- Oân taäp lí thuyeát theo caùc caâu hoûi oân taäp vaø toùm taét caùc kieán thöùc caàn nhôù.. Taâm cuûa ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc laø giao ñieåm caùc ñöôøng ………cuûa tam giaùc [r]
(1)
Chương I – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1 Một số hệ thức cạnh và đường cao tam giác vng
A – MỤC TIÊU
HS Nhận biết cặp tam giác vng đồng dạng hình 1.
Biết lập hệ thức : b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’, ah = bc 2
1 1
h b c hướng dẫn GV
Biết Vận dụng hệ thức để giải tập B – CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu HS : - Oân lại trường hợp đồng dạng hai tam
- Thước thẳng, ê ke, SGK C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
1 HỆ THỨC GIỮA CẠNH GĨC VNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NĨ TRÊN CẠNH HUYỀN Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Giới thiệu chương trình hình học lớp
9 Sau đặt vấn đề vào
GV : vẽ hình SGK giới thiệu quy ước hình
GV : Giới thiệu định lí
HS : Chú ý theo dõi HS : vẽ hình vào
HS : đọc to định lí tr 65 SGK lớp ghi vào
B C
A
c b
(2)GV : Dựa theo nội dung định lí qui ứơc hình em ghi tóm tắt định lí thơng qua hệ thức
GV : Đây hệ thức ( )
GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lí theo sơ đồ phân tích chứng minh lên
b2 = a.b’
AC2 = BC HC
ACBC HCAC
ABC ~HAC ˆC: chung
GV : nhận xét uốn nắn ( có ). GV : Giới thiệu ví dụ để đưa đến khẳng định : Định lí Py-ta-go – Một hệ định lí
Một HS lên bảng ghi hệ thức :
Trong ABC vuông A ta có : b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ (1 )
Chứng minh :
HS : làm ngồi nháp , HS lên bảng trình bày
Xét hai tam vuông ABC HAC , ta coù :
ˆC : chung
ABC HAC
(góc nhọn)
Do : AC HC BC AC
2
AC BC.HC
hay b2 = a.b’
Chứng minh tương tự, ta có : c2 = a.c’
HS : nhận xét làm bạn HS : theo dõi ghi
Ví dụ : ( Định lí Py-ta-go – Một hệ định lí )
Trong tam giác vuông ABC, ta có : a = b’ + c’
Theo định lí 1,ta có : b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
Do :
b2 + c2 = a.b’+ a.c’ = a (b’ + c’) = a.a = a2
Vậy từ định lí ta suy Định lí Py-ta-go
Hoạt đợng
MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG CAO GV hỏi : Định lí cho ta mối quan hệ
của yếu tố tam giác vuông
(3)GV : Định lí mối liên hệ cạnh góc vng với cạnh huyền hình chiếu cạnh huyền Định lí sau mối quan hệ đường cao ứng với cạnh huyền với tích hai hình chiếu hai cạnh góc vng lên cạnh huyền
GV : Yêu cầu HS đọc to định lí
GV : Yêu cầu HS lên bảng ghi tóm tắt định lí thơng qua hệ thức
GV : Gọi HS đọc to ? sau GV hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng minh GV : Yêu cầu HS hoạt đợng nhóm để thực ? Sau yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
h2 = b’.c’
AH2 = HC.BH
AH CH BH AH AHB ~ CHA
ˆB HAC ˆ
GV : Đưa bảng phụ ghi đề ,yêu cầu HS đọc to ví dụ Sau hướng dẫn HS thực
Một HS đọc to định lí tr 65 SGK HS : ghi định lí vào
Một HS lên bảng ghi hệ thức :
Trong ABC vuông A ta coù : h2 = b’.c’ ( )
HS : Hoạt đợng nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày Giải
Xét hai tam giác vuông AHB CHA, có :
ˆ
ˆB HAC ( phụ BAHˆ ) AHB ~ CHA ( góc nhọn )
Do : AH CH
BH AH AH
2 = HC.BH
Hay h2 = b’.c’
Ví dụ 2
Một HS đọc to đề bài, lớp ghi vào tìm hướng giải
Giải Tam giác vuông ADC có :
DB = AE = 2,25m ; AB = DE = 1,5m Theo định lí 2, ta có :
AB.BC = BD2 , tức 1,5.BC = 2,252
2,25
BC 3,375m
1,5
Do chiều cao :
(4)Hoạt động 3 CỦNG CỐ GV : Đưa bảng phụ tập tr 68 SGK.
GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm Hãy tính x y hình sau : (h.4a, b)
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện hai nhóm lên trình bày Hình a :
Theo định lí Py-ta-go, ta có :
( x + y )2 = 62 + 82 = 100 x + y = 10
Aùp dụng hệ thức (1) ta có : 10.x = 62 x 62 3,6
10
Do y = 10 – 3,6 = 6,4 Hình b :
Aùp dụng hệ thức (1) ta có : 20.x = 122 x 122 7,2
20
Do y = 20 – 7,2 = 12,8
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững hai định lí vận dụng thành thạo vào việc giải tập - Giải tập : 2, 4, 5, 6, 7, 8, tr 70 SGK
- Xem trước định lí 4, xem kĩ phần chứng minh
6
x y
a)
12
20
x y
(5)§1 Một số hệ thức cạnh
và đường cao tam giác vng ( tt)
A – MỤC TIÊU
HS Nhận biết cặp tam giác vng đồng dạng hình 1.
Biết lập hệ thức : b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’, ah = bc 2
1 1
h b c hướng dẫn GV
Biết Vận dụng hệ thức để giải tập B – CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu
HS : - Oân lại trường hợp đồng dạng hai tam giác thường, tam giác vng Nắm vững định lí học , làm tốt tập nhà
- Thước thẳng, ê ke, SGK C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : Phát biểu định lí ghi hệ thức (1)
Giải tr 68 SGK
HS2 : Phát biểu định lí ghi hệ thức (2)
Giải tập tr 69 SGK.
GV : Nhận xét HS cho điểm
HS1 : Phát biểu định lí ghi hệ thức (1)
nhö SGK
Giải tr 68 SGK Aùp dụng hệ thức (1) ta có : x2 = ( + ).1 = x 5
y2 = ( + ).4 = 20 y 20
HS2 : Phát biểu định lí ghi hệ thức (2)
nhö SGK
Giải tập tr 69 SGK. Aùp dụng hệ thức (2) ta có : 1.x = 22 x = 4
Aùp dụng hệ thức (1) ta có : y2 = ( + ).4 = 20 y 20
HS : Nhận xét làm baïn
x y
1
x y
1
(6)GV : Vẽ lại hình tr 64 SGK Sau giới thiệu mối quan hệ yếu tố định lí SGK
GV: yêu cầu HS đọc định lí tr 66 SGK. GV : Giới thiệu nhanh cách chứng minh định lí từ cơng thức tính diện tích tam giác
Ta coù : ABC
1
S b.c a.h b.c a.h
2
Sau giới thiệu cách chứng minh hệ thức (3) tam giác đồng dạng qua sơ đồ sau để HS nhà chứng minh
bc = ah AC.AB = BC.AH
AC AH
BC AB ABC ~ HBA
ˆB: chung
GV : Hướng dẫn HS thiết lập hệ thức (4) nhờ định lí Py-ta-go từ hệ thức (3)
HS : Chú ý theo dõi
Một HS đọc to định lí nêu kết luận định lí hệ thức
bc = ah (3)
HS : Theo doõi ghi bài.
Theo định lí Py-ta-go, ta có :b2 + c2 = a2
Từ hệ thức (3) : ah = bc
2 2 2 2 2
a h b c b c h b c
2
2 2 2
1 b c 1
hay
h b c h b c
(4)
B C
A
c b
(7)GV : Giới thiệu định lí
GV: Yêu cầu HS đọc đề tốn ví dụ 3, sau gọi HS lên bảng vẽ hình giải
GV : giớithiệu phần ý SGK cách giải khác
Một HS đọc lại định lí
Một HS lên bảng vẽ hình giải Giải
Gọi đường cao ứng với cạnh huyền h Theo hệ thức (4) ta có :
2 2
2
2 2 2
1 1 8
h
h 6 8 6 8 10
6.8
h 4,8 cm
10
Hoạt động 3 CỦNG CỐ GV : Yêu cầu HS viết hệ thức học
ngoài nháp Sau gọi HS lên bảng viết hệ thức
GV : Cùng HS nhận xét, sau GV nhấn mạnh : hệ thức (1) nói đường cao hệ thức cịn lại nói đường cao
Các HS lên bảng viết hệ thức
HS : Nhận xét
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Nắm vững hai định lí (3) , (4) vận dụng thành thạo vào việc giải tập
-Làm tập : 5, 6, 7, 8, tr 70 SGK ,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, tr 89, 90 SBT - Xem trước
(8)LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU
Nắm vững hệ thức học, thông qua nội dung định lí Vận dụng tốt hệ thức vào việc giải tập
Rèn luyện kĩ năng, phán đốn, nhận xét, trình bày tốn hình B – CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu
HS : - Oân lại trường hợp đồng dạng hai tam giác thường, tam giác vuông
- Nắm vững định lí học , làm tốt tập nhà - Thước thẳng, ê ke, SGK
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8 phút )
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 :
- Phát biểu định lí 1, 2, 3,
- Vẽ hình ghi hệ thức minh hoạ
HS2 : Phát biểu định lí Py-ta-go Sửa tr69 SGK
HS1 : Phát biểu định lí 1, 2, 3, SGK
HS2 : Vẽ hình ghi hệ thức minh hoạ
1 b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
2 h2 = b’.c’.
3 bc = ah
4 2
1 1
h b c
HS2 : Phát biểu định lí Py-ta-go Sửa tr69 SGK
Giải Theo định lí Py-ta-go ta có : BC2 = 32 + 42 = 25 BC 5
Theo hệ thức (1) ta có : AB2 = BC.BH
B C
A
c b
a H
B C
A
3
H
(9)GV : Cùng HS nhận xét cho ñieåm
2
AB
BH 1,8
BC
CH = BC – BH = – 1,8 = 3,2.
Theo hệ thức (3) ta có : AH.BC = AB.AC
AB.AC 3.4
AH 2,4
BC
HS : Nhận xét làm bạn Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 35 phút ) Sửa tr 69 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ
GV hỏi : hệ thức biết, hệ thức có mối quan hệ cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền ?
GV : Vậy để tính cạnh góc vng theo hệ thức (1) ta cần biết thêm điều gì? GV : Gọi HS lên trình bày giải Cả lớp làm ngồi nháp
GV : nhận xét uốn nắn
GV hỏi : biết AB ta tính AC theo cách khác khơng?
Sửa tr 69 SGK. Một HS đọc to đề Một HS lên bảng vẽ hình
HS trả lời : - Hệ thức (1)
HS trả lời : Cạnh huyền. Một HS lên bảng trình bày
Giải Theo hệ thức (1) ta có :
AB2 = BC.BH = (1 + ).1 = 3 AB 3
AC2 = BC.HC = (1 + ) =6 AC 6
HS : Nhận xét làm bạn
HS trả lời : Ta tính AC theo cách sau :
- Định lí Py-ta-go
- Tính AH theo hệ thức (2) từ áp dụng định lí Py-ta-go tìm AC
- Sử dụng hệ thức (3) A
(10)GV : ta giải tốn theo cách sau:
- Aùp dụng hệ thức (1) tìm AH - Aùp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vng AHB, AHC ta tìm AB, AC
Baøi tr 70 SGK.
GV : đưa đề lên bảng phụ Gọi HS lên giải câu a
GV : yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (nhóm 1, giải câu b ; nhóm 2, giải câu c.)
GV : nhận xét uốn nắn. Bài tr 71 SGK.
GV : đưa đề lên bảng phụ GV : hướng dẫn HS vẽ hình
Bài tr 70 SGK.
Một HS lên bảng thực Giải Theo hệ thức (1) ta có : x2 = 4.9 = 36 x = 6
HS hoạt động theo nhóm Sau đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Câu b :
Vì ABC vuông cân A, neân HC = HA hay x =
Theo định lí Py-ta-go, ta có : Y2 = 22 + x2 = 22 + 22 =
y
Caâu c :
Theo hệ thức (2) ta có : 16.x = 122 x 122 9
16
Theo hệ thức (1) ta có :
Y2 = x( x + 16 ) = ( + 16 ) = 225
y 15
HS : Nhận xét làm nhóm bạn. Một HS đọc to đề
Cả lớp vẽ hình hương dẫn GV
4
H x
A x
x y
y
H
C B
12 16
(11)GV : yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tam giác cân
GV : Hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích chứng minh lên
a) Chứng minh DIL cân DIL cân
DI = DL AID = CLD
AD = DC Dˆ1Dˆ3
GV : Gọi HS lên bảng chứng minh.
GV : Hướng dẫn HS cách chứng minh câu b
Lưu ý : Chứng minh A = B, B khơng đổi A khơng đổi
GV hỏi : Trên hình có độ dài cạnh hình vuông không đổi I thay đổi Vậy muốn chứng minh biểu thức không đổi ta cần chứng minh điểu ?
GV hỏi tiếp : Theo câu a ta có ?
Hãy thay DI DL ta tìm hướng chứng minh
GV : gọi HS lên bảng chứng minh.
HS : nhắc lại dấu hiệu nhận biết tam giác cân
Một HS lên bảng chứng minh câu a Xét hai tam giác vuông AID CLD, có: AD = DC ( gt )
1
ˆ ˆ
D D ( phụ ˆD2)
Suy AID = CLD
( Cạnh góc vuông – góc nhọn )
DI DL
hay DIL cân D
HS trả lời : ta cần chứng minh biểu thức có liên quan đến cạnh hình vng
HS : DI = DL.
Một HS lên bảng chứng minh Ta có : DI = DL (theo câu a)
2 2 2
1 1 1
DI DK DL DK DC
A B
C D
I
K
L
(12)Do 2
1
DI DK không đổi I thay đổi cạnh AB
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút ) - Oân lại định lí hệ thức học - Xem lại tập giải
- Xem trước
(13)
§2 Tỉ số lượng giác góc nhọn A – MỤC TIÊU
HS nắm vững công thức định nghĩa cáctỉ số lượng giác góc nhọn Tính tỉ số lượng giác ba góc đặc biệt 300 , 450 , 600
Nắm vững hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ Biết dựng góc cho tỉ số lượng giác
Biết vận dụng vào giải tập có liên quan B – CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, ê ke, compa, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu HS : - Oân lại trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông
- Thước thẳng, ê ke, compa, SGK C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
- Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông
- Hai tam giác vng ABC A’B’C’ có góc nhọn B B’ Hỏi hai tam giác vng có đồng dạng với khơng ? Nếu có viết hệ thức tỉ lệ cạnh chúng
a) Mở đầu
GV : Giới thiệu phần mở đầu SGK.
Một HS lên bảng kiểm tra HS trả lời SGK.
HS : Nếu hai tam giác ABC A’B’C’ có B Bˆ ˆ'
chúng đồng dạng với
Ta coù :
a) Mở đầu
HS : Chú ý lắng nghe. A
B C A’
‘
B’ ‘ C’
‘
(14)Hoạt động 2
1 KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN Sau hướng dẫn HS thực ?
Xét tam giác ABC vuông A có ˆB
Chứng minh :
0
0
AC
a) 45
AB AC
b) 60
AB
GV hỏi : Muốn chứng minh mệnh đề có kí hiệu “ ” ( Khi ) ta cần
thực nào?
GV : Yêu cầu HS lên vẽ hình ghi GT,KL phần thuận câu a
GV : Gọi HS đứng chỗ chứng minh miệng
GV : Hướng dẫn HS chứng minh câu b.
Một HS đọc to đề
HS : Ta cần chứng minh hai phần : “Thuận đảo “
Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL, HS lớp vẽ hình ghi GT, KL vào
a) Thuaän : 450 AC 1
AB
0
45
ABC vuông cân A
Do : AB = AC hay AC AB b) Đảo : AC 1 450
AB AC
1 AB AC
AB
Do ABC vng cân A 450
b) Thuaän : 600 AC 3
AB
vì 600
nên lấy B’ đỗi xứng với B
qua AC ABC nửa tam giác CBB’
Giả sử AB = a BC = BB’ = 2AB = 2a
Aùp duïng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có :
AC2 = (2a)2 – a2 = 3a2 AC a 3
450
A
B C
C
B A C
600
(15)GV: Từ kết toán em nêu nhận xét mối quan hệ độ lớn góc với tỉ số cạnh đối
cạnh kề góc
GV : Giới thiệu khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn SGK
b) Định nghóa
GV : Giới thiệu tóm tắt định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn SGK
GV : Từ định nghĩa trên, em nêu nhận xét tỉ số lượng giác góc nhọn
GV : cho HS hoạt động nhóm ? 2 Sau gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
Do : AC a 3
AB a
b) Đảo : AC 3 600
AB
AC
3 AC 3AB
AB
p dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta coù :
BC2 = AC2 + AB2 = 3.AB2 AB2
BC = 2AB
Do lấy B’ đối xứng với với B qua AC CB = CB’ = BB’ BB’C tam
giác 60 0
HS : Khi độ lớn góc thay đổi tỉ
số cạnh đối cạnh kề góc
cũng thay đổi
Một HS đọc to định nghĩa tr 72 SGK
sin cos
tg cot g
HS : nêu nhận xét SGK : Nhận xét :
- Tỉ số lượng giác góc nhọn ln dương
- sin 1,cos 1
HS hoạt động nhóm ? 2
Đại diện nhóm lên trình bày Cạnh huyền
Cạnh đối
Cạnh huyền Cạnh kề
Cạnh đối Cạnh kề
(16)GV : nhận xét.
GV : đưa ví dụ lên bảng phụ Gọi HS đứng chỗ trả lời
a
GV : đưa ví dụ lên bảng phụ Gọi HS đứng chỗ trả lời
a
GV : Như vậy, cho góc nhọn ta tính
được tỉ số lượng giác Ngược lại, cho tỉ số lượng giác góc nhọn , ta dựng góc
đó Chẳng hạn, xét ví dụ Dựng góc , biết tg
3
GV : Hướng dẫn HS thực SGK. GV : Yêu cầu HS xem ví dụ SGK nêu cách dựng góc
AB AC
sin ;cos
BC BC
AB AC
tg ;cot g
AC AB
HS : Nhận xét làm nhóm bạn. Lần lượt HS đứng chỗ trả lời Ví dụ
0 AC a
sin 45 sin B
BC a 2
0 AB
cos45 cosB
BC
0 AC
tg45 tgB
AB
0 AB
cot g45 cot gB
AC
Ví dụ
HS đứng chỗ trả lời
0 AC a 3
sin 60 sin B
BC 2a
0 AB
cos60 cosB
BC
0 AC
tg60 tgB
AB
0 AB
cot g60 cot gB
AC
HS : Cả lớp suy nghĩ Một HS đứng chỗ trả lời
A
C B
450 A B C a a C
B 60 A
(17)
GV : yêu cầu HS đọc to phần Chú ý tr 74 SGK.GV ghi tóm tắt bảng : sin sin
hoặc cos cos
hoặc tg tg
hoặc cot g cot g
đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Oy lấy điểm M cho OM = 1, vạch cung trịn có tâm điểm M, có bán kính cắt tia Ox N Góc MON = là góc
cần dựng
Thật vậy, ta có sin 0,5
Một HS đọc to phần Chú ý tr 74 SGK
Hoạt động 3
2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU GV : Cho HS làm ? 4
( Đưa đề lên bảng phụ )
GV : Gọi hai HS lên bảng thực HS1 :
- Tính tổng số góc
- Lập tỉ số lượng giác góc
HS2 :
- Lập tỉ số lượng giác góc
- Lập tỉ số
GV : Nhận xét , giới thiệu định lí SGK
Một HS đọc to đề HS1 :
Ta coù : 900
(trong tam giác vuông
hai góc nhọn phụ )
AC AB
sin ;cos
BC BC
AC AB
tg ;cot g
AB AC
HS2 :
AB AC
sin ;cos
BC BC
AB AC
tg ;cot g
AC AB
Từ kết trên, ta có :
sintg cot g ,cot gcos ,cos sincot g
HS : nhận xét làm bạn Một HS đọc to định lí tr 74 SGK
A
(18)ví dụ
GV : theo kết ví dụ sin 450 = ?
vaø tg450 = ?
ví dụ 6
GV : dựa theo kết ví dụ theo quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ em tính : sin300,
cos300, tg300 , cotg300
GV : giới thiệu cách lập bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt
n
;n 1;2;3
2 ;
sin tg cos
ví dụ 7
GV : đưa đề lên bảng phụ. tìm y hình sau :
GV : nhận xét uốn nắn.
