Vibonline - Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 là văn bản pháp luật đầu tiên của pháp luật Việt Nam đưa ra một khái niệm tương đối đầy đủ về trọng tài thương mại, theo đó thuật n[r]
(1) “Lắng nghe người khác nói sai lầm điều khó, nếu đối phương khiêm tốn tự xưng họ khơng phải hồn mĩ, rất dễ chấp nhận”
DALE CARNEGIE
BÌNH LUẬN PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI – BÀN VỀ KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI VÀ
PHẠM VI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP?
Posted on March 21, 2009 by civillawinfor
Vibonline - Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 văn pháp luật đầu tiên pháp luật Việt Nam đưa khái niệm tương đối đầy đủ trọng tài thương mại, theo thuật ngữ “thương mại” giải thích sau: “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” (Điều 3).
Trong bối cảnh Pháp lệnh ban hành vào thời điểm Luật Thương mại 1997 có hiệu lực nhà lập pháp mạnh dạn đưa khái niệm thương mại theo hướng mở, tương thích với Luật mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế Uỷ ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc, mà khơng “bó buộc” 14 hành vi quy định Luật Thương mại 1997 Đây coi bước “đột phá” công tác lập pháp vào thời điểm Tuy nhiên, qua năm áp dụng thi hành thực tế cho thấy Pháp lệnh lộ số hạn chế định
(2)Với đời Luật Doanh nghiệp, năm Việt Nam có thêm hàng nghìn doanh nghiệp thuộc loại hình khác thành lập Điều có nghĩa có nhiều tranh chấp phát sinh liên quan đến việc góp vốn, quản lý điều hành doanh nghiệp Vấn đề đặt tranh chấp nội phát sinh nội doanh nghiệp, tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu có giải trọng tài khơng? Có ý kiến cho loại tranh chấp đương nhiên thuộc thẩm quyền trọng tài việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu việc góp vốn hoạt động đầu tư, tài có chất kinh doanh thu lợi nhuận Hơn nữa, cần phải hiểu tính “mở” khái niệm thuật ngữ thương mại Pháp lệnh Theo đó, ngồi việc liệt kê hành vi thương mại, Pháp lệnh quy định hành vi thương
mại khác theo quy định pháp luật Do vậy, quy định pháp luật xác
định lĩnh vực hoạt động thương mại trọng tài có thẩm quyền giải Tuy nhiên, có ý kiến khác cho trọng tài khơng có thẩm quyền giải loại tranh chấp tranh chấp khơng liệt kê cụ thể Khoản Điều Pháp lệnh Do vậy, có tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp Điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định cụ thể tranh chấp thuộc thẩm quyền tòa án bao gồm:
1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dị, khai thác.
2 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với nhau có mục đích lợi nhuận.
3 Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty
4 Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.
(3)Vấn đề thứ hai cần trao đổi, phạm vi chủ thể giải tranh chấp trọng tài Điều khoản Pháp lệnh quy định “Trọng tài phương thức giải tranh
chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp lệnh quy định” Theo quy định trên, thuật ngữ
“các bên” có hàm ý rộng Các bên cá nhân tổ chức Trong đó, Nghị định Chính phủ số 25/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh lại giới hạn phạm vi chủ thể bao gồm “cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh” Cụ thể, Điều Nghị định quy định “Trọng tài thương mại có thẩm
quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại quy định khoản Điều Pháp lệnh m bên tranh chấp cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh”.
Như vậy, tinh thần Pháp lệnh “mở” văn hướng dẫn thi hành, có hiệu lực thấp hơn, lại đưa quy định “đóng” Điều khiến Trung tâm trọng tài phải từ chối nhiều vụ tranh chấp chủ thể ký thoả thuận trọng tài “tổ chức, cá nhân kinh doanh”
Trong thực tế, có nhiều tổ chức, ban quản lý dự án, tham gia đấu thầu giao kết hợp đồng, sử dụng trọng tài theo khuyến nghị nhà tài trợ, định chế tài Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển châu Á v.v… Tuy nhiên, phát sinh tranh chấp, trung tâm trọng tài Việt Nam phải từ chối giải chủ thể tổ chức kinh doanh Điều không phù hợp với pháp luật thực tiễn trọng tài quốc tế vốn nhấn mạnh tiêu chí thoả thuận, nghĩa có thoả thuận bên chọn trọng tài trọng tài có thẩm quyền Cịn tiêu chí chủ thể ký thoả thuận trọng tài khơng có ý nghĩa quan trọng, chí số trường hợp chủ thể ký thoả thuận trọng tài Nhà nước thoả thuận trọng tài có giá trị việc tự nguyện ký kết thoả thuận trọng tài, Nhà nước “từ bỏ” quyền miễn trừ
Trong bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới, địi hỏi phải có hệ thống luật pháp tương đồng với tiêu chuẩn luật pháp quốc tế Thiết nghĩ, bất cập cần sớm chỉnh sửa cho phù hợp với pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế
SOURCE: TÁC GIẢ CHƯA XÁC ĐỊNH ĐỊNH