HS nghe vaø thöïc hieän - Khi ba ñieåm cuøng thuoäc moät ñöôøng thaúng ta noùi chuùng thaúng haøng. - Khi ba ñieåm khoâng thuoäc baát kì moät ñöôøng thaúng naøo ta noùi chuùng khoân[r]
(1)Tuần – Tiết 1
Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Bài : ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
+ Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?
+ Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc đường thẳng) 2/ Kĩ năng
+ Biết vẽ điểm , đường thẳng
+ Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng + Biết kí hiệu điểm , đường thẳng
+ Biết sử dụng kí hiệu thuộc , khơng thuộc
3/ Thái độ
Có ý thức học tập II/ Chuẩn bị :
+ GV: Giáo án , bảng vẽ , thước thẳng + HS : Xem trước nhà
III/ Tiến trình lên lớp
Oån định lớp : phút Kiểm tra cũ: không Bài mới: 37 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu điểm
Cho HS quan sát hình SGK Hãy đọc tên điểm , nói cách viết tên điểm , cách vẽ điểm
- Điểm A , điểm B , điểm M - Ta dùng chữ in hoa để viết tên điểm
- Ta dùng viết chấm trang giấy hay dùng phấn chấm bảng đen
1/ Điểm
- Dấu chấm nhỏtrên trang giấy hình ảnh điểm Ví dụ: A
B
(2)Cho HS quan sát hình SGK đọc tên điểm hình
- Một điểm mang hai tên điểm A C, A C trùng
- Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng
- Bất hình tập điểm
- Điểm hình hình đơn giản
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đường thẳng
- GV : Giớt thiệu hình ảnh đường thẳng cho HS quan sát hình SGK + Hãy đọc tên đường thẳng
+ Nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng
GV veõ cho HS vẽ theo
- Trong hình có điểm A C , hai điểm A C nằm vị trí
-Hai điểm không trùng gọi hai điểm phân biệt
Đường thẳng a,b
Ta dùng chữ thường Ta đặt thước tùy ý dùng bút vạch theo mép thước a
b
- Mỗi điểm có tên ta dùng chữ in hoa để đặt: A,B …
- Hai điểm khác có hai tên khác
- Điểm trùng điểm mang nhiếu tên
Ví dụ: BA - Điểm hình
- Hình tập hợp điểm
2/ Đường thẳng
- Sợi căng , mép bảng , mép bàn hình ảnh đường thẳng
- Ta dùng chữ thường để đặt tên cho đường thẳng : a,b,c … - Ta dùng bút thước thẳng để vẽ đường thẳng
a
(3)thuộc đường thẳng .Điểm không thuộc đường thẳng
- Cho HS quan sát hình SGK
+ Điểm nằm đường thẳng, điểm không nằm đường thẳng
- Điểm A nằm đường thẳng d ta nói điểm A thuộc đường thẳng
A d
- Điểm B không nằm đường thẳng d ta nói B khơng thuộc đường thẳng d B d
Giới thiệu cho HS nhiều cách đọc điểm thuộc đường thẳng điểm khơng thuộc đường thẳng
Cho hS làm tập ? SGK
GV điều chỉnh
- Điểm A nằm đường thẳng
- Điểm B khơng nằm đường thẳng
Bài ? SGK
Trên hình SGK ta thấy Điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a
C a ; E a
HS khác nhận xét
3/ Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng
- Điểm A nằm đường thẳng d ta nói điểm A thuộc đường thẳng
Kí hiệu A d
(4)GV điều chỉnh Cũng cố: phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Cho HS làm tập 1,2 SGK
HS thực Bài tập 2/SGK
A
B C
a b c
Gv điều chỉnh
5 Dặn dò: phút
- Về nhà học kó lí thuyết
- Làm tập 3,4,5,6,7 SGK /104 +105 - Bài 2,3,4 SBT / 96
Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
(5)
Tuaàn – tieát :
BaØi 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức :
- Ba điểm thẳng hàng - Điểm nằm hai điểm
- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại
2/ Kó năng:
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng
- Sử dụng đuợc thuật ngữ ; nằm phía , khác phía ,nằm
3/ Thái độ
Có ý thức học tập, nghiêm túc Gv giảng II/ Chuẩn bị.
- GV: Giáo án ; thước thẳng
- HS : Học thuộc cũ ,xem trước chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp.
Oån định lớp: phút Kiểm tra cũ: phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
HS1:
Cho HS nhắc lại : Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng Làm tập 3/ 104 SGK
HS trả lời
Bài tập 3/ 104 SGK
a) Điểm A thuộc đường thẳng n q : A n ; A q
Điểm B thuộc đường thẳng m,n p : B m ; B n ; B p
b) Những đường thẳng qua điểm B : Đường thẳng m,n,p : B m ; B n ; B
p
(6)HS2:
Làm tập 4,5 /105 SGK
Những đường thẳng qua điểm C : đường thẳng m,q : C m ; C q
c) Điểm D nằm đường thẳng q khơng nằm đường thẳng m,n,p
Kí hiệu : D q vaø D m ; D n ; D p ;
Baøi 4/ 105 SGK
a) Điểm C nằm đường thẳng a a
b) Điểm B nằm ngồi đường thẳng b
Bài / 105 SGK
A
Gv điều chỉnh
Gv điều chỉnh
3 Bài mới : 33 phút
B
b
B
p
q
C
(7)HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Thế ba điểm thẳng hàng
- Cho HS vẽ đường thẳng a Trên đường thẳng a vẽ ba điểm A,C,D
- GV giới thiệu ba điểm thẳng hàng
- Cho HS vẽ đường thẳng b Trên đường thẳng b vẽ hai điểm A,C thuộc b B không thuộc đường thẳng b - GV giới thiệu ba điểm khơng thẳng hàng
- Xem hình vẽ trả lời câu hỏi
+ Khi naò ba điểm thẳng hàng
+ Khi ba điểm không thẳng hàng
- GV vẽ hình
Mơ tả vị trí tương đối ba điểm thẳng hàng SGK Từ cho HS nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2:
- Khi ba điểm nằm đường thẳng
- Khi ba điểm không nằm đường thẳng
Có điểm nằm hai điểm lại ba điểm
1 Thế ba điểm thẳng hàng
- Khi ba điểm thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
b
A B C - Khi ba điểm không thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng
2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng.
* Nhận xét : Trong ba điểm thẳng
a B C A
A C D
(8)Tìm hiểu quan hệ ba điểm thẳng hàng.
Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại?
GV điều chỉnh cho ghi GV mở rộng : Khơng có khái niệm điểm nằm ba điểm không thẳng hàng
Baøi 8/ 106 SGK
Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy ba điểm A,B,C thẳng hàng
thẳng hàng
HS ghi nhận xét vẽ hình vào vỡ
Hs khác nhận xét HS nhắc lại
HS nghe thực Bài 8/ 106 SGK
Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy ba điểm A,B,C thẳng hàng
hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại
4 Cũng cố: phuùt
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Cho HS nhắc lại ba điểm thẳng hàng? Và ba điểm không thẳng hàng?
GV hướng dẫn làm tập 9,10 lớp để cố cho HS
HS nghe thực - Khi ba điểm thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng - Khi ba điểm khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng
Bài 9/ 106 SGK
Tất ba điểm
(9)thẳng hàng là:
a) B,D,C ; B,E,A ; G,E,D
b) Hai boä ba điểm không thẳng hàng
G,E,A ; A,B,C
5 Dặn dò: phút
- Về nhà học làm tập 10,11,12,13,14/107 SGK - Bài 8,9,10,11/ 96+97 SBT
- Xem trước “đường thẳng qua hai điểm”
Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
******************************************************************** *
Tuaàn – Tieát
Bài : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
- Giúp HS nắm rõ; có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Biết cách vẽ đường thẳng qua hai điểm
- Biết vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng + Phân biệt : cắt ; song song
+ Trùng
2/ Kó năng
Có kĩ nhận biết phân biệt cá đường thẳng khác
3/ Thái độ
(10)GV: Giáo án , thước thẳng
HS: Học , làm BT xem trước nhà III/ Tiến trình lên lớp
1 Oån định lớp : phút Kiểm tra cũ: phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Câu hỏi:
+ Thế ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng
+ Cho biết quan hệ ba điểm thẳng hàng
+ Cho HS làm tập 11/ 107
Xem hình vẽ: điền vào chỗ trống ttrong phát biểu sau
HS trả lời
+ Khi ba điểm thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
+ Khi ba điểm không đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng
+ Trong ba điểm thằng hàng, có điểm điểm nằm hai điểm lại
a) Điểm R nằm hai điểm lại
b) Hai điểm R N nằm cùng phía điểm M
c) Hai điểm M N nằm khác phía điểm R
Gv điều chỉnh
(11)Trường THCS Lộc Quang
-HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: vẽ đường thẳng
- Cho điểm A Hãy vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng
-Cho thêm điểm B khác điểm A Hãy vẽ đường thẳng qua A,B
-Vẽ đường thẳng
Gọi HS khác nhận xét GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B
GV điều chỉnh cho ghi nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: Đặt tên đường thẳng
- GV nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng a, x y
- Ta biết có đường thẳng qua hai điểm A B nên ta lấy
Ta vẽ vô số đường thẳng qua điểm A cho trước
HS khác nhận xét Có đường thẳng qua hai điểm A B cho trước
- Có đường thẳng qua hai điểm cho trước
a
1 Vẽ đường thẳng
- Để vẽ đường thẳng qua hai điểm A B ta thực sau:
+ đặt cạnh thước qua hai điểm A B
+ Vạch bút theo cạnh thước
Nhận xét
Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A B
2.Tên đường thẳng
(12)tên hai điểm A,B để đặt tên cho đường thẳng GV cho HS vẽ hình theo u cầu vừa nêu
Yêu cầu HS làm baøi ? SGK
Gv giới thiệu hai cách gọi tên đường thẳng SGK
Yêu cầu HS nêu cách lại
GV điều chỉnh
HOẠT ĐỘNG 3: Vị trí tương đối hai đường thẳng
Từ tập ? ta nói đường thẳng AB CB trùng Vậy hai đường thẳng AB CB trùng nào? GV điều chỉnh
Từ cho HS ghi - Hai đường thẳng phân biệt có hai trường hợp Trường hợp cắt trường hợp song song
GV vẽ hình hai trường hợp đặt âu hỏi cho HS trã lời
Bài ? SGK
Có cách gọi tên đường thẳng AB,CB ngồi cách cịn cách gọi
:BA,BC,CA, AC HS khác nhận xeùt
Hai đường thẳng AB CB trùng ba điểm A,B,C thẳng hàng
HS khác nhận xét
3 Vị trí tương đối hai đường thẳng.
a/ Đường thẳng trùng nhau
- Hai đường thẳng trùng hai đường thẳng có qua điểm chung
b/ Hai đường thẳng phân biệt * Hai đường thẳng cắt :
A B C
(13)
Vậy hai đường thẳng cắt nào?
Hai đường thẳng song song nào? Cho HS đọc ý SGK ghi
- Hai đường thẳng cắt chúng có điểm chung
- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung
điểm chung (điểm chung gọi giao điểm hai đường thẳng)
+ A giao điểm hai đường thẳng a b
* Hai đường thẳng song song: hai đường thẳng khơng có điểm chung
** Chú ý :
- Hai đường thẳng khơng trùng cịn gọi hai đường thẳng phân biệt - Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung khơng có điểm chung
4 Cũng cố: phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
GV đặt câu hỏi
- Tại hai điểm ln thẳng hàng? HS trả lời- Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm
a A
b
(14)- Cho ba điểm đưởng thẳng , làm để biết ba điểm có thẳng hàng hay khơng?
- Tai hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt trùng
- Cho HS làm 17 SGK lớp
A vaø B
+ Khi ba điểm thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
- Vì có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm
HS làm 17/ SGK
Gv điều chỉnh
5 Dặn dò:1 phút
Về nhà học bài, làm tập 18,19,20/109 SGK SBT làm 18,19,20,22/ 98
Xem trước thực hành tiết sau thực hành chuẩn bị dụng cụ sau - Mỗi tổ cọc tiêu cao 1,5 m dây dài dây dọi
Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… …………
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& &
Tuaàn – tieát :
Bài 4: THỰC HAØNH TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG
I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức
(15)2/ Kỹ
- Biết trồng thẳng hàng 3/ Thái độ
- Nghiêm túc trình thực hành II/ Chuẩn bị:
- GV: Địa điểm thực hành cho tổ HS
- Huấn luyện trước nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1- HS) - Mẫu báo cáo thực hành tổ HS
- HS: Mỗi tổ nhóm thực hành Cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành tổ gồm
+ cọc tiêu, cọc dài 1,5m : + 1giác kế:
+ Dây dọi
+ dây dài để kiểm tra lại
- CaÙc em cốt cán tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn) III/ Tiến trình lên lớp:
1 Oån định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số phút Kiểm tra cũ: không
3 BaØi mới: 40 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
GV : Chọn địa điểm thực hành GV: Cho HS quan sát hình 24 25 trang 111 SGK
Thông báo nhiệm vụ hướng dãn cách làm
1 Nhiệm vụ:
- Chôn cọc hàng rào nằm hai cột mốc A B
- Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có bên lề đường
2 Hướng dẫn :
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Hs nghe nhận nhiệm vuï
(16)Bước 2: Em thứ đứng A , em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ởû điểm C (như hình 24 25 SGK)
Bước 3:Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu A( chổ đứng) che lắp hai cọc tiêu B C Khi ba điểm A,B,C thẳng hàng
GV: cho HS thực theo tổ
(CaÙc thành viên tổ thực hành)
Tổ thực xong báo cáo để GV kiểm tra lại xem cách thực kết hay chưa
Thực hành xong GV cho HS thu gọn hết dụng cụ thực hành Những dụng cụ mượn phòng thiết bị mang trã lại
- Cho HS lớp
GV thông báo kết xác định nhóm
GV: Nhận xét mặt ưu mặt khuyết HS để lần sau em rút kinh
nghieäm
HS thực theo tổ phân cơng
Đại diện tổ báo cáo kết
HS tổ chờ GV đến kiểm tra nhận xét
HS lớp lắng nghe kết báo cáo GV chưa phần lần sau khắc phục rút kinh nghiệm
4 Cũng cố : phuùt
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Qua thực hành em thấy ba điểm thẳng hàng có điểm nằm ? Và thực hành giúp ích cho thực tế sau làm ?