GV : Thay viết sin Bˆ ta nên viết
sinB
Một HS đứng chỗ trả lời sin450 = cos450 = 2
2 tg450 = cotg450 = 1.
HS : làm nháp Một HS đứng chỗ trả lời
0
sin 30 cos60
,cos300 sin 600
0
tg30 cotg60
,cotg300 tg600
Bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt
TSLG
300 450 600
sin
2
2
3
cos 3
2
2
1
tg 3
3
1
cotg 3 3
3 HS : lớp làm nháp Một HS lên bảng thực
Ta coù
cos300 = y y 17
17 cos30
0
17
y 14,7
2
HS : Nhận xét làm nhóm bạn y
17
(19)Hoạt động 4 CỦNG CỐ Bài 11 tr 76 SGK.
GV : ( đưa đề lên bảng phụ ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV : Nhận xét Baøi 12 tr 76 SGK.
GV : ( đưa đề lên bảng phụ ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Hãy viết tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác góc nhỏ 450 :
Sin600, cos750, sin52030’,cotg820, tg800.
GV : Nhận xét làm nhóm
Bài 11 tr 76 SGK. Một HS đọc to đề
Đại diện nhóm lên bảng trình bày Giải
Ta có : 0,9m = 9dm ; 1,2m = 12dm Theo đinhj lí Py-ta-go ,ta coù :
AB2 = 92 + 122 = 225 AB = 15dm
AC BC 12
sin B ;cosB
AB 15 AB 15
AC BC 12
tgB ;cot gB
BC 12 AC
Vì A B 90ˆ ˆ
nên ta có :
sinA = cosB =
5 ; cosA = sinB = tgA = cotgB =
3 ; cotgA = tgB = HS : nhận xét làm nhóm bạn Một HS đọc to đề
Đại diện nhóm lên bảng trình bày Giải
sin600 = cos300 ; cos750= sin150
sin52030’= cos37030’ ; cotg820 = tg80
tg800 = cotg100
HS : nhận xét làm nhóm bạn Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Học kĩ nắm vững định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức tỉ số lượng giác hai góc phụ
- Xem lại ví dụ
- Làm tập : 13, 14, 15, 16, 17 tr 76,77 SGK C
A B
(20)LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU
Củng cố khắc sâu kiến thức tỉ số lượng giác góc nhọn Rèn luyện kỷ tính tốn, vẽ hình, trình bày tốn
Biết dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác chúng B – CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, ê ke, compa, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu HS : - Oân lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, tí số lượng giác
của hai góc phụ tốn dựng hình - Thước thẳng, ê ke, compa, SGK C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 :
- Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
- Cho MNP vng M Viết tỉ số lượng giác góc N
HS2 :
- Phát biểu định lí tỉ số lương giác hai góc phụ
- Sửa tập 26 tr 93 SBT.
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 :
- Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn SGK
MP MN
sin N ;cos N
NP NP
MP MN
tgN ;cot gN
MN NP
HS2 :
- Phát biểu định lí tỉ số lương giác hai góc phụ SGK
Bài tập 26 tr 93 SBT. Theo định lí Py-ta-go ta có : BC2 = 62 + 82 = 100 BC 10
AC AB
sin B ;cosB
BC 10 BC 10
M
N P
A
6
(21)GV : nhận xét HS cho điểm.
AC AB
tgB ;cot gB
AB AC
Vì ˆB C 90ˆ
nên ta có :
3 sin C cos B
5
; cosC sin B
5
3 tgC cot gB
4
; cot gC tgB
3
HS : nhận xét làm bạn. Hoạt động 2
LUYỆN TẬP Sửa 14 tr 77 SGK.
GV : đưa đề lên bảng phụ Gọi HS đọc đề
GV : Veõ tam giác ABC vuông A có
ˆB Sau gợi ý HS chứng minh
GV : Gọi HS lên bảng chứng minh cách
GV : Gọi hai HS chứng minh tiếp cos cot g sin
GV : nhận xét uốn naén
Sửa 14 tr 77 SGK. Một HS đọc to đề Giải a) tg sin
cos
Caùch Coù :VT =
AC AC BC tg AB AB BC
sin
cos = VP Một HS lên bảng chứng minh :
Caùch
Coù : VP = sin AC AB: AC tg
cos BC BC AB
=VT
Hai HS lên bảng chứng minh : HS1 Cách :cot g cos
sin
Coù : VT =
AB AB BC cot g AC AC BC
cos
sin HS2 Caùch 2
VP = cos AB AC: AB cot g
sin BC BC AC
HS : nhận xét làm bạn. GV : Gọi HS chứng minh tiếp : Một HS lên bảng làm
A
B C
(22)tg cot g 1
GV : u cầu HS hoạt đợng nhóm câu b. b) chứng minh : sin2 cos2 1
Sau GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
GV : nhận xét uốn nắn làm nhóm
Baøi 15 tr 77 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm Sau GV gọi đại diện hai nhóm lên trình bày
GV : nhận xét làm nhóm Bài 16 tr 77 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm Sau GV gọi đại diện hai nhóm lên trình bày
Coù :VT = tg cot g sin
cos cos sin =1 =VP
HS hoạt đợng nhóm câu b.
Đại diện nhóm lên trình bày Có :VT =
2
2
2
2 2 2
2 2
AC AB
sin cos
BC BC
AC AB AC AB BC
1
BC BC BC
BC
HS : nhận xét làm nhóm bạn. bài 15 tr 77 SGK.
HS hoạt động nhóm Sau đại diện nhóm lên trình bày
Giải Ta có : cosB = 0,8 Vì ˆB C 90ˆ
nên ta có :
sinC = cosB = 0,8
theo kết 14 ta coù :
2 2
sin C cos C 1 cosC sin c
2
1 0,8 0,6
(do cosC > ) Lại có : tgC sin C 0,8
cosC 0,6
Vì tgC.cot gC cot gC
HS : nhận xét làm nhóm bạn Bài 16 tr 77 SGK.
HS hoạt động nhóm Sau đại diện nhóm lên trình bày
Giải
Ta có : sin 600 AC AC BC.sin 600
BC
3
8
(23)Baøi 13(a) tr 77 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ. Dựng góc nhọn , biết : sin
3 GV : nêu cách dựng
Baøi 13(a) tr 77 SGK.
HS : Cả lớp thực nháp HS : Đứng chỗ trả lời
- Vẽ góc vng xOy,lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên tia Oy, lấy điểm M cho OM =
- Lấy M làm tâm, vẽ cung trịn bán kính 3, cung trịn cắt tia Ox N Khi
ˆ
ONM
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Xem lại tập làm
- Giải tập lại SGK
- Làm thêm tập : 21, 22, 23, 24, 26, 27 tr 92, 93SBT - Mỗi em chuẩn bị bảng lượng giác
- Xem trước y
0
3
M
x
(24)Bảng lượng giác A – MỤC TIÊU
HS : Hiểu cấu tạo bảng lượng giác dựa quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
Thấy tính đồng biến sin tang, tính nghịch biến cơsin cơtang ( góc tăng từ 00 đến 900 ) sin tang tăng, cịn cơsin cơtang giảm)
Có kĩ tra bảng để tìm tỉ số lượng giác cho biết số đo góc ngược lại , tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc
B – CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, ê ke, compa, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu
HS : - : - Oân lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, tí số lượng giác hai góc phụ
- Thước thẳng, ê ke, compa, SGK C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
1 CẤU TẠO CỦA BẢNG LƯỢNG GIÁC
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Trong này, em cần biết cấu
tạo bảng lượng giác cách dùng bảng lượng giác V.M Bra-đi-xơ GV : Giới thiệu cấu tạo bảng lượng giác SGK
GV : Quan sát bảng góc tăng từ 00
đến 900 sin tg tăng hay giảm ?
Coøn cos cotg giảm hay tăng ?
GV : Nhận xét là sở cho việc sử dụng phần hiệu Bảng VIII Bảng IX
HS : Chú ý ghi nhớ
HS :
- Quan sát bảng góc tăng từ 00
đến 900 sin tg tăng.
-Còn cos cotg giảm
Hoạt động 2
(25)Ví dụ : Tìm sin 46012’
Tra Baûng VIII:
GV : hướng dẫn HS tìm sin 46012’
Cột : tra số độ Hàng : tra số phút
Lấy giá trị giao 460 7218 làm phần thập phân
Vậy sin46012’ 0,7218.≈
Ví dụ : Tìm cos33014’
Tra Bảng VIII: Cột 13 : tra số độ Hàng cuối : tra số phút
Tại giao hàng ghi 330 cột ghi số
phút gần với 14’ – cột ghi 12’, ta thấy 8368
Vậy cos33014’ 0,8368.≈
Ví dụ : Tìm tang52018’
Tra Bảng IX Cột : tra số độ Hàng : tra số phút
Lấy giá trị giao 520 cột ghi 18’ làm phần thập phân Phần nguyên được lấy theo phần nguyên giá trị gần cho bảng ( mẫu )
Bước : tra số độ cột sin tang ( cột 13 côsin côtang ) Bước : Tra số phút hàng sin tang ( hàng cuối côsin côtang )
Bước : Lấy giá trị giao hàng ghi số độ cột ghi số phút
Trong trường hợp số phút không bội của lấy cột phút gần với số phút phải xét, số phút lại chênh lệch xem phần hiệu
SIN ( Maãu )
A … 12’ …
460
. . .
7218
CÔSIN ( Mẫu )
8368 330
3
… 12’ … A 1’ 2’ 3’
TANG ( Maãu )
A 0’ … 18’ …
500 510 520
1,1918
(26)GV : yêu cầu HS thực ? Sử dụng bảng, tìm cotg47024’.
Ví dụ : Tìm cotg8032’.
Sử dụng bảng 10 cột cuối, hàng cuối Lấy giá trị hàng giao hàng ghi 8030’với cột ghi 2’( mẫu ).
Vaäy cotg8032’ 6,665.≈
GV : yêu cầu HS thực hiên ? 2
GV : Giới thiệu phần ý tr 80 SGK. b) Tìm số đo góc nhọn biết một tỉ số lượng giác góc đó
Ví dụ : Tìm góc nhọn ( làm trịn đến
phút ), biết sin = 0,7837
Tra Bảng VIII :
- Tìm số 7837 bảng
- dóng sang cột hàng 1, ta thấy 7837 nằm giao hàng ghi 510 cột ghi
36’ ( mẫu ) Vậy 51≈ 036’
GV : yêu cầu HS thực hiên ? 3
Sử dụng bảng tìm góc nhọn , biết cotg
= 3,006
GV : Giới thiệu phần ý tr 81 SGK Ví dụ : Tìm góc nhọn ( làm trịn đến
độ ), biết sin = 0,4470
Tra Baûng VIII :
- Tìm hai số gần với số 0,4470 4462 4478 ( mẫu ) Ta có :
0,4462 < 0,4470 < 0,4478
hay sin 26030’< sin < sin26036’.
Theo nhận xét mục : 26030’< < 26036’ 270
GV : yêu cầu HS thực hiên ? 4
Tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ ), biết
cos = 0,5547
HS : (kết cotg47024’ 0,9195 ) ≈
CÔTANG ( Mẫu )
6,665
. . . 8030’
.
… 2’ … A
HS : (kết tg82013’ 7,316 ) ≈
Một HS đọc to phần ý, lớp ghi vào
SIN ( Maãu )
A … 36’ …
. . . 510 . 7837 HS : : (keát quaû 18≈ 024’)
Một HS đọc to phần ý
SIN ( Maãu )
A … 30’ 36’
. . . 260 . . . 4462 4478
(27)Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Xem lại ví dụ
- Đọc đọc thêm để biết cách tìm tỉ số lượng giác góc máy tính bỏ túi CASIO fx-220
(28)LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU
Thấy tính đồng biến sin tang, tính nghịch biến cơsin cơtang ( góc tăng từ 00 đến 900 ) sin tang tăng, cịn cơsin cơtang giảm)
Rèn luyện kĩ tra bảng để tìm tỉ số lượng giác cho biết số đo góc ngược lại , tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc
B – CHUẨN BỊ
GV : Bảng lượng giác ,thước thẳng, êke, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu HS : - Oân lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số lượng giác
của hai góc phụ Làm tốt tập nhà - Thước thẳng, Bảng lượng giác, êke, SGK C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : Sửa tập 18 tr 83 SGK.
HS2 : Sửa tập 19 tr 83 SGK.
GV : nhận xét HS cho điểm.
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Sửa tập 18 tr 83 SGK.
a) sin40012’ ≈ 0,6455
b) cos52054’ 0,6032≈
c) tg63036’ 2,0145≈
d) cotg25018’ 2,1155≈
HS2 : Sửa tập 19 tr 83 SGK. a) sinx = 0,2368 x 13 42'0
b) cosx = 0,6224 x 51 30'0
c) tgx = 2,154 x 65 6'0
d) cotgx = 3,251 x 17 6'0
HS : nhận xét làm bạn. Hoạt động 2
LUYEÄN TAÄP
Sửa 20(a,b) tr 84 SGK. Bài 20(a,b) tr 84 SGK. a) sin70013’ 0,9410≈
(29)Sửa 21(a,b) tr 84 SGK. Bài 22(a,b) tr 84 SGK.
Baøi 23(a,b) tr 84 SGK.
Baøi 24(a) tr 84 SGK.
Baøi 25(a,b) tr 84 SGK.
Baøi 21(a,b) tr 84 SGK.
a) sinx = 0,3495 x 200
b) cosx = 0,5427 x 570
Baøi 22(a,b) tr 84 SGK. a) sin200 < sin700 200 < 700
( Góc nhọn tăng sin tăng ) b) cos250 > cos63015’
( Góc nhọn tăng cos giảm ) Bài 23(a,b) tr 84 SGK.
0 0
0 0
sin 25 sin 25 sin 25
a)
cos65 sin 90 65 sin 25
0 0 0
b)tg58 cot g32 tg58 tg 90 32
0
tg58 tg58
Baøi 24(a) tr 84 SGK.
0 0
sin 78 cos12 ,sin 47 cos43
vaø 120 140 430 870
neân cos120 cos140 cos430 cos87 0
Từ suy
0 0
sin 78 cos14 sin 47 cos87
Baøi 25(a,b) tr 84 SGK.
0
a)tg25 sin 25
0 0 sin 25 t g25 cos25 maø cos250 < 1
b) cotg 320 > cos320 0 cos32 cot g32 sin32
maø sin320 <
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Giải tiếp tập lại
- Xem trước
(30)§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG
A – MỤC TIÊU
HS thiết lập nắm vững hệ thức cạnh góc tam giác vng
Hiểu thuật ngữ “giải tam giác vng”
Vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông B – CHUẨN BỊ
GV : Bảng lượng giác ,thước thẳng, êke, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : - Oân lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số lượng giác hai góc phụ Làm tốt tập nhà
- Thước thẳng, Bảng lượng giác, êke, SGK, máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
( Đưa đề lên bảng phụ )
Cho ABC vuông A, cạnh huyền a cạnh góc vng b, c.Viết tỉ số lượng giác góc B góc C Từ tính cạnh góc vng theo : a) Cạnh huyền tỉ số lượng giác góc B góc C
b) Cạnh góc vng lại tỉ số lượng giác góc B góc C
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Làm câu a.
AC b
a)sin B b a.sin B
BC a
cosB AB c c a.cosB
BC a
AB c
sin C c a.sin C
BC a
cosC AC b b a.cosC
BC a
HS2 : Làm câu b.
AC b
b)tgB b c.tgB
AB c
cot gB AB c c b.cot gB
AC b
tgC AB c c b.tgC
AC b
Tiết 11,12 / Tuần 1/10/07
B C
A
c b
(31)GV : Nhận xét HS cho điểm.
cot gC AC b b c.cot gC
AB c
HS : nhận xét làm bạn Hoạt động 2
1 CÁC HỆ THỨC GV : Từ kết trên, ta có định lí sau :
( GV giới thiệu định lí tr 86 SGK) GV : Như vậy, tam giác ABC vng A , ta có hệ thức : ( GV ghi hệ thức lên bảng )
Ví dụ 1
GV : (Đưa đề ví dụ lên bảng ). hướng dẫn HS giải
GV : Nếu gọi AB quảng đường máy bay bay lên 1,2 phút, đoạn BH ?
GV : Vậy dùng hệ thức để giải toán này?
GV : Gọi HS lên bảng giải, yêu cầu lớp làm nháp
Một HS đọc to định lí tr 86 SGK Cả lớp ghi định lí vào
HS : ghi hệ thức vào
b a.sin B a.cosC; b c.tgB c.cot gC c a.sin C a.cosB; c b.tgC b.cot gB.
Ví dụ 1
Một HS đọc to đề Cả lớp vẽ hình tìm hướng giải
HS : Đoạn BH độ cao máy bay sau 1,2 phút
HS : BH AB.sin A
Một HS lên bảng trình bày, lớp làm ngồi nháp
Giaûi
Giả sử AB đoạn đường máy bay bay 1,2 phút Vậy BH độ cao máy bay đạt sau 1,2 phút
1
B C
A
c b
a
A H
B
300
(32)GV : Nhận xét uốn nắn ( cần ). Ví dụ 2
GV : Yêu cầu HS giải toán đặt đầu Gọi HS đứng chỗ trả lời
Do AB = 500 : 50 = 10km
BH = AB.sinA
= 10.sin300 =10.1
2= 5km
Vậy sau 1,2 phút máy bay đạt độ cao 5km
HS : Nhận xét làm bạn Ví dụ 2
Một HS đứng chỗ trả lời Giải
Gọi chiều dài thang BC, khoảng cách từ chân thang đến chân tường AB
Ta coù : AB = BC.cos650
= 3.cos650 1,27m≈
Vậy cần đặt chân thang cách chân tường 1,27m
Hoạt động ( Tiết )
2 ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG GV : Giới thiệu thuật ngữ “Giải tam giác
vuông” SGK Ví dụ 3
GV : Đưa đề ví dụ lên bảng phụ
GV : Theo đề ta cần tìm cạnh ? Góc ?
GV : Làm tìm cạnh BC. GV : Vậy ta tìm góc B góc C cách ?
HS : Chú ý ghi nhớ Ví dụ 3
Một HS đọc to đề ví dụ Cả lớp vẽ hình vào
HS : Cạnh huyền BC, góc B góc C. HS : p dụng định lí Py-ta-go.
HS : tìm giá trị tỉ số lượng giác tra bảng ( dùng máy tính bỏ túi ) để
A B
C
8
(33)GV : Gọi HS lên bảng thực
GV : nhận xét uốn nắn ( cần ). GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tính cạnh BC mà khơng áp dụng định lí Py-ta-go ?
Ví dụ 4
GV : Đưa đề ví dụ lên bảng phụ. gọi HS lên bảng thực
GV : nhaän xét làm HS.
Sau đề nghị HS hoạt động nhóm để tính cạnh OP, OQ qua cơsin góc P Q.?
Ví duï 5
Một HS lên bảng thực Giải Theo định lí Py-ta-go ta có :
2 2
BC AB AC 8 9,434
Mặt khác AB
tgC 0,625
AC
Tra bảng hay dùng máy tính bỏ túi, ta tìm : ˆC 32 ,0
ˆB 90 32 58
HS : Nhận xét làm bạn. HS : hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày
Giải
Ta coù : tgB 1,6 B 58ˆ
5
Do
AC
BC 9,433
sin B sin58
Ví dụ 4
Một HS đọc to đề ví dụ Cả lớp vẽ hình vào làm ngồi nháp Một HS lên bảng thực
Giaûi
Ta coù Q 90ˆ P 90ˆ 360 540
Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng, ta có :
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 5,663≈
OQ = PQ.sinP = 7.sin360 4,114 ≈
HS : nhận xét làm bạn HS : Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày
Giaûi
OP = PQ.cosP = 7.cos360 5,663≈
OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114.≈
Ví dụ 5
Một HS đọc to đề ví dụ Cả lớp vẽ hình vào làm ngồi nháp Một HS
0 Q
P
360
(34)GV : nhận xét làm HS.
GV : Khi biết hai cạnh tam giác vng, nên tìm góc trước, sau tính cạnh thứ ba thơng qua hệ thức (Vì việc tính máy thuận tiện hơn)
Giải
Ta có : N 90ˆ M 90ˆ 510 390
Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng, ta có :
LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458 ;≈
LM 2,8
MN 4,449
cos51 0,6293
HS : nhận xét làm bạn
Hoạt động 4 CỦNG CỐ Bài 26 tr 88 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ
Baøi 27 tr 88 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ Sau đề nghị HS hoạt động nhóm
Một HS đọc to đề Cả lớp vẽ hình vào làm ngồi nháp Một HS lên bảng thực
Kết
Chiều cao tháp 86.tg340 58m.≈
HS : Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày
Giải Đáp án
0 0
0
ˆ ˆ
a)B 90 C 60 ;c b.tgC 10.tg30 5.774cm
b 10
a 11,547cm
sin B sin 60
0 ˆ
ˆ
b)B 90 C 45 ;b c 10cm;
a 10 14,142cm
L M
N
510
2,8
340
(35)Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Xem kĩ ví dụ
- Giải tiếp tập lại
- n lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số lượng giác hai góc phụ
(36)LUYỆN TẬP
A – MỤC TIEÂU
Củng cố khắc sâu hệ thức cạnh góc tam giác vng
Vận dụng thành thạo hệ thức học vào việc giải tập lớp tập mang tính thực tế
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng, nhận xét đề bài, trình bày giải để phát triển tư
B – CHUẨN BỊ
GV : Bảng lượng giác ,thước thẳng, êke, SGK, bảng phụ ghi tập, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : - Oân lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, hệ thức cạnh góc tam giác vng
Làm tốt tập nhà
- Thước thẳng, Bảng lượng giác, êke, SGK, máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Gọi hai HS lên bảng sửa tập.
HS1 : Sửa 28 tr 89 SGK. GV : Đưa đề lên bảng phụ.
GV : Nhận xét HS cho điểm
Hai HS lên bảng sửa tập HS1 : Sửa 28 tr 89 SGK.
Giải Ta có : tg
4
Tra bảng dùng máy tính bỏ túi ta tính 60 15'0
Vậy góc mà tia sáng tạo với mặt trời
0
60 15'
HS : nhận xét làm bạn Tiết 13,14 / Tuần Ngày 04/10/2007.
7m
(37)HS2 : Sửa 29 tr 89 SGK. GV : Đưa đề lên bảng phụ.
GV : Nhaän xét HS cho điểm.
HS2 : Sửa 29 tr 89 SGK. Giải
Ta coù : cos 250 25 320 32
Tra bảng dùng máy tính bỏ túi ta tính 38 37'.0
Vậy dòng nước đẩy đị lệch góc 38 37'.0
HS : nhận xét làm bạn. Hoạt động 1
LUYỆN TẬP Bài 30 tr 89 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ. GV : Hướng dẫn HS thực hiện.
Baøi 30 tr 89 SGK.
Một HS đọc to đề Cả lớp vẽ hình vào
Giải Kẻ BKAC K AC
Trong tam giác vuông BKC có :
0 0
0 0
ˆ
KBC 90 30 60
ˆ
KBA 60 38 22
Do KBC nửa tam giác có cạnh
BC BK BC 11 5,5cm
2
Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng, ta có :
0
BK 5,5
AB ˆ 5,932cm
cos22 cosKBA
a) Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng ABN, ta có :
0
ˆ
AN AB.sin ABN 5,932.sin 38 3,652cm
b) Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng ACN, ta có :
AN 3,652
AC 7,304cm
250m
250m 320m
380 300
(38)Baøi 31 tr 89 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ. GV : Hướng dẫn HS thực hiện.
Baøi 32 tr 89 SGK.
GV : Đưa đề lên bảng phụ. GV : Hướng dẫn HS thực hiện.
Baøi 31 tr 89 SGK.
Một HS đọc to đề Cả lớp vẽ hình vào
Giaûi
Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng, ta có :
0
ˆ
a)AB AC.sin ACB 8sin 54 6,472cm
Trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH Ta có :
0
ˆ
AH AC.sin ACH 8sin 74 7,690cm
AH 7,690
sin D 0,8010
AD 9,6
Suy ADC D 53 ˆ ˆ
Baøi 32 tr 89 SGK.
Một HS đọc to đề Cả lớp vẽ hình vào
Giaûi
Gọi AB chiều rộng khúc sông AC đoạn đường củachiếc thuyền
ˆ
CAx góc tạo đường
thuyền bờ sông
Vì thuyền qua sơng phút với vận tốc 2km/h ( =33m/phút )
Do AC 33.5 = 165m.≈
Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng, ta có :
AB = AC.sinC 165.sin70≈ 155m≈
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Xem lại tập giải
- Xem trước chuẩn bị dụng cụ SGK hướng dẫn - Hai tiết sau thực hành trời
H D
A
B
C
540
740
8 9,6
700
A
(39)§5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
A MỤC TIÊU
HS biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao
Biết xác định khoảng cáchgiữa hai địa điểm, có điểm khó tới
Rèn luyện kỷ đo đạt thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV : - Giác kế, ê ke đặc (4 bộ)
HS : - Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
GV HƯỚNG DẪN HS (20 phút) (Tiến hành lớp)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS 1) Xác định chiều cao :
GV đưa hình 34 tr 90 lên bảng (máy chiếu)
GV nêu nhiệm vụ : xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh tháp
GV giới thiệu : độ dài AD chiều cao tháp mà khó đo trực tiếp - Độ dài OC chiều cao giác kế
- GD khoảng cách từ chân tháp tới nơi tố ta xác định trực tiếp ?
HS : Ta xác định trực tiếp góc AOB giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD đo đạt
(40)Bằng cách ?
GV : Để tính độ dàiAD em tiên hành ?
GV : Tại ta coi AD chiều cao tháp áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vuông 2) Xác định khoảng cách
GV đưa hình 35 tr 91 SGK lên bảng (máy chieáu)
GV nêu nhiệm vụ : Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạt tiến hành bờ sông
GV : Ta coi hai bờ sông song song với Chọn điểm B phía bên sơng làm mốc (thường lấy làm mốc)
Lấy điểm A bên làm sông cho AB
vng góc với bờ bồ sông
Dùng ê ke dặc kẽ đường thẳnh Ax cho Ax Ab
- Laáy C Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a) - Dùng giác kế đo góc
ACB (ACB = )
HS : + Đặc giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a(CD = a) + Đo chiều cao giác kế ( giả sử OC = b)
+ Đọc giác kế số đo góc AOB = + Ta có AB = OB tg
AD = AB + BD = a tg + b
(41)GV : Làm để tính chiều rộng khúc sông ?
GV : Theo hướng dẫn em tiến hành đo đạt thực hành ngồi trời
HS : Vì hai bờ sông coi song song va AB vng góc với bờ sơng Nên chiều rộng khúc sơng đoạn AB
Có ACB vuông A AC = a
ACB = AB = a tg
Hoạt động 2
CHUẨN BỊ THỰC HAØNH (10 phút) GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc
chuẩn bị thực hành dụng cụ phân công nhiệm vụ
- GV : Kiểm tra cụ thể
- GV : Giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ
BÁO CÁO THỰC HAØNH TIẾT 13 – 14 HÌNH HỌC CỦA TỔ… LỚP… 1) Xác định chiều cao :
hình vẽ :
2) Xác định khoảng cách Hình vẽ :
a) Kết đo : CD =
= OC =
b) tính AD = AB + BD a) Kết đo:
(42)ĐIỂM THỰC HÀNH CỦATỔ (GV CHO
STT THS Điểm chuẩn bị
Dụng cụ (2 điểm)
Ý thức Kỷ luật (3 điểm)
Kỷ Thực hành
(5 điểm)
Tổng số (10 điểm)
Nhận xét chung : (Tổ tự đánh giá)
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
(43)ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU
Hệ thống hóa hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
Hệ thống hóa hệ thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ
Rèn luyện kỷ tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) tỉ số lượng giác số đo góc
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : - Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ (…) để HS điền cho hoàn chỉnh
- Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập
- Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác)
HS : - Làm câu hỏi tập n tập chương I
- Thước kẽ, compa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi(hoặc bảng) - bảng phụ nhóm, bút
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÝ THUYẾT §1,§2,§3.(13 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV đưa bảng phụ có ghi : Tóm tắt
kiến thức cần nhớ
1 công thức cạnh đường cao tam giác vuông
1) b2 = … ; c2 = …
HS1 lên bảng điền vào chỗ (…) để hồn chỉnh hệ thức, cơng thức
1) b2 = ab’
c2 = ac’
(44)2) h2 = …
3) ah = … 4) h12
2 Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn BC AC canhdoi sin
cos
canhhuyen
tg = ;cot
g
3 Một số tính chất tỉ số lượng giác * cho hai góc phụ
Khi
sin = ……. ; tg = …… cos = ……; cotg = …… * Cho góc nhọn
GV : ta cịn biết tính chất tỉ số lương giác góc ?
GV điền vào bảng “Tóm tắt kiến thức cần nhớ”
- Khi góc tăng từ 00 đến 900
(00 < < 900) tỉ số lượng giác
nào tăng ? Những tỉ số lượng giác giảm ?
2) h2 = b’c’
3) ah = bc 4) 2
1 1
c b h
HS2 lên bảng điền
canhhuyen canhdoi
sin
(các tỉ số lượng giác khác điền theo mẫu trên)
HS3 lên bảng ñieàn
sin = cos cos = sin ……
HS : Ta biết < sin < < cos < sin2 + cos2 =
sin cos cot ; cos sin g
tg tg cotg =
HS : Khi góc tăng từ 00 đến 900 sin
(45)Hoạt động LUYỆN TẬP (30 phút) Bài tập trắc nghiệm
Baøi 33 tr 93 SGK
(Đề hình vẽ đưa lên hình) Chọn kết kết quảdưới
Bài 34 tr 93, 94 SGK a) Hệ thức đúng?
b) Hệ thức không ? tập bổ sung
Cho tam giác vuông MNP Mˆ 900 có MH đường cao, cạnh MN = 23 ,
60
ˆ
P Kết luận sau ?
A Nˆ 300 ; MP =
B Bˆ 300 ;
4
MH
C NP = ; MP 23
D NP =1 ; MH 23
Bài tập 35 tr 94 SGK
Tỉ số hai cạnh góc vng tam giác vng 19 : 28
Tính góc
GV vẽ hìnhtrên bảng hỏi 1928
c b
chính tỉ số lượng giác nào? Từ tính góc
Bài 33 tr 93 SGK HS chọn kết Đáp án
a) C.53 b)
QR SR
D. c)
2
C
HS trả lời miệng a) C.tg ac
b) C.cos sin900
Một HS lên bảng vẽ hình
Kết quả: ; 30
ˆ MP
N
MH = 43 ; NP = Vậy B
HS : bc tg tg = 1928
c b
0,6786 34010’
(46)Bài 37 tr 94 SGK GV gọi HS đọc đề
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ hình
a) Chứng minh tam giác ABC vng A Tính góc B, C đường cao AH tam giác
b) Hỏi điểm M mà diện tích tam giác MBC diện tích tam giác ABC nằm đường nào?
MBC ABC có đặc điểm chung? Vậy đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác phải ?
Điểm M nằm đường ?
GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ
Bài 80 (a) tr 102 SBT Hãy tính sin tg, cos = 135
GV : Có hệ thức liên hệ sin cos
- Từ tính sin tg Bài 81 tr 102 SBT
Hãy đơn giản bểu thức a) – sin2
b) (1 - cos) (1 + cos)
HS nêu cách chứng minh a) Có AB2 + AC2 + 62 + 4,52 =
= 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
AB2 + AC2 = BC2
ABC vng A ( theo định lí đảo Py-ta-go) Có tgB = 0,75
6 , AC AB
Bˆ 36052’
Cˆ 900 - Bˆ
= 5308’
Có BC AH = AB AC ( hệ thức lượng vuông)
AH = AB.BCAC
AH = 67.4,5,5= 3,6 (cm)
HS: MBC ABC có cạnh BC chung có diện tích
- Đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác phải
- Điểm M phải cách BC khoảng AH Do M phải nằm hai đường thẳng song song với BC, cách BC khoảng AH = (3,6cm)
HS : hệ thức :
Sin2 + cos2 = sin2 = – cos2
2 13 sin 169 144 sin2
13 12
sin
vaø tg =cossin 125
HS hoạt động theo nhóm Kết
a) cos2
(47)c) + sin2 + cos2
d) sin -sin cos2
e) sin4 + cos4 + 2sin2 cos2
g) tg2 - sin2 tg2
h) cos2 - tg2 cos2
i) tg2 (2cos2 + sin2 - 1)
Nửa lớp làm câu (a, b, c) Nửa lớp làm bốn câu lại
GV cho HS hoạt đơng theo nhóm khoảng phút u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày
GV kiểm tra thêm vài nhóm
c) d) sin3
e) g) sin2
h) i) sin2
Đại diện hai nhóm lên trình bày giải
HS lớp nhận xét, chữa bài.
(48)ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU
Hệ thống hóa hệ thức cạnh góc tam giác vng
Rèn luyện kỷ dựng góc biết tỉ số lương giác nó, kỷ giải tam giác vng vận dụng tính chiều cao, chiều rộng củavật thể thực tế; giải tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : - Bảng tóm tắt kiến thứccần nhớ (phần 4) có chỗ (…) để HS điền tiếp - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi HS : - Làm câu hỏi tập ôn tập chương I
- Thước kẽ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA KẾT HỢP ƠN TẬP LÝ THUYẾT (13 phút) Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 làm câu hỏi SGK
Cho tam giác ABC vuông A
a) Hãy viết cơng thức tính cạnh góc vng b, c theo cạnh huyền a tỉ số lượng giác góc B C
b) Hãy viết cơng thức tính cạnh góc vng theo cạnh góc vng tỉ số lương giác góc B C
Sau phát biểu hệ thức dạng định lí
HS2: Chữa tập 40 tr 95 SGK Tính chiều cao hình 50 (làm trịn đến đềximét)
Hai HS lên kiểm tra
HS1 làm câu hỏi SGK cách điền vào phần
4 Các hệ thức cạnh góc tam giác vng
(49)
GV nêu câu hỏi SGK
Để giải tam giác vng, cần biết góc cạnh? Có lưu ý số cạnh?
Bài tập áp dụng.
Cho tam giác vuông ABC
Trường hợp sau giải tam giác vuông
A Biết góc nhọn cạnh góc vuông
B Biết hai góc nhọn
C Biết góc nhọn cạnh huyền D Biết cạh huyền cạnh góc vuông
AC = AB ; tg B = 30 tg 350
30 0,7 21 (m) AD = BE = 1,7m
Vậy chiều cao là: CD = CA + AD
21 + 1,7 22,7(m)
HS trả lời
Để giải tam giác vuông cần biết hai cạnh cạnh góc nhọn Vậy để giải tam giác vuông cần biết cạnh
HS xác định
Trường hợp B Biết hai góc nhọn khơng thể giải tam giác vuông
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (30 phút) Bài 35 tr 94 SBT
Dựng góc nhọn , biết : a) sin = 0,25
b) cos = 0,75 c) tg = d) cotg =
GV yêu câu HS toàn lớp dựng vào GV kiểm tra việc dựng hình HS
HS dưng góc nhọn vào Bốn HS lên bảng, lượt hai em lên dựng hình HS1 HS2
(50)Kế hoạch giảng – Hình học – năm học 2007 - 2008
GV
:Trần Thanh Phong – Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
sin = 0,25 =41 trình bày sau :
- Chọn đoạn thẳng làm đơn vị - Dựng tam giác vng ABC có : Aˆ 900 ; AB = ; BC =
Có Cˆ sinC = sin
Sau GV gọi HS trình bày dựng câu khác
Baøi 38 tr 95 SGK
(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ hình)
Tính AB (làm tròn đến mét) Bài 39 tr 95 SGK
GV vẽ lại hình cho HS hiểu
Khoảng cách hai cọc CD
Baøi 85 tr 103 SBT
Chẳng hạn HS trình bày cách dựng câu c Dựng góc biết tg =
- Chọn đoạn thẳng làm đơn vị - Dựng DEF có Dˆ 900
DE = DF =
Có Fˆ tgF = tg = 1
HS nêu cách tính
IB = IK tg (500 + 150)
= IK tg 650
IA = IK tg 500
AB = IB – IA = IK tg650 – IK tg 500
= IK (tg650 – tg500)
380 0,95275 362 (m)
Trong tam giác vuông ACE có cos500 =
CE AE
CE = cos500
20 50
cos
AE
31,11 (m) Trong tam giác vuông FDE có
sin500 =
DE FD
DE = 6,53
50 sin
5 50
sin
FD
(m) Vậy khoảng cách hai cọc CD : 31,11 – 6,53 = 24,6 (m)
(51)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Ơn tập lí thuyết tập chương để tiết sau kiểm tra tiết (mang đủ dụng cụ) - Bài tập nhà số 41, 42, tr 96 SGK
soá 87, 88, 90, 93 tr 103, 104 SBT
KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐỀ 1
Baøi (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm.
Khoanh trịn chữ đứng trước câu trả lời Cho tam giác DEF có Dˆ = 90, đường cao DI
a) sin E baèng:
A.DEEF ; B DEDI ; C DIEI b) tg E baèng:
A DFDE ; B DIEI ; C DIEI c) cos F baèng:
(52)d) cotg F baèng:
A DIIF ; B DFIF ; C DIIF Baøi (2 điểm)
Trong tam giác ABC có AB = 12cm; ABC = 40; ACB = 30; đường cao AH
Hãy tính độ dài AH, AC Bài (2 điểm)
Dựng góc nhọn biết sin = 52 Tính độ lớn góc Bài (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông A, AB = 3cm, AC = 4cm a) Tính BC, B ˆˆ,C
b) Phân giác góc A cắt BC E Tính BE, CE
c) Từ E kẻ EM EN vng góc với AB AC Hỏi tứ giác AMEN hình ? Tính chu vi diện tích tứ giác AMEN
ĐÁP ÁN TĨM TẮT VÀ BIỂU DIỄN
Bài (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm
a) .Ⓑ DEDI 0,5 điểm
b) .Ⓑ DIEI 0,5 điểm
c) .Ⓑ DFEF 0,5 điểm
d) .Ⓒ DIIF 0,5 điểm
Bài (2 điểm)
AH = 12 sin40 7,71 (cm)
AC AH
= sin30 AC = sinAH30 điểm
42 , 15 ,
71 ,
(cm) ñieåm
(53)Cách dựng:
- Chọn đoạn thẳngn làm đơn vị - Dựng tam giác vng OAB có Oˆ = 90, OA = 2, AB =
coù OBA = 0,5 ñieå
Chứng minh: sin = sinOBA = 52
2335’ 0,5 điểm
Bài (4 điểm)
Hình vẽ 0,25 điểm
BC = AB 2 AC2 (ñ/l Pytago)
= 32 42
(cm) 0,75 điểm
sin B = 0,8
BC AC
Bˆ 538’ 0,75 điểm
' 52 36 ˆ 90
ˆ B
C 0,25 điểm
b) AE phân giác Aˆ
4 AC AB EC EB 4
3
EB EC EB EC 0,5 điểm
Vaäy EB = 271 15 (cm)
EC = 276 20
(cm) 0,5 điểm
c) Tứ giác AMEN có
ˆ ˆ 90 ˆ M N
A AMEN hình chữ nhật
Có đường chéo AE phân giác Aˆ
AMEN hình vuông 0,5 điểm
(54)và diện tích AMEN 2,94 (cm2) 0,5 điểm
Chương II - ĐƯỜNG TRỊN
§1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
A MỤC TIÊU
HS biết nội dung kiến thức chương
HS nắm định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác nội tiếp đường tròn
HS nắm đường trịn qua ba điểm khơng thẳng hàng Biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn
HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Một bìa hình trịn, thước thẳng, compa, bảng phụ có ghi số nội dung đưa nhanh
(55)C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG (3 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV: Ở lớp em biết định
nghĩa đường trịn Chương II hình học lớp cho ta hiểu bốn chủ đề đường tròn
GV : Đưa bảng phụ có ghi chủ đề để giới thiệu
HS nghe GV trình bày
Hoạt động 2
NHẮC LẠI ĐƯỜNG TRÒN (8 phút) GV: Vẽ yêu cầu HS vẽ đường trịn
tâm O bán kính R
HS vẽ:
(56)- Nêu định nghĩa đường tròn
GV đưa bảng phụ giới thiệu vị trí của điểm M đường trịn (O ; R)
Hỏi: EM cho biết hệ thức liên hệ độ dài đoạn OM bán kính R đường trịn O trường hợp GV ghi hệ thức hình.
a) OM > R; b) OM = R; c) OM < R GV đưa ?1 hình 53 lên bảng phụ hoặc hình
Kí hiệu (O ; R) (O)
HS phát biểu định nghĩa đường tròn tr 97 SGK
HS trả lời:
- Điểm M nằm ngồi đường trịn (O ; R) OM > R
- Điểm M nằm đường tròn (O ; R) OM < R
Điểm H nằm bên ngồi đường trịn (O) OH > R
Điểm K nằm đường tròn (O) OK < R
Từ suy OH > OK Trong OKH có OH > OK
OKH > OHK (theo định lí góc cạnh đối diện tam giác)
Hoạt động 3
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN (10 phút) GV: Một đường trịn xác định khi
biết yếu tố nào?
GV: Hoặc biết yếu tố khác mà vẫn xác định nêu 1biết điểm
Cho HS thực ?
a) Hãy vẽ đường tròn qua hai điểm
HS: Một đường trịn xác định biết tâm bán kính
HS: Biết đoạn thẳng đường kính đường trịn
HS:
a) Vẽ hình:
0 R M
0 M
R 0 R
M
a) b) c)
0
K
H
00 A
(57)b) Có đường trịn vậy? Tâm chúng nằm đường nào? GV: Như vậy, biết hai điểm đường tròn ta chưa xác định đường tròn
GV: Hãy thực ? 3
Cho ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng Hãy vẽ đường trịn qua ba điểm
GV: Vẽ đường trịn? Vì sao?
Vậy qua điểm xác định đường tròn nhất?
GV: Cho điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Có vẽ đường trịn qua điểm khơng? Vì sao?
GV vẽ hình minh họa.
GV giới thiệu: Đường trịn qua ba đỉnh A, B, C tam giác ABC gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Và tam giác ABC gọi tam giác nội tiếp đường tròn
(GV nhắc HS đánh dấu khái niệm nên
b) có vơ số đường trịn qua A B Tâm đường tròn nằm đường trung trực AB có OA = OB
HS: Vẽ đường tròn qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng
HS: Chỉ vẽ đường trịn trong tam giác, ba đường trung trực qua điểm
HS: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ đường trịn HS: Khơng vẽ đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng Vì đường trung trực đoạn thẳng A’B’; B’C’; C’A’ không giao
A
B C
0
A’
(58)GV cho HS làm tập tr 100 SGK.
(Đề đưa lên hình) HS nối (1) – (5) (2) – (6) (3) – (4)
(59)LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức xác định đường trịn, tính chất đối xứng đường tròn qua số tập
Rèn luyện kĩ vẽ hình, suy luận chứng minh hìn học B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước vài tập, bút viết bảng, phấn màu
HS: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK, SBT C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1:
a) Một đường tròn xác định biết yếu tố nào?
b) Cho điểm A, B, C hình vẽ, hãy vẽ đường trịn qua điểm
HS2: Chữa tập 4(b) tr 100 SGK. Chứng minh định lí
Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác vng
Hai HS lên kiểm tra
HS1: đường tròn xác định khi biết:
- Tâm bán kính đường trịn
- Hoặc biết đoạn thẳng đường kính đường trịn
- Hoặc biết điểm thuộc đường trịn
HS2 :
Ta có: ABC nội tiếp đường trịn (O) đường kính BC
Tiết 21 / Tuần 11 08/10/07
A
B C
0
0 A
(60)GV nhaän xét cho điểm.
* GV: Qua kết tập tr 100 SGK cần ghi nhớ hai định lí (a b)
OA = OB = OC OA = 12 BC
ABC có trung tuyến AO nửa cạnh BC BAC = 90
ABC vuông tai A HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS đọc lại hai định lí tập SGK. Hoạt động 2
LUYỆN BÀI TẬP LÀM NHANH, TRẮC NGHIỆM (12 phút) Bài tr 99 SGK.
Bài (bài tr 100 SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) HS đọc đề SGK
Baøi 3: (Baøi SGK tr 101)
Đề đưa lên hình bảng phụ
Bài 4: (bài SBT tr 128)
Trong câu sau câu ? Câu sai?
a) Hai đường tròn phân biệt có 2 điểm chung
b) Hai đường trịn phân biệt có 3 điểm chung phân biệt
c) Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác nằm tam giac
HS trả lời:
Có OA = OB = OC = OD (theo tính chất hình chữ nhật)
A, B, C, D (O, OA) AC = 122 52 13
(cm)
R(O) = 6,5cm
HS: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng
Hính 59 SGK có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng
HS trả lời: Nối (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5) Kết
a) Đúng
b) Sai điểm chung phân biệt thì chúng trùng
c) Sai vì:
- Tam giác vng, tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác trung điểm cạnh huyền
- Tam giác tù tâm đường trịn ngoại tiếp nằm ngồi tam giác
A B
(61)Hoạt động 3
LUYỆN TẬP BAØI TẬP DẠNG TỰ LUẬN (20 phút) Bài (Bài SGK tr 101)
Đề đưa lên hình
Gv vẽ hình dựng tạm, u câu 2hS phân tích để tìm cách xác định tâm O
Baøi 6:
Cho ABC đều, cạnh 3cm Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
GV kiểm tra hoạt động nhóm.
GV thu hai nhóm chữa hai cách
1 HS đọc đề
HS: có OB = OC = R O thuộc trung trực BC
Tâm O đường tròn giao điểm tia Ay đường trung trực BC
HS hoạt động nhóm.
ABC đều, O trung tâm đường tròn ngoại tiếp ABC O giao đường phân giác, trung tuyến, đường cao, trung trực O AH (AH BC)
Trong tam giaùc vuoâng AHC AH = AC sin60 = 3.23
R = OA = 32 AH =
3
Caùch 2: HC = BC2 23
OH = HC tg30 = 13 23
3
OA = 2OH =
0
B C
A
x
y
B C
A
x
y
A
(62)Bài (Bài 12 SBT tr 130) Đề đưa lên hình
GV cho HS suy nghó giải bài, sau phút hỏi
a) Vì AD đường kính đường trịn (O)?
b) Tính số đo góc ACD?
c) Cho BC = 24cm, AC = 20cm Tính đường cao AH bán kính đường trịn (O)
1 HS đọc to đề, HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ hình vào vở.
HS1 (trả lời miệng)
a) Ta có ABC cân A, AH đường cao
AH đường trung trực BC hay AD đường trung trực BC
Tâm O AD (vì O giao ba đường trung trực )
AD đường kính (O) HS2: (Trả lời miệng)
b) ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD nửa AD
ADC vuông C nên ACD = 90
c) HS3 (ghi bảng)
Ta có BH = HC = BC2 = 12(cm) Trong tam giaùc vuông AHC AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago)
AH = AC 2 HC2
AH = 40144 16(cm)
Trong tam giác vuông ACD
AC2 = AD AH (Hệ thức lượng tam
giác vuông)
AD = 25
16 202
AH
AC (cm).
Bán kính đường trịn (O) 12,5cm.0
A
B C
D
(63)HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
(64)§2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN
A MỤC TIÊU
HS nắm đường kính dây lớn dây đường tròn, nắm hai định lí đường kính vng góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm
HS biết vận dụng định lí để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vng góc với dây
Rèn luyện kĩ lập mệnh đề đảo, kĩ suy luận chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút HS: - Thước thẳng, compa, SGK, SBT
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA (6 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV đưa câu hỏi kiểm tra.
1) Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC trường hợp sau:
a) Tam b) Tam c) Tam giác nhọn vuông góc giác tù
2) Hãy nêu rõ tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC tam giác ABC
HS thực vẽ bảng phụ ( có sẵng hình)
- Tam giác tù, tâm đường trịn ngoại tiếp nằm tam giác
2) - Tam giác nhọn, tâm đường tròn ngoại tiếp nằm tam giác
- Tam giác vng, tâm đường trịn ngoại tiếp trung điểm cạnh huyền
Tieát 22 / Tuaàn 11 10/11/07
A
B C
B A
A C
A
B
(65)3) Dường trịn có tâm đối xứng, trục đối xứng không? Chỉ rõ?
+ GV HS đánh giá HS kiểm tra
* GV đưa câu hỏi nêu vấn đề: Cho đường trịn tâm O, bán kính R Trong dây cung đường tròn, dây lớn dây nào? Dây có độ dài bao nhiêu?
* Để trả lời câu hỏi em so sánh độ dài đường kính với dây cung cịn lại
3) – Đường trịn có tâm đối xứng tâm đường tròn
Đường trịn có vơ số trục đối xứng tâm đường tròn
Hoạt động
SO SÁNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG KÌNH VÀ DÂY (12phút) * GV u cầu HS đọc toán SGK
tr102
* GV: Dường kính có phải dây cung đưoờng trịn khơng?
* GV: Vậy ta cần xét toán trường hợp:
- Dây AB đường kính
- Dây AB khơng đường kính
Cả lớp theo dõi đề tốn SGK
HS: Đường kính dây cung đường trịn
HS:
TH1: AB đường kính, ta có: AB = 2R.
TH2: AB khơng đường kính Xét AOB ta có:
AB < OA + OB = R + R = 2R (bất đẳng thức tam giác)
Vaäy AB 2R
(66)GV: Kết toán cho ta định lí sau:
Hãy đọc đinh lí tr 103 SGK
GV đưa tập củng cố.
Bài 1: (GV vẽ sẵn hình bảng phụ). Cho ABC ; đường cao BH ; CK Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B ; C ; H ; K thuộc một đường tròn
b) HK < BC.
1 HS đọc định lí tr 103 SGK lớp theo dõi thuộc định lí lớp
HS trả lời miệng.
HS1: a) Gọi I trung điểm BC. Ta coù: BHC (Hˆ = 900)
IH = 21 BC
AKC (Kˆ = 90) IK = 21 BC
(Theo định lí tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông)
IB = IK = IH = IC
Bốn điểm B ; K ; H ; C thuộc đường trịn tâm I bán kính IB
HS2: Xét (I) có HK dây khơng qua tâm I; BC đường kính HK < BC (Theo định lí vừa học)
Hoạt động 3
QUAN HỆ VNG GĨC GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY (18 phút) GV: Vẽ đường trịn (O ; R) đường kính
AB vng góc với dây CD I So sánh độ dài IC với ID?
HS vẽ hình thực so sánh IC với ID
B A
A
K H
I
B C
0 R
(67)GV gọi HS thực so sánh (thường đa số HS nghĩ đến trường hợp dây CD khơng đường kính,
GV nên để HS thực so sánh đưa câu hỏi gợi mở cho trường hợp CD đường kính)
GV: Như đường kính AB vng góc với dây CD qua trung điểm dây Trường hợp đường kính AB vng góc với đường kính CD sao, điều cịn khơng ?
GV: Qua kết tốn có nhận xét gì?
GV: Đó nội dung định lí GV đưa định lí lên hình đọc lại GV đưa câu hỏi:
* Đường kính qua trung điểm dây có vng góc với dây khơng?
Vẽ hình minh hoïa
GV: Vậy mệnh đề đảo Định ló này hay sai?
Có thể trường hợp khơng?
HS xét OCD có OC = OD (= R)
OCD cân O, mà OI đường cao nên trung tuyến
IC = ID
HS: Trường hợp đường kính AB vng góc với đường kính CD hiển nhiên AB qua trung điểm O CD
HS: Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây
HS1: Đường kính qua trung điểm của dây có vng góc với dây
HS2: Đường kính qua trung điểm của dây khơng vng góc với dây
0
M
M NM
A M
(68)GV: Các em nhà chứng minh định lí sau:
GV đọc định lí tr 103 SGK. GV yêu cầu HS làm ? 2 Cho hình 67
Hãy tính độ dàidây AB, biết : OA = 13cm
AM = MB OM = 5cm
HS: - Mệnh đề đảo định lí sai, mệnh đề đảo trường hợp đường kíh qua trung điểm dây không qua tâm đường trịn
HS trả lời miệng
Có AB dây không qua tâm MA = MB (gt) OM AB (đ/l quan hệ vng góc đường kính dây)
Xét tam giác vuông AOM có AM = OA 2 OM2 (ñ/l Pytago)
AM = 2
5
13 = 12 cm
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
* Thuộc hiểu kĩ định lí học
(69)
LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức: đường kính dây lớn đường tròn định lí quan hệ vng góc đường kính dây đường tròn qua tập Rèn kĩ vẽ hình, suy luận chứng minh
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ đèn chiếu, giấy trong, ghi câu hỏi tập - Thước thẳng, compa, phấn màu
HS: - Thước thẳng, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA (10 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: - Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính dây
- Chứng minh định lí
HS2: Chữa tập 18 tr 130 SGK (Đề đưa lên hình)
Hai HS lên kiểm tra
HS1: - Phát biểu định lí tr 103 SGK. - Vẽ hình, chứng minh định lí (tr 102, 103 SGK)
HS2:
Gọi trung điểm OA H Vì HA = HO BH OA H ABO cân B: AB = OB maø OA = OB = R
OA = OB = AB
AOB AOB = 60 Tam giác vng BHO có Tiết 23 / Tuần 12 17/11/07
B
A H
(70)GV nhận xét cho điểm.
Sau GV bổ sung thêm câu hỏi cho lớp: Chứng minh OC // AB
GV: Ở tập ta bổ sung thêm vài câu hỏi nữa, nhà em tập đặt câu hỏi cho tập sau trả lời
BH = 23 (cm)
BC = 2BH = 3 (cm) HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS: Tứ giác OBAC hình thoi có đường chéo vng góc với trung điểm đường nên OC // Abp (2 cạnh đối hình thoi)
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 phút) Chữa 21 tr 131 SBT
(Đề đưa lên hình) GV vẽ hình bảng
GV gợi ý: Vẽ OM CD, OM kéo dài cắt AK N
Hãy phát cặp đoạn thẳng để chứng minh tốn
Bài 2: Cho đường trịn (O), hai dây AB ; AC vuông goc với biết AB = 10,
1 HS đọc to đề
HS vẽ hình vào vở
HS chữa miệng, GV ghi bảng. Kẻ OM CD, OM cắt AK N
MC = MD (1) (đ/l đường kính vng góc với dây cung)
Xét AKB có OA = OB (gt) ON // KB (cùng CD) AN = NK
Xét AHK có
AN = NK (c/m treân)
MN // AH (cùng CD) Từ (1) (2) ta có
MC – MH = MD MK hay CH = DK
Một HS đọc to đề Một HS lên bảng vẽ hình
B D K N
M C
A H
I
(71)AC = 24
a) Tính khoảng cách từ dây đến tâm?
b) Chứng minh ba điểm B ; O ; C thẳng hàng?
c) Tính đường kính đường trịn (O). (Đề đưa lên hình)
GV: - Hãy xác định khoảng cách từ O tới AB tới AC
Tính khoảng cách
GV: Để chứng minh điểm B ; O ; C hẳng hàng ta làm nào?
GV lưu ý HS: Không nhầm lẫn C ˆ1 Oˆ1
hoặc B ˆ1 Oˆ2 đồng vị đường
thaúng song song B, O, C chưa thẳng hàng
GV: Ba điểm B ; O ; C thẳng hàng chứng tỏ đoạn BC dây đường trịn (O)? Nêu cách tính BC?
HS vẽ hình vào vở.
a) Kẻ OH AC K.
AH = HB (theo đ/l đường vuông góc AK = KC với dây) * Tứ giác AHOK
coù Aˆ Kˆ Hˆ 90
AHOK hình chữ nhật
AH = OK =
2 10
2
AB
OH = AK = 12
2 24
2
AC
b) Theo chứng minh câu a có AH = HB. Tứ giác AHOK hình chữ nhật nên KOH = 90 KO = AH
suy KO = HB CKO = AOHB (Vì Kˆ Hˆ 90; KO = OH;
OC = OB (= R))
Cˆ1 Oˆ1 90(góc tương ứng)
mà Cˆ1Oˆ2 90(2 góc nhọn tam giác
vuông) suy ˆ 90 ˆ O O ˆ
O + KOH + Oˆ1 = 180 hay COB = 180
ba điểm C ; O ; B thẳng hàng
c) Theo kết câu b ta có BC đường kính đường trịn (O)
Xét ABC (Aˆ = 90)
Theo định lí Pytago:
BC2 = AC2 + AB2 = 242 + 102
BC = 676
(72)ài (Đề đưa lên hình).
Cho đường trịn (O , R) đường kính AB, điểm M thuộc bán kính OA, dây CD vng góc với OA M Lấy điểm E AB cho ME = MA
a) Tứ giác ACED hình gì? Giải thích? b) Gọi I giao điểm đường thẳng DE BC
Chứng minh điểm I thuộc đường trịn (O’) có đường kính EB
c) Cho AM = R3 Tính SABCD
GV vẽ hình bảng.
GV: Tứ giác ABCD tứ giác có đặc điểm gì?
- Nêu cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc
- GVgợi ý:đã biết AB = 2R ; CD = 2CM.
