Chiến lược phát triển của Phòng gắn liền với việc xây dựng và triển khai Kế hoạch chiến lược của các trường là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện đổi mới giáo dục phổ t[r]
(1)UBND HUYỆN KRÔNG BUK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Krông Buk, ngày 10 tháng10 năm 2010
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG BUK - GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
Phòng GD&ĐT huyện Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk thành lập theo Quyết định số 35/QĐ-UB ngày 12/6/2009 Chủ tịch UBND huyện Krơng Búk Những năm qua Phịng GD&ĐT trải qua chặng đường đầy thử thách, khó khăn có nhiều thuận lợi nhờ vào kết mà nhà trường đạt chứng minh điều
Kế hoạch chiến lược phát triển Phịng giai đoạn 2010-2015, nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách Hội đồng trường trường học Chiến lược phát triển Phòng gắn liền với việc xây dựng triển khai Kế hoạch chiến lược trường hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực đổi giáo dục phổ thông, phấn đấu phát triển theo kịp yêu cầu đất nước thời hội nhập
I/ TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG 1 Mơi trường bên trong
1 Điểm mạnh.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên giáo dục Mầm non, Tiểu học, THCS tồn huyện: 972 người; đó: CBQL: 72, giáo viên: 741, nhân viên: 159
- Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, 48% chuẩn, có 01 Thạc sĩ - Cơng tác tổ chức quản lý BGH: 72 đồng chí CBQL đào tạo lớp quản lý giáo dục trường phổ thông Có lực quản lý khoa học sáng tạo Kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế Cơng tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất đổi Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
BÀI VIẾT THU HOẠCH
Chuyên đề: Lập kế hoạch chiến lược
Người viết:
HUỲNH THUYỀN
(2)- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề, gắn bó với ngành mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục
- Chất lượng học sinh năm học 2009-2010:
+ Tổng số học sinh: 14.543; Mầm non 1.700, Tiểu học: 7.108, THCS: 5.735 + Tổng số lớp: 486; Mầm non 61, Tiểu học: 279, THCS: 146
+ Xếp loại học lực (THCS): Giỏi: 3.9%; Khá: 22.1%; TB: 46.5%; Yếu:26.7; 0.8% + Xếp loại hạnh kiểm (THCS): TB, Khá, Tốt: 99,5%; Yếu: 0,5%
+ Thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp năm học 2009 - 2010: 14 giải - Cơ sở vật chất:
+ Phịng học: 399 phịng, Mầm non: 41, Tiểu học: 248, THCS: 110 + Phòng thiết bị, tin học: 19 phịng, Mầm non: 0, Tiểu học: 2, THCS: 17 + Phòng Thư viện: 21 phịng, Mầm non: 0, Tiểu học: 14, THCS: 07
+ Máy tính văn phịng: 56 máy; máy dạy tin học: 168 máy; projector: 15; laptop: 27;… 1.2 Điểm yếu.
- Nhiều trường thuộc vùng nông thơn, nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, ý thức học tập chưa cao
- Đa số giáo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh Một số giáo viên lớn tuổi có kinh nghiệm giảng dạy giáo dục chậm đổi mới, khả tiếp cận CNTT yếu…
- CSVC nhiều thiếu thốn như: phòng học để dạy buổi/ngày; phịng mơn; phịng tin học; sân chơi, bãi tập;…
Mơi trường bên ngồi
2.1 Cơ hội.
- Được đồng thuận phụ huynh học sinh xã hội
- Hòa chung với phát triển Kinh tế -Văn hóa huyện nhà nước
- Được quan tâm đạo sâu sát cấp lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân UBND huyện,…
- Với kết đạt năm qua Phịng GD&ĐT Krơng Buk tạo lòng tin học sinh PHHS cộng đồng dân cư
2.2 Thách thức.
- Là huyện loại 4, huyện nghèo CSVC trường học nhiều thiếu thốn tiếp tục đầu tư xây dựng
- Nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, dân trí thấp, ý thức học tập chưa cao Đa số PHHS chưa quan tâm đến em thiếu phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh
II CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC: 2.1 Danh mục vấn đề
- Vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo
(3)- Vấn đề hoạt động ngoại khóa, rèn kỹ sống cho học sinh - Vấn đề đổi PPGD học tập để nâng cao chất lượng giáo dục - Vấn đề nâng cao hiệu sử dụng CSVC TBDH
- Vấn đề huy động khai thác nguồn lực tài - Vấn đề xây dựng văn hóa Nhà trường
2.2 Các vấn đề cần ưu tiên giải quyết
- Vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo
- Vấn đề đổi PPGD học tập để nâng cao chất lượng giáo dục - Vấn đề xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực
- Vấn đề hoạt động ngoại khóa, rèn kỹ sống cho học sinh
III ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC:
3.1 Sứ mệnh: (Chúng ta muốn làm ?)
Tạo dựng mơi trường nề nếp – kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, để học sinh có hội phát triển tiềm tới mức tối đa, học sinh có khả thích ứng tư sáng tạo
3.2 Giá trị: (Chúng ta muốn đến đâu ?)
- Lòng yêu nước - Tính trung thực - Tính kỷ luật - Tinh thần trách nhiệm - Tình thương u - Tính tiết kiệm - Lòng nhân - Lòng tự trọng - Tính đồn kết - Sự hợp tác - Khát vọng vươn lên - Tính sáng tạo
3.3 Tầm nhìn (Chúng ta muốn đến đâu ? Hình ảnh tương lai nhà trường !)
Là phòng GD&ĐT bước phát triển tỉnh Đăk Lăk; nơi giáo viên học sinh biết quan tâm khát vọng vươn tới mạnh mẽ; cộng đồng người biết học tập suốt đời thành đạt
IV MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: 4.1 Mục tiêu chung
- Môi trường hoạt động an tồn, phong phú động - Có khả tìm kiếm, phát triển vận dụng kiến thức - Có nhận thức giá trị đạo đức, hiểu biết tôn trọng - Biết hợp tác, giao tiếp hiệu học tập suốt đời
- Triệt để đổi giảng dạy theo hướng cá thể hóa; học tập tích cực hoạt động nhóm, hợp tác tốt, tư độc lập khát vọng vươn lên
4.2 Mục tiêu cụ thể
Đến năm 2015 Phịng GD&ĐT Krơng Buk phải đạt được:
- Bước đầu tạo dựng uy tín ngành, khu vực Khẳng định mức ổn định nề nếp – kỷ cương tác phong, học tập giảng dạy
- Các hoạt động ngoại khóa phong phú đa dạng - Khai thác tốt ứng dụng Công nghệ thông tin
- Nhận thức đầy đủ đổi Giáo dục tồn diện Nhà trường, CB-GV-CNV tích cực tham gia q trình
- Hồn chỉnh tiêu chí thi đua kiểm định chất lượng - Tỉ lệ tốt nghiệp THCS phải ổn định mức từ 85% đến 95%
(4)5.1 Đổi dạy học:
Chuyển từ dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” Dạy học (theo hướng) cá thể hóa, yêu cầu giáo viên thực sau:
5.1.1 Về sử dụng phương pháp Sư phạm Giáo viên phải có chiến lược để tổ chức quản lý hoạt động dạy học; học sinh học hiểu khái niệm, nội dung phát triển kỹ Giáo viên cần quan tâm tới sẵn sàng học sinh, nhu cầu học tập cách học học sinh Định hướng học tập dựa tư lí luận xây dựng khái niệm Khắc phục lối truyền thụ chiều
5.1.2 Về trải nghiệm học tập.
Giáo viên cần:
- Kéo dài thời gian tư học sinh - Liên hệ ý tưởng học sinh với khái niệm
- Phát huy kiểm soát học sinh trình học tập em
- Lên kế hoạch trải nghiệm, khuyến khích học sinh tìm kiếm nguồn lực thay theo đuổi quan điểm phù hợp
5.1.3 Về môi trường học tập.
Tạo dựng môi trường an tồn mặt tình cảm, cởi mở tơn trọng
- Giáo viên cởi mở chấp nhận nhu cầu khác đặc điểm khác học sinh
- Nuôi dưỡng khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm - Có tương tác mang tính tơn trọng giáo viên học sinh Tạo môi trường học tập tích cực, cần:
- Đề quy định lớp học đưa kỳ vọng rõ ràng - Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Sử dụng câu hỏi nhằm khuyến khích học sinh tư
- Cho học sinh đủ thời gian trả lời hay làm rõ băn khoăn - Động viên nỗ lực học sinh
- Khơng khí lớp học: cảm thấy thoải mái chấp nhận; tôn trọng trật tự, quy định quy trình rõ ràng
5.1.4 Về nội dung học tập.
Bám sát nội dung, chương trình hành Cần quan tâm: Nội dung học tập lôi học sinh khi:
- Nêu bật tính phức tạp vấn đề thực tế sống - Giúp học sinh thấy tầm quan trọng em học - Liên quan đến học sinh Dùng ví dụ thực tế sống Nội dung giảng cần:
- Phù hợp để học sinh nhận biết giá trị tính ứng dụng
- Chân thực để kết nối với kinh nghiệm học sinh, kích thích tính tị mị làm cho học sinh muốn tìm tịi thêm
- Biến chuyện xảy Nhà trường, Xã hội thành nội dung giảng lớp
- Khám phá điều bên đoạn văn cho sẵn
- Cho học sinh tham quan nhằm kết nối việc học trường với giới bên
(5)Theo định hướng Bộ GD&ĐT, ý cần giúp học sinh phản hồi thường xuyên có ý nghĩa, phản hồi kịp thời cụ thể, tập trung vào giúp học sinh biết điểm mạnh, điểm yếu làm để cải thiện; giúp học sinh tái định hướng hoạt động học tập họ
5.2 Về phát triển đội ngũ nhà trường: 5.2.1 Vai trò.
- Phát triển đội ngũ vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Nhà trường Đây nhiệm vụ tập thể cán viên chức Nhà trường
- Tạo động lực làm việc cho CB-CNV Nhà trường Hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn nhân cách đạo đức nhà giáo, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho CB-GV-NV
- Mọi thành viên mong muốn tích cực tham gia trình phát triển đội ngũ cho Nhà trường
5.2.2 Nhiệm vụ chung.
Tạo môi trường học tập thường xuyên, suốt đời, lấy tự học chủ yếu nhằm nâng cao trình độ đội ngũ
Mỗi giáo viên lựa chọn chủ đề mà họ muốn học cách độc lập, giáo viên lập kế hoạch cụ thể gồm nội dung:
- Các mục tiêu học tập cần phải đạt - Các kiến thức kỹ cần nắm vững - Các hoạt động học tập thực - Cách đánh giá kết đạt - Thời gian hoàn thành…
5.2.3 Về đổi hoạt động Giáo viên. a Dạy để làm thay đổi người học.
Trước hết phải thay đổi cách dạy, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Chuyển từ việc dạy học tập trung vào nội dung sang dạy học tập trung vào hình thành lực cho học sinh
b Dạy ít, học nhiều.
- Khuyến khích học sinh học tập chủ động độc lập
- Ni dưỡng tị mị khát khao tìm hiểu vượt kiến thức chuẩn chương trình
- Ni dưỡng lịng u thích học tập suốt đời
- Nhà trường tạo hội để học sinh xây dựng, vun đắp thể cá tính
- Hoạt động dạy học tập trung vào yêu cầu phát triển tư logic, khả đặt câu hỏi, tự tìm kiếm câu trả lời giải pháp
5.2 Về ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học bồi dưỡng:
- Tăng cường nâng cao giảng điện tử - Tăng cường khai thác internet dạy học
- Giáo viên bồi dưỡng tự bồi dưỡng với hỗ trợ Công nghệ thông tin, đội ngũ giáo viên hướng dẫn khả thực tế Nhà trường
5.2.5 Đổi hoạt động dự giáo viên.
(6)5.2.6 Phát triển đạo đức Nhà giáo (trong nghề nghiệp).
Mọi thành viên Nhà trường phải thực quy định Nhà giáo (Ban hành kèm theo định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT)
- Vững vàng tư tưởng, trị - Chuẩn đạo đức
- Lương tâm trách nhiệm Nhà giáo
5.2.7 Đánh giá khen thưởng đội ngũ.
Căn quy định hành thực tiễn Nhà trường, xây dựng hồn chỉnh tiêu chí đánh giá vào năm 2015 sở chủ yếu:
- Đánh giá chất lượng, hiệu công việc cụ thể
- Đánh giá thông qua ý tưởng xây dựng đổi hoạt động chuyên môn - Đánh giá tiềm khả thích ứng với phát triển Nhà trường - Đánh giá cộng đồng xã hội, đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh
5.3 Về sở vật chất, thiết bị, công nghệ thông tin.
- Đảm bảo CSVC theo hướng kiên cố hóa, đại hóa để xây dựng trường chuẩn quốc gia, tiếp cận thiết bị công nghệ thông tin đại; khai thác internet dạy học
- Xây dựng website nhà trường, tổ chức khoa học hệ thống thông tin, làm cho cấu Nhà trường trở nên tinh giản, linh hoạt hiệu
- Khai thác triệt để nguồn lực thông tin, nguồn lực vật chất nguồn lực tài nhằm tạo lập, tích lũy cách hệ thống, đầy đủ, kịp thời, xác điều quan trọng phát triển Nhà trường
- Bồi dưỡng tự bồi dưỡng thường xuyên định kỳ sử dụng CSVC – thiết bị khai thác thông tin
5.4 Về nguồn lực tài chính.
- Chấp hành định mức quy định Nhà nước
- Việc huy động sử dụng nguồn vốn minh bạch công khai - Các thành phần nhân trường tham gia lập kế hoạch tài - Phân bố nguồn vốn theo nhu cầu hạng mục ưu tiên
- Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội tài - Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tài
5.5 Về quan hệ với cộng đồng.
- Mọi thành viên Nhà trường phải nhìn thấy cần thiết quan hệ với cộng đồng, mở rộng mối quan hệ đối ngoại nhằm khai thác nguồn ngoại lực, củng cố hiệu nguồn nội lực Cần tích cực thích nghi với thay đổi môi trường hoạt động để chủ động khai thác nguồn lực phát triển Nhà trường - Xây dựng văn hóa Nhà trường, nét riêng văn hóa Nhà trường thu hút
quan tâm bên liên quan, từ tạo hội thu hút nguồn đầu tư cho Nhà trường
- Mối quan hệ thành viên Nhà trường, Nhà trường với cộng đồng bên yếu tố tiềm cung cấp nguồn lực cho Nhà trường - Xây dựng quãng bá thương hiệu Nhà trường cần tích cực tham gia
thành viên Nhà trường
(7) Chuyển dịch từ vai trò nhà quản lý sang vai trò nhà lãnh đạo quản lý:
Có niềm tin tâm lãnh đạo quản lý hoạt động Nhà trường Những vấn đề then chốt đổi lãnh đạo quản lý Nhà trường: - Lập kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường
- Phát triển đội ngũ Nhà trường
- Xây dựng phát triển Văn hóa Nhà trường - Huy động nguồn lực giáo dục
- Phát triển giáo dục toàn diện học sinh
5.7 Về văn hóa Nhà trường (VHNT):
Mỗi thành viên cần hiểu lý giải tầm quan trọng VHNT; xác định rõ đặc trưng VHNT, giá trị cốt lõi cách thức phát triển VHNT Từ đó, tích cực tâm xây dựng phát triển VHNT, với định hướng:
1 Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Mỗi thành viên biết rõ công việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý
thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn
4 Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm Chia sẻ tầm nhìn
5 Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Khuyến khích hợp tác, sáng tạo đổi
7 Nhà trường thể quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục
8 Tạo mơi trường học tập có lợi cho học sinh: - Học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học
- Học sinh tôn trọng, thừa nhận cảm thấy có giá trị - Học sinh thấy rõ trách nhiệm
- Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm tích cực tương tác với giáo viên , nhóm bạn
- Học sinh nổ lực đạt thành tích học tập tốt Tạo mơi trường thân thiện cho học sinh
- An toàn
- Cởi mở chấp nhận nhu cầu hoàn cảnh khác học sinh - Khuyến khích học sinh phát biểu, bày tỏ quan điểm cá nhân
- Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn thầy trò 10 Xây dựng quy tắc giao tiếp, ứng xử với người Nhà trường (HS-HS,
HS-GV, GV-GV, GV-HT, HT-HS…) Dựa nguyên tắc sau:
- Tôn trọng người khác
- Tôn trọng lời hứa, cam kết hợp đồng - Trung thực
- Tránh cách nói châm chọc, trích…làm tổn thương người khác - Ln tìm ưu điểm người khác
- Đặt vị trí vào vị trí người khác để đối xử
11 Xây dựng quy tắc ứng xử với môi trường (Bảo vệ sức khỏe; giữ gìn vệ sinh trường, lớp; bảo vệ môi trường sống; tiết kiệm lượng…)
(8)1 Hoàn thiện cấu tổ chức: Hiệu trưởng Chi bộ; chậm đến cuối năm
2010, hoàn thiện cấu tổ chức, tiến hành phân cấp, giao quyền tổ chức đoàn thể giáo viên nhà trường
2 Về đổi dạy học:
- Mỗi cá nhân lên kế hoạch hoạt động năm học, Tổ trưởng Hiệu trưởng duyệt; làm sở đánh giá mức độ đổi hiệu công tác cá nhân
- Phó hiệu trưởng chun mơn lên kế hoạch thực (hàng năm); Ban Giám Hiệu, Liên tịch tổ chức hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp hàng năm… Cố gắng đến 2015, thành viên nhà trường phải thực tốt hiệu đổi rõ ràng lĩnh vực chuyên môn
3 Về phát triển đội ngũ nhà trường:
Hiệu trưởng BCHCĐ lên kế hoạch thực hiện, bám sát kế hoạch năm học thực tiễn nhà trường Đây nhiệm vụ xuyên suốt quan trọng trình xây dựng phát triển Nhà trường Mỗi thành viên Nhà trường cần hiểu rõ, tích cực tâm tham gia xây dựng
4 Về CSVC, thiết bị, công nghệ thông tin:
Trước mắt, cố gắng đảm bảo yêu cầu CSVC thiết bị thông tin Từng bước tiếp cận công nghệ thông tin để đảm bảo yêu cầu đổi giai đoạn Nhà trường Phấn đấu đến 2015, giáo viên học sinh khai thác thông tin internet lớp Triển khai dịch vụ truyền thông cần thiết nhà trường PHHS, Hiệu trưởng GV-CNV…
5 Về nguồn lực tài chính:
Thực hiệu tiết kiệm, quy định hành Mỗi thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm việc
Về nguồn thu trường: đảm bảo thu đúng, thu đủ, sử dụng hiệu minh bạch theo hướng động viên kích thích động phấn đấu làm việc cống hiến cho phát triển Nhà trường
Tăng cường tuyên truyền xây dựng nhận thức thành viên Nhà trường có trách nhiệm huy động nguồn lực tài chính, tạo thêm nguồn thu đáng nhằm trích lập quỹ học bổng, quỹ từ thiện…giúp học sinh nghèo, vượt khó học giỏi
Hiệu trưởng phối hợp Ban đại diện CMHS, đoàn thể nhà trường làm kế hoạch huy động thực
6 Về lãnh đạo quản lý:
Tuyên truyền cần thiết phải đổi phương pháp lãnh đạo quản lý Nhà trường giai đoạn
Ban Giám Hiệu phải gương mẫu đầu học tập rèn luyện tư đổi Mỗi thành viên Nhà trường cần hiểu, có niềm tin tâm đổi bước lĩnh vực chuyên mơn mình, tích cực xây dựng văn hóa Nhà trường giáo dục toàn diện học sinh chương trình hành động cụ thể
Bí thư Chi Hiệu trưởng lên kế hoạch thực
7 Về văn hóa Nhà trường:
(9)Các năm học tiếp theo, điều chỉnh bổ sung hồn chỉnh, phấn đấu đến 2015 định hình rõ nét văn hóa riêng Nhà trường
VII TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới toàn
thể nhà trường phổ thông, cán quản lý, giáo viên, NV nhà trường, quan chủ quản, PHHS, học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường
2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều
phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế Phịng GD-ĐT, nhà trường
3 Lộ trình thực kế hoạch chiến lược:
- Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2011 - Giai đoạn 2: Từ năm 2011 - 2013 - Giai đoạn 3: Từ năm 2013 - 2015
4 Đối với Trưởng phòng: Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới từng
chuyên viên, cán quản lý, giáo viên, NV nhà trường Thành lập Ban Kiểm tra đánh giá thực kế hoạch năm học
5 Đối với Phó Trưởng phịng: Theo nhiệm vụ phân cơng, giúp trưởng phịng
tổ chức triển khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực
6 Đối với chuyên viên Phòng: Tổ chức triển khai kế hoạch chuyên môn đến các
trường; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch
7 Đối với cá nhân cán quản lý, giáo viên, NV trường: Căn kế hoạch