(17)5 Dặn dò: phút
Về nhà xem trước ”Tia” tiết sau ta học
Rút kinh nghiệm:
……… …
……… ……… ……… ………
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& NS: / / 2009
ND: / / 2009 Tuần – Tiết :
Bài 4:THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG
I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức
- HS cố lại khái niệm điểm nằm hai điểm học - Xác định điểm nằm hai điểm mặt đất
2/ Kỹ
- Biết trồng thẳng hàng 3/ Thái độ
- Nghiêm túc trình thực hành II/ Chuẩn bị:
- GV: Địa điểm thực hành cho tổ HS - Mẫu báo cáo thực hành tổ HS
- HS: Mỗi tổ nhóm thực hành Cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành tổ gồm
+ cọc tiêu, cọc dài 1,5m : + 1giác kế:
+ Dây dọi
(18)1 Oån định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số phút Kiểm tra cũ: không
3 BaØi mới: 40 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
GV : Chọn địa điểm thực hành GV: Cho HS quan sát hình 24 25 trang 111 SGK
Thông báo nhiệm vụ cho thành viênt t th c hi n cách làmổ ự ệ
1 Nhiệm vụ:
- Chơn cọc hàng rào nằm hai cột mốc A B
- Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có bên lề đường
2 Hướng dẫn :
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Bước 2: Em thứ đứng A , em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ởû điểm C (như hình 24 25 SGK)
Bước 3:Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu A( chổ đứng) che lắp hai cọc tiêu B C Khi ba điểm A,B,C thẳng hàng
GV: cho HS thực theo tổ
(CaÙc thành viên tổ thực hành) Tổ thực xong báo cáo để GV kiểm tra lại xem cách thực kết hay chưa
Thực hành xong GV cho HS thu gọn hết dụng cụ thực hành Những dụng cụ
Hs nghe vaø nhận nhiệm vụ
HS nghe ghi lại để thực hành cho xác
HS thực theo tổ phân cơng
Đại diện tổ báo cáo kết
HS tổ chờ GV đến kiểm tra nhận xét
(19)laïi
- Cho HS lớp
GV thông báo kết xác định nhóm
GV: Nhận xét mặt ưu mặt khuyết HS để lần sau em rút kinh
nghieäm
khắc phục rút kinh nghiệm
4 Cũng cố : phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Qua thực hành em thấy ba điểm thẳng hàng có điểm nằm ? Và thực hành giúp ích cho thực tế sau làm ?
- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại - Khi trồng trụ rào biết ngắm thẳng hàng
5 Dặn dò: phút
Về nhà xem trước ”Tia” tiết sau ta học
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& &
Tuần - Tiết :
Bài 5: TIA I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
Truyền thụ cho HS tính chất
- Biết định nghĩa mơ tả tia cách khác - Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng 2/Kỹ
- Rèn luyện cho HS kỹ vẽ tia xác
(20)3/Thái độ
- Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị.:
- GV : giáo án , thước thẳng
- HS : Xem trước nhà , SGK , thước thẳng III/ tiến trình lên lớp :
1/ Oån định : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : không
3/ Bài mới : 37 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
HỌAT ĐỘNG 1:Tìm hiểu
tia
- Cho HS vẽ đường thẳng xy
- Xác định điểm O thuộc đt xy
- GV : Khi đt xy lấy điểm O O chia đt xy thành phần đt riêng biệt ?
+ Một phần đt chia điểm O với điển O gọi tia gốc O
Mỗi phần đt gọi tia V ậy ta có hai tia chung gốc Ox Oy - Vậy tia ?
HS thực vẽ O
x
y
Điểm O chia xy thành phần đt Ox Oy
Tia hình gồm điểm O
1/ Tia :
Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O
O
(21)GV điều chỉnh cho HS ghi khái niệm tia
GV hướng dẫn cho HS cách đọc viết tên tia
HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu
hai tia đối nhau:
Hai tia chung gốc Ox Oy tạo thành đường thẳng gọi hai tia đối
- Vậy hai tia đối hai tia ntn?
- GV điều chỉnh cho ghi vỡ
-M ỗi điểm đt hai tia đối ? - Cho HS làm BT ?1 SGK - GV chốt lại vấn đề: Hai tia đối phải đồng thời thỏa mãn hai đk :
+ Chung goác
+ Tạo thành đường thẳng
HỌAT ĐỘNG 3: Tìm hiểu
hai tia trùng
điểm O
Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đt
Hs trả lời
M ỗi điểm đt gốc chung hai tia đối HS đọc đề BT ?1như SGK HS thực
x A B y
a/ Ax By hai tia đối chúng khơng chung gốc
b/ Hai tia đối : Ax Ay ; Bx By
2/ Hai tia đối :
x
y
Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng
* N hận xét :
Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
3/ Hai tia trùng nhau : Tia Ax chứa điểm B gọi tia AB gọi hai tia trùng
(22)GV giới thiệu hai tia trùng SGK
- hai tia trùng tia , hai tia trùng điểm điểm chung
Cho HS laøm BT ?2
y B
O
A x
HS đọc đề SGK HS thực
a/Ta thấy : Ox tia OA trùng tia OB trùng với tia Oy
b/ Hai tia Ox Ax không trùng chúng không chung gốc
c/ Hai tia chung gốc Ox Oy khơng đối chúng khơng tạo thành đt
HS nhắc lại
A B x
Ax AB
* Chú ý :
- Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt Ax By hai tia phân biệt
4/ Củng cố : phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Nhắc lại tia , hai tia đối , hai tia trùng
(23)Cho HS làm BT 22/112 SGK
Bài tập 22 a)…….tia
b)……hai tia Rx, Ry c) - Hai tia AB, AC đối
- tia CA tia CB trùng
-………trùng
5/ Dặn dò : phuùt
- Học làm BT 23,24,25 SGK 24,25,26,28/99 SBT - Xem giải trước BT phần luyện tập
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& &
Tuaàn : – Tiết :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức
(24)2/ Kỹ
- Rèn luyện cho HS kỷ giải tốn , tính cẩn thận để giải vấn đề 3/ Thái độ
- Có ý thức học tập II/ Chuẩn bị :
- GV : Giáo án ,bảng phụ, thước thẳng - HS : Bài tập đầy đủ, bảng nhóm, thước III/ Tiến trình lên lớp :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ: phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Cho HS laøm BT 24/113 SGK
HS thực
A O B C
x y
a/ Tia trùng với tia BC tia By
(25)3/ Bài mới : 35 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Gọi HS đọc đề 26/113 SGK - Đề cho ta biết ? yêu cầu ta vấn đề ?
- GV hướng dẫn HS vẽ hình ( câu b vẽ hai trường hợp M nằm bên phải B hay nằm A B)
- Gọi HS thực GV điều chỉnh cho ghi vỡ
Gọi HS đọc đề bài
HS đọc đề
Cho tia AB , lấy điểm M thuộc tia AB
Yêu cầu ta vẽ hình trả lới câu hỏi SGK
A B M
A M B
HS trả lời
a/ Hai điểm B M nằm phiá điểm A b/ Theo hình vẽ ta thấy điểm M nằm hai điểm A B điểm B nằm hai điểm A M - HS khác nhận xét HS đọc đề
HS trả lời
Bài 26/113 : SGK Giải
a/ Hai điểm B M nằm phiá điểm A b/ Theo hình vẽ ta thâùy điểm M nằm hai điểm A B điểm B nằm hai điểm A M
Bài 27/113 : SGK Giải
a/ điểm A
(26)27/113
Gọi HS trả lời câu hỏi GV cho ghi vỡ
Gọi HS đọc đề bài 28/113
Gọi HS lên bảng vẻ hình thực theo hướng dẫn GV GV điều chỉnh cho ghi vỡ
Gọi HS đọc đề 29/114
Gọi HS lên bảng vẻ hình thực theo hướng dẫn GV HS khác nhận xét GV điều chỉnh cho ghi vỡ
Gọi HS đọc đề 31/114
Cho HS hoạt động nhóm vẽ hình
GV điều chỉnh cho ghi vỡ
HS khác nhận xét HS đọc đề
HS vẽ hình
x N O M y
HS thực HS khác nhận xét HS đọc đề
HS vẽ hình
B M A N C HS thực
HS đọc đề
HS họat động nhóm vẽ hình A
B x
HS nhóm nhận xét chéo
Hs đọc đề
Đề cho điểm A ,B ,C
Baøi 28/113 : SGK
Giaøi
a/ Hai tia đối gốc O Ox Oy( ON OM )
b/ Trong điểm M , O , N điểm nằm hai điểm cịn lại điểm O
Baøi 29/114 : SGK Giaûi
a/ điểm A nằm hai điểm M C
b/ điểm A nằm hai điểm N B
Baøi 31/114 : SGK Giaûi
A
B x
(27)Gọi HS đọc đề HS phân tích đề
Cho HS vẽ hình làm BT
Gọi HS khác nhận xét GV điều chỉnh cho ghi vỡ
không thẳng hàng
u cầu : Viết tên tia gốc A , B , C ; Viết tên tia trùng ; Vị trí điểm A tia BA BC
.
A B C a/ coù tia : AB , AC , BC , BA , CB , CA
b/ Tia AB tia AC trùng
Tia CB tia CA trùng
c/ A thuộc tia BA A không thuộc tia BC 4/ Củng cố : 3phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Gv treo bảng phụ BT 30/114 SGK cho HS laøm
Nếu điểm O nằm đương thẳng xy : a/ Điểm O gốc chung hai tia đối Ox Oy
b/ Điểm O nằm điểm khác O tia Ox điểm khác O tia Oy
Bảng phụ
5/ Dặn dò : phuùt
(28)- Giải BT lại SGK sách BT - Xem trước ‘’ Đoạn thẳng ‘’
** Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
Tuần : – Tiết :
Bài 6 : ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu : Qua giúp HS biết :
1/Kiến thức
- Định nghĩa đoạn thẳng - Vẽ đoạn thẳng
- Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng cắt tia
2/Kó năng
- Mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác
3/Thái độ
Học nghiêm túc ý lắng nghe giáo viên giảng II/ Chuẩn bị :
GV : Giáo án , thước thẳng , bảng phụ - HS : Xem trước nhà
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : phút
HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG
(29)Vẽ hai tia đối Ox , Oy 1/ Lấy A Ox , B Oy
Viết tên tia trùng với tia Ay
2/ Hai tia AB Oy cò trùng khơng ? ? 3/ Hai tia Ax By có đối khơng ? ?
A O B
x y
a/ Các tia trùng với tia Ay AO , AB
b/ Hai tia AB Oy không trùng chúng khơng chung gốc c/ Hai tia Ax By khơng đối chúng khơng chung gốc
3/ Bài mới:: 33 phút
HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG
Họat động 1: Đọan thẳng AB gì?
GV cho HS đánh dấu hai điểm trên trang giấy A B - GV vẽ đoạn thẳng AB hướng dẫn HS cách vẽ
-Vậy đoạn thẳng AB ?
- GV điều chỉnh cho ghi vỡ
-Liên hệ BT 33/15 (gọi HS thực
Một HS lên bảng thực Số HS lại thực giấy
A B
Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B HS trả lời :
a/-Hình gồm hai điểm R,S tất điểm nằm hai điểm R S gọi đoạn thẳng RS
-Hai điểm R S gọi hai mút đoạn thẳng RS
1/ Đoạn thẳng AB gỉ?
A B
Đoạn thẳng AB …
Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA
(30)Cho HS phân biệt đường thẳng , tia đoạn thẳng
Họat động 2: Tìm hiểu
đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng :
GV giới thiệu đoạn thẳng cắt đoạn thẳng SGK
Cho HS quan sát bảng phụ trừơng hợp lại
Cho HS vẽ trường hợp lại vào để sau dể nhận biết
b/ -Đoạn thẳng PQ hình gồm điểm P, điểm Q tất điểm nằm P Q
-Đường thẳng khơng giới hạn hai phía
- Tia giới hạn gốc khơng giới hạn phía cịn lại
- Đoạn thẳng bị giới hạn hai đầu
Hs vẽ vào
HS quan sát bảng phụ HS vẽ trường hợp lại vào
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng :
a/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng :
I gọi giao điểm hai đoạn thẳng AB CD b/ Đoạn thẳnh cắt tia
(31)
Cho HS quan sát bảng phụ trường hợp lại
K gọi giao điểm đoạn thẳng AB tia Ox
3/ Đoạn thẳng cắt đường thẳng
N gọi giao điểm đoạn thẳng AB đường thẳng a
4/ Cuõng cố: phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
Yêu cầu học sinh làm 34 SGK
a
N
A
(32)Hướng dẫn học sinh làm 36, 37 SGK
Trên đường thẳng a lấy ba điểm A,B,C ta có đoạn thẳng tất
Tên đoạn thẳng AB, BC, AC
5/ Dặn dò: phút
Về nhà học làm tập 36,37,38,39/ 116 SGK Bài 30,31,32,33,34,35,36/100 SBT
Tuần - Tiết
Bài 7: ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức
Truyền đạt cho HS kiến thức ; Biết độ dài đoạn thẳng gì? Về kĩ
+ Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng + Biết so sánh hai đoạn thẳng
2/ Kó năng
+ Rèn luyện cho HS tính cẩn thận đo
3/ Thái độ
Học sinh có thái độ nghiêm túc học không gây ảng hưởng đến lớp II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án, thước đo độ dài
- HS: Làm đầy đủ tập xem trước nhà III/ Tiến trình lên lớp:
(33)HĐGV HĐHS GHI BẢNG - Đoạn thẳng AB gì?
Bi tập : 36/116 SGK
HS trả lời
- Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B
Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA
Hai điểm A,B hai mút (hoặc hai đầu) đoạn thẳng AB
Giaûi
a/ Đường thẳng a không qua mút đoạn thẳng
b/ Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB,AC
c/ Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC
3 Bài mới: 33 phút
a
A
(34)HĐGV HĐHS GHI BẢNG
Họat động 1: Đo đọan thẳng.
- Cho HS đánh dấu hai điểm A,B trang giấy
Vẽ đoạn thẳng AB - Để đo đọan thẳng AB người ta dùng dụng cụ đo?
