1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tim Hieu Hoai Thanh PDF

121 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Các bài viết theo kiểu Hoài Thanh ưa thích- kiểu notes (tùy bút)- bộc lộ rất rõ tầm kiến thức khá rộng và cũng khá sâu sắc của ông trên nhiều lĩnh vực. Đặc điểm khi cầm bút viết của [r]

(1)

TỪ SƠN

TÌM HIU HỒI THANH

(2)

T SƠN

TÌM HIỂU HỒI THANH

CUN SÁCH NÀY ĐƯỢC XUT BN NHÂN K NIM 100 NĂM SINH NHÀ VĂN

HOÀI THANH (1909-1982)

(3)

HỒI THANH - NGƯỜI ĐI TÌM CÁI ĐẸP TRONG VĂN CHƯƠNG(1)

Cuộc đời Hoài Thanh từ thuở thiếu thời lúc trái tim ngừng đập chuỗi dài tìm kiếm đầy thích thú mê say hay vẻ đẹp văn chương Như nhà địa chất cần mẫn, yêu nghề, Hồi Thanh phát khơng vàng ngọc thơ ẩn lớp bụi thời gian mạch chìm đời,

Một thời gian dài trước Cách mạng, thơ niềm say mê, nơi trú ngụ bình n tâm hồn Hồi Thanh trước sóng gió đời

“ Tơi vốn say mê thơ ngày từ đời Thơ vui hồi giờ”(2)

Thi Nhân Việt Nam đứa tinh thần đời say mê, niềm “ vui nhất” Hoài Thanh, người đổi thơ ca Việt Nam giai đoạn 1932- 1941 (chữ thơ ca Việt Nam dùng thơ ca công khai “ hợp pháp” in sách báo thời kỳ ấy) Đứa vừa ta đời bạn đọc thời đón nhận bạn đọc hệ sau tìm kiếm, sách đầu năm 1942 liền tái cuối năm (3)

(1) “Li cui sách nhân tái Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, HN , 1988. (2)Tuyển tập Hoài Thanh, tập I, tr.303

(3) Thi nhân Việt Nam do Nguyễn Đức Phiên ( tức Hoài Chân, đồng tác giả) xuất

- Đầu năm 1960, Thi Nhân Việt Nam được Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội in rônêô làm tài liệu tham khảo cho sinh viên

- Năm 1968, NXB Hoa Tiên in lại Sài Gòn - Năm 1985, NXB Đông Nam Á in lại Paris

(4)

Tác giả Thi nhân Việt Nam “ lấy hồn để hiểu hồn người” (Thi nhân Việt Nam, tr.392) Khơng để hiểu mà cịn say theo hồn người 169 thơ 46 nhà thơ có mặt Thi nhân Việt Nam như hồ với giọng bình tác giả để hát lên ca sầu não, mộng mơ, vui vội, buồn sâu, đau đớn, ngơ ngác trước đời Bài ca dường bất tận tâm hồn, người “đầu thai lầm kỷ” muốn ru hồn tới “tận cuối trời Quên”

Sự say mê thơ mới, sức quyến rũ thơ lúc bầy lớn Đối với tác giả Thi nhân Việt Nam, suốt thời gian dài, say thơ thấm vào máu thịt, trở thành máu thịt nên khơng dễ rứt bỏ Mặc dầu, có người say thơ mơ hồ cảm thấy thứ tình say có “dáng dấp Liêu Trai”

“Say thơ say người Có đúng, có sai Có mặt này, sai mặt khác Nhưng say khơng phải dễ rứt được” (Thi nhân Việt Nam , tr.122)

Có lẽ mà sau sáu năm theo Đảng, tham gia cách mạng kháng chiến, năm 1951, Hồi Thanh có nhìn dứt khốt thể chương II: Nhìn lại thơ cũ 1932 – 1945, Nói chuyện thơ kháng chiến

Trong chương ấy, trang 12, có đoạn Hồi Thanh viết: “Cịn xét phương diện khách quan ngày trước hay câu thơ buồn nản hay thơ mộng vẩn vơ đồng minh giặc Giặc xây dựng đồ chúng phần bạc nhược người Chúng ta không dám làm người chúng có khả làm giặc”

Cách nhìn nhận có phần thái q Song hoàn cảnh lịch sử giờ, chút thái có lại cần thiết Kiên phủ định niềm say mê sai lạc người cũ cách thành thực điều đáng quý

Tám năm sau, vào đầu năm 1959, soạn “Về văn thơ lãng mạn tiểu tư sản 1930 - 1945” để giảng cho lớp văn III Đại học Sư phạm Đại học Tổng Hợp Hà Nội, Hoài Thanh viết phần kết luận:

(5)

chủ yếu lòng tin Cho nên bọn thực dân dung dưỡng mà cách mạng lại tiến hành đấu tranh với thơ lãng mạn tiểu tư sản

Trong hoàn cảnh ngày cách mạng thắng lới nửa nước, đại phận tiểu tư sản đứng hàng ngũ cách mạng tư tưởng tư sản tiểu tư sản mà nhiều anh em vốn hô hấp lần với sữa mẹ có sức lơi Có câu thơ rầu rĩ, ngân nga âm ỉ lịng, bám vào đầu óc ta đỉa Cần phải bơi vơi vào mà rứt

Nhưng lại phải nhớ tư sản tiểu tư sản nước ta có khả nang với cách mạng, Chút lòng yêu đời yêu nước cịn thể thơ khơng nên tuỳ tiện mà vứt Vẫn cần phải trân trọng Và nên nhớ phần nhiều phần tiêu cực, dầu nhớ để phê phán vậy” (1)

Từ cách nhìn nhận thơ có phần thái qúa Nói chuyện thơ kháng chiến (1951), đến Hoài Thanh có nhìn độ lượng thể tất nhân tình, sát với gíá trị thật thơ nhiều Tuy có nhận định thơ mới, tác giả Thi nhân Việt Nam - viết sổ tay ghi chép sau này, lúc trao đổi chuyện trò với bạn bè - khơng thay đổi: mặt thơ tiêu cực

Trong đề cương chuẩn bị cho buổi nói chuyện thơ Đại học tổng hợp hồi tháng 11 - 1962 Hoài Thanh ghi mục “Vào đề”:

“ Mọi người đồng ý thơ 1930 - 1945 có nhân tố tích cực nhân tố tiêu cực Cái chỗ không đồng ý tỷ lệ hai bên.Về phần tôi, tôi nghĩ tiêu cực chính” ( Tơi nhấn mạnh T.S.)

Buổi nói chuyện ấy, theo yêu cầu nhà trường, chủ yếu nêu tích cực thơ nhằm mục đích để người nghe tiếp thu hay thơ Hoài Thanh ghi tiếp đề cương nói : “ yêu cầu phù hợp với tôi:

(1) Chép di cảoviết tay Hồi Thanh gia đình giữ Các ý đoạn văn đến tháng 11 - 1964 Hoài Thanh đưa vào viết Một vài ý kiến phong trào thơ

(6)

nghĩ phê phán dở văn thơ khơng qn qch Đó cách phê phán quần chúng” (1)

Xem ghi chép đề cương chuẩn bị nói kể trên, tơi thấy Hồi Thanh chọn thơ hay phong trào thơ nhà thơ tiếng như: Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Nguyễn Nhược Pháp, Thâm Tâm, Đồn Văn cừ, Anh Thơ, để bình luận, phân tích hay, tích cực thơ khái quát tiểu mục sau:

- Phong vị đậm đà cảnh sắc quê hương - Thái độ trân trọng người lao động - Tấm lòng thiết tha với đất nước

- Lòng khát khao yêu đời

- Tình yêu phong phú, tha thiết đắm say

- Những đóng góp quan trọng ngơn ngữ nghệ thuật thơ (2) Nhưng, hai năm sau, vào tháng 11- 1964, có lẽ Hồi Thanh muốn đề phịng “cách nhìn đời theo lối “Thơ mới” nên viết Một vài ý kiến về phong trào thơ quyểnThi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh nhấn mạnh:

“Nhìn chung thơ chìm đắm buồn rầu, điên loạn, bế tắc Đó chưa nói đến phần hiển nhiên sa đoạ Nguy hiểm lại tạo thứ say sưa Hình khơng buồn rầu, khơng điên loạn, khơng bế tắc khơng hay, khơng sâu

Bế tắc biến thành thứ lý tưởng Một thứ lý tưởng nguy hiểm, trong hoàn cảnh cần phải đấu tranh liệt lại nguy hiểm (Tôi nhấn mạnh - T.S) mặt thơ phải nói

(1) Di cảo viết tay

(2) Những ý kiến nhận xét, phân tích giá trị tích cực của thơ mới buổi nói chuyện về sau

(7)

mặt tiêu cực Ngay nhân tố tích cực chìm ngập khơng khí bế tắc khơng gỡ được”

Tháng 8-1977, mười ba năm sau viết vừa kể trên, Hồi Thanh muốn “nói thêm vài lời nữa” với độc giả miền Nam, độc giả trẻ “đã đọc ưa thích Thi nhân Việt Nam, bắt gặp trong Thi nhân Việt Nam

và nói chung “thơ mới” tiếng đồng tình, đồng điệu” Hồn Thanh nhắc nhở nhẹ nhàng mà dứt khốt:

“Ngày hồ bình lập lại, hoàn cảnh đổi khác Trong hoàn cảnh mới, nên nhìn Thi nhân Việt Nam cách khác? Tôi nghĩ tiếp tục trân trọng phần hay, phần đẹp thơ ta nhận định trước Nhưng phần phần Phần thơ xi tay nước chảy xi dịng” (1) Mà vơ luận hồn cảnh khơng thể chấp nhận chuyện buông xuôi Nhất khắc phục hậu chủ nghĩa thực dân cũ mới, ba mươi năm chiến tranh xâm lược, xây dựng lại đất nước bị tàn phá nặng về nhiều mặt, nghiệp đòi hỏi nhiều cố gắng hy sinh, kể cố gắng hy sinh lớn nhất” (Tuyển tập Hoài Thanh,

Tập II, tr.308)

Như vòng gần ba mươi năm (từ 1951 đến 1977) trước sau Hoài Thanh dứt khoát coi tiêu cực mặt chủ yếu “thơ mới” Thi nhân Việt Nam Đánh giá Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh khơng tách rời với việc đánh giá “thơ mới”: Thi nhân Việt Nam hợp tuyển “thơ mới” giai đoạn 1932 - 1941, viết Thi nhân Việt Nam không vào nhận định khoa học phong trào “Thơ mới” ( Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, tr.294) Đặt

(1)Trong viết, Hồi Thanh có dẫn bốn câu thơ Người thay đổi đời tôi, Người

thay đổi thơ Chế Lan Viên, dụng ý để độc giả miền Nam hiểu thêm tâm nhà thơ tiếng phong trào “thơ mới”; tâm chung lớp người “thơ mới” theo cách mạng nhìn lại khứ:

(8)

vấn đề chưa đủ Dù phải nhìn nhận thơ với tư cách trào lưu, khuynh hướng văn học mà hình thành phát triển, tồn lụi tàn có q trình quy luật riêng Thi nhân Việt Nam chỉ mặt cắt ngang ranh giới thời phát triển suy tàn

Thi nhân ViệtNam có chứa nhiều yếu tố tiêu cực “thơ mới” khơng phải tất Hồi Thanh cảm nhận thấy điều chưa có dịp sâu khơng có ý định sâu Trong viết năm 1977 nhắc trên, Hồi Thanh có nói thống qua: “Trong Thi nhân Việt Nam khơng có thơ thơ phản động nói chung khơng phải thơ đồi truỵ Chẳng thế, có khơng thơ đậm đà phong vị q hương, có tình với đất nước, tha thiết yêu đời Ra đời ách thống trị tàn bạo thực dân phong kiến “thơ mới” khơng dám đương trường đả kích qn thù khơng phải khơng nói lên ấm ức, đau khổ người làm thơ Có thể nói tiếng thơ yêu nước thực tế, hầu hết nhà thơ có tên tuổi sau tham giá đánh Pháp đánh Mỹ ngày tồn thắng”

Nhìn chung, qua lần nhận định, đánh giá “thơ mới” Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh dừng sâu vào việc đánh giá thái độ trách nhiệm trước đời nhà thơ tác giả Thi Nhân Việt Nam Các giá trị văn học thực “thơ mới” tác phẩm phê bình văn học Thi nhân Việt Nam rõ ràng tồn thực tế, đời sống tinh thần nhiều hệ qua, Hồi Thanh cịn dè dặt chưa quan sát, đánh giá đầy đủ Riêng Thi Nhân Việt Nam, đứa tinh thần , Hồi Thanh tự phê phán nghiêm khắc(1) Trái lại, khơng nhà nghiên cứu, phê bình, nhà thơ nhà văn có tên tuổi đánh giá Thi nhân Việt Nam đạt tình, thấu lý hơn(2)

(1)“Sai lầm không chỗ đề cao đáng nhà thơ hay nhà thơ Có thể nói toàn đánh giá sai từ gốc sai Ngay đoạn đúng, thật sai sai bản” ( Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, tr.304)

Cái “ sai bản” tác giả Thi nhân Việt Nam theo Hoài Thanh là:

“ Trong hồn cảnh nước việc nhà văn học nhà khoa học phải góp sức giành lại chủ quyền, đâu có phải miệt mài chuyện tiếng nói văn thơ” ( Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, tr.305)

(9)

Nhân có lẽ nên tìm hiểu Hồi Thanh có nhìn nghiêm khắc với “thơ mới” tự phê phán Thi nhân Việt Nam cách nghiêm khắc

Chúng ta biết tranh luận nghệ thuật hồi 1935-1936, kéo dài đến 1939, Hoài Thanh bị xem chủ tướng phái “ nghệ thuật vị nghệ thuật”.Cuộc tranh luận Hoài Thanh tường thuật tự phê bình cách

- “ Tác phẩm đáng nói năm 1930 - 1945 có phần Thi nhân Việt Nam cộng tác với Hồi Chân Chúng ta cịn nhớ ảnh hưởng tư tưởng Mác – Lê- nin, tác giả tự phê bình nghiêm khắc Vẫn biết tập sách chưa thể nói có lập trường vững phương pháp biên soạn chưa phải thực khoa học, cách đánh giá tác phẩm thơ xuất mười năm 1930 -1940 dành phần rộng để thảo luận; người viết sách rõ ràng bị giới hạn nhiều phương diện trình bày tập văn tuyển phức tạp Dầu Hoài Thanh Hoài Chân đọc hộ vạn thơ văn nữa; qua gần 400 trang sách bắt gặp nhiều ấn tượng nhiều suy nghĩ nghệ thuật thơ Riêng phần sau đọc tác phẩm đặc biệt sau xem lại tựa sách, không đồng ý với hai tác giả số điểm tình tơi để ý tới nhiều đoạn văn thật hấp dẫn Và điều lạ, từ hồi ấy, cảm tưởng tơi tập sách tán dương thắng lợi thơ cho thấy dấu hiệu kết thúc thời kỳ trở thành cũ” (Đặng Thai Mai, Thương tiếc đồng chí Hồi Thanh, Báo Văn Nghệ, số ngày 10-4-1982)

- “Anh người yêu thơ từ buổi đầu chớm nụ; chăm theo dõi suốt mười năm ngày nở hoa, đơm quả, chọn hay hàng nghìn đăng mặt báo, có thảo, in thành” hợp tuyển” kèm theo lời bình trang nhã, duyên dáng đầy cảm xúc Để đầu sách nghiên cứu công phu phong trào Thơ mới, qua thấy anh say thơ đến mức nào! Các anh - phải nói anh tập anh soạn chung với Hồi Chân - giở hết chồng báo cũ, tìm kiến người nọ, người phát biểu khắp nơi để nhận cho tính chất phong trào, phong cách nhóm, điểm chung điểm riêng, biện luận thơ : “ thơ mới” khác với “ thơ cũ” chỗ nào, “thơ mới” niên ham chuộng Bài viết kỹ sau có người bàn lại , nhận định khác nhiều, thấy anh khơng bỏ sót tư liệu quan trọng cả” ( Trương Chính-Lời giới thiệu “ Tuyển tập Hoài Thanh” tập I, tr.11)

- “Thi nhân Việt Nam với nghiên cứu thơ coi cơng trình lớn phê bình trước Cách mạng tháng Tám Nếu coi sách “ bước chìm sâu vào đường nghệ thuật “ vị nghệ thuật” ( Phan Cự Đệ : Hoài Thanh, in tập Nhà văn việt Nam (1945-1975), tập I, Phan Cự Đệ Hà Minh Đức ) tất nhiên phần chưa thấy ưư điểm sách” ( Đức Phúc, Hoài Thanh,

(10)

nghiêm túc, thành thật(1) Cái đích phái “nghệ thuật vị nhân sinh” đứng đầu Hải Triều không nhằm phê phán quan điểm phái “ nghệ thuật vị nghệ thuật” mà chủ yếu nhằm tập hợp lực lượng cách mạng, cổ vũ khí cách mạng tầng lớp quần chúng thông qua việc tuyên truyền, phổ biến quan điểm mác xít văn học nghệ thuật Đối với văn nghệ sĩ thuộc trào lưu lãng mạn tiểu tư sản lúc xem đánh thức cách mạng Đánh thức khỏi mộng du trị Hồi Thanh nhớ lại: “ Hồi chúng tơi bị lay Nói cho phải chúng tơi khơng phải khơng dụi mặt Nhưng lại nhắm nghiền mắt lại, phần tự phần tâm trí cịn mê” ( Tuyển tập Hồi Thanh, tập II, tr.91) Đi vào cách mạng ngày đầu kháng chiến, Hồi Thanh nhìn lại thấy “ tỉnh nửa thơi” : “ Tơi vào cách mạng, lịng vui với yên trí trời đất cũ vào thể; từ ánh trắng bát ngát Truyện Kiều , ánh nắng vàng ngơ ngẩn buồn thơ mới, đến loại quan niệm người muôn thuở, văn chương muôn thuở.v.v Tất thứ tơi có sức quyến rũ ghê có giá trị chân lý khách quan phủ nhận Tơi tự nghĩ: muốn trời đất có nhiêu sơng núi sơng hoa lá, lịng người có chừng buồn vui, yêu ghét nên văn chương thôi”( Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, tr.292) Từ “tỉnh nửa” đến tỉnh chặng đường dài Đến sau chiến thắng Thu - Đông Việt Bắc năm 1947, Hoài Thanh bắt đầu vào bước ngoặt rẽ sang đường mới: “ Có lần rừng, men theo dịng suối, tơi vừa vừa ơn lại câu thơ Tản Đà; rõ ràng suối bên suối thơ khác Tơi ao ước có vần thơ khác Có thể nói từ trí tơi bắt đầu hình thành quan niệm khác nghệ thuật văn chương Mà bắt đầu thơi Từ sau cịn phải trải qua nhiều phấn đấu ( Tuyển tập Hoài Thanh, tập II, tr.293)

Hoài Thanh nhận sai lầm lớn đời trước tháng Tấm 1945 “ thoát ly cách mạng, lấy văn chương làm nơi lánh nạn, vùi đầu vào

-

(11)

chuyện không đâu để trốn tránh trách nhiệm, trốn đời” ( Tuyển tập Hoài Thanh, tậpII, tr.290) Sai lầm tập trung vào thời gian tranh luận nghệ thuật “cũng cách cố giữ lấy chi quyền say mê thơ mới, nói cách khác quyền ly cách mạng” (Tuyển tập Hoài Thanh , tập II, tr.303)

Như đó, Hồi Thanh ln chân thành lúc lẫn lúc sai Trong văn chương đời Sự tự phê phán nghiêm khắc Hồi Thanh điều hiểu Hồi Thanh kiên phủ định người cũ Vì Hồi Thanh thật lịng lo lắng cho ai, lo cho bạn trẻ lạc sang đường mịn bế tắc trước Mặt khác, đấu tranh tư tưởng nghiệp xây dựng xã hội mới, đặc biệt lĩnh vực văn học nghệ thuật chục năm qua, thường trở lại vấn đề đặt hồi tranh luận nghệ thuật (Tất nhiên vấn đề đặt cấp độ khác, mang màu sắc khác có yêu cầu khác) Là người Đảng giao trách nhiệm lãnh đạo lĩnh vực văn nghệ, Hoài Thanh thêm e ngại cũ có hội sống lại Hồi Thanh thường nói tới trách nhiệm người cầm bút, ln đề phịng lệch lạc lập trường tư tưởng bối cảnh lịch sử cụ thể vài chục năm qua điều cần thiết Và thực tế, khơng thể nói khác

*

Trong việc tiếp nhận giá trị văn học nghệ thuật có chân lý hiển nhiên phủ nhận là: thời đai, lớp người có thái độ mức độ tiếp nhận khác Các tác phẩm dở giá trị giả tất nhiên bị công chúng thời gian vứt vào sọt rác lịch sử Các tác phẩm hay, giá trị văn học chân dân tộc nhân loại, dầu có hạn chế lịch sử thời đại tạo ra, đâu có sức sống lịng nhân dân, nhân dân gìn giữ trân trọng

(12)

sự nhìn nhận đắn chân thành tượng văn học phong phú phức tạp Tôi tin nhà khoa học, nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ bạn đọc trân trọng ghi nhận nghiên cứu nghiêm túc lời tâm sự, lời tự phê phán Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên,…và nhà thơ khác Những cơng trình nghiên cứu cơng phu nhiều nhà nghiên cứu văn học đại tài liệu q bổ ích khơng thể bỏ qua Các tượng tương tự văn học giới quan sát cẩn thận để giúp ta suy nghĩ sâu hơn, Và điều cần thiết phải làm có điều tra xã hội học có độ thơng tin đáng tin cậy để rút kết luận cần thiết làm sở cho việc nhận định, đánh giá cách thực khoa học.Thực tiễn đời sống trị - xã hội đời sống văn học nghệ thuật đất nước ta tạo bầu khơng khí thuận lợi điều kiện thuận tiện cho công việc nghiên cứu thú vị bổ ích

*

Tơi khơng có tham vọng không đủ sức để làm công việc nêu Ở xin nêu lướt vài suy nghĩ xen lẫn với hồi ức Thi nhân Việt Nam và tác giả Thi nhânViệt Nam với hy vọng mơ hồ may góp phần bé nhỏ có ích cho mối quan tâm với tơi vấn đề nhìn nhận đầy đủ “Thơ mới” Thi nhân Việt Nam

Cha tơi Hồi Chân (em ruột ơng) bắt tay vào biên soạn Thi nhân Việt Nam lúc năm, sáu tuổi Gần nửa kỷ trơi qua với bao sóng gió đời….Bấy gia đình chúng tơi sống Huế Cha mẹ tơi th nhà xồng xĩnh ngã tư “ga - Nghẹt”, phía gần trường Thuận Hố Giáp tường với nhà nhà ông thợ rèn Suốt ngày dội sang bên nhà tiếng đập, gõ chát chúa tiếng thụt bễ lò rèn phập phù Cha viết Thi nhân Việt Nam trong luồng âm nhọc nhằn ấy, vào ngày hè oi ả xứ Huế Cha mẹ tơi kể lại: năm (1941) gia đình tơi sống lao đao Nguồn sống gia đình tơi (gồm ơng tơi, người anh em cha tôi, cha mẹ ba con) trông cậy vào đồng lương dạy tư cha Vậy mà vào năm quyền thực dân cấm cha tơi day Lấy mà sống? Mẹ tơi phải mở qn sách, cha chạy vạy xin dạy lại Nửa năm sau chúng cho cha dạy trường Thuận Hố

(13)

Cơm áo khơng đùa với khách thơ

(XUÂN DIỆU)

Đọc Thi nhân Việt Nam ta thường thấy nhà thơ tác đắm chìm mơ mộng vẩn vơ có cảm giác họ người sống sung sướng, đầy đủ nhàn rỗi Đó giới thơ họ Thật ra, đời thường số họ khơng người đắm chìm đắm chìm thực manh áo, miếng cơm Họ tư sản, “ phú hào” đâu đầu óc, sách Tây mà họ vớ để đọc, ánh mặt trời họ tồn hình dáng đầy đủ người lao động làm thuê:

Chóng hết trang máu lẫn mồ Từng dịng đánh đổi lấy ngơ khoai Giữa ông chủ buôn văn Tiệc rượu lầu cao ngả ngốn cười

(TRẦN HUYỀN TRÂN)(1)

Họ khát khao, mơ ước nhiều Những khát khao tội nghiệp thơi mà chẳng Có lẽ mà họ cố đưa hồn đến cõi huyền ảo cố tạo mơ mộng để tự huyễn mình:

Tơi người mơước thơi, Là người mơước hão! Than ơi! Bình minh chói lói ấy, Cịn chốn lịng riêng u ám hoài

(THẾ LỮ) Họ ao ước:

Thà phút huy hoàng tối,

(14)

Còn buồn le lói suốt trăm năm

(XUÂN DIỆU)

Nói thơ mới, Xuân Diệu thường nhắc đến hai chữ “đau đời” Đau nỗi đời vất vả Đau kiếp làm dân nước nơ lệ Đau tủi nhục, nghèo hèn gắn hoài với thân phân Theo tơi, nỗi đau đời hạt tạo nên đẹp cần giữ gìn, trân trọng “thơ mới” Thái độ mãn nguyện, lạuh nhạt, hững hờ sống kẻ thù sáng tạo nghệ thuật Có đau đời nảy khát vọng đổi đời Rõ ràng “thơ mới” thấy thấp thoáng lửa khát vọng đổi đời “Thơ mới” nhà “thơ mới” sản phẩm tất yếu lịch sử, giai cấp, thời đại Đừng đòi hỏi thơ họ phải sáng chói mặt trời sáng rực đèn pha chiếu rõ đường phải đi, nơi phải đến Họ bị giam hãm môi trường thiếu lượng, thiếu chất đốt lòng tin thơ họ có đủ chất sáng? Điều đáng quý “thơ mới” lập loè “ngọn lửa Đancô” thảo nguyên mịt mùng đời: lửa tình yêu người, yêu non sông đất nước, yêu tiếng mẹ đẻ,…

Cuối chặng đường “thơ mới” ngày rõ bế tắc mà mầm mống chứa sẵn từ chặng đường đầu tiên: chán nản, thất vọng Song, xem xét bế tắc theo tơi, nên cần nhìn thấy bên dưới, phía sau chắn quằn quại, đau đớn tâm hồn, người bé nhỏ, cô đơn

Đường thu trước xa lăm Mà kẻđi tôi!

(CHẾ LAN VIÊN)

(15)

Đọc “thơ mới” không cảm nhận hồn nhà thơ “tràn đầu bút”, không thấy nhà thơ đã:

Trải niềm đau mảnh giấy mong manh

(HÀN MẠC TỬ)

thì chưa nên đọc phải đọc kỹ hơn, đọc trái tim truyền thơng tin cảm nhận óc đốn định, xử lý sau

Cái đau đớn, bế tắc “thơ mới” ánh phản chiếu bể khổ bế tắc xã hội cũ, bóng hình, tiếng kêu than thân phận người nhà thơ Về mặt nói: thân phận nhà “thơ mới”, tác giả Thi nhân Việt Nam trong đời cũ na ná thân phận nàng Kiều:

Những ước mai ao

Thế sau bao năm chìm vũng bùn xã hội nhơ nhớp phải cất lên tiếng than đau đớn:

Đã buồn ruột lại dơ cảđời!

Trong dịp học tập bảo vệ Đảng tháng - 1970, cha tơi có tự nhận xét quãng đời niên mình:

“…Trong tuổi niên, không cảm thấy nhục làm nô lệ cho giặc ngoại xâm, muốn cất đầu lên Bị giặc đạp xuống, tinh thần chưa chịu cúi đầu hẳn Tôi muốn cất đầu lên thấp lần trước Nhưng lần cố cất đầu lên lại bị chúng đạp xuóg sâu thêm tầng Và lúc tơi khơng cịn đủ sức cất đầu lên nữa”(1)

Đấy bi kịch Hồi Thanh có lẽ mang tính bi kịch chung hệ nhà “thơ mới” Hoài Thanh ghi lại tâm trạng bế tắc lúc giờ:

(16)

“Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận

Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta

Thực chưa thơ ca Việt Nam buồn xơn xao Cùng lịng tự tơn, ta ln bình n thời trước” (Thi nhân Việt Nam,

tr.54)

Xét cho cùng, bế tắc “thơ mới” giống đêm tối mịt mùng chị Dậu đập phá, chửi bới khùng điên Chí Phèo văn học thực phê phán thời Nó có ý nghĩa nhân Từ vang lên lời kêu gọi khẩn thiết: “Hãy cứu lấy người đau khổ!”

