TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

26 10 0
TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Báo cáo viên: ThS Dương Thùy Linh Đơn vị: Khoa Văn – Xã hội Trường Đại học Khoa học ĐẶT VẤN ĐỀ Tri thức địa mảng màu sinh động tranh văn hóa tộc người Miền núi phía Bắc - địa bàn chiến lược tiềm lực kinh tế TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ với nguồn tài nguyên phong phú BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA Tài nguyên rừng có ý nghĩa quan trọng sinh tồn cá nhân cộng đồng Các dân tộc TSMNPB có kinh nghiệm khai thác, sử dụng tài nguyên rừng CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát tri thức bảo vệ Xây dựng rừng số sở lý dân tộc thiểu luận số miền núi phía Bắc Vai trò tri thức địa bảo vệ tài nguyên rừng NỘI DUNG 2.1 2.2 2.3 • Quan niệm tri thức địa • Tri thức bảo vệ rừng số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc • Một vài nhận xét 2.1 Quan niệm tri thức địa  Tri thức địa: tri thức địa phương, tri thức dân gian, kiến thức địa, kiến thức truyền thống, kiến thức địa phương, sắc văn hóa tộc người, tri thức tộc người, phong tục, luật tục… Khái niệm  Tri thức địa hay tri thức địa phương tri thức hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội; lưu truyền từ đời qua đời khác trí nhớ thực hành xã hội  Tri thức địa yếu tố đặc hữu, tồn phát triển môi trường sinh thái không gian địa lý định, sáng tạo cộng đồng khu vực cụ thể Phân loại - Tri thức địa phương khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, nước…) - Tri thức địa phương hoạt động sản xuất (kinh nghiệm chọn đất, chọn giống, kỹ thuật canh tác, thời tiết, lịch canh tác…) - Tri thức địa phương văn hóa vật chất (nhà ở, trang phục, ẩm thực…) - Tri thức địa phương ứng xử xã hội quản lý cộng đồng (ứng xử gia đình, dịng họ, làng bản, lễ hội, tơn giáo, tín ngưỡng…) - Tri thức địa phương chăm sóc sức khỏe (kiêng cữ, sinh đẻ, chăm sóc cái, dưỡng sức, trị bệnh…) 2.2 Tri thức bảo vệ rừng số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” “Con trâu đầu nghiệp” (người Việt) Vai trò rừng dân tộc TSMNPB www.themegallery.com Company Logo Tôn trọng rừng Company Logo Luật tục Thái  Không đụng chạm đến khu rừng măng cấm (pảnỏtăn) rừng săn (đenhúa) chưa đến mùa săn bắn, hái lượm  Phát rừng làm rẫy phải Tạo cho phép  Những thân có dấu chữ thập (+) dấu nhân (x) có chủ, khơng chặt  Cấm khai thác rừng phịng hộ đầu nguồn nước  Rừng khai thác, không chặt, đốt làm nương  Nếu làm sai, bị phạt từ đến nén bạc kèm theo rượu, thịt Luật tục Thái  Rừng cấm: - Rừng “đon khuông” nơi thần linh trú ngụ, - Đầu mường có “rừng hồn chiềng” gọi “Cửa Xen”, - Cuối mường có “rừng hồn chiềng” gọi “Cửa Pọng”, - Khu rừng ma mường “Chiềng Kẻo”  Tuyệt đối khơng khai thác  Phìa tạo phải xuống ngựa, chị em phải cởi khăn piêu xuống lặng lẽ bước qua  Thú bị thương săn bắn chạy vào không đuổi theo rừng che chở bảo vệ Luật tục Thái  “Tai pá phăng, nhăng pá liệng”: Sống rừng nuôi, chết rừng chôn  “Hiêm pá vạy lun lăng chắng mả/ Vạy haử nặm chu bó lay lơng/ Phaư đảy khót nặn măn chắng pên cơn” (Giữ rừng cho muôn đời phát triển/ Để cho muôn mỏ nước tuôn trào/ Ai nhớ câu thành người  “Pá đông xông cột, mạy pên khôn, côn pên nuốt, pá cắm đông kheo, mạy hua ta, nga hua bó, pá tắm đin piêng, pá heo đơng căm, pá cấm đơng xên…” (Cây có lơng (có nghĩa cổ thụ), người già có râu, rừng xanh bát ngát, rừng đầu nguồn, rừng đầu mỏ nước, rừng ngút ngàn tít tắp, rừng cúng tế, rừng kiêng, rừng linh thiêng… Bảo vệ rừng hôm nay, cho ngày mai cho muôn đời hệ mai sau”.) Người Hà Nhì  Rừng cấm có cổ thụ thần  Dưới gốc thần, người Hà Nhì xếp phiến đá vng góc với làm miếu thờ thần  Nơi thờ cúng chung cộng đồng vào dịp lễ hội, phu có dịch bệnh, người ốm đau, gia súc, gia cầm chết nhiều… Người Hà Nhì  Người Hà Nhì đen Bát Xát chọn “chua chát” (sơn