- Hãy đo đoạn thẳng AB vừa vẽ(GV hướng dẫn cách đo) Viét kí hiệu AB
- Mỗi đoạn thẳng có độ dài? Độ dài đoạn thẳng số nào? - Độ dài khoảng cách có chỗ khác điểm nào?
Từ điều nêu GV đặt câu hỏi: Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào? Họat động 2: So sánh hai đọan thẳng.
HS đánh dấu hai điểm A,B trang giấy
AB = 3cm
- Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng
Mỗi đoạn thẳng có độ dài
Độ dài đoạn thẳng số dương
Hs trả lời
+ Độ dài đoạn thẳng
+ Khoảng cách hai điểm A B Hs trả lời
- Đoạn thẳng hình - Độ dài đoạn thẳng số
1/ Đo đoạn thẳng:
A
AB = 3cm
- Cách thực : SGK
- Nhận xét
Mỗi đoạn thẳng có độ dài
Độ dài đoạn thẳng số dương
2/ So sánh hai đoạn thẳng
A B
(35)Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào? - Cho HS đọc SGK hai đoạn thẳng , dài ,ngắn
- Giới thiệu :
Dài ( lớn hơn) Ngắn ( nhỏ hơn) Cho HS làm ?1 SGK Gọi HS khác nhận xét GV điều chỉnh
Cho HS làm ?2SGK Gọi HS nhận dạng HS khác nhận xét
Để so sánh hai đoạn thẳng , ta so sánh hai độ dài chúng HS đọc SGK hai đoạn thẳng , dài ,ngắn
HS đọc đề thực
E F
A B
I K
G H
C D
a/ Các đoạn thẳng có độ dài : EF IK (EF = IK)
AB GH (AB =GH) b/ Ta thấy đoạn thẳng EF nhỏ đoạn thẳng CD (EF < CD)
HS khác nhận xét HS đọc đề thực ( Đề sách giáo khoa)
A B D C G E
-Hai đoạn thẳng AB CD hay có độ dài
(36)GV điều chỉnh
Cho HS làm BT ?3 ( Yêu cầu HS kiểm tra cách thước đo) HS thực trả lời GV điều chỉnh
a/ Hình 42 a : Thứơc dây b/ Hình 42 b : Thước gấp c/ Hình 42 c : Thước xích HS đọc đề thực ( đề sách giáo khoa)
Sau kiểm tra ta thấy : inhsơ = 2,54 cm = 25,4 mm
HS khác nhận xét
?2
a/ Hình 42 a : Thứơc dây b/ Hình 42 b : Thước gấp c/ Hình 42 c : Thước xích
4/ Củng cố : phút
(37)Gv treo bảng phụ có hình 44, 45 SGK
Cho HS laøm BT 42 , 43 SGK
Baøi 42 : SGK A
B C
Sau đo ta thấy : AB = AC
Baøi 43 : SGK
A
B C
Sau đo ta thấy : AC < AB < BC
Baøi 42 : SGK
Sau đo ta thấy : AB = AC
Baøi 43 : SGK
Sau đo ta thấy : AC < AB < BC
5/ Daën dò : phút
- Học làm BT : 40,41,44,45/119 SGK - Làm BT SBT : 40,41,42/ 101
(38)******************************************************** Tuần : – Tiết :
Bài : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức
- Kiến thức : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB - Kỉ : Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm
khaùc
- Tư : Bước đầu tập suy luận dạng : “ Nếu có a + b = c , biết hai ba số a,b,c suy số thứ ba “
2/Kỹ naêng
- Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài
3/Thái độ
- Nghiêm chỉnh học tập không làm việc riêng II/ Chuẩn bị :
- GV : Giáo án , thước đo độ dài ,bảng phụ - HS : Xem trước nhà,bảng nhóm III/ Tiến trình lên lớp :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : phút
(39)
Cho đoạn thẳng AB , điểm M AB Hãy :
- Vẽ hình
- Đo độ dài MA ; MB ; AB Điểm nằm hai điểm cịn lại?
- Nhận xét AM + MB AB
Gv nhận xét ghi điểm hs
Dựa vào kiểm tra củ GV vào
Hs thực
- Độ dài AM = cm ; MB = cm ; AB = cm
Điểm M nằm hai điểm A B - Nhận xét : AM + MB = + = (cm) ; AB = cm
Vaäy : AM + MB = AB
3/ Bài mới : 27 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Họat động 1:Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?
- GV giảng lại phần kiểm tra cũ để vào
Khi AM + MB = AB
- Thay đổi vị trí M M nằm hai điểm A B
Khi M nằm hai điểm A, B AM + MB = AB
1/ Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
a/ Nhận xét :
- Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
- Ngược lại : Nếu AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B
A M B
(40)AM + MB =AB ?
(Gọi HS lên bảng thực hiện)
HS khác kiểm tra lại kết luận xem có khơng?
- Tiếp tục thay đổi vị trí M M nằm ngồi A B AM + MB = AB khơng?
- TưØ GV đến vấn đề ngược lại
Muốn AM + MB = AB M phaỉ nằm vị trí ?
Gọi HS lên bảng trình bày ( GV hướng dẫn)
+ Theo đề M nằm hai điểm A B nên ta có điều ?
+ Trong tổng số liệu
AM = cm MB = cm AB = cm
Ta thaáy AM + MB = + = cm
Vậy AM + MB = AB - Khi M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
- HS thực đến kết luận
Nếu M nằm ngồi A B AM + MB khơng AB
Muốn AM + MB = AB M phải nằm hai điểm A B
A M B cm
Ta coù AM + MB = AB
Ta thaáy :ø AM = cm AB = cm MB chöa biết
Vì M nằm A B
b/ Ví dụ
Cho M điểm nằm A B
Bieát AM = cm ; AB = cm Tính MB
.Giải cm
Vì M nằm A B nên AM + MB = AB
Thay AM = cm , AB = cm
Ta coù :3 + MB = MB = – MB = Vaäy MB = cm
M B
(41)nào biết , số liệu chưa biết ?
+ Vậy ta có tính số liệu chưa biết MB hay khơng ? Tính cách ?
Gọi HS thực
GV điêu chỉnh cho ghi
Họat động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mảnh đất Cho HS đọc phần SGK GV đọc lại nhấn mạnh trọng tâm để HS nắm kỉ vận dụng vào làm BT :
- phương pháp đo - p dụng tính chất AM + MB = AB
nên
AM + MB = AB
Thay AM = cm , AB = cm
Ta coù :3 + MB = MB = – MB = Vaäy MB = cm HS khác nhận xét
HS đọc phần SGK
2/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mảnh đất
- Dụng cụ đo khoảng cách thước dây, thước hình chữ A
4/ Củng cố : 10 phuùt
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Cho HS làm BT 48/121 SGK Cho HS đọc đề
GV vẽ hình hướng dẫn : Để đo chiều rộng phòng học ta làm sau : A M N P Q B
HS thực đọc HS thực giải
Vì M,N,P,Q nằm A B nên :
AM + MN + NP + PQ + QB = AB
M aø : AM = MN = NP
Vì M,N,P,Q nằm A B nên :
AM + MN + NP + PQ + QB = AB
(42)- Gọi A , B hai mút chiều rộng lớp học
- Gọi M,N ,P,Q điểm cạnh mép bề rộng lớp học trùng với đầu sợi dây liên tiếp sợi dây để đo bề rộng lớp học Theo đề ta có điều ?
+ M,N,P,Q có nằm AB hay không ?
+ Các đoạn thẳng
AM,MN,NP,PQ biết chưa ?
+ Để tính AB ta phải tìm độ dài đoạn thẳng ? + QP ? Gọi HS thực GV điều chỉnh
= PQ = 1,25 m , neân : 1,25 + 1,25 + 1,25 + 1,25 + QB = AB
M aø :
QB = 51 1,25 = 0,25 (m) Do :
AB = 1,25 + 0,25 = + 0,25 = 5,25 (m)
Vậy chiều rộng lớp học 5,25 (m)
HS khác nhận xét
= PQ = 1,25 m , neân : 1,25 + 1,25 + 1,25 + 1,25 + QB = AB
M aø :
QB = 51 1,25 = 0,25 (m) Do :
AB = 1,25 + 0,25 = + 0,25
= 5,25 (m) Vậy chiều rộng lớp học 5,25 (m)
5/ Dặn dò : phút
- học làm BT : 46,47,49,50,51,52/121+122 SGK - làm BT : 47,48,49 / 102 SBT
- Tiết sau “ Luyện tập “
******************************************************************** Tuaàn : 10 – Tiết : 10
LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :
(43)- Củng cố lại tính chất AM + MB = AB 2/ Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỷ giải toán
- Cẩn thận đo chiều dài đoạn thẳng
3/ Thái độ: nghiêm túc làm tập,giúp đỡ bạn yếu ,
II/ Chuẩn bị :
- GV : Giáo án ,bảng phụ,thước thẳng - HS : Học làm BT nhà
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB ?
- Laøm BT 46/121 SGK
Gv nhận xét hs trả lời sửa chữa cho hs lớp ghi
Hs trả lời
BT 46/121 SGK
I 3cm N 6cm K
Vì N nằm hai điểm I K nên : IN + NK = IK
Maø IN = cm ; NK = cm Neân : + = IK
=> IK = cm Hs khác nhận xét 3/ Bài mới : 34 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
(44)SGK
Gọi HS phân tích (đề cho ta biết , yêu cầu ta tìm )
Gọi HS thực
GV điều chỉnh cho ghi vỡ
Gọi HS đọc đề 49/ 121 SGK
Gọi HS phân tích (đề cho ta biết , yêu cầu ta tìm )
Gọi HS thực
HS phân tích :
Đề cho doạn thẳng EF = cm
EM = cm M điểm thuộc đoạn thẳng EF
Bài toán yêu cầu ta so sánh hai đoạn thẳng EM MF Muốn so sánh hai doạn thẳng EM MF ta phải biết độ dài hai đoạn thẳng , cụ thể độ dài đoạn thẳng MF HS lên bảng thực hiện………… HS khác nhận xét
HS đọc đề theo SGK HS phân tích :
Đề cho đoạn thẳng AB ;M N nàèm A B cho AN = BM Yêu cầu so sánh AM BN ( ta phải xét hai trường hợp)
Muốn so sánh AM BN ta phải tìm độ dài đoạn thẳng
HS thực * Xét hình a :
Vì M nằm A N nên
Giaûi
E M F
Vì M nằm hai điểm E F nên : EM + MF = EF Hay : MF = EF – EM Mà: EM = cm ; EF = cm
Neân :MF = – = cm Vaäy : EM = MF = cm
Baøi 49 /121 : SGK Giaûi
A M N B
Hình a
A N M B
(45)GV điều chỉnh cho ghi vỡ
Gọi HS đọc đề
Cho HS thực nhóm
GV điều chỉnh cho ghi vỡ
AM + MN = AN (1)
Vì N nằm M B nên MN + NB = MB (2)
Theo gt:AN=BM nên từ (1) (2)
Ta coù : AM + MN = MN + NB
Hay : AM = NB
* Xét hình b :
Vì N nằm A M nên AN + NM = AM
AN = AM - NM (3) Vì M nằm N B nên : NM + MB = BN
MB = BN - NM (4) Theo gt:AN=BM nên từ (3) (4)
Ta coù :
AM– NM = BN – NM Hay :AM = BN
HS khác nhận xét
HS đọc đề thực nhóm
Vì ba điểm V,A,T thẳng hàng TV + VA = TA Nên điểm V nằm hai điểm T A
HS nhóm khác nhận xét chéo
* Xét hình a :
Vì M nằm A N nên AM + MN = AN (1) Vì N nằm M B nên MN + NB = MB (2)
Theo gt:AN=BM nên từ (1) (2)
Ta coù : AM + MN = MN + NB
Hay : AM = NB
* Xét hình b :
Vì N nằm A M nên AN + NM = AM
AN = AM - NM (3) Vì M nằm N B nên : NM + MB = BN
MB = BN - NM (4) Theo gt:AN=BM nên từ (3) (4)
Ta coù :
AM– NM = BN – NM Hay :AM = BN
Bài 50/121 : SGK Giải
(46)4/ Củng cố : phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
GV nhaéc lại AM + MB = AB caùch so
sánh hai đoạn thẳng HS ý lắng nghe 5/ Dặn dò: phút
- Về nhà học lại lý thuyết xem lại BT giải; giải tiếp BT SBT 51 SGK
- Xem trước : “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “ ** Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Tuần : 11 _ Tiết : 11
Bài : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Kiến thức : Trên tia Ox , có điểm M cho OM = m (đơn vị dài, m >0)
2/ Kỹ năng
- Kỷ : Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
3/ Thái độ
- HS có thái độ học tập thật nghiêm túc II/ Chuẩn bị :
- GV : Giaó án , thước đo độ dài , com pa - HS : Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ III/ Tiến trình lên lớp :
(47)1/ Ổ n định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Gv gọi HS lên bảng kiểm tra
1/ Vẽ tia Ox vẽ đọan thẳng AB ?
2/ Khi điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức ?
HS lên trả lời x
2/ Khi M nằm hai điểm A B
AM + MB = AB
3/ Bài mới : 33 phút GV giới thiệu SGK A nằm O B
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Để vẽ điểm M nằm tia Ox cho
OM =2 cm ta vẽ trước ?
GV huớng dẫn HS cách xác định điểm M tia Ox với OM = cm
Ta vẽ tia Ox trước
HS lên bảng thực
1/ Vẽ đoạn thẳng tia : a/ Ví dụ 1 : SGK
* Cách vẽ : - Veõ tia Ox
- Đặt cạnh thước nằm tia Ox cho vạch số O thước trùng với gốc O tia
- Vạch số cm thước cho ta điểm M
(48)Để OM = cm , ta xác định điểm M tia Ox ?
Khái quát : Nếu cho OM = a (đv d) , ta vẽ điểm m tia Ox ?
Cho HS ghi nhận xét
GV vẽ hình hướng dẫn HS cách thực hiện:
Ta dùng compa đo đoạn AB giữ nguyên độ rộng đặt tia Cy cho mũi nhọn compa
trùng với điểm C đầu mút nằm tia cho ta mút D
Gọi HS lên bảng thực
- Để xác định M N tia Ox , trước hết ta vẽ trước ?