HS đọc đề vẽ hình vào vở. HS trả lời miệng câu:
a) Ta có dây CD OA M
MC = MD (đ/l đường vng góc với dây cung)
AM = ME (gt)
Tứ giác ACED hình thoi
(vì có đường chéo vng góc với trung điểm đường)
b) Xét ACB có O trung điểm AB, CO trung tuyến thuộc cạnh AB
mà Co = AO = OB = AB2 ACB vuông C AC CB
maø DI // CB I hay EIB = 90
Có O’ trung điể EB
IO’ trung tuyến thuộc cạnh huyền EB IO’ = EB2 IO’ = EO’ = O’B điểm I thuộc đường tròn (O’) đường kính EB
c) Tứ giác ABCD tứ giác có đường chéo AB CD vng góc với
C
B I
A
D
(73)Trong tam giác vuông ACB có CM2 = AM MB =
3
R R
Tính CM theo R
Từ tính diện tích tứ giác ACBD
(Nếu thiếu thời gian, GV gợi ý, HS nhà làm câu c)
- HS nêu cách tính
CM2 = AM MB (hệ thức lượng giác
vuoâng)
CM = 53 35
R R R
CD = 2CM = 2R3 SABCD = AB2.CD
= 2R.22.R3 2R32
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Khi làm tập cần đọc kĩ đề, nắm vững giả thiết, kết luận Cố gắng vẽ hình chuẩn xác, rõ, đẹp
Vận dụng linh hoạt kiến thức học Cố gắng suy luận lôgic
(74)§3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG
CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
A MUÏC TIÊU
HS nắm định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn
HS biết vận dụng định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây
Rèn luyện tính xác suy luận chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. HS: - Thước thẳng, compa, bút dạ.
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 BÀI TỐN (10 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV đặt vấn đề: Giờ học trước biết
đường kính dây lớn đường trịn Vậy có dây đường trịn, dựa vào sở ta so sánh chúng với Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi
GV: Ta xét toán SGK tr 104. GV u cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS vẽ hình
GV: Hãy chứng minh OH2 + HB2 = OK2 + KD2.
1 HS đọc đề tốn, lớp theo dõi
HS: Ta có OK CD taïi K OH AB taïi H
Xét KOD(Kˆ 90 ) HOB(Hˆ 90)
Áp dụng định lí Pytago ta có: Tiết 23 / Tuần 12 17/11/07
C
D B A
0 K
(75)GV: Kết luận tóan cịn đúng khơng, dây đường kính
2 2
2 2
R OB HB OH
R OD KD OK
OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (= R2)
- Giả sử CD đường kính K trùng O KO = 0, KD = R OK2 + KD2 = R2 = OH2 + HB2.
Vậy kết luận toán dây hai dây đường kính
Hoạt động 2
(76)Kế hoạch giảng – Hình học – năm học 2007 - 2008
GV
:Trần Thanh Phong – Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
a) Định lí 1.
GV cho HS làm ? 1 Từ kết toán là: OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Em chứng minh được: a) Nếu AB = CD OH = OK. b) Nếu OH = OK AB = CD.
GV: Qua tóan rút điều gì?
Lưu ý: AB, CD hai dây đường tròn OH, OK khoảng cách từ tâm O đến tới dây AB, CD
GV: Đó nội dung định lí học hơm
GV: đưa Định lí lên hình nhấn mạnh lại
GV đưa tập củng cố.
Bài 1: Cho hình vẽ, MN = PQ Chứng minh
a) AE = AF b) AN = AQ
b) Định lí :
a) OH AB, OK CD theo định lí đường kính vng góc với dây
AH = HB = AB2
vaø CK = KD = CD2 HB = KD neáu AB = CD
HB = KD HB2 = KD2
maø OH2 + HB2 = OK + KD2 (c/m treân)
OH2 = OK2 OH = OK.
HS2: Neáu OH = OK OH2 = OK2
maø OH2 + HB2 = OK2 + KD2
HB2 = KD2 HB = KD
hay AB2 CD2 AB = CD
HS: Trong đường tròn:
- Hai dây cách tâm - Hai dây tâm
- Một vài HS nhắc lại định lí
HS trả lời miệng. a) Mối OA.
MN = PQ OE = OF
(theo đ/l liên hệ dây khoảng cách đến tâm)
OEA = OFA (cạnh huyền cạnh góc vuông)
AE = AF (cạnh tương ứng) (1) b) Có OE MN EN = MN2 OF PQ FQ = PQ2 mà MN = PQ (gt)
NE = FQ (2)
Từ (1) (2) AE – EN = AF – FQ AN = AQ
(77)Hoạt động 3
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (8 phút) GV cho HS làm tập 12 SGK.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
Một HS đọc to đề HS1:
a) Kẻ OH AB H, ta có
AH = HB =
2
2
AB
cm Tam giác vuông OHB có: OB2 = BH2 + OH2 (ñ/l Pytago).
52 = 42 + OH2 OH = (cm).
Sau phút GV gọi HS lên bảng trình bày làm câu
GV: Từ tốn em đặt thêm câu hỏi
Ví dụ: Từ I kẻ dây MN OI Hãy so sánh MN với AB Câu hỏi củng cố:
* Qua học cần ghi nhớ kiến thức gì?
Nêu đ/l kiến thức đó?
HS2:
b) kẻ OK CD Tứ giác PHIK có
ˆ ˆ 90 ˆ I K
H OHIK hình chữ nhật
OK = IH = – = (cm)
Có OH = OK AB = CD (đ/l liên hệ dây khoảng cách đến tâm)
HS nêu ý kiến:
Có thể thay câu chứng minh CD = AB câu tính độ dài dây CD
HS phát biểu định lí học bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) 1) Học kĩ lý thuyết học thuộc chứng minh lại định lí Làm tốt tập 13, 14, 15 tr 106 SGK
0 C
D A Â
B Â
(78)§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRỊN
A MỤC TIÊU
HS nắm ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm Nắm định lí tính chất tiếp tuyến Nắm hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
HS biết vận dụng kiến thức học để nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
Thấy số hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường trịn thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi câu hỏi, tập - que thẳng, compa, thước thẳng, bút dạ, phấn màu HS: Compa, thước thẳng
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN (22 phút) Hoạt đợng GV Hoạt động HS
(79)Vậy có đường thẳng đường trịn, có vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có điểm chung
- Hai đường thẳng song song (khơng có điểm chung)
- Hai đường thẳng cắt (có điểm chung)
- Hai đường thẳng trùng có vơ số điểm chung)
HS trả lời: Có vị trí tương đối đường thẳng đường trịn
* Đường thẳng đường trịn có điểm chung
* Đường thẳng đường trịn có điểm chung
(80)GV vẽ đường trịn lên bảng, dùng que thẳng làm hình ảnh đường thẳng, di chuyển cho HS thấy vị trí tương đối đường thẳng đường trịn GV nêu ?1 đường thẳng đường trịn khơng thể có nhiều hai điểm chung?
GV: Căn vào điểm chung đường thẳng đường trịn mà ta có vị trí tương đối chúng
a) Đường thẳng đường tròn cắt nhau. GV: Các em đọc SGK tr 107 cho biết nói: Đường thẳng a đường tròn (O) cắt
GV: Đường thẳng a gọi cát tuyến đường trịn (O)
- Hãy vẽ hình, mơ tả vị trí tương đối GV gọi HS lên bảng vẽ hình hai trường hợp:
- Đuờng thẳng a không qua O
- Đường thẳng a qua O GV hỏi:
- Nếu đường thẳng a khơng qua O OH so với R nào? Nêu cách tính AH, HB theo R OH
- Nếu đường thẳng a qua tâm O OH bao nhiêu?
GV: Nếu OH tăng độ lớn AB giảm đến AB = hay A trùng B
thì OH bao nhiêu? Khi đường thẳng a đường trịn (O ; R) có điểm chung?
b) Đường thẳng đường tròn tiếp xúc
HS: Nếu đường thẳng đường trịn có 3 điểm chung trở lên đường trịn qua ba điểm thẳng hàng, điều vơ lí
- HS: Khi đường thẳng a đường tròn (O) có hai điểm chung ta nói đường thẳng a đường tròn (O) cắt - HS vẽ trả lời.
+ Đường thẳng + đường thẳng a a không qua O qua O có OH < OB OH = < R hay OH > R
OH AB
AH = HB = R 2 OH2 HS: Khi AB = OH = R.
Khi đường thẳng a đường tròn (O ; R) có điểm chung
a
0 R H
A B
a
A B
(81)GV yêu cầu HS đọc SGK tr 108 trả lời câu hỏi:
- Khi nói đường thẳng a đường trịn (O ; R) tiếp xúc nhau?
- Lúc đường thẳng a gọi gì? Điểm chung gọi gì?
GV vẽ hình lên bảng
Gọi tiếp điểm C, em có nhận xét vị trí OC đường thẳng a độ dài khoảng cách OH GV hướng dẫn HS chứng minh nhận xét phương pháp phản chứng SGK GV nói tóm tắt.
GV yêu cầu vài HS phát biểu định lí nhấn mạnh tính chất tiếp tuyến đường tròn
GV: Đúng, người ta chứng minh OH > R
HS đọc SGK, trả lời.
- Khi đường thẳng đường tron (O ; R) có điểm chung ta nói đường thẳng a đường tròn (O) tiêp xúc
- Lúc đường thẳng a gọi tiếp tuyến Điểm chung gọi tiếp điểm
HS nhận xét:
OC a, H C OH = R
HS ghi định lí dạng giả thiết kết luận
HS phaùt biểu định lí.
Đường thẳng a đường trịn khơng có điểm chung Ta nói đường thẳng đường trịn (O) khơng giao Ta nhận thấy OH > R
Hoạt động 2
2 HỆ THỨC GIỮA KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐƯỜNG TRỊN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG VÀ BÁN KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRỊN (8 phút)
a C O
(82)GV yêu cầu HS đọc to SGK từ “nếu đường thẳng a … đến … không giao nhau” GV gọi HS lên bảng điền vào bảng sau
Hoạt động 3 CỦNG CỐ (13 phút) GV cho HS làm ?3
(Đề đưa lên hình)
a) Đường thẳng a có vị trí đường trịn (O)? Vì sao?
b) Tính độ dài BC?
Bài tập 17 tr 109 SGK. Điền vào chỗ trống (….) bảng sau:
Một HS lên vẽ hình
HS trả lời miệng
a) Đường thẳng a cắt đường tròn(O)
vì d R
cm R
cm d
5 3
b) Xét BOH (Hˆ 90) theo định lí
Pytago OB2 = OH2 + HB2
HB = 52 32
BC = = (cm)
HS lên bảng điền đứng chỗ trả lời miệng
Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
Số điểm chung Hệ thức d R 1)
(83)Bài tập 2:
Cho đường thẳng a Tâm I tất đường trịn có bán kính cm tiếp xúc với đường thẳng a nằm đường nào? Bài 39 tr 133 SBT
(Đề bảng phụ) Cho hình vẽ
a) Tính độ dài AD AD b) Chứng minh đường thẳng AD tiếp xúc với đường trịn có bán kính BC
GV hướng dẫn HS vẽ BH DC hỏi: Làm để tính độ dài AD?
HS trả lời miệng
Tâm I đường trịn có bán kính cm tiếp xúc với đường thẳng d d’ song song với a cách a cm
HS: Để tính AD ta tính BH dựa vào tam giác vng BHC
Một HS lên bảng trình bày Ta có DH = AB = cm (cạnh hình chữ nhật)
HC = DC – DH = – = cm Theo định lí Pytago ta coù
BH2 + HC2 = BC2
BH = 132 52 12
(cm)
AD = 12 (cm)
HƯỚNG DẪN VAØ NHAØ (2 phút)
- Tìm thực tế hình ảnh ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn - Học kĩ lí thuyết trước làm tập
- Làm tốt cac 18 ; 19 ; 20 tr 110 SGK
(84)§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRỊN.
A MỤC TIÊU
HS nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
HS biết vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn
HS biết vận dụng dấu hiệu tiếp tuyếncủa đường tròn vào tập tính tốn chứng minh
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : - Thước thẳng, compa, phấn màu
- Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi tập HS : - Thước thẳng, compa
C TIEÁN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 :
a) nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hệ thức liên hệ tương ứng
b) Thế tiếp tuyến đường trịn ? Tiếp tuyến dường trịn có tính chất ?
HS2 : Chữa tập 20 tr 110 SGK (Đề đưa lên hình)
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 :
a) Nêu ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn hệ thức tương ứng
b) Tiềp tuyến đường tròn đường thẳng có điểm chung với đường trịn
Tính chất : HS HS phát biểu định lyù tr 108 SGK
(85)GV : Nhận xét, cho điểm HS
Theo đầu : AB tiếp tuyến đường tròn (O : 6cm) OB AB Định lý Py-ta-go áp dụng vào OBA OA2 = OB2 + AB2
AB AB = 2 10 2 62
OB
OA
= (cm)
HS lớp nhận xét làm bạn, chữa
Hoạt động 2
1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (12 phút) GV : Qua học trước, em biết cách
nào em nhận biết tiếp tuyến đường tròn
GV vẽ hình : cho đường trịn (O), lấy điểm C thuộc (O) Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc vối bán kính OC Hỏi đường thẳng a có tiếp tuyến đường trịn (O) hay khơng ? Vì ?
GV : Vậy đường thẳng qua điểm đường tròn, vá vương góc với bán kính qua điểm tiếp tuyến đường tròn
GV cho HS đọc to mục a SGK yêu cầu lớptheo dõi GV nhấn mạnh lại định lý ghi tóm tắt
C ;a C O
HS : - Một đường thẳng tiếp tuyến của đường trịn có diểm chung với đường trịng
- Nếu d = R đường thẳng tiếp tuyến đường trịn
HS : Có OC a, OC khoảng cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC Có C (O, R) OC = R
Vậy d = R đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn ( O)
(86)GV cho HS laøm ?
GV : Còn cách khác không ?
HS đọc to đề vẽ hình
HS1 : Khoảng cách từ A đến BC bán kính đường tròn nên BC tiếp tuyến đường tròn
HS2 : BC AH H, AH bàn kính đường trịn nên BC tiếp tuyến đường tròn
(87)GV : Xét toán SGK
Qua điểm A nằm bên ngồi đường trịn (O) , dựng đứng tiếp tuyến đường trịn
_ GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích tốn
Giả sử qua A, ta dựng tiếp tuyến AB ( O) ( B tiếp điểm) Em có nhận xét tam giác ABO ?
HS đọc to đề tốn
HS : Tam giác ABO (do AB OB theo tính chất hai tiếp tuyến)
- Trong tam giác vng ABO trung tuyến thuộc cạnh huyền , nửa cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M AO khoảng AO2
- Vậy B nằm đường ? - Nêu cách dưng tiếp tuyến AB - GV dựng hình 75 SGK
- GV yêu cầu HS làm ? chứng minh cách dựng
GV : Bài toán có nghiệm GV : Vậy ta biếy cách dựng tiếp tuyến với đường tròn qua điểm nằm đường trịn nằm ngồi
- B phải nằm đườn tròn (M; AO2 )
- HS Nêu cách dưng tr 111SGK HS dựng hình vào
- HS nêu cách chứng minh
AOB có đường trung tuyến BM
2
AO
neân AOB = 900
AB OB taïi B AB tiếp tuyến ( O)
(88)LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (11 phút) Bài 21 tr11 SGK
GV cho HS đọc đề giải sau phút suy nghĩ
Baøi 22 tr 111 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề GV hỏi : Bài thuộc dạng ?
Xét ABC có AB = AC = ; BC =
Coù AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2
BAC = 900 (theo định lý Py-ta-go đảo)
AC BC taïi A
AC tiếp tuyến đường trịn (B ; BA)
(89)Cách tiến hành thê` ? GV vẽ hình tạm
Giả sử ta dựng đường tròn ( O) qua B tiếp xúc với đường thẳng d A, tâm O phải thõa mãn điều kiện ?
Hãy thực dựng hình
GV nêu câu hỏi củng cố : Nêu dấu hiệu nhậnbiết tiếp tuyến
Cách làm : vẽ hình dựng tạm, phân tích tốn, từ tìm cách dựng
HS : Đừơng tròn ( O) tiếp xúc với đường thẳng d A OA d Đường tròn O qua A vàB AO = OB
O phải nằm trung trực AB Vậy O phải giao điểm đường vng góc với d A đường trung trực AB
Một HS lên dựng hình
HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
(theo định nghĩa định lý) HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
Cần nắm vững :- Định nghĩa.- Tính chất
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
Rèn luyện kĩ dựng tiếp tuyến đường tròn qua điểm nằm đường tròn điểm nằm ngồi đường trịn
(90)LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
Rèn luyện kĩ nhận biết tiếp tuyến đường tròn
Rèn kĩ chứng minh, kĩ giải tập dựng tiếp tuyến Phát huy trí lực HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu - Bảng phụ, giấy (đèn chiếu) HS: - Thước thẳng, compa, êke
- Bảng phụ nhóm, ïbút C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS HS1:
1 Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
2 Vẽ tiếp tuyến đường tròn (O) qua điểm M nằm ngồi đường trịn (O) chứng minh
HS2: Chữa tập 25 (a) tr 111 SGK. (Đề đưa lên hình)
HS1 trả lời theo SGK vẽ hình
a) Gọi giao điểm OC AB H. OAB cân O (vi OA = OB = R) OH đường cao nên đồng thời phân giác:
2 ˆ
ˆ O
O
(91)GV nhận xét cho điểm
Xét OAC OBC có OA = OB = R
2 ˆ
ˆ O
O (c/m treân)
OC chung
OAC = OBC (c-g-c) OBC = OAC = 90
CB tiếp tuyến (O) HS lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (35 phút) GV yêu cầu HS làm tiếp câu b 24
SGK
b) Cho bán kính đường tròn 15 cm; AB = 24
Tính độ dài OC
- GV: Để tính OC, ta cần tính đoạn nào?
- Nêu cách tính?
Bài 25 tr 112 SGK
(Đề đưa lên hình) GV hướng dẫn HS vẽ hình
HS: Ta cần tính OH
- Có OH AB AH = HB = AB2 hay AH = 242 = 12 (cm)
Trong tam giác vuông OAH OH = OA 2 AH2 (ñ/l Pytago)
OH = 15 2 122 = (cm)
Trong tam giác vuông OAC
OA2 = OH OC (hệ thức lượng tam
giác vuông)
OC = 1592
OH OA
= 25 (cm) Một HS đọc to đề
(92)
a) Tứ giác OCAB hình gì? Tại sao?
b) Tính độ dài BE theo R - Nhận xét OAB?
GV: Em phát triển thêm câu hỏi tập này?
GV: Hãy chứng minh EC tiếp tuyến đường trịn (O)
HS: Có OA BC (gt)
MB = MC (định lí đường kính vng góc với dây)
xét tứ giác OCAB có MO = MA, MB = MC OA BC
Tứ giác OCAB hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)
HS: OAB có OB = BA OB = OA
OB = BA = OA = R BOA = 60
Trong tam giác vuông OBE BE = OB tg60 = R
HS: Có thể nêu câu hỏi chứng minh EC tiếp tuyến đường trịn (O)
HS: Chứng minh tương tự ta có AOC = 60
Ta có BOE = COE (vì OB = OC ; BOA = AOC (= 60) ; cạnh OA chung) OBE = OCE (góc tương ứng)
mà OBE = 90 nên OCE = 90
CE bán kính OC
(93)Bài 45 tr 134 SBT (GV tóm tắt đầu bài)
GV: Cho HS chữa câu a bảng.
