Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ VĂN HĨA TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG VĂN THẮNG HÀ NỘI - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tác giả Nguyễn Phi Hùng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu đến nay, tơi ln nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy, cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất, tơi xin gửi tới TS Hồng Văn Thắng người trực tiếp người thầy Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian họp tập, thực hoàn thành luận án Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp Vườn quốc gia Ba Vì ủng hộ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi thu thập số liệu hồn thành luận án Cuối tơi xin cảm ơn thành viên gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả Nguyễn Phi Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu luận văn Nội dung nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Vườn Quốc Gia 1.1.2 Dịch vụ văn hoá 1.1.3 Khái niệm quản lý 1.1.4 Khái niệm hiệu 1.1.5 Khái niệm du lịch 1.1.6 Khái niệm du lịch tâm linh 1.1.7 Khái niệm du lịch văn hóa 10 1.1.8 Chức dịch vụ văn hoá 10 1.1.9.Chức sinh thái VQG 11 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài giới 11 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam 12 1.3.1 Quan niệm quản lý dịch vụ văn hóa 13 1.3.2 Đặc điểm quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá 14 1.3.3 Sự cần thiết khách quan quản lý dịch vụ văn hóa kinh tế thị trường 15 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21 2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích, giao thơng 21 2.1.2 Một số đặc điểm tự nhiên 22 2.1.3 Đặc trưng văn hóa, kinh tế xã hội vùng đệm VQG Ba Vì 33 2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Phạm vi nghiên cứu 37 2.3.1 Không gian 37 2.3.2 Chuyên môn 37 2.4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp luận 38 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 43 CHƢƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Hiện trạng dịch vụ du lịch VQG Ba Vì 46 3.1.1 Các điểm du lịch tâm linh 47 3.1.2 Các tuyến du lịch khám phá thiên nhiên 49 3.1.4 Các phế tích thời Pháp thuộc 49 3.1.5 Một số khu du lịch 51 3.2 Kết hoạt động du lịch VQG Ba Vì 52 3.2.1 Kết tự hoạt động 52 3.2.2 Cho thuê môi trường rừng 54 3.2.3 Liên doanh, liên kết 56 3.3.Chức sinh thái VQG Ba Vì 57 3.4 Dịch vụ văn hóa VQG Ba Vì 58 3.4.1 Tinh thần, tâm linh 58 3.4.2 Vui chơi, nghỉ ngơi giải trí 59 3.4.3 Khoa học, giáo dục 59 3.4.4 Chữa bệnh nghỉ dưỡng 60 3.5 Lƣợng giá dịch vụ văn hóa 60 3.5.1 Độ tuổi khách tham quan 60 3.5.2 Địa điểm nơi du khách xuất phất 61 3.5.2 Phương tiện lại 61 3.5.3 Mục đích tham quan 62 3.5.4 Thời gian lưu trú 62 3.5.5 Thu nhập bình quân du khách 63 3.5.6 Sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng 64 3.6 Tiềm du lịch VQG Ba Vì 66 3.7 Đánh giá chung hoạt động du lịch VQG Ba Vì 67 3.7.1 Tính mùa vụ du lịch 67 3.7.2 Cơ sở vật chất dịch vụ du lịch: 67 3.7.3 Điểm mạnh, điểm yếu , hội thách thức 68 CHƢƠNG IV: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH VỤ VĂN HĨA VQG BA VÌ 70 4.1.Nâng cao hiệu quản lý VQG Ba Vì 70 4.1.1 Nâng cao lực 70 4.1.2 Cơ chế sách 72 4.1.3 Áp dụng khoa học công nghệ 73 4.1.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm 73 4.2 Nâng cao hiệu quản lý dịch vụ văn hóa VQG Ba Vì 74 4.