Nêu các dấu hiệu nhận biết phương thức tự sự trong văn bản trên?. (1.0 điểm).[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH
( Đề thi gồm có 02 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian: 150 phút (khơng tính thời gian giao đề) I PHẦN TỰ CHỌN (3.0 ĐIỂM)
Thí sinh chọn hai đề sau
Đọc văn sau thực yêu cầu đây: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(1)Có ếch sống lâu ngày giếng (2)Xung quanh chỉ có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ (3)Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ (4)Ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung oai vị chúa tể.
(5)Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi.
(6)Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp. (7)Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.
( Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục VN, 2002, tr.100) Đề 1:
Câu (1.0 điểm)
Nêu dấu hiệu nhận biết phương thức tự văn Câu (1.0 điểm)
Trong văn bản, câu người viết sử dụng phép để liên kết? Xác định từ ngữ dùng để thay cho
Câu (1.0 điểm)
Dựa vào ý nghĩa văn bản, em giải thích thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”
Đề 2:
Câu (1.0 điểm)
Xác định kể dùng văn Dấu hiệu giúp em nhận biết điều đó?
Câu (1.0 điểm)
Tìm từ láy phân tích hiệu sử dụng từ láy văn
Câu (1.0 điểm)
(2)II PHẦN DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm)
Hãy viết đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ em đức tính khiêm tốn
Câu (5.0 điểm)
Phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình để làm rõ nỗi buồn thân phận Thúy Kiều đoạn thơ sau:
Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất màu xanh xanh. Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2012, tr.94)