tra) có làm thần  Người Hà Nhì hoa Mù Cả Mường Tè chọn gạo làm thần  Người Hà Nhì hoa “phu” Gạ Loong - xã Mù Cả chọn thông cổ thụ  Rừng thiêng thờ thần hộ mệnh thôn trại “Gà ma do”  Các gia đình khơng làm nhà vượt qua rừng thiêng  Ven rừng thiêng, trồng gai “Păng hợp” làm hàng rào ngăn cách khu rừng thiêng với khu dân cư Theo quan niệm người Hà Nhì, gai “Păng hợp” có tác dụng kỵ ma, rào ngăn cách rừng với thôn trại  Mọi khô rừng không lấy  Không tiểu tiện, đại tiện làm uế tạp khu rừng  Phụ nữ vào rừng dịp cúng rừng  Vào rừng, phải chân đất, không mặc áo đỏ, khơng thắp hương đỏ, Ơng Phu Che Vù, cán văn hóa xã Y dùng hương đen đồng bào… Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cho  Chỉ lấy gỗ vào ngày Rồng biết: “Người dân thôn vào rừng tháng Giêng âm lịch cấm lấy gỗ bị phạt 36 kg lợn hơi, 20 lít rượu, 20 kg gạo, tương đương với khoảng triệu đồng tiền mặt nay” Lịch hái lượm người Hà Nhì Đối tượng thu hái Măng đắng Măng nứa Măng mai Măng tre Củ, Rền cơm Rau má Dược liệu Tháng âm lịch năm 10 11 12 Lịch săn bắt người Hà Nhì Đối tượng săn bắt Hươu Lợn rừng Câu cá Xúc cua, cá Đánh chài Đánh tôm Bắt cua, ốc Tháng âm lịch năm * 10 11 12 2.3 Một vài nhận xét  Tri thức địa sáng tạo cộng đồng nhằm thích ứng với điều kiện sinh thái tộc người  Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sống phụ thuộc nhiều vào mơi trường tự nhiên  thích ứng  sáng tạo kho tàng tri thức môi trường địa phương  Tri thức địa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trì trí nhớ, truyền miệng, thực hành xã hội Ghi chép: luật tục người Thái, người Mường - hịt khỏng mường  Tụ cư điều kiện địa hình miền núi, gắn bó mật thiết với rừng, kho tàng kinh nghiệm việc bảo vệ tài nguyên rừng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc phong phú  Rừng nguồn tài nguyên có giá trị lớn đời sống kinh tế - xã hội  Rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh, góp phần hình thành đặc trưng văn hóa  Tri thức địa phản ánh rõ nét lối sống, phong tục tập quán, biểu sắc văn hóa tộc người  Tri thức địa bảo vệ tài nguyên rừng phản ánh sâu sắc quan niệm tín ngưỡng, tâm linh  chế thiêng hóa  vai trị rừng với cộng đồng  tính cưỡng chế  Tri thức địa có vai trị quản lý tổ chức xã hội, điều chỉnh hành vi hoạt động người  Tri thức địa bảo vệ tài nguyên rừng có quy định rõ ràng thời gian khai thác  am hiểu thời kỳ sinh trưởng trồng, thói quen động vật, thời điểm thích hợp cho việc gieo trồng…  Trong việc sử dụng tài nguyên rừng, đồng bào bước đầu quan tâm đến phát triển bền vững  Tri thức địa có ý nghĩa thiết thực hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội tộc người cách bền vững KẾT LUẬN Tri thức địa tảng sở để trì sống xã hội truyền thống tự quản khép kín với kinh tế tự cung tự cấp Tri thức địa có hạn chế: xuất phát từ đặc tính địa phương, tộc người nên khó phổ biến tới cộng đồng khác vùng khác Vai trò tri thức địa việc bảo vệ tài ngun rừng, xây dựng mơ hình phát triển nông thôn bền vững Nghiên cứu tri thức địa bảo vệ rừng có ý nghĩa hoạch định sách phát triển bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc TSMNPB – địa bàn chiến lược môi trường sinh thái, kinh tế, văn hóa, xã hội ... phạt từ đến nén bạc kèm theo rượu, thịt Luật tục Thái  Rừng cấm: - Rừng “đon khuông” nơi thần linh trú ngụ, - Đầu mường có “rừng hồn chiềng” gọi “Cửa Xen”, - Cuối mường có “rừng hồn chiềng”... ngát, rừng đầu nguồn, rừng đầu mỏ nước, rừng ngút ngàn tít tắp, rừng cúng tế, rừng kiêng, rừng linh thiêng… Bảo vệ rừng hôm nay, cho ngày mai cho muôn đời hệ mai sau”.) Người Hà Nhì  Rừng cấm... nguồn tài nguyên có giá trị lớn đời sống kinh tế - xã hội  Rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh, góp phần hình thành đặc trưng văn hóa  Tri thức địa phản ánh rõ nét lối sống, phong tục

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan