vẽ suy điều khơng ? Đó nội dung hệ

Gọi hs đọc hệ sgk

Khi cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông

Vài hs nhắc lại GT

 

 

0

0

ABC : A 90 DEF : D 90 B E, BC EF

 

 

 

KL ∆ABC = ∆DEF

 

C E

Một hs đọc sgk IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Học thuộc nắm vững trường hợp g.c.g tam giác hệ

về trường hợp hai tam giác vuông

 Làm tập 35, 36,37 sgk  Đánh giá nhận xét tiết học:

(22)

LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Củng cố trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác

 Về kỹ năng: Nhận biết hai tam giác theo trường hợp góc-cạnh-góc ;

Rèn kỹ vẽ hình trình bày tốn chứng minh

 Về thái độ: Rèn thái độ cẩn thận

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi sẵn tập có hình vẽ  Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1: Phát biểu trường hợp góc- cạnh-góc hai tam giác

- Để ∆DGR ∆MNP theo trường hợp g-c-g cần yếu tố nào?

Hs2: Phát biểu hai hệ trường hợp g-c-g tam giác vng? Vẽ hình minh hoạ

Hai hs lên bảng trả lời

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt36(tr123sgk): Cho OA = OB,

 

OAC OBD

CMR: AC = BD

Bt37(tr123sgk):Trên hình 101, 102, 103 có tam giác nhau? Vì sao?

Bt38(sgk): Cho hình vẽ có AB // CD, AC // BD CMR: AB = CD, AC = BD

A

D C

B

- Thông thường để chứng minh đoạn thẳng ta thường làm nào? - Làm để xuất tam giác? Gọi hs lên bảng xét ∆ACD ∆CAB

Xét ∆OAC ∆OBD có: Có: OAC OBD  (gt)

OA = OB (gt) Góc O chung

 ∆OAC = ∆OBD (g.c.g)  AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Hs quan sát hình trả lời

Hs1 hình 101 ∆ABC = ∆FDE (g.c.g)

Hs2 chưa thể kết luận hai tam giác hai cạnh khơng kề hai cặp góc Hs3 hình 103: ∆NQR = ∆RPN (g.c.g)

Cả lớp nhận xét

Cả lớp vẽ hình viết gt/kl Một hs lên bảng viết gt/kl

Gt AB // CD, AC // BD Kl AB = CD, AC = BD

- Xét hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng - Nối AD BC

Xét ∆ACD ∆CAB có:

   

DAC BCA (slt) ; AC chung ; DCA BAC (slt) 

(23)

Cho hs lớp nhận xét

Bt40(sgk): Gọi hs đọc đề Hướng dẫn cho hs bước vẽ hình

Theo em BE CF ?

Làm để chứng minh BE = CF ? Hãy hoàn thành tập nhà

 AB = CD AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Một hs đọc đề

Cả lớp vẽ hình, em lên bảng ghi gt/kl

BE = CF

Chứng minh ∆BME = ∆CMF

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ôn tập nội dung học từ đầu năm, chuẩn bị tiết sau ơn tập học kì I

- Tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song

- Quan hệ tính vng góc tính song song

- Định lí tổng ba góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác

- Hai tam giác nhau, ba trường hợp hai tam giác

 Làm tiếp bt39, 40, 41, 42(sgk)  Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 30. Tuần: 15 CN , ngày 06 / 12 / 2009

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết học kì I khái niệm, định

nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp tam giác

 Về kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình suy luận, phân biệt giả thiết / kết luận  Về thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc học tập

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: thước thẳng, compa, êke, bảng phụ  Học sinh : thước thẳng, compa, êke

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 Ơn tập lý thuyết

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?

2 Thế hai đường thẳng song song ? - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đgt song song học ?

- Hai góc đối đỉnh hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc Hai góc đối đỉnh

- đgt song song đgt khơng có điểm chung - Nếu đgt c cắt hai đgt a b góc tạo thành có cặp góc so le đồng vị cặp góc phía bù

A

B C

E F M //

//

Gt

∆ABC, AB ≠ AC MB = MC,

BEAx, CFAx

(24)

3 Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh hoạ? - Phát biểu định lí hai đt song song bị cắt đường thẳng thứ ba ?

4 Ôn tập số kiến thức tam giác: (hình vẽ sẵn bảng phụ)

- Cho hs phát biểu, viết kí hiệu hình học cho định lí sau:

a) Tổng ba góc tam giác b) Góc ngồi tam giác

c) Hai tam giác

d) Các trường hợp hai tam giác

nhau a // b

- Nếu a c b c a // b

- Nếu a // c b // c a // b

- Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng - Nếu đt cắt đt song song thì:

+ Hai góc SLT + Hai góc đồng vị + Hai góc phía bù

Phát biểu định lí điền kí hiệu vào bảng

a) Tổng ba góc tam giác 1800

∆ABC, A B C 180µ µ µ

  

b) Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

µ1

A góc ngồi ∆ABC ⇒ Aµ1  B Cµ µ

c) Hai tam giác

∆ABC = ∆A'B'C' ⇔ (6 điều kiện) d) + Trường hợp c.c.c :

+ Trường hợp c.g.c : + Trường hợp g.c.g :

+ Trường hợp áp dụng vào tam giác vuông: HĐ1 Luyện làm tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài tập:

a) Vẽ hình theo trình tự sau : - Vẽ ∆ABC

- Qua A vẽ AHBC

- Từ H vẽ HKAC

- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E

b) Chỉ cặp góc hình giải thích?

c) Chứng minh : AHEK

d) Qua A vẽ đt m vng góc với AH c/m: m//EK

Cho hs quan sát hình vẽ nêu cặp góc

Cho hs hoạt động nhóm câu c d

a) Vẽ hình ghi gt/kl vào

Gt ∆ABCHKAC; KE // BC ; AHBC mAH

Kl

a) vẽ hình

b) nêu cặp góc c) AHEK

d) m // EK

Giải  

1

E B (đồng vị);K C 1(đồng vị)

 

1

H K (SLT) ;K K 3(ĐĐ)

 

AHC HKC 90 

Thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm trả lời c) AHBC (gt) KE // BC (gt)  AHEK

(25)

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Ơn lại tồn định nghĩa, định lí, tính chất học học kì I Rèn kỹ

năng vẽ hình ghi gt/kl

 Xem lại tập giải, làm tập 47, 48, 49(sbt)  Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiếp

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 31. Tuần: 18 Thứ Bảy, ngày 26 / 12 / 2009

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Ôn tập kiến thức trọng tâm hai chương I chương II học kỳ I qua

một số câu hỏi lý thuyết tập áp dụng

 Về kỹ năng: Rèn tư suy luận cách trình bày tốn hình  Về thái độ: nghiêm túc học tập

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi tập  Học sinh : thước thẳng, compa, êke

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

- Phát biểu định lý tổng góc tam giác Định lý góc ngồi tam giác

Một hs yếu trả lời

HĐ2: Luyện giải tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt11(sbt) Cho ∆ABC có B 70 , C 30 

  Tia

phân giácA cắt BC D Kẻ AH BC (HBC) 

 

a) Tính BAC b) Tính HAD c) Tính ADH

Yêu cầu hs đọc đề bài, suy nghĩ Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt/kl

- Để tính BAC , ta cần xét đến tam giác ?

Bài tập: Cho ∆ABC có AB = AC, M trung điểm BC, tia đối MA lấy điểm D cho MA = MD

a) CMR: ∆ABM =∆DCM

  

 

0

0 0

a)Trong ABC : A B C 180

A 70 30 180 A 80

  

    

(26)

b) CMR: AB // DC

c) CMR: AMBC

d) Tìm điều kiện ∆ABC để ADC 30

Yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình ghi gt/kl - ∆ABM ∆DCM có yếu tố ?

- Để chứng minh AB // DC ta cần điều ? (cặp góc so le nhau)

- Để chứng minh AMBC ta cần điều ?

(AMB 90

 )

- 

ADC 30 nào?

- 

DAB 30 nào?

- DAB 30

 có liên quan với BAC ∆ABC

A

B C

D M

// //

x x

1

Giải: a) Xét ∆ABM ∆DCM có:

AM = DM (gt) MB = MC (gt)

 

1

M M (đđ)

⇒ ∆ABM = ∆DCM (c.g.c)

b) Ta có : ABMDCM (c.m câu a)

 

BAM MDC

  (2 góc tương ứng )

mà BAM MDC  góc vị trí so le trong

 AB // DC

c) Ta có: ABMACM c.c.c 

Vì AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM cạnh chung

 

AMB AMC

  (góc tương ứng)

Mà  

AMB AMC 180  (kề bù)

=> AMB 1800 90 hay AM0 BC

2

  

d) ADC 30

 DAB 30  v ADC DABì  

 

 

0

0

0

30 BAC 30 30

60

 

 

 mà DAB

Vậy ADC ABC có AB = AC vaø BAC

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết từ đầu năm học, xem lại tập giải  Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra học kì I

(27)

Tiết 32. Tuần: 19 Thứ Bảy, ngày 09 / 01 / 2010 TRẢ BÀI KT HỌC KỲ I

I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Giúp hs nắm thông tin mức độ khả học tập  Về kỹ năng:

 Về thái độ: Hứng thú học tập

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Bài kiểm tra hs, đáp án  Học sinh :

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Thơng báo chung kết làm học sinh Tuyên dương em làm tốt, có cách làm độc đáo

7a: Thanh, Nga, Trang 7b: Sim, Hiên

7c: Tuấn, Quỳnh

Nói lỗi điển hình mà học sinh mắc phải, cách khắc phục Giáo dục thái độ hs làm

Trả kiểm tra cho hs Yêu cầu em xem kĩ lại để thấy lỗi mà mắc phải

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Về nhà xem lại kiểm tra, làm lại cần thiết trao đổi với bạn phụ huynh

Tiết hình học sau nộp lại đầy đủ

(28)

Tiết 33. Tuần: 20 Thứ Hai, ngày 11 / 01 / 2010 LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 1)

I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Củng cố ba trường hợp tam giác c c c ; c.g.c g.c.g  Về kỹ năng: Rèn kỹ chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cặp cạnh

tương ứng cặp góc tương ứng Rèn kỹ vẽ hình chứng minh tốn hình học

 Về thái độ:

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, eke  Học sinh: Thước thẳng, eke

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

+ Nêu trường hợp tam giác c c c ; c.g.c g.c.g + Áp dụng: Cho tam giác hình vẽ:

Viết điều kiện để ∆ABC = ∆HIK theo trường hợp c c c ; c.g.c g.c.g

Một hs trả lời

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt43(tr125sgk) Cho hs đọc đề Hướng dẫn hs vẽ hình ghi gt/kl

a) Để chứng minh AD = BC ta cần xét tam giác ? Gọi hs lên bảng

b) Từ ∆OAD= ∆OCB  các góc ?

Đọc đề vẽ hình theo hướng dẫn

y x

E O

B A

D C

Gt 

0

xOy 180 ; OA OC OB OD; E AD BC

 

  

Kl

a) AD = BC b) ∆EAB = ∆ECD

c) OE tia phân giác góc xOy a) Xét ∆OADvà ∆OCB có:

OA = OC (gt)

Góc O chung  ∆OAD= ∆OCB (c.g.c)

OD = OB (gt)

 AD = BC (cạnh tương ứng)

b) Từ ∆OAD= ∆OCB  ADO CBO 

Mà AEB CED  (ññ)  ECD BAE

Và AB = CD (AB = OB - OA, CD = OD - OC)

 ∆EAB = ∆ECD (g.c.g)

A

B C

H

(29)

c) Để OE tia phân giác góc xOy ta cần phải chứng minh điều ?

Để chứng minh EOA EOC ta phải xét tam

giác nào?

Bt44(tr125sgk) Cho ABC : B C  Tia phân

giác góc A cắt BC D CMR: a) ∆ADB = ∆ADC

b) AB = AC

Cho hs vẽ hình ghi gt/kl

∆ADB ∆ADC có yếu tố ? Cần thêm yếu tố tam giác ?

Làm chứng minhADB ADC  ?