GV cho HS hoạt động nhóm để chứng minh câu b
GV kiểm tra thêm vài nhóm khác. Bài tập: Cho đoạn thẳng AB, O trung điểm Trên nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax by vng góc với AB Trên Ax By lấy điểm C D cho COD = 90 DO kéo dài cắt đường thẳng CA I Chứng minh a) OD = OI
b) CD = AC + BD
c) CD tiếp tuyến đường tròn đường kính AB
1 HS đọc đề vẽ hình
a) Ta có BE AC E AEH vuông E
có OA = OH (gt) OE trung tuyến thuộc cạnh AH OH = OA = OE E (O) có đường kính Ah HS hoạt động theo nhóm.
b) BEC (Eˆ 90) có ED trung tuyến
ứng với cạnh huyền (do BD = DC) ED = BD
DBE cân E ˆ1 Bˆ1
có OHE caân ( OH = OE) H ˆ1 Eˆ2
mà H ˆ1 Hˆ2(đối đỉnh) E ˆ2 Hˆ2
Vaäy Eˆ1Eˆ2 Bˆ1Hˆ2 90
DE vng góc với bán kính OE E DE tiếp đường tròn (O) Sau phút, đại diện nhóm trình bày bày
(94)GV: Hãy chứng minh OD = OI
b) Chứng minh CD = CI
GV gợi ý: Nhận xét CD đoạn văn nào?
c) Để chứng minh CD tiếp tuyến đường trịn đường kính AB tức đường tròn (O ; OA) ta cần chứng minh điều gì? Hãy chứng minh OH = OA
GV nhắc lại chứng minh để HS nắm vững
HS vẽ hình vào vở.
HS chứng minh
a) Xét OBD OAI có
ˆ 90 ˆ A
B
OB = OA (gt)
2 ˆ
ˆ O
O (đối đỉnh)
OBD = OAI (g-c-g) OD = OI (cạnh tương ứng) BD = AI
b) CID có CO vừa trung tuyến vừa đường cao
CID caân: CI = CD mà AI = BD (c/m trên) CD = AC + BD
HS: Kẻ OH CD (H CD) ta cần chứng minh OH = OA
- CID cân C nên đường cao CO đồng thời phân giác
OH = OA (tính chất điểm phân giác góc)
H ( O ; OA)
Có CD qua H CD OH
(95)HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Cần nắm vững lí thuyết: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - Làm tốt tập 46, 47 tr 134 SBT
(96)§6 TÍNH CHẤT CỦA TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
A MỤC TIÊU:
* HS nắm tính chất tiếp tuyến cắt nhau; nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác
* Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh
* Biết cách tìm tâm vật hình trịn “ thước phân giác “ B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
* GV:- Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập, định lí. - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu
- “Thước phân giác” (h, 83, SGK)
* HS: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
- Thước kẽ, com pa, ê ke C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 KIỂM TRA (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu câu hỏi kiểm tra.
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
Chữa tập 44 tr 134 SBT
Cho tam giác ABC vuông A Vẽ đường tròn (B,BA) đường tròn
(C,CA).Chứng minh CD tiếp tuyến đường tròn (B)
(97)GV nhận xét, cho điểm GV hỏi thêm: CA có tiếp tuyến đường trịn (B) khơng?
Như vậy, hình vẽ ta có CA CD hai tiếp tuyến cắt đường tròn (B) Chúng có tính chất gì? Đó nội dung hơm
Chứng minh
ABC DBC có AB = BD = R (B) AC = DC = R (C) BC chung
ABC = BDC (ccc) ABC = BDC = 90 CD BD
CD tiếp tuyến đường trịn (B) HS: Có CA BA
CA tiếp tuyến đường tròn (B)
Hoạt động 2
ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU (12 phút) GV yêu cầu HS làm ?1
GV gợi ý: Có AB, AC tiếp tuyến đường trịn (O) AB, AC có tính chất gì?
(GV điền kí hiệu góc vng vịa hình) - Hãy chứng minh nhận xét
Một HS đọc to ? SGK HS nhận xét OB = OC = R AB = AC ; BAO = CAO ;……
HS: AB OB ; AC OC
HS: Xét ABO vả ACO
ˆ 90 ˆ C
B (tính chất tiếp tuyến)
OB = OC = R AO chung
ABO = ACO (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
(98)Hoạt động 3
3 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC (10 phút) GV: Ta biết đường tròn ngoại tiếp
tam giác
Thế đường trịn ngoại tiếp tam giác Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vị trí nào?
GV yêu cầu HS làm ? GV vẽ hình
Chứng minh ba điểm D, E, F nằm đường tròn tâm I
- Sau GV giới thiệu đường tròn (I ; ID) đường tròn nội tiếp ABC ABC tam giác ngoại tiếp (I)
- GV hỏi: Vậy đường tròn nội tiếp tam giác, tâm đường ội tiếp tam giác vị trí nào? Tâm qua hệ với ba cạnh tam giác nào?
HS: Đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn qua ba đỉnh tam giác Tâm giao điểm đường trung trực tam giác
Một HS đọc to ?3
HS vẽ hình theo đề ?3 HS trả lời
Vì I phụ thuộc phân giác góc A nr6n IE = IF
Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID Vaäy IE = IF = ID
D, E, F nằm đường tròn (I ; ID)
HS: Đường nội tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác tam giác
Tâm cách ba cạnh tam giác Hoạt động 4
3 ĐƯỜNG TRỊN BÀNG TIẾP TAM GIÁC (8 phút) GV cho HS làm ? (Đề hình vẽ
đưa lên bảng phụ hình)
(99)Chứng minh ba điểm D, E, F nằm đường trịn có tâm K
GV: Giới thiệu: Đường tròn (K ; KD) tiếp xúc với cạnh tam giác tiếp xúc với phấn kéo dài hai cạnh gọi đường tròn bàng tiếp tam giác ABC
GV hỏi: - Vậy đường tròn bàng tiếp tam giác?
- Tâm đường trịn bàng tiếp tam giác vị trí nào?
GV lưu ý: Do KF = KE K nằm phân giác góc A nên tâm đường tròn bàng tiếp tam giác giao điểm phân giác phân giác góc khác tam giác
- Một tam giác có đường trịn bàng tiếp?
GV đưa lên hình tam giác ABC có
HS trả lời: Vì K thuộc tia phân giác xBC nên KF = KD Vì K thuộc tia phân giác BCy nên KD = KE KF = KD = KE Vậy D, E, F nằm đường tròn (K ; KD)
HS: - Đường tròn bàng tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác phần kéo dài hai cạnh lại
- Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác giao điểm đường phân giác tam giác
(100)Hoạt động 5 CỦNG CỐ (5 phút) - Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt
nhau đường trịn HS nhắc lại định lí tr 114 SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Nắm vững tính chất tiếp tuyến đường tròn dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn
nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác
(101)LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
Củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tập
về tính tốn chứng minh
Bước đầu vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tập quỹ tích dựng hình B CHUẨN BỊ CỦA HS VAØ GV
GV: - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập, hình vẽ - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
HS: - Ôn tập hệ thức lượng tam giác vng, tính chất tiếp tuyến
- Thước kẻ, compa, êke - Bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA – CHỮA BAØI TẬP (15phút) Bài 26 tr 115 SGK.
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình chữa câu a, b (Đề đưa lên hình)
Sau HS trình bày câu a b, GV đưa hình vẽ câu c lên hình yêu cầu HS lớp giải câu c
Hai HS lên kiểm tra
HS1: chữa 26 (a, b) SGK.
a) Có AB = AC (tính chất tiếp tuyeán OB = OC = R (O)
OA đường trung trực BC OA BC (tai H) HB = HC b) Xét CBD có
CH = HB (chứng minh trên) CO = OD = R (o)
OH đường trung bình tam giác OH // BD hay OA // BD
Tiết 29 / Tuần 15 10/12/07
C
A
D B
0 H
C
A
D B
(102)Sau HS trình bày câu a b, GV đưa hình vẽ câu c lên hình yêu cầu HS lớp giải câu c.
HS chữa tập 27 SGK
GV nhaän xét cho điểm
c) Trong tam giác vuông ABC AB = OA 2 OB2 (ñl Pytago)
= 42 22
(cm)
sin A = ˆ 30
1
1
A OA
OB
BAC = 60
ABC coù AB = AC (tính chất tiếp tuyến) ABC cân
có BAC = 60 ABC AB = AC = BC = 3(cm) HS chữa tập
Có DM = DB; ME = CE (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
Chu vi ADE bằng: AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA = AD + DB + CE + EA = AB + CA = 2AB
HS lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (28 phút) Bài 30 tr 116 SGK.
(Đề đưa lên hình)
GV hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở.
HS trả lời C
A
D B
0 H
2
4
C
A
D B
0 M
E
x
y D
00 C
A B
(103)a) Chứng minh COD = 90
(ghi lại chứng minh HS trình bày, bổ sung cho hoàn chỉnh)
b) Chứng minh CD = AC + BD
c) Chứng minh AC D khơng đổi Mdi chuyển nửa đường trịn
GV: AC BD tích nào? - Tại CM MD khơng đổi?
Bài 31 tr 116 SGK.
(Đề đưa lên hình)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV gợi ý: Hãy tìm cặp đoạn thẳng hình
Các nhóm hoạt động khoảng phút GV u cầu đại diện nhóm lên trình
a) Có OC phân giác AOM có OD phân giác MOB (tính chất tiếp tuyến caét nhau)
AOM kề bù với MOB OC OD hay COD = 90
b) Coù CM = CA, MD = MB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD c) AC BD = CM MD
- Trong tam giác vuông COD có OM CD (tính chất tieáp tuyeán)
Cm MD = OM2 (hệ thức lượng
tam giác vuông)
AC BD = R2 (không đổi)
HS lớp vừa tham gia chứng minh vừa chữa
HS hoạt động nhóm. Bài làm
a) Có AD = AF, BD = BE, CF = CE (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
AB + AC – BC
= AD + DB + AF + FC – BE – EC = AD + DB + AD + FC – BD – BF = 2AD
b) Các hệ thức tương tự hệ thức câu a : 2BE = BA + BC – AC
2CF = CA + CB – AB
Đại diện nhóm lên trình bày HS lớp nhận xét, chữa bài.
A
B C
D F
(104)Baøi 32 tr 116 SGK.
GV đưa hình vẽ sẵn đề lên bảng phụ hình
Diện tích ABC bằng: A cm2 B 3cm2
C 343 cm2 D 3 3 cm2
Bài 28 tr 116 SGK
GV đưa hình vẽ sau lên hình
- Các đường trịn (O1), (O2), (O3) tiếp xúc
với cạnh góc xAy, tâm O nằm đường nào?
Bài 29 tr 116 SGK
Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc tia Ax Hãy dựng đường tròn tiếp xúc với Ax B tiếp xúc với Ay
GV đưa hình vẽ tam lên để HS phân tích
HS trả lời miệng.
OD = cm AD = 3cm (theo tính chất trung tuyến) Trong tam giác vuông ADC có
Cˆ = 60
DC = AD cotg60 =
3
(cm)
BC = 2DC = 3(cm)
SABC = BC2.AC 2 23.3
= 3 (cm2)
Vậy D 3 cm2
(105)Đường tròn (O) phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Vậy tâm O phải nằm nhừng đường nào?
- GV hướng dẫn dựng hình thước kẻ compa
- Đường tròn (O) phải tiếp xúc với Ax B phải tiếp xúc với Ay
- tâm O phải nằm đường thẳng d vng góc với Ax B tâm O phải nằm tia phân giác Az góc xAy Vậy O giao điểm đường thẳng d tia A2
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút ) - Bài tập nhà số 54, 55, 56, 61, 62 tr 135 – 137 SBT
(106)§7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
A MỤC TIÊU
HS nắm ba vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất hai đường trịn tiếp xúc (tiếp điểm nằm đường nối), tính chất hai đường tròn cắt (hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm)
Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc vào tập tính tốn chứng minh
Rèn luyện tính chất xác phát biểu, vẽ hình tính tốn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Một đường tròn dây thép để minh họa vị trí tương đối với đường trịn vẽ sẵn bảng
- Giấy (đèn chiếu) vẽ hình 85, 86, 87 SGK định lý, câu hỏi, tập - Tthước thẳng, compa, phấn màu, êke
HS : - Oân tập định lý xác định đường trịn Tính chất đối xứng đường trịn - Thước kẽ, compa
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu yêu cầu kiểm tra
Chữa tập 56 tr 135 SBT (Đề đưa lên hình)
Một HS lên kiểm tra
HS trình bày miệng câu a
a) Chứng minh D, A, E thẳng hàng có
4
1 ˆ ; ˆ ˆ
ˆ A A A
A (tính chất hai tieáp tuyeán
(107)GV yêu cầu HS đứng chỗ chứng minh câu b
GV nhận xét, cho điểm hai HS kiểm tra GV hỏi đường trịn (A) (M) có điểm chung ? (GV điền P, Q vào hình) GV giới thiệu dặt vấn đề : Hai đường trịn (A) (M) khơng trùng nhau, hai đường trịn phân biệt Hai đường trịn phân biệt có vị trí tương đối ? Đó nội dung học hơm
Mà
3
2 ˆ 90
ˆ A
A
0
1 ˆ ˆ ˆ 180
ˆ A A A A
D, A, E thẳng hàng
b) Chứng minh DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC
Có MA = MB = MC = BC2 (tính chất tam giác vuông)
A đường trịn (M ; BC2 ) Hình thang DBCE có AM đường trung bình (vì AD = AE, MB = MC)
MA// DB MA DE
Vậy DE tiếp tuyến đường tròn đường kính BC
HS lớp nhận xét, chữa
- Đường trịn (A) (M) có hai điểm chung P Q
HS nghe GV trình bày
Hoạt động 2
BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (12 phút) ? Vì hai đường trịn phân biệt
không thể có hai điểm chung
GV vẽ đường trịn (O) cố định lên bảng, cầm đường trón (O’) dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất ba vị trí tương đối hai
(108)- đường tròn (O’) ngồi với (O)
- đường trịn (O’) tiếp xúc ngồi với (O) - đường trịn (O’) cắt (O)
- đường tròn (O) đựng (O’)
- đường tròn (O’) tiếp xúc với (O) - đường tròn (O’) cắt (O)
- đường trịn (O’) ngồi (O) a) Hai đường tròn cắt nhau GV vẽ
GV giới thiệu : Hai đường trịn có hai điểm chung gọi hai đường tròn cắt
Hai điểm chung (A, B) gọi giao điểm
Đoạn thẳng nối hai điểm (đọan AB) gọi dây chung
(GV lưu ý bố trí bảng để sang phân sử dụng tiếp hình vẽ phần 1) b) Hai đường trịn tiếp xúc hai đường trịn có điểm chung
HS quan sát nghe GV trình bày.
(109)Điểm chung (A) gọi tiếp điểm c) Hai đường không giao hai đường trịn khơng có điểm chung
HS vẽ hình vào vở
Hoạt động 3
2 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM (18 phút) GV vẽ đường trịn (O) (O’) có O O’
Giới thiệu: Đường thẳng OO’ gọi đường nối tâm; đoạn thẳng OO’ gọi đoạn nối tâm Đường nối tâm OO’ cắt (O) C D, cắt (O’) E F
Ở Đựng
C D E F
(110)Tại đường nối tâm OO’ lại trục đối xứng hình gồm hai đường trịn đó?
GV yêu cầu HS thực ?2
a) Quan sát hình 58, chứng minh OO’ đường trung trực đoạn AB
GV bổ sung vào hình 58
GV ghi (O) (O’) cắt A B
IB IA
A OO'
GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất
b) Quansát hình 86, dự đốn vị trí điểm A đường nối tâm OO’
GV ghi (O) (O’) tiếp xúc A O, O’ A thẳng hàng
GV u cầu HS đọc định lý tr 119 SGK. GV yêu cầu HS làm ?
HS: Đường kính CD trục đối xứng (O), đường kính EF trục đối xứng đường tròn (O’) nên nối tâm OO’ trục đối xứng hình gồm hai đường trịn đó;
HS phát biểu
a) Có OA = OB = R (O) O’A = O’B = R (O’)
OO’ đường trung trực đoạn thẳng AB Hoặc Có OO’ trục đối xứng hình gồm hai đường trịn
A B đối xứng với qua OO’ OO’ đường trung trực đoạn AB
HS ghi vào
HS : hai đường tròn cắt giao điểm đối xứng với qua đường nối tâm hay đường nối tâm đường trung trực dây chung
b) Vì A điểm chung hai đường tròn nên A phải nằm trục đối xứng hình tức A đối xứng Vậy A phải nằm đường nối tâm HS ghi vào vở
(111)(Đề hình 88 đưa lên hình bảng phụ)
a) Hãy xác định vị trí tương đối đường tròn (O) (O’)
b) Theo hình vẽ AC, AD đường tròn (O), (O’) ?
- Chứng minh BC// OO’ ba điểm C, B, D thẳng hàng (GV gợi ý cách nối AB cắt OO’ I AB OO’)
GV lưu ý HS dễ mắc sai lầm chứng minh OO’ đường trung bình “ACD” (chưa có C, B, D thẳng hàng)
HS quan sát hình vẽ suy nghĩ, tìm cách chứng
HS trả lời miệng.
a) Hai đường tròn (O) (O’) cắt A B
b) AC đường kính (O) AD đường kính (O’) - Xét ABC có : AO = OC = R (O) AI = IB (tính chất đường nối tâm) OI đường trung bình ABC OI // CB hay OO’ // BC
Chứng minh tương tự BD // OO’
C, B, D thẳng hàng theo tiên đề Ơclit Hoạt động 4
CỦNG CỐ (5 phút) - Nêu vị trí tương đối hai đường tròn
số điểm chung tương ứng
- Phát biểu định lý tính chất đường nối tâm
- Bài tập 33 tr 119 SGK (Đề hình 89 đưa lên hình)
GV hỏi thêm : Trong chứng minh này, ta sử dụng tính chất đường
HS trả lời câu hỏi
HS nêu chứng minh OAC có OA = OC = R OAC cân C ˆ Aˆ1
Chứng minh tương tự có O’AD cân Aˆ2 Dˆ
mà A ˆ1 Aˆ2 (Đối đỉnh)
Cˆ Dˆ
OC // O’D có hai góc so le baèng
(112)HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Nắm vững ba vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm - Bài tập nhà số 34 tr 119 SGK Số 64, 65, 66, 67 tr 138 SBT
(113)§8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp theo) A MỤC TIÊU
HS nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn ứng với vị trí tương đối hai đường trịn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường tròn dựa :
Biết xác định vị trí tương đối hai đường trịndựa vào hệ thứcgiữa đoạn nối tâm bán kính
Thấy số hình ảnh số vị trí tương đối hai đường trịn thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) vẽ sẵn vị trí tương đối hai đường trịn, tiếp tuyến chung hai đường trịn, hình ảnh số vị trí tương đối hai đường trị thực tế, bảng tóm tắt tr 121 đềbài tập
- Thước thẳng, compa, phấn màu, êke
HS : - Ôn tập bất đẳng thức tam giác, tìm hiểu đồ vật có hình dạng kết cấu liên quan đến vị trí tương đối hai đường trịn
- Thước kẻ, copa, êke, bút chì - Bảng phụ nhóm TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA – CHỮA BAØI TẬP (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : - hai đường trịn có vị trí tương đối ? (GV đưa bảng vẽ vị trí tương đối hình 85, 86, 87 để HS minh họa) Nêu định nghĩa
- Phát biểu tính chất đường nối tâm, định lý hai đường tròn cắt nhau, hai đường trịn tiếp xúc (chỉ hình vẽ minh họa)
HS2 : Chữa tập 34 tr 119 SGK (GV đưa hình vẽ sẵn trường hợp lên bảng phụ)
HS1 : tr3 lời câu hỏi vào hình vẽ để minh họa
HS2 : chữa tập 34 SGK tr 119 Có IA = IB =
2
AB
(114)GV nhân xét cho điểm
Xét AIO có Iˆ 900
IO = OA 2 AI2 (định lý Py-ta-go)
= 202 122 16 (cm)
Xét AIO’ có
90 ˆ
I
IO’ = O'A2 AI2
(định lyù Py-ta-go)
= 152 122 (cm)
+ Nếu O O’ nằm khác phía AB
OO’ = OI + IO’ 16 + = 25 (cm) + Nếu O O’ nằm phía AB
OO’ = IO – IO’ = 16 – = (cm)
HS lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2
(115)Kế hoạch giảng – Hình học – năm học 2007 - 2008 đường tròn (O, R) (O’, r) với R t
a) Hai đường trịn cắt nhau
GV đưa hình 90 SGK lên hình hỏi : Có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO’ với bán kính R, r ?