Chỉ xác định điểm M tia Ox
Chỉ vẽ điểm M
HS ghi nhận xét:
Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM = a(đơn vị dài) HS thực vẽ
Ta vẽ tia Ox trước
Nhận xét : SGK
b/ Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB
Giaûi
Vẽ tia Cy , ta xác định mút D đoạn thẳng CD sau:
- Đặt compa cho mũi nhọn trùng với mút A , mũi trùng với mút B đoạn thẳng AB cho trước
- Giữ nguyên độ rộng compa , đặt compa cho mũi nhọn trùng với gốc C tia Cy , mũi nằm tia cho ta mút D Vậy đoạn thẳng CD đoạn thẳng cần vẽ
(49)- Việc lại ta xác định hai điểm M N cho OM = cm ; ON = cm , cách thực nhu ví dụ
gọi HS thực
khái quát: tia Ox có OM = a ; ON = b điểm M nằm hai điểm O N a b với ?
GV cho HS đọc nhận xét SGK
Ta thaáy ba điểm
O,M,N điểm M nằm hai điểm cịn lại (vì OM = cm < ON = cm)
HS trả lời : a < b
HS đọc nhận xét SGK
a/ Ví dụ : SGK Giải
- Vẽ tia Ox
- Xác định điểm M tia Ox cho OM = cm - Xác định điểm N tia Ox cho ON = cm Ta thấy M nằm hai điểm O N
(vì OM = 2cm < ON = cm)
b/ Nhaän xeùt :
Trên tia Ox ,OM = a ; ON = b < a < b điểm M nằm hai điểm O N
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
- Cho HS nhắc lại cách vẽ tia ?
Làm BT 53/124 SGK vẽ đoạn thẳng tia
HS nhắc lại HS thưc
Vẽ tia Ox
Trên tia Ox , xác định điểm M cho OM = cm
Trên tia Ox , xác định điểm N cho ON = cm
Vì M nằm O N nên : OM + MN = ON
(50)Neân :3 +MN = => MN = – = (cm)
Vaäy : OM = MN = cm 5/ Dặn dò : phút
- Học làm BT 54,55,56,57,58,59/124 SGK - Xem trước “ Trung điểm đoạn thẳng “
** Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& NS: / / 09 Tuần : 12 – Tiết : 12 ND: / /09 Bài 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Truyền đạt kiến thức : Trungđiểm đoạn thẳng ?
2/Kỹ năng
- Về kỹ : biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
- Về tư biết phân tích trung điểm đoạn thẳng , phải thỏa mãn hai tính chất , thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng
- Cẩn thận , xác , đo , vẽ ,gấp giấy
3/ Thái độ
- Nghiêm túc học tập, cẩn thận ,chính xác làm bài, viết II/ Chuẩn bị.
(51)III/ Tiến trình dạy học:
1 n định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số phút Kiểm tra cũ: phút
HÑGV HĐHS GHI BẢNG
Cho HS làm 57/ 124 SGK
Gv nhận xét , đánh giá ghi điểm HS
Bài giải: a/ Tính AB
Vì B nằm hai điểm A C nên AB + BC = AC
Mà BC = cm ; AC = cm Thay số vào ta
AB + =
AB = – = Vaäy AB = cm b/ So sánh AB CD
Vì điểm C nằm hai điểm B D nên
BC + CD = BD
Maø BC = cm; BD = cm CD = BD – BC
Thay số vào ta : CD = – = Vậy CD = cm
Từ ta có AB = cm HS lớp nhận xét
(52)HÑGV HÑHS GHI BẢNG GV vẽ hình cho HS quan sát
- Trung điểm M đoạn thẳng AB gì?
+ M nằm A B nên ta có điều gì?
MA + MB = AB MA =MB Ta gọi M trung điểm đoạn thẳng AB
- GV nêu đ/n SGK Yêu cầu HS làm tập 60/ 125 SGK
Gọi HS đọc đề
+ Muốn biết A có nằm O B không so sánh OA AB
+ Muốn so sánh OA vàAB tính AB
+ Điểm A có thỏa mãn định nghĩa trung điểm đoạn thẳng hay khơng ? Vì sao?
Nêu ví dụ SGK
- Để vẽ trung điểm
M nằm A , B MA =MB
M nằm A B nên ta có MA + MB =AB
HS đọc đề Bài làm
a/ Điểm A nằm O B Vì OA < OB
b/ Vì A nằm O,B nên OA + AB = OB
Mà OA= cm OB = cm Do đó:
+ AB = AB = – AB = Vaäy AB = 2cm
Vaäy OA = AB = cm
c/ Điểm A trung điểm AB điểm A nằm O,B OA = OB
Dùng thước có chia khoảng cách
1/ Trung điểm đoạn thẳng AB gì?
- Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A ,B cách A,B
(MA = MB)
M trung điểm đoạn thẳng AB nên AM + MB = AB MA = MB MA = MB = AB/2
2 Cách vẽ ttung điểm của đoạn thẳng.
(53)như nào?
(Hoặc phân tích trung điểm cách A B cm ?)
+ Cách 1: Vẽ tia Ax xác định AB = cm
AM = 2,5 cm + Cách : Gấp giấy
GV hướng dẫn HS thực
Cho HS làm BT?
Cách A hoăïc B khỏang 2,5 cm
HS thực hiện……
Dùng sợi dây để đo độ dài gỗ thẳng Chia đơi đoạn dây có độ dài độ dài gỗ ,dùng đoạn dây chia đôi để xác định trung điểm gỗ
Ta có M trung điểm Đọan thẳng AB nên : MA + MB = AB MA = AB => MA = AB2 = MB Do MA = MB = 25 = 2,5
Vậy MA = MB = 2,5 cm * Thực hiện:
Cách 1:Trên tia AB vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm
Cách 2: Gấp giaáy
Vẽ đoạn thẳng AB giấy , gấp giấy cho điểm A trùng với điểm B , nếp gấp cắt đoạn AB trung điểm M câøn xác định
4 Cũng cố: phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
- Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng - Điều kiện để M trung điểm đọan thẳng AB
Làm tập 61/ 126
HS trả lời theo SGK
(54)SGK
*GV hướng dẫn HS Phân biệt :
Điểm nằm Điểm Trung điểm
Giải
Vì O gốc chung hai tia đối Ox ,Ox/ Mà A nằm Ox ,B nằm
Ox/ nên O nằm A B
Mặt khác : OA = OB = cm Do : O trung điểm AB * Hướng dẫn :
Phân biệt : Điểm nằm Điểm Trung điểm
5 Dặn dò: phút
- Về nhà học làm tập 62,63,64,65/126 SGK - Bài 60,61,62,65/ 104 +105 SBT
- Xem lại toàn học từ đầu năm đến để tiết sau ôn tập * Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ………
Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt
(55)ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu :
Kiến thức
- Hệ thống hố kiến thức điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng cách , compa để đo , vẽ đoạn thẳng
Kỹ
Biết vận dụng lý thuyết vào làm tập Sử dụng thành thạo dụng cụ học tập Thái độ
Nghiêm túc làm có thái độ tơn trọng thầy cô giáo II/ chuẩn bị :
- Gv : Giáo án , thước thẳng , dụng cụ đo vẽ , bảng phụ - HS : Oân tập lại toàn kiến thức chương I
III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Oån định lớp : phút
2/ Kiểm tra củ : Vừa ôn tập vừa kiể tra 3/ Bài mới : 38 phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
- GV treo bảng phụ để HS đọc hình
- Hình ảnh : + Điểm
+ đường thẳng + Tia
+ Đoạn thẳng
+ Dấu chấm trang giấy hình ảnh điểm
+ Sợi căng , mép bảng hình ảnh đường thẳng + Tia hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O
+ Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A , điểm B tất điểm nằm A
Hoạt động I : Đọc hình
1/ Điểm : A
2/ Đường thẳng :
x y
3/ Tia : O
x •
y
(56)- Trung điểm đoạn thẳng
GV treo bảng phụ , cho HS điền vào chổ trống câu sau :
1/ Trong ba điểm thẳng hàng ……… điểm nằm hai điểm lại
2/ Có đường thẳng
qua……… 3/ Mỗi điểm đường thẳng ……… hai tia đoiá
4/ Nếu
……… AM + MB = AB
Gọi HS thực hoạt động vẽ hình ứng với tập SGK
Gọi HS khác nhận xét GV điều chỉnh , uốn nắn
và B
+ Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A ,B cách A,B
(MA = MB) HS trả lời:
1/ Trong ba điểm thẳng hàng có một
điểm nằm hai điểm cịn lại
2/ Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt
3/ Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
4/ Nếu điểm M nằm haiđiểm A B AM + MB = AB
HS thực hiện……… Các HS khác quan sát , vẽ vào vỡ
A B
5/ Trung điể đoạn thẳng :
A M B
Hoạt động II : Điền vào chổ trống
1/ Trong ba điểm thẳng hàng có một
điểm nằm hai điểm cịn lại
2/ Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt
3/ Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
4/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A B
thì AM + MB = AB
Hoạt động : Vẽ hình
Bài 2/ 127 SGK Giaûi B
(57)
Gọi HS đọc Gọi HS vẽ hình GV hướng dẫn Gọi HS thực HS khác nhận xét
Gvđiều chỉnh uốn nắn , cho ghi vỡ
HS đọc đề
HS thực ………
A
Baøi 3/127 SGK Giaûi
x a
M A y
Hoạt động giải tập
Bài 6/127 SGK Giải A M B a/ Vì M nằm tia AB AM < AB , nên M nằm A B
b/ Vì M nằm A B nên:
AM + MB = AB Maø AB = (cm) AM = (cm) Neân : + MB = MB = – MB = 3(cm) Vaäy : AM = MB = (cm)
(58)có M nằm A B + Từ kết qủa câu b ta có :
AM = MB
Do : M trung điểm AB
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
Hướng dẫn HS làm BT /127 SGK
Gv hướng dẫn GV: điều chỉnh
Hs đọc đề
HS lên bảng thực
5/ Dặn dò : phút
- Xem lại tồn kiến thức chương I (cả lý thuyết tập) - Tiết sau kiểm tra tiết
** Ruùt kinh nghieäm :
……… ……… ………
Tuần : 14 – Tiết : 14 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /
KIỂM TRA MỘT TIEÁT
I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức
(59)2/Kỹ
- Rèn luyện kỷ giải tốn
- Tính cẩn thận , sáng tạo giải toán 3/Thái độ
Nghiêm túc làm II/ Chuẩn bị :
- GV : Đề kiểm tra
- HS : Chuẩn bị trước nhà III/ Tiến trình :
1/ Oån định lớp : phút 2/ Kiểm tra củ :
3/ Bài mới : Tổ chức kiểm tra
Đề Bài
I/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
Hãy khoanh trịn vào chữ mà em cho
Câu 1/ Để đặt tên cho đừơng thẳng người ta thừơng dùng : A/ Hai chư õcái viết hoa
B/ Một chữ viết thường C/ Hai chữ viết thường D/ Cả câu
Caâu 2 :
A/ Hai tia Ox Oy chung gốc đối
B/ Hai tia Ox Oy nằm đường thẳng đối C/ Hai tia Ox Oy tạo thành đường thẳng xy đối
Câu 3 : Gọi M điểm đoạn thẳng AB , điểm M nằm đâu ? A/ Điểm M phải trùng với điểm A
B/ Điểm M phải nằm hai điểm A B C/ Điểm M phải trùng với điểm B
D/ Điểm M trùng với điểm A , nằm hai điểm A B , trùng với điểm B
(60)A/ AM + AB = BM ; B/ AM + MB = AB ; C/ MB + AB = AM Câu 5: vẽ vào trống hình vẽ phù hợp với cách viết thơng thường
Cách viết thơng thường Hình vẽ
Ba điểm A,M,Q thẳng hàng
Điểm I nằm hai điểm A B Tia Ax tia Ay đối
I trung điểm đọan thẳng AB
II/ TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu : Khi tổng độ dài hai đọan thẳng AM MB độ dài đọan thẳng AB ?
(1 điểm)
Cu : Cho đọan thẳng AB dài cm Gọi C trung điểm AB a) Tính AC , CB
b) LaÁy hai điểm D,E đọan thẳng AB cho AD = BE = cm Tính CD ; CE
c) Điểm C có trung điểm DE không ? Vì ?
ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM
Câu 1;2;3;4 câu 0,5 điểm ; Câu ý 0,5 điểm
(61)II/ TỰ LUẬN
Câu 1: Khi diểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
Cu 2:
Giải:
a) Vì C trung điểm AB nên AC + CB = AB
Mà AC = CB
Nên AC = CB = AB : = : =
Vaäy AC = CB = cm
b) Theo caâu a AC = cm ; CB = cm Vì AD = cm ; BE = cm neân AD < AC
Vì AD < AC nên điểm D nằm hai điểm A C Ta có AD + DC = AC
(62)Vaäy DC = cm
Tương tự ta CE = cm
c) Điểm C trung điểm DE vì: C cách D E cm nằm DE
4/ Củng cố :
5/ Dặn dị : Tuần sau hình học mang tập đại số
Rút kimh nghiệm :
……… ……… ………
Tuaàn : 19 NS: / / Tieát : 15 ND: / /
(63)I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức
- Nhằm chấn chỉnh sai sót HS cách kịp thời
- Thơng qua HS , GV thấy sai sót qúa trình chấm , cộng điểm
2/Kỹ năng:
Thơng qua sửa HS thấy lỗi sai chỉnh sửa lần sau 3/ Thái độ:
HS nhgiêm túc lắng nghe II/ Chuẩn bị :
- GV : Một số thi HS mắc sai lầm phổ biến số HS làm tốt để biểu dương
III/ Tiến trình dạy - học
* Hoạt động I : Thông báo biểu điểm
Bài : điểm (Vẽ hình : 0,5 đ ); Tính MB cm (0,75 đ)
Tính NB cm (0,75 đ) Câu c điểm
* Hoạt động II : Phát kiểm tra học kỳ cho HS - GV : Yêu cầu HS phát cho lớp
Yêu cầu HS rà soát lại biểu điểm xem xác hay chưa , đồng thời giải kiến nghị HS (cộng điểm phần chưa xác qúa trình chấm cịn sơ sót)
* Hoạt động III : Sửa lỗi sai phổ biến HS (chủ yếu xốy sâu vào hình )
- Nhận xét hình vẽ HS
- Nhận xét cách trình bày HS làm * Hoạt động IV :
Tuyên dương HS có điểm tối đa kỳ thi HS có nhiều tiến học kỳ
Phạt HS không làm
(64)Tuần : 20 Ngày soạn : ………: Tiết : 15 Ngày dạy : ………
(65)Bài 1 : NỬA MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức:
- HS hiểu mặt phẳng ? Thế bờ , hai mặt phẳng đối - HS hiểu tia nằm hai tia
2/Kyõ naêng :
Hiểu mặt phẳng, bờ, hai mặt phẳng để áp dụng làm tập 3/Thái độ:
Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bò :
- GV : Giáo án , bảng phụ có vẽ hình (hình SGK ) - HS : Xem trước nhà
III/ Tiến trình :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : Không
3/ Bài mới : 33 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- GV giới thiệu cho HS hình ảnh mặt phẳng : Trang giấy , mặt bảng , mặt bàn,… - Sau giới thiệu mặt phẳng bờ a SGK
Cho HS nhắc lại
- GV giới thiệu hai mặt phẳng đối SGK - Từ mục a mục b em có nhận xét ?
HS nhắc lại SGK
HS nêu nhận xeùt :
Bất kỳ đường thẳng
1/ Nữa mẵt phẳng bờ a a/ Định nghĩa : Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi mặt phẳng bờ a
b/Hai mặt phẳng đối nhau:
(66)GV cho HS đọc ví dụ SGK (ứng với hình 2)
- GV hướng dẫn cách đọc SGK
- Cho HS laøm BT ?1
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn SGK giảng tia nằm hai tia SGK
nằm mặt phẳng bờ chung hai mặt phẳng đối
HS thực BT?1: a/
- Nữa mặt phẳng I mặt phẳng bờ a chứa điểm N
- Nữa mặt phẳng I mặt phẳng bờ a không chứa điểm P
- a bờ chung hai mặt phẳng I II
- N P hai điểm nằm hai mặt phẳng đối bờ a
b/ Nối M với N ; M với P thì đoạn thẳng MN không cắt a , MP cắt a
HS lắng nghe
nhau hai mặt phẳng có chung bờ c/ Nhận xét : Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng củng bờ chung hai mặt phẳng đối
(67)- Cho HS laøm BT ?
HS thực BT ?2
a/ Ở hình b , tia Oz nằm hai tia Ox Oy tia Oz cắt MN điểm nằm M N (M Ox ;
N Oy ; M vàN không
trùng với O )
b/ Ở hình c , tia Oz không cắt đoạn thẳng MN ; Tia Oz không nằm hai tia Ox Oy
Cho ba tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc Lấy điểm M Ox , lấy điểm N Oy (M N không trùng với O) Tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N , ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy
4/ Củng cố : 10 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
(68)-Thế mặt phẳng bờ a ?
-Thế hai mặt phẳng đối ?
-Thế tia nằm hai tia ?
-Cho HS hoạt động nhĩm làm BT 1+2+3 lớp
Gọi HS nhận xét chéo nhóm
-Hướng dẫn HS làm BT / 73 lớp
HS trả lời câu hỏi
HS hoạt động nhóm làm BT 1+2+3
Bài 1 : mặt tường ; mặt nhà ; mặt bảng … ;
Bài 2 : Nếp gấp bờ chung hai mặt phẳng đối ;
Bài 3 : a/ mặt phẳng đối ; b/ đoạn thẳng AB điểm nằm A B
Bài 1 : mặt tường ; mặt nhà ; mặt bảng … ;
Bài 2 : Nếp gấp bờ chung hai mặt phẳng đối ;
Bài 3 : a/ mặt phẳng đối ; b/ đoạn thẳng AB điểm nằm A B
5/ Dặn dò : phút
- Học kỷ baøi theo SGK - Laøm BT vaø SGK ** Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
(69)Tieát : 16 Ngày dạy : ……… /…… /………
Bài 2 : GÓC I/ Mục tiêu : Học xong HS phaûi
1/
Kiến thức :
- Nắm góc , ký hiệu góc , yếu tố góc , đỉnh , cạnh
- Biết góc bẹt 2/
Kỹ năng;
- Biết cách vẽ góc điểm nằm bên góc 3/
Thái đo;
Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị :
- GV : Hình ảnh trực quan
- HS : Học củ , xem trước nhà III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra củ : phút
HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG
+ Thế mặt phẳng bờ a ? Hai mặt phẳng đối ?
+ Vẽ hình giải thích tia nằm hai tia
+ Laøm BT 4/73 SGK
HS lên bảng trình bày SGK
(70)GV nhận xét ghi điểm HS kiểm tra
a/ Nữa MP bờ a chứa điểm A ; Nữa MP bờ a chứa điểm B,C
b/ B A nằm hai MP đối (vì a cắt AB) ; C A nằm hai MP đối (vì a cắt AC)
Vậy B C thuộc MP bờ a , đoạn thẳng BC khơng cắt a HS nhận xét
3/ Bài mới : 32 phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
GV treo bảng phụ có
vẽ sẵn hình SGK HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi GV
- Hình cho gồm hai tia Ox Oy
- Hai tia Ox Oy chung gốc HS trả lời
1 Goùc :
* Định nghĩa : Góc hình gồm hai tia chung gốc - Trong :
+ Gốc chung hai tia đỉnh góc
(71)- Trong hình cho gồm tia ? - Hai tia ntn ? Hình gọi góc Vậy góc hình ntn ?
GV cho HS ghi đ/n giới thiệu đỉnh ; cạnh góc
+ Góc xOy hình 4b cịn gọi góc MON góc NOM
Cho HS vẽ hình vào vỡ - GV cho HS quan sát hình 4c giới thiệu góc bẹt
Cho HS vẽ hình vào vỡ Cho HS làm BT ? - Một góc gồm đỉnh cạnh ? - Vậy để vẽ góc ta cần vẽ yếu tố ?
- Ở hình 4c hai tia Ox Oy hai tia đối
HS thực
- Moät góc gồm đỉnh hai cạnh
HS vẽ hình vào vỡ
-Một góc gồm đỉnh hai cạnh
- Để vẽ góc ta cần vẽ hai cạnh có chung đỉnh
2/ Góc bẹt : Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối
3/ Vẽ góc :
(72)Gv ý cho HS : Trong hình có nhiều góc , ta thường vẽ thêm hay nhiều vịng cung nhỏ nối hai cạnh góc để dễ thấy góc mà ta xét tới Khi cần phân biệt góc có chung đỉnh , chẳng hạn chung đỉnh O ta dùng ký hiệu O1 O2
GV cho HS hai vẽ tia Ox, Oy khơng đối sau vẽ điểm M nằm hai tia Tia OM có nằm hai tia Ox, Oy khơng?
HS vẽ hình
4/ Điểm nằm bên góc
Cho hai tia Ox,Oy khơng đối , điểm M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox Oy (hay , tia OM nằm góc xOy)
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
-Thế góc ? góc bẹt ?
- Cho HS làm BT SGK lớïp
HS trả lời SGK
HS làm tập SGK điền vào chổ trống theo sách
(73)- Học theo SGK
- Làm BT 8,9,10/75 SGK BT SBT - Xem trước số
** Ruùt kinh nghieäm :
……… ……… ……… ………
………
**************************
(74)ND: / / 2010
Bài : SỐ ĐO GÓC I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức bản :
- Công nhận góc có số đo xác định Sộ đo góc bẹt 1800
- Biệt địng nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù 2/Kỷ bản :
- Biết đo góc thước đo góc - Biết so sánh hai góc
3/ Thái độ : Đo góc cẩn thận , xác II/ Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ , thước đo góc , ê ke , đồng hồ có kim - HS : Học làm BT ; xem trước nhà III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
GVgọi HS lên kiểm tra - Định nghóa góc ? Thế góc bẹt ?
- Làm BT + /75 SGK
Gv nhận xét đánh giá làm hs ghi điểm
HS lên bảng trả lời
- Góc hình gồm hai tia chung gốc
- Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối Thực tập 8, SGK Hs lớp nhận xét làm bạn
3/ Bài mới : 33 phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
GV giới thiệu thước đo góc trình bày
cách đo góc SGK - HS tự vẽ góc thực
1/ Đo góc :
(75)- GV cho HS vẽ góc dùng thước đo góc để đo góc vừa vẽ - GV vẽ góc bảng , gọi HS lên bảng trình bày cách vẽ
- Gọi HS khác kiểm tra lại kết qủa vừa đo - GV nhận xét cách đo
- GV cho HS đo góc bẹt
- Từ GV nêu nhận xét SGK
- Cho HS thực BT?1
- GV nêu ý SGK cho HS rõ
cách đo
- HS lên bảng thực hịên nêu cách đo
- HS lớp tự vẽ góc đo góc vào
- HS thực việc đo báo cáo kết qủa
- HS lên bảng thực
thành 180 phần ghi từ (độ) đến 180 (độ) * Để đo góc xOy , ta thực sau :
Đặt thước đo góc cho tâm thước trùng với đỉnh O góc , cạnh góc (cạnh Oy) qua vạch thước Cạnh lại góc (cạnh Ox) qua vạch 105 Ta nói góc xOy có số đo 105 độ viết xOy = 1050 (yOx = 1050)
* Ví dụ : Đo góc xOy
xOy = 400
* Nhận xét :
- Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800
- Số đo góc khơng vượt qúa 1800
* Chú ý :
- Trên thước đo góc , người ta ghi số từ đến 180 hai vòng cung theo hai chiều ngược để việc đo góc thuận tiện
- Các đơn vị đo góc nhỏ độ phút (‘)và giây(“)
10 = 60’ ; 1’ = 60”
2/ So saùnh hai goùc :
(76)GV hướng dẫn HS cách so sánh hai góc SGK ký hiệu
- Cho HS thực BT?2
GV dùng êke vẽ góc vuông
- Số đo góc vng độ ?
Từ hình thành góc nhọn , góc tù
- HS quan sát đo góc hình 14 SGK ,hình 15 SGK nêu kết qủa
HS thực
HS dùng êke vẽ góc vuông
xOy = 900
các số đo chúng
- Hai góc số đo chúng
- Góc xOy lớn góc zIt số đo góc xOy lớn số đo góc zIt
Ta viết : xOy > zIt
3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù :
a/ Góc vuông : Góc vuông góc có số đo 900
Ký hiệu : 1v
xOy = 900
b/ Góc nhọn : Góc nhọn góc có số đo nhỏ góc vuông
(77)GV treo bảng phụ có vẽ góc
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
- Nêu cách vẽ góc - Nêu đ/n góc vuông ,
góc nhọn , góc tù - Cho HS laøm BT 11,14
tại lớp
HS nêu cách vẽ góc định nghóa góc SGK Gọi HS lên bảng làm tập
5/ Dặn dò : phút
- Học theo SGK
- Làm BT 12,13 ,15,16,17 SGK - Làm BT SBT
Ruùt kinh nghieäm :
……… ……… ………
(78)ND: / / 2010
Baøi : KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?(T1)
I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức :
- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox , Oz xOy + yOz = xOz 2/ Kỹ năng:
-biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh cịn lại 3/ Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , xác
II/ Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng , Thước đo góc , bảng phụ , phấn màu
- HS : Thước thẳng , thước đo góc , học làm BT đầy đủ nhà III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
GV gọi HS1 :
Đo góc sau: xOy = ? yOz = ?
xOz = ?
So sánh xOy + yOz với xOz
GV xác định việc HS thực cho HS lớp rõ
HS1 lên bảng thực
HS2 : Kiểm tra lại kết qủa HS1vừa thực
(79)HÑGV HĐHS NỘI DUNG
Từ kiểm tra , GV giảng vào - Từ hình vẽ , tia Oy nằm vị trí so với hai tia Ox Oz?
Cho hs đọc ?1 thực Gọi 1hs lên bảng đo góc
Qua kết , em rút nhận xét ?
- Gv nhấn mạnh : Nếu tia Oy nằm hai tia Ox và Oz xOy + yOz = xOz Từ , nêu vấn đề ngược lại
* p dụng : Cho HS làm BT 18/82 SGK
- Gọi HS lên bảng thực
- Gọi HS khác lên kiểm tra lại kết qủa
Tia Oy nằm hai tia Ox Oz
HS đọc ?1 thực HS lên bảng đo góc
xOy = 420
yOz = 490
xOz = 910
xOy + yOz = xOz - HS nêu nhận xét
xOy + yOz = xOz
- HS thực
(Hai HS ngồi gần , kiểm tra kết qủa ) Giải (hình vẽ SGK)
1/ Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số ño goùc xOz ?
xOy = 420
yOz = 490
xOz = 910
xOy + yOz = xOz
* Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz
(80)* Như , cho ba tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại , ta có góc hình ?
Chỉ cần đo góc ta biết số đo ba góc ?
Theo đầu , tia OA nằm hai tia OB OC nên BOC = BOA + AOC (áp dụng nhận xét)
Maø BOA = 450 ; AOC = 320
BOC = 450 + 320 = 770 - HS giải thích cách tính
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
Hình vẽ cho biết tia Oy nằm hai tia Ox, Oz Biết zOx = 820 ,
zOy = 360 Tính yOx = ?
Cho HS hoạt động nhóm
HS hoạt động nhóm tập Đại diện nhóm trình bày
Giải:
Theo đầu , tia Oy nằm hai tia Ox Oz nên zOx = zOy + yOx
(81)yOx = 820 - 360
yOx = 460
vaäy yOx = 460
5/ Dặn dò : phút
- Học làm BT 20,23/82,83 SGK - Làm BT SBT 18 /64 SBT
- xem tiếp mục tiết sau tiếp tục * Rút kinh nghieäm :
……… ……… ……… *********************************
Tuần : 24 – Tiết : 19 NS: / / 2010 ND: / / 2010
Bài : KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?(T2)
I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức :
- Biết định nghóa hai góc phụ , bù , kề , kề bù 2/ Kỹ năng:
- Nhận biết hai góc phụ , bù , kề , kề bù
-Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh cịn lại 3/ Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , xác
II/ Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng , Thước đo góc , bảng phụ , phấn màu
- HS : Thước thẳng , thước đo góc , học làm BT đầy đủ nhà III/ Tiến trình :
(82)HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HS1 : Đo goùc sau : xOy = ? yOz = ? xOz = ?
So sánh xOy + yOz với xOz
HS1 : Đo góc sau : xOy = 480
yOz = 420
xOz = 900
So saùnh :
xOy + yOz = xOz
HS2 : Kiểm tra lại kết qủa HS1vừa thực
3/ Bài mới : 31 phút
(83)Gv đưa hình vẽ cho HS nhận biết hai góc zOy yOx có nằm gần khơng ? Có cạnh chung khơng ? GV cho HS biết hai góc kề
- Cho HS đọc khái niệm SGK
- Cho HS hoạt động nhóm (4 nhóm), trả lời câu hỏi sau :
* Nhóm : Thế hai góc kề ? Vẽ hình minh họa , rõ hai góc kề hình
* Nhóm : Thế hai góc phụ ? Tìm số đo góc phụ với góc 300 ; 450
* Nhóm : Thế hai góc bù ? Cho A = 1050 , B = 750 Hai
HS trả lời hai góc zOy yOx có nằm gần
Có cạnh chung Oy
HS đọc khái niệm SGK
HS thực hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi đề ( Đại diện nhóm trình bày )
* Nhóm 1: Trả lời SGK
xOy vaø yOz laø hai góc kề
* Nhóm : Trả lời SGK - Góc 300 góc 600 hai
góc phụ
- Góc 450 góc 450 hai
góc phụ
* Nhóm : Trả lời SGK Hai góc A B có bù Vì tổng hai góc A B
2/ Hai góc kề , phụ nhau , bù , kề bù :
a/ Hai góc kề nhau :
Hai góc kề là hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung
+ xOy vaø yOz hai góc kề
b/ Hai góc phụ nhau : Là hai góc có tổng số đo 900
* Ví dụ : Góc 300 góc 600
là hai góc phụ
c/ Hai góc bù nhau : Là hai góc có tổng số đo 1800
* Ví dụ : Góc 1200 góc
600 hai góc bù
(84)góc A B có bù không ? ?
* Nhóm : Thế hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có số đo độ ? Vẽ hình minh họa
1800
* Nhóm : Trả lời SGK Hai góc kề bù có số đo 1800
xOy yOz hai góc kề bù
góc vừa kề , vừa bù nhau
xOy vaø yOz laø hai góc kề bù
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
GV gọi HS trả lời hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc kề
GV hướng dẫn HS vẽ hình Làm BT 19/82 SGK
Tổng số đo hai góc xOy yOy’ độ ? Vì ?
HS trả lời
HS làm theo hướng dẫn GV
Làm tập 19/82
Giải
Vì xOy yOy’ kề bù , nên
xOy + yOy’ = 1800
yOy’ = 1800 – xOy
= 1800 - 1200
Bài tập 19/82
Giải Vì xOy yOy’ kề bù ,
nên xOy + yOy’ = 1800
(85)Đã biết góc xOy chưa ? Vậy tìm góc yOy’ không ?
= 600
Vaäy yOy’ = 600 = 180
0 - 1200
= 600
Vậy yOy’ = 600
5/ Dặn dò : phút
- Học làm BT 20, 21, 22, 23 /82,83 SGK - Làm BT SBT 18,19,22/64 SBT
- Xem trước “ Vẽ góc cho biết số đo” * Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… Tuần : 25 – Tiết : 20 NS: / / 2010
ND: / / 2010
Baøi 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Trên mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180 )
2/ Kỹ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc 3/ Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , xác
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc
- HS : HoÏc , làm BT , xem trước nhà , đầy đủ dụng cụ học tập III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ:
Cho HS1 laøm BT 20/82
(86)SGK
GV nhận xét sửa chữa cho HS ghi
Ta có : BOI = 41 AOB mà AOB = 600 neân
BOI = 41 AOB = 41 600
= 150
Vì tia OI nằm hai tia OA OB nên :
AOI + IOB = AOB AOI = AOB – IOB = 600 – 150
= 450
HS lớp nhận xét 3/ Bài mới : 33 phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
Cho HS đọc ví dụ SGK - GV hướng dẫn HS cách vẽ : + Vẽ tia Ox tùy ý
+ Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy cho xOy = 400 ( GV nói rõ
cách làm SGK)
-GV : Trên MP có bờ chứa tia Ox ta vẽ tia Oy cho
xOy = 400
HS đọc ví dụ SGK
HS ý nghe GV hướng dẫn cách vẽ thực vẽ góc xOy vào vỡ
- Trên MP có bờ chứa tia Ox ta vẽ
1/ Vẽ góc mặt phẳng :
a/ Ví dụ : Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOy = 40
Giaûi
(87)SGK
Ở ví dụ , GV gọi HS lên bảng , GV hướng dẫn SGK , cho HS thực
Cho HS laøm BT 24/ 84 SGK
- Cho HS đọc ví dụ SGK - GV hướng dẫn cách vẽ
và tia Oy cho xOy = 400
HS thực theo hướng dẫn GV , HS lớp làm vào vỡ
- HS thực :
+ Vẽ tia Bx
+ Vẽ tia By tạo với tia Bx góc 450
+ xBy góc phải vẽ
HS đọc ví dụ SGK
chứa tia Ox cho tâm thước trùng với gốc O tia Ox tia Ox qua vạch thước Kẻ tia Oy qua vạch 40 thước đo góc
- Góc xOy góc phải vẽ * Nhận xét :
Trên mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy cho xOy = m (độ)
b/ Ví dụ : Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300
Giaûi
- Vẽ tia BC - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300
- ABC góc phải vẽ
2/ Vẽ hai góc mặt phẳng:
(88)trong muïc
- Gọi HS lên bảng thực Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nằm hai tia cịn lại
-GV nêu nhận xét SGK
HS thực : - Vẽ tia Ox - Trên mặt phẳng :
+ Vẽ tia Oy hợp với tia Ox góc 300
+ Vẽ tia Oz hợp với tia Ox góc 450
- Hai góc xOy xOz hai góc cần vẽ
Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia Oy nằm hai tia Ox Oz
cùng MP có bờ chứa tia Ox cho xOy = 300 , xOz = 450 Trong
ba tia Ox,Oy,Oz tia nằm hai tia lại Giải
- Vẽ tia Ox - Trên mặt phẳng :
+ Vẽ tia Oy hợp với tia Ox góc 300
+ Vẽ tia Oz hợp với tia Ox góc 450
- Hai góc xOy xOz hai góc cần vẽ
Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia Oy nằm hai tia Ox Oz
b/ Nhận xét : Nếu xOy = m0
xOz = n0 vaø m0 < n0 tia
Oy nằm hai tia Ox Oz
4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
(89)Cho HS làm BT 27/85 SGK * Hướng dẫn 27
Vì tia OC nằm hai tia OA OB nên :
COA + COB = AOB COB = AOB – COA = 1450 - 550
= 900
Vaäy COB = 900
Vì tia OC nằm hai tia OA OB nên :
COA + COB = AOB COB = AOB – COA = 1450 - 550
= 900
Vậy COB = 900
5/ Dặn dò : phút
- Học theo SGK
- Làm BT 25 ; 26b,c ; 28 ; 29 SGK - Xem trước : Tia phân giác góc ** Rút kinh nghiệm
(90)****************************************************************** Tuần : 26 – Tiết : 21 NS: / / 2010
ND: / / 2010
Baøi 6 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức:
- Hiểu tia phân giác góc ? - Hiểu đường phân giác góc ? 2/ Kỷ năng:
- Biết vẽ tia phân giác góc
3/ Thái độ : Cẩn thận , xác đo , vẽ , gấp giấy II/ Chẩn bị :
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ - HS : Dụng cụ học tập
III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
GV gọi HS lên bảng kiểm tra:
Cho HS laøm BT 29/85 SGK
HS lên bảng thực
Ta coù :
yOt = 1800 – 300 = 1500(Vì
hai góc xOt yOt kề bù ) tOt’ = 1500 – 600 = 900
(600 < 1500) nên tia Ot’ nằm
(91)3/ Bài mới : 33 phút
HÑGV HĐHS NỘI DUNG
GV : Cho HS quan sát hình 36 SGK
- Tia Oz nằm vị trí so với hai tia Ox Oy ? - Hai góc xOz zOy ?
Tia Oz gọi tia phân giác góc xOy
Vậy tia phân giác góc ?
Gv : Cho HS làm BT 30/87 SGK
HS quan sát trả lời câu hỏi :
- Tia Oz nằm hai tia Ox Oy
- xOz = zOy
Tia phân giác góc là tia nằm hai cạnh của góc tạo với hai cạnh hai góc nhau
HS đọc đề ; Thực theo hướng dẫn GV
a/ Vì xOt < xOy (250 < 500)
nên tia Ot nằm hai tia Ox Oy
b/ Vì tia Ot nằm hai tia Ox Oy nên :
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy – xOt = 500 - 250
= 250
Vậy : xOt = tOy = 250
c/ Vì tia Ot nằm hai tia Ox Oy
và xOt = tOy
nên Ot tia phân giác góc xOy
1/ Tia phân giác góc ?
Định nghĩa : Tia phân giác của góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc nhau
Oz tia phân giác xOy
Tia Oz nằm Ox , Oy
(92)GV hướng dẫn HS cách thực
- GV hướng dẫn HS cách gấp giấy
Cho HS quan sát hình 39 SGK trả lới câu hỏi : + Đường phân giác góc ?
HS quan sát theo hướng dẫn ghi vào vỡ
HS gấp giấy theo hướng dẫn
HS quan sát trả lời Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc
2/ Cách vẽ tia phân giác của một góc :
* Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 640
Giải
+ Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có : xOz = zOy Mà xOz + zOy = 640
Suy : xOz = 640/2 = 320
Vậy vẽ tia Oz nằm hai tia Ox , Oy cho xOz = 320
+ Cách : Gấp giấy
Vẽ góc xOy lên giấy Gấy giấy cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy Nếp gấp chi ta vị trí tia phân giác Vẽ tia phân giác theo nếp gấp
* Nhận xét : Mỗi góc (không phải góc bẹt) có tia phân giác
3/ Chú ý :
(93)
4/ Củng cố : phuùt
- Tia phân giác góc ? - Thế đường phân giác góc ? - Làm BT 32/87 SGK
Câu c câu d
5/ Dặn dò : phút - Học theo SGK
- Làm BT 31, 37/87 SGK tập 30,31,32,33/58 SBT - Tiết sau luyện tập
(94)Tuần : 27 – Tiết : 22 NS: / / 2010
ND: / / 2010
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
I/
Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc
2/ Kỹ năng
- Aùp dụng thành thạo t/c tia phân giác góc để làm BT - Rèn luyện kỹ vẽ hình
- Rèn luyện kỹ giải BT tính góc
3/ Thái độ:
Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc - HS : SGK , thước thẳng , thước đo góc
III/ Tiến trình dạy – học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút
MA TRẬN ĐỀ
CHỦ ĐỀ Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Tổng
GOÙC
1
Ñ 1
Ñ 2
Ñ 4
(95)*Đề:
Câu 1: Thế hai góc phụ ? Lấy ví dụ (2 đ) Thế hai góc bù ? Lấy ví dụ (2 đ)
Câu 2: : Vẽ góc xOy 700 kề bù với góc yOx’
Tính số đo góc yOx’ (6 đ) *ĐÁP ÁN:
Caâu 1:
- Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900 (1 đ)
Ví dụ: Góc 350 góc 550 (1đ)
- Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800 (1 đ)
- Ví dụ: góc 400 góc 1400 (1đ)
Câu 2: Hình vẽ điểm
Ta có : xOy + yOx’ = 1800 (Hai góc kề bù) ñ
Suy : yOx’ = 1800 – xOy ñ
= 1800 - 700
= 1100 ñ
3/ Bài mới : 28 phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
Cho HS làm BT 36 SGK HS thực theo hướng dẫn GV :
- Theo đề ba tia Ox,Oy,Oz tia nằm hai tia cị lại ? Vì sao?
HS đọc đề vẽ hình HS thực theo hướng dẫn GV : HS trả lời
Baøi 36/87 SGK Giaûi
(96)- Tia Oy nằm hai tia Ox Oz nên ta có điều ?
- Khi góc yOz độ ?
- Theo đề , tia Om tia phân giác xOy ,mà xOy = 300 Vậy mOy = ? (độ)
- Tương tự : yOn = ? (độ) - Từ ta tính mOn hay khơng ? tính cách ?
- Cho HS lên bảng trình bày
- Cho HS làm BT 37 SGK - Cho HS thực theo
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời HS thực
HS lớp làm vào vỡ
- HS đọc đề vẽ hình BT 37/ SGK
Vì tia Oy,Oz nằm mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ,
Maø : xOy = 30 0 ; xOz = 800
Neân : xOy < xOz
Hay tia Oy nằm hai tia Ox Oz Do :
xOy + yOz = xOz yOz = xOz – xOy = 800 – 300
= 500
Vì tia Om tia phân giác xOy , nên : mOy = xOy/2 = 300/2 = 150
Vì On tia phân giác yOz , nên : yOn = yOz/2 = 500/2 = 250
Ta thấy tia Oy nằm hai tia Om On
Neân : mOy + yOn = mOn 150 + 250 = mOn
400 = mOn
(97)hình thức hoạt động nhóm - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
- Hai nhóm lại nhận xét
GV điều chỉnh
GV cho hai nhóm trình bày , để thấy ưu , khuyết điểm HS mà sửa chữa kịp thời
- HS hoạt động theo nhóm làm BT 37 /SGK
- Hai nhóm lên bảng trình bày BT 37/ SGK
HS lớp làm vào vỡ
Baøi 37/87 SGK
Giải
a/ Vì tia Oy,Oz nằm mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ,
Maø : xOy = 30 0 ; xOz = 1200
Neân : xOy < xOz
Hay tia Oy nằm hai tia Ox Oz Do :
xOy + yOz = xOz
yOz = xOz – xOy = 1200 – 300
= 900
b/ Vì tia Om tia phân giác xOy , nên : mOy = xOm = xOy/2 = 300/2 = 150
Vì On tia phân giác xOz , nên : xOn = xOz/2 = 1200/2 = 600
Vì xOm < xOn (150 ¸600) , neân
(98)và On Do : xOm + mOn = xOn
mOn = xOn – xOm = 600 – 150
= 450
Vaäy mOn = 450
4/ Củng cố : Đã củng cố 5/ Dặn dò : phút
(99)NS: / / 2010 Tuần 28– Tiết 23 ND: / / 2010
Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT (T1)
I/ Mục Tiêu: 1/Kiến thức
- Học sinh hiểu cấu tạo gíac kế
2/Kỹ năng
- Biết cách xây dựng giác kế để đo góc mặt đất
3/Thái độ
- Giáo dục ý thức tập thể , kĩ luật biết thực quy định kĩ thuật thực hành cho HS
II/ Chuẩn bị
- GV: Một thực hành mẩu gồm: giác kế, cọc tiêu dài 1,5m có mõt đầu nhọn , cọc tiêu ngắn 0,3m, búa đóng cọc
- Chuẩn bị thực hành giống cho HS - Chuẩn bị địa điểm thực hành
- Huấn luyện trước nhóm cốt cán thực hành - Các tranh vẽ phóng to hình 40 ; hình 41; hình 42 - HS : Mỗi tổ HS nhóm thực hành
Cùng với GV tổ chuẩn bị dụng cụ thực hành - Các em cốt cán tổ tham gia huấn luyện trước
III/ Tiến Hành Dạy - Hoïc
1 Oån định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số phút Kiểm tra cũ: thơng qua
3 Bài mới: 38 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
- Tìm hiểu dụng cụ đo góc mặt đất hướng dẫn cách đo
(100)GV: Đặt giác kế trước lớp giới thiệu với HS dụng cụ đo góc mặt đất giác kế - Cấu tạo:
GV: Bộ phận giác kế đóa tròn Hãy cho biết mặt đóa tròn có gì?
GV: Trên mặt đĩa cịn có quay, quay quanh tâm đĩa Hãy mô tả quay đó?
GV: Đĩa trịn đặt ? Cố định hay quay ?
GV: Giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa Cách đo góc mặt đất
GV: Gọi HS đọc phần SGK trang 88
HS: Quan sát giác kế trả lời câu hỏi GV
- Mặt đĩa tròn chia độ sẵn từ 00 đến
1800
Hai hình trịn ghi theo hai chiều ngược
Hai đầu quay có gắn hai thẳng đứng có khe hở , hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng
Đĩa tròn đặt nằm ngang giá chân , quay quanh trục
HS đọc
Bước 1: Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua đỉnh C góc ACB
Bước 2 : Đưa quay vị trí 00
quay mặt đĩa cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng
GV: Xaùc định góc ACB
Bước 3: Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu B hai khe hở thăûng hàng
Bước 4 : Đọc số đo độ góc ACB mặt đĩa
(101)Yêu cầu HS nhắc lại bước làm để đo góc mặt đất
5 Dăn Dò: phút
Về nhà xem kĩ cách làm bước làm ,chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành Tuần 29 – Tiết 24 NS: / / 2010
ND: / / 2010 THỰC HAØNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT (T2)
I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất 2/ Kỹ năng:
Có kỹ đo góc mặt đất giác kế 3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức tập thể , kĩ luật biết thực quy định kỷ thuật thực hảnh cho học sinh
II/ Chuẩn bị:
GV: Một thực hành mẫu; giác kế , hai cọc tiêu dài 1,5m có đầu nhọn ; Một cọc tiêu ngắn 0,3m, búa đóng cọc , địa điểm thực hành
HS: Mỗi tổ HS nhóm thực hành , Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ III/ Hoạt Động Thực Hành
1 Oån định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số phút Kiểm tra cũ: phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
GV gọi HS bảng kiểm tra
-Trình bày cấu tạo giác kế, phận giác kế ?
- Trình bày bước để đo góc mặt đất
GV đánh giá việc học HS ghi điểm
HS lên trả lời:
- Cấu tạo giác kế, phận giác kế SGK
- Các bước để đo góc mặt đất SGK
HS lớp nhận xét trả lời bạn 3/ Thực hành: 33 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Chuẩn bị thực hành
(102)thực hành tổ dụng cụ
- Mỗi tổ phân công bạn ghi biên thực hành
2 Học sinh thực hành
GV:Cho HS tới địa điểm thực hành , phân cơng vị trí tổ nói rõ yêu cầu: tổ chia thành nhóm , làm nhiệm vụ đóng cọc A B Sử dụng giác kế theo bước học Các nhóm thực hành có thứ tự thay đổi vị trí điểm A,B,C luyện tập cách đo
GV: Quan sát tổ thực hành : Điều khiển hướng dẫn
GV: Kiểm tra kĩ đo góc mặt đất tổ , lấy làm sở cho điểm thực hành tổ
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ tổ
- Tổ trưởng tập hợp tổ vị trí phân cơng , chia tổ thành nhóm nhỏ để thực hành
- Mỗi tổ cử lại bạn ghi biên thực hành
Nội dung biên
Thực hành đo góc mặt đất Tổ ……… Lớp ………
1 Dụng cụ : Đủ Thiếu Ý thức kĩ luật thực hành Kết thực hành
Nhóm ……….: Gồm bạn ……… Goùc ACB = ?
4 Tự đánh giá tổ thực vào loại tốt TB
4/ Nhận xét đánh giá : phút HS Cất dụng cụ chuẩn bị vào học tiết sau 5/ Hướng dẫn nhà: phút
Về nhà xem trước chuẩn bị compa để tiết sau học “Đường Tròn” Rút kinh nghiệm
(103)Tuần 30 – Tiết 25 Ngày soạn 20 / 03 / 2008 Ngày Dạy … / / 2008
Bài 8: ĐƯỜNG TRỊN
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức :
- Hiểu đường trịn ? Hình trịn ? - Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính 2/ Kỹ :
- Sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ đường tròn , cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở compa
3/Thái độ : Vẽ hình , sử dụng compa xác , cẩn thận
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , đồ dùng dạy học - HS : SGK , dụng cụ học tập
III/ Tiến trình dạy - hoïc:
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút
2/ Kieåm tra cũ : thông qua
3/ Bài mới : 36 phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
- Đưa đồ dùng trực quan hình trịn đường tròn cho HS nhận dạng
- Điều em nhận dạng hay sai vào để trả lời câu hỏi
- HS nhận dạng
Dùng compa vẽ đường trịn
HS ý lắng nghe
HS trả lời
(104)Khi vẽ đường tròn em dùng để vẽ
GV vẽ đường trịn vừa vẽ vừa hưóng dẫn cách vẽ
GV vẽ đường trịn tâm O có bán kính 2cm
Cho điểm M nằm đường tròn yêu cầu HS dùng thước thẳng đo khoảng cách từ O đến M
Vậy OM phải bán kính đường trịn tâm O khơng
Từ GV tổng qt lên lấy bán kính R
Vậy đường trịn tâm O bán kính R gì? GV chốt lại
Đó nội dung phần định nghĩa SGK GV treo bảng phụ lên bảng
- Tương tự: GV giới thiệu hình trịn SGK
- Cho HS lên bảng dùng thước thẳng đo khoảng cách từ O đến
HS ý lắng nghe vẽ theo
HS lên bàng thực trả lời 2cm
OM bán kính đường trịn tâm O
HS trả lời
HS thực xong trả lời ON < OM ; OP > OM
HS trả lời
O, bàn kính R hình gồm điểm cách O khoảng R , ký hiệu (O ; R)
(105)
N, từ O đến M, Từ O đến P so sánh ON, OP với OM
GV tô đạm phần hình trịn giới thiệu hình trịn
Vậy hình tròn gì? GV điều chỉnh
Đó nội dung phần định nhgĩa SGK
GV treo bảng phụ lên bảng
GV vẽ hình giới thiệu phần cung dây cung SGK GV đặt câu hỏi : Thế cung ? Thế dây cung ?
GV chốt lại treo bảng phụ
GV giới thiệu vài công dụng khác compa
Yêu cầu HS đọc ví dụ 1:
GV: Vừa hướng dẫn vừa thực cho HS thấy
Ta dùng compa
HS ý lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS ý nghe thực theo GV
Kết luận : AB < MN
2/ Cung dây cung :
- Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A,B Hai điểm chia đường tròn thành hai phần , phần gọi cung tròn Hai điểm A ,B hai mút cung
Trường hợp A , B , O thẳng hàng cung đường tròn
- Đoạn thẳng nối hai mút cung dây cung Dây qua tâm đường kính
Đường kính dài gấp đơi bán kính
3/ Một công dụngï khác compa :
(106)thực sau : - Mở rộng compa cho độ mở compa độ dài đoạn thẳng AB
- Giữ nguyên độ mở compa đặt compa lên đoạn thẳng MN cho mũi nhọn compa trùng với mút M
GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK
GV: Vừa đặt câu hỏi chon HS trả lời vừa vẽ cho HS thấy sau treo bảng phụ có ghi cách làm
HS đọc ví dụ SGK
Giải
Kết luận : AB < MN
b/ Ví dụ : Cho hai đoạn thẳng AB CD làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng đo riêng đoạn thẳng
Giaûi
Vẽ tia Ox bất kỳ(dùng thước thẳng)
- Trên tia Ox ,vẽ đoạn thẳng OM đoạn thẳng AB (dùng compa)
(107)MN đoạn thẳng CD (dùng compa)
- Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng)
Độ dài đoạn thẳng ON tổng độ dài hai đoạn thẳng AB CD
Ta coù : ON = OM + MN
= AB + CD 4/ Củng cố : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
- u cầu HS đọc đề tập 38 SGK
GV treo bảng phụ có vẽ đề
u cầu HS thực theo đề yêu cầu
Baøi 39 SGK:
GV yêu cầu HS đọc đề bài: GV Hướng dẫn HS nhà làm
HS đọc đề
HS thực
HS đọc đề
HS ý lắng nghe nhaø laøm baøi
Baøi 38/ SGK
b/ Đường trịn (C;2 cm) qua O,A CO = CA = 2cm
5/ Dặn dò : phút - Học theo SGK
- Làm BT 39,41,42 SGK BT 35,36,37,38 SBT - Xem trước : Tam giác
(108)Tuần : 31 – Tiết : 26 Ngày soạn :……/03/ 2010 Ngày dạy :…… /…… /2010
Baøi 9 : TAM GIÁC I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức bản :
- Định nghĩa tam giác
- Hiểu đỉnh , cạnh , , góc tam giác ? 2/Kỹ bản :
- Biết vẽ tam giác
- Biết gọi tên ký hiệu tam giác
- Nhận biết điểm nằm bên nằm bên tam giác
3/ Thái độ :
- Nghiêm túc học tập - Ham thích học mơn tốn
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc , compa - HS : SGK , thước thẳng , thước đo góc , compa
III/ Tiến trình dạy - hoïc :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : phút
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
Quan sát hình vẽ cho biết hình vẽ cho biết kiến thức ?
Hình
Hình : Ba điểm thẳng hàng (Ba điểm thẳng hàng ba điểm nằm đường thẳng )
Hình : Ba điểm không thẳng hàng (Ba điểm không thẳng hàng ba điểm không nằm đường thẳng )
Hình : Ba điểm thẳng hàng (Ba điểm thẳng hàng ba điểm nằm đường thẳng )
(109)Hình
3/ Bài mới : 35 phút
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
* Từ kiểm tra (hình 2) GV cho hs nối A với C ; B với C quan sát trả lời câu hỏi sau : - Tam giác ABC ?
- Có cách đọc tên tam giác ABC? , Hãy viết ký hiệu tương ứng
- Đọc tên ba đỉnh tam giác ABC
- Đọc tên ba cạnh tam giác ABC Có cách đọc ?
- Đọc tên ba góc tam giác ABC Có cách đọc
* GV cho HS làm BT 43,44 để củng cố khái niệm tam giác
HS quan sát trả lời :
- Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC , CA ba điểm A , B , C không thẳng hàng - Có cách đọc tên tam giác ABC : ABC (ACB ,
BAC,BCA,CAB,CBA
)
- Ba điểm A , B , C ba đỉnh tam giác
- Ba đoạn thẳng AB,BC,AC ba cạnh tam giác (ba đoạn thẳng BA,CB,CA)
- Ba goùc :
Goùc BAC (goùc CAB , goùc A) Goùc CBA (goùc ABC , goùc B) Goùc ACB (góc BCA , góc C) ba góc tam giác Viết ký hiệu :
BAC ( CAB , A ) CBA ( ABC , B ) ACB ( BCA , C ) HS thực :
Bài 43 :
a/ Hình tạo thành ba đoạn
1/ Tam giaùc ABC ?
* Định nghĩa : Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC , CA ba điểm A , B , C không thẳng hàng + Ký hiệu : ABC
(ACB ,
BAC,BCA,CAB, CBA)
+ Trong :
- Ba điểm A , B , C ba đỉnh tam giác
- Ba đoạn thẳng
AB,BC,AC ba cạnh tam giaùc
(110)
GV cho HS quan sát hình 53 trả lời câu hỏi sau :
- Vì điểm M gọi điểm nằm bên tam giác ? Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên ABC
- Vì điểm N gọi điểm nằm bên tam giác?
Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngòai
thẳng MN,MP,PM ba điểm M,N,P không thẳng hàng được gọi tam giác MNP
b/ Tam giác TUV hình gồm ba đoạn thẳng TU,UV,VT ba điểm T,U,V không thẳng hàng Bài 44 :
Tên tam giác Tên ba đỉnh Tên ba góc Tên ba caïnh A BI A,B,
C ABI,AIB, BAI AB, AI, IA AI C A,I,C IAC, ACI, CIA AI, AC, CA A BC A,B, C ABC, ACB, CAB AB, AC, CA HS quan sát trả lời :
-Vì điểm M nằm ba góc tam giác ABC HS thực vẽ
- Vì điểm N không nằm tam giác , không nằm cạnh tam giác HS thực vẽ
- Điểm tam giác : Là điểm nằm bên tam giác (điểm mằn ba góc tam giác)
(111)ABC
GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC SGK
- Yêu cầu HS đo góc BAC ABC vưà
vẽ
HS ý nghe GV hướng dẫn cách vẽ thực vào vỡ
- Thực việc đo góc BAC
2/ Vẽ tam giác :
* Ví dụ : vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4cm , AB = 3cm , AC = 2cm
* Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng BC = cm
- Vẽ cung tròn tâm B , bán kính cm
- Vẽ cung tròn tâm C , bán kính cm
- Lấy giao điểm hai cung , gọi giao điểm A
- Vẽ đoạn thẳng AB , AC , ta có tam giác ABC
4/ Củng cố : (Đã cố bài) phút
- GV lồng ghép chương trình an tồn giao thơng 5/ Dặn dị : phút
- Học theo SGK
- Laøm BT 45 ,46.b , 47 SGK BT 40,41,42 SBT
- Tiết sau ôn tập phần hình học : Về nhà ơn lại đ/n hình (trang 95) tính chất (trang 96) , để chuẩn bị kiểm tra tiết
(112)……… ……… ………
******************************************************************** Tuần : 32 – Tiết : 27 Ngày soạn :…… /…… /2010 Ngày dạy :…… /…… /2010
n tập phần hình học: CHƯƠNG “GÓC”
I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức góc 2/Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo , vẽ góc , đường trịn , tam giác - Bước đầu tập suy luận đơn giản
3/Thái độ:
- Nghiêm túc GV giảng
II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , đồ dùng dạy học - HS : SGK , dụng cụ học tập
III/ Tiến trình dạy - học :
1/ n định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : Vừa luyện tập vừa kiểm tra
3/ Bài : 43 phút
HÑGV HĐHS GHI BẢNG
* Hoạt động : Đọc hình HS quan sát hình vẽ
(113)
* Hoạt động : Điền vào chổ trống
a/ Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng … hai mặt phẳng ……
b/ Số đo góc bẹt …… c/ Nếu …thì xOy + yOz = xOz
- Hình : Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
- Hình : Điểm M nằm góc xOy
- Hình : Góc vuông - Hình : Góc tù - Hình : Góc bẹt - Hình : Hai góc kề bù
- Hình : Khi tổng số đo hai góc cOb bOa số đo góc cOa
- Hình : Tia phân giác góc
- Hình : Tam giác ABC
- Hình 10 : Đường trịn tâm O bán kính R * HS lên bảng thực :
a/ Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng
bờ chung hai mặt phẳng đối nhau
b/ Số đo góc bẹt
1800
- Hình : Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
- Hình : Điểm M nằm góc xOy
- Hình : Góc vuông - Hình : Góc tù - Hình : Góc bẹt - Hình : Hai góc kề bù
- Hình : Khi tổng số đo hai góc cOb bOa số đo góc cOa
- Hình : Tia phân giác góc
- Hình : Tam giác ABC
- Hình 10 : Đường trịn tâm O bán kính R
2/ Điền vào chổ trống : a/ Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng
bờ chung hai mặt phẳng đối nhau
b/ Số đo góc bẹt
(114)* Hoạt động : Tìm câu sai
a/ Góc tù góc lớn góc vng b/ Nếu Oz tia phân giác góc xOy xOz = zOy
c/ Tia phân giác góc xOy tia tïạo với hai cạnh Ox , Oy hai góc
d/ Góc bẹt góc có số đo 1800
e/ Hai góc kề hai góc có cạnh chung
g/ Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA
GV gọi HS lên bảng vẽ hình Uốn nắn HS vẽ có sai sót Yêu cầu HS đọc đề
Cho goùc 600 Vẽ tia phân giác
góc
Yêu cầu HS lên giải vẽ hình
c/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tiaOx Oz
thì xOy + yOz = xOz
* HS quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi a/ Đúng
b/ Sai c/ Sai d/ Đúng e/ Sai g/ Sai
HS lên bảng giải vẽ hình
Giải
\Vì Oz tia phân giác góc xOy nên: xOz = zOy = xOy/2 Mà xOy = 600 neân thay
c/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz
thì xOy + yOz = xOz
3/ Tìm câu , sai
a/ Đúng b/ Sai c/ Sai d/ Đúng e/ Sai g/ Sai
Baøi 6/ 96/SGK
Giaûi
(115)vào ta được:
xOz = zOy = 600 : 2
= 300
Mà xOy = 600 nên thay
vào ta được:
xOz = zOy = 600 : 2
= 300
4/ Củng cố : Đã củng cố 5/ Dặn dò : phút
- Xem lại toàn lý thuyết BT, TIẾT SAU KIỂM TRA TIẾT * Rút kinh nghiệm :
……… ……….………
(116)ÔN TẬP (TT) I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức
- HS nhớ hệ thống toàn kiến thức góc 2/Kỹ
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo góc thao tác nhanh xác , bíêt vẽ góc , đường trịn , tam giác
- Bước đầu tập suy luận that logíc 3/Thái độ
- Nghiêm túc GV giảng II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , đồ dùng dạy học - HS : SGK , dụng cụ học tập
III/ Tiến trình dạy - học:
1/ n định lớp : phút 2/ Kiểm tra cũ : không
3/ Bài
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
Uốn nắn HS vẽ có sai sót
HS thực vẽ
Ba HS vẽ hình BT a/ Hai góc phụ x z
O y
b/ Hai góc bù x
4/ Vẽ hình :
Bài 3/96 SGK Giải a/ Hai góc phụ x z
O y
b/ Hai góc bù x
(117)Gọi HS trả lời
z O y
c/ Hai góc kề y x
O z
Ba HS vẽ hình BT a/ Vẽ góc 600
x
O y b/ Vẽ góc 1350
x
O y
c/ Vẽgóc vuông :
x
O y
HS thực Câu 1:
a/ Góc hình gồm hai tia chung gốc
c/ Hai góc kề y x
O z
Bài 4/96 SGK Giải
a/ Vẽ góc 60 x0
O y b/ Vẽ góc 1350
x
O y c/ Vẽgóc vuông :
x
O y
5/ Trả lời câu hỏi : Câu 1:
a/ Góc hình gồm hai tia chung gốc
(118)b/ Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối Câu :
a/ Góc vuông góc có số đo 900
b/ Góc nhỏ góc vng góc nhọn c/ Góc tù góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt
Câu 7 :
Tam giác ABC hình gồm ba đọan thẳng AB,BC,CA ba điểm A,B,C không thẳng hàng
hai tia đối Câu :
a/ Góc vuông góc có số đo 900
b/ Góc nhỏ góc vuông góc nhọn
c/ Góc tù góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt
Câu 7 :
Tam giác ABC hình gồm ba đọan thẳng AB,BC,CA ba điểm A,B,C không thẳng hàng
4/ Củng cố : Đã củng cố 5/ Dặn dò : phút
- Xem lại toàn lý thuyết BT
Tuần : 34 – Tiết : 30 Ngày soạn :…… /……./…… Ngày dạy :……/……./……
(119)I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức:
- HS nhớ hệ thống tồn kiến thức góc 2/Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo góc thao tác nhanh xác , bíêt vẽ góc , đường trịn , tam giác
- Bước đầu tập suy luận thật logíc 3/Thái độ:
- Nghiêm túc GV giảng II/ Chuẩn bị :
- GV : SGK , đồ dùng dạy học - HS : SGK , dụng cụ học tập III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút 2/ Kiểm tra cũ : không
HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG
u cầu HS đọc đề
Yêu cầu HS phân tích đề nêu cách làm
Sau GV gọi HS khác lên bảng vẽ hình thực
HS đọc đề
Có cách làm
Cách 1:
- Đo góc xOy góc xOz - Tính góc zOy = xOy –yOz Cách 2:
- Đo góc xOy góc xOz
Bài 5/96/SGK
Có cách làm Cách 1:
- Đo góc xOy góc xOz - Tính góc zOy = xOy –yOz Cách 2:
(120)Gọi HS khác nhận xét GV: nhận xét điều chỉnh cho ghi
Yêu cầu HS đọc đề
Cho góc 600 Vẽ
tia phân giác góc
Yêu cầu HS lên giải vẽ hình Gọi HS khác nhận xeùt
GV: điều chỉnh nhận xét cho ghi
Yêu cầu HS đọc đề
Yeâu cầu HS lên bảng vẽ hình đo góc tam giác
- Tính góc zOx = xOy –yOz Cách 3:
- Đo góc xOz zOy - Tính xOy = xOz + zOy
HS lên bảng giải vẽ hình
Giải
Vì Oz tia phân giác góc xOy nên:
xOz = zOy = xOy/2
Mà xOy = 600 nên thay vaøo ta
được:
xOz = zOy = 600 : 2
= 300
HS đọc đề
HS lên bàng thực
- Tính góc zOx = xOy –yOz Cách 3:
- Đo góc xOz zOy - Tính xOy = xOz + zOy
Bài 6/ 96/SGK
Giải
Vì Oz tia phân giác góc xOy nên:
xOz = zOy = xOy/2
Maø xOy = 600 nên thay vào ta
được:
xOz = zOy = 600 : 2
= 300
(121)ABC = BCA = BAC =
ABC = BCA = BAC =
4/ Cùng cố:
Đã củng cố 5/ Dặn dị:
Về nhà học ơn lại tập giải chuan bị tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
***********************************
(122)KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu :
- Hệ thống hóa kiến thức tồn chương góc - Phát huy khả tư học sinh
- Hoàn thiện tính cẩn thận , xác , khả linh hoạt làm BT học sinh
II/ Chuẩn bị :
- GV : Đề kiểm tra , ma trận đề
- HS : Chuẩn bị đầy đủ phương tiện để kiểm tra
III/ Tiến trình dạy - học :
1/ n định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút
2/ Kiểm tra cũ : thông qua kiểm tra tiết
MA TRẬN ĐỀ
CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TL TL TL
GOÙC
1
1
Đề
Bài (3 đ) :
a/ Góc vuông ? b/ Góc nhọn ? c/ Góc tù ? Bài (3 ñ) :
Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm Vẽ điểm A cho AB = cm , AC = 2,5 cm Vẽ tam giác ABC Đo góc tam giác ABC
Bài (4 đ) :
Vẽ hai góc kề bù xOy , yOx’ , biết xOy = 1000 Gọi Ot tia phân giác góc xOy ,
Ot’ tia phân giác góc x’Oy Tính x’Ot , xOt’ , tOt’
Đáp án
(123)SGK trang 78
Bài (3 đ) : Vẽ xác , trình bày cách vẽ rõ ràng điểm Đo góc tam giác ABC xác điểm
- Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm
- Vẽ cung tròn tâm B , bán kính cm - Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 2,5 cm
Hai cung tron cắt điểm , gọi điểm A Nối A B ; A C , ta tam giác ABC tam giác cần vẽ
Bài (4 đ) :
- Vẽ hình xác điểm
- Tính x’Ot (1 ñ) , xOt’ (1 ñ) , tOt’ (1 ñ)
x’Oy = 1800 – 1000 = 800
x’Ot’ = 800/2 = 400
xOt’ = 1800 – 400 = 1400 ( xOt’ = 1000 + 400 = 1400)
tOy = 1000/2 = 500
x’Ot = 800 + 500 = 1300 ( x’Ot = 1800 – 500= 1300 )
tOt’ = 500 + 400 = 900
Tuần 35 – Tiết 28 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: 25/04/09
(124)I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức tồn chương góc - Phát huy khả tư học sinh
2/ Kỹ năng:
Kiểm tra việc tư nhận thức kiến thức học tập học sinh sở phân loại học sinh
3/ Thái độ:
- Hồn thiện tính cẩn thận , xác , khả linh hoạt làm BT học sinh
II/ Chuẩn bị :
- GV : Đề kiểm tra , ma trận đề
- HS : Chuẩn bị đầy đủ phương tiện để kiểm tra
III/ Tiến trình dạy - hoïc :
1/ Oån định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số phút
2/ Kiểm tra cũ : thông qua kiểm tra tieát
MA TRẬN ĐỀ
CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG
TL TL TL
GÓC
ñ
1
3ñ
1
đ
Đề
Bài 1: (1 đ): a) hai góc phụ ?
b) hai góc kề bù có tổng số đo độ ?
Bài 2(3 đ): a) Vẽ góc aOb = 1300 ; cId = 500 ; xOy = 400 ; tUv = 900
b) góc trên, góc góc nhọn ? góc góc vuông ? c) góc trên, hai góc hai góc phụ ? hai góc bù ?
(125)Vẽ hai góc kề bù aOb, bOc Biết aOb = 90 a) tính góc bOc = ?
b) vẽ Ot tia phân giác góc aOb Tính góc tOc = ? Bài 4(3 đ):
Vẽ tam giác ABC , biết AB = 3cm ; BC = 6cm ; AC = cm
(126)
Tuaàn 16 – tieát : 16
Bài 4: THỰC HAØNH TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG
I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức
- HS cố lại khái niệm điểm nằm hai điểm học - Xác định điểm nằm hai điểm mặt đất
2/ Kỹ
- Biết trồng thẳng hàng - Biết áp dụng vào thực tế 3/ Thái độ
(127)- GV: Địa điểm thực hành cho tổ HS - Mẫu báo cáo thực hành tổ HS
- HS: Mỗi tổ nhóm thực hành Cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành tổ gồm
+ cọc tiêu, cọc dài 1,5m : + 1giác kế:
+ Dây dọi
+ dây dài để kiểm tra lại III/ Tiến trình lên lớp:
1 Oån định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số phút Kiểm tra cũ: không
3 BaØi mới: 40 phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
GV : Chọn địa điểm thực hành GV: Cho HS quan sát hình 24 25 trang 111 SGK
Thông báo nhiệm vụ hướng dãn cách làm
1 Nhiệm vụ:
- Chôn cọc hàng rào nằm hai cột mốc A B
- Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có bên lề đường
2H ọc sinh thực hành theo bước :
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Bước 2: Em thứ đứng A , em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ởû điểm C (như hình 24 25 SGK)
Bước 3:Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu A( chổ đứng) che lắp hai cọc tiêu B C Khi
Hs nghe nhận nhiệm vụ
HS nghe ghi lại để thực hành cho xác
(128)đó ba điểm A,B,C thẳng hàng GV: cho HS thực theo tổ
(CaÙc thành viên tổ thực hành)
Tổ thực xong báo cáo để GV kiểm tra lại xem cách thực kết hay chưa
Thực hành xong GV cho HS thu gọn hết dụng cụ thực hành Những dụng cụ mượn phòng thiết bị mang trã lại
- Cho HS lớp
GV thông báo kết xác định nhóm
GV: Nhận xét mặt ưu mặt khuyết HS để lần sau em rút kinh
nghieäm
Đại diện tổ báo cáo kết
HS tổ chờ GV đến kiểm tra nhận xét
HS lớp lắng nghe kết báo cáo GV chưa phần lần sau khắc phục rút kinh nghiệm
4 Cũng cố : phút
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Qua thực hành em thấy ba điểm thẳng hàng có điểm nằm ? Và thực hành giúp ích cho thực tế sau làm ?
- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại - Khi trồng trụ rào biết ngắm thẳng hàng
5 Dặn dò: phút
Về nhà ơn tập lại kiến thức từ học đến phần ôn tập chương
Rút kinh nghiệm:
(129)