Gọi hs lên bảng chứng minh ∆ADB = ∆ADC Cho hs lớp nhận xét

Phải chứng minhEOA EOC 

Chứng minh ∆EOA = ∆EOC (c.c.c)

 EOA EOC  (2 góc tương ứng) hay OE tia

phân giác góc xOy Đọc đề, vẽ hình ghi gt/kl

G t

 

ABC, B C

BAD CAD

 

Kl a) ∆ADB = ∆ADC b) AB = AC

Có BAD CAD  , AD cạnh chung

Cần thêm ADB ADC 

Dựa vào tính chất tổng góc tam giác 180

0

Xét chứng minh ∆ADB = ∆ADC(g.c.g)

 AB = AC (cạnh tương ứng)

Hs nhận xét: IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Ơn lại trường hợp tam giác Xem lại tập giải

phần

 Làm 45 sgk  Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 34. Tuần: 20 Thứ Năm, ngày 14 / 01 / 2010

LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 2) I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Luyện kĩ chứng minh hai tam giác theo ba trường hợp

tam giác thường trường hợp áp dụng vào tam giác vuông

 Về kỹ năng: vẽ hình, chứng minh hai tam giác  Về thái độ:

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên:  Học sinh :

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt1 a) Cho ∆ABC, AB = AC, M trung điểm BC Chứng minh AM tia phân giác góc A b) Cho ∆ABC có B C  , phân giác góc A cắt

Hs ghi đề

A

(30)

BC D Chứng minh AB = AC Yêu cầu hs vẽ hình, ghi gt/kl

Chia lớp thành nhóm

Nhóm làm câu a trước, câu b sau Nhóm làm câu b trước, câu a sau

Nhận xét, cho điểm

a) hs lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl

Một hs lên bảng chứng minh ∆ABM = ∆ACM (c.c.c)  BAM CAM   đpcm

b) hs lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl

Một hs lên bảng chứng minh AMB AMC  

∆ABM = ∆ACM (g.c.g)  đpcm

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt66(tr106sbt) Gọi hs đọc to đề Hd hs vẽ hình yêu cầu em viết gt/kl

4 2 I A B C D E K

- Để chứng minh ID = IE ta đưa chứng minh tam giác không ?

- Hãy kẽ thêm đường phụ hd sgk - Đã thấy có hai tam giác chưa ? - Các tam giác đủ yếu tố để chưa ?

- Tìm cách chứng minh I3 I I2 1 I4

Một hs đọc đề Vẽ hình theo hd gv Một em lên bảng ghi gt/kl

Gt

   

  2

ABC, A 60 B B , C C BD CE I

 

 

 

Kl ID = IE

- Khơng có tam giác chứa ID, IE cạnh mà hai tam giác lại

Kẻ thêm đường phụ IK

- ∆BIE = ∆BIK, ∆CID = ∆CIK

- Mới có cặp góc cạnh chung

           0 0

0 0

0

0

3

4

ABC, 60 (gt) B C 120

1

m B , C C

2

1

C 120 60

2

BIC 180 60 120

I I 120 60

I BIC 180 I 60

I I                               A

à B (gt) (gt) B

(kề bù) (đđ)

 ∆BIE = ∆BIK (g.c.g), ∆CID = ∆CIK (g.c.g)  IE = IK = ID

Gt ∆ABC, AB = AC MB = MC

Kl AM tia phân giác A

Gt  

ABC, B C

BAM CAM

 

Kl AB = AC A

(31)

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ôn lại trường hợp tam giác Xem lại bt giải phần  Làm bt 63, 64, 65 (sbt)

Tiết 35. Tuần: 21 Thứ Hai, ngày 18 / 01 / 2010

§6. TAM GIÁC CÂN I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều;

tính chất góc tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác

 Về kỹ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam

giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác để tính số đo góc chứng minh góc

 Về thái độ:

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, eke

Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa, eke III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra chuẩn bị hs HĐ2: Định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs quan sát hình 111 sgk hỏi : ABC có

các yếu tố ?

ABC có AB = AC ta nóiABC tam giác

cân A

- Vậy tam giác cân?

Giới thiệu khái niệm tam giác cân

ABC cân A

Trình bày yếu tố cạnh bên; cạnh đáy; góc đáy; góc đỉnh

Hướng dẫn cho hs cách vẽ tam giác cân Cho hs làm ?1:

a) Tìm ∆ cân hình 112

b) Kể tên cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh ∆cân đó?

Quan sát hình vẽ trả lời : có AB = AC

- Tam giác cân tam giác có hai cạnh Lắng nghe vẽ hình vào

∆ABC cân A ∆ADE cân A ∆ACH cân A HĐ3: Tính chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs làm ?2:

Cho ∆ABC cân A Tia phân giác góc A cắt BC D Hãy so sánh ABD ACD 

Yêu cầu hs vẽ hình ghi gt/kl

A

B C

1

\ /

D

Gt ABC, AB = AC

 

1

A A Kl

So sánh B C 

(32)

Cho hs dự đoán kết quả?

Chứng minhABD ACD  như nào?

Xét ABD ACD có:

AB = AC(gt); A 1 A 2(gt); AD chung ⇒ ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)

- Hai góc gọi góc ∆ABC? - Vậy tam giác cân có tính chất gì?

⇒ Định lí 1(sgk)

- Ngược lại, tam giác có hai góc ta có kết luận tam giác đó?

⇒ Định lí (sgk)

Gv nhắc lại kết suy từ tập 44 sgk Củng cố: Cho hs làm BT47 Ở hình 117 ∆HGI có phải tam giác cân khơng? Vì sao?

400

700 H

G I

Đvđ: Nếu ∆ABC cân A có A 90

∆ABC gọi tam giác ?

⇒ Định nghĩa vuông cân

Gọi vài hs nhắc lại Cho hs làm ?3:

Tính số đo góc nhọn tam giác vuông cân?

A B

C _

⇒ABD ACD  (2 góc tương ứng)

- Là góc đáy

- Trong tam giác cân, hai góc đáy

- Tam giác tam giác cân Vài hs nhắc lại định lí (sgk) ∆HIG cân I vì:

  

 

0

0

G 180 H I 70

H G 70

   

  

Gọi tam giác vuông cân

Tam giác vuông cân tam giác vng có hai cạnh góc vng

Thảo luận nhóm nhỏ trả lời Xét ∆ABC vuông cân A

+ Theo t/c tam giác cân ta có B C  mà

   

B C 90   B C 45 

+ Trong tam giác vng cân, góc nhọn 450.

HĐ4: Tam giác đều

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu: Tam giác tam giác có ba cạnh

Hướng dẫn cách vẽ tam giác thước compa

Cho hs làm ?4 Vẽ tam giác ABC a) Vì B C, C A    ?

b) Tính số đo góc tam giác ABC?