*

Tháng 11- 1964 Lúc cha vừa viết xong : “ Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” Thi nhân Việt Nam” Cũng thời gian tạm biệt người thân để lên đường công tác chiến trường Nam Bộ Phút tạm biệt, đến cầu thang tơi cịn đề nghị cha tơi tơi quay lại pịng gia đình Tơi muốn nghe lần cuối Pơlơnex tiếng M Ơghinxki(1) mà tơi u thích Đó nhạc có giai điệu buồn da diết mà sáng đẹp Cha hỏi: “Tại trước lên đường chiến trường lại nghe điệu nhạc buồn vây?” Tôi trả lời xúc động nghe nhạc nhạc sĩ truyền cho tâm hồn đẹp qua suối vắt âm Bản nhạc buồn lại gợi lên tơi tình u tha thiết khát vọng sáng

-

(17)

Cha ngồi yên lặng khốc lại ba lơ chuẩn bị bước Bỗng cha ngồi xuống ghế bảo: “Con nghe thêm lần đi” Tôi bật công tắc máy hát Giai điệu đẹp nhạc lại tràn ngâp phịng tràn ngập lịng tơi, dạt cảm xúc khó tả Từ buổi chia tay thiêng liêng ấy, Pôlônex trở thành diện đời sống tinh thần đường hành quân, chiến hào, địa đạo, thương nhớ, bâng khuâng….và dài chặng đường đời xa tít

Năm 1972, từ chiến trường vượt Trường Sơn lần thứ hai Hà Nội nhận công tác Cha lại chung sống với Tôi thường trị chuyện với cha tơi năm tháng chiến trường Khi kể chuyện hành quân dọc Trường Sơn chiến trường đồng đội thưởng mở đài Sài Gòn để nghe thơ nhạc tiền chiến mà công tác đánh giặc hăng, lạc quan u đời Cha tơi khơng đồng tình khơng phê phán tơi Các thơ, hát gắn liền với kỷ niệm thời thơ ấu Tôi kể tên thơ đọc Thi nhân Việt Nam hồi nhỏ, nhắc lại lời bình cha tơi Tơi khẳng định với cha tơi thơ hay Tơi thấy cha suy nghĩ nhiều điều nói Nhưng, đến năm 1977 cha tơi lại viết “Thêm một vài lời Thi nhân Việt Nam mà tư tưởng chủ yếu viết đề phòng cho lớp niên khỏi bị nhiễm lối sống buông xuôi trước yêu cầu gắt gao giai đoạn lịch sử

(18)

ba tuần trước cha mất, nhà xuất Văn học báo cho ơng biết: Tuyển tập Hồi Thanh tập I bắt đầu xếp chữ Cha mừng tỏ khó có hy vọng thấy mặt sách Lúc cha tơi yếu ơng vui vẻ chuyện trị với tơi (Hồi Chân), với chúng tơi với bạn bè cơng việc làm tuyển tập Nhân hỏi : “ Tại cha không cho tuyển

Một thời đại thi ca?”(1) Cha trả lời dứt khoát: “Lúc chưa nên”

Một lần khác, bên giường cấp cứu, sôi nổi, vui vẻ, bàn thơ “chân dung nhà văn” lưu hành giới văn chương Cha khe khẽ đọc lại câu thơ “thơ chân dung” nói ơng mà đọc cho ơng:

Vị nghệ thuật nửa đời Nửa đời lại vị người cấp (2)

“Thi nhân” chút duyên Chẳng cầm cho vững lại lèn cho đau!

Đọc xong, cha tơi bình:

- Tay biết mê Kiều nên dùng lối lẩy Kiều để vẽ chân dung khéo thật Tuy câu thứ hai nói oan nói ác q Cha biết có khơng người nghĩ cha

Nói xong, cha tơi buồn buồn

Tơi cịn nhớ, đêm giao thừa tết năm 1982, tơi ngồi đón xn với cha tơi phịng cấp cứu bệnh viện Đêm ông nói với nhiều buồn vui đời, thơ văn Tơi nhớ lời ơng nói với tơi đêm đó:

-

(1) Bài tổng kết phong trào Thơ đầu Thi nhân Việt Nam

(19)

“ Cha viết văn 50 năm công việc cha thích dạy học bình thơ, bình thơ hay, Cha biết văn chương cha vầy thơi Nếu khơng có Thi nhân Việt Nam thì khơng người ta công nhân cha thực nhà văn

“ Một đời làm văn cha tìm hay đẹp để bình Đó điều ham muốn cha Vậy mà cha vấp phải khối chuyện phiền: kẻ u, người ghét Thậm chí cha cịn bị vu cáo, bị nói oan Cha biết khơng thể sống khác, viết khác tạng Điều mà cha hồn tồn n tâm tự hào trước lúc xa cha sống viết hồn tồn trung thực Đó q mà cha muốn để lại cho con”

Tơi biết rõ cha tơi cịn điều chưa toại nguyện chưa hồn thành lịng mong muốn ấp ủ từ lâu: viết tiếp Thi nhân Việt Nam mới, theo cách ơng Ơng bắt tay vào việc sưu tầm, ghi chép từ nhiều năm Di cảo ông để lại bồn bề tài liệu, tư liệu cho cơng trình Nhưng rồi,“ lực bất tịng tâm”…

Vì Đời Thơ, ơng sống mê say, sống Với ơng, Thơ Đời hai mà một, mà hai, hồ quyện Ơng xa, xa chuyện thơ ông ấm nồng sống

(20)

nhận tác phẩm Thực tế chứng minh điều Xin đừng lo Sâm vị bổ mà dùng liều lượng gây chết người Nọc rắn chất làm chết người biết dùng lại trị bệnh, cứu người Vấn đề đặt mục đích, liều lượng cách sử dụng với am hiểu người thầy thuốc

Tháng 10-1988

(21)

VI “THI NHÂN VIT NAM”, CĨ PHI “ LÀ MT BƯỚC

CHÌM SÂU HƠN NA VÀO CON ĐƯỜNG NGH THUT

V NGH THUT” CA HOÀI THANH?

Trong “Nhà văn Việt Nam (1945-1975)” tập I, nxb Văn học H.1982, cố giáo sư Phan Cự Đệ có nghiên cứu cơng phu nghiệp văn học Hồi Thanh Với cách nghiên cứu tỉ mỉ, nghiêm túc đặc biệt với tình cảm quý mến, trân trọng thể qua trang viết, bản, giáo sư nêu bật đóng góp Hồi Thanh cho phê bình văn học nước nhà- đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám Tuy có nhận định tác phẩm “ Thi nhân Việt Nam “ cố giáo sư nêu theo chưa thoả đáng Phan Cự Đệ cho “Thi nhân Việt Nam”: “Là bước chìm sâu vào đường nghệ thuật vị nghệ thuật”

Nhận định Phan Cự Đệ khơng ơng Vũ Đức Phúc hồn tồn đồng tình Trên “ Tạp chí Văn học” số - 1982, viết Hồi Thanh, ơng Vũ Đức Phúc cho nhận định “ tất nhiên phần chưa thấy ưu điểm sách (TNVN - T.S chú)”

Riêng tơi, với tu cách người có nghiên cứu “ Thi nhân Việt Nam” dám khẳng định “Thi nhân Việt Nam” tác phẩm úp lên mũ “ nghệ thuật vị nghệ thuật” Nó lại khơng phải sản phẩm “vị nghệ thuật” theo nội hàm phái “ nghệ thuật vị nhân sinh” mà tranh luận “nghệ thuật v ị ” hồi 1935, 1936 gán cho Hoài Thanh

Trong viết ngắn không muốn lạm bàn tranh biện ồn thuở xa có nhiều viết, nhi ều sách nghiên cứu công phu, khách

quan, khoa học với tư liệu gốc sinh động nhiều giáo sư, nhà lý luận phê bình đánh giá đắn đúng/sai, / chưa v.v…của tranh luận “ nghệ thuật vị…” Tôi tin rằng: với thời gian đổi thời đại, giá trị trở vị trí

(22)

“Thi nhân Việt Nam”, sau mười năm theo dõi say mê nghiên cứu “Thơ mới” (từ 1932 đến 1941), Hoài Thanh ( cộng tác với Hoài Chân) viết xong “Thi nhân Việt Nam” nhà nhỏ số đường Phó Đức Chính thành phố Huế Đó nhà (kiểu cấp 4) thuê viên đội xếp (chức vụ tương đương với trưởng công an phường nay) Hoài Thanh vừa dạy học trường Thuận Hố (do ơng Tơn Quang Phiệt số bạn bè ông mở) vừa cắm cúi viết “ Thi nhân Việt Nam” tiếng bễ thụt phù phù tiếng búa đập chát chúa hàng xóm làm nghề lị rèn Sách viết xong cuối năm 1941 (tháng 11) ơng Hồi Chân (tức Nguyễn Đức Phiên) đưa nhà Thuỵ Ký Hà Nội in cuối năm In theo phương thức “tự xuất bản” Vì bìa sách có ghi: “Nguyễn Đức Phiên xuất bản” Sách phát hành đầu năm 1942 (tự phát hành), bán chạy nên cuối năm 1942 phải tái bán hết

Sau 1942, “ Thi nhân Việt Nam” chịu số phận mang kiếp “ bèo dạt mây trơi” chìm thân phận nàng Kiều ( chìm chính), thời gian chìm gấp ba lần thân phận nàng Kiều: gần 50 năm (!)

Tơi vừa nói gần 50 năm, “Thi nhân Việt Nam” “ chìm chính” đến năm 1960, “ Thi nhân Việt Nam” trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội xin phép in lại theo lối in rônêô với số lượng in hạn chế dành cho giáo viên sinh viên khoa ngữ văn tham khảo

Ở Sài Gòn, năm 1968, nxb Hoa Tiên in lại hai lần cách dè dặt (vì Hồi Thanh ” Việt cộng”)

Năm 1985, nxb Đông Nam Á vị linh mục Thiên chúa giáo đứng xuất Paris Vị linh mục có viết thư cho tơi biết “sách bán chậm” mà khơng nói lý

(23)

vậy để vượt qua số áp lực “nặng ký” giờ, nxb Văn học tìm “cái chốt an tồn” đề bìa sách “ Sách nghiên cứu”(!)

Một điều trớ trêu: Phan Hồng Giang hai người Hoài Thanh ghi “Mấy lời để lại cho cháu” trước ơng hai chúng tơi có trách nhiệm giữ gìn chăm sóc cơng trình nghiên cứu, vở, thảo để lại ông thật tình mà nói đến lúc (tháng 5-2008) chúng tơi đưa số “ Thi nhân Việt Nam” tái xác bao nhiều lần Đơn giản tình trạng coi thường pháp luật quyền số nhà xuất số doanh nghiệp có tên “nhà sách” cho in lại TNVN mà khơng lời xin phép gia đình Hồi Thanh người thừa kế hợp pháp Mới gần thơi, khoảng đầu tháng 3-2008, tình cờ tơi xem hàng sách via hè đường Nguyễn Chí Thanh thấy có bán TNVN Lật vội bìa sau thấy đề tên nhà sách 808 đường Láng Điều có nghĩa, theo quy định hành, nhà sách “đầu nậu” in phát hành Lật trang cuối sách có ghi: “Biên tập: Ban văn học nước ngồi” (của nxb Văn học) Chúng gọi điện hỏi nxb Văn học: sách in từ năm 2006 mà gia đình khơng hỏi ý kiến phép in? Đại diện nxb trả lời đại ý: “ Nhà sách bậy lắm, họ in không báo nộp sách cho nxb Để chúng tơi có ý kiến với họ” Ô hay, giấy phép nxb., cấp mà nxb không theo dõi xem đối tác làm ăn Đấy chưa kể hà cớ “ Ban văn học nước ngoài” nxb Văn học lại đứng “ biên tập” sách này? Không biết người ta “ vị…” khơng nhà sách nxb kể mà nhiều nhà sách làm “đầu nậu” cho vài nhà nxb khác in TNVN lần mà chẳng lời xin phép gia đình Hồi Thanh theo quy định pháp luật hành

(24)

người ta in lại TNVN cách không hợp pháp (không xin phép gia đình Hồi Thanh) lần Những trường hợp in lậu theo lối “luộc sách” phổ biến thực tình tơi khơng nắm bao nhiều lần

Từ thân phận “chìm nổi” TNVN vừa kể trên, rút vài nhận xét sau:

- “Thi nhânViệt Nam” chìm hay sáu mươi năm qua có nguyên nhân biến thiên lịch sử , “ thời tiết trị” Dấu ấn thời đại thời điểm tái TNVN rõ

- Có nhu cầu tìm đọc lớn nhiều hệ công chúng nên TNVN nhiều tác phẩm văn học xuất trước Cách mạng tháng Tám in đi, in lại nhiều lần với số lượng phát hành lớn: trăm ngàn

Từ hai nhận xét nêu trên, khó lịng xem TNVN tác phẩm “chìm sâu vào đường nghệ thuật vị nghệ thuật” Khơng lý nhiều hệ bạn đọc hơm lại chạy theo trào lưu “nghệ thuật vị nghệ thuật” nhiều lần bị lên án cách thống thời gian dài?

Vậy “Thi nhânViệt Nam” tiếp tục bạn đọc yêu mến, đánh giá đỉnh cao văn học đại Việt Nam tác giả nhà phê bình văn học kiệt xuất, “thiên tài” văn chương nhiều nhà nghiên cứu bạn đọc bình phẩm, thẩm định?

(25)

khơng dễ tác giả hàng đầu thơ hay sống với thời gian trước bao biến đổi thời đại suốt gần kỷ vừa qua

Tôi xin phép không phân tích, chứng minh cho nhận định có tính tổng quát “Thi nhân Việt Nam” vừa nêu Bởi có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu “Thi nhân Việt Nam” công bố sách báo nhiều tác giả đưa nhận định đắn, khoa học chứng minh cách đầy sức thuyết phục giá trị đích thực vĩnh cửu “ thơ mới” “ Thi nhân Việt Nam”

Lúc sống, lần gặp tơi nhà thơ Huy Cận thường nói: “ Trong Thi nhân Việt Nam có 40 nhà thơ Hoài Thanh nhà thơ 41” Huy Cận đánh giá cao nghiệp văn chương Hồi Thanh Ơng cho Hồi Thanh “ nhà bình luận văn chương “ khơng tiền khống hậu” thấy văn học giới ( Xin xem : “ Hoài Thanh với khát vọng chân thiện mỹ “ - Từ Sơn Phan Hồng Giang biên soạn - Nxb Hội nhà văn, H 1999, tr.260)

Hồi 19 ngày 17-6-2000 nhà thơ Huy Cận gọi điện cho Ông bảo nghe ghi lại thơ ông viết Hoài Thanh Bài thơ mạn phép vong hồn nhà thơ Huy Cận đưa vào viết đăng báo “ Văn nghệ” số 24 ngày 16-6-2007 Tiện đây, xin chép lại thơ sau:

NHỚ HỒI THANH

Lấy hồn tơi hiểu hồn người Câu văn tri kỷ thời thơ ca

Cũng người hội đâu xa Nỗi đau nhân niềm chung

Trăm năm hội tao phùng Rằng thi hoại bạn thi nhân!

“Nỗi đau nhân thế”, theo tôi, hạt nhân làm nên giá trị vĩnh cửu “ Thơ mới” “ Thi nhân Việt Nam”

(26)

sinh - Tác giả : Nguyễn Ngọc Thiện – nxb Khoa học xã hội, Hà nội 2004 tr.210) Ông Phan Văn Dật viết: “ Nếu nghệ thuật mà khơng nghệ thuật cịn đâu tính chất nghệ thuật chứ? Cịn nghệ thuật vị nhân sinh? Ba chữ “Vị nhân sinh” thừa Thì nghệ thuật mà chẳng vị nhân sinh? Mà xét cho cùng, lồi người bày cõi đất này, mà vần đời đời tồn tại, tất nhiên vị nhân sinh rồi” Tác giả viết điểm lại lịch sử hình thành thuyết “Nghệ thuật vị nghệ thuật” mà người khởi xướng Théophile Gautier (và trước V Hugo) hưởng ứng Bauđelaire, T.Banville, Buoilhet, Flaubert… Kế tác giả viết điểm lại khuynh hướng nghệ thuật vị nhân sinh mà Romain Rolland người khởi xướng E.Picard (ở Bỉ), Puskin, Tolstoi, Gogol, Dostoevsky, Gorky… Nga v.v… tác giả thuộc khuynh hướng xã hội chủ trương nghệ thuật vị nhân sinh Phan Văn Dật cụ thể hoàn cảnh phát sinh hợp lý chưa hợp lý khuynh hướng Cuối viết, Phan Văn Dật nói cách khơi hài mà nghiêm chỉnh:” Nói tóm lại, hai chữ nghệ thuật vốn có nghĩa rộng Sự rộng rãi tội, người ta lại tranh thu hẹp phạm vi sao? Nó vốn có cần phải tìm cách chặt đơi ra: đáng u đáng q gái đồng trinh chuyện phải làm khổ mà bắt ép phải lấy hai anh chồng mà anh có máu ghen ghê gớm sao? ” Phan Văn Dật cho rằng: “Ta nên gọi cách giản dị nghệ thuật nghệ thuật ( xin hiểu lầm với nghệ thuật vị nghệ thuật) mà đừng bắt phải vị riêng cả, tổ gây cuộc tranh luận không xong mà Một điều người ta khơng nên qn là nói đến nghệ thuật phải dụng tâm làm cho thật có nghệ thuật thơi” (Những dịng in nghiêng nhấn mạnh - T.S) Đọc lại viết ông Phan Văn Dật khiến nhớ lại hội thảo khoa học Viện Văn học tổ chức năm 1992 nhân 50 năm đời “Thi nhân Việt Nam” 10 năm ngày nhà văn Hồi Thanh nhà thơ Hồng Trung Thơng có phát biểu ý ngắn gọn sâu sắc: “ Nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh”

(27)

Hải Triều, theo anh, nghệ thuật phản ánh gián tiếp Khơng thiết tranh trình bày hình ảnh công nông Một hồng rung rinh dưới ánh mặt trời sương sớm lại không xem nghệ thuật vị nhân sinh?Anh Gấm đâu mà lại có chuyện bơng hồng vốn là hình ảnh tơi đưa để nói nghệ thuật bị phái vị nhân sinh phê phán gắt gao Anh Duẩn lúc bí thư xứ uỷ Nam Kỳ” ( Xem

Hoài Thanh - Di bút di co - Từ Sơn sưu tầm biên soạn – nxb Văn học - Hà Nội 1993- tr.55)

Vậy rõ quan điểm nghệ thuật Hoài Thanh phù hợp với chất tồn nghệ thuật - sản phẩm người tạo ra, người, khát vọng hướng người vươn tới giới Chân - Thiện - Mỹ để người hồn thiện đồng loại

Tơi nghĩ: Với “Thi nhân Việt Nam”, Hồi Thanh đường tìm tâm hồn Việt khiết, cao quý thể qua vần thơ, hồn thơ mang đậm hương sắc dân tộc thời đại hồ bị Âu hoá nỗi đau lớn người Việt Nam lúc bị làm nô lệ, bị nước Hoài Thanh nhà thơ bị giam hãm môi trường thiếu lượng, thiếu chất đốt niềm tin nên thơ họ sống họ có hạn chế, tầm nhìn họ cịn chưa đủ thấy tương lai tươi sáng lửa Cách mạng nhen nhóm để đưa dân tộc tới đổi đời lớn sau Nhưng dù trái tim họ lập loè “ngọn lửa Đancô” thảo nguyên mịt mùng đời Đó lửa tình u người Việt Nam, n non sơng đất nước Việt Nam, yêu tiếng mẹ đẻ Họ “Muốn mượn tâm hồn bạch chung ( dân tộc - TS) để gửi nỗi băn khoăn riêng họ thấy cần phải tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai”. Đó lời kết mở đầu “Thi nhân Việt Nam”: Một thời đại thi ca

(28)

biểu kỷ này… Theo tôi, nói quan điểm nghệ thuật Hồi Thanh trước cách mạng “V dân tc”( TS nhấn mạnh) có lẽ thoả đáng cả”

(Xem “ Hoài Thanh với khát vọng Chân - Thiện - Mỹ”, Từ Sơn Phan Hồng Giang biên soạn nxb Hội nhà văn Hà Nội 2000 - tr.277)

Tháng năm 2008

( Bài viết theo yêu cầu để tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước khoa Ngữ văn - Đại học sư phạm Hà Nội Đã báo cáo buổi hội thảo Ban chủ

nhiệm đề tài tổ chức hồi tháng 8-2008 Đã trích đăng phần chủ yếu báo “Văn nghệ

(29)

THI NHÂN VIT NAM

Thi nhân Việt Nam : tác phẩm nghiên cứu - phê bình văn học phong trào “ thơ mới” Hoài Thanh Hoài Chân, tác giả chủ yếu Hoài Thanh (1909- 1982)

Thi nhân Việt Nam công trình nghiên cứu cơng phu, tổng kết nghiêm túc có sức thuyết phục cao tư liệu phong phú, hệ thống, nhận định sắc sảo trình phát sinh, đấu tranh thắng lợi mới, phát triển mười năm phong trào “ thơ mới” ( 1932-1941) làm nên thời đại thi ca văn học đại nước nhà Cơng trình nêu nguyên nhân từ xã hội, thời đại từ người sáng tạo thơ ca để lý giải sựphát sinh tất yếu phong trào “Thơ mới” Các tác giả Thi nhân Việt Nam đưa gợi ý để hướng nhà thơ gắn bó với cội nguồn dân tộc ngơn ngữ dân tộc q trình đổi sáng tạo thơ ca

Thi nhân Việt Nam xem hợp truyền thơ đặc sắc Nét đặc sắc rõ tác giả Thi nhân Việt Nam “lấy hồn để hiểu hồn người” (TNVN tr.390-391) Khơng để hiu mà cịn say theo hồn người 169 thơ 46 nhà thơ có mặt Thi nhân Việt Nam hồ với giọng bình tác giả để hát lên ca sầu não, mộng mơ, vui vội, buồn sâu, đau đớn, ngơ ngác trước đời Đó ca dường tiếng nức nở, thở than lớp niên trí thức nặng tình với q hươg đất nước, với ngơn ngữ dân tộc tự cảm thấy bất lực trước đời đầy nỗi đau nhân thế” Lớp người cho “đầu thai lầm kỷ” nên mượn thơ ca, nghệ thuật để ru hồn “tận cuối trời Quên” ( Thơ Vũ Hoàng Chương)

Một nét đặc sắc khác tác giả Thi nhân Việt Nam chọn tác giả tiêu biểu phong tràoThơ mới”, phát “ thần”, độc đáo sáng tạo tác giả thông qua lời bình trang nhã, duyên dáng đầy cảm xúc chân thành, tế nhị với tác giả, thơ, câu thơ Nhiều nhà thơ trở thành tác giả quen thuộc hệ bạn đọc Việt Nam nửa kỷ qua phần quan trọng nhờ có mặt Thi nhân Việt Nam

(30)

“ Tôi say mê “ thơ mới” từ “ thơ mới” đời “ Thơ mói” vui tơi hồi giờ” ( Tuyn tp Hồi Thanh , tập I tr 303) Thi nhân Việt Nam đứa tinh thần đời niềm đắm say Với tác giả Thi nhân Việt Nam , say mê trở thành thái độ sống: đời có thơ nơi trú ngụ bình yên tâm hồn Thực ra, sau hoà nhập vào sống lớn Cách mạng, dân tộc sau 1945, Hoài Thanh nghiêm khắc nhìn lại: “ Trong hồn cảnh nước việc nhà văn học nhà khoa học phải góp sức giành lại chủ quyền đầu có phải miệt mài chuyện tiếng nói văn thơ” ( Tuyn tp Hoài Thanh, tập II tr 305) Sự tự phê bình thái độ trách nhiệm nhà văn trước nghiệp dân tộc Hồi Thanh nhìn nhận đắn cần thiết

Hơn nửa kỷ qua với bao đổi thay lớn lao đất nước, dân tộc Hầu hết nhà thơ Thi nhân Việt Nam tác giả Thi nhân Việt Nam trở thành nghệ sĩ - chiến sĩ nghiệp cách mạng dân tộc Ngày trân trọng giữ gìn ghi nhận cơng lao thi sĩ thời “ thơ mới” việc đổi thơ ca, làm giàu thêm tiếng việt văn học Việt Nam Và với Thi nhân Việt Nam, tác phẩm nghiên cứu - phê bình hay “Thơ mới” dựng nên đài kỷ niệm bất chấp thời gian cho “Thơ mới” Tác phẩm mang đậm dấu ấn người tạo nó: Hồi Thanh tài hoa, tinh tế, thành thực - nghệ sĩ, nhà thơ độc đáo ngành phê bình văn học Việt Nam

Xuất lần đầu năm 1942, tái cuối năm Đến năm 1996 Thi nhân Việt Nam tái chục lần nước với hàng chục vạn cho nhiều hệ bạn học Riêng nhà xuất Văn học (thuộc Bộ Văn hố thơng tin) từ 1988 đến (2009) xuất liên kết xuất Thi nhân Việt Nam tới ba mươi bảy lần(1) Trong lịch sử văn học đại Việt Nam chưa có tác phẩm nghiên cứu phê bình văn học tái nhiều lần

(31)

HOÀI THANH - NGƯỜI THIT THA GN BĨ VI VĂN HỐ DÂN TC

Phát biểu khai mạc Hội thảo “ Hoài Thanh - cuộc đời nghiệp” ngày 8-7-1999 nhân kỷ niệm 90 năm sinh nhà văn Hoài Thanh, nhà thơ Hữu Thỉnh tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam (nay ông chủ tịch Hội nhà Văn Việt nam) nhận định: “ Toàn đời nghiệp Hoài Thanh cho phép đến kết luận: ông nhân cách lớn, đôn hậu, trung thực giản dị; tâm hồn gắn bó với Nhân dân Đất nước; tài văn học hiếm thấy văn hoá Việt Nam kỷ 20; người có đóng góp xuất sắc cho hình thành phát triển văn học cách mạng nước ta”(1)

Nhận định vừa nêu hồn tồn xác công đời nghiệp nhà văn Hoài Thanh - nhận định mà lúc Hồi Thanh cịn sống thời gian khơng ngắn sau Hoài Thanh vào cõi vĩnh khơng phải khơng có số người cố ý vơ tình khơng nhìn nhận đóng góp Hồi Thanh vào nghiệp văn hố - văn nghệ Việt Nam kỷ 20 nhân cách người cầm bút suốt đời dân tộc, trường tồn văn hố dân tộc

(32)

Giáo sư - nhà văn Đặng Thai Mai viết Hoài Thanh: “Điều chắn rồi nói đến văn học cổ điển, văn học đại dân tộc nhà nghiên cứu nghiêm túc khơng thể khơng đọc Hồi Thanh” (2). Thật vậy, nay, theo tư liệu chúng tơi sưu tầm được, có 150 cơng trình nghiên cứu, viết với độ dày tổng cộng chừng 2000 trang in nghiên cứu Hoài Thanh Hầu hết cơng trình viết ghi nhận đóng góp xuất sắc Hồi Thanh phương diện phê bình văn học lĩnh vực phê bình thơ Các học giả nhà nghiên cứu khẳng đinh: Hoài Thanh tài xuất sắc có lĩnh vực phê bình văn học Việt Nam kỷ 20 ( có tác giả khơng ngần ngại xếp Hồi Thanh thiên tài văn học nước nhà); nghệ sĩ lớn, nhà thơ phê bình thơ v.v….Những đánh giá đáng trân trọng dựng nên chân dung trung thực Hoài Thanh nhà văn, Hoài Thanh - nghệ sĩ Tuy vậy, có chân dung hồn chỉnh Hồi Thanh nghiên cứu, tìm hiểu đời nghiệp Hồi Thanh từ cách nhìn tổng quát để thấy Hoài Thanh nhà văn hố lớn suốt đời gắn bó thiết tha với dân tộc văn hóa dân tộc

Văn chương Hồi Thanh có thời (thời trước Cách mạng tháng Tám) ông xem thứ đạo, tơn giáo để thờ phụng, phó thác niềm tin tình yêu say đắm đẹp Nếu nghiên cứu khơng đầy đủ bối cảnh xã hội, hồn cảnh sống Hồi Thanh với lớp niên trí thức thời quan sát cách nhìn ta dễ dàng cho Hồi Thanh đồ đệ chủ nghĩa mỹ trường phái “ nghệ thuật vị nghệ thuật”

(33)

Sinh từ gia đình nhà Nho sa sút nơi làng quê xứ Nghệ nghèo nàn giàu truyền thống yêu nước cách mạng “ Hoài Thanh đứa đẻ mà lịch sửđã có đơn đặt hàng cho thời đại theo khuôn khổ truyền thống dân tộc Nói để nhấn mạnh vào nét đặc biệt công thức là kết hợp thành lứa đôi di truyền qua hệ hai yếu tố truyền thống và yếu tố cách mạng thời đại mà hệ thừa kế tiếp thu qua dòng sữa mẹ lúc với khơng khí đất trời quê hương mùi vị thơm ngọt khác đồăn cỏ” (5)

