2- Bieát döïa vaøo ngoaïi hình ñeå xaùc ñònh tính caùch cuûa nhaân vaät (BT1, muïc III); keå laïi ñöïôc 1 ñoaïn caâu chuyeän Naøng tieân oác coù keát hôïp taû ngoaïi hình baø laõo hoaëc[r]
(1)Ngày dạy: 31/08/09 Tuần:2 TIẾT:
TẬP ĐỌC
BAØI: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
1- Giọng đọ phù họp với tính cách mạnh mẽ Dế Mèn
2- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, căm ghét áp bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị bất hạnh, yếu đuối
Chọn đựoc danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn ( TL câu hỏi SGK) (HS giỏi )
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ nội dung học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
Bài Mẹ ốm trả lời câu hỏi - GV:nhận xét + cho điểm
2 HS 2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: HD luyện đọc a/HS đọc:
- HS đọc đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó phát âm lủng củng,nặc nơ,co rúm,béo múp béo míp,x xố,quang hẳn…
- HS đọc
b/HS đọc giải + giải nghĩa từ: c/GV:đọc diễn cảm toàn bài:
-HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc
-HS đọc thầm phần giải vài em giải nghĩa từ cho lớp nghe 4.HĐ 4: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:(4 câu đầu) - HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ thế nào?
* Đoạn 2:(Phần lại)
- HS đọc phần đoạn (đọc từ Tôi cất tiếng… chày giã gạo)
HS đọc thành tiếng HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Dế Mèn làm để bọn nhện phải sợ?
- HS đọc phần đoạn (đọc từ Tôi thét đến hết)
HS đọc thành tiếng
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải?
-Có thể HS đọc to,cả lớp nghe
-Bọn nhện tơ kín ngang đường dữ…
-HS đọc thành tiếng
-Đầu tiên,Dế Mèn hỏi với giọng thách thức kẻ mạnh,thể qua từ xưng hô:ai,bọn,này,ta -Khi nhện xuất hiện,Dế Mèn oai “quay lưng phóng đạp phanh phách”
-HS đọc thành tiếng
(2)H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu số danh hiệu sau đây: võ só, tráng só, chiến só, hiệp só,
dũng só, anh hùng.
- GV:nhận xét chốt lại
Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh lịng hào hiệp,sẵn sàng làm việc nghĩa)
- nghóa ?
-HS trao đổi + trả lời -Lớp nhận xét
- Nhö I 5.HÑ 5: LĐ đọc diễn cảm
- GV:đọc diễn cảm văn:
Lời nói Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát, đanh thép lời lên án mệnh lệnh
Những câu văn miêu tả,kể chuyện: giọng đọc thay đổi cho phù hợp với cảnh, chi tiết
Chú ý nhấn giọng từ ngữ:cong chân,đanh đá,đạp phanh phách,co rúm lại,rập đầu,của ăn để,béo múp béo mít,cố tình,tí teo nợ.
- HS đọc diễn cảm:
-Nhiều HS luyện đọc theo hướng dẫn GV
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò: - GV:nhận xét tiết học
(3)Ngày dạy: 31/8/09 Tuần:2 TIẾT:
CHÍNH TẢ
BÀI: Mười năm cõng bạn học
I MỤC TIÊU:
1- Nghe – viết trình bày tả sẽ, Đúng quy định 2- Làm đung BT2, BT3b
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 - Bảng phấn để viết BT3
-III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
GV:HS viết từ ngữ sau:
dở dang,vội vàng,đảm đang,nhan nhản,tang tảng sáng,hoang mang. GV:nhận xét + cho điểm
-2HS viết bảng lớp
-Số HS lại viết vào bảng 2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Nghe-viết a/Hướng dẫn tả:
- GV:đọc lượt tồn tả
b/GV:đọc câu phận ngắn câu HS viết:
Mỗi câu phận câu đọc 2,3 lượt c/GV:chấm 5-7 bài:
- GV:nhận xét viết HS
-HS lắng nghe
-HS luyện viết vào bảng -HS viết
-HS cặp đổi soát lỗi cho nhau.HS đối chiếu với SGK tự sửa chữ viết sai
4.HÑ 4:
Bài tập 2:Chọn cách viết từ cho: - HS đọc yêu cầu BT + đoạn văn - HS làm bài:GV:gọi HS lên làm
bảng lớp,yêu cầu em ghi lên bảng từ chọn
- GV:nhận xét chốt lại lời giải đúng: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem.
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vào giấy nháp -Lớp nhận xét
5.HĐ 5: Làm BT3 Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố a,b - Bài tập cho câu đố a,b đố chữ
vieát
- HS thi giaûi nhanh
- GV:nhận xét chốt lại lời giải Chữ sáo bỏ sắc thành chữ
Chữ trăng thêm dấu sắc thành trắng
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
(4)(5)Ngày dạy:1/9/09 Tuần:2 TIẾT:
+
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BAØI: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đồn kết I MỤC TIÊU:
- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Thương người thể thương thân.(BT1, BT4)
-Nắm cách dùng số từ có tiếng nhân theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,3)
- HS giỏi làm BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn cột a,b,c,d BT1, viết sẵn từ mẫu để HS điền từ cần thiết vào cột
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1:KTBC
GV:HS viết tiếng người gia đình mà phần vần:
Có âm(bà,mẹ,thầy,chú…) Có hai âm(bác,thím,cháu,con…) -GV:nhận xét + cho điểm
-2 HS lên viết bảng lớp -Cả lớp viết vào BT 2.HĐ 2: Giới thiệu bài
2 HĐ 3: Làm BT1
- HS đọc yêu cầu BT1 - HS trình bày
- GV:chốt lại lời giải
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS làm theo cá nhân -HS trình bày bảng phụ GV:đã chuẩn bị sẵn
A B C D
M: Lòng yêu thương
tình yêu thương đau
xót lịng u mến M: độc ác nặc nơ M: cưu mang bênh vực
M: ức hiếp bắt trả nợ đánh, đe ăn thịt hiếp áp bóc lột 4.HĐ 4: Làm BT2: Tìm nghĩa từ
- HS đọc yêu cầu BT - HS làm
- HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải Tiếng nhân từ sau có nghĩa
“người”: nhân dân, cơng nhân, nhân loại, nhân tài.
Tiếng nhân từ sau có nghĩa “lịng thương người”: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
-HS làm việc cá nhân
-Một số HS đứng lên trình bày miệng -Lớp nhận xét
-HS chép lời giải vào VBT
5.HĐ5: Làm BT3
- HS đọc yêu cầu BT3
- GV:BT yêu cầu em phải đặt câu với
-1 HS đọc
(6)từ cho BT2: - HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải
hoặc vở, VBT
-HS đứng lên đọc câu làm
-Lớp nhận xét 6.HĐ6: Làm BT4
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu BT4 - HS làm
- GV:nhận xét + chốt lại: Câu tục ngữ khun người ta phải đồn kết, gắn bó, yêu thương Đoàn kết tạo sức mạnh cho người
-1 HS đọc
-Một vài HS trả lời tự -Lớp nhận xét
-Lớp nhận xét 7.HĐ7: Củng cố, dặn dị
- GV:nhận xét tiết hoïc
- Dặn HS nhà xem lại vừa học, chuẩn bị
Ngày dạy:1/9/09 Tuần:2
(7)KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐọC BÀI: Nàng tiên Ốc
I MỤC TIÊU:
1-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời nói
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: sống cần có tình thương u giúp đỡ lẫn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ truyện SGK + bảng phụ ghi câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.HĐ1: KTBC
kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” HS lên kể dựa theo tranh HS kể
2.HĐ2:Giới thiệu bài
3.HÑ3: Tìm hiểu câu chuyện
- GV: đọc diễn cảm thơ lượt - HS đọc
* Đoạn 1
- Cho lớp đọc đoạn + trả lời câu hỏi H: Bà lão nhà nghèo làm để sinh sống?
H: Bà lão làm bắt ốc xinh xinh?
* Đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi H: Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ?
* Đoạn 3
- HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi H: Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?
H: Sau bà lão làm gì? (HS quan sát tranh phóng to)
H: Câu chuyện kết thúc nào?
-3 HS nối tiếp đọc đoạn -HS đọc thầm đoạn
-Bà lão mò cua bắt ốc để sinh sống -Thấy ốc xinh xinh, bà thương, bà không muốn bàn mà thả vào chum nước để nuôi
-HS đọc thầm đoạn
-Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét dọn sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhổ cỏ
-Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước
-Sau đo,ù bà bí mật đập vỡ vỏ ốc ơm lấy nàng tiên
-Bà lão nàng tiên sống bên hạnh phúc, Họ thương yêu hai mẹ
4.HĐ4: HS kể chuyện
HS kể lại câu chuyện lời mình. Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu tập
- GV:đưa bảng phụ ghi câu hỏi lên - GV: HS kể mẫu
- HS tập kể - HS thi keå
- GV:nhận xét + khen ngợi HS kể hay
-1 HS đọc
-1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn -HS kể theo nhóm
-Đại diện nhóm lên thi kể đoạn nhóm lên thi kể với câu chuyện
-Lớp nhận xét 5.HĐ5: HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện
H: Theo em câu chuyện có ý nghóa gì?
(8)6.HĐ6: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học - Yêu cầu HS HTL thơ
- Dăn HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
Ngaøy dạy: 2/9/09 Tuần:2
(9)TẬP ĐỌC
BÀI: Truyện cổ nước I MỤC TIÊU:
1- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm
2- Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu , va thụng minh va chuỳă ng kinh nghim quý báu cha ông
- Trả lời đựoc câu hỏi SGK, thuộc lòng 10 dong đầu 12 dong cuối II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Sưu tầm thêm tranh minh hoạ truyện cổ … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
HS:Đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - TLCCH SGK
-GV:nhận xét,cho điểm.
-HS trả lời 2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc a/HS đọc:
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ ngữ dễ đọc sai:truyện cổ,sâu xa,rặng,nghiêng soi,thiết tha,đẽo cày.
b/HS đọc giải + giải nghĩa từ: - GV:giải nghĩa thêm:
“Vàng nắng, trắng mưa” Nhận mặt:
c/GV:đọc diễn cảm toàn bài:
-Mỗi HS đọc dòng,nối tiếp đến hết
-HS đọc từ theo hướng dẫn GV -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe
4.HĐ 4: Tìm hiểu bài * Dòng thơ đầu:
- HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? * dòng tiếp theo:
- HS đọc thành tiếng
H:Những truyện cổ nhắc đến trong thơ?Nêu ý nghĩa ý nghĩa đó?
* Đoạn lại: - HS đọc thành tiếng
H:Em hiểu hai câu thơ cuối thơ nào?
-HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm HS trả lời:
-HS đọc thành tiếng
-Hai truyện nhắc đến Tấm Cám,Đẽo cày đường Ý nghĩa
Tấm Cám:
Đẽo cày đường: -HS đọc thành tiếng
-Truyện cổ lời dạy cha ơng đời sau.Qua câu truyện cổ,cha ông dạy cháu cần sống nhận hậu độ lượng, công bằng… 5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
-GV:đọc diễn cảm toàn bài
Đọc với giọng thong thả,trầm tĩnh,sâu lắng 6.HĐ 6: Học thuộc lòng
- Cho nhiều HS luyện đọc
(10)- HS đọc thuộc lòng -HS nối tiếp đọc thuộc lòng 7.HĐ 7: Củng cố, dặn dị
- GV:nhận xét tiết học
Ngày dạy: 2/9/09 Tuaàn:2
TIẾT:
(11)BAØI: Kể lại hành động nhân vật I MỤC TIÊU:
1-Hành động nhân vật thể tính cách nhan vật; nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ)
2- Biết dựa vào tính cách kể để xác định hành động nhân vật, biết xắp xếp hành động theo thứ tự trứơc - sau
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HĐ 1:KTBC - Kiểm tra HS
HS1: Thế kể chuyện?
HS2: Em hiểu nhân vật truyện?
- GV:nhận xét + cho điểm
HS TL
2.HĐ 2: Giới thiệu bài 1.HĐ 3: HS làm BT1 Phần nhận xét: (3 tập)
Câu 1: HS đọc truyện Bài văn bị điểm không. - HS đọc yêu cầu câu
- HS laøm baøi
- GV:theo dõi nhắc nhở
-1 HS đọc, lớp lắng nghe HS giỏi đọc tiếp nối lần toàn
-Cả lớp đọc truyện 4.HĐ 4: HS làm BT 2
- HS đọc yêu cầu BT2
Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không truyện phải nêu nhận xét hành động cậu bé nói lên điều gì?
- HS làm ( GV:phát giấy to HS làm bài) - HS lên trình bày
- GV:nhận xét chốt lạ lời giải
-1 HS đọc
-HS làm theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét
5.HĐ 5: Laøm BT3
- HS đọc yêu cầu BT - HS làm
- HS trình bày
GV:nhận xét + chốt lại: Thông thường hành đợng xảy trước kể trước, hành động xảy
sau kể sau 6.HĐ 6:HS ghi nhớ
-1 HS đọc
-HS làm BT2 -HS trình bày
- HS đọc phần ghi nhớ SGK 2-3 HS đọc 7.HĐ 7: HS luyện tập
- HS đọc toàn phần luyện tập
Chọn tên nhân vật Chích Sẻ để điền vào chỗ trống câu cho Sau điền xong em phải xếp lại
thứ tự câu theo trình tự hoạt động để câu chuyện
- HS làm bài: GV: phát giấy to ghi câu
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
HS làm việc theo nhóm + điền vào chỗ trống
-Sắp xếp lại thứ tự câu -Đại diện nhóm lên trình bày
(12)hỏi
- HS trình bày kết
- GV:nhận xét chốt lại ý:
8.HĐ 8: Củng cố, dặn doø
- GV:nhận xét tiết học,biểu diễn HS làm tốt
Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung ghi nhớ,làm phần luyện tập vào
chim sẻ,C2:chim sẻ,C3:chim chích,C4:chim sẻ,C5: chim sẻ, C6:chim chích,C8:chim chích,C9: chim sẻ.
các câu theo thứ tự hành động:1-5-2-4-7-3-6-8-9.
Ngày dạy: 3/9/09 Tuần:2
TIẾT:
(13)BÀI: Dấu hai chấm
I MỤC TIÊU:
1- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhớ)
2- Nhận biết tác dụng dấu hai chám (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HĐ 1: Kiểm tra HS.
-Mỗi HS đặt câu (một câu có từ chứa tiếng nhân người, câu có từ chứa tiếng nhân lịng thương người)
-GV:nhận xét + cho điểm.
- HS thực
2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3:Làm BT3 a Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu + câu a,b,c - HS làm
- HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét
4.HĐ 4: Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ SGK -3 HS đọc ghi nhớ
5.HĐ 5: Làm BT1 Phần luyện tập:
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm
- HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải
-1 HS đọc ý a,1 HS đọc ý b -Các em làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét
6.HĐ 6: Làm BT2
- HS đọc yêu cầu BT - HS làm
HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS làm cá nhân (làm vào giấy nháp)
-Một số HS trình bày -Lớp nhận xét
7.HĐ 7: Củng cố, dặn dò
H:Dấu hai chấm khác dấu chấm chỗ nào? - GV:nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà tìm đọc trường hợp dùng hai chấm giải thích tác dụng cách dùng
(14)Ngày dạy: 4/9/09 Tuần:2 TIẾT:
TẬP LÀM VĂN
(15)I MỤC TIEÂU:
1- HS hiểu:trong văn kể chuyện,việc tả ngoại hình nhân vật,nhất nhân vật chính,là cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND ghi nhớ)
2- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đựơc đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HĐ 1: KTBC
HS 1: Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua phương diện nào?
HS 2: Khi kể chuyện ta cần ý gì? - GV:nhận xét cho điểm
-HS trả lời
2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3: Làm câu 1
- HS đọc đoạn văn + yêu cầu câu - HS làm
- HS trình bày
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-1 HS đọc
-HS làm cá nhân, ghi giấy -Một số HS trình bày trước lớp -Lớp nhận xét
4.HĐ 4: Làm câu 2
- HS đọc u cầu câu - HS làm
- HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét
5.HĐ 5: HS ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV:chốt lại phần ghi nhớ
-Một số HS đọc,cả lớp lắng nghe 6.HĐ 6: Làm BT1
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - Chỉ rõ từ ngữ,hình ảnh miêu tả
ngoại hình bé liên lạc - HS làm
- HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải
H:Những chi tiết miêu tả nói lên điều chú bé?
-1 HS đọc
-HS làm vào SGK gạch từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc
-1 HS lên bảng gạch chân từ ngữ bảng phụ
-Lớp nhận xét
-Cho thấy bé nông dân nghèo,quen chịu đựng vất vả
-Chú nhanh nhẹn, hiếu động,thơng minh, thật
7.HĐ 7:Làm BT2
- HS đọc yêu cầu BT2 + đọc thơ Nàng tiên Ốc.
- HS làm việc - HS trình bày
- GV:nhận xét + khen nhóm biết kết hợp kể chuyện với tả ngoại hình nhân vật
-HS làm việc theo nhóm
(16)8.HĐ 8: Củng cố, dặn dò
H:Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả gì?
GV:nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà HTL phần ghi nhớ