⇒ Hệ (sgk)

Ghi vào

Vẽ hình theo hướng dẫn gv

Đọc hệ sgk HĐ4 : Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động HS

Nhắc lại đ/n tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác

- Một tam giác cân cần thêm điều kiện để trở thành tam giác đều?

Nhắc lại

Cần có góc 600

A

(33)

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Học thuộc định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam

giác

 Xem lại tập 47 làm tập 49, 50, 51(tr127sgk)  Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 36. Tuần: 21 Thứ Năm, ngày 21 / 01 / 2010

LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Củng cố cho hs định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác vng cân,

tam giác

 Về kỹ năng: Rèn kỹ vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác  Về thái độ: Phát triển trí lực

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước, eke, compa, bảng phụ vẽ hình 119(tr127sgk)  Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, eke, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1: Vẽ ∆ABC có AB = 4, BC = AC = - Tam giác ABC tam giác gì? Vì sao? - Hãy yếu tố tam giác cân Hs2: Nêu hai tính chất tam giác cân? Để ∆ABC tam giác ta cần thêm điều kiện gì?

Hai hs lên bảng trả lời câu hỏi thực yêu cầu

HĐ2: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt49(tr127sgk)

a) Tính góc đáy tam giác cân biết góc đỉnh 400

b) Tính góc đỉnh tam giác cân biết góc đáy 400

Vẽ hình lên bảng yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :

+ Góc đáy ? Tính chất hai góc đáy tam giác cân ?

+ Tổng góc tam giác ?

⇒ cơng thức tính

Bt50(tr127sgk). (treo bảng phụ có kẽ sẵn hình 119) Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu toán

400

400 A

B C

D

E F

Hs trả lời câu hỏi, sau hs lên bảng trình bày, lớp làm

a) Ta có :

     

0 0

A B C 180 B C 180 A 180 40 140

      

  

 

  0

Mà B C (t/c tam giác cân)

B C 140 70

    

     

0 0 0

Ta có B = C = 40 A 180 B C 180 40 180 80 100

   

(34)

- ABC tam giác ? Góc tạo hai kèo góc đỉnh hay đáy ? ABC góc ?

- Theo cách làm bt49, tính góc ABC trường hợp

Bt51(tr128sgk):

Hướng dẫn hs cách vẽ thước compa + Yêu cầu hs ghi gt/kl

a) Cho học sinh dự đoán kết so sánh ABD

và ACE , chứng minh điều dự đốn

b) ∆IBC tam giác ?

A

B C

\ /

∆ABC cân A, ABC góc đáy

0

0 0

0

180 145

a) ABC 17,5

2 180 145

b) ABC 17,5

2

 

 

I A

B C

D E

a) Dự đoán ABD = ACE 

Chứng minh Xét ∆ABD ∆ACE có:

AB = AC (gt) Góc A chung AD = AE (gt) ⇒∆ABD = ∆ACE (c.g.c)

⇒ABD = ACE  (hai góc tương ứng)

 

   

b) ABC cân (gt) ABC ACB

mà ABD ACE (theo a) ECB DAC hay IBC cân

  

  

HĐ3: Đọc thêm

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gọi hs đọc

- Cặp định lí có tính chất gọi cặp định lí thuận/đảo

Một hs đọc bài, lớp ý

- Cặp định lí có tính chất "giả thiết định lí kết luận định lí ngược lại" gọi cặp định lí thuận/đảo

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Học thuộc định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam

giác

 Làm bt52(sgk), 72, 73, 74, 75(sbt)

 Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước "Định lí Pytago"  Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 37. Tuần: 22 Thứ Hai, ngày 25 / 01 / 2010

Gt ∆ABC cân A AD = AE BD cắt CE I

Kl a) So sánh ABD, ACE ? 

(35)

§7. ĐỊNH LÍ PYTAGO I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Hs nắm định lí Pytago quan hệ ba cạnh tam giác vng

và định lí Pytago đảo

 Về kỹ năng: Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết

độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

 Về thái độ: Biết vận kiến thức học vào thực tế

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo độ, bìa tam giác vng

(hai cạnh góc vng a, b, cạnh huyền c), hai bìa hình vng khác màu cạnh a + b

 Học sinh : Như giáo viên

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (3 phút): Đặt vấn đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu Pytago:

Pytago sinh trưởng gia đình quý tộc đảo Xa-mốt, đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải Ông sống khoảng năm 570 đến 500 năm (trCN) Từ nhỏ Pytago tiếng trí thơng minh khác thường Ông di nhiều nơi giới trở nên uyên bác hầu hết lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học triết học

Một cơng trình tiếng ơng hệ thức độ dài cạnh tam giác vng, định lí Pytago mà hơm học

Nghe giới thiệu

HĐ2 (20 phút): Định lí Pytago

Hoạt động GV Hoạt động HS

?1 Vẽ tam giác vng có cạnh góc vng 3cm 4cm

Đo độ dài cạnh huyền

Các số 3, 4, có liên quan ? Ta có 32 + 42 = + 16 = 25 ; 52 = 25

⇒ 32 + 42 = 52.

Qua đo đạc, ta phát điều liên hệ độ dài ba cạnh tam giác vuông ?

?2 Hướng dẫn thực rút nhận xét

-Ở hình 121, diện tích hình vng khơng bị che lấp (tính theo c) ?

-Ở hình 121, diện tích phần khơng bị che lấp (tính theo a b) ?

-Có nhận xét quan hệ c2 a2 + b2

(cách ghép hình để so sánh hoàng đế nước Pháp Naponeol đề xuất)

Nhận xét nội dung định lí Pytago Hãy đọc nội dung sgk

Cả lớp làm vào Một hs lên bảng Đo trả lời : 5cm !!!

Bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng

Là c2

Là a2 + b2

c2 = a2 + b2 hình vng lớn trừ

(36)

Vẽ hình ghi tóm tắt ∆ABC vng A

⇒ BC2 = AB2 + AC2

Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài một

đoạn thẳng bình phương đoạn thẳng đó. ?3 Áp dụng định lí, em tính độ dài x hình 124, 125

Yêu cầu hs đọc lại định lí

Nếu tam giác có bình phương cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kết luận tam giác vng khơng ?

Vẽ ghi tóm tắt vào

H124 ∆ABC vuông B ⇒ AC2 = AB2 + BC2

102 = 82 + x2⇒ x2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

x2 = 36 ⇒ x = 36 = 6.

