Một là vì Bác Hồ rất yêu mến các cháu; hai là vì Trung thu năm ngoái, nước ta còn bị áp bức, các cháu còn là bầy nô lệ trẻ con mà Trung thu năm nay nước ta đã được tự do và các cháu đã t[r]
(1)Lịch sử ngày tết Trung thu (15- âm lịch) Cập nhật: 26/09/2008
Hàng năm tết Trung thu đến với vào rằm tháng âm lịch, thiếu nhi đón tết có đèn xếp, đèn lồng sặc sỡ thắp sáng kéo thành đoàn vui reo ca hát Tối tối vui chơi khắp thơn xóm Khi ngày rằm tới, có đám múa lân rầm rộ với tiếng trống la kèm theo tiếng pháo
Vậy tết Trung thu gì? Trung thu mùa thu, tết trung thu tên gọi đến với đứng mùa thu, mùa mát mẻ đẹp đẽ năm với trăng gió mát
Theo sách cổ tết Trung thu đời nhà Đường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh
Tục truyền rằng: Nguyên năm đó, vào đêm rằm tháng tám trời thật đẹp, trăng gió mát trước cảnh đẹp đất trời, nhà vua ngự chơi ngồi thành tới khuya Lúc có ơng già đầu bạc phơ trắng tuyết, chống gậy đến bên nhà vua Trông người theo cử chỉ, nhà vua đoán vị thượng tiên giáng Ông già kính cẩn chào vua hỏi: Bệ hạ có muốn lên thăm cung trăng khơng?
Nhà vua trả lời có
Ơng tiên liền đưa gậy lên trời, hoá phép cầu vồng, đầu giáp cung trăng, đầu ăn xuống đất Tiên ông đưa nhà vua lên cầu vồng, chẳng đến cung trăng Phong cảnh nơi thật đẹp, vẻ đẹp khác xa nơi trần thế, có nàng tiên nữ nhan sắc với xiêm y lộng lẫy, xinh mộng, đẹp thơ hay, nhảy múa theo điệu vô quyến rũ, đủ mn hồng ngàn tía Nhà vua say sưa với cảnh đẹp tiên ơng lại đưa nhà vua trở lại cung điện Về tới trần thế, nhà vua luyến tiếc cảnh cung trăng phút đầy thơ mộng nhà vua nơi Để kỷ niệm ngày du nguyệt điện, nhà vua đặt tên tết Trung thu
Tết Trung thu trước tết người lớn, sau trở dần biến thành tết thiếu nhi với vui ngày tết rước đèn, thi cỗ thi đèn, múa sư tử, cắm trại, hội.vv… Trong dịp này, người lớn đồn thể, tổ chức đặc biệt săn sóc tới trẻ em
Trong dịp này, trẻ em côi cút, tàn tật, gặp nhiều khó khăn tổ chức từ thiện, đoàn thể đến tận nơi phân phát đồ chơi, quà bánh, đèn giấy bánh trung thu để em không may mắn có tết Trung thu em khác
Sau Cách mạng tháng tám, Bác Hồ gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường 9-1945 (Ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước cộng hoà XHCN Việt Nam) Đặc biệt tết Trung thu độc lập 1945, Bác Hồ gửi thư nói chuyện với thiếu niên nhi đồng đêm Trung thu đó:
''Trung thu trăng sáng gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng''
(Trích ''Những năm tháng kiện lịch sử''- NXB Thanh niên, Hà Nội- 1996)
Thư Trung thu Bác Hồ(12/09/08)
Trung thu lễ hội truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Sau ngày nước nhà độc lập (1945) Trung thu thực trở thành ngày tết trẻ em.
Sinh thời, Bác Hồ thực quan tâm chăm sóc cháu thiếu niên nhi đồng Nhân Tết Trung thu độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hòa XHCN Việt Nam) tháng 9/1945, chỉ vòng tuần lễ, Bác Hồ hai lần viết thư gửi thiếu niên, nhi đồng nước.
Ngày 17/9/1945, Bác viết thư đăng Báo Cứu quốc số 45: "Các em vui cười hớn hở, già Hồ cũng vui cười hớn hở với em Đố em biết sao? Một già Hồ yêu quý em Hai vì Trung thu năm ngối, nước ta bị áp bức, em bầy nô lệ trẻ em Trung thu năm nay, nước ta tự em thành người tiểu tiểu quốc dân đất nước độc lập".
(2)Trong niềm vui chiến thắng nước, Bác gửi tới em tình yêu thương vơ bờ Bác khơng qn giáo dục em lời nhẹ nhàng, thắm thiết Điều đó, thể qua thư ngày 22/9/1945, đăng Báo Cứu quốc số 49: "Các em phải ngoan, nhà phải nghe lời bố mẹ, học phải siêng năng, bầu bạn phải yêu kính Các em phải thương yêu nước ta Mong em mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập, tự ".
Thư Trung thu kháng chiếng chống Pháp xâm lược (1947), Bác Hồ bày tỏ cảm thông với cháu: " Thấy cháu khơng ăn tết, lịng Bác áy náy thêm căm giận bọn thực dân phản động Pháp Chắc cháu nhỉ? " Bác hứa với cháu: "Các bác, các chú, toàn dân tộc sức đấu tranh để sớm đuổi bọn thực dân phản động, để trường kỳ kháng chiến sớm thắng lợi, thống độc lập sớm thành công, để cháu ăn Tết Trung thu vui vẻ ".
Thư Trung thu năm 1954 năm hịa bình sau chín năm kháng chiến anh dũng nhân dân ta Bác Hồ đánh giá cao thành tích thiếu niên nhi đồng: " Trong kháng