Trước trở thành nhà văn, Hoài Thanh niên yêu nước dấn thân vào đườngcủa người chiến sĩ cách mạng Ông tham gia việc đòi ân xá cụ Phan Bội Châu lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh Năm 1927, Hoài Thanh gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng Năm 1930, ông bị thực dân Pháp bắt giam Hà Nội lại giải giam nhà lao Vinh, bị kết án tù treo tháng Sau ơng lại bị đuổi khỏi trường Bưởi chứa sách cách mạng Tự học, thi đỗ tú tài Tây, ông làm báo Phổ Thông làm báo tiếng Pháp Le Peuple ( Nhân dân) để đả kích thực dân Pháp mà khơng bị kiểm duyệt Tờ báo số, số in Hồi Thanh bị trục xuất khỏi Hà Nội để bị quản thúc quê nhà Lúc cuối năm 1930 - phong trào Xô viết Nghệ An diễn rầm rộ Hồi Thanh ngơ ngác khơng hiểu hết phong trào Ông kể lại viết sau rằng: đêm khuya, ơng ngồi góc vườn nghe người làng biểu tình hơ to hiệu: “ Trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ” ông băn khoăn: “ Vì lại bạo lực trị biểu tình đêm khơng chĩa vào bọn Pháp mà lại chĩa vào người đồng bào mình thơi” (6) Bây nhìn lại, ta thấy Hoài Thanh ý thức vấn đề dân tộc mà chưa hiểu biết vấn đề đấu tranh giai cấp cờ giương lên phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh

(34)

lui bước thứ chỗ viết có tính chất chống đối mặt báo Rồi lại rút lui bước thứ hai chỗ cịn nhiều chống đối lễ giáo phong kiến văn thơ, thực chất hoàn tồn ly cách mạng, lý chính trị chống đối tìm chỗ ẩn nấp văn thơ” (7) Đó lời tự phê bình nghiêm khắc, triệt để, đầy tính Đảng đảng viên Hồi Thanh vào lúc có 25 năm tuổi Đảng

Bi kịch Hoài Thanh thời trước 1945 bi kịch chung lớp niên trí thức nặng lịng u nước, yêu dân tộc, ghét thực dân phong kiến bơ vơ ngã ba đường khơng tìm người đường sáng suốt Lớp người có khát vọng lớn “ lực bất tòng tâm” và, từ sâu tâm hồn họ, ẩn dấu nhiều yếu đuối, khiếp sợ trước đàn áp tàn bạo bọn thực dân phong kiến thống trị đất nước Hoài Thanh ghi lại tâm trạng đầy chất bi kịch ấy: “ Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Phương Tây trao trả hồn ta lại cho ta Nhưng ta bàng hồng nhìn vào ta thấy thiếu điều, một điều cần trăm nghìn điều khác: lịng tin đầy đủ…” Bi kịch diễn thường trực sống họ Họ tìm lối cách: “ Bi kịch họ gửi vào tiếng Việt Họ yêu vô thứ tiếng mươi kỷ đã chia sẻ vui buồn với cha ơng Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt Tiếng việt, họ nghĩ lụa hứng vong hồn hệ qua Đến lượt họ, họ muốn mượn hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng

Nhưng thất vọng nẩy mầm hy vọng”(8)

(35)

dồi mạnh mẽ ấy họ tìm vần thơ dành riêng cho chúng ta, bọn người có học mới, mà làm nao lòng người Việt Nam” (9) Như vậy, Hoài Thanh sớm nhận thức đường đắn nghệ thuật văn chương bám gắn bó chặt chẽ với truyền thống dân tộc, tâm hồn dân tộc hình thành phát triển từ ngàn xưa từ lớp người đông đảo xã hội: người nông dân, người lao động

Trước viết Thi nhân Việt Nam, từ đầu năm 30, Hoài Thanh dành nhiều cơng sức suy nghĩ vào việc tìm hiểu phát giá trị tinh thần vô giá văn hố dân tộc Ơng nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam viết có giá trị phát Việt Nam văn hoá sử cương Đào Duy Anh (10) Nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du, Hoài Thanh viết nhiều gây ý hoan nghênh dư luận, đặc biệt diễn thuyết hội Quảng Tri ( Huế): Một phương diện thiên tài Nguyễn Du: T

Hi(11) Hoài Thanh đặc biệt trọng nghiên cứu ca dao, tục ngữ thể loại văn chương bình dân để từ ơng đưa nhiều khuyến nghị người sáng tác thơ văn hàng loại viết như: Cần phải có thứ văn chương mạnh mẽ hơn, Xin mách nhà văn nguồn văn, Chân lý không sách Về văn học, xứ ta đất hoang,…(12)

Sau tranh luận “ Nghệ thuật vị…” hồi 1935-1936 Hoài Thanh thấy cần trình bày trước dư luận cách đầy đủ có hệ thống nhân sinh quan, giới quan quan điểm văn học nghệ thuật người có chung quan điểm với ơng điều mà tranh luận ông bạn ông chưa nói nói Cuốn Văn chương hành động đời hồi năm 1936 thể ý tưởng Hoài Thanh ( viết chung với Lưư Trọng Lư Lê Tràng Kiều với danh nghĩa văn phái Phương Đơng Hồi Thanh chủ biên chấp bút) Cuốn sách vừa in xong, chưa kịp phát hành bị quyền thực dân Pháp tịch thu cấm lưu hành đến 60 năm sau đến với bạn đọc hôm (13)

(36)

cùng người mình” Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét Văn chương hành động sách “ vô hại ý thức nghệ thuật tuý, lại chứa đựng mần mống tư tuởng tự phóng túng vượt ngồi khn khổ gị bó, thái độ dám phê phán mặt trái xã hội, bất kính trước tín điều nguỵ tạo cốt trì sựổn định và phục tùng, lời kêu gọi hành động, dấn thân để thay đổi tình Những tư tưởng chưa phải nhân tố ý thức hệ vô sản, rõ cốt cách tinh thần yêu nước chủ nghĩa dân tộc tầng lớp niên trí thức tiểu tư sản thành thị - khơng hiền lành chút mà nguy hiểm cho cai trị nhân dân thủ đoạn ngu dân, thủ tiêu tự do, bóp nghẹt dân chủ, ni dưỡng bóc lột, bất cơng áp tràn lan”.(14) Phải công nhận bọn thực dân Pháp thống trị thời “ tinh”: chúng bên tham gia tranh luận “ nghệ thuật vị…” cãi vô sản, tư bản, phú hào đấu tranh giai cấp v.v bàn tới việc cần hành động để thoát khỏi ách đè nén thống trị chúng tác giả Văn chương hành động bàn khó bề chúng yên

Tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt, tình u lớn Hồi Thanh từ thời cịn trẻ cuối đời Khơng nghiên cứu tiếng Việt dước góc độ nhà hàn lâm phát ông từ vựng, âm, ngữ nghĩa, cấu trúcv.v…và đặc biệt nghiên cứu khả diễn đạt phong phú, đa dạng tiếng Việt văn chương, Hoài Thanh có nhiều phát lạ lý thú cơng trình viết văn hố, văn học Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám (1945) (15)

Giờ đọc lại trang viết Hoài Thanh trước 1945 cảm nhận rõ tình yêu thiết tha đến mức say đắm ông giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc có từ ngàn xưa giá trị xuất đương thời Tất ông nâng niu quý trọng dù giá trị có khối vàng rịng to lớn dễ nhận biết, cái hạt vàng li ti lẫn cát viên ngọc bị bao lớp bụi thời gian che phủ Với lòng trân trọng với mặt tinh đời, ông làm sáng lên rực rỡ nhiều giá trị văn hoá, văn học dân tộc góp phần khơng nhỏ cho giá trị trường tồn

(37)

Tác phẩm Hoài Thanh viết sau Cách mạng tháng Tám Có mt nn văn hố Vit Nam xuất hồi đầu năm 1946 (16) Đây tác phẩm giàu tính chiến đấu có sức thuyết phục cao lý lẽ sắc bén tình cảm chân thành tác giả văn hoá dân tộc

Khẳng định mạnh mẽ có văn hố Việt Nam khơng phải điều dễ đồng tình học giả thực dân khơng người thuộc giới trí thức nước ta vào lúc Họ th ường coi văn hoá Việt Nam số khơng đem so sánh với văn hố phương tây Vào thời điểm ấy, toàn dân tộc

đang hồ hởi bắt tay vào việc xây dựng bảo vệ nước cộng hoà non trẻ lãnh đạo chủ tịch Hồ Chí Minh việc khẳng định có văn hố Việt Nam đáng tự hào điều cần thiết

Trong tác phẩm kể trên, Hoài Thanh người phát khẳng định khả dị thường văn hoá Việt Nam giúp cho dân tộc ta khơng bị đồng hố suốt hàng ngàn năm nô lệ, giúp cho dân tộc ta chiến thắng ngoại xâm, mở mang bờ cõi, dựng nên văn hiến lâu đời, tạo lực vững trước bão táp lịch sử dân tộc.Tiếp đó, Hồi Thanh nêu lên vài tính chất thể sắc văn hoá Việt Nam Ông phát chứng minh nét đặc sắc tình điệu tâm hồn dân tộc bộc lộ tiếng Việt, văn chương - văn chương bình dân để dẫn tới nhận xét tinh tế rằng: “ người Việt sống nhịp điệu, thanh âm nhiều tư tưởng” Từ nhận xét ấy, ông cho dân tộc ta cịn trẻ, trẻ khơng phải sơ sinh, nên dân tộc ta nhiều sinh lực, tiến xa Tác giả cho rằng: “ văn hoá Việt Nam quý phần tình cảm phần tư

tưởng, phần tiềm thức phần hữu thức” Vì vậy, văn hố Việt Nam khó hiểu học giả phương tây Muốn hiểu văn hoá Việt Nam phải có sẵn mối tình, phải người đồng điệu

(38)

không đồ sộ tiêu biểu cho đời sống tinh thần dồi nhiều vẻ”

Trong tác phẩm Hoài Thanh mối quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam với văn hoá khác Tác giả cho tâm hồn rộng mở đón gió bốn phương dân tộc ta từ ngàn xưa đến làm đẹp hơn, phong phú vốn văn hố dân tộc mà khơng đánh sắc Tác giả kịch liệt phản đối lối “khư khư thủ cựu”, nệ cổ Tác giả tìm quy luật phát triển văn hố biến đổi khơng ngừng theo cụơc sống dân tộc thời đại : “ Gọi Việt Nam thực luôn thay đổi với sống khơng ngừng Làm níu lại sống khơng ngừng?Cái điều hơm ta gọi tính chất Việt Nam có phải từ tính chất Việt Nam đâu”

Ở phần cuối tác phẩm, tác giả quy luật kế thừa phát triển văn hoá mối quan hệ biện chứng: kế thừa để phát triển, phát triển để kế thừa Nhiệm vụ hàng đầu nghiệp xây dựng văn hoá sáng tác ( hiểu theo nghĩa sáng tạo thường nói - T.S.) Sáng tạo nhiều giá trị văn hố có tính dân tộc lại vừa có tính quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “ Gốc văn hoá dân tộc : dân tộc hố mà phát triển đến cực điểm tức tới chỗ giới hố đó; vì, lúc văn hoá thế giới phải ý đến văn hố mình, phải làm bạn với văn hố mình, văn hố chiếm địa vị ngang với văn hoá giới Mình bắt chước hay nước Âu Mỹ, điều cốt yếu sáng tác Mình hưởng hay người phải có cai hay cho người ta hưởng Mình đừng chịu vay mà không trả” (17)

(39)

yêu mến thiết tha niềm tin mãnh liệt Hoài Thanh dân tộc Việt Nam văn hoá Việt Nam Niềm tin ông lịch sử chứng minh qua hai kháng chiến thần thánh độc lập tự do, phẩm giá người thời đại mới: thời đại Hồ chí Minh

Trước Cách mạng tháng Tám 1945 trở về với văn hố dân tộc Hồi Thanh nhiều cịn mang màu sắc tâm, siêu ơng có lần tự phê phán Cách mạng kháng chiến mở đường sáng tạo cho trở về

sâu sắc hơn, khoa học Chúng bàn tới vấn đề vào dịp khác khn khổ viết có hạn Ở xin nhắc đến tên số tác phẩm đáng ý mà ông dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu giá trị lớn văn hố dân tộc vấn đề có tính chiến lược đường lối để đề xuất kiến nghị nhằm xây dựng văn hoá đất nước ta Đó sách: Quyền sống người truyện Kiều, Nhân văn Việt Nam, Xây dựng văn hố nhân dân, Nói chuyện thơ kháng chiến, Phan Bội Châu, Phê bình tiểu luận ( ba tập) nhiều nghiên cứu, báo bàn ngôn ngữ Việt Nam, thể thơ xưa, mối quan hệ người với vũ trụ, giáo dục sách giáo khoa, việc đặt tên xóm, tên xã, quyền làm chủ người đọc, đời sống văn hố nơng thơn nay.vv….Nếu nhìn cách tổng qt ta nói: tồn nghiệp Hồi Thanh hướng vào việc phát hiện, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc từ xưa đến Thật vậy, khơng có Thi nhân Việt Nam , Quyền sống người trong truyện Kiều, Nói chuyện thơ kháng chiến với cơng trình nghiên cứu đặc sắc văn chương bình dân, văn học cổ điển Việt Nam, thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu, thơ nhà thơ thời chống Pháp chống Mỹ có khơng nhiều giá trị quý báu đời sống tinh thần dân tộc bị lãng quên, không toả sáng đầy đủ (18)

(40)

vươn tới hoàn thiện làm lẽ sống cho Về sau ơng nhiều chục năm vào sống lớn cách mạng dân tộc, ơng nói rõ thêm “ tia lửa” huyền diệu vũ trụ sống mà ông nghĩ tới từ chục năm trước: “ Từng có lúc tơi nghĩ lớp người sinh ra, lớn lên, tung hoành trong sống tàn ví đợt pháo hoa, gồm đủ màu sắc kế tiếp vô vô tận, kể đẹp đẹp đơn màu sắc chưa xứng với lịch sử đẹp tuyệt vời vũ trụ Nhất từ mênh mông vật chất vô tri, vô giác, sống xuất từ hình thái nguyên thuỷ thô sơ không ngừng tiến lên hình thái vơ phong phú ngày có thêm tự do, thêm ánh sáng Tia lửa thiêng nhen lên, nhen lên Vũ trụ thoát dần cảnh đêm dài mù mịt cuối bừng sáng lên trong bàn tay khối óc người, lần tự nhìn thấy tự làm chủ lấy mn Từ đến có chục vạn năm, không ngừng tiến lên đấu tranh, đau khổ, trong phấn khởi hân hoan lúc đời toàn tự do, toàn ánh sáng, người thực trở thành chúa trời người với trời “ (20)

Nghĩ nhiều vũ trụ nhân sinh để tìm lẽ sống đúng, hài hồ tình u say đắm vẻ đẹp huyền diệu người sống điều thường trở trở lại dòng viết Hoài Thanh Vẻ đẹp với huyền diệu vũ trụ nhân sinh lĩnh vực vô hạn vơ cho sáng tạo văn hố, nghệ thuật Giá thử thật, người có lời giải đáp sẵn, khơng cần tìm hiểu, khám phá giới này, đời buồn tẻ Và khơng có tồn niềm say mê lớn nhân loại sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá, nghệ thuật

(41)

đều biến không ngừng không nghỉ Một phung phí ngồi sức tưởng tượng người ta Một vung phí bắt nguồn từ sự giàu có ngồi sức tưởng tượng người ta” (21) Những suy nghĩ vũ trụ nhân sinh Hoài Thanh từ thuở niên đến cuối đời cho thấy hành trình đầy tình yêu say đắm trân trọng ông đời, với người, với giá trị văn hố, nghệ thuật Qua dịng viết đầy tâm huyết ông để lại cho đời, ta thấy lên tư chất nhà văn hoá lớn mang dáng dấp nhà hiền triết hài hồ vẻ đẹp hai dịng văn hố Đơng - Tây

Hoài Thanh sống viết ông tự dặn mình: “Nếu lấy sự nghiệp cá nhân làm trung tâm, làm cứu cánh đời dầu oanh liệt cũng chẳng đáng kể vào đâu so với trường cửu lồi người, vơ của trời đất Nhưng trái lại lấy trời đất, lấy loài người làm trung tâm, làm cứu cánh đời bé mọn miễn hướng mãi trong vô cùng, trường cửu.” (22)

Trong thư thăm hỏi hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung lâm trọng bệnh hồi tháng năm 1977, Hoài Thanh tâm với người bạn thân ông làm hành hương tìm giá trị cội nguồn dân tộc đình chùa vùng đồng trung du Bắc Bộ hồi năm 1943: “ Dẫu chưa đóng góp gì nhiều đời giọt nước biển cả mệnh mông giọt nước có chua với chát mà có nhiều phần ngọt, phần Và đến ngày cũng nhẹ nhàng với ý nghĩa ấy, phải không anh” (23)

Người bạn thân, người đồng điệu sẻ chia nhiều với ông điều tâm đắc văn hoá nghệ thuật dân tộc nhẹ nhàng cõi vĩnh sau đọc thư tâm Hồi Thanh khơng lâu Và, gần năm năm sau, vào ngày 14-3-1982 Hoài Thanh nhẹ nhàng lướt xa băng bay vút qua bầu trời văn hoá Việt Nam kỷ hai mươi để lại vệt sáng dài rực rỡ

Láng Trung, ngày cuối năm 2000

(42)

Chú thích:

(1)Xem báo Văn ngh số ngày 17-7-1999

(2) Đặng Thai Mai: Thương tiếc đồng chí Hồi Thanh, viết cho báo Văn ngh, tháng -82, in phần phụ lục bộHoài Thanh toàn tp ( gồm tập) T Sơn sưu tầm biên soạn Nhà xuất Văn hc, Hà Nội 1999 Tập 4, tr.1127

Xin lưu ý bạn đọc: Từ sau thích trởđi, chúng tơi ghi số tập số trang Hoài Thanh toàn tpđể bạn đọc tiện tra cứu

(3) Tập 4, tr.1042 (4) Tập 4, tr.1025 (5) Tập 4, tr.1041 (6) Tập 3, tr.172 (7) Tập 4, tr.924 (8) Tập 1, tr 311 (9) Tập 1, tr.298 (10) Tập I, tr.112 (11)Tập 1, tr.13

(12) Tập 1, trang: 28,67,77,85

(13) Toàn văn sách in lại tập 1, từ tr.172

(14)Nguyn ngc Thin: Hành trình đến với bạn đọc củaVăn chương hànhđộng, viết xuất Văn chương hành động ( nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1999) in lạitrong Hoài Thanh vi khát vng chân thin m T Sơn Phan Hng Giang

biên soạn, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2000 tr.318

(15) Hầu toàn trang viết Hoài có bàn kỹ thống qua tiếng Việt

(16) Cuốn sách có in lại toàn văn tập2, tr.5

(17) Tập 2, tr.31 Đoạn trích lời Hồ chủ Tịch tác giả lấy báo Cứu Quốc số ngày 9-10-1945

(18) Các sách, cơng trình viết Hoài Thanh sau 1945 in lại tập 2,3,4

(43)

DI BÚT CA HOÀI THANH

Trong thư viết từ ngày 12 đến 15 - - 1978 dài mười trang gửi cho con, cha dành nhiều trang để nói suy nghĩ lẽ sống ông lâm vào cảnh già yếu, có đoạn viết:

“Khi cha nghĩ sống chỉ đáng sống biết hướng vào mục đích đúng làm việc có ích tất nhiên chân lý

Nhưng chân lý chân lý phải uyển chuyển linh hoạt Nghĩa có lúc phạm vi sống không cũng chuyện tốt, chuyện hay Sự suy nghĩ cha có lúc hơi cứng nhắc vấn đề nhiều vấn đề khác nữa". Bạn đọc xem tồn văn thư “ Hoài Thanh-Di bút di cảo” nxb Văn học,H 1993, tr.158)

Sự suy nghĩ "có lúc cứng nhắc" "trên nhiều vấn đề khác nữa" chắn làm cha tơi có nhiều băn khoăn trăn trở Tôi hiểu cha không dễ thay đổi ý kiến vấn đề lẽ sống vấn đề văn chương Người ta khơng đồng tình, chí khơng lịng trách ơng điều này, điều khó chê trách ơng nhân cách Khơng nói ơng loại người "sớm nắng chiều mưa", đổi màu theo ánh sáng để mưu cầu danh lợi đời thơ văn Vì có "nói oan, nói ác" (chữ dùng Hồi Thanh) cho ông ông buồn ông không giận Và, dĩ nhiên, ông tự tin vào trung thực Tự tin cách bướng bỉnh ơng viết Thi nhân Việt Nam "Biết chiều tất người? Âu chiều tơi vậy" Vì "ái ngại hay khinh ghét, xem thơ tơi biết có thơ", "chạy đâu khơng tơi tơi tơi Hay dở tính trời" (Thi nhân Việt Nam, tr 372 - 373) Trong thư kể cha viết:

(44)

khi trường cha ngủ ít, chơi mà làm việc nhiều tự nghĩ làm việc có ích tách rời sống lớn dân tộc, của nhân loại nên rốt sống thếđể làm Cho nên rặt buôn Cả Thi nhân Việt Nam tiếng khóc dài cũng tiếng thở dài não nuột

Từ sau Cách mạng tháng Tám, kháng chiến nói tình hình khác hẳn Đời sống vật chất nhiều thiếu thốn tinh thần khác hẳn, nói ln ln lạc quan Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà khi nói viết thơ Bác Hồ, nét cha nêu lên bật Cha tìm đúng điều cần thiết cha nói chung người trí thức theo cách mạng"

Lạc quan, tin tưởng, trung thành với nghiệp, với lý tưởng Đảng cách chân thành điều dễ thấy trang viết Hoài Thanh từ sau Cách mạng tháng Tám Với Hồi Thanh, sống, nghĩ, nói viết gần Ông viết niềm say mê vẻ đẹp thơ văn, thúc nội tâm không ràng buộc sức ép (1)

Trong di cảo Hoài Thanh từ sổ tay ghi chép đến thư từ trao đổi, từ thảo, nháp đến tập sách in khơng có biến dạng đổi khác nội dung mà có trau chuốt câu chữ, xếp lại văn, mạch văn bổ sung tư liệu nhằm làm sáng tỏ nhận định

-

(1) Trừ lần sức ép tổ chức Trong Di bút, Hồi Thanh có cho biết sau

(45)

Riêng Di bút, các trang viết Hoài Thanh lắng đọng lại với nhiều tâm tư sâu nặng người xa,

*

Tập Di bút này có 23 đoạn thư khơng gửi Tổng độ dài Di bút chừng bốn mươi trang đánh máy Cái tên Di bút là đặt Ở trang đầu, Hoài Thanh đề Chuyện thơ II có ý tập Chuyện thơ đã nhà xuất Tác phẩm mới xuất năm 1978

Vốn cẩn thận, đầu đề, Hồi Thanh ghi ngoặc đơn : ( chuyện muốn đưa in cần cân nhắc kỹ) Bên dòng mũi tên vào hai chữ tuỳ bút và góc trang đầu ghi ngày - - 1979,

Đến ngày - 10 - 1980 đoạn đánh số 19, Hoài Thanh suy nghĩ lại: "Những mẩu ghi chép gọi Chuyện thơ II có lẽ khơng gọi Tuỳ bút theo nghĩa muốn ghi ghi, phóng bút mà ghi, khơng cần phải đắn đo tính tốn hết Na ná chữ notes tiếng Pháp Nếu dùng chữ ghi chép thì khơng ổn có mà chép đâu Một chữ ghi thì khó hiểu gây hiểu sai"

Ở đoạn tiếp theo, đánh số 20, Hoài Thanh viết :

"Phần lớn tập tuỳ bút không in không nên in Thường viết nhằm vào hàng trăm hàng ngàn người đọc Người đọc tập có lẽ có vài người con, em, cháu đọccũng để biết Nhưng tơi muốn viết Có điều khơng viết thấy bứt rứt, khơng chịu được” (Tôi nhấn mạnh - T.S.)

Ngày 12 - 10 - l980 đoạn đánh số 22, Hoài Thanh nhắc nhập thư viết dở cho anh L vào tập tuỳ bút ghi rõ :

'Tất di bút cha, không dám nói để lại cho đời, để lại cho !"

(46)

Chúng công bố số đoạn Di bút của Hoài Thanh tuần báo Văn nghệ Tạp chí Văn học Hơn mười năm trước, điều Hoài Thanh viết Di bút đúng "muốn đưa in cần cân nhắc kỹ" Trong bầu khơng khí xã hội đổi tồn diện nay, chúng tơi nghĩ, Di bút

được in lại toàn giúp cho hiểu thêm đời Hoài Thanh với suy nghĩ ông đất nước, nghiệp cách mạng nghệ thuật, vũ trụ, nhân sinh, thời đại ông sống Lời để lại người trước vĩnh biệt đời thiêng liêng chân thật Hôm nay, hội thảo (1)tôi xin phép ôn lại điều cốt yếu Hoài Thanh viết tập Di bút với hy vọng góp thêm tiếng nói có ích

Gần nửa tổng số trang Di bút, Hoài Thanh ghi lại suy nghĩ thực trạng tiêu cực đất nước cuối năm bảy mươi, đầu tám mươi Trong thư khơng gửi cho anh L, Hồi Thanh lưu ý đến tình trạng sa sút tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên mà ngày thường gọi chế quan liêu bao cấp làm trì trệ xã hội Hồi Thanh nhắc lại chuyện đồng chí Phạm Văn Đồng đãi tết số văn nghệ sĩ Khi bánh chưng dọn lên, nhà văn Tơ Hồi nói với đồng chí Phạm Văn Đồng : "Thưa anh, gọi bánh chưng phải xanh phải vng góc Cái bánh khơng vng góc khơng xanh" Hồi Thanh bình:"Tơi khơng rõ anh Tơ có thơng thạo khơng Nhưng đến Thủ tướng Chính phủ mà khơng có bánh chưng bánh chưng thật điều đáng suy nghĩ" Trong thư không gửi này, Hoài Thanh phê phán nhiều "cái khổ không cần thiết" chế quan liêu, bao cấp tạo ra: khơng có hàng tiêu dùng, xếp hàng triền miên, hống hách cửa quyền, v.v Hoài Thanh khuyên nhà lãnh đạo đất nước nên vi hành Bác Hồ xếp hàng mua thịt chợ Đồng Xuân : "Các anh nên có lần Cái biết qua đọc báo cáo nghe phản ánh thay biết qua cảm xúc trực

(47)

tiếp, biết người cuộc" Bức thư viết từ tháng 10 - 1977, phần nháp Hoài Thanh ghi: "Chạy theo lợi nhuận nhiều làm hại cho xã hội có kích thích cần thiết : xí nghiệp tự tổ chức cho cơng nhân làm, tư sản mua thóc khác ta mua, " Trong thư, Hồi Thanh cho sa sút tinh thần trách nhiệm làm công tác tư tưởng chưa tốt mà "phần thiếu biện pháp thích đáng để hỗ trợ cho cơng tác tư tưởng", theo Hồi Thanh, "biện pháp quan trọng khen thưởng kỷ luật phải cơng minh Khen thưởng ta có khen thưởng q cịn kỷ luật hồ khơng có" Như vậy, tạm nhận xét : Hồi Thanh nhạy cảm trước thực trạng trì trệ xã hội Gần mười năm sau, năm 1986, Đại hội Đảng VI khởi xướng nghiệp đổi xã hội toàn diện, triệt để, sâu sắc GiáHoài Thanh cịn sống đến nay, hẳn ơng mừng

(48)

Theo Hồi Thanh "tình thương mà khơng có có mà lệch lạc đâu nói nên người" Hồi Thanh viết: "Trong nhân dân ta, nguời nhìn nhất, nghĩ nhất, sống chắn Bác Hồ mn ngàn kính u. Nhưng đúng nht khơng nht thiết lúc cũng

đúng" (Tôi nhấn mạnh-T.S.) Cũng nhìn nhận lúc Di bút Hồi Thanh ghi lại cách nhìn nhận sai đồng chí Lê Duẩn Nguyễn Du Truyện Kiều, đối với điệu vọng cổ Nam Bộ ; ghi lại thái độ ngập ngừng đồng chí Trường Chinh vấn đề Nguyễn Du Truyện Kiều, v.v

Chúng ta biết Hoài Thanh "say" Truyện Kiều như Cha tơi thường nói với chúng tơi: “Nếu Đảng lên án gắt gao Truyện Kiều phái vị nhân sinh ngày trước cha khơng vào Đảng"(1) Trong Di bút đoạn Hồi Thanh có nhắc đến hai câu thơ Tố Hữu :

Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước vọng lời ngàn thu

và viết : "Có thể nói ngược hẳn ý kiến anh Duẩn nói với tơi ngày trước Anh Tố Hữu vốn phục sức suy nghĩ anh Duẩn vấn đề đường lối Nhưng rõ ràng vấn đề cụ thể, vấn đề Truyện Kiều

anh giữ cách nhìn cách nghĩ anh Vì anh biết anh nhìn đúng, nghĩ Và phải xem nét riêng người cộng sản" Hoài Thanh viết tiếp : "Năm 1948 sau viết xong sách nhỏ Truyện Kiều, tơi có đưa anh Tố Hữu xem Lúc chúng tơi sống xóm nhỏ bờ sơng Thao Xem xong, anh Tố Hữu nói vắn tắt : "Hay !" Do tơi mạnh dạn đưa in Sách in liền báo Đảng - tờ Sự thật - giới thiệu khen Giá tôi không gặp anh Tố Hữu mà lại gặp cán lãnh đạo có ý kiến khác hẳn vềTruyện Kiều bước đường theo Đảng tơi gặp thêm khó khăn khơng ít" (Tôi nhấn mạnh - T.S.)

(49)

Một mảng ghi quan trọng khác Di bút của Hồi Thanh người cha ơng : cụ Nguyễn Đức Tương, mẹ : bà Phan Thị Nga kế mẫu : bà Nguyễn Thị Bền Đây trang viết cảm động tình cha con, vợ chồng, ảnh hưởng người thân yêu nghiệp cách mạng Hoài Thanh Hoài Thanh ghi lại hồi năm 1930 ông bị đuổi học khỏi trường Bưởi hoạt động chống thực dân Pháp Nếu không bị đuổi học, thi tốt nghiệp xong ông làm công chức lương tháng 100 đồng (thời cần ba, bốn đồng tháng đủ nuôi sống người)

Buồn Hồi Thanh viết thư cho cụ thân sinh hơm sau ông nhận thư trả lời cụ thân sinh Trong thư cụ lấy tích ngựa tái ơng để khuyên giải Hoài Thanh Trong Di bút, Hoài Thanh viết : "Bức thư thầy viết vào đầu năm 1930 Từ đến năm mươi năm Sau nhiều lần nghĩ lại, thấy chuyện thầy kể không lời an ủi suông Việc tơi bị "ngã ngựa” lần thực có tạo thêm điều kiện cho vào văn học, vào cách mạng, vào văn học cách mạng"

Về tình u Hồi Thanh, thư viết từ Huế gửi cho mẹ (lúc Hội An) đề ngày Avril 1933 (hiện gia đình cịn giữ được) cha tơi viết : "Tơi quen biết khơng lắm, song bên nữ giới chưa quen thân người nào, thành tâm hồn thiếu nửa Trời đất sinh ra, hai người một, người nửa mà thôi"

(50)

Đọc lại dịng nhiều ta thấy đằng sau Hồi Thanh nghệ sĩ thấp thống Hồi Thanh "cứng nhắc" (như ơng tự nhận xét) nghĩ tình "khơng phải để gây hạnh phúc mà đề gánh phần việc đời" Mấy năm sau, ông không chịu lời phê phán gay gắt phái "nghệ thuật vị nhân sinh" có lẽ ơng tự tin sống

Mẹ tơi vốn người viết văn, làm báo xông xáo Bà tham gia Đảng Cộng sản từ năm 1930 Ra tù bị liên lạc Bà tiếp tục viết văn, viết báo gặp yêu cha Trong Di bút, cha kể lại cho nghe mẹ chúng tơi kỹ Ơng nói với chúng tơi : 'Sự thực mẹ săn sóc cha, săn sóc trăm phần, cha chưa săn sóc mẹ phần Cha hay vin lý viết văn nên đầu óc bận chuyện nên khơng săn sóc Sự thực ích kỷ, biết đến việc làm cho dầu việc làm có mục đích phục vụ”

Trong Di bút, Hồi Thanh nói với hương hồn người yêu, người vợ ông :

"Nguyên nhớ in hình ảnh nhẹ nhàng, thoát với áo dài màu xanh nhạt hôm Tết 1934 lần Nga đến gặp Nguyên nhà chị Tài Hội An(1) nhớ in nhìn ngượng ngùng Nga hơm Nga đưa cho Nguyên gói thuốc lào nhỏ chuối, nhớ in hình ảnh Nga âu yếm bế Cương hơm trời mưa đường Đoan Hùng sau nhà chết bom Pháp, nhớ in cười sung sướng Nga trước số nhà 20 Nguyễn Thượng Hiền vẫy Nguyên đến ăn cơm quán buổi trưa, nhớ chuyện Nga xơng pha khói lửa trở vào quan Nha thông tin gần Bắc Cạn bị bom đốt cháy để lấy Thi nhân Việt Nam rồi mang sách qua bao đèo suối loại thơ Thi nhân Việt Nam loại thơ Nga đọc chẳng vào

Nhưng cịn Nguyên, Nguyên nhớ Nay mai nhớ ?

(51)

Những người muôn năm cũ Hồn ởđâu bây giờ?

Nguyên tin phần đẹp hồn ta, việc làm đẹp với núi sông, đất trời cịn !"

Có lẽ khơng phải vơ tình mà Hồi Thanh ghi lại mẩu chuyện trao đổi nghệ thuật đồng chí Lê Duẩn với hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm Hoài Thanh nghe hoạ sĩ thuật lại với ông lúc nằm bệnh viện Thống Nhất hồi tháng - 1981 Hoài Thanh ghi lại đoạn cuối Di bút :

“Anh Duẩn nói nghệ thuật Anh nhắc đến tranh luận Hoài Thanh Hải Triều Theo anh, nghệ thuật phản ánh gián tiếp Khơng thiết tranh trình bày hình ảnh cơng nơng Một bơng hồng rung rinh dới ánh mặt trời sương sớm lại không "nghệ thuật vị nhân sinh"? Anh Gấm đâu mà lại có chuyện bơng hồng Nó vốn hình ảnh tơi đưa để nói nghệ thuật bị phái "vị nhân sinh" phê phán gắt gao" Đó câu chuyện xảy hồi năm 1947, lúc đồng chí Lê Duẩn bí thư xứ uỷ Nam Kỳ, mười năm sau tranh luận "nghệ thuật vị "

Nghệ thuật đích thực tìm đẹp, hướng người tìm đến đẹp người thiên nhiên vũ trụ bao quanh họ Mọi bão táp đời đến, đến đến nhng qua tất Cái lại đẹp, huyền diệu sống

(52)

Hoài Thanh trịn mười năm

Tơi tin niềm tin ông : Những phần đẹp hồn ta, việc làm đẹp tới núi sơng này, đất trời cịn

đang trở thành thực Hôm mai sau

(Tạp chí Văn học, số - 1992)*

-

(53)

TM GƯƠNG SÁNG CA NGƯỜI CHA

Hồi đầu năm 1950 chiến khu Việt Bắc, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng có gửi tặng tơi sổ tay giấy dó dày biết tơi vào học trường Sư phạm Bác Tưởng quý cha tôi, cha theo pháo binh hồi cuối năm 1948(1) Đầu sổ tặng tôi, bác Tưởng có viết dịng khun tơi học thật tốt câu mà không quên được: 'Cháu có người cha tốt Cha cháu gương sáng, cháu cần noi theo"

Hồi Thanh, thân phụ tơi, vốn nhà nho nghèo đông Trong thư gửi cho đề ngày 5/ 12/1977, cha có viết: "Con người cha là cỗ máy,ngót 65 năm tù cha lên bốn, còn nhỏ tuổi Liên (2)bây

giờ- đã làm việc căng, căng lúc học học chăm, có vừa học vừa phái lo kiếm sống, lại căng lúc làm; cha có năm dạy đến 40 tuần chưa kể soạn chấm mà chấm luận tiếng Pháp việc làm mệt thời Từ hai năm vào này(3)

tuy hưu cha viết liên tục.(4)

Cha "cỗ máy" hoạt động không ngừng nghỉ Từ thuở bắt đầu biết quan sát, suy nghĩ vào tuổi sáu mươi, ký ức chẳng nhạt phai hình ảnh người cha thân yêu ngày đêm cặm cụi làm việc: dạy học, đọc sách, viết văn, viết báo, chữa vở, tự học, đôn đáo lo việc

(1) Xem bút ký Một tháng đi.theo pháo binh in Hoài Thanh toàn tập, tập 3, tr

698)

(2) Cháu nội Hoài Thanh

(3) Từ cuối năm 1975 đến năm 1981, Hoài Thanh nghỉ hưu thành phố Hồ Chí Minh

(54)

"thượng vàng hạ cám" người quản lý, phụ trách quan Chưa nghe cha than phiền phải làm việc nhiều

Từ nhỏ, cha cậu bé thơng minh để có nghiệp văn chương đầy tài hoa để lại cho đời trước hết nhờ cha học tập lao động Học học cách chăm chỉ, mê say Vừa làm, vừa học Vừa học, vừa làm kiếm sống cho thân gia đình: 'Như Hoài Thanh, một anh chàng trai suốt đời ăn mặc lúi xùi, ơng thầy dạy tốn cho học sinh khơng qn dùng tắm giẻ lau bảng đen để lau tay Lau giày chấm giọt mồ hôi trán; ơng thầy giáo khơng bằng sắc ấy, học sinh loắt choắt với quần cháo lịng được gia đình tranh đặt cọc trước để đến mùa nghỉ hè mời về dạy tốn cho mình” ((1)

Cha tơi kể rằng, hơm ơng vào phịng thi vấn đáp để thi tốt nghiệp cao đẳng tiểu học (năm 1928), ông bị viên giám thị người Pháp lầm tưởng cậu bé nhà quê hiếu kỳ xem thi nên đuổi "đi chơi chỗ khác" Xuất trình giấy tờ xong, cha tơi vào thi môn vấn đáp tiếng Pháp Sự trả lời trôi chảy, xuất sắc ông với kết môn thi viết khiến cậu học sinh Nguyễn Đức Ngun (tức Hồi Thanh) chiếm vị trí thủ khoa xứ Trung Kỳ thời Đó kết trình học tập chăm điều kiện cực nhọc cậu học sinh nghèo Về sau, tiếp tục học lên đến tú tài, cha tơi ln ln giữ vị trí đầu bảng học tập

*

Đọc văn Hồi Thanh ta thường thấy thốt, nhẹ nhàng, tơi tắn mà không phần sâu lắng, gợi mở nhiều điều đáng suy nghĩ lẽ sống, huyền diệu đời Có nét riêng biết cha lao động suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu để tìm cách tiếp cận đến tận vẻ đẹp văn chương sống

-

(55)

Tơi cịn nhớ, lần viết nghiên cứu cảnh sắc thiên nhiên Truyện Kiều, tôi đưa cho cha xem Bài viết không dài (chừng 10 trang) mà cha đọc đọc lại nhiều lần tuần (lúc ơng có chút thời gian rảnh) ngồi lại gợi ý cho tơi Tơi tưởng cha tơi gạch, xố, chữa nhiều nên hồi hộp lắng nghe Khi lật trang viết tơi, tơi thấy cha tơi khơng gạch xố mà đánh dấu chấm nhỏ ngồi lề, câu, chữ, ý cần góp Hơm ấy, tơi cịn nhớ, ơng khơng nói "con phải này" , "cần này" "phải bỏ chỗ này" v.v mà nói "theo cha, nên " "ý cha thế, ý sao?", v.v Tứ buổi ấy, hiểu điều: phải thực lao động viết văn có lịng trân trọng với lao động viết người khác, dù

Một lần đáng nhớ khác phòng cấp cứu bệnh viện hồi đầu 1982 Đêm ấy, thấy cha nằm yên, thở đều, liền rón tắt đèn phịng ngủ vào khu vệ sinh, lợi dụng ánh đèn để viết điểm thơ kịp nộp cho soạn sáng hơm sau Mấy ngày sau, đọc báo có đăng tơi viết vội tối hơm đó, tơi khơng thấy cha chê khen mà nói: “Cha đọc”

(56)

Mấy năm gần đây, miệt mài đọc tác phẩm nhiều thảo, sổ tay ghi chép cha mà gia đình cịn lưu giữ để biên soạn Hồi Thanh tồn tập Qua cơng việc này, tơi khâm phục sức làm việc cần cù, thái độ lao động nghiêm túc đầy say mê cha Tôi bỏ gần trọn năm để đọc hàng vài chục ngàn trang tác phẩm in sách thảo để lại mà khơng tìm thấy cầu thả kiểu "nhanh, nhiều, tốt, rẻ" đọng lại trang viết ông

(57)

TR LI PHNG VN TP CHÍ “ TH GII MI” PV: Là trai nhà phê bình văn học Hồi Thanh, lại có lúc trái quan điểm học thuật với cha (về nhân vật Từ Hải), xin ơng nói với bạn đọc những suy nghĩ ơng liên quan tới văn hố phê bình

TỪ SƠN: Đúng quan điểm học thuật cha tơi tơi đơi có cách nhìn nhận khác nhân vật Từ Hải Truyện Kiều

(58)

Trên số vấn đề học thuật khác, thừa nhận đơi tơi có nhận định “trái” với cha Bạn đọc dễ dàng nhận thấy điều việc đánh giá

Thi nhân Việt Nam, ở việc nhìn lại tranh luận xoay quanh vấn đề “ nghệ thuật vị…” viết Thi nhân Việt Nam về tranh luận đặc biệt công việc sưu tầm biên soan Hồi Thanh tồn tập tơi

Tơi thường nghĩ: Trong cơng tác nghiên cứu, phê bình văn học có chuyện hàng ngang bước khó lịng đưa người ta đến chân lý học thuật Trong đời sống học thuật làm có n lặng mặt nước hồ thu - cho dù cảnh thu thiếu, lại hoá tẻ nhạt Nước tinh khiết dù có vơ trùng, vơ hại thử hỏi muốn uống loại nước thế? Vấn đề đặt nghiên cứu, phê bình cần phải có cách ứng xử có văn hóa Đó tơn trọng, lằng nghe, tìm hiểu ý kiến, nhận định, khen chê đồng nghiệp, công chúng với tinh thần thực cầu thị, với thẳng thắn, trung thực Những cầm bút muốn dành tất tâm huyết cho tìm tịi, phát chân lý sống, thời đại cần có cách ứng xử

(59)

MT CHI TIT CN ĐƯỢC NÓI ĐẦY ĐỦ HƠN

Hà ni ngày 31-5-2007 Tôi xin gi Văn nghệ viết Một chi tiết cần nói đầy đủ hơn Qua viết tôi ch mun giúp bn đọc hiu đúng hiu đủ v mt vn đề văn hc mà GS.VS Phan C Đệđã nh nhm hoc hiu sai mt ni dung trích di bút ca Hồi Thanh đã được báo ta cơng b hi tháng 4-1988 ( không nh s báo ngày nào) C ba c anh Đệ nhc ti đều đã qua đời Tôi đã định không nhc thêm na nhưng ri li thy cn có trách nhim vi bn đọc h tiếp cn vi mt thông tin khơng đúng, chí khơng đầy đủ th gây s nghi ng v nhân cách ca ba c rt đáng kính có cơng đối vi nn văn hc cách mng ca

Tôi người gi đến báo Văn nghệ mt s đon di bút ca Hoài Thanh nên tơi xin đuc nói rõ đầy đủ s kin vi dn chng vt chúng tơi cịn lưu giđược Đây không phi chuyn “kin cáo” hoc cơng kích mà ch mt cơng b có tính hc thut nhm giúp bn đọc hiu đúng hiu sâu hơn vn đề khó nhc mà bt c nhng sáng to văn chương đều phi vt vã sut mt đời cm bút để hy vng cng hiến cho đời nhng tác phm hay, t phn đấu để gt được khi trình sáng to nhng kết qu tm thường rt d mc phi Nhng tơi đề cp ch chuyn văn chương Tôi tin rng bn đọc s thy s suy nghĩ rt chân thành ca tôi. TỪ SƠN

*

An ninh giới cuối tháng (số 69 tháng – 2007) mục “ Trị chuyện cuối tháng” có thuật lại trị chuyện với giáo sư - viện sĩ Phan Cự Đệ Đặng Hồng Quang thực Tôi đọc liền mạch tường thuật trò chuyện thú vị Tơi cảm kích trước tình cảm trân trọng giáo sư - viện sĩ Phan Cự Đệ dành cho thân phụ tơi nhà văn Hồi Thanh Tuy có chi tiết cuối buổi trị chuyện, có lẽ khn khổ báo nên GS.VS Phan Cự Đệ đưa chi tiết chưa đầy đủ Hồi Thanh ơng nói: “ Trước tờ Văn nghệ có người viết đồng chí Trường Chinh có lần bảo Huy Cận vulgaire” (tầm thường)Chuyện đến tai đồng chí Trường Chinh đồng chí mời Huy Cận đến, bảo: Tơi chưa bao giờ nói cả, họ nói vậy…(ANTG cuối tháng, số 69, tháng 4-2007, tr.9., cột dòng thứ 38 đếm từ lên)

(60)

Hồi Thanh gặp đồng chí Trường Chinh, tơi thấy cần nói lại đơi Di bút Hồi Thanh, ơng đặt bút viết đoạn, đoạn ngắn suốt từ tháng 3- 1979 đến cuối năm 1980 ông hy vọng con, em cháu “đọc cho biết thôi”(1) Chắc chắn Hồi Thanh khơng nghĩ 10 năm sau, ông xa từ đầu năm 1982, gần tồn văn di bút ơng cơng bố rộng rãi nhờ có nghiệp đổi diễn toàn đất nước khởi xướng lãnh đạo Đảng Trong số đoạn di bút cơng bố báo Văn nghệ có đoạn di bút Hoài Thanh đánh số Toàn văn đoạn di bút Hoài Thanh viết sau:

Anh Trường Chinh có lần nói với tơi” Huy Cận tư tưởng lạc hậu thơ lại có viết nên thơ Ngày tư tưởng tiến nhưng thơ lại tầm thường, lại vulgaire thế?”

Kể ra, thơ Huy Cận ngày tầm thường nhưng phần lớn phải ilà tầm thường nên thơ Và khơng phải chỉ một thơ Huy Cận

Vậy suy nghĩ vấn đề này? Thơ tầm thường, thơ vulgaire thì khơng thể thơ, lại xem thơ tiến Tư tưởng tiến không thiết lúc thể thành thơ Ở nhiều người Ở Huy Cận Điều khơng có lạ

Cịn tiếng thơ dầu có phần lạc hậu chân thành, thốt lên từ đáy lịng người lương thiện nên thơ Chỉ trừ những tàn ác, xấu xa, dơ dáy cịn sống tự thơ”

Để giúp bạn đọc hiểu thêm thái độ trân trọng Hoài Thanh với giá trị thực Huy Cận, xin phép trích thêm số đoạn Hồi Thanh viết di bút, đoạn đánh số 10:

Thơ Huy Cận có hai câu:

Nắng xế bên xứ bạn

Chiều mưa bãi nước sơng đầy

(61)

Có thật mối quan hệ hai người giới văn chương từ lâu là: có lúc họ khơng ưa cá tính, cách sống, cách ứng xử v.v…nhưng họ quý cơng trình sáng tạo có giá trị đích thực Trong lời “Nhỏ to” cuối Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh có tâm sự: “ Có người thơ tuyệt đẹp mà tơi lại tồn cử chỉ rất mực xấu xa Nhưng thô tôii nói làm Những cử xấu xa bề ngoài, phần sâu sắc tâm hồn họđã ghi với vần thơđẹp Tôi tin như thế….Nếu bảo không ngại người này, khinh ghét người kia, e khơng thực Nhưng ngại hay khinh ghét xem thơ biết có thơ Tơi khơng nghĩđến danh vọng người hay Danh vọng quý thật, cịn có điều q danh vọng, q hết thảy: lịng thẳng mà cũng giữ trọn văn chương” Có thể nghĩ rằng: hai “cụ” Hồi Thanh Huy Cận khơng ưa Điều chẳng biết hai “cụ” đâu để hỏi thực hư Chẳng lẽ phải tìm giới bên gặp hai “cụ” để hỏi? Có điều xin cung cấp cho bạn đọc thơ Huy Cận(2) đọc cho nghe ghi lại trò chuyện qua điện thoại vào hồi 19giờ ngày 17-6-2000 Bài thơ sau:

Nhớ Hoài Thanh

Lấy hồn hiểu hồn người Câu văn tri kỷ thời thơ ca Cũng người hội đâu xa

Nỗi đau nhân niềm chung Trăm năm hội tao phùng

Rằng thi thoại bạn thi nhân!

Đến bạn đọc nhìn thấy rõ ràng khác biệt thông tin nêu báo ANTG với đoạn di bút Hồi Thanh cơng bố báo Văn nghệ hồi năm 1988 ( khoảng tháng 4-1988 - T.S) Sự khác biệt bên thông tin đồng chí Trường Chinh “có lần bảo Huy Cận vulgaire ( tầm thường)…” bên thuật lại lời đồng chí Trường Chinh băn khoăn chất lượng thơ Huy Cận ngày trước ngày ( sau Cách mạng)

(62)

một nhà thơ truyền lại “ Lửa thiêng” cho đời mà cịn nhà văn hố lớn, chiến sĩ tiên phong mặt trận văn hoá Đảng

Tơi hồn tồn tin vào điều cha tơi ghi lại lời đồng chí Trường Chinh nói với cha thơ Huy Cận ngày Cha tơi viết dịng di bút kể vào thời điểm người lìa xa cõi đời người nghĩ: “Có những điều khơng thể viết thấy bứt rứt, không chịu được” ( xin xem thích này)

Có thật mà thành công nhiều sáng tạo nghệ thuật tự biết: đứa sáng tạo nghệ thuật sinh khơng phải lúc tuyệt vời xinh đẹp làm say lòng người Ai dám đoan đứa tinh thần hồn tồn khơng có nhiều khuyết tật, chí có lúc người sinh cịn khơng dám nhìn? Truyện Kiều - kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du - khơng phải khơng thể tìm thấy đơi câu thơ tầm thường Hai câu cuối Truyện Kiều: “ Một nhà phúc lộc gồm hai - Nghìn năm dằng dặc quan giai lần lần” chẳng bị khơng nhà bình luận Kiều chê tầm thường sao?

Tháng - 2007 (1) Trong di bút, đoạn đánh số 20 Hoài Thanh viết: “ Phần lớn tập tuỳ bút không in không nên in Thường viết nhằm vào hàng trăm, hàng ngàn người đọc Người đọc tập có lẽ có vài người: con, em, cháu đọc chỉ để biết Nhưng muốn viết? Có điều khơng viết thấy bứt rứt khơng chịu được”. Đoạn Hồi Thanh viết sổ tay hồi cuối năm 1980 Hơn năm sau, vào ngày 14-3-1982 Hoài Thanh Bạn đọc tìm đọc gần tồn di bút Hoài Thanh “ Hoài Thanh - di bút di cảo”nxb Văn học, 1993 HoàiThanh toàn tập, tập 4- nxb Văn học, 1999 Cả hai Từ Sơn sưu tầm giới thiệu Trong viết để đảm bảo độ xác đoạn trích di bút Hồi Thanh xin đăng copy chụp lại sổ tay Hoài Thanh Bạn đọc cần xem gốc bút tích di bút Hồi Thanh xin liên hệ với người viết qua số điện thoại (04)38359464 viết thư liên hệ qua địa chỉ: “ TừSơn - nhà số 31, ngõ 97 Nguyễn Chí Thanh , Phường Láng Hạ, quận Đống Đa - Hà Nội”

(63)(64)

NHNG S ĐẶT ĐIU KHÔNG ĐÚNG S THT Trên tờ Văn nghệ công an số tháng 1-2004 tác giả Đặng Vương Hưng có viết” Nhà thơ Xuân Sách tiết lộ chuyện xuất tập Chân dung nhà văn” ghi lại buổi trị chuyện tác giả với ơng Xuân Sách tập vè đả kích, châm biếm 99 nhà thơ, nhà văn đương đại - khuôn mặt làm sáng giá văn học cách mạng đại Việt Nam - ông nhà xuất Văn học cho in năm 1992

Đây sách phác hoạ chân dung méo mó xuyên tạc thật, không với khẳng định phẩm chất tốt đẹp đội ngũ nhà văn cách mạng Việt Nam ghi văn kiện, nghị Đảng

Có điều khơng lời ông Xuân Sách thuật lại cho tác giả Đặng Vương Hưng ghi lại báo Trong nóí chuyện điện thoại với Phan Hồng Giang vào ngày giáp Tết vừa qua, tác giả Đặng Vương Hưng cho biết ơng cịn giữ băng ghi âm trị chuyện với ông Xuân Sách, lời ông Xuân Sách in báo chép từ băng ghi âm Vậy khơng có chuyện “thêm mắm, thêm muối” nhà báo mà lời tiếng ông Xuân Sách Tôi hoan nghênh Văn nghệ công an số 2, tháng - 2004 có lời cáo lỗi Ban biên tập tác giả báo “ chỉ lấy tư liệu từ phía( nhà thơ Xuân Sách cung cấp) nên có số chi tiết báo chưa thật chính xác khách quan”. Ban biên tập tác giả “chân thành cáo lỗi số nhà văn có tên viết nêu bạn đọc” Đây lời tự phê bình nghiêm túc đáng ghi nhận

Trong viết vạch điều không ông Xuân Sách ông làm vè chân dung thân phụ chúng tơi nhà văn Hồi Thanh, người Chủ tịch nước tặng giải Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

(65)

lần gặp khơng nghe ơng Xn Sách nói chuyện đọc câu thân phụ Phan Hồng Giang cho biết khoảng thời gian ông Xuân Sách viết câu vè Giang làm nghiên cứu sinh Matcơva

Tôi câu vè đầu năm 1982 bên giường bệnh cấp cứu cha bệnh viện Việt Xô Hôm người em dâu tơi (ơng Xn Sạch có nói tới báo, người em công tác quan với ông Xuân Sách năm 1980 - ơng Sách chuyện riêng phải xin di cư vào Đồng Nai Vũng Tàu) đọc câu vè cho cha nghe Chuyện kể lại “ Lời cuối sáchThi nhân Việt Nam nhà xuất Văn học tái năm 1988 in lại lần tái sau Đoạn viết sau: “ Một lần khác bên giường cấp cứu, sôi nổi, vui vẻ, bàn thơ “ Chân dung nhà văn” lưu hành giới văn chương Cha khe khẽđọc lại câu thơ chân dung nói ơng mà đọc cho ơng: Vị nghệ thuật nửa đời / Nửa đời lại phải vị người cấp trên / (Nguyên ông Xuân Sách viết người ngồi trên)” Thi nhân” chút duyên / Chẳng cầm cho vững lại lèn cho đau ( Câu nguyên viết “ lại vò cho nát…)” Đọc xong cha tơi bình:” Tay biết mê Kiều nên nó dùng lối lẩy Kiều để vẽ chân dung khéo thật Tuy câu thứ hai nói oan ác Cha biết có khơng người nghĩ cha Nói xong cha tơi buồn buồn”

Sự

Cái câu thứ hai mà Hồi Thanh cho nói oan nói ác người em dâu tơi có nói với cha tơi hơm tác giả sửa lại chút: từ lúc đầu, tác giả viết “ nửa đời sau lại vị người cấp trên” thành “ nửa đời lại phải vị

người ngồi trên”

Từ thật thấy cần nói đến chi tiết khơng thứ hai ông Xuân Sách

(66)

mạnh- T.S.) nhà văn Hồi Thanh nói lời cảm ơn, khen Xn Sách người sống có tình”. Cụ nói với Xuân Sách: ‘Về chân dung mà…anh viết thế đau mà không sai Tơi xin anh sau có in chữa lại chữở câu thứ hai: Nửa đời sau lại vị người ngồi trên thành Nửa đời sau phải vị người ngồi trên” Tác giả Đặng Vương Hưng ghi lại lời Xuân Sách rằng: “Có lẽ thơ chân dung làm Xuân Sách ân hận nhà văn Hồi Thanh” Cịn nữa, Xn Sách thừa nhận (theo ghi lại Đặng Vương Hưng): “ Cho dù cụ Hồi Thanh chấp nhận, từ đó ông cảm thấy mình làm điều với tác giả Thi nhân Việt Nam”

Những điều ơng Xn Sách tơi vừa dẫn khó làm cho người ta tin ông thực ân hận điều mà ơng nói “làm điều với tác giả Thi nhân Việt Nam”. Bởi ơng tự mâu thuẫn với Cụ thể là:

(67)

Hồi Thanh nói ơng tưởng tượng có thật ơng không sửa lại theo mà ông gọi đề nghị cụ Hoài? Lại nữa, thừa nhận Hoài Thanh người tinh tế việc sử dụng câu chữ văn chương Không thể Hồi Thanh lại có đề nghị hết sức“ngớ ngẩn”về dùng chữ Xuân Sách kể Không biết ông Xuân Sách có nhận thức mức độ phê phán câu “nửa đời sau lại vị người ngồi trên” nhẹ “nửa đời sau lại

phải vị người ngồi trên” hay không? Rõ ràng câu trước mức độ đả kích nhằm vào người, cịn câu sau (thay chữ phải) mức độ đả kích mở rộng giới hạn: đả kích vào chế tầm bậy bắt người ngồi phải nịnh bợ người ngồi người ngồi thích Ơng Xn Sách định ám chế đây? Hoài Thanh nhà văn chân có đầy đủ phẩm chất u nước, u dân tộc, yêu Đảng, yêu thực tâm gắn bó với nghiệp Đảng, dân tộc thể lối sống toàn văn nghiệp ông.Công lao nghiệp ông Đảng, Nhà nước đông hệ công chúng ghi nhận Các phẩm chất Hoài Thanh ngời sáng thiên bạch nhật ơng cịn sống ông mãi xa

Đó thật khơng cần bàn cãi

(68)

đây, người “vị người ngồi trên”? Tôi cất công nhiều năm để sưu tầm biên soạn Hoài toàn tập ( gồm tập với độ dày khoảng 5000 trang – Nxb Văn học 1999) viết nhiều cơng trình nghiên cứu Hồi Thanh với mong ước dựng chân dung tương đối đầy đủ,chính xác, khoa học nhằm cung cấp cho yêu mến nghiệp văn chương người Hoài Thanh có cách nhìn đắn ưu lẫn nhược điểm thân nghiệp Hoài Thanh

Những điều tơi nói viết nhằm giúp bạn đọc hiểu nhà văn nhiều hệ bạn đọc yêu mến: Hoài Thanh

(69)

V “ HOÀI THANH TOÀN TP”

(Lời nói đầu “Hồi Thanh tồn tập”)

Từ lâu, tơi có mong ước sưu tầm biên soạn toàn tập phản ánh tương đối đầy đủ, xác nghiệp văn học phần đời nhà văn Hồi Thanh Đó âu mong ước thông thường người nhiều làm công việc nghiên cứu, phê bình văn học Song, điều thơi thúc tơi đạo làm khơng thể khơng tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp đời bậc sinh thành dưỡng dục Tơi biết có thuận lợi nhiều chục năm chia xẻ với cha bao điều riêng - chung chặng đường đời đầy bùi khơng đấng cay Vì tơi âm thầm chuẩn bị cho việc thực mong ước nói từ nhiều năm Và, đây, khích lệ, cổ vũ, giúp đỡ Nhà xuất Văn học, Toàn tập Hoài Thanh đến với bạn đọc

Trong công việc sưu tầm biên soạn, luôn giữ vững nguyên tắc bản: tôn trọng toàn trang viết Hoài Thanh in thành sách đăng báo cịn dạng dì cảo để lại vở, sổ tay thư từ mà gia đình cịn giữ Điều có nghĩa trang in Tồn tập

này Hồi Thanh vốn viết giữ nguyên

(70)

Ngoài ra, cuối Tồn tập, ở tập IV, chúng tơi có để phần phụ lục thư mục Hoài Thanh Thư mục chưa đầy đủ tư liệu chúng tơi sưu tầm cịn thiếu dù giúp bạn đọc tra cứu nhiều

Tồn tập Hoài Thanh được xuất lần tập hợp đầy đủ tác phẩm in thành sách Hoài Thanh - từ tới cuối

Tất nhiên, tơi khơng đưa vào Tồn tập hai tập Tuyển tập Hoài Thanh đã in năm 1982, phần lớn Tuyển tập chọn từ tác phẩm in sách ba tập Phê bình tiểu luận Một số Tuyển tập nếu chưa in sách Hoài Thanh đưa vào Tồn tập Cuốn Thơ Tố Hữu Hoài Thanh biên soạn, Nhà xuất Giáo dục in năm 1977 khơng có mặt

Tồn tập vì lời bình luận, phân tích tác phẩm Tố Hữu có viết Tố Hữu in Toàn tập lần Ngoài ra, số báo đăng báo trước sau Cách mạng tháng năm 1945 Hoài Thanh tác giả đưa vào nội dung số sách xin phép bạn đọc không đưa vào Tồn tập để tránh trùng lặp Vì khn khổ sách có giới hạn nên chúng tơi khơng đưa vào Tồn tập các tác phẩm dịch Hoài Thanh Nhà nước cách mạng (dịch V.I.Lênin), Cách mạng Trung hoa Đảng cộng sản Trung Quốc (dịch Mao Trạch Đông), Tôi học viết thế nào Văn học Xô viết (dịch M.Gorki)

Khó khăn lớn cho người sưu tầm biên soạn báo, Hoài Thanh viết trước tháng 8-1945, chưa thể sưu tầm đầy đủ Tơi chưa có cách để sưu tầm báo viết tiếng Pháp bút danh Le Nhà quê của Hoài Thanh thư viện lớn nước khơng lưu giữ Tôi hy vọng tương lai gặp điều kiện thuận lợi sưu tầm đầy đủ hơn.(1)

(71)

trang ghi chép bề bộn khó đọc (vì nét chừ q run viết Hoài Thanh yếu) Hoài Thanh cịn để lại cho gia dình

Tồn tập Hồi Thanh gồm có tập:

- Tập một: các viết sách in trước tháng 8-1945

- Tập hai: gồm sách từ : "Có nến văn hố Việt Nam” đến hết tập tập “ Phê bình tiểu luận”

- Tập ba: gồm hai “Chuyện thơ ", "Phan Bội Châu" cùng với tập, bút ký in thành sách (trừ tậpChuyện miền Nam xuất năm 1955, nhà xuất Vănnghệ, có nội dung trùng với Nam mến yêu và ký

Khúc ruột miền Trung nên không đưa vào tập

- Tập bốn: gồm báo, nghiên cứu chưa đăng báo chưa đưa vào sách Hoài Thanh với di bút di cảo Cuối tập bốn có phần Phụ lục gồm số viết Hoài Thanh nhà nghiên cứu, nhà văn người thân gia đình Cuối sách thư mục Hồi Thanh

Qua bốn tập Toàn tập bạn đọc thấy ngịi bút Hồi Thanh ngày đậm nét từ sau Cách mạng tháng Tám với nhiều tác phẩm có giá trị đời Thực tiễn nghiệp văn học Hoài Thanh chứng minh nhận định: "Thực cơng trình có ý nghĩa lớn Hoài Thanh lại trước Cách mạng tháng Tám" (2) sai lầm chí thiếu vô tư khách quan

* * *

Toàn tập Hoài Thanh đã xuất Người sưu tầm biên soạn sách hy vọng mang lại cho bạn đọc quý mến sách phản ánh tương đối đầy đủ xác nghiệp văn học với đôi nét chủ yếu đời người nhà văn Hoài Thanh

Nếu niềm hạnh phúc lớn

(72)

Tôi khơng nghĩ nghiệp văn học Hồi Thanh toàn tác phẩm xuất sắc Trong Toàn tập bạn đọc thấy rõ chỗ mạnh chỗ yếu thiếu sót (thậm chí sai lầm), hạn chế ngịi bút Hồi Thanh Điều tơi tin hiểu cách chắn là: Hoài Thanh sống viết hoàn toàn trung thực

Hà Nội, tháng năm 1998

(1) xin xem thích số (3) trang 118 sách (bài: “Ngạc nhiên ” để có thơng tin cập nhật tư liệu

(73)

ĐƠI LI NĨI THÊM V “HỒI THANH TỒN TP”

(Phát biu ti hi tho khoa hc v s nghip văn hc ca Hoài Thanh ti Vin văn hc, ngày 13 - - 1999)

Cho phép tơi nói thêm đơi lời về Hồi Thanh tồn tập cơng trình tơi biên soạn - gồm tập, Nhà xuất Văn học vừa ấn hành

Trong thư đề ngày 25-8-1979 gửi cho tơi, Hồi Thanh có viết:

"Vềđề nghị viết hồi ký văn học cha chưa trả lời Cha muốn suy nghĩ thêm tí trả lời Nhưng giờ, suy nghĩ cha, viết để in cha khơng muốn viết có nhiều chuyện khơng nói Viết để khơng in cha muốn viết Với tư cách người viết báo, viết văn với tư cách cán bộĐảng tham gia lãnh đạo phong trào văn nghệ, văn học mấy chục năm nay, cha biết nhiều chuyện có chuyện có thể nói hay Song chuyện dễđến kí XXI chưa biết có thể in chưa Cha khơng biết cịn sống năm khả viết chắc cịn vàì năm thơi Cha khơng muốn dùng vài năm để viết điều cha khơng thích viết"

Như cuối đời, Hồi Thanh muốn viết điều "để khơng in" cho dù "trong có chuyện nói hay"

Chúng ta hẳn đọc 23 đoạn Di bút của Hồi Thanh ơng viết từ tháng 3-1979 đến tháng 10-1980 với thúc "có điều khơng viết thấy bứt rứt không chịu được" (đoạn 20) 23 đoạn Di bút ghi lại sổ tay có lẽ có chuyện Hồi Thanh nghĩ "dễ đến kí XXI cha biết in chưa" Hồi Thanh không ngờ hai năm sau, năm 1993, toàn 23 đoạn Di bút đã đựơc in đến với bạn đọc nước

(74)

biên soạn vượt khỏi ràng buộc tất yếu bối cảnh xã hội thời đại Điều đáng mừng tập Hoài Thanh toàn tập đã in lại toàn sách Hoài Thanh cho xuất toàn báo chưa in thành sách Hồi Thanh Có thể nói 90% trang viết in chưa in Hồi Thanh có Tồn tập

Tơi tiếc Hoài Thanh hủy hết nhật ký viết tiếng Pháp ông ghi đặn suy nghĩ kiện đời riêng từ đầu năm 30 đến 1943 Mấy đoạn nhật ký viết tiếng Pháp nhờ ông Huy Anh dịch in Di bút - di cáo của Hoài Thanh năm 1993 Hoài Thanh tự chép lại học trò đưa lại cho tơi hồi năm 1981 Hồi Thanh cho tơi biết ông đốt nhật ký giữ lại đoạn thơi

Trong Hồi Thanh tồn tập cịn thiếu tồn báo viết tiếng Pháp bút danh Le Nhà quê của Hoài Thanh tơi cha sưu tầm

Ngồi ra, tơi xin phép bạn đọc lược ba viết đấu tranh tư tưởng hồi 1957 in Phê bình tiểu luận tập I, số đoạn số luận Hồi Thanh viết hồi năm 1979 số bài, số câu, đoạn không phù hợp với mối quan hệ xã hội Tất nhiên lược bỏ đoạn nào, câu nào, tơi có thích để bạn đọc tiện tra cứu Tơi làm nghĩ người biên soạn phép lược điều chưa phù hợp không phù hợp với bối cảnh lịch sử - cụ thể Và phép không phép, thêm chữ, thêm câu, thêm ý vào nguyên tác Tôi giữ vững nguyên tắc biên soạn Hoài Thanh toàn tập

(75)

“HOÀI THANH BÌNH THƠ VÀ NĨI CHUYN THƠ”*

(Trích “Lời giới thiệu” in đầu sách)

Hoài Thanh (1909 - 1982) nhà nghiên phê bình văn học hàng đầu văn học đại Việt Nam

Cuộc đời Hoài Thanh từ thuở thiếu thời lúc trái tim ngừng đập chuỗi dài tìm kiếm đầy thích thú, mê say vẻ đẹp văn chương, đặc biệt thơ Khơng vàng ngọc thơ ẩn lớp bụi thời gian mạch chìm đời Hoài Thanh phát hiện, khám phá để với nghệ thuật bình thơ tài hoa , Hoài Thanh làm tỏa sáng hay, đẹp cửa thơ tâm hồn khiết hệ nhà thơ xuất sắc nhiều thời đại đất nước, dân tộc ta từ cổ chí kim

Tác phẩm gây tiếng vang lớn công chúng Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Đó cơng trình tổng kết cách sâu sắc, chuẩn mực phong trào Thơ 1932 - 1941 Tác phẩm viết giọng văn đầy xúc cảm, trí tuệ, có sức khái qt, tính lý luận sắc sảo với lời bình thơ duyên dáng, ý nhị nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ thời Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, bạn đọc nhận xét ông “nhà thơ phê bình”(1)1 nhà phê bình "đã mang vào trang viết phẩm chất nghệ sĩ "làm say đắm nhà thơ"(2),v.v Nhà tllơ Huy Cận cho Hoài

1(l) Thiếu Mai, Phê bình thơ hay tự phê bình, trong Hoài Thanh Thi

nhân Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, H., 1995, tr 68

(2) Anh Ngọc Nhà phê bình làm say đắm cácnhà thơtrong Hoài Thanh với khát vọng Chân Thiện Mỹ, Từ Sơn Phan Hồng Giang biên soạn, NXB Hội Nhà văn, H., 20OO, tr 243

(76)

Thanh "nhà bình luận thơ tài hoa thời", “ nhà bình luận văn chương khơng tiền khoáng hậu hiềm thấy văn học giới”(3) Nhà Văn Vũ Tú Nam nhận xét Hoài Thanh người tài hoa, tài hoa, hêt mực trumg thực tận ngày cuối thơ đời”(4) Còn

nhiều, nhiều đánh giá đầy trân trọng yêu mến Hoài Thanh

Từ sau Cách mạng tháng Tám vĩ đại, tâm hồn ngịi bút Hồi Thanh tiếp thêm nguồn lượng mạnh mẽ giúp ông sáng tạo thêm nhiều tác phẩm phê bình văn học - chủ yếu tác phẩm phê bình thơ, có giá trị toả sáng văn học cách mạng, kháng chiến xây dựng xã hội thời đại Hồ Chí Minh Các tác phẩm : Có văn hố Việt Nam Quyền sống người "Truyện Kiều” Nguyễn Du, Nói chuyện thơ kháng chiến, Phê bình tiểu luận (ba tập), Chuyện thơ , v.v tác phẩm cơng chúng văn học đón nhận nồng nhiệt Riêng học sinh, sinh viên giáo viên nhà trường từ cấp học phổ thông đền bậc đại học sau đại học, tác phẩm Hoài Thanh ngày trở lên gần gũi, thân thiết

Năm 2000, Chủ tịch nước thay mặt Nhà nước truy tặng Hồi Thanh Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật cho cụm tác phẩm xuất sắc ơng: Nói chuyện thơ kháng chiến, Phê bình tiểu luận (ba tập) Thi nhân Việt Nam Giải thưởng cao quý văn học nghệ thuật Nhà nước dành cho Hoài Thanh khẳng định mạnh mẽ, chắn, xứng với đóng góp to lớn ơng văn học dân tộc đại Việt Nam

*

(77)

Thỉnh thoảng có nói đến dở cốt cho hay mà thơi Chứ dở đời thiếu mà phải tìm thơ! Cũng Thi nhân Việt Nam bình thơ Anh Thơ, Hồi Thanh đưa quan điểm, đọc tưởng có điều “thần bí: “Thơ phải tia sáng nối cõi thực cõi mộng, mặt đất với Thơ khơng cốt tả mà cốt gợi, gợi cảnh như gợi tình”. Nhưng ngẫm kỹ lại, ta thấy Hoài Thanh nắm bắt thần thơ Thơ hay, đương nhiên Vì thơ dở làm có thần! Về sau này, năm 1970, Phê bình tiểu luận, tập III, Hồi Thanh viết Một vài suy nghĩvề thơ, nói rõ quan điểm say mê vẻ đẹp thơ hay, quan điểm chi phối suốt nghiệp bình thơ, giảng thơ nói chuyện thơ ơng: “lấy hồn tơi để hiểu hồn người” Hồi Thanh viết: “Thích thơ, theo tơi nghĩ, trước hết thích nhìn, cách nghĩ, cách xúc cảm, cách nói, nghĩa trước hết thích người”

Hơn năm mươi năm nghiệp bình thơ, giảng thơ nói chuyện thơ, Hồi Thanh xuất phát từ quan điểm Chinh có nhiều hệ học sinh, sinh viên trường từ trung học đến đại học, nhiều bạn u thơ ngồi đời khơng hệ nhà thơ "mê" Hoài Thanh giảng thơ, bình thơ, nói chuyện thơ Hấp lực chủ yếu Hồi Thanh tạo cho cơng chúng ơng khổ cơng tìm kiếm hàng vạn, hàng vài chục vạn thơ dài, ngắn hàng ngàn người làm thơ từ cổ chí kim thơ hay, nhà thơ xuất sắc để bình luận hay, đẹp, hồn thơ đẹp thơ ca dân tộc Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có lần tâm : “ Lắm xem trăm thơ, có trích Tôi đọc tất vạn thơ số có non vạn dở” Chợt nghĩ tình hình người đọc than phiền có tình trạng “lạm phát” thơ… xồng xồng khó đọc, Hồi Thanh cịn sống, để tìm thơ hay liệu ông phải cất công đọc bài?

(78)

chuyệnbình thơ” đăng Tạp chí Văn học số năm 1979, Hoài Thanh nêu số điểm cần thiết cơng việc người bình thơ: cần trau dồi thường xuyên vốn sống, vốn hiểu biết đời, văn hố dân tộc giới cần tìm hiểu kỹ tác giả hoàn cảnh đời thơ; cần nắm vững ngôn ngữ thơ tiếng Việt; cần có đồng điệu người bình thơ với cơng chúng, v.v Hồi Thanh đặc biệt nhấn mạnh việc trau dồi tình cảm đúng, tình cảm đẹp, nói cách khác, người bình thơ phải thực hoà nhịp với điệu tâm luồn cao đẹp, sáng thơ nhà thơ Rất tiếc khuôn khổ viết không đủ điều kiện để làm rõ hay, hấp dẫn nghệ thuật bình nói chuyện thơ Hồi Thanh Với số trích theo giới hạn chương trình dạy học trường phổ thông tuyển tập này, hy vọng tin bạn đọc thấy rõ nét nghệ thuật bình thơ tài hoa chuẩn mực Hồi Thanh

*

Ngồi “Mt đơi điu tâm s câu chuyn bình thơ” Hồi Thanh đặt trước “phần một”, sách cấu tạo theo ba phần chính:

- Phần một: Trân trọng vốn xưa Phần người biên soạn trích tuyển viết, giảng (ở đại học) tác giả Nguyễn Trái, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiềul, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu

- Phần hai: Một thời đại thi ca. Phần chủ yếu trích từ tác phẩm tiếng Hồi Thanh - Thi nhân Việt Nam Chúng tuyển chọn trọn vẹn lời bình Hồi Thanh mười sáu tác giả (trong có Tản Đà gạch nối hai thời kỳ cũ - mới), (còn lại mười lăm gương mặt tiêu biểu cho phong trào Thơ Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính,…

(79)

Tên sách Hồi Thanh - Bình thơ nói chuyện thơ chúng tơi tuyển lời bình Hồi Thanh hai tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đinh Chiếu hai tác phẩm giàu chất thơ hai tấc phẩm trích học nhà trường phổ thơng

Hy vọng sách giúp ích cách thiết thực cho việc dạy học văn nhà trường phổ thơng Mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để sách hoàn thiện

H Nội, tháng 10- 2007

(80)

HOÀI THANH - VI KHÁT VNG CHÂN - THIN - M

(Lời kết thúc cuộc hội thảo” Hoài Thanh - cuc đời s nghip" nhân ký niệm 90 năm sinh nhà văn Hoài Thanh (1909 1999)

Trước hết cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành Ban tổ chức hội thảo gia đình nhà văn Hồi Thanh tới q vị lãnh đạo, vị khách quý, bác, chú, chị, anh tới tham dự đọc tham luận hội thảo với quan tâm đầy nhiệt tình nghiệp văn học dân tộc ta kỷ 20 đến cột mốc cuối kỷ hôm nay-thông qua đời nghiệp nhà văn, nhà văn hoá lớn, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam kỷ 20, chiến sĩ ưu tú Đảng mặt trận văn hóa kỷ qua nhà văn Hoài Thanh

Thưa quý vị,

Ban tổ chức nhận 27 tham luận Trong hội thảo này, 11 tham luận đọc Do thời gian bị hạn chế, 16 tham luận chưa đọc Ban tổ chức thành thật xin lỗi tác giả Chúng hy vọng tới báo, tạp chí phương tiện thông tin đại chúng đăng tải đầy đủ 27 tham luận góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề cần nhìn nhận thêm đánh giá lại đời nghiệp nhà văn Hồi Thanh Chúng tơi hy vọng vào dịp mắt bạn đọc tập sách gồm tất viết cơng trình nghiên cứu đời nghiệp nhà văn Hoài Thanh

Trong phạm vi lời kết thúc hội thảo, xin phép q vị cho tơi tóm lược lại, chắn chưa đầy đủ - vài nội dung chủ yếu đề cập tham luận

(81)

tham luận tập trung vào ba nội dung chủ yếu là: người, đời, nhân cách văn hóa; đánh giá nghiệp văn học Hồi Thanh; nhìn nhận lại giá trị Thi nhân Việt Nam, nhìn nhân lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936 Có số tác giả đề cập ba hai ba nội dung vừa kể với độ đậm nhạt khác nhau, hầu hết tác giả hướng nghiên cứu, quan sát vào nội dung định

Thông qua ký ức, hồi ức kỷ niệm thời gian sống, làm việc tiếp xúc với Hoài Thanh tác giả Hoài Chân, Vũ Cao, Vũ Tú Nam, Lê Minh, Trần Bảng, Vũ Đình Phòng, Phan Trọng Luận, Hồng Diệu kể lại cho nghe điều cảm động khó quên “người bạn”, “người đồng chí", "người thầy" , "con người tài hoa, trung thực, giàu tình cảm" Các tác giả chung nhận xét: đằng sau dáng cao gầy tóc húi cua, ăn mặc khắc khổ, dáng vẻ trầm ngâm, nói Hồi Thanh đằm thắm, tâm hồn rộng mở, cao đẹp; lòng nhân hậu, chân thành, trung thực với bạn bè, đồng chí, người thân rộng hơn, với tất người Phan Trọng Luận tìm thấy Hồi Thanh: "Con người khơng tài hoa văn chương mà cịn tốt lên vẻ đẹp nhân cách văn hóa kết hợp khát vọng đối lý tưởng chính trị thẩm mỹ với phong độ cao thượng hiền hòa theo nếp sống nho phong"

Vũ Tú Nam hướng hương hồn Hoài Thanh với lời trân trọng: “Ký niệm 90 năm ngày sinh ông, giới bên Hồi Thanh hồn tồn n tâm sụ đánh giáơng hậu Hồi Thanh người tài hoa, tài hoa, trung thực, trung thực tận ngày cuối cùng Thơ Đời”

Nghiên cứu, đánh giá nghiệp văn học Hồi Thanh có loạt tham luận tác giả: Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đình Chú, Phong Lê, Huỳnh Khái Vinh, Hồng Ngọc Hiến, Trường Lưu, Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Bao, Ngơ Văn Phú, Chu Hảo, Trần Mạnh Hảo, Vũ Quần Phương, Anh Ngọc, Phạm Xuân Nguyên, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Thị

(82)

Đánh giá nghiệp văn học Hồi Thanh trước tháng Tám 1945 khơng thể khơng nhìn nhận lại quan điểm nghệ thuật Hoài Thanh thể qua tranh luận nghệ thuật hồi 1935 -1936, qua Văn chương hành động

Thi nhân Việt Nam

Chúng ta thích thú đọc lại báo "Kiến giải thêm Hoài Thanh" (đăng Văn Nghệ số ngày - - 1999) thay cho tham luận nhà văn Nguyễn Khải Thích thú đồng tình với nhận xét: Hoài Thanh "là nhà lý luận văn học theo quan điểm mác xít rồi, mà cịn máy móc nữa" sau Nguyễn Khải trích dẫn số viết Hoài Thanh 'Tiểu thuyết thứ bảy từ trước Hoài Thanh tham gia tranh luận "nghệ thuật vị " Trong thư ngày 24/5/1999 gửi cho thành viên Ban tổ chức hội thảo Nguyễn Khải viết: "Tôi ngạc nhiên vả thích thú nhận qua bài viết gốc nhà phê bình Hồi Thanh suốt đời khơng thay đổi chủ kiến : văn chương phải gắn liền với nhân sinh, với người lao động Ơng cịn hy vọng từ tầng lớp người lao động có văn sĩ để bộc lộ đợc đầy đủ tâm tư, nguyện vọng giới Sự phát hiện thực lã bất ngờ với tơi, trước nghĩ ông người chủ xướng nghệ thuật vị nghệ thuật"

(83)

Cùng cách tiếp cận Nguyễn Bao, nhà lý luận phê bình trẻ Phạm Xuân Nguyên tự đặt cho nhiệm vụ "với thái độ khoa học nghiêm túc, thấy đến lúc phái "minh oan " cho Hồi Thanh"

Vũ Quần Phương sau trích dẫn nhiều đoạn “Văn chương hành động” (l)2 đến khẳng định "Một người vị nghệ thuật khơng thể có tư tưởng ấy"

Hình muốn "chiêu tuyết" cho hương hồn Hoài Thanh, giáo sư Nguyễn Đình Chú tham luận "Với Hồi Thanh tiên sinh: đơi điều tơi muốn nói" đã nhận xét xác đáng kiểu tư cầu tính phương pháp bình văn học Hồi Thanh tạo tác phẩm xuất sắc ông Nguyễn Đình Chú có kiến giải sâu sắc đường đầy trắc trở, chông gai say lịng người Hồi Thanh khẳng định Tôi - thể trước Cách mạng toàn tâm toàn ý trở với cài Ta sau Cách mạng Trên đường Hoài Thanh đến đỉnh vinh quang đồng thời ông lâm vào trạng thái bi kịch với mặc cảm tội lỗi bao nỗi nhọc nhằn theo ông đến cuối đời khiến ông lần thành thật chối bỏ đứa tinh thần khôi ngô tuấn tú

Một đứa tinh thần Thi nhân Việt Nam

Năm 1992, nhân kỷ niệm 50 năm Thi nhân Việt Nam đời 10 năm ngày Hoài Thanh, hội thảo khoa học Hoài Thanh và Thì nhân Việt Nam do Hội Nhà văn Viện văn học tổ chức giúp nhìn nhận khẳng định giá trì đích thực Thi nhân Việt Nam - tác phẩm công chúng thời gian xếp vào hàng tác phẩm xuất sắc văn học đại Việt Nam kỷ 20 tác giả cơng nhận nhà phê bình văn học tài hoa xuất chúng

(1) Hoài Thanh viết Văn chương hành động: "Chúng nhận rng trước tình thế

(84)

Trong hội thảo nhiều tham luận trở lại với công việc tiếp tục khẳng định giá trị lớn lao Thí nhân Việt Nam và tài bậc thầy Hoài Thanh phê bình văn học

Nhà thơ Huy Cận cho rằng: “với Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có biệt tài tổng kết hay xác phong trào thơđang diễn là Thơ mới Đó một nhà bình luận văn chương "khơng tiền khoáng hậu” thấy văn học giới”

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh tìm thấy Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam: " có niềm tin tưởng thực đáng trân trọng lịng có tầm nhân đắn nó"

Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh bàn phương pháp tiếp cận văn chương tác giả Thi nhân Việt Nam và đến kết luận: "ởơng quan niệm hịa làm với sở thích, thành cảm xúc tự nhiên tâm trí Ở ơng, phê bình gắn liền với lý luận, khoa học kết hợp với nghệ thuật" Cùng mạch suy nghĩ trên, giáo sư Huỳnh Khái Vinh nhận xét bình thơ Hồi Thanh từ Thi nhân Việt Nam

cho đến thơ Cách mạng là: "người đầu tiên vạch đường viền góp phần quan trọng vẽđường viền tranh thơ đại "

Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đọc lại Thi nhân Việt Nam "bàng hồng nhận thấy trình độ phê bình ta Hồi Thanh thời giờ" Nhà thơ Anh Ngọc cho với Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh "nhà phê bình làm say đắm nhà thơ" và anh kết luận: phong trào Thơ giúp Hoài Thanh trớ thành Hồi Thanh, đến lượt mình, Hồi Thanh lại làm rạng danh cho phong trào Thơmới, để nhu cặp lương duyên Trời định cá hai dắt tay vào cõi lịch sứ văn học nước nhà”

(85)

kháng chiến v.v Nhiều tham luận đánh giá cao tác phẩm Hoài Thanh viết sau tháng Tám 1945 (chiếm 5/6 tổng số trang Hoài Thanh

toàn tập, bốn tập với tổng độ dày xấp xỉ 5000 trang, Nhà xuất văn học,

tháng 7/1999, TừSơn sưu tầm biên soạn)

Tham luận giáo sư Phong Lê cung cấp cho cách nhìn tồn diện cơng nghiệp văn học Hoài Thanh suốt chặng đường dài nửa kỷ tìm Đẹp Văn chương (và Đời)

Phong Lê kết luận: "ơng người kiên trì tìm chân lý văn chương

- học thuật, chân lý ký 20 đầy kiện, biến động, nhũng đổi thay, cách mạng…là không dễ dàng tìm kiếm, khơng thể dứt điếm lần Với Hoài Thanh thật định nghĩa chân lý, kề cả chân lý văn chương học thuật cá trình Quá trình khách quan thông qua kinh nghiệm chủ quan Một chủ quan không chút dễ dãi mà phải bao trăn trớ kiếm tìm Có điều cuối kiếm tìm, Hồi Thanh khơng tựđánh thân, ông ông”

Bài tham luận "Từ Hoài Thanh đến Hoài Thanh" của nhà thơ Trần Mạnh Hảo có nhìn bao quát nghiệp văn học Hoài Thanh Anh có cách nhìn khoa học cơng đánh giá bước thăng trầm nghiệp Hoài Thanh anh dứt khốt khẳng định: "Hồi Thanh -