H125 ∆DEF vuông D ⇒ EF2 = DE2 + DF2

= 12 + 12 = + = 2; x2 = ⇒ x =

Hai hs đọc lại định lí

HĐ3 (8 phút): Định lí Pytago đảo

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs làm ?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm

Đo góc BAC

Bằng đo đạc ta thấy tam giác ABC vuông A Người ta chứng minh định lí đạo định lí Pytago 'Nếu tam giác có '

∆ABC có BC2 = AB2 + AC2 ⇒ 

BAC 90

Cả lớp làm vào

Một hs lên bảng thực

BAC 90

Ghi HĐ4 (12 phút) Củng cố - Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Phát biểu định lí Pytago

Phát biểu định lí Pytago đảo So sánh giả thiết kết luận hai định lí

Cho hs chia thành nhóm trao đổi cách làm bt53

Bt56 Cho tam giác có độ dài cạnh là: a) 9cm, 15cm, 12cm;

b) 5dm, 13dm, 12dm; c) 7m, 7m, 10m

Tam giác tam giác vng ? Vì ?

Hs phát biểu hai định lí

Nhận xét nêu gt định lí kl định lí ngược lại

Bt53 bốn đại diện lên bảng trình bày Đáp số: a) 13; b) 5; c) 20; d)

Bt56 Áp dụng định lí Pytago đảo Tính bình phương cạnh So sánh bình phương lớn với tổng hai bình phương hai số Nếu ta có tam giác vuông

a) 152 = 225; 122 = 144; 92 = 81

152 = 122 + 92, theo định lí Pytago đảo suy

ra 9cm, 15cm, 12cm ba cạnh tam giác vuông

b) vuông; c) không vuông IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút)

 Ơn tập lí thuyết: Học thuộc định lí Pytago (thuận đảo)

Bài tập 54, 55, 57, 58 (sgk)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 38. Ngày soạn: 30/01/07 Ngày dạy: 01/02/07 Tuần: 21

A B

C

A

(37)

LUYỆN TẬP 1 I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Củng cố định lí Pytago (thuận đảo)

 Về kỹ năng: Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vng Vận dụng

định lí Pytago đảo để nhận biết tam giác vng

 Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Một sợi dây đánh dấu 12 đoạn  Học sinh:

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (10 phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1 Phát biểu định lí Pytago Vẽ hình viết hệ thức minh họa

Làm bt55(tr131sgk)

Hs2 Phát biểu định lí Pytago đảo Vẽ hình viết hệ thức minh họa

Làm bt54(tr131sgk)

Hai hs lên bảng trả lời làm

Bt55 ∆ABC có cạnh huyền BC = 4m, cạnh AB = 1m, theo định lí Pytago suy ra:

AC2 = BC2 - AB2 = 42 - 12 = 16 - = 15

⇒AC = 15 ≈ 3,9(m)

Trả lời: Chiều cao tường ≈ 3,9 mét Bt54

2 2

x 8,5 7,5 72, 25 56, 25 16

x 16

    

  

HĐ2 (27 phút): Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Muốn biết tam giác có tam giác vng khơng, ta làm ? Làm bt57 xem bạn Tâm giải chưa

Em có biết góc vng góc khơng ? Bt86(tr108sbt) Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm

Hãy vẽ hình minh họa Nêu cách tính

Bt87(tr108sbt) Hai đoạn thẳng AC, BD vng góc với cắt trung điểm

Bt57(sbt) Lời giải bạn Tâm sai Để xem tam giác có phải tam giác vng hay khơng ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh cịn lại Sửa lại sau:

AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289

AC2 = 172 = 289

Do AC2 = AB2 + BC2 nên ABC tam giác

vuông

Cạnh lớn (AC) cạnh huyền suy góc B góc vng

Một hs lên bảng vẽ hình minh họa

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vng B

AC2 = AB2 + BC2 = 52 + 102

= 25 + 100 = 125

AC = 125 ≈ 11,2(dm) Bt87(sbt) Một hs lên bảng vẽ

5 10

A D

C B

M

A C

B

(38)

đoạn Tính độ dài AB, BC, CD, DA biết AC = 12cm, BD = 16cm

- Nêu cách tính độ dài AB

- Tương tự tính BC, CD, DA

Bt58(tr132sgk) Làm để nhận biết dựng lên tủ có đụng trần nhà khơng ?

hình, ghi gt/kl GT

AC⊥AB M; AM = MC; BM = MD AC = 12cm, BD = 16cm KL Tính AB, BC, CD, DA - ∆ABM vuông M,

⇒ AB2 = AM2 + BM2 (đ.lí Pytago)

2 2

AC 12

MA MC 6(cm)

2

BD 16

MB MD 8(cm)

2

AB 100

AB 100 10(cm)

   

   

   

  

AB2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

⇒ AB = 10(cm)

- Hoạt động nhóm Thơng báo kết :

Các tam giác ABM, CBM, ADM, CDM nên BC = CD = AD = AB = 10cm

Bt58(sgk) Nếu đường chéo tủ lớn chiều cao trần nhà (tính từ nhà) dựng lên tủ đụng trần nhà

Tính độ dài đường chéo hình chữ nhật (dựa vào định lí Pytago)

2

d 20 4  400 16  416 ≈ 20,4(dm)

⇒ không bị đụng trần nhà HĐ3 (6 phút): Giới thiệu mục em chưa biết

Hoạt động GV Hoạt động HS

Định lí Pytago có nhiều ứng dụng thực tế, khoa học kĩ thuật chưa phát triển ngày Các em đọc mục có thể em chưa biết

Đưa sợi dây chia thành 12 phần nhau, u cầu hs tạo góc vng

Một hs đọc

Ba hs lên căng sợi dây thành tam giác có ba cạnh 3, 4,

IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút)

 Ơn tập định lí Pytago (thuận đảo Làm bt59, 60, 61(sgk), 89(sbt)  Đọc làm theo mục em chưa biết

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 39. Ngày soạn: 03/02/07 Ngày dạy: 05/02/07 Tuần: 22

LUYỆN TẬP 2 I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận đảo)

 Về kỹ năng: Vận dụng định lí Pytago để giải tập số tình thực tế  Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

II / CHUẨN BỊ

(39)

 Học sinh: Hai bìa hình vng, kéo cắt giấy

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (7 phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1 Phát biểu định lí Pytago Làm bt59

Bt59(sgk)

Trong ∆ vuông ABC: AC2 = AB2 + BC2 (Pytago)

= 482 + 362 = 3600

=> AC = 60(cm) HĐ2 (29 phút): Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt60(tr133sgk) - Yêu cầu hs đọc đề - Cả lớp vẽ hình, ghi gt/kl

- Nêu cách tính AC

- Nêu cách tính BC

Bt89(tr108sbt) Tính cạnh đáy BC tam giác cân ABC hình 64, 65

a) AH = 7cm, HC = 2cm b) AH = 4cm, HC = 1cm

7 A

B C

H

4 A

B C

H

Bt61(133sgk)

Các cạnh ∆ABC cạnh ∆ vuông nào? Gọi tên đỉnh cịn lại ∆ vng H, I, K

- ∆ABI vuông I, theo định lí Pytago, ta có:

BA2 = AI2 + BI2 = 22 + 12 = => HB = 5(cm).