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức 74 4.2.2 Định hướng thị trường khách 76 4.2.3 Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, sắc riêng 77 4.2.4 Đẩy mạnh công tác phối hợp 81 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DVVH: Dich vụ văn hóa DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học GDMT& DV: Giáo dục môi trường dịch vụ KH&CN: Khoa học công nghệ KT-XH: Kinh tế - xã hội VQG: Vườn quốc gia Bộ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn NN&PTNT DANH MỤC BẢNG Bảng Số liệu khí hậu trạm Ba Vì 25 Bảng Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì 31 Bảng Lượng khách đến Ba Vì từ 2011-2015 53 Bảng Lượng du khách quốc tế đến Ba Vì từ 2011-2015 53 Bảng Biểu tổng hợp điểm cho thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ DLST 79 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí VQG Ba Vì 21 Hình Bản đồ thổ nhưỡng VQG Ba Vì 23 Hình Bản đồ khí hậu VQG Ba Vì [24] 26 Hình Sơ đồ tuyến điểm du lịch VQG Ba Vì 46 Hinh Biểu đồ lượng khách đến VQG Ba Vì từ 2011-2015 53 Hình Biểu đồ lượng khách nước đến VQG từ năm 2011-2015 54 Hình Biểu đồ độ tuổi khách tham quan 60 Hình Biểu đồ nơi du khách xuất phát tới Vườn 61 Hình Biểu đồ phương tiện lại du khách 61 Hình 10 Biểu đồ mục đích tham quan du khách 62 Hình 11 Biểu đồ thời gian lưu trú 62 Hình 12 Biểu đồ thu nhập bình quân du khách 63 Hình 13 Biểu đồ sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Núi Ba Vì từ ngàn xưa tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, sơn thủy hữu tình, có nhiều địa danh tiếng đỉnh Vua, đỉnh Tản Viên, đỉnh Ngọc Hoa, cốt 400m, 600m, 800m Những địa danh nơi tạo nên quần thể cảnh quan kỳ vĩ với nhiều sắc văn hóa dân tộc đặc sắc Bên cạnh Vườn quốc gia (VQG) Ba Vì cịn nơi lưu giữ lại nhiều ký ức, di tích lịch sử, văn hóa cha ơng để lại di tích lịch sử cấp quốc gia đền Thượng, đền Trung; đền thờ Bác Hồ, tháp Báo thiên v.v…Xung quanh chân núi Ba Vì cịn có nhiều điểm du lịch sinh thái tiếng Ao Vua, Khoang Xanh, Thiên Sơn - Suối Ngà, hồ Tiên Sa, Đầm Long, Đồi cò Ngọc Nhị VQG Ba Vì vùng núi chuyển tiếp với hệ sinh thái rừng nhiệt đới tồn nhiều lồi thực vật, động vật q có tên Sách đỏ Việt Nam giới gà lơi trắng, khỉ, cu li, sóc bay, rắn hổ mang chúa …là đặc trưng cho vùng trung du Bắc có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường, nơi cịnsở hữu thảm thực vật vơ phong phú xem phổi xanh thủ đô Hà Nội; nơi phòng hộ đầu nguồn, nơi cung cấp nguồn nước sản xuất, nước sinh hoạt người dân sinh sống quanh chân núi Ba Vì núi Viên Nam Mỗi năm, khu vực có hàng triệu lượt du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu thiên nhiên lượng khách dự báo tăng mạnh tương lai hình thành nhiều Dịch vụ văn hóa (DVVH) nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Các loại hình DVVH tác động lớn đến thẩm mỹ, đạo đức, lối sống người Nhằm thực tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học, giữ gìn sắc văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tổ chức DVVH quản lý có hiệu DVVH VQG Ba Vì khơng mối quan tâm lãnh đạo VQG Ba Vì mà cịn quan tâm lãnh đạo đảng, nhà nước quyền địa phương cấp biến rộng rãi cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên để có nhận thức đúng, hiểu biết đầy đủ nhằm thực có hiệu chủ trương lành mạnh hóa lĩnh vực hoạt động văn hóa +) Đưa quy định hình thức xử phạt hoạt động vi phạm pháp luật cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực dịch vụ văn hoá Vườn Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, quy định văn cam kết treo dán, phổ biến tuyến điểm, đơn vị hoạt