GV : yêu cầu ? 1 b) Hai đường trịn tiếp xúc
GV đưa hình 91 92 lên hình hỏi : Nếu hai đường trịn tiếp xúc tiếp điểm hai tâm quan hệ ? - Nếu (O) (O’) tiếp xúc ngồi đoạn nối tâm OO’ quan hệ với bán kính ?
- Hỏi tương tự với trường hợp(O) (O’) tiếp xúc
GV yêu cầu HS nhắc lại hệ thức dã chứng minh phần a, b
OA – O’A < OO’ < OA + O’A (bất đẳng thức )
Hay R – r < OO’ < R + r
HS : Tiếp điểm hai tâm nằm đường thẳng
- Nếu (O) (O’) tiếp xúc A nằm O O’
OO’ = OA + AO’ hay OO’ = R + r - Nếu (O) (O’) tiếp xúc O’ nằm O A
OO’ + O’A =OA
OO’ = OA – O’A hay OO’ = R – r c) Hai đường trịn khơng giao nhau
GV đưa hình 93 SGK lên hình hỏi : Nếu (O) (O’) ngồi yhì đoạn thẳng nối tâmOO’ so với (R + r) ?
GV đưa tiếp hình 94 SGK lên hình hỏi : Nếu đường trịn (O) đựng đường trịn (O’) OO’ so vời (R – r) ?
Đặc biệt O O’ đoạn nối tâm OO’ bàng ?
HS : OO’ = OA + AB + BO’ OO’ = R + AB + r
OO’ > R + r
HS : OO’ = OA – OB – BA OO’ = R – r – BA
OO’ < R – r
(116)đảo mệnh đề ghi tiếpdấu mũi tên ngược () vào mệnh đề
GV yêu cầu HS đọc bảng tóm tắt tr 121 SGK
GV yêu cầu HS làm tập 35 tr 122 SGK
(Đề đưa lên bảngphụ) OO’ d ; R > r
HS điền vào bảng
Vị trí tương đối của Hai đường trịn
Số điểm chung Hệ thức d,R,r
(O, R) đựng (O’, r) 0 d < R – r
Ở ngòai 0 d > R + r
Tiếp xúc ngồi 1 d = R + r
Tiếp xúc 1 d = R – r
Caét 2 R – r < d < R + r
Hoạt động 3
2 TIẾP TUYẾN CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN(8 phút) GV đưa hình 95, hình 96 SGK lên
hình giới tuiệu hình 95 có d1,d2 tiếp
xúc với hai đường tròn (O) (O’), ta gọi d1 d2là tiếp tuyến chung
hai đường tròn (O) (O’)
GV hỏi : Ở hình 96 có tiếp tuyến chu ng hai đường trịn khơng ?
- tiếp tuyến chung hình 95 96 đoạn nối tâm OO’ khác nào?
GV giới thiệu tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung Các tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung
HS : Ở hình 96 có m1.m2 tiếp
tuyến chung hai đương tròn (O) (O’)
- Các tiếp tuyến chung d1,d2 hình 95
khơng cắt đoạn nối tâm OO’
cắt tiếp tiếp tuyến chung m1,m2 hình
(117)khơng cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung Các tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung - GV : Yêu cầu HS làm ? (Đề hình vẽ đưa lên hình)
GV : Trong thực tế, có đồ vật có hình dạng kết cấu có liên quan đến vị trí tương đối đường trịn, lấy ví dụ
GV : Đưa lên hình 98 SGK giải thích cho HS hình cụ thể
HS trả lời
Hình 97 a có tiếp tuyến chung ngồi d1
và d2, tiếp tuyến chung m
Hình 97 b có tiếp tuyến chung ngồi d1
và d2
Hình 97c có tiếp tuyến chung ngồi d Hình 97d khơng có tiếp tuyến chung HS lấy ví dụ
- Ở xe đạp có đĩavà líp xecó dạng hai đường trịn ngồi
- Hai đĩa trịn ma xác tiếp xúc ngồi truyền chuyển động nhờ lực ma sát …
Hoạt động 4 LUYỆN TẬP (7 phút) Bài tập 36 tr 123 SGK
(GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ hình)
a) Xác định vị trí tương đối hai đường trịn
b) Chứng minh AC = CD
HS đọc đề SGK
HS suy nghĩ tìm cách chứng minh
HS trả lời
a) Có O’ trung điể AO O’ nằm A O
AO’ + OO’ = AO
O’O = AO – AO’ hay O’O = R – r Vậy hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc
b) Cách : ACO có
0’ A
C
(118)Nếu có thời gian GV nêu thêm cách chứng minh khác HS nhà làm
AO’ = O’O = O’C = r (O’)
ACO vuông C ( có trung tuyến AO
CO'
)
OC AD AC = CD (định lí đường kính dây )
Caùch :
Chứng minh ta có OC AD Xét cân AOD có OC đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời đường trung tuyến, AC = CD
Caùch 3:
Chứng minh O’C // OD hai góc đồng vị ( Cˆ1 D Aˆ ˆ )
- Chứng minh O’C đường trung bình AOD AC = CD
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Nắm vững vị trí tương đối hai đường trịn hệ thức, tính chất đường nối tâm
(119)LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường tròn
Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích, chứng minh thơng qua tập Cung cấp cho HS vài ứng dụng thực tế vị trí tương đối hai đường
tròn, đường thẳng đường tròn B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ giấy ghi đề tập, vẽ hình 99, 100, 101, 102, 103 SGK
- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
HS : - Oân kiến thức vị trí tương đối hai đường tròn, làm tập GV giao
- Thước thẳng, êke, compa C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA – CHỮA BAØI TẬP (8 phút)
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : Điền vào ô trống bảng sau HS1 : Điền vào ô trống bảng R r d Hệ thức Vị trí tương đối
(120)GV : nhận xét cho điểm
Chứng minh AC = BD Giả sử C nằm A D Kẻ OH CD OH AB
Theo định lí đường kính dây ta có : HA = HB HC = HD
HA – HC = HB – HD hay AC = BD HS : Nhận xét làm bạn
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 12 phút ) Bài 39 trang 123 SGK.
GV : đưa đề lên bảng phụ (màn hình) hướng dẫn HS vẽ hình
a) Chứng minh BAC 900
GV : Gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt
b) Tính số đo góc OIO’. c) Tính BC biết OA = (cm), O’A = (cm)
HS vẽ hình vào
HS : Phát biểu
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : IB = IA ; IA = IC
IB = IA = IC = BC
b) Có IO phân giác BIA (theo tính
chất hai tiếp tuyến cắt ) mà BIA kề bù với AIC OIO' 90
c) Trong tam giác vng OIO’ có IA đường cao
A C H D B
0
0 A 0’
B
I
C
(121)GV : Mở rộng tốn : Nếu bán kính (0) R, bán kính (0’) r độ dài BC ?
Baøi 74 trang 139 SBT.
GV : đưa đề lên bảng phụ (màn hình)
Chứng minh AB // CD
IA2 = OA AO’ (hệ thức lượng tam
giác vuông )
IA2 = 9.4 IA = (cm)
BC = 2IA = 12 (cm)
HS: Khi IA R.r BC R.r.
HS : Chứng minh miệng
Đường tròn (0’) cắt đường tròn (0;0A) A B nên OO’ AB ( tính chất đường nối tâm)
Tương tự, đường tròn (0’) cắt đường tròn (0 ; OC) C D nên OO’ CD
AB // CD (cuøng OO’)
Hoạt động 3
ÁP DỤNG VAØO THỰC TẾ ( phút ) Bài 40 tr 123 SGK Đố
GV : đưa đề lên bảng phụ (màn hình) GV : Hướng dẫn HS xác định chiều quay bánh xe tiếp xúc :
- Nếu hai đường trịn tiếp xúc ngồi hai bánh xe quay theo hai chiều khác
- Nếu hai đường trịn tiếp xúc hai bánh xe quay chiều
Sau GV làm mẫu hình 99a hệ thống chuyển động
GV : gọi hai HS lên nhận xét hình 99b, 99c
Kết
- Hình 99a, 99b hệ thống bánh chuyển động
- Hình 99c Hệ thống bánh khơng chuyển động
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiết sau ơn tập chương II
- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào Ghi nhớ “ Tóm tắt kiến thức “
0 0’
C v
D v
A v
(122)ÔN TẬP CHƯƠNG II
A – MỤC TIÊU
n tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, vủa hai đường tròn
Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải tốn trình bày lời giải, làm quen với
dạng tập tìm vị trí tương đối điểm để đoạn thẳng có độ dài lớn
B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, hệ thống kiến thức, giải mẫu. - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
HS : - Oân tập theo câu hỏi ôn tập chương làm tập - Thước thẳng, êke, compa
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÝ THUYẾT – KIỂM TRA ( 18 phút )
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : Nối ô cột trái với ô cột phải để khẳng định
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Ghép ô
1) Đường trịn ngoại tiếp tam giác
7) Là giao điểm đường phân giác tam giác
Đáp án – 2) Đường tròn nội tiếp tam giác 8) đường tròn qua ba đỉnh
của tam giác – 12
3) Tâm đối xứng đường tròn 9) giao điểm đường trung
trực cạnh tam giác – 10 4) Trục đối xứng đường tròn 10) Chính tâm đường trịn - 11 5) Tâm đường trịn nội tiếp tam
giác
11) đường kính đường tròn
5 – 6) Tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác
12) đường trịn tiếp xúc với ba cạnh tam giác
(123)HS2 : Điền vào chỗ (…) để định lí
1) Trong dây đường tròn, dây lớn …
2) Trong đường tròn :
a) Đường kính vng góc với dây thì qua …
b) Đường kính qua trung điểm một dây …
c) Hai đường kính … Hai dây…thì
d) Dây lớn …tâm hơn. Dây …tâm
…hơn
GV : nhận xét HS cho điểm GV : Nêu tiếp câu hỏi :
- Nêu vị trí tương đối đưởng thẳng đường trịn
- Sau GV đưa hình vẽ vị trí tương đối đường thẳng đường tròn lên bảng, yêu cầu HS3 điền tiếp hệ thức tương ứng
- Phát biểu tính chất tiếp tuyến đường trịn
GV : Đưa bảng tóm tắt vị trí tương đối hai đường tròn, yêu cầu HS4 điền vào ô trống
HS2 : Điền vào chỗ (…) đường kính
trung kiểm dây khơng qua tâm cách tâm cách tâm gần
gần lớn
HS : nhận xét làm bạn HS3 : Trả lời
Giữa đường thẳng đường trịn có ba vị trí tương đối
- Đường thẳng khơng cắt đương trịn - Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn - Đường thẳng cắt đường tròn
HS3 : Điền hệ thức
(d > R ; d = R ; d < R ) vào hình vẽ tương ứng
(124)Vị trí tương đối hai đường tròn Hệ thức Hai đường tròn cắt R – r < d < R + r Hai đường trịn tiếp xúc ngồi d = R + r
Hai đường tròn tiếp xúc d = R - r Hai đường trịn ngồi d > R + r Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ d < R + r Hai đường tròn đồng tâm d = 0
- Tiếp điểm hai đường tròn tiếp xúc có vị trí đường nối tâm ? Các giao điểm hai đường tròn cắt có vị trí đường nối tâm
GV : Cho điểm HS3 HS4.
HS4 : Phát biểu định lí tính chất đường nối tâm tr 119 SGK
HS : Nhận xét làm bạn Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 25 phút ) Bài 41 tr 128 SGK
GV : đưa đề lên bảng phụ (màn hình) GV : Hướng dẫn HS vẽ hình
- Đường trịn ngoại tiếp tam giác vng HBE có tâm đâu ?
- Tương tự với đường trịn ngoại tiếp tam giác vng HCF
GV : Hoûi
a) Hãy xác định vị trí tương đối (I) (0)
(K) (0) (I) (K)
a) Có BI + IO = BO IO = BO – BI
Nên (I) tiếp xúc với (O) - Có OK + KC = OC
OK = OC – KC
Nên (K) tiếp xúc với (O) - Có IK = IH + HK
I B
E
A
F
C O
H K
G
1
2
(125)b) Tứ giác AEHF hình ? Hãy chứng minh
c) Chứng minh đẳng thức AE AB = AF AC
- Nêu cách chứng minh khác, gợi ý : AE AB = AF AC
AE AC
AF AB AEF ACB
GV nhấn mạnh : Để chứng minh đẳng thức tích ta thường dùng hệ thức lượng tamk giác vuông chứng minh hai tam giác đồng dạng
d) Chứng minh EF tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) (K).
- Muốn chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn ta cần chứng minh điều ?
- Đã có E (I) Hãy chứng minh EF EI
Goïi giao điểm AH EF G
b) HS : Tứ giác AEHF hình chữ nhật ABC có AO = BO = CO = BC
2 ABC vuông có trung tuyến AO = BC
2 Â = 90
0
Vậy A E F 90ˆ ˆ ˆ
AEHF hình chữ
nhật (dấu hiệu 1)
c) vuông AHB có HE AB (gt)
AH2 = AE EB ( hệ thức lượng tam
giác vuông )
Tương tự với vng AHC có HF AC (gt)
AH2 = AF AC
Vaäy AE EB = AF AC = AH2
Hoặc chứng minh AEF ACB
AE AC
AF AB
AE AB = AF AC
d)
- Ta cần chứng minh đường thẳng qua điểm đường trịn vng góc với bán kính qua điểm
(126)Hoặc chứng minh GEI = GHI (c.c.c)
GEI GHI 90
e) Xác định vị trí H để EF có độ dài lớn
- EF đoạn ?
- Vậy EF lớn AH lớn AH lớn ?
IEH coù IE = IH = r(I)
IEH cân Eˆ2 Hˆ2
Vậy
1 2
ˆ ˆ ˆ ˆ
E E H H 90
hay EF EI EF tiếp tuyến đường tròn (I)
chứng minh tương tự EF tiếp tuyến đường tròn (K)
e)
- EF = AH (tính chất hình chữ nhật ) - Có BC AD (gt)
AD AH HD
2
(đ/l đường kính dây)
Vậy AH lớn AD đường kính H O
HS: Có EF = AH mà AH AO, AO = R(O) không đổi
EF có độ dài lớn AO H O
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút ) - Oân tập lí thuyết chương II
- Chứng minh định lí : Trong dây đường trịn, dây lớn đường kính - Làm tập : 42, 43 tr 128 SGk
(127)ÔN TẬP CHƯƠNG II
A – MỤC TIÊU
Tiếp tục ơn tập củng cố kiến thức học chương II hình học
Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh, trắc nghiệm
Rèn luyện kĩ vẽ hình phân tích tốn, trình bày tốn B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, hệ thống kiến thức, giải mẫu. - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
HS : - Oân tập theo câu hỏi ôn tập chương làm tập - Thước thẳng, êke, compa
- Oân tập lí thuyết chương II làm tập GV yêu cầu Hoạt động 1
OÂN TẬP LÝ THUYẾT – KIỂM TRA ( 10 phút )
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : Chứng minh định lí Trong dây đường trịn, dây lớn đường kính
HS2 : Cho góc xAy khác góc bẹt Đường trịn (O ; R) tiếp xúc với hai cạnh Ax Ay B,C Hãy điền vào chỗ (…)
Ba HS lên bảng kiểm tra
HS1 : Chứng minh định lí tr 102 – 103 SGK
(128)b) Tam giác ABC tam giác ………. c) Đường thẳng AO
……… đoạn thẳng BC
d) AO laø tia phân giác góc ………
HS3 : Các câu sau hay sai
a) Qua ba điểm vẽ đường trịn mà thơi b) Đường kính qua trung điểm một dây vng góc với dây
caân
trung trực
BAC
HS3 : Xác định tính hay sai các câu
a) Sai (bổ sung điểm thẳng hàng ). b) Sai (bổ sung : dây không qua tâm)
c) Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng trung điểm cạnh huyền
d) Nếu đường thẳng qua điểm đường trịn vng góc với bán kính qua điểm đường thẳng tiếp tuyến đường tròn e) Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác vng
GV : Nhận xét cho điểm
c) Đúng d) Đúng
e) Đúng
HS : Nhận xét làm bạn Hoạt động 2
(129)Bài tập :
Cho đường trịn (0 ; 20cm) cắt đường tròn (0’; 15cm) A B ; 0’ nằm khác phía AB Vẽ đường kính AOE đường kính AO’F, biết AB = 24cm
a) Đoạn nối tâm có độ dài : A 7cm ; B 25cm ; C 30cm b) Đoạn EF có độ dài : A 50cm ; B 60cm ; C 20cm c) Diện tích tam giác AEF : A 150cm2 ; B 1200cm2 ; C 600cm2.
Cho HS làm khoảng phút, sau GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS tìm kết
HS : Tự làm tập tìm kết
Kết a) B 25cm b) A 50cm c) C 600cm2
A
B
E F
0’
(130)Kế hoạch giảng – Hình học – năm học 2007 - 2008
GV
:Trần Thanh Phong – Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
(Đề đưa lên bảng phụ ) GV : hướng dẫn HS vẽ hình
Chứng minh
a) Tứ giác AEMF hình chữ nhật
b) Chứng minh đẳng thức ME MO = MF MO’
c) Chứng minh OO’ tiếp tuyến đường trịn có đường kính BC - Đường trịn đường kính BC có tâm đâu ? Có qua A không ?
- Tại OO’ tiếp tuyến đường tròn (M)
d) Chứng minh BC tiếp tuyến đường trịn đường kính OO’.
Một HS đọc to đề HS : Vẽ hình vào
HS : Nêu chứng minh
a) Có MO phân giác BMA ( theo t/c hai tiếp tuyến cắt )
Tương tự MO’ phân giác AMC,BMA
kề bù với AMC MO MO'
OMO' 90
Coù MB = MA (t/c hai tiếp tuyến cắt )
OB = OA = R(O)
MO trung trực AB MO AB MEA 90
Chứng minh tương tự MFA 90
Vậy tứ giác AEMF hình chữ nhật (dấu hiệu )
b) vuông MAO có :
AE MO MA2 = ME.MO
vuông MAO’ có :
AF MO’ MA2 = MF.MO’
Suy : ME MO = MF MO’ c)
- Đường trịn đường kính BC có tâm M MB = MC =MA , đường trịn có qua A
- Có OO’ bán kính MA OO’ tiếp tuyến đường tròn (M)
d)
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm trung điểm OO’
130 0’ B M C A I E F
0 I 0’
(131)b) K điểm đối xứng với A qua I Chứng minh KB AB.
Baøi 86 tr 141 SBT.