(86)

Sự nghiệp văn học Hoài Thanh phản ánh trung thành lẽ sống khát vọng cao đẹp đời ông Văn người Nhiều tác giả tham luận tìm chân dung đích thực Hồi Thanh qua tác phẩm ông Đó người có “một tâm hồn thơ nhân bản" (Trường Lưu), người "nghiêm túc, thẳng thắn, chân tình, tâm huyết hóm ngầm" (Ngô Văn Phú) và, điều quan trọng chân dung Hoài Thanh người "khát vọng thành thực Theo Phạm Xuân Nguyên, khát vọng thành thực là nét người nghiệp văn chương Hoài Thanh: "khát vọng thành thực chắp cánh cho sáng tạo họ (các nhà thơ - T.S.), quan trọng đã giúp họ sống Hoài Thanh sống thành thực thời đại mình, với đủ hay dớ vinh nhục, hệ lụy đa mang từ thành thực Thành thực tin yêu con người” Chúng ta đồng tình với Phạm Xn Ngun nói thêm: cao thành thực, Hoài Thanh sống viết hồn tồn trung thực Đó người trung thực suốt đời lúc lẫn lúc sai Bời ơng u CON NGƯỜI, u CUỘC SỐNG cố gắng không ngừng để vươn tới Chân-Thiện,Mỹ

(87)

HOÀI THANH VI QUÊ HƯƠNG X NGH

Tơi cịn nhớ hồi tơi học năm đầu bậc tiểu học Huế, nhà trường có quy định: học sinh phải đề tên, năm sinh, quê quán “ ê-ti -két” (nhãn vở) Ở mục quê quán, cha cho đề “ Làng Kim Cẩm, tổng Kim Nguyên, , huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Địa danh quê nội tôi, nơi cha tơi cất tiếng khóc chào đời Sau làng q cịn có tên gọi thơn Hồng Các Hiện xóm 22, xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc

Trong bút ký “Về làng”(1) Hoài Thanh nhớ lại ấn tượng từ xa xưa làng q mình: “ ngày xưa, tơi nghĩ tỉnh vào loại nghèo cả nước, huyện tơi vào loại nghèo tình làng tơi lại vào loại nghèo huyện”

Trước Cách mạng tháng Tám tiếp tục đến hai chiến tranh với bao biến thiên lịch sử khác vùng đất có lẽ bị xếp cuối bảng đói nghèo

Nhưng đói nghèo khơng xố đi, làm tan biến ý chí vượt qua thử thách khốc liệt đất trời lịch sử, làm cho người nơi cúi đầu xuống cam chịu số phận thiệt thòi Ngược lại, người nơi ngẩng cao đầu đầy khí phách xứ Nghệ, cống hiến cho đất nước, cho lịch sử, cho văn hoá dân tộc khơng anh hùng, liệt sĩ, hiền tài…được nhiều hệ người Việt Nam ghi nhớ

Đầu kỷ ( kỷ 20- T.S) có gió Lào trắng đêm, trắng tóc, liên tiếp ném cách vơ hồi kỳ trận đồn ngựa chiến hăng như ngựa Mông cổ cánh đồng làng nung nấu 100 độ đốt cháy nhà ngói nhà tranh, đêm người ơng nội chúng tơi Hồi Thanh từ sau phong trào Văn thân đổ vỡ lại suốt đêm thắp hương viết nốt tập Nam sử diễn ca ( Thử đốt lò hương sáng - Để xem mưa gió đến bao giờ?)(2)

(88)

sẵn kết hợp…Và ấy, người mẹ người vợ Việt Nam kẻ trước người sau đứng lên đánh bại quân man di ( bọn xâm lược - T S) chận triến Thermophyles mãi anh hùng.(3)

Quê hương ban cho Hoài Thanh “ số vốn riêng, đặc biệt như giàu hiểu biết vườn ruộng xóm làng, thành thạo nghề đánh chim, thả diều sáo, tách chân rạ để bắt cá rô, trèo lấy tổ chim, đương trưa hè vào bờ ao sục sạo tìm hoa dẻ cuối xin cho phép gọi hạt vốn thơđể sau gặp đất tốt đem gieo mong vun xới thành thơ được: Chị An ơi! Chị có thấy khơng - Chị thấy mặt trời lầm bụi, bãi cỏ xanh rì mà thơi”

*

Như hai đứa Như Hoài Thanh

Như đứa trẻ đời năm quốc phá gia vong (4)

Hồi Thanh gắn bó với làng q năm bước vào tuổii mười chín Thời tuổi thơ, Hồi Thanh nhiều có tham gia cơng việc ruộng vườn cịn học trường làng Đến khí học lên bậc cao đẳng tiểu học Vinh ông phải vừa làm gia sư, vừa mở lớp học hè dạy thêm để tự ni giúp đỡ gia đình Năm 1928 ông Hà Nội học trường Bưởi ( Bây trường Chu Văn An - T.S)

(89)

(7)

Hoài Thanh làm thợ sửa mo rát dạy học tư, viết báo, viết “ Văn chương hành động “ viết “ Thi nhân Việt Nam”suốt 15 năm Huế Cuối năm 1945, theo sắc lệnh chủ tịch Hồ Chí Minh (ký ngày 10-10-1945) việc thành lập trường Đại học văn khoa, Hoài Thanh điều Hà nội dạy đại học Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Hoài Thanh từ Việt Băc quê đưa vợ Việt Bắc 1955 trở Hà Nội nhận nhiệm vụ mới: Vụ trưởng vụ Nghệ thuật, giáo sư trường Đại học sư phạm Tổng hợp, Viện phó viên văn học, tổng thư ký Hội liên hiệp văn học nghệ thuật, chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ…Năm tháng trơi qua…nhiều lần Hồi Thanh ghé qua làng q chốc lát, dài đơi ngày, có vài phải công việc Nỗi nhớ làng quê đau đáu ơng Mãi đến năm 1961, ngót ba mươi năm Hồi Thanh có dịp thật làng thời gian Cảm xúc ấn tượng chuyến làng năm Hoài Thanh ghi lại đậm nét ký: “ làng” đăng lần đầu báo Thống nhất số 224 ngày 15-9-1961 Hoài Thanh xúc động viết “ Chân bước đường làng cát mịn mà nhưđang đi ngược khứ, q khứ xa thăm thẳm khơng năm tháng mà cịn thay đổi lớn xảy

Xa xa trông thấy tre lơ thơ đàng sau khoảng vườn cũ Những tre thân yêu Ngày xưa, lần đầu phải xa nhà lên tỉnh học, ngoảnh lại nhìn thấy tre đu đưa, nước mắt trào ra, khơng cầm lại Trong đầu óc non trẻ hồi bấy giờ, sống tràn đầy lạnh nhạt, gian dối ác độc, nơi có tình thương Giờđây, sống thay đổi cách tơi nhìn sống thay đổi, tre lịng tơi có vị trí riêng

(90)

lại thành cườm tím, nhớ bụi hồng tinh sau nhà thường có chim chắt làm tổ nhớ giường tre nơi mẹ mất, bàn đọc sách thầy tôi, nhớ nét mặt hiền lành, tội nghiệp”

Về lại làng quê năm ấy, Hoài Thanh “ Tự nhiên tơi lại nói giọng q tơi, giọng nói khó hiểu với địa phương khác khơng phân biệt nặng ngã, hỏi sắc mà nghe tựa hồ khơng có dấu phân biệt với dấu Nhưng nghe lại thấy nhẹ nhẹ thanh

Trong ký, Hoài Thanh ghi lại đậm nét người,c ảnh đời cực cũ làng quê thuở xa xưa với cảnh người nghèo chết đói, cảnh bọn đồ địi nợ, cảnh Tây đoan, Tây mật thám, lính lê dương hành hạ dân “dữ đàn chó nhà giàu’ Cùng với cảnh thảm thương giới vơ hình đầy thánh thần ma quái đè nặng lên sống người hiền lanh, bất lực trước thời Hồi Thanh viết: “ những bóng đen kia nặng đè lên đoạn đời tôi, nặng đè lên suy nghĩ tôi thời niên thiếu Cho nên nhớ tiếc tuổi xn, Trăm nghìn lần tơi khơng muốn trở đời cũ… Nói đường quê, tưởng nhưđang ngược q khứ, thật tơi cịn mang khứ Nhận thức đổi thay nhiều mặt Nhưng làng tôi, nhận thức hồ y ngun nhận thức cũ Có thể hình dung ngủ giấc ngủ ba mươi năm, tỉnh dậy cả một sống quanh hồn tồn đổi khác”

Hoài Thanh trân trọng ghi lại bút ký thay đổi tốt đẹp đời sống làng q thời cịn nhiều gian khó Kết thúc viết, Hồi Thanh sung sướng ghi lại xúc cảm dạt làng quê thân yêu cảu mình: “ Cả sống tối tăm dày đặc hàng trăm năm, hàng ngàn năm trở nên chan hoà ánh sáng Chắc chắn nhiều địa phương khác, thành tích giành cịn lớn nhiều Nhưng chưa cảm thấy nghiệp cách mạng kỳ diệu tơi nhìn lại làng tôi”

(91)

hỏi: “ đa đền Hội đâu rồi? “ Chắc không chờ trả lời, ông dục tôi: “Hai cha ta vào nghĩa trang để thắp hương cho ông nội, tổ tiên, bà họ Nguyễn Đức, ông bác Nguyễn Đức Công (nhà quốc, tham gia sáng lập Việt nam quang phục hội, bị quyền thực dân Pháp xử tử với chí sĩ Trần hữu Lực trường bắn Bạch Mai Hà Nội năm 1916 Hai cụ chôn chung mộ nghĩa trang họ Nguyễn Đức, chi cụ Hành tẩu Cụ Nguyễn Đức Cơng thân sinh ơng Nguyễn Đức Bính - TS) em trai Nguyễn Đức Kiên nhé” Tôi tin sau thắp hương nghĩa trang dịng họ, cha tơi ghé vào nhà thờ họ thắp hương chắn cha địi ln vào xóm để thăm nhà mảnh vườn xưa, trị truyện bà bác không ngớt lời bày tỏ vui mừng, sung sướng, ngạc nhiên đổi mà ông khơng thể hình dung dịp ơng làng hồi năm 1961

Láng Hạ, Hà Nội tháng tư 2008

(Đã đăng báo : Nghệ an cuối tuầnsố ngày 18-5-2008)

CHÚ THÍCH:

Tất đoạn trích dẫn c ác tác giả: Nguyễn Đức Bính (từ thích đến thích 5) Hồi Chân ( thích 6) Hồi Thanh ( thích 1) viết tơi rút từ HỒI THANH TỒN TẬP (tập tập 4) Sách Từ Sơn sưu tầm biên soạn Nhà xuất văn học - Hà Nội 1999

(1) Sdd tập tr.928 (2) Sdd tập tr.1035 (3) Sdd tập tr.1036-1037 (4) Sdd tập tr.1038 (5) Sdd tập tr.1042 (6) Sdd tập tr.1025

(92)

Qua nhng viết ca Hoài Thanh báo Tràng An (Huế-1935-1936)

NGC NHIÊN: NGÒI BÚT THI THANH NIÊN

CA HOÀI THANH

TỪ SƠN

Cách gần tám mươi năm, đầu năm 1930, Hồi Thanh học trường Bưởi (trường phổ thơng trung học Chu Văn An nay) bị quyền thực dân Pháp bắt giam Sở mật thám Hà Nội ( trụ sở Sở công an Hà nội) bị giải Vinh, giam nhà lao Vinh Sau chúng kết án Hồi Thanh sáu tháng tù treo cho phép Hoài Thanh trở lại trường học

Trở lại trường chưa Hồi Thanh lại bị đuổi học mật thám Pháp khám ngăn tủ ơng thấy ơng có sách trị chống đối chúng

Bị đuổi học, Hồi Thanh trọ quán cơm số nhà 32 Hàng Đồng Tại ông gặp Lưu Trọng Lư vài học sinh vừa bãi khóa Quốc học Huế kiếm chỗ học tư Hoài Thanh dạy anh em học để có tiền tự học thi tú tài Tây (vì bị đuổi học khơng thi tú tài xứ)

Đỗ tú tài phần thứ nhất, Hoài Thanh giới thiệu bút tiếng - nhà văn, nhà báo Ngô Tất Tố - ông nhận vào làm việc tồ soạn báo Phổ thơng Ngơ Tất Tố quý mến Hoài Thanh Trong “ Phê bình

Nho giáo Trần Trọng Kim” Ngơ Tất Tố có lời đề tặng đầu sách:”Tặng Hoài Thanh- Nguyễn Đức Nguyên, người sạch, có nghị lực lớp thanh niên ngày nay”. Có thể nói: Ngơ Tất Tố người thầy quan trọng dắt dẫn Hoài Thanh vào đường văn chương, báo chí chân

Những viết Hoài Thanh đồng tờ Phổ thơng nhiều có tính chất đả kích quyền thực dân hồi nên thường bị kiểm duyệt bỏ Hoài Thanh đồng bàn với chủ báo Đặng Nguyên Quang thêm tờ

Le Peuple ( Nhân dân) tuần hai kỳ Lúc giờ, báo tiếng Pháp khơng bị kiểm duyệt Hồi Thanh đồng đả kích kẻ cầm quyền.Đây tờ báo tiếng Pháp người Việt Nam miền Bắc Báo bán chạy ( Tơi tiếc cất cơng nhiều lần tìm Thư viện Quốc gia Thư viện khơng cịn lưu giữ được-T.S.)

Le Peuple ra ba số, số in có lệnh trục xuất Hồi Thanh Nguyễn Đức Bính (anh em bác với Hoài Thanh làm sọan) Hai người bị bắt, giam Sở mật thám bị giải Vinh, đưa quê nhà (xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc ngày nay), giao cho lý trưởng quản thúc Lúc cuối năm 1930 Hoài Thanh kể lại:

(93)

quê tôi, hàng ngày chúng giết người khơng cần lý lẽ hết Lại thêm nạn đói đang hồnh hành Tơi lên Vinh kiếm việc làm.” (1)

Cuộc đời Hoài Thanh từ khơng có buổi sáng nhận việc làm cho tên chủ lò gạch người Tây hồi giờ?

Sáng hôm ấy, hẹn, Hồi Thanh xe đạp cịng cọc từ quê nhà lên thành phố Vinh để gặp chủ lò gạch nhận việc Đi chưa nửa đường ( làng quê Hoài Thanh cách Vinh mười số) xe bị xì lốp Hồi Thanh đến muộn Viên chủ Tây cho Hoài Thanh tát rõ đau mắng:” Buổi đầu nhận việc mà mày đến chậm, mày vác mặt đến gặp tao làm gì?” Hồi Thanh bị đuổi thẳng cổ khơng nói lời minh cho lý đến trễ

Hồi Thanh lại bơ vơ tìm việc Tên chánh mật thám Vinh Billet gọi ông đến gạ làm tay sai cho Ơng hai khơng nhận

Một hôm lang thang đường phố Vinh, ông gặp ông Tôn Quang Phiệt dọn đồ khỏi nhà ơng chủ người Hoa khơng muốn làm gia sư nữa, Ông Phiệt than phiền với Hoài Thanh người chủ đối xử tàn tệ: coi ơng người Đang bí tìm việc làm, Hồi Thanh đành cắn chỗ ơng Tơn Quang Phiệt

Ơng chủ người Hoa chủ khách sạn Cọng hịa Vinh Hồi Thanh làm gia sư khơng lâu Một tình cờ, ơng Bùi Huy Tín, chủ nhà in Đắc Lập Huế,có việc ghé qua, biết Hồi Thanh có tú tài Tây thương lượng xin cho Hoài Thanh vào Huế làm thợ chữa mo-rát cho nhà in Lúc năm 1931

*

Trở lên điều không ngạc nhiên vài nét thời niên thân phụ tơi: Hồi Thanh Những điều tơi thường nghe cha kể lại đọc “Tự thuật” ông dể lại mà cho in “ Hồi Thanh-Di bút di cảo”.

Tơi thường tự cho hiểu nhiều cha từ nhân cách, tính tình đến tình cảm ông dành cho cho người từ vợ đến bạn bè, cộng v.v Tôi tự cho tìm hiểu tương đối kỹ nghiệp văn chương ông Tôi dồn tâm sức suốt mười năm trời sau ông mất(3-1982) để sưu tầm biên soạn bốn tập “ Hoài toàn tập” Bộ sách nhà xuất Văn học cho in năm 1999- vào dịp kỷ niệm 90 năm sinh Hoài Thanh Trong trình sưu tầm biên soạn sách tơi áy náy khơng sưu tầm đầy đủ báo, phê bình văn chương Hồi Thanh đăng báo, tạp chí hồi trước cách mạng tháng Tám 1945

(94)

gì Sau ngày giải phóng Thủ đơ, nhiều lần cha mẹ trực tiếp nhờ số anh chị em đồng lục tìm thư viện Quốc gia thư viện khác nhiều nơi kết không thu thập lại Cha thường nói với tơi ơng thích ông cho đăng báo Tràng An La Gazette de H mà ơng thường ký tên Hồi Thanh, H.T Nhà Quê Le Nhà Quê Đó viết thời gian từ đầu năm 1935 đến năm 1936- quyền Pháp cấm ông bà Phan Thị Nga -vợ ông- không đuợc viết cho

Tràng An

Cha thường nói ơng thích kiểu viết theo lối notes có nghĩa giống tùy bút Lối viết cho phép người viết muốn ghi ghi, phóng bút mà ghi, khơng cần phải tính tốn hết Trên báo Tràng An La Gazette de Hué

ơng viết theo kiểu ngịi bút động đến thứ chuyện đời, xã hội mà người viết quan sát, nhận xét, suy nghĩ mong chia sẻ với người đọc để sống đẹp hơn, hay hơn,đúng

May sao, gần tơi tìm hầu hết viết Hoài Thanh báo Tràng An từ số ngày 12-3-1935 đến số 130 ngày 9-6-1936

Tràng An số 130 số mà hai vợ chồng Hoài Thanh Phan Thị Nga bị mật thám Pháp cấm viết Tràng An từ

Có may mắn trước hết cám ơn nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân q trình tìm tư liệu báo chí trước 1945 phát Thư viện Quốc gia lưu giữ gần trọn Tràng An hai năm 1935 1936 mang ký hiệu J245 Ông Ân cung cấp cho danh mục chủ yếu viết Hoài Thanh Phan thị Nga Tràng An 1935,1936 Cơng việc cịn lại chúng tơi vào thư viện xin scan chụp lại báo Hoài Thanh Phan Thị Nga với giúp đỡ chu đáo cán có nhiệm vụ phục vụ độc giả phịng đọc báo

*

Bảy mươi tư năm trôi qua Hai tập báo Tràng An năm 1935 1936, “già” hai tuổi, “gặp” sau bao năm tơi tìm kiếm Thời gian thay màu báo Báo ố vàng, rách nát nhiều Chúng nhẹ nhàng nâng niu trang, trang để tìm cần tìm nhờ cán thư viện scan theo danh mục tìm thấy Rồi lại phải đến thư viện lần để chụp ảnh lại bài, đoạn scan thiếu mờ khiến cô thư viện “dọa” không phục vụ báo cũ nát May mà việc xuôi chèo, mát mái Tư liệu lưu giữ kỹ máy tính tơi tơi mày mị đánh máy lại kịp in thành sách phục vụ bạn đọc quan tâm tới thân nghiệp Hoài Thanh nhân năm 2009 dịp kỷ niệm 100 năm sinh Hoài Thanh

*

(95)

Trong thư cha gửi cho “Dũng (Từ Sơn) con” viết từ Sài Gòn ngày 12-15 tháng năm 1978 ơng có bày tỏ cho nhiều vấn đề: sống có ích; q già yếu nên có cách nhìn nhận sống nào, sở khoa học lòng yêu đời nàov v Cuối thư dài ơng có viết:”Các lo lắng nhiều cho sức khoẻ cha má Lo là phải Nhưng lo lắng nhiều không nên lo lắng nhiều mà khơng có điều kiện giải khơng Thà chuyển lo vào chuyện khác, lo làm việc cho tốt, lo nuôi dạy cho tốt , lo tìm hiểu cha hơn, cha nghĩ nên hiểu cha anh Trương Chính hiểu cha qua viết anh cha, nên ý hỏi cha điều sau này hỏi ”

Đúng chúng tơi cịn nhiều điều khơng thể hỏi cha Hồi Thanh gần ba mươi năm Chúng cịn tìm câu trả lời điều muốn biết cha mình, nhà văn Hồi Thanh trang sách báo, trang di bút di cảo ông để lại Thời gian, chiến tranh bao biến động sống riêng chung dã làm chúng hao hụt nhiều Và, chắn hao hụt khó khơng thể tìm lại Chính từ suy nghĩ này, cố gắng khôi phục lại viết Hoài Thanh báo Tràng An năm 1935, 1936 Chúng tiếc không sưu tầm viết Hồi Thanh tờ Phổ thơng, tờ Le Peuple (xuất năm 1930 Hà Nội) Hoài Thanh viết nhiều tiếng Pháp tờ La Gazette de Hué xuất hồi 1935, 1936 Hiện Thư viện Quốc gia có La Gazette de Hué xuất năm 1937 ((một vài số) gần đủ số năm 1938 ( ký hiệu J244).Chúng tơi khơng tìm thấy Hồi Thanh báo cịn giữ này.(3)

*

Ở tơi có nhắc lại chuyện nhân tình cờ hồi 1931 mà Hồi Thanh ơng Bùi Huy Tín, chủ nhà in Đắc Lập (từ 1935 ơng Tín chủ nhiệm hai tờ báo: Tràng An La Gazette de Hué), đưa vào Huế để làm thợ chữa mo-rat Sự tình cờ tạo điều kiện cho Hoài Thanh dần trở thành bút viết báo viết văn xuất sắc Tất nhiên làm nghề chữa mo-rat trở thành nhà báo, nhà văn

Điều phụ thuộc nhiều vào khí chất lĩnh người Ở đời, gặp hồn cảnh ngẫu nhiên, tình cờ làm cho đời người chuyển hướng ngược lại với điều ước muốn Đó điều ta thường thấy nhiều người Nhưng khơng phải khơng có người gặp tình cờ giúp cho vượt lên phát huy khả Hồi Thanh thuộc vào trường hợp sau Dù sao, nói cho hết lẽ, sáng hơm Vinh, Hồi Thanh khơng đến muộn, không bị viên chủ Tây tát đuổi thẳng cổ liệu có Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam không? Hay mà đoán được?

(96)

Vậy là, từ năm 1931, hàng ngày chàng niên Nguyễn Đức Nguyên từ nhà trọ lợp tranh gần miếu Âm Hồn thành nội lê chân đôi guốc mộc đến nhà in Đắc Lập nằm đường Paulbert (nay đường Trần Hưng Đạo) gần đầu cầu Tràng Tiền để cắm cúi chữa in chữ quốc ngữ chữ Pháp Rời bỏ quê nhà, làm thợ nhà in “bởi ở nhà q mà khơng có tư khơng ni sống tám chín người”(4) Công việc làm thuê để kiếm sống kéo dài đến năm 1936

Nếu người an phận, tạm ổn Nhưng với Hoài Thanh, mục tiêu sống ông từ thiếu thời ngày từ giã cõi trần ln ln sống niềm khát vọng lớn: vươn tới Chân -Thiện - Mỹ Các viết thời niên, Hồi Thanh thường nói tới mơ ước trở thành “con người hoàn toàn” thơi thúc

“ Con người hoàn toàn”, theo quan niệm thời niên Hồi Thanh, khơng phải muốn thần thánh hóa người mà tự hồn thiện hồn cảnh sống người: “ Có người phải vào sinh tử hồn tồn, có người dùng lời nói, dùng ngịi bút, có người chăm sóc việc nhà, luyện tập nữ cơng hồn tồn.Cứ trung bình mà nói, người nào, thực muốn sửa mình, thực có nghị lực thực hành ý muốn đó, trở nên người hồn toàn cả, hoàn toàn phạm vi hoàn cảnh, thời đại, giáo dục, bẩm tính tự nhiên Nghĩa khơng thể buộc phải theo chung lý tưởng hoàn toàn (un même idéal de perfection) Lý tưởng phải người mỗi khác Mà có khác hay Bằng ai, mn nghìn người như một đội binh lớn, đời cịn lý thú gì?”.(5)

Bảy mươi tư năm trước, chàng niên Hoài Thanh vượt lên hoàn cảnh nguời thợ chữa mo-rat bình thường tìm cách “dùng ngịi bút”

để tự hồn thiện với hy vọng trở thành “con người hồn tồn” theo quan niệm mình, tất “nghị lực thực hành ý muốn đó”. Điều thể rõ viết Hoài Thanh đăng báo Tràng An hồi 1935, 1936

*

“ anh học trò anh nhà quê Lai lịch tơi lai lịch một anh học trị anh nhà q”(6) Có lẽ thế, Hồi Thanh hay dùng bút danh “Nhà Quê”( báo Tràng An) le Nhà Quê ( báo La Gazette de Hué) Dùng bút danh để “làm dáng độc đáo” mà thực bắt nguồn từ tâm ngịi bút Hồi Thanh thời trẻ: hướng lịng chốn hương thơn cịn chịu điều vất vả, khổ đau Nhiều viết Hoài Thanh Tràng An hồi 1935, 1936 thể rõ tình cảm

Trong viết ‘Một hoang phí ghê gớm-Dân quê ( Tràng An số 4, ngày 12-3- 1935) Hoài Thanh kể chuyện anh Trinh :

(97)

đi học xem công việc vặt anh làm hàng ngày đủ rõ trí thơng minh anh

Có dạo tơi vẽ cho anh học quốc ngữ, anh học có tối biết viết ngay Giá từ hồi bé anh học có lẽ anh biết chừng nào

Tôi tiếc, tiếc người sẵn trí thơng minh mà hồn cảnh phải mai Tơi tiếc anh Trinh gần nhà tơi, tơi lại tiếc anh Trinh khác khắp nước ta nước Mỗi lần thấy đám đông lam lũ, lại nghĩ: biết óc thơng minh phải mai ở trong Thực hoang phí vô cùng.”

Từ câu chuyện anh Trinh, tác giả nghĩ tiếp:

“Mọi người sống đời đầy đủ, dồi dào, sung sướng gấp năm, gấp mười Sự hoang phí giờ, hoang phí nhân lực ở thời khơng kể xiết

Nhưng tưởng khơng có hoang phí hoang phí tơi nói đầu này, hoang phí hoang phí tinh thần

Cứđứng phương diện lồi người mà nói quả địa cầu khơng có gì quý người ta Cái tư lớn giới người ta Tôi nhớ như một nhà văn sĩ Pháp, Anatole France, nói: “Muốn tăng giá trị quả địa cầu, phải tăng giá trị người ta” ( Pour mettre le globe en valeur, il faut mettre l’homme en valeut)

Tác giả mơ ước:

“Tôi mơ ước ngày - ngày có lẽ tơi khơng thấy- tồn thể lồi người phát triển lực tự nhiên phú bẩm cho Ngày ấy đời, rực rỡ gấp trăm ngàn ngày Ngày biết thiên tài khơng có hội trau dồi mà khơng phát triển được; lồi người bỏ phí vốn tinh thần lớn

Đã mà nhiều người gặp may học lại thả giọng khinh bỉ, mạt sát người khơng học hay học, tưởng giống khác Lầm các ơng!”

Chúng ta cịn nhận thấy lịng ưu Hồi Thanh với người dân quê thời qua nhiều víết khác Tràng An :Nghề trồng bắp ở Trung kỳ (Tràng An số ngày 3-1-1935), Tình cảnh dân làm muối đáng thương( Tràng An số 10 ngày 2-4-1935), Muốn trừ tệ hà hiếp dân gian: Nên cải cách hương thôn tự trị (Tràng An số 18 ngày 30-4-1935)

Các viết vừa nhắc sơ qua tác giả viết với giọng ơn hịa với bọn cầm quyền lúc Đến “ Hãy nhìn nơi thơn q” Tràng An số 58 ngày 17-9-1935, sau nêu rõ nỗi khổ cực ghê gớm dân quê hồi ấy, Hoài Thanh mạnh mẽ cảnh báo bọn cầm quyền Pháp Nam triều thời rằng:

(98)

dung ngồi có ngồi Há không sợ buổi mai nền tảng sẽđổ mà tầng đổ theo hay ? Cho nên vấn đề sinh tồn của dân quê vấn đề sinh tồn hạng người nước, không quan tâm đến không xong.”

Hơn tháng sau viết chúng tơi vừa trích dẫn trên, Hồi Thanh viết bài:”Cái họa bang tá Nghệ-Tĩnh” đăng Tràng An số 68 ngày 22-10-1935 ông lại cảnh báo:

“Thực viên bang tá nhà quê lại muốn hách dịch quan bộ trưởng Tài sản, tự do, tính mệnh dân quê tay bọn ấy, bấp bênh làm sao!

Chánh phủ có trách nhiệm bảo hộ tài sản, tự tính mệnh dân, chúng yêu cầu chánh phủ dân mà bãi chức bang tá

Các viên bang tá thôn quê vốn đặt để bắt cọng sản Bây khơng có cọng sản cho họ bắt thành họ phải bắt quàng Chúng thấy viên bang tá đâm bắt thuế, bắt rượu, bắt muối Tuy khơng đủ việc cho họ làm Khơng có việc họ phải sinh việc để níu lấy chức vị đã đưa đến cho họ sựăn ngồi trước nơi đình làng nhiều quyền lợi khác Ngày trước vì cọng sản mà đặt bang tá, ngày lại bang tá sinh cọng sản Cái họa cọng sản đẻ họa bang tá cịn cho được, đến họa bang tá trở lại đẻ họa cọng sản thực khơng hay khơng hay!”

Đọc dịng trích trên, tất nhiên hiểu , hoàn cảnh làm báo “hợp pháp” giờ, tác giả phải dùng cụm từ “cái họa cọng sản” điều dễ hiểu ta biết lùi 70 năm trước Điều quan trọng Hoài Thanh nhận (có lẽ trực giác) chân lý mà chủ nghĩa Mác nêu :”Nơi có áp bức, nơi có đấu tranh!”

Hồi Thanh mong người dân phải khắc sâu lịng căm thù với bọn thực dân, phong kiến lúc để ngày vùng lên thay đổi kiếp sống nhọc nhằn bị bọn cầm quyền giàu sang chà đạp, coi người dân quê lam lũ thú vật Tôi thật ngạc nhiên đọc Nhng điu không vui hi ch Huế”. Bài đăng Tràng An số 102, ngày 6-3-1936 Tác giả cho người đọc thấy nhiều cảnh thương tâm Nào cảnh :” Một đứa gái nhỏ chừng mười mười hai tuổi làm để chui vào Hội chợ Áo quần rách lỗ to, mặt bơ phờ Trời chiều lạnh.” Em bé bị :” lính khố xanh - nắm tóc lơi đánh túi bụi Nó nằm lăn ra đất, khóc, lạy, bịđánh Nó xin trở lại lấy nón; người ta trả lời đấm chắn nhà binh

Ngoài đường có mụ bán nước kêu vói:” Đừng đánh nó, điên mà!” Nó bị đánh Như thường.”

Một cảnh khác, cảnh người bị coi vật Ngịi bút Hồi Thanh quặn lên đau đớn:

(99)

khiên bọc da họ, đồ tre, đồ gỗ, vừng, chè v v Họ thứ hàng để mua vui cho công chúng Ngày ngày hàng vạn người qua lại trước mặt họ, xúm lại chung quanh họ, cơng nhiên hạ lời bình phẩm họ Họ khơng nói lời, họ khơng buồn cử động Tơi thấy thiếu nữ Mọi có khn mặt xinh xinh ngồi yên đến hàng giờđồng hồ tượng

Cơng chúng nhìn họ, họ nhìn lại với nét mặt căm hờn, tức tối khinh Làm dân giống hèn yếu, bất hạnh phải đưa làm trò chơi cho người khác giống mà giữ được phẩm cách tưởng có người Mọi.Giá người mình vào địa vị ấy nào? Mình bập bẹ tiếng người khác giống, sẽ xen lẫn vào với người khác giống nhai lại cử họ Phải chăng bắt buộc luật sinh tồn ?”

Dưới ngòi bút Hồi Thanh, ơng khơng che dấu lịng cảm phục người - đồng bào Tây Nguyên (hồi người ta gọi cách coi thường “người Mọi”) Tác giả nhân mà trách người dân mình- người tự cho “văn minh” hơn:

“Đi xem Hội chợ mà trí tơi vơ vẩn so sánh người Mọi với người Sự so sánh thực chẳng lấy làm vinh dự cho Tơi thấy người mình, bọn thiếu niên, người có học, họp thành đồn, thấy xinh xinh chịng ghẹo cách bất nhã Có lần chúng vây thiếu nữ giằng khăn áo người ta rách tươm Lần chúng ngoặc cổ người ta hay thốt lời thơ bỉ Kinh Huế vốn có tiếng nơi phong nhã mà bây giờ bỗng đưa ởđâu thói vậy, thực điều đáng tiếc”

*

Ngịi bút Hồi Thanh khơng cảnh cáo bọn cầm quyền thực dân Nam triều thời đàn áp, bóc lột dân quê mà thơi Khơng lúc ngịi bút ơng cịn chĩa thẳng vào bọn chúng để vạch trần thói giả dối, lừa mị nhân dân ta chúng

Hồi thời khủng hoảng kinh tế, bọn Tây cho đổ lúa, gạo xuống biển để giữ giá, chúng pha chất độc vào lúa mì bán cho dân ta ni gia súc (người khơng ăn loại lúa mì này) Tác giả tố cáo:

“Họ thấy gạo, thấy bắp rẻ, họ mua ni súc vật Rồi lâu trở chứng họ lại khơng mua Mua tiền, cố nhiên Họkhơng muốn mất tiền, họ nói với :”Mấy thằng bên An-nam có thức tống sang cho chúng nó, lấy tiền, người thượng quốc, tội lại xuất tiền mua chúng nó.”

Lúa mì họ nhiều; lúa mì tốt, giá mắc, khơng lẽ đem ni súc vật Khó gì: tốt, họ làm cho xấu đi, giá cao, họ làm cho giá hạ đi Họ phá chất (dénaturer) lúa mì Chính phủ họ xui dục họ phá chất lúa mì, trăm kilos phủ cấp cho 40 quan Lúa mì phá chất, người ăn không , chỉđể nuôi súc vật, giá lại hạ, gạo với bắp ta không cạnh tranh

(100)

họ cố ý phá cho hư hỏng Rồi lại có người xui họ,giúp tiền cho họ làm việc thất đức

Từ đầu năm đến họ phá 50 vạn lúa họ phá mất nữa!

Tất có người hỏi bác nhà quê Tây lại phải làm rắc rối vậy, cứ để mà cho súc vật ăn có đuợc khơng? Ấy nghĩ khơng văn minh, người văn minh họ có lý chẳng có lý hết Họ có mười thúng lúa, để nguyên, lúa nhiều tất giá lúa rẻ, họ chỉ để lại năm thúng, năm thúng họ phá Họ làm vậy, họ tìm lợi họ, họ khôn chán, nhưng xã hội dung thứ, xúi dục cho họ làm ngu dại hết chỗ nói.” (Bài

Nhà quê Tây” Tràng An số 14 ngày 16-4-1935)

Tràng An số 15 ngày 19-4-1935, Hoài Thanh viết Tây trng đẻ An-nam, Tây đen đủ ging” mỉa mai mà thực dân Pháp tự xưng nước Pháp “mẫu quốc” thuộc địa châu Á, châu Phi : “Sự thực gia đình lớn trăm triệu người gồm mẫu quốc Pháp tử quốc An-nam, Phi châu thuộc Pháp, Ấn độ thuộc Pháp, Guadeloupe, Tahiti, Tuamotou vân vân “

Hồi Thanh cịn viết loạt đả kích thẳng quyền Bảo hộ Nam triều như: “Cũng tơ”: tác giả mỉa mai hèn hạ viên quan hay công chức Nam triều vái theo chào tên quan Tây ô tô qua ô tô đậu vệ dường Bài “T tòa Khâm sang b”:

vạch mặt lối “chạy chọt” “quan Tây” Khâm để mau bổ làm quan Nam triều (Tràng An số 50 ngày 20-8-1935)

Bài “Người nói chuyn giáo dc” (Tràng An số 51 ngày 23-8-1935) : tác giả châm biếm tờ báo “Sao mai” đề chủ trương “Pháp-Nam thân thiện” vầy:

“Tuổi nhỏ tuổi vui chơi đùa nghịch - bạn đồng nghiệp nói - tốt bạn, xấu không chơi, phân biệt màu da ,phân biệt giaicấp; thế mà khơng cho chúng chung lộn với lớn lên chúng khơng hiểu nhau, khơng dắt tay

Thế mà lạ thật, phủ kẻ có trách nhiệm phải dìu dắt Pháp Nam lên con đường thân thiện lại không cho Pháp-Nam học chung với trường, mà người Nam nhà có học lo chạy đủ cách cho mình vào học chung trường với trẻ Pháp trường Lyscée Albert Sarraut Hanoi Xem thếđủ rõ chứng người Nam hiểu việc ích lợi thân thiện hai dân tộc Pháp Nam; mà phủ chưa nhận thấy rõ được.”

Hoài Thanh mỉa mai:”

(101)

Dầu ý kiến bạn đồng nghiệp muốn cho trẻ Pháp trẻ Nam học chung với ý kiến hay Nha Học chánh Đông Dương bộ Giáo dục Nam triều không bỏ qua

Có điều nha Học chánh Giáo dục phải nhờ báo Sao mai soạn dùm cho sách giáo khoa

Nếu không, ta sẽ được nghe cậu bé tóc quăn mũi lõ cất giọng xì xồ xì xào đọc học lối sau này:

“Cha ngày hai buổi vác cày đồng làm việc để nuôi ăn học ” Hay cậu bé An-nam trăm phần trăm tụng kinh:

“Nos ancêtres, les Gaulois, Nostroupes ocupérent la citadelle et mirent en fuite l`armée annamite”(Tổ tiên chúng ta, người Gaulois Qn lính chiếm lấy thành trì đánh đuổi tụi lính An-nam)

Thành khơng dân hố dân nước độc lập Như oai sai thật tí.”

Bài “Lo làm thế, ơng Hà Đằng?”nhắc tới chuyện ông nguyên viện trưởng viện Dân biểu Trung kỳ viết thư địi phủ Pháp phải chọn nguời Việt Nam vào nghị viện Pháp mà quên rằng:” Những chữ quốc quyền, giang sơn kèm với chữ tây agent diplomatique, immunités diplomatiques khiến tưởng nước Nam chưa Nhưng than ôi! Bức thư ông Hà Đằng chỉ được vui tai! Cịn thực? Sự thực ơng không biết đến

Sự thực nuớc ta ngày việc tay phủ Pháp

Người Pháp họ muốn đặt nguyên lão nghị viên cho Đông Dương chẳng qua để thay mặt người Pháp ởĐông Dương Và lẽ cố nhiên chỉ người Pháp ở Đông Dương quyền ứng cử bầu cử Đó việc riêng họ

Ông Hà Đằng lo làm cho mệt.”

Bài “Ni bình dân bên Pháp vi dân ta” ( Tràng An số 125 ngày 27-5-1936) Hồi Thanh có phân tích sắc sảo chất chủ nghĩa thực dân đế quốc Ông đặt vấn đề : dân ta khơng nên hy vọng nhiều vào phủ bình dân lên nắm quyền Pháp thời Ông dự cảm đúng:

“ Vậy lý ra, đảng Xã hội lên cầm quyền điều cần phải làm giả lại quyền tự chủ cho dân tộc bị chinh phục Nhưng bạn thừa biết lý điều thường có

Bởi lịng nhơn điều chi phối việc ở đời Trong xã thuyết Tràng An kỳ trước có câu:” Cường quyền thực, cơng lý mộng tưởng Mộng tưởng dù cao thượng phải phục tùng thực” Sự thực các cường quốc ngày dầu đỏ, đen cững khơng tự lìa với các thuộc địa đâu

(102)

người đói khổ ở xứ này, cho dân thuộc địa hưởng quyền lợi khơng có hại dến người Pháp tự hội họp, tự ngôn luận vân vân

Chúng muốn hy vọng Nhưng chúng tơi cịn nhớ ơng Varenne, đảng viên đảng Xã hội Pháp, sắc lệnh 1927 ông báo giới Nhớ, thành không dám hy vọng nhiều (7)

Thực ra, nội bình dân lên cầm quyền bên Pháp, vẫn ưng nội khác Nhưng ưng với khơng ưng mà làm gì? Chúng tơi biết phận mà!”

Trong viết việc Tây xâm chiếm cai trị nước ta, Hoài Thanh vạch rõ chất cướp nước, xâm luợc, tàn ác với đàn áp dã man chúng dân ta như; “Hăm ba tháng năm- ngày tht th kinh đô” (Tràng An số 33 ngày 21-6-1935), “L qun thúc làm kh người ta mt cách vơ ích” (Tràng An số 79 ngày 29-11-1935), vân vân vân vân

Hoài Thanh không quên đề cao người Pháp chân nhà văn cọng sản Henri Barbusse Tác giả ca ngợi ơng nhà văn có tài, có lòng yêu thương người khổ, lên án chiến tranh phi nghĩa, ca ngợi vần thơ hay tình yêu, thiên nhiên Barbusse hai kỳ báo liền ( Tràng An số 66 68 ngày 15-10 22-10 1935)

Ông đề cao tác phẩm “Indochina S O S” của nữ văn sĩ PhápAndrée Viollis gọi tác phẩm “Mt cun sách bo” Hoài Thanh viết:

“Bà André Viollis sốđông bạn đồng nghiệp Ở chỗ bà xem điều người ta muốn cho xem, bà cịn tìm cách xem cho điều người ta muốn dấu Những người sinh trưởng xứ ở lâu xứ nỗi khổ cực dân ta, tuồng quen Chính ta người chịu cực khổđôi lúc ta quen mà cho thường

Với tâm trí sáng suốt nguời sống khơng khí dễ thở hơn, bà André Viollis làm cho cảm động, ghê sợ, tức tối điều ta vẫn biết mà ta cho thường Bà nhìn thực Đông Dương cặp mắt không thành kiến mờ ám, lịng vơ tư giàu tình cảm

Những cảnh tối tăm ngục thất, cảnh nheo nhóc đám người đói rét Vinh, cảnh đau thương hồi dẹp loạn Nghệ - Tĩnh, ngòi bút bình dị bà tưởng xem phải cảm động nhận với sự thật

Đúng với thật, tư cách cốt yếu thiên phóng Bà André Viollis có đủ tư cách Trừ vài điều lầm nhỏ khơng đáng kể, thiên phóng sự gọi hồn tồn.”

(103)

Đọc đọc lại nhiều lần viết Hồi Thanh Tràng An hồi 1935, 1936 tơi ngạc nhiên điều mà thường gọi “cái phơng

văn hố”- tảng cần có kiến thức văn hóa người, người mang danh trí thức Dù theo đuổi ngành chun mơn sâu dó “cái phơng văn hóa” hành trang khơng thể thiếu cho

Người ta thường nói : học nhà trường quan trọng quan trọng học trường đời Nguyên lý chứng minh cho vô số trường hợp cụ thể xã hội nhiều thời đại - giới nước ta Có thực thấy xã hội ta nay, khơng người có cấp cao “cái phơng văn hóa” thấp, khơng người bị xem “ngớ ngẩn” phải đối diện với vấn đề văn hóa cụ thể, vấn đề có bình thường, khơng có “cao siêu”

Trở lại với viết Hồi Thanh hồi ơng tuổi hai mươi lăm, hai mươi sáu Tôi ngạc nhiên hồi cậu “học trị nhà q” tự kiếm sống để vừa ni gia đình, vừa học lại có hiểu biết nhiều đến : từ ngoại ngữ, toán học, khoa học đến lịch sử, văn học cổ kim, đông tây đến triết học, văn hoá học v.v vấn đề thời trị, kinh tế,luật pháp Chắc chắn có khơng kiến thức Hồi Thanh thu nhận từ nhà trường thời ( Hoài Thanh học liên tục nhà trường từ tiểu học thi xong “đip-lôm”-tương dương tốt nghiệp trung học phổ thông Từ cấp tương đương trung học phổ thơng nay, Hồi Thanh tự học chính, tham gia hoạt động chống đối quyền thực dân đọan đầu nhắc tới) Điều chắn HoàI Thanh học nhiều “trường đời” để trang bị cho “cái phơng văn hóa” vững

Các viết theo kiểu Hồi Thanh ưa thích- kiểu notes (tùy bút)- bộc lộ rõ tầm kiến thức rộng sâu sắc ông nhiều lĩnh vực

Giữ chuyên mục “Chuyn rông” (ký tên :Nhà Quê) báo Tràng An

đồng thời tham gia viết tương đồi đặn mục “ Có có khơng khơng”, “Chuyn văn chương”, “Văn ngh”,” Phê bình” và bình luận thời tri, thời quốc tế, kinh tế, xã hội, văn hoá, phong tục, lễ nghi v v

(104)

tác phẩm Gide Viết Henri Barbusse, Phật giáo v v Tác giả giữ tác phong nghiên cứu sâu sắc, kỹ tìm cách thể đạt hiệu tối ưu theo ý mong muốn

Hơn năm trời, Hoài Thanh viết 100 dài ngắn khác Thường viết chun mục “Chuyn rơng” chừng 300 đến 500 từ Viết cho chuyên mục khác thường chừng cột báo Viết chun luận dài hơn, có phải đăng đầy hai trang báo ( bài” Hai ba tháng năm- ngày tht th kinh đô”) phải đăng hai kỳ báo (

“Phong triu Pht giáo phc hưng” hay viết Henri Barbusse)

Bài viết Hoài Thanh mang đến cho người đọc một vài thông điệp tác giả muốn bạn đọc chia sẻ Do độ dài ngắn phụ thuộc chặt vào nội dung định nói

Một “Chuyn rơng” : “Ch có chết thành Huế( Tràng An số ngày 15-3-1935) tác giả mô tả lại quy định nhiêu khê nhà cầm quyền Huế thời khiến người đọc muốn cười nước mắt! Tác giả cho biết:

“Vô luận người chết quan hay dân phải chịu chun cầu Thanh Long Tơi tưởng người chết mà cịn tí tri giác lấy làm tủi nhục cho tấm hình hài cịn lưu lại lâu đất Mới ngày vào tự có khi lại nghênh ngang có lính gác bồng súng chào, mà người ta tống như kẻ có tội, tệ nữa, vật ô uế,thực tủi nhục, chết nếu như chưa chết lần

Nói chơi thơi, người chết khổ khơng lấy làm Có điều chắc người sống khổ hết chỗ nói Đưa quan tài xuống đị, lại đưa quan tài lên đò Người đưa đám phải thuê đò theo Trời nắng khá, trời mưa nữa rầy Đường lối lên xuống bùn lầy, đò phải kết hai làm một, cất mái đi để được quan tài, thành ướt át rõ khổ Lại gặp kỳ lụt nước to, phải đôi ba ngày nuớc rút được”

Tác giả kết luận chua xót:

“Thời mà câu nệ thế, có vơ lý chút Thực xứ sống chật vật đến chết chưa yên.”

Cũng bàn chuyện chết, Hồi Thanh có bàn đám ma thật đám ma giả Đám ma thật đám tang bà Khơn Ngun Xương Minh hồng thái hậu - bà nội vua Bảo Đại

Tác giả tả đám ma bậc vua chúa chi phóng to lên nghi thức với tăng khối lượng thứ cờ quạt, minh sinh, hương án mà thơi Vì đám ma dân chúng xúm lại xem vui xem hội Tác giả nhận xét:

(105)

Nghĩ lại người kỳ thiệt Vui buồn chừng lễ nghi Cái chết, điều nghiêm trọng đời, người xem chuyện chơi Có kẻ lấy làm vinh dự cho chủng tộc biết khinh chết Chúng tơi cho đó chứng cớ chắn dân tộc dân tộc trẻ con; trẻ đến nỗi lý hội nghiêm trọng chết Trong thơ Tây, người ta thấy đứa bé nô đùa bên xác chết, người chung tâm lý với đứa bé

Lễ nghi hình thức, tín ngưỡng tinh thần Ngày xưa người ta tin những lễ nghi có ý nghĩa Bây người có phận thi hành lễ nghi giữđược lòng tin? Còn tin đám tang khơng có minh sinh chẳng hạn xảy điều không hay cho linh hồn người khuất? Đã minh sinh thành vơ nghĩa Tất tang nghi xưa, ngày thành vô nghĩa

Vô nghĩa chướng mắt, trái với ý nghĩa sống chết nữa, nói Ai muốn tin tơn giáo nào, lý thuyết tin sống vui chết buồn điều tự nhiên lịng người, khơng có tôn giáo nào, lý thuyết chống lại được Lẽ tự nhiên vậy, lễ nghi phải thích hợp với tự nhiên

Làm ta lại không bắt chước lễ nghi giản dị mà có ý nghĩa nước Những đám quốc tang ta thường thấy ảnh nghiêm trang, oai vệ biết chừng nào!”

(L nghi cũng phi ci cách mi được-Tràng An số 87, ngày 27-12-1935) Và dịng trích sau Hồi Thanh ghi lại hội chợ Huế đám ma giả:

“Nghe đâu hiệu cho thuê ô tô đám ma có xin bày Hội chợ Người ta khơng cho, lẽ hiểu Thế họđược phép làm đám ma giả đi diễu khắp đường phố để quảng cáo Không cho phép bày Hội chợ mà cho phép đường phố tệ lại gấp hai

Bạn đọc thử tuởng tượng đám ma y hệt như đám ma thực, nhà táng, chiêng v.v thiếu có người chết nằm quan tài, bước khắp đường phố Một bọn vô lại thấy hay hay theo, có đứa lại rống tíếng khóc chơi:” Cha cha ơi!” Cái cảnh tượng diễn lúc đường phố đều chật ních người xem Hội chợ Thực nhố nhăng, thực chướng mắt

Nếu ởđời có điều nghiêm trọng, điều khiến người ta e dè, điều ấy chết Đối với chết lịng kính trọng, lịng lo sợ người ta là tự nhiên, chết khơng phải giống có thể đưa mà đùa, mà làm vui như vậy được.”

( Nhng điu không vui hi ch Huế- Tràng An số 102 ngày 6-3-1936)

(106)

*

Hồi Thanh có suy nghĩ độc đáo đạo Phật viết:”Mt quan nim v đạo Pht: Đạo Pht ca tôi” trên Tràng An số 21, ngày 10-5-1935

Chúng ta biết, từ lâu rồi, thành phố Huế trung tâm Phật giáo nước với nhiều chùa tín đồ thuộc đủ tầng lớp xã hội Hồi Thanh, sau năm sống hịa cảnh sắc thiên nhiên người ỏ Huế, viết ơng nhận ra: “Đạo Phật dịng nước sông Hương, ánh trời chiều trông tươi vui, ánh trăng lên trông huyền ảo, mà kẻ dạo chơi bờ sông, người chèo thuyền sông, người, tùy vị trí trơng nước sơng thấy khác “ Tác giả cho đạo Phật tơn giáo có đấng chí tơn sinh mn lồi mà triết thuyết sống dựa sở khoa học Ông viết:

“Riêng ý tôi, đạo Phật tôn giáo Đạo Phật thuyết triết học, có vững vàng vào khoa học

Có người tinh ranh hỏi bà láng giềng tơi:”Bà tin đức Phật Tổđem lịng từ bi cứu vớt chúng sinh khỏi giới khổ hạnh Nhưng đức Phật Tổ bà thật cũng lôi thơi Đã có lịng thương mn lồi khơng muốn cho mn lồi chịu điều đau đớn, lại bày vẽ giới khổ hạnh làm gì? Tự tạo ra khổ tự diệt đi, làm vậy?” Hỏi buộc cho Phật Tổ quyền tạo hoá mà vốn Phật Tổ khơng có Đạo Phật đạo khơng có tạo hố, khơng có vị chí tơn gây dựng nên trời đất mn lồi thói thường tơn giáo; đạo vơ thần (une religion sans dieu) Trời đất mn lồi tự nhiên vốn có vậy, tự nhiên theo luật bất di bất dịch từ ngàn xưa

Luật cốt yếu luật luân hồi nói cách khác luật nhân quả của nhà khoa học Nhân dun kết quảấy, khơng có sức gì, quyền thay đổi Phép cứu vớt chúng sinh khơng có khác làm cho chúng sinh giác ngộ lẽ tự nhiên xử trí cho hợp lẽ

Trong chuyên luận dài đăng liền hai kỳ báo (Tràng An số 43 44 ngày 26 30-7-1935)mang tựa đề:” Phong triu Pht giáo phc hưng” Hoài Thanh nêu nhiều lý giải có sức thuyết phục. Người ta muôn vật muôn lồi hình thức lực tiềm tàng (8) tràn lan vũ trụ Năng lực thể khơng phải vật chất mà tinh thần Nên lý thuyết nhà Phật không tâm mà không vật Tâm Vật xét cho mà Năng lực đại khái người ta ví luồng điện

(107)

Có điều ta nên biết thuyết nguyên tử (théorie atomique) hoá học ngày có nhiều chỗ giống vũ trụ quan nhà Phật.”

Quan sát từ tình hình diễn thời có phong trào phục hưng Phật giáo rầm rộ Nhiều hội đoàn Phật tử thành lập, nhiều sách báo, tạp chí nghiên cứu Phật học thi mắt cơng chúng Hồi Thanh cho có phong trào ba nguyên nhân lớn: lòng tự chủng tộc, lòng khát vọng lý tưởng để theo nạn kinh tế khủng hoảng

Tác giả tỏ thận trọng viết : “Vì chuyện có liên quan đến tín ngưỡng muơi vạn người Trong có số khơng những kẻ tin vờ, phường lợi dụng, phải nhận phần đông sôi lòng tin thành thực hy vọng thiết tha Mà lịng tín ngưỡng người ta miễn thành thực đáng kính trọng.”

Cũng viết “Đạo Phật tôi”, tác giả khơng bình phẩm, lý giải, phân tích giáo lý đạo Phật, nhà tu hành trụ trì chùa, nhà nghiên cứu Phật học mà quan tâm bình luận mặt ý nghĩa xã hội phong trào Đây cách tiếp cận Cũng thật đáng ngạc nhiên, cách 70 năm mà tác giả có cách tiếp cận vấn đề tơn giáo khơng khác với sách tôn giáo nhà nước ta

Theo Hoài Thanh, Cái nguyên nhân khiến phong trào Phật giáo phục hưng là: “lòng tự chủng tộc” Ông viết:

“Xét cho đúng, lịng hâm mộ đạo Phật trí thức Việt Nam khơng phải khơng pha lẫn tí lịng tự tự nhiên chủng tộc.Người mình, hay nói rộng , tất dân tộc yếu hèn châu Á, bao nhiêu thế kỷ nhắm mắt bàn việc thiên hạ, tự thánh tự thần, khơng cịn xem vào đâu Bất giác tiếp xúc với người Âu thấy mn người ta mình, từ thân thể khoẻ mạnh, đặn người ta tàu bay, tàu lặn học thuyết uyên thâm, công nghiệp vĩ đại

Trên lý thuyết, trí khơn khơng kịp người ta; chung tay vào việc làm, mình khờ khạo khơng người ta, chí có lấy sức vũ phu đấu với nhau, mình yếu khơn địch người ta Nhìn trước nhìn sau người khơng cịn thấy ưu điểm hết, khơng cịn biết vin vào đâu để tự an ủi lấy vài phần

(108)

Cho nên bảo phong triều phục hưng Phật giáo có bà xa gần với tinh thần chủng tộc tự giác tư tưởng quốc gia phôi thai lên, tưởng không xa thực mấy.”

Về nguyên nhân thứ hai: “lòng khát vọng lý tưởng để theo” tác giả cho đa số quần chúng mơ ước có đời tốt đẹp hơn, chi xây dựng cho niềm tin vào Đấng linh thiêng cứu rỗi đời Niềm tin đáng trân trọng.:

“ Gia dĩ người ta phàm có biết suy nghĩ nhiều khơng thể sống đời lông kéo dài theo ngày tháng, khơng mục đích để theo đuổi khơng chủ nghĩa để phụng thờ Sống chẳng bao lâu,người ta thấy chán đời, chán mình, khinh Phần thiêng liêng tâm linh người ta buộc người ta phải vượt ngồi nhỏ nhen, tầm thường hàng ngày Cuộc đời cần phải có ý nghĩa, cần phải hiến cho lý tưởng cao rộng phạm vi chật hẹp đời, người

Trở lên nói hạng trí thức Nhưng có hạng trí thức hâm mộ đạo Phật khơng thành phong triều Đạo Phật tơn giáo tìm số đơng tín đồ quần chúng Mà quần chúng ở đâu vậy theo đạo lẽ: theo đạo để mua lấy hạnh phúc đời khơng tìm thấy Lẽ quan trọng hơn cả Bản tính người ta vốn chẳng tin vơ vẩn khơng đâu, người ta tin sự thực mắt thấy tai nghe Nhưng thực không đủ cho người ta thỏa mãn, người ta liền mượn mộng tưởng huyền ảo thay vào Giá thử người ta khơng bao giờ đói rét, khơng bao giờ đau ốm, không gặp những cảnh thương tâm có lẽ khơng theo đạo Trái lại, khổ cực nhiều, hay mục kích tai biến vượt ngồi sức thao túng của loài người, người ta lại dễ tin sức mạnh vơ hình.”

Về nguyên nhân thứ ba: nạn kinh tế khủng hoảng.Tác giả viết với giọng văn vừa bi lại vừa hài muốn tỏ bày niềm xúc động bi hài kịch xã hội thời giờ:

(109)

đảm ngày mai! Ngày mai! Ai biết ngày mai sẽ đưa tới tai nạn gì?