động dịch vụ văn hóa để người dễ dàng nhận thấy tự giác chấp hành +) Kịp thời biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt Vấn đề cần thực thường xuyên để đơn vị liên kết làm dịch vụ nắm bắt kịp thời thông tin thực +) Tổ chức buổi tiếp xúc, buổi giao lưu đơn vị liên kết, thuê môi trường rừng, cư dân vùng đệm làm dịch vụ văn hóa chấp hành nghiêm túc quy định hoạt động dịch vụ văn hoá 4.2.2 Định hướng thị trường khách a) Khách quốc tế Duy trì thị trường trọng điểm có châu Á châu Âu, thị trường phù hợp với loại hình du lịch sinh thái Thu hút lượng khách du lịch nội vùng khách du lịch sang Việt Nam với mục đích khác Số lượng khách du lịch sang Việt Nam nhiều mục đích ban đầu khác có khuynh hướng tham gia du lịch sinh thái lớn, với biện pháp thông tin, quảng cáo sinh cảnh đồng thời kết hợp với cơng ty lữ hành tun truyền loại hình du lịch mạo hiểm (tuyến vách đá trắng), du lịch khám phá nhằm thu hút khách có xu hướng tham gia Mở rộng thị trường khách châu Úc, châu Âu đối tượng khách có nhận thức cao du lịch sinh thái, góp phần phát triển du lịch cách bền vững Sử dụng sản phẩm du lịch cộng đồng làm điểm thu hút khách quốc tế 76 b)Khách nội địa: Chú trọng công tác tổ chức nghi lễ dâng hương trang trọng cho đoàn khách đến báo công, viếng Bác, lễ kết lạp đảng viên mới, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh đỉnh Vua, núi Ba Vì nhằm thu hút đồn khách, lớp học trị Tổ chức chương trình trồng gây rừng VQG Ba Vì, cắm trại, lửa trại, vọng cảnh nhằm thu hút cháu học sinh, sinh viên đến tham quan, khám phá thiên nhiên Phát triển du lịch cộng đồng, tổ chức chương trình văn hóa, văn nghệ mang đậm sắc dân tộc địa phương múa sạp, cồng chiêng với tham gia người dân địa phương nhằm thu hút tham khách nội địa 4.2.3 Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, sắc riêng a) Phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch - Xây dựng tour tuyến du lịch, phối hợp với công ty lữ hành xây dựng tour tuyến du lịch chuyên đề, theo mùa vụ, đối tượng khách Ưu tiên mạnh sẵn có du lịch tâm linh, khám phá thiên nhiên, thưởng thức hoa… - Xác định tầm quan trọng việc phát triển sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch phục vụ du khách VQG Ba Vì, đây, Ban Giám Đốc VQG Ba Vì xây dựng đề án phát triển sản phẩm du lịch VQG Ba Vì Theo loại hình du lịch phát triển bao gồm: Tham quan thắng cảnh, lưu trú, vui chơi giải trí, tìm hiểu, bán đồ lưu niệm, thuốc nam, khám phá tìm hiểu đa dạng sinh học, giá trị địa chất, tìm hiểu văn hố địa v.v Các loại hình du lịch phát triển nhiều khu vực: khu 400, khu 600, khu 800, khu cốt 1100, khu Đền Trung, khu cư dân vùng đệm… Việc xây dựng sản phẩm du lịch xác định rõ quan điểm thực phương án không để việc phát triển hoạt động du lịch làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường; không đầu tư cơng trình xây dựng vùng lõi rừng… 77 - Hiện nay, Ban Giám đốc phịng ban trực thuộc VQG Ba Vì khảo sát, đánh giá lại toàn hoạt động du lịch diễn Vườn xây dựng phương án thống kiện toàn quản lý để định hướng đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch Theo quan điểm Ban Giám đốc, phát triển du lịch Vườn để làm công tác bảo tồn, lấy nguồn kinh phí bảo tồn quay lại để làm sản phẩm phát triển du lịch, phát triển không phá vỡ bảo tồn, phát triển lấy nguồn lực để bảo tồn VQG Ba Vì phát triển du lịch từ tiềm năng, từ mạnh giá trị thẩm mỹ để định hướng cho khách du lịch có sản phẩm du lịch liên quan tới du lịch sinh thái, du lịch thân thiện với môi trường để phát triển bền vững Lợi VQG Ba Vì mà khu du lịch khác khơng có cộng đồng người Dao, Mường sống vùng Đệm Để bảo tồn nét văn hoá đồng bào xung quanh Vườn xây dựng thành sản phẩm tham quan du lịch, Ban Giám đốc Vườn xây dựng phương án bảo tồn hỗ trợđồng bào sinh kế Khi đồng bào ổn định sống, họ phục vụ khách du lịch bán sản phẩm truyền thống: thuốc Nam người Dao, sản phẩm mỹ nghệ đan tre, trúc… b) Đẩy mạnh công tác cho thuê môi trường rừng để phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Theo Quyết định số 1181/QĐ-BNN-TCLN ngày 06 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt “quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Ba Vì giai đoạn 2010 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” có 23 điểm cho th mơi trường rừng Đến có điểm cho thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch Trong năm tới cần xúc tiến, kêo gọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê môi trường rừng 78 Bảng Biểu tổng hợp điểm cho thuê môi trƣờng rừng để kinh doanh dịch vụ DLST Số Tên điểm Địa điểm (xã- TT du lịch huyện) Khu Suối Yên Bài –Ba Mơ Vì Khoang Vân Hịa- Ba Xanh Vì Thác Đa Vân Hịa- Ba Vì Thiên Sơn Vân Hịa- Ba Suối Ngà Tiên Sa Vì Tản Lĩnh- Ba Vì Diện tích quy Tài nguyên du lịch hoạch Suối nước quanh năm, địa hình 75,0 rộng tiếp giáp với khu du lịch có đất địa phương quản lý Suối đá kỳ thú, tiếp giáp với khu 90,0 du lịch có đất địa phương quản lý Địa hình, rừng đa dạng, tiếp giáp 71,0 với khu du lịch có đất địa phương quản lý 394,9 Có thác, suối nước, mơi trường rừng đa dạng Có cảnh quan hồ nước, đồi rừng 54,3 tiếp giáp với khu du lịch có đất địa phương quản lý Có suối, thác đẹp, rừng tái sinh tự Ao Vua Xã Ba Vì- H Ba Vì 80,0 nhiên, tiếp giáp với khu du lịch có đất địa phương quản lý Dy Bãi Dài Minh Quang - Ba Vì Vân Hịa- Ba Vì 120,0 Vách đá dựng đứng, liền kề đồi thấp Có suối, rừng tiếp giáp với khu du 70,0 lịch có đất địa phương quản lý 79 10 11 DL Thanh Vân Hịa- Ba Long Vì Khu 12 Suối Cốc 13 Suối Cái Chùa 14 Kho- Suối Mít 15 Suối Bóp 16 17 Vì Xã Ba Vì- H Ba Vì - Ba Vì Khánh Thượng - Ba Vì KhánhThượngBa Vì Khoai Sơn Quang- Kỳ Sơn Yên Quang- Kỳ Sơn DL Thành Dân Hòa- Kỳ Thắng Sơn 50,0 xuống khu làng văn hóa, hồ Đồng Có suối, rừng tiếp giáp với khu du 65,0 lịch có đất địa phương Bên đường đền Trung có suối, 70,0 rừng tiếp giáp với khu du lịch có đất địa phương quản lý Phú Minh- Kỳ Đèo Bụt Đồi núi có tầm nhìn đẹp (nhìn quản lý Minh Quang Suối ấm- n 70,0 Suối, địa hình đồi thấp Mơ) Trại 18 Suối Rủ 19 Vì Đồi Yên Bài- Ba Pheo 53,9 có đất địa phương quản lý Suối Yến- Yên Bài- Ba XChóng Đồi, rừng tiếp giáp với khu du lịch 120,0 85,0 70,0 40,0 70,0 Có chùa Kho, suối, nhìn sơng Đà Phía cánh đồng rộng lớn sát chân núi Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan đẹp Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan đẹp Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan đẹp Có suối, rừng tiếp giáp với khu du 80,0 lịch có đất địa phương quản lý 80 20 Suối Tải Dân Hòa- Kỳ Mặc 21 Suối Mè 22 Sơn Tiến Xuân Đỉnh Viên Phúc Nam 156,1 70,0 Tiến, D.Hoà 400,0 Khánh 23 Núi Da Dê Thượng, Yên 200,0 Bài Có suối lớn, địa thế, cảnh quan đẹp Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan đẹp Đỉnh núi cao, tầm nhìn thống, đẹp, khí hậu thích hợp nghỉ dưỡng Đỉnh núi cao, tầm nhìn thống, đẹp, khí hậu thích hợp nghỉ dưỡng Nguồn [25] 4.2.4 Đẩy mạnh công tác phối hợp a) Với quan chun mơn - Tích cực phối hợp với phịng ban, quan ban ngành lĩnh vực du lịch, để có thêm kinh nghiệm việc tổ chức cho du khách tham quan như: Vườn quốc gia Ba Vì Sở Du lịch Hà Nội tài trợ cho giảng viên có trình độ chun mơn cao lĩnh vực du lịch giảng dạy cho bộ, nhân viên, cư dân nghiệp vụ hướng dẫn phát triển du lịch - Phối hợp với phòng ban phụ trách du lịch Huyện, từ xây dựng lễ phát động mùa Du lịch Ba Vì diễn Đền Hạ tháng năm 2015 Thông qua lễ phát động thu hút du khách biết đến Vườn nhiều quảng bá thông tin rộng rãi qua truyền hình, mạng xã hội, tờ rơi quảng cáo trưng bày cho du khách b) Với quyền địa phương - Liên kết với quyền địa phương sở việc bảo tồn gìn giữ nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mường, Dao sống quanh vùng đệm Vườn, tạo thành điểm thu hút khách du lịch văn hóa truyền thống Từ quyền địa phương có sách hỗ trợ, phát triển kinh tế để đồng bào yên tâm sinh sống 81 - Tăng cường giao lưu, tạo mối thân tình với quyền địa phương, quan cần thiết việc hỗ trợ tuyên truyền giá trị Rừng bảo vệ tài nguyên Rừng sản phẩm du lịch Vườn bà sống quanh Vườn - Kết hợp với quyền địa phương, dân quân tự vệ, công an xã, thôn việc xử lý trường hợp vi phạm trái phép như: Chặt cây, đốt nương, bắt thú… hay hỗ trợ Vườn cơng tác phịng cháy chữa cháy Rừng 82 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN VQG Ba Vì có chức năng, dịch vụ văn hóa quan trọng gồm: 1)Tinh thần, tâm linh; 2) Vui chơi, giải trí, tâm linh; 3) Khoa học,giáo dục; 4) Chữa bệnh, nghỉ dưỡng Hiện tại, VQG Ba Vì có hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái sở sử dụng chức dịch vụ văn hóa Vườn Tuy nhiên hoạt động hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, có việc thiếu hụt nguồn lực nghiên cứu chức dịch vụ hệ sinh thái Bước đầu lượng giá dịch vụ văn hóa VQG Ba Vì cho thấy giá trị là: 68.206.985.000 VNĐ (năm 2015) 89.532.520.000 NVĐ (tới tháng 10 năm 2016) Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý chức năng, dịch vụ văn hóa VQG Ba Vì: 1)Tun truyền nâng cao nhận thức; 2)Định hướng thị trường khách; 3) Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, sắc riêng; 4) Đẩy mạnh công tác phối hợp KHUYẾN NGHỊ Ban Giám Đốc VQG Ba Vì nên cho tổ chức số lớp thuê giáo viên dạy thêm nghiệp vụ chuyên môn du lịch cho cán Vườn để từ nâng cao chất lượng hiệu quản lý du lịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp đạo, rà soát, xây dựng đề xuất quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm giảm thủ tục hành trình đầu tư kinh doanh dịch vụ văn hóa VQG Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp nghiên cứu, phối hợp với ngành liên quan có ưu tiên chế sách, nguồn vốn nhằm hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư phát triển dịch vụ văn hóa Cần có thêm nghiên cứu, điều tra chi tiết du lịch sinh thái hiệu quản lý để có thêm nhiều ý tưởng tồn => Từ động lực để phát triển DLST kết hợp với bảo tồn bền vững VQG Ba Vì 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 quản lý hoạt động du lịch sinh thái VQG, khu BTTN, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý rừng đặc dụng, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ Chính phủ (2009), Nghị định số103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng, Chính phủ, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý rừng đặc dụng, Chính phủ, Hà Nội 11 Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Đỗ Trọng Dũng 13 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hậu (2006), Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm kinh tế thị trường, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường ĐH Lâm nghiệp 15 Học viện tài (2008), Giáo trình khoa học quản lý,tr13, Học viện tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường (1998), Quản lý hoạt động văn hóa., NXB Văn hóa - Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn Vườn quốc gia Ba Vì vùng lân cận, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội 18 Phạm Trung Lương (2002) , Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam , NXB Giáo dục 19 Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia 20 Lê Văn Minh (2005), Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Phan Hồng Quang – Bùi Hoài Sơn(đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia 22 Đào Thị Thanh Mai (2006), Xác định hiệu kinh tế du lịch Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Trịnh Đức Thanh (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch VQG Ba Vì, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 25 VQG Ba Vì (2008); Báo cáo tổng kết: “Đề án thí điểm sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển DLST & giáo dục hướng nghiệp tại, VQG Ba Vì, Hà Nội 26 VQG Ba Vì (2014), báo cáo hoạt động VQG Ba Vì năm 2014, VQG Ba Vì, Hà Nội 27 VQG Ba Vì (2015), báo cáo hoạt động VQG Ba Vì năm 2015, VQG Ba Vì, Hà Nội 28 VQG Ba Vì (2015), Đề án phát triển du lịch VQG Ba Vì đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, VQG Ba Vì, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 29 Gill shepherd (2009), Tiếp cận hệ sinh thái bước thực hiện, ấn phẩm QLHST số 3,2009, IUCN 30 Harold A Mooney, Angela Cropper (2005) , Ecosystems and Human Well being: Biodiversity Synthesis, USA 31 Marianne Kettunen, Alexandra Vakrou and Heidi Wittmer (2009), The economics of ecosystems and biodiversity, European Environmental Policy – IEEP 32 Paul Leadley, Henrique Miguel Pereira, Rob Alkemade (2003), Biodiversity scenarios: projections of 21st century change in biodiversity and asociated ecosystem services, UNEP, WCMC PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ VĂN HÓA VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ *** PHIẾU KHẢO SÁT Chức năng, dịch vụ văn hoá vƣờn quốc gia Họ tên Giới Nam Nữ tính Tuổi Dưới 15 tuổi 15-30 tuổi 30-50 tuổi 50 tuổi Trình Tiến Sĩ độ Trung Cấp Thạc Sĩ Đại Học Học sinh Cấp Cao Đẳng Khác học vấn Anh (chị) đến từ đâu ? Anh (chị) đến Xe Oto gia đình Xe máy phƣơng tiện ? Xe tơ th Ơ tơ cơng cộng Anh (chị) đến thăm Học tập quan với mục đích ? Linh Nghiên cứu Tham quan Xe đạp Tâm Thời gian lƣu trú anh (chị) ? (Bao nhiêu ngày ? ? Thu nhập bình quân anh (chị) ngày đƣợc (VNĐ)? Anh (chị) sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng VNĐ VQG ? Mức độ hài lòng hoạt động du lịch Vƣờn(Thái độ phục vụ, ăn uống, cảnh đẹp, ý nghĩa tâm Cảnh quan : Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng Dịch vụ: Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Hiện trạng quản lý bảo tồn : linh Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Anh (chị) có ý kiến nâng cao hiệu quản lý bảo tồn VQG Ba Vì ? Ngày: _ Ký Tên PHỤ LỤC Một số hình ảnh tuyến du lịch lễ hội 2.1.Động Ngọc Hoa 2.2.Khu trại hè thời Pháp 2.3.Vách đá trắng 2.4.Di tích nhà tù thời Pháp cốt 1100m 2.5.Di tích điểm 600 2.6.Di tích điểm 600 2.7.Ông Nguyễn Văn An – Trại viên Trại 2.8 Ơng An say sưa kể lại nhi viện từ 1942 – 1945 câu chuyện Trại cô nhi viện 2.9 Lễ hội cầu Mùa 2.10.Lễ hội tết Nhảy