(Đề đưa lên bảng phụ )
GV : Yêu cầu HS nêu nhanh cách chứng minh a,b
c) GV : Làm để chứng minh E, C,K thẳng hàng
d) GV : Gợi ý cho HS : có K (O’)
cần chứng minh HK KO’ - Chứng minh HK = HE
HKC HEC
- Chứng minh O’KC cân
CKO' KCO' HCE
- Coù
0
0
HEC HCE 90 HKC CKO' 90
Chứng minh tương tự AD
AN ND
Maø AM = AN AC = AD
b) (O) (O’) cắt A B OO’ AB H HA = HB ( tính chất đường nối tâm ) Xét AKB có :
AH =HB (cmt) AI = IK (gt)
IH đường trung bình IH // KB
Có OO’ AB KB AB Baøi 86 tr 141 SBT.
a) (O) (O’) tiếp xúc Vì OO’ = OB – O’B = R(O) – r(O’)
b) AB DE HD = HE Coù HA = HC vaø DE AC
ADCE hình thoi (vì cóhai đường chéo vng góc với trung điểm đường )
c) Coù ADB vuông D CKB vuông K (đ/l tam giác vuông )
AD // CK ( cuøng BD)
(132)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút )
- n tập lí thuyết theo câu hỏi ơn tập tóm tắt kiến thức cần nhớ - Làm tập : 87, 88 tr 141 – 142 SBT
(133)KIỂM TRA CHƯƠNG II
Đề 1
Bài ( điểm )
Điền vào chỗ (…) để khẳng định
a) Đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn ………của tam giác Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm đường ………của tam giác b) Trong đường tròn, dây lớn …… tâm hơn, dây……….tâm lớn hơn. c) Tiếp tuyến đường tròn đường thẳng ………điểm chung với đường tròn d) Đường nối tâm hai đường trịn ………của hình gồm hai đường trịn Bài ( điểm )
Cho đường tròn (O, 15cm) đường tròn (O’; 20cm) cắt M N Biết MN 24cm, O O’ nằm khác phía MN
a) Độ dài đoạn nối tâm OO’
A 7cm B 27cm C 25cm
b) tam giaùc MOO’ :
A Tam giác vuông B Tam giác cân C Tam giác nhọn
Hãy chọn kết cách khoanh tròn chữ đứng trước Bài : (6 điểm )
Cho đường trịn (O ; 2cm), đường kính AB Vẽ đường trịn (O’) đường kính OB a) Hai đường trịn (O) (O’) có vị trí tương đối ? Giải thích. b) Kẻ dây CD đường trịn (O) vng góc với AO trung điểm H AO Tứ giác ACOD hình ? Vì ?
c) Tính độ dài AC ? CB ?
(134)Đề 1
Bài (2 điểm )
a) Đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn qua ba đỉnh tam giác Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm đường trung trực cạnh tam giác (0,5 điểm )
b) Trong đường tròn, dây lớn gần tâm hơn, dâygần tâm lớn (0,5 điểm )
c) Tiếp tuyến đường trịn đường thẳng có điểm chung với đường tròn (0,5 điểm )
d) Đường nối tâm hai đường tròn trục đối xứng hình gồm hai đường trịn (0,5 điểm )
Bài ( điểm )
a) 25 cm ( điểm ) b) Tam giác vuông ( điểm ) Bài ( điểm )
Vẽ hình ( 0,5 điểm )
a) Hai đường tròn (O) (O’) tiễp xúc B tâm O’ trung điểm đường kính OB O’nằm O B
OO’ + O’B = OB OO’= OB - O’B hay OO’ = R(O) – r(O’) ( 1,5 điểm )
b) Xét tứ giác ACOD có : AH = HO (gt)
AB CD (gt) HC = HD (đ/l đường kính dây) Và AO CD
Vậy tứ giác ACOD hình thoi (vì có hai đường chéo vng góc với trung
điểm đường ) ( 1,5 điểm )
C A
A B
C
D
H 0’
(135)ACB có cạnh AB đường kính đường trịn ngoại tiếp ACB vng C CB2 = AB2 – AC2 (đ/l Py-ta-go)
= 42 – 22 = 16 – = 12 CB 12 cm
d) OKB vuông OB đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác OKB 90
BK DK
Mà DK // AC (cạnh đối hình thoi ) BK AC (1) Có ACB 900
(cmt) BC AC (2)
Từ (1) (2) B, K, C thẳng hàng (vì qua điểm vẽ đường thẳng
vng góc với đường thẳng cho ) (1 điểm )
KIỂM TRA CHƯƠNG II
(136)Trong câu sau câu (Đ) , câu sai (S) ?
a) Trong dây đường tròn dây lớn dây qua tâm.
b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trực tâm tam giác
c) Trong đường trịn đường kính qua trung điểm dây vng góc với dây
d) Nếu đường thẳng tiếp tuyến đường trịn vng góc với bán kính qua tiếp điểm
Bài ( điểm )
Điền vào chỗ (…) baûng sau :
R(O) R(O’) OO’ Vị trí tương đối
7cm 3cm 5cm ………
……… 2cm 6cm Hai đường trịn tiếp xúc ngồi
4cm 1,5cm 2,5cm ………
5cm 1cm ………… Hai đường tròn ngồi
Bài ( điểm )
Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB = 2R Từ điểm M nửa đường tròn ta vẽ tiếp tuyến xy Vẽ AD BC vuông góc với xy
a) Chứng minh MC = MD.
b) Chứng minh AD + BC có giá trị không đổi M chuyển động nửa đường tròn
c) Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba đường thẳng AD, BC, AB
d) Xác định vị trí điểm M nửa đường trịn (O) để diện tích tứ giác ABCD lớn
ĐÁP ÁN VÀ TĨM TẮT BIỂU ĐIỂM
(137)a) Đ (0,5 điểm ) b) S (0,5 điểm ) c) S (0,5 điểm ) d) Đ (0,5 điểm ) Bài (2 điểm )
R(O) R(O’) OO’ Vị trí tương đối
7cm 3cm 5cm Hai đường tròn cắt
4cm 2cm 6cm Hai đường tròn tiếp xúc ngồi
4cm 1,5cm 2,5cm Hai đường trịn tiếp xúc 5cm 1cm > 6cm Hai đường tròn ngồi Bài (6 điểm )
Vẽ hình ( 0,5 điểm )
a) Có AD // BC (cùng xy ) tứ giác ABCD l hình thang Lại có OA = OB = R
OM xy (tính chất tiếp tuyến đường tròn )
OM // AD // BC MC = MD ( theo định lí đường trung bình hình thang ) b) Có OM đường trung bình hình thang OM AD BC
2
AD + BC = OM = 2R (không đổi )
c) Có AD BC vng góc với đường kính CD mút đường kính AD, BC tiếp tuyến đường tròn M;DC
2
Hạ ME AB
OMB cân ( OM = OB = R ) Mˆ Bˆ1
OM // BC (cmt) Mˆ Bˆ2 (lo le ) Bˆ1 Bˆ2 Mˆ
Xeùt BMC BME có :
0
ˆ ˆ C E 90
y
x
C
B
A E 0
M D
1
(138) ME = MC E M;DC
Mà AB ME AB tiếp xúc với đường tròn (M) Vậy đường tròn M;DC
2
tiếp xúc với ba đường thẳng AD, BC AB d) Diện tích hình thang ABCD : S AD BC CD 2R.CD R.CD
2
có R không đổi , CD AB
CD lớn AB CD // AB OM AB
Vậy diện tích hình thang ABCD lớn M đầu mút bán kính OM AB Vẽ hình
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A – MỤC TIÊU
n tập cho HS công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn Tiết 35 / Tuần 18 25/12/07
0
A B
C M
(139) Oân tập hệ thức lượng tam giác vng, kĩ tính đoạn thẳng, góc tam giác
Hệ thống hố kiến thức học đường trịn chương II B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, hệ thống kiến thức, giải mẫu. - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
HS : - Oân tập theo câu hỏi ôn tập chương I IIø làm tập - Thước thẳng, êke, compa
- Oân tập làm tập GV yêu cầu Hoạt động 1
ƠN TẬP VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN (10 phút) Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu câu hỏi
- Hãy nêu công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn α
Bài : ( khoanh trịn chữ đứng trước kết )
Cho ABC có Â = 900 , ˆB 300
, keû
đường cao AH
HS : Trả lời miệng sinα =
cosα =
tgα =
cotgα =
HS : laøm tập
Bốn HS lên bảng xác định kết
Kết
cạnh huyền cạnh kề cạnh đối cạnh huyền
cạnh đối
cạnh đối cạnh kề cạnh kề cạnh đối
A
B 30 H C
(140)M AC
AB N AH AB P ACAB Q 13 b) tg300 baèng
M
2 N P
3 Q c) cosC baèng
M HC
AC N AC AB P AC
HC Q 32 d) cotgBAH baèng
M BH
AH N AH AB P Q AC
AB
Bài : Trong hệ thức sau, hệ thức ? Hệ thức sai ? ( với góc α nhọn)
a) sin2α = – cos2α
cos b)tg sin
c) cosα = sin(1800 – α )
1 d)cot g tg e) tgα <
f) cotgα = tg(900 – α )
g) Khi α giảm tgα tăng
h) tăng cos giảm α α
sinB = AH
AB
b)
tg300 =
3
c)
cosC = HC AC
d)
cotgBAH = AC AB
HS : Trả lời miệng a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng e)Sai f) Đúng g) Sai h) Đúng Hoạt động 2
ÔN TẬP CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (13 phút) GV : Cho tam giác vuông ABC đường
cao AH ( hình vẽ ) HS : Tự viết vào Một HS lên bảng viết 1) b2 = ab’ ; c2 = ac’
2) h2= b’c’
(141)Hãy viết hệ thức cạnh đường cao tam giác
GV : Cho vuoâng ABC DEF ˆD 90 0
Bài : (Đề đưa lên bảng phụ ) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài 4cm, 9cm Gọi DE hình chiếu
H AB AC
a) Tính độ dài AB, AC.
b) Tính độ dài DE, số đo ˆB,C.ˆ
3) ah = bc
2 2
1 1
4)
h b c 5) a2 = b2 + c2
HS : Trả lời miệng DF = EF sinE DF = EF cosF
2
DF EF DE
Một HS đọc to đề Một HS lên bảng vẽ hình
HS : Nêu chứng minh
a) BC = BH + HC = + = 13 (cm) AB2 = BC.BH =13.4
AB 13.4 13 cm
AC2 = BC.HC = 13.9 = 3 13 cm
D F
E
A
B H C
D
(142)b) AH2 = BH.HC = 4.9 = 36 (cm)
AH 36 cm
Xét tứ giác ADHE có :
0
ˆ ˆ ˆ
A D E 90
tứ giác ADHE hình chữ nhật (dấu hiệu 1)
DE = AH = 6(cm) (t/c hình chữ nhật ) Trong tam giác vng ABC
0
0
AC 13
sin B 0,832
BC 13
ˆB 56 ,19' ˆC 33 41'
Hoạt động 2
(143)Kế hoạch giảng – Hình học – năm học 2007 - 2008 chất đường tròn
- Định nghĩa đường tròn (O : R ) GV : Vẽ đường tròn
- Nêu cách xác định đường tròn
- Chỉ rõ tâm đối xứng trục đối xứng đường tròn
- Nêu quan hệ độ dài đường kính dây
- Đường tròn (O : R) với R > hình gồm điểm cách điểm O khoảng R
- Đường tròn xác định biết : + Tâm bán kính
+ Một đường kính
+ Ba điểm phân biệt đường tròn - Tâm đường trịn tâm đối xứng
- Bất kì đường kính trục đối xứng đường trịn
- Đường kính dây cung lớn đường tròn
- Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây
GV : đưa hình vẽ minh hoạ
- Phát biểu định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây
GV : Đưa hình minh hoạ
- Đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây
Đảo lại đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây
HS : Vẽ hình ghi vào
- Trong đường tròn, hai dây cách tâm ngược lại - Trong hai dây đường tròn, dây lớn gần tâm ngược lại HS : Vẽ hình ghi vào
A
B
R D
C
0
C A D
B H
A
B C E
I
(144)GV : Đưa hình minh hoạ
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
3) Vị trí tương đối hai đường tròn. GV : Đưa bảng phụ yêu cầu HS điền vào ô hệ thức
HS : Vẽ hình ghi vào
- HS : Nêu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ( theo định nghóa theo tính chất)
Một HS lên bảng điền
Vị trí tương đối đường tròn Hệ thức (O ; R) (O’ ; r) (R r)
Hai đường tròn cắt R – r < OO’ < R + r Hai đường tròn tiếp xúc OO’ = R + r
Hai đường tròn tiếp xúc OO’ = R – r Hai đường trịn ngồi OO’ > R + r Đường tròn (O) đựng (O’) OO’ < R – r Đặc biệt (O) (O’) đồng tâm OO’ = 0
- Phát biểu định lí hai đường tròn cắt
4) Đường tròn tam giác GV : đưa tập lên bảng phụ
Ghép đôi ô cột trái với ô cột phải để khẳng định
- Nếu hai đường tròn cắt đường nối tâm trung trực dây chung HS : làm tập
Moät HS nêu kết ghép ô
a) Đường trịn ngoại tiếp tam giác d) Có tâm giao điểm ba đường
A
B
C
0 2 21
(145)tam giác
b) Đường trịn nội tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác
e) Có tâm giao điểm hai phân giác tam giác c) Đường tròn bàng tiếp tam giác
là đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác phân giác kéo dài hai cạnh
g) Có tâm giao điểm ba đường trung trực tam giác
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút ) - n tập lí thuyết để có sở làm tốt tập
- Làm tập 85, 86, 87, 88 tr 141 – 142 STB
b - d
(146)ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tt)
A – MỤC TIÊU
Vận dụng kiến thức học vào tập tổng hợp chứng minh tính tốn
Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải trình bày giải, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I mơn Tốn
B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, hệ thống kiến thức, giải mẫu. - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
HS : - Oân tập theo câu hỏi ôn tập chương I IIø làm tập - Thước thẳng, êke, compa
- Oân tập làm tập GV yêu cầu Hoạt động 1 KIỂM TRA ( phút )
Hoạt đợng GV Hoạt động HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
Xét xem câu sau hay sai ? Nếu sai sửa lại cho
(GV đưa đề lên bảng phụ)
a) Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác tam giác vng
b) Đường kính qua trung điểm một dây vng góc với dây
c) Nếu đường thẳng vng góc với bán kính đường trịn đường thẳng tiếp tuyến đường trịn
d) Nếu hai đường trịn cắt đường nối tâm vng góc với dây chung chia đơi dây chung
GV : nhận xét HS cho điểm
Một HS lên bảng kiểm tra
HS : trả lời a) Đúng b) Sai
Sửa : …trung điểm dây không qua tâm…
c) Sai
Sửa : Nếu đường thẳng qua điểm đường trịn vng góc với bán kính đường trịn qua điểm …
d) Đúng
HS : Nhận xét làm bạn Hoạt động 2
(147)(Đề đưa lên bảng phụ)
GV : Vẽ hình bảng hướng dẫn HS vẽ hình vào
a) Chứng minh NE AB
GV lưu ý : Có thể chứng minh AMB ACB vng có trung tuyến thuộc cạnh AB nửa AB
GV : Yêu cầu HS lên bảng trình bày
b) Chứng minh FA tiếp tuyến (O). - Muốn chứng minh FA tiếp tuyến (O) ta cần chứng minh điều ?
c) Chứng minh FN tiếp tuyến đường tròn ( B ; BA )
- Cần chứng minh điều ? - Tại N ( B ; BA )
a) HS nêu cách chứng minh ABM có cạnh AB đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác AMB vng M Chứng minh tương tự ta có ACB vng C
Xét NAB có AC NB BM NA (cmt) E trực tâm tam giác NE AB (t / c ba đường cao tam giác ) - HS : Ta cần chứng minh FA AO b) Tứ giác AFNE có
MA = MN (gt) ; ME = MF (gt) AN FE (cmt)
FA AB FA tiếp tuyến (O) c) HS trả lời miệng.
- Cần chứng minh N (B ; BA) FN BN
- ABN có BM vừa trung tuyến (MA = MN ) vừa đường cao ( BM AN ) ABN cân B BN = BA
BN bán kính đường trịn ( B ; BA)
0 B
A F
N
M C
(148) FN tiếp tuyến đường tròn (B ; AB )
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút ) - Oân tập kĩ định nghĩa, định lí, hệ thức chương I II
- Làm lại tập trắc nghiệm tự luận, chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKI
KIỂM TRA MƠN TỐN HỌC KÌ I
(149)I – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm ) Bài ( điểm )
Xét tính đúng, sai khẳng định sau a) 2
b) x
x x
có nghóa x x 1 c) Cho hình vẽ
d) Cho hình vẽ
DE2 = EF2 – DF2
= EF EH
Baøi (1 điểm )
Điền vào chỗ (…) để khẳng định a) Cho hai đường thẳng
(d) : y = ax + b (d’) : y = a’x + b’ ( với a a’ ) (d) cắt (d’) …
(d) … (d’) a = a’ vaø b b’ (d) … (d’) a = a’ vaø b = b’
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn… Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm đường …
Nếu tam giác vng, tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác …
II – PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) Bài (1,5 điểm )
B
A C
I
cosB = sinA1
D
(150)b) Với giá trị m đường thẳng (d) qua điểm A ( ; ) c) Với giá trị m đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x – Bài ( 2,5 điểm )
Cho biểu thức : P x :
x
x x x x
a) Tìm điều kiện x để P xác định Rút gọn P b) Tìm giá trị x để P <
c) Tìm P x = -
Baøi ( điểm )
Cho đường trịn ( O : R ), đường kính AB Qua A B vẽ hai tiếp tuyến (d) (d’) với đường tròn (O) Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) M cắt đường thẳng (d’) N
a) Chứng minh OM = OP tam giác NMP cân
b) Hạ OI vng góc với MN chứng minh OI = R MN tiếp tuyến đường tròn (O)
c) Chứng minh AM.BN = R2
d) Tìm vị trí M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ Vẽ hình minh hoạ
(151)b) S 0,25 điểm
c) S 0,25 điểm
d) Đ 0,25 điểm
Bài ( điểm )
a) Cho hai đường thẳng
(d) : y = ax + b (d’) : y = a’x + b’ với a a’ khác (d) cắt (d’) a a’
(d) song song (d’) a = a’ vaø b b’
(d) truøng (d’) a = a’ b = b’ 0,5 điểm
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn qua ba đỉnh tam giác Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm đường trung trực cạnh tam giác
Nếu tam giác vng, tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác trung điểm
cạnh huyền 0,5 điểm
II – PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) Bài ( 1,5 điểm )
Cho đường thẳng y = (m – )x + m (d)
a) Đường thẳng (d) qua gốc toạ độ m = 0,5 điểm b) Đường thẳng (d) qua điểm A ( ; )
Ta thay x = ; y = vào hàm số : ( m – ) = m =
3m = m =
Với m = (d) qua điểm A ( ; ) 0,5 điểm c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x –
m – m Baøi ( 2,5 điểm )
x 1
P :
x
x x x x
(152)
x 1
P :
x x x x x x
x x
P :
x x x x
x x x x
P
x x x
x P x
b) P < x x
vaø x > ; x Có x 0 ( x > )
x
0 x x
x
Kết hợp điểu kiện : Với < x < P < 0,5 điểm b) x = 4 3 1 2 ( TMĐK) x 1
Tính P :
3 3
x P
x 3
3 3 3
P 2 0,5 điểm
Bài ( điểm )
Hình vẽ 0,5 điểm
a) Xét AOM BOP có
0
ˆ
 B 90 gt
OA = OB = R
1
ˆ ˆ
O O ( đối đỉnh )
(153) NMP coù NO MP (gt) OM = OP (cmt)
NMP tam giác cân có NO vừa đường cao, vừa đường trung tuyến 0,5 điểm
b) Trong cân NMP, NO đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời phân giác OI = OB = R ( tính chất điểm phân giác góc )
0,5 điểm Có MN bán kính OI I thuộc đường trịn (O) MN tiếp tuyến (O)
0,5 điểm c) Trong tam giác vng MON, có OI đường cao
IM.IN = OI2 (hệ thức lượng tam giác vng ).
Có IM = AM, IN = BN (tính chất hai tiếp tuyến cắt ) OI = R
Do : AM.BN = R2 0,75 điểm
c) Tứ giác AMNB có A B 90ˆ ˆ
AMNB hình thang vuông
AMNB
AM NB AB MI IN 2R
S MN.R
2
Có R khơng đổi, MN AB SAMNB nhỏ MN nhỏ
MN = AB MN // AB AMNB hình chữ nhật
AM = NB = R 0,5 ñieåm
0,25 ñieåm
d d’
A B
0
P N
M I
1