Người ta khơng dám tin ngày mai, người ta không dám tin trí khơn, sức khoẻ người ta làm ăn bình thường từ trước đến đưa đến cho người ta hạnh phúc tầm thường mà chắn Người ta chỉ tin may rủi Người ta tìm hạnh phúc may rủi Nát Bàn mọi sung sướng kiếp sau may rủi, may có, rủi khơng Người ta thắp hương, người ta tụng kinh người ta mua vé xổ số, may trúng số mười vạn, không may không trúng chẳng Thực ra, thắp hương tụng kinh mà mong vào Nát Bàn có mua vé xổ số mà mong trúng số mười vạn! Nhưng kiếp kiếp sau, xổ số xổ số sau

Phật giáo hâm mộ xổ sốĐông Dương hoan nghênh do nguyên nhân đạo Trời xổ sốĐông Dương, luật luân hồi luật vô tận.”

*

Phần hai viết dược đăng kỳ báo tiếp theo, tác giả muốn gửi tới bạn niên thời thông điệp lẽ sống, thái độ người niên trước bối cảnh xã hội “mờ mờ nhân ảnh” lúc

Một lần tác giả bày tỏ thận trọng phong trào phục hưng Phật giáo ; “ lúc xét cỗi gốc phong triều, giữ trung lập,chỉ cốt tìm chân lý khơng phụ thêm lời xích hay phê bình Chúng tơi khơng phải tín đồ đạo Phật, lịng tín ngưỡng bao nhêu người, chúng tơi kính cẩn khơng muốn xâm phạm đến cách trái lễ.”

Tác giả nói rõ chỗ đứng vấn đề là: “ chúng tơi khơng bình phẩm giáo lý đạo Phật, chúng tơi nói đạo Phật đời, đạo Phật nhà tu môn đệ thực hành xưa mà Chúng không đứng phương diện siêu hình học, chúng tơi đứng phương diện xã hội Cái thuyết siêu hình đạo Phật thuyết với chân lý nên Nhưng hay không đúng, không cần biết Chúng tơi biết đạo Phật có người tin, có người theo Một đạo lý hay mà chưa có tin theo xã hội khơng có Khơng có khơng cần nói đến”

Điều tác giả quan tâm học thuyết Phật giáo có từ thời Phật Tổ 2500 năm trước với kinh kệ giáo lý, sách thuyết lý lưu giữ phát triển không ngừng Tác giả bàn điều trái lý lẽ đạo Phật thực hành xã hội

Tác giả có nhắc đến trái lẽ đạo lý nhà chùa tiểu thuyết

Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng:

(110)

nhau đến cực điểm phải dằn lòng đoạn tuyệt với vui nồng nàn ái tình đời hoạt động

Hồn bướm mơ tiên nêu trái lẽ Trong đạo Phật sự trái lẽ phải, trái với lẽ sống

Theo tác giả, “đạo Phật thứ hai”- học thuyết Phật giáo- thực hành lúc có nhiều “trái lẽ phải, trái với lẽ sống”

Tác giả phản biện rằng:” Đã phân tách đạo Phật lý thuyết Phật tổ đạo Phật thực hành người đời dẹp đạo Phật thứ bên, khơng cịn ngần ngại mà khơng nói đạo Phật thứ hai có nhiều điều trái với sống Một chứng cớ chắn cho lời nói của chúng tơi khắp dân tộc tự nhiên đua theo đạo Phật, đua nhau theo cách triệt để, nghĩa vào chùa tu lồi ngưịi thời gian ngắn lên cõi Nát Bàn hết, hay nói cho rõ , chết đói hết, chẳng sống đểđi tu”

Tác giả không tán thành thái độ xa lánh đời, xa lánh thực tế sống điều không hợp với quy luật tự nhiên xã hội từ bao đời nay:

“Sự thực, đời sông,vẫn lặng lẽđi theo đường từ xưa đến nay, khơng có lý thuyết ngăn đón được, khơng có sức lay chuyển Những luật chi phối đời luật bất di bất dịch, khơng có lẽ mà thay đổi Lý thuyết trái với luật thiết bị xô đổ với người tựa vào

Chân lý trước mắt ta chung quanh ta, đời thực tế phong ba rộn rịp, xán lạn, huy hoàng, kỳ công khoa học, sự nghiệp bất hủ, nỗi vui sướng nỗi đau thương lồi người, từ có lồi người Trong giới hữu sắc, hữu hình hữu tình Chúng sống giới đời nồng nàn mà say sưa Rồi ngày giới có tan ra, chúng tơi thản nhiên vào chốn hư vô, không phàn nàn, không nhớ tiếc Vũ trụ với loài người lồi chỉ làm băng đêm tối biến không trở lại đủ Chúng không muốn hy vọng nữa”

Bàn đạo Phật, phong trào phục hưng Phật giáo, thực Hoài Thanh muốn kêu gọi bạn trẻ cần phải có dấn thân vào sống, vào công việc xã hội phù hợp với lẽ phải, với quy luật đời sống Tác giả khơng đồng tình với thái độ ly đời sống , tự khốc cho áo “vơ vi” ngoảnh mặt làm ngơ trước bất công xã hội

Trước vấn đề phức tạp mang tính xã hội rộng rãi phong trào phục hưng Phật giáo thời giờ, ngịi bút Hồi Thanh có lĩnh vững vàng Bản lĩnh “lên gân” “lên mặt dạy đời” mà mềm mại, có lý, có tình dễ vào lòng nguời Cuối bài, tác giả bày tỏ chia sẻ, cảm thông chân thật:

(111)

cho khách viếng chùa thi vị bóng hồng đồi sắn tiếng mõ, mùi hương giây phút làm người ta quên mệt nhọc đời huyên náo điều hay”

*

“ Mục đích rõ rệt tự nhiên sống, sống Chúng tơi nói thêm: mục đích tự nhiên đáng nên theo

Phải tin sống, phải hăng hái sống, phải làm cho đời ta và người chung quanh ta ngày đầy đủ thêm, dồi thêm, đẹp đẽ thêm: tín ngưỡng

Tín ngưỡng vứt đi, việc lớn lao xưa vứt hết Vì vơ nghĩa Cả lâu đài văn minh, đồ sộ, dựng lên mồ hôi, nước mắt, bao nhiêu sựđau đớn, sinh mạng, thành vô nghĩa.”

Trên câu trích “Ý nghĩa đời người” mà Hoài Thanh viết từ năm 1936 mở đầu “Văn chương hành động” Tơi nghĩ, niềm tin để sống xã hội ngột ngạt thời Hoài Thanh viết báo Tràng An.

Hồi Thanh dành cho số thời gian để tìm vẻ đẹp văn chương -một vẻ đẹp theo ông khiết tâm hồn người Vẻ đẹp có lực làm cho người tạm thời yên ổn trước căng thẳng sống thường ngày Được đắm mình, hịa tâm hồn vẻ đẹp tâm hồn người cảnh sắc tuyệt vời thiên nhiên niềm vui sống “Cái hay văn chương nhẹ nhàng, huyền diệu lắm.Nếu ví được, chúng tơi ví bướm xinh đậu hoa tuơi thắm, hay vừng trăng vàng nhấp nhô mặt nước sông Hương Một tiếng động, gió có thể làm cho bướm sợ, cho ánh trăng tan” ( Phong trào xem chuyện lịch sử”-Tràng An số 32 ngày18-6-1935)

Trong mục “ Chuyện rông” Tràng An số 7(22-3-1935) bút danh “Nhà Quê”, Hoài Thanh dựng lên đối thoại tín đồ sùng đạo Phật với người bạn ngoại đạo đối chọi hai quan niệm sống Ông bạn sùng đạo cho cần tục để nỗi phiền muộn đời Ví đừng yêu hoa hoa tàn héo buồn; đừng sa vào tình tan vỡ lại khổ đau v v

Người bạn yêu đời cãi lại rằng:” Thì chúng tơi biết mà ngu độn đến lại hiển nhiên thế, cứ yêu hoa Bông hoa anh bảo không yêu được? Chúng tơi lại u hoa biết hoa thường ở đời chốc lát thơi Cái Hay, Đẹp cần phải lâu bền hay, đẹp”

Bạn vị tín đồ cãi tiếp đau khổ đời

(112)

hững hờ với hay, đẹp ởđời Khóc chưa phải khổ, khơng biết cười, khơng biết khóc thực khổ.Có sống thực.”

Trong “Sông Hương” (Tràng An số 12 ngày 9-4-1935) nhân vật Niên ( phải tác giả? ) ngồi bên bờ sông Hương suy nghĩ miên man đất trời vũ trụ :

“ ngày nào, ngày nào, ngày lâu lắm, vùng hoang vu, mù bay sương phủ, luồng gió nhẹ lướt đám cỏ bồ làm rơi giọt sương xuống dịng nước suối róc rách Rồi từ đó giọt sương Đi chốn sóng ngang trời, mênh mông,

Niên tin giọt sương biết Chẳng tới đây dùng dằng lưu luyến đám cỏ bồ hoa thơm, chốn núi non lặng lẽ, làng mạc êm đềm ấm áp tổ chim đền, tháp, thành quách, lâu đài in bóng sương?

Xa xa đèn điện bên vệ đường bng xuống dịng sơng cây sào vàng song song, dập dờn, rung rinh Niên ngắm cảnh, Niên tiếc, Niên sợ: gió, sóng phá tan cảnh đẹp trước mắt Niên.Trong lúc Niên có cảm giác vũ trụ vơ hoang phí mà vô dồi Bao nhiêu xán lạn, rực rỡ, yêu kiều tạo nháy mắt, nháy mắt lại thu cách điềm nhiên vô ý thức

Nhưng đời thực kéo suy nghĩ Niên với thực :

“Mườì Một tiếng cịi tàu dài tiếng hậm hực, tia lửa tung bóng tối Cảnh Niên cịn lạ hơm trơng có chiều ghê sợ vậy? Niên mơ màng nhớ cảnh mặt trời mọc giới u ám, Lúc chíếc tàu xào xạc qua cầu Bạch Hổ, Niên thấy rõ ràng cái vẻ khủng khiếp, hãi hùng dịng sơng, Niên thống nghe tiếng rên rỉ…”

Đọc dịng trích tơi liên tưởng hồi đến câu thơ thời Xuân Diệu:

Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay

Nhưng nhà thi sĩ, thơ khác, ông cay đắng nhận ra:

Nỗi đời cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ

*

(113)

thuyết Xin xem “ Mt bui nói chuyn ngh thut” Tràng An số 118 ngày 28-4-1936 Bài có in sách này.)

Hồi Thanh có thực đồ đệ thuyết “nghệ thuật vị nghệ thuật” Théophile Gautier đề xướng vài nhà văn danh tiếng Âu châu tán thành hồi kỷ XIX không? Về vấn đề này, không muốn thấy khơng cần bàn viết Bởi vì, cơng Đổi Mới khởi xướng từ 1986 đến gần ba mươi năm Toàn lĩnh vực xã hội đời sống tinh thần nhân dân ta chuyển động theo hướng tích cực nghiệp Đổi Nhiều giá trị văn chương trước bị phê phán bị vùi dập oan uổng trả lại vẹn nguyên giá trị góp phần đáng kể, đáng tự hào cho văn học dân tộc Việt Nam cận - đại Từ 1988 nay, Thi nhân Việt Nam đã tái 40 lần với vài chục vạn bản; Văn chương hành động cùng với Hoài Thanh viết tranh luận Nghệ thuật vị ” tái có mặt nhiều hợp tuyển, nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng bố rộng rãi Hiện tượng mang nhiều ý nghĩa tích cực Thiết tưởng tơi khơng cần phải nói thêm

Hoài Thanh “giải oan” nhiều qua cơng trình nghiên cứu nhiều giáo sư, nhà lý luận, nhà khoa học viết ông nhiều nhà văn thời thuộc hệ sau ông Hầu hết người công nhận ông nhà văn, nhà nghệ sĩ, nhà văn hố chân chính, chiến sĩ tiên phong trận địa văn nghệ cách mạng Giải thưởng cao quý - giải Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Nhà nước truy tặng ông khẳng định mạnh mẽ cơng lao Hồi Thanh văn học dân tộc, văn học cách mạng

Tơi xin nói rõ thêm vài điều tranh luận theo tìm hiểu qua nhiều tư liệu tơi có tay

(114)

đổi với ông Tác giả ln kính trọng ơng, xem ơng người có thực tâm tranh luận hồi 1935

Hoài Thanh tự chấm dấu hết cho tranh biện mà ông cho vô bổ Từ nổ trực diện với Hồi Thanh tháng 8-1936 hai tháng sau, với viết thứ tư, Hoài Thanh im tiếng Ông viết “ Văn chương hành động”(giữa năm 1936) với mong muốn mượn sách nói cách ôn hoà, thành thực để đáp lời cãi vã mạnh mẽ có phần quy tội nặng nề cho Hồi Thanh “chiến tuyến hợp nhất’ lác đác kéo dài tận năm 1939 Tiếc thay, “Văn chương và hành động” khơng làm việc Hồi Thanh mong muốn bị cấm từ lúc sách in xong, chưa kịp phát hành Một vài đoạn sách đăng lẻ tẻ Tao Đàn, Tiểu thuyết thứ bảy, Hà Nội báo không đạt hiệu mong muốn tác giả.

Hơn bảy mươi năm qua Các tranh biện hai bên công bố rộng rãi

Người đọc ngày dễ nhận điểm đồng quy, điểm hai bên mà hồi lại phải cãi nhau, chí "kết tội" cho nhau?

Tôi tạm tưởng tượng câu chuyện “cổ tích tân thời” có tính chất “minh họa thơ sơ” tranh luận ngày xa xưa cho vui:

“ Có ông già đến trăm tuổi kể rằng: hôm, ông di vào quán cơm quen thuộc ăn trưa theo lệ thường Ngồi bàn với ông chàng niên mang dáng vẻ nhà quê từ cách ăn mặc lời ăn, cử xem người có học thức Ơng già đốn có lẽ anh chàng làm th cho ơng chủ giàu có lương khơng cao nên thấy chàng gọi cơm với canh hến Chàng ta tắc khen ơng chủ qn có cách nấu cơm thật ngon khéo Và canh hến ngon rẻ Ông già tán thưởng đồng tình với lời khen cậu niên Cả hai cười vui hả.Ở bàn bên cạnh, có nhóm người dân thành phố nhìn mâm cơm họ thấy có nhiều ăn đắt tiền nhiều lần cơm canh hến hai người Bỗng đâu có người bàn bên nhảy sang mặt chàng niên nói to: “ Cậu biết khen cách nấu ăn quán sai Cậu phải biết: cơm ngon “dẻo thơm hột” là”

đắng cay muôn phần” khơng?” Chàng niên cịn chưa kịp hiểu khơng lại có chuyện đắng cay hột cơm bị người bồi thêm:” Khơng có người nông dân vất vả, đổ mồ hôi, sôi nước mắt mà có cơm cho cậu ăn? Chỉ có bọn nhà giàu cậu bày kiểu nấu nướng phải này, phải ngon mà khơng hiểu nỗi khổ người làm lúa gạo”

Sẵn máu hăng, hiếu thắng tuổi trẻ nên họ cãi to tiếng Chán quá, chàng niên bỏ dở bữa cơm với canh hến ngon miệng nói lại câu:“Hạt lúa, hột cơm từ người chân lấm tay bùn làm mà chả biết Nhưng hạt gạo mà có người nấu thành thứ cơm “trên sống, khê, tứ bề nhão nhoét” mà nuốt nổi?”

(115)

nhà giàu, bênh cho bọn nhà giàu v.v ” “ Còn chàng niên – ơng già kể tiếp – hố xa lạ: người ơng đọc đuợc báo cậu bênh vực dân quê, chửi bọn giàu sang bóc lột dân quê Cậu thường ký tên duới viết Nhà Quê đấy! Vì cậu ta viết châm chọc nhà cầm quyền, bênh vực người nghèo nên cậu ta bị cấm không viết báo ”

Ông già kể chuyện lâu Hố ơng cụ nhà giáo người viết văn chuyên kể chuyện người nghèo khổ xã hội Giá ông sống đến tìm gặp ơng để nói:’ Cụ ơi, đám cãi hoá sau 1945 hầu hết cán cách mạng Có người cịn làm to cụ a,” Còn chi tiết phải nhắc lại với ông già kể chuyện “cổ tích” (mà tơi bịa ra) rằng:” Cụ nhớ hồi 1941 học giả Đặng Thai Mai viết Văn học khái luận nổi tiếng câu vầy:’Cuộc luận chiến hai phái nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh ngày thành câu chuyện cũ”

Đặng Thai Mai viết vậy, tính từ lúc nổ tranh luận năm năm Năm năm mà “đã thành câu chuyện cũ” Đã cũ chẳng cịn để bàn lại cho “mới” hơn! ( Xin nói thêm: Thực vấn dề nêu từ đầu tranh luận mà bên dày cơng tra sách Tây để nói “ nghệ thụật vị

nhân sinh” đúng. Điều gọi phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” đã dồng tình từ đầu tranh luận trong cuộctranh luận nổ gần tháng rưỡi, Ở viết thứ hai, “Tiếp theo bài”Văn chương văn chương” ngày 1-10-1935, Hồi Thanh viết:”Nói cho cùng, ngh thut mà chng v nhân sinh, khơng sinh hot vt cht cũng sinh hat tinh thn ca người ta “)

*

Qua viết đầy tính chiến đấu vấn đề xã hội, văn chương, văn hóa, kinh tế, pháp luật, trị, tơn giáo v v ta thấy Hồi Thanh, từ thời cịn độ tuổi niên, có thái độ dấn thân vào vấn đề đời sống xã hội Cách dấn thân Hồi Thanh nói thẳng suy nghĩ, kiến nghị, kiến giải mà ông tự tin nói lịng chân thật , đầy ưu với người chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ xã hội thời Với ngịi bút mình, ơng tìm cách mỉa mai, phê phán bọn cầm quyền thực dân Nam triều làm cho bọn cầm quyền đương thời khó chịu Thậm chí ơng biết gọi nhà nước Bảo hộ Nam triều bắt giam, bỏ tù chi bắt ơng phải “câm miệng”- nghĩa tước quyền ngôn luận ông Và chúng làm Từ năm 1936, chúng cấm ông viết

Tràng An, không chấp nhận để ơng tham gia tịa soạn báo Liền sau đó, chúng tịch thu “ Văn chương hành động” ơng dù nội dung sách chuyện văn chương, ơng nói thẳng trách nhiệm người cầm bút chân xã hội cần phải hành động chống bất công phơi bảy trước mắt người cường quyền gây

(116)

Trong viết “Hai giờ đêm xem lễ Nam Giao” đăng Tràng An số 106 ngày 13-3-1936, Hoài Thanh ngơ ngác cảm nhận có điều khơng cịn phù hợp với bối cảnh thời đại Từ cảnh viên toàn quyền vài quan Tây cao cấp số quan lại Nam triều (trong có ơng, ơng N.H.B nhờ có mặc áo thụng xanh mà chui lên đứng đàn tế thứ nhà vua quan Tây Giờ khắc thiêng liêng làm lễ cáo với Trời Đất nhà vua đến Tác giả viết:

“ Chừng ba khuya, Hoàng thượng lễởđàn thứ xong xuống đứng ở đàn thứ nhì lạy bốn lạy, Ngài đội mũ bình thiên có tua ngọc, mặc áo cổn miễn, người to cao trông oai nghi Người ta không ngờ người bận âu phục, đánh ten-nít, chơi yacht mà lúc hành lễ lại trịnh trọng tự nhiên được vậy

Tác giả ngơ ngác phải Một lễ tế thiêng liêng truyền thống lâu đời cha ông từ xưa cịn thấp thống hình thức mờ mờ ảo ảo trời khuya chốn kinh thành cổ xưa Nước vào tay ngoại bang Trời Đất có biết cho chăng? Hồng đế làm lễ nghiêm trang, oai vệ “Người ta không ngờ người bận âu phục, đánh ten-nit, chơi yacht mà lúc hành lễ lại trịnh trọng tự nhiên vậy”

Ở số báo trước, Hoài Thanh suy nghĩ “Tương lai lễ Nam Giao”:

“ Lễ Nam giao, nhiều người nói, có liên lạc mật thiết với thờ phụng tổ tiên Hoàng đế lấy tư cách Trời, làm lễ tế Trời để cầu hạnh phúc cho cho nhân dân

Một lễ nghi có quan hệ cần phải thành kính Đó điều kiện khơng có khơng Điều kiện có hay không? Câu hỏi ấy năm muơi năm trước khơng nghĩ đến Hồi tồn thể dân Việt Nam sự đau đớn đời biết ngây thơđể lòng tin thần linh Trời chúa tể vị thần linh Không ngờ tế Nam giao khơng hợp lẽ khơng có ích

Nhưng đến thời thếđổi khác Khoảng đầu kỷ hai muơi thấy bao nhiêu lâu đài xưa lần lần đổ nát Cho đến nơi hang ngõ hẻm, thần linh thấy lũ dân đen lạnh lùng bỏ bàn thờ đầy cát bụi đua nhau sùng bái vị thần linh tây phuơng sang Núi sông Việt Nam càng lâu thấy vắng bóng thần linh Tiếng sét giơng tố khơng cịn đủ sức khiến người ta cúi đầu; người ta bắt đầu bíết suy nghĩ

Khoa học khơng thể nhìn nhận vị thần linh mà người ta kêu cầu, biếu lễ vật biếu cho quan vậy.”

Hoài Thanh nghĩ tiếp:

(117)

Vậy lễ Nam giao cải cách cho hợp trình độ dân ta ngày khơng? Tơi tưởng khó Sự dung hợp cũ lễ điều chẳng hay gì,

Tơi cịn nhớ có thấy ảnh trường Viễn đông bác cổ cỗ xe tứ mã đám rước Hoàng thượng lên Trai cung mà người đánh xe lại bận âu phục đội mũ tây trắng Cái mũ tây trắng âu phục ở đây thật trông nó nào!”

*

Tan lễ Nam Giao về, tác giả cay đắng nhận thân phận người dân nước, Mất nước tất Mất quyền làm chủ người đành lẽ Đằng này, tác giả bực bội cảm thấy “đến nỗi bóng cũng khơng tự chủđược” :

“Ra về, bước hai rặng phi lao cao vút Khơng hơi gió Trăng suốt; trời xa thẳm, lạnh lùng

Thỉnh thoảng ô tô ầm ầm chạy tới sau lưng, ánh đèn pha in bóng mình lên rặng tre trước mặt Mình thong thả mà bóng lại theo đèn ô tô chạy nhưđiên cuồng ln ln thay đổi hình dạng

Vơ vẩn tơi nghĩ bực nỗi đến bóng mình, khơng tự chủ được.”

*

Như đấy: Hồi Thanh lớp người trí thức hệ ông lúc độ tuổi hai mươi! Những nẻo đường dẫn họ đến tương lai để có điều kiện cần thiết cho họ vươn tới Chân, Thiện, Mỹ câu hỏi khơng dễ tìm lời giải đáp vào thời điểm

Riêng với Hồi Thanh, ơng chọn việc “dùng ngòi bút” để phấn đấu trở nên “con người hồn tồn”- có nghĩa cho ngày sống có ích cho đời , cho ngày gần lẽ sống Chân - Thiện - Mỹ

Và, thực ngòi bút để lại cho người đọc hôm nhiều ngạc nhiên tâm hồn sáng, lòng đậm tình người , ý chí kiên trì học hỏi, hiểu biết sâu rộng Hoài Thanh

Qua trang viết từ thời niên Hoài Thanh hiểu thêm đường ông chọn thời Đó chưa phải đường đúng nht Nhưng hoàn cảnh thời Hoài Thanh nhiều niên hệ với ông theo đường đúng Hồi Thanh khơng phải người thờ “đạo văn chương” số người thường nghĩ Ông người gắn bó với Đời Văn Đời khơng sống tách biệt người ông - tâm hồn ơng Ơng ln mơ ước văn phải hay mà hay trước hết truyền cho người ta cáiđẹp ca tâm hn ca cuc đời

(118)

tranh chống Ác, thái độ dửng dưng trước khổ đau người, thói bạo ngược kẻ cầm quyền v v Đến nay, gần bảy mươi năm sau, nhà văn chiến sĩ nhắc nhở người viết văn cần có “tiếng nói xã hội”của mình, Nguyễn Minh Châu viết:” Tơi nghĩ thời ởđâu vậy, nhà văn có việc viết cho hay, ngồi ra, uy tín của mình, anh phải tham gia tiếng nói vào vấn đề người, trước những bất công, trước ác, anh khơng có quyền dửng dưng, thây kệ người bị đày đọa chà đạp ”

Con đường “dùng ngịi bút” đường cịn phải có nhiều lúc mị mẫm gian khó, phải chịu nhiều áp lực hữu hình vơ hình Nhưng thực tế chứng minh: Hồi Thanh hệ niên trí thức u nước thời ơng dần tìm đường lớn dân tộc từ sau tháng Tám 1945: đường cách mạng kháng chiến, đường đưa đất nước dân tộc ta khỏi kiếp làm nô lệ, ngẩng cao đầu trước giới để ngày toàn dân tộc xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh

Láng Hạđầu Xuân Kỷ Sửu (20-2-2009)

TỪ SƠN -

(1) Hoài Thanh – Di bút di co, nxb Văn học, HN,1993, tr 13 v 14 (2) Hoài Thanh- Sđd., tr16

(3) Khi đưa in sách này, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân giúp tìm La Gazette de Hue xuất năm 1935 1936 có in 100 viết tiếng Pháp Hoài Thanh hai mục thường xuyên báo mục”Propos de Nhà Quê” mục “Echos de Hue” số chuyên luận kinh tế,chính tỵi, pháp luật v.v

Vào dịp thuận tiện, sẽcông bố sưu tầm song ngữ Pháp Việt để bạn đọc tham khảo (Từ Sơn chú)

(4) Hoài Thanh- S.đ.d, tr.152 (5) Hoài Thanh – S.đ.d tr.154 (6) Như trên- tr.154

(7) Ngay thời Mặt trận bình dân cầm quyền bên Pháp, năm 1936 nhiều tờ báo tíến bị kiểm duyệt gắt gao khơng tờ báo bị đóng cửa Ngay Hồi Thanh bị quyền thực dân cấm viết báo Tràng An từ tháng 6-1936 bị chúng tịch thu Văn chương hành động sách chưa kịp phát hành (T.S.)

(8) Ngày người ta thường gọi lượng vũ trụ Theo định luật vật lý, lượng khơng thêm, khơng bớt mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác

(119)

MỤC LỤC

TÌM HIU HỒI THANH

Trang 1 Hồi Thanh - Người tìm đẹp văn chương

2 Với “Thi nhân Việt Nam” có phải “một bước chìm sâu vào đường “ nghệ thuật vị nghệ thuật” Hoài thanh? 3 Thi nhân Việt Nam( viết cho mục Hoài Thanh

“ Từđiển bách khoa Việt Nam”)

4 Hoài Thanh - Người thiết tha gắn bó với văn hố dân 5 Di bút Hoài Thanh

6 Tấm gương sáng người cha 7 Trả lời tạp chí“Thế giới mới” 8 Một chi tiết cần nói đầy đủ 9 Những sựđặt điều không thật 10 Về “Hoài Thanh toàn tập”

11 Đơi lời nói thêm “Hồi Thanh tồn t ập”

12.Về sách “ Hồi Thanh bình thơ nói chuyện thơ” 13 Hồi Thanh với khát vọng Chân-Thiện-Mỹ

14 Hoài Thanh với quê hương xứ nghệ

15 Qua viết sưu tầm Hoài Thanh báo Tràng An (Huế 1935-1936)

(120)

TỪ SƠN

Tên thật: Nguyễn đức Dũng

Sinh: ngày 31 tháng năm 1936

(121)

Công tác kinh qua: giáo viên cấp I, 2, (1953-1956) cán giảng dạy Đại học Sư phạm Hà nội (1962-1964) Từ 1965-1972: Cán Ban Tuyên huấn Trung ương cục miền Nam chiến trường Nam bộ, đảm nhận công tác: giáo dục,trí thức vận, tham gia tịa soạn báo Văn nghệ giải phóng, nghiên cứu, lý luận-phê bình, huấn luyện (từ 1965-1972), Cán phụ trách lý luận-phê bình phó tổng biên tâip báo Văn nghệ từ 1975-1986 Từ năm 1986: chánh văn phòng Ban Văn hóa-văn nghệ Trung ương, viện trưởng vụ

trưởng Vụ Văn hóa-văn nghệ Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương Nghỉ hưu từ 1997 Sau nghỉ hưu tiếp tục tham gia giảng dạy đại học thời gian Hiện thành viên Hội đồng duyệt kịch phim truyện trung

ương

Tác phẩm chính: Thạch Sanh (khảo cứu, 1963); Mấy vấn đề lý luận văn hoá nghiệp đổi

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w