- Tương tự tính AC BC

Bt60(sgk)

* ∆ vng AHC có:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144+ 256

AC2 = 400 => AC = 400= 20(cm)

* Trong ∆ vuông AHB:

BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144

BH2 = 25 => BH = 5(cm)

* BC = 5cm + 16cm = 21cm Bt89(sbt)

a) ∆ABC cân => AB = AC = + = 9(cm) - ∆ABH vuông H, theo định lí Pytago, có : BH2 = BC2 - AH2 = 92 - 72 = 81 - 49 = 32

=> HB = 32(cm)

- ∆CBH vuông H, theo định lí Pytago, có : BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> HB = 36= 6(cm) b) BC= 10(cm)

Hs vẽ hình vào

Theo dõi ghi Hai hs lên bảng trình bày HĐ3 (7 phút): Giới thiệu mục em chưa biết

Hoạt động GV Hoạt động HS

13

16 12

A

B H C

B C

D A

GT

(40)

Hướng dẫn hs hiểu cách làm cho em hoạt động theo bàn

Các nhóm hoạt động hiểu có cách làm nhờ vào học tập định lý Pytago IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút)

 Ơn lại hai định lí Làm bt61(sgk), 83, 84, 85, 90, 92(sbt)  Chuẩn bị tiết sau: Ôn trường hai tam giác  Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 40. Ngày soạn: 06/02/07 Ngày dạy: 08/02/07 Tuần: 22

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Hs nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng

định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vng hai tam giác vuông

 Về kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh

các đoạn thẳng nhau, góc

 Về thái độ: Rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình

học II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, eke, hình vẽ 140, 141, 142  Học sinh : Thước thẳng, eke

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (7 phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Nêu lại trường hợp hai tam giác Vẽ hình minh họa

Từ tính chất ta suy trường hợp tam giác vuông ?

 Trường hợp c-c-c  Trường hợp c-g-c  Trường hợp g-c-g

HĐ2 (8 phút): Các trường hợp biết tam giác vuông

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hai tam giác vng có điều đặc biệt ? Chúng cần thêm điều kiện để ? Minh họa lại hình 140, 141, 142 cho hs làm ?1

Ngồi trường hợp biết hôm chúng ta biết thêm trường hợp đặc biệt

Ln có hai góc vng - Hai cạnh góc vng - Một cạnh góc nhọn tương ứng ?1 Thảo luận nhóm nhỏ

H143 ∆ABH = ∆ACH (có hai cặp cạnh góc vng

H144 ∆DEK = ∆DFK (có cặp cạnh cặp góc nhọn tương ứng nhau)

H145 ∆OMI = ∆ONI (có cặp cạnh cặp góc nhọn tương ứng nhau)

HĐ3: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng Gọi hs lên bảng vẽ ∆ABC ∆DEF có

 

A D 90  , AC = DF = 4cm, BC = EF = 5cm

(41)

- Em có nhận xét ∆DEF ∆ABC ?

- Hai tam giác có yếu tố mà ta kết luận hai tam giác ? - Cịn thiếu yếu tố Hãy tính so sánh AB DE

⇒ Định lí Cho hs đọc định lí sgk - Hãy ghi lại gt/kl định lí

Giới thiệu chứng minh định lí sgk

5cm

4cm 5cm

4cm

B

A C D

E

F - ∆DEF = ∆ABC

- Cạnh huyền cạnh góc vng tam giác cạnh huyền cạnh góc vng tam giác

- Tính AB = DE = 3(cm) (dựa vào định lí Pytago)

⇒ ∆ABC = ∆DEF (c.c.c)

Vài hs đọc định lí: "Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng nhau".

Gt

 

0

ABC : A 90 DEF : D 90 BC EF, AC DF

 

 

 

Kl ∆ABC = ∆DEF hs lắng nghe

HĐ4 : Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs làm ?2 (treo bảng phụ)

Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vng góc với BC Chứng minh ∆AHB = ∆AHC (giải cách)

Nhận xét làm nhóm

Thảo luận nhóm

A

B H C

/ \

Kết quả:

Cách 1: Xét tam giác vng AHB AHC có:

 AB = AC (gt)  AH cạnh chung

⇒ ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền – cạnh góc vng)

Cách 2: Xét tam giác vng AHB AHC có:

 AB = AC (gt)  B C  (∆ABC cân)

⇒ ∆AHB = ∆AHC ( cạnh huyền – góc nhọn) IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Nắm vững trường hợp hai tam giác vuông  Làm tập 63, 64, 65, 66(sgk)

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

(42)

LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác vuông, trường hợp

cạnh huyền cạnh góc vng

 Về kỹ năng: Rèn kĩ chứng minh tam giác vuông Rèn kĩ trình bày

chứng minh hình học

 Về thái độ: Phát huy lực trí tuệ

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: thước thẳng, compa, eke, phấn màu  Học sinh: thước thẳng, compa, eke, phấn màu

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (12 phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Nêu điều kiện để hai tam giác vuông Làm bt64(tr136sgk)

Nêu trường hợp hai tam giác vuông

B

A C D F

E

∆ABC ∆DEF có AC = DF, cần thêm cặp góc tương ứng cặp cạnh tương ứng hai tam giác Bt66(tr137sgk). Treo bảng phụ hình 148(sgk)

Tìm tam giác hình vẽ: Gọi học sinh lên bảng giải giải thích ?

Bt65(tr137sgk) Gọi hs đọc đề

Hướng dẫn hs vẽ hình vào yêu cầu học sinh ghi gt/kl

I

B C

A

H K

Quan sát đọc yêu cầu đề

Ba hs lên cặp tam giác giải thích rõ yếu tố

HS1: ∆ADM = ∆AEM (cạnh huyền-góc nhọn) Hs2: ∆DBM = ∆ECM (cạnh huyền-cạnh góc vng)

HS3: ∆ABM = ∆ACM (c.c.c) Một hs đọc to đề tập 65

Cả lớp vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên Gt

∆ABC, AB = AC, 

A 90

BH  AC ; CKAC

BH  CK = {I}

Kl a) AK =AHb) AI tia phân giác của A chứng minh theo sơ đồ sau:

a) ∆ABH = ACK (cạnh huyền AB = AC-góc nhọn A chung) ⇒ AH = AK

b) ∆AKI = ∆AHI (cạnh huyền AI chung-cạnh góc vng AH = AK) ⇒ KAI HAI  ⇒ đpcm.

1 Hướng dẫn nhà: ( )

(43)

HĐ5 :

Hoạt động GV Hoạt động HS

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết:

 Chuẩn bị tiết sau: tổ sợi dây dài khoảng 10 mét  Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 42. Ngày soạn: 20/02/07 Ngày dạy: 22/02/07 Tuần: 23

Tiết 43. Ngày soạn: 20/02/07 Ngày dạy: 26/02/07 Tuần: 24

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Vận dụng tính chất hai tam giác vào việc đo gián tiếp khoảng cách

giữa hai điểm mặt đất

 Về kỹ năng: Rèn kỹ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng  Về thái độ:

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: sân bãi; giác kế, thước cuộn, 12 cọc tiêu; Bảng, giá đặt bảng, bút viết bảng,

giấy màu, ghim giấy

 Học sinh: Mỗi tổ dây dài khoảng 10 mét

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Tập hợp-đặt vấn đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Dùng ghim đánh dấu điểm gốc giấy đỏ

Tập hợp lớp thành tổ, xếp đội hình hàng ngang - Để đo khoảng cách từ điểm bên đến gốc bên hào mà không qua đưa vật dụng qua khơng ? Giao dụng cụ thực hành cho tổ

- giác kế :

- thước cuộn :

- cọc tiêu :

yêu cầu tổ đưa dụng cụ hàng tiếp tục theo dõi lên bảng

Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng ngang

Đại diện tổ lên nhận dụng cụ đưa hàng

HĐ2: Hướng dẫn giải vấn đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Dựng bảng trước đội hình hs để hướng dẫn Giả sử phải đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B mà không đo trực tiếp (từ bên đến gốc bên bờ hào Ta làm sau:

(44)

B

A

E D

C m

/ /

x y

- -

- -

-1) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc với AB A

3) Xác định điểm D E xy cho E trung điểm AD

4) Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD 5) Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm tia Dm cho B, E, C thẳng hàng 6) Đo độ dài CD

7) Hãy giải thích CD = AB u cầu hs nhắc lại bước làm

Giải thích: Theo cách làm ∆ABE = ∆DCE (g.c.g)

⇒ DC = AB Vài hs nhắc lại HĐ3: Tiến hành đo thực tế

Hoạt động GV Hoạt động HS

Đánh dấu điểm bên bờ hào, giao cho tổ điểm bên điểm bên để đo Trong làm người cần ghi chép lại cẩn thận thao tác

Tổ nộp báo cáo kiểm tra kết tổ Nếu kết sai khác lớn hướng dẫn yêu cầu em làm lại

Tiến hành đo đạc thực tế

Nộp báo cáo gv kiểm chứng kết

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Đánh giá nhận xét tiết học:

 Ơn tập lí thuyết: trả lời câu hỏi, làm bt phần ôn tập chương II  Chuẩn bị tiết sau:

Tiết 44. Ngày soạn: 27/02/07 Ngày dạy: 01/03/07 Tuần: 24

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng ba góc tam giác,

trường hợp hai tam giác

 Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học tam giác vào tốn vẽ hình, đo đạc, tính

tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế

(45)

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Bảng phụ kẽ sẵn bảng trường hợp hai tam giác, thước thẳng,

compa, phấn màu

 Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập trang 139 sgk, thước thẳng, eke, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: Ơn tập tổng ba góc tam giác

Hoạt động GV Hoạt động HS

Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :

- Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác ? - Tính chất góc ngồi tam giác ?

- Hãy nêu tính chất góc của: - Tam giác cân ?

- Tam giác ? - Tam giác vuông? - Tam giác vuông cân ?

- Phát biểu định lí Pytago (thuận đảo)

Cho ∆ABC vuông A, viết hệ thức Pytago có độ dài cạnh 4, 4, tam giác vng khơng ?

Hs1 - Tổng ba góc tam giác 1800

- Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

- Góc ngồi tam giác lớn góc khơng kề với

Hs2 - Tam giác cân có hai góc đáy - Tam giác có ba góc góc 600

- Tam giác vng có hai góc nhọn phụ - Tam giác vng cân có hai góc nhọn góc 450

Hs3 - Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng

- Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác tam giác vuông

∆ABC vuông A ⇒ BC2 = AB2 + AC2

62 ≠42 + 42 ⇒ ∆MKL tam giác

vuông HĐ2: Bài tập áp dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt67(tr140sgk) Treo bảng phụ sẵn đề

Gọi hs đứng chỗ đọc câu chọn sai Gv phân tích rõ câu

Câu : Đúng Câu : Đúng

Câu : Sai (tam giác nhọn chẳng hạn) Câu : Sai (hai góc nhọn phụ ) Câu : Đúng

Câu : Sai (vì hai góc đáy tam giác cân nhau)

Bt68(tr141sgk) Gọi 1hs đọc to đề

Nếu hs không phát hướng dẫn em chứng minh lại định lí tương ứng

a) Từ định lí "tổng ba góc tam giác " b) Từ định lí "tổng ba góc tam giác " c) Từ định lí "trong tam giác cân hai góc đáy nhau"

d) Từ định lí "Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân

HĐ3: Ơn tập trường hợp hai tam giác

Hoạt động GV Hoạt động HS

Treo bảng phụ Các trường hợp hai tam giác Yêu cầu hs đứng chỗ phát biểu trường hợp tương ứng với hình vẽ bảng

(46)

HĐ: Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs làm bt69

Hướng dẫn vẽ hình Yêu cầu hs viết gt/kl

Gọi giao điểm BC AD I

- Nếu AD  BC góc AIB độ ?

góc độ ? hai góc AIB AIC có quan hệ ?

- Chứng minh hai góc cách nào? Hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ sau:

 

 

ABD ACD(c.c.c) BAI CAI ABI ACI(g.c.g) BIA CIA

   

    

Gt A (B,r)  a, (A)  a = {B, C}

 (C,r) = {D}

Kl AD  BC

Bằng 900.

Chứng minh hai tam giác

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Ơn lại câu hỏi trả lời  Làm tập 69, 70, 71 sgk

 Chuẩn bị tiết sau:

 Đánh giá nhận xét tiết học:

Tiết 45. Ngày soạn: 03/03/07 Ngày dạy: 05/03/07 Tuần: 25

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tam giác cân, tam giác vuông  Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào tập vẽ hình, tính tốn, chứng

minh, ứng dụng thực tế

 Về thái độ: Phát triển tư phân tích tổng hợp

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Bảng phụ kẽ sẵn tam giác số dạng tam giác đặc biệt; thước, eke, compa  Học sinh: Thước, eke, compa

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs1: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất góc tam giác cân? Nêu cách để chứng minh tam giác tam giác cân?

Hs2: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất góc tam giác đều? Nêu cách để chứng minh tam giác tam giác đều?

Hai hs phát biểu trả lời

1) Tam giác cân tam giác có cạnh + T/c 1: Trong tam giác cân hai góc đáy

+ T/c 2: Tam giác có hai góc gọi tam giác cân

(47)

Hs3: Làm hoàn thiện bt69(sgk)

+ T/c: Tam giác có ba góc góc 600

+ Cách 1: Tam giác có ba cạnh + Tam giác có ba góc

+ Tam giác cân có góc 600

Hs3: Làm hoàn thiện bt69(sgk) theo hướng dẫn nêu tiết trước

HĐ2: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho hs nhắc lại câu hỏi phần kiểm tra cũ (nếu hs không trả lời gv gợi mở ý cho hs)

Treo bảng Tam giác tam giác đặc biệt Chỉ rõ yếu tố sau hs phát biểu

Bt70(tr141sgk) Cho hs đọc đề Hướng dẫn vẽ hình

M

A

B C N

H \\ // K

/

/2 13 31

O

a) Muốn chứng minh ∆AMN cân, phải chứng minh có hai góc hai cạnh suy sơ đồ chứng minh:

∆ABC cân A (gt) ⇒  

1

B C

⇒ABM ACN ⇒∆ABM = ∆CAN (c.g.c)

⇒ AM = AN hay ∆AMN cân A b) Chứng minh BH = CK

Gọi hs lên bảng

c) Chứng minh AH = AK

Gọi hs đứng chỗ trình bày cách chứng minh d) Cho hs dự đốn ∆OBC tam giác ?

u cầu hs giải thích?

e) BAC 60 ABC

   tam giác gì?

Lần lượt nhắc lại

Bt70(tr141sgk) Đọc đề vẽ hình theo hướng dẫn gv

a) Một hs lên bảng chứng minh theo sơ đồ

b) ∆BMH = ∆CNK (cạnh huyền - góc nhọn) => BH = CK

c) ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền - cạnh góc vng)

=> AH = AK d) Là tam giác cân

   

   

2 3

2 3

B B C C

B C C

OB

(đđ); (đđ) mà (câu b) B

C cân O

 

  

 

BAC 60  ABC tam giác (tam giác cân có góc 600)

IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ơn tập lí thuyết: Học thuộc phần lí thuyết theo câu hỏi phần ơn tập Xem lại tập

đã giải sgk Nắm vững cách chứng minh hai tam giác nhau, từ suy đoạn thẳng góc

 Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra tiết chương II  Đánh giá nhận xét tiết học:

(48)

KIỂM TRA CHƯƠNG II I / MỤC TIÊU

 Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức hs, việc truyền thụ gv cho hs  Về kỹ năng: Kiểm tra việc hình thành sử dụng kĩ học

 Về thái độ: Nghiêm túc học tập công việc

II / CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Bài kiểm tra photocopy  Học sinh :

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ĐỀ BÀI Bài

a) Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác

b) Hai tam giác hình vẽ có khơng ? Vì ?

Bài 2. Đánh dấu "×" vào chỗ trống " " cách thích hợp

Câu Đúng Sai

a) Tam giác vng có góc 600 tam giác đều

b) Nếu ba góc tam giác ba góc tam giác hai

tam giác

c) Góc đáy tam giác cân nhỏ 900

Bài Cho tam giác ABC có AB < AC, AI tia phân giác góc A Trên AC lấy điểm D cho AB = AD

a) Chứng minh IB = ID ABI ADI  .

b) So sánh ADI C  .

c) So sánh B C  .

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài

a) Nếu cạnh hai góc kề cạnh tam giác cạnh hai góc kề cạnh tam giác hai tam giác (trường hợp góc-cạnh-góc)

b) ∆ABC = ∆FED Vì:

Bài 2.

Câu Đúng Sai

a) Tam giác vng có góc 600 tam giác đều ×

b) Nếu ba góc tam giác ba góc tam giác

thì hai tam giác ×

c) Góc đáy tam giác cân ln nhỏ 900 ×

Bài

Gt ∆ABC, AB < AC

20092010 Trang 48

0,5 điểm

0,5 điểm

 

     

B E (gt) BC ED (gt)

C D (do B E, A F)

  

 

   

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

(49)

AI tia phân giác góc A AB = AD

Kl

a)Chứng minh IB = ID ABI ADI  .

b)So sánh ADI C  .

c) So sánh B C  .

Bài làm

a) Xét ∆AIB ∆AID có:  

 

AB = AD (gt)

BAI=DAI (gt) ABI ADI (c.g.c) AI chung

AB AD ABI ADI

 

   

  

   

Caïnh

b) ADI > C   (tính chất góc ngồi)

c) B ADI  mà ADI C nên B C  IV / PHẦN KẾT THÚC

 Ôn tập lí thuyết: Ơn tập trường hợp hai tam giác Tính chất góc ngồi

tam giác

 Chuẩn bị tiết sau: Thước thẳng, compa, thước đo góc Tam giác ABC giấy có AB < AC  Đánh giá nhận xét tiết học:

0,5 điểm

1,0 điểm

2,0 điểm

1.0 điểm

1,0 điểm

Ngày đăng: 28/04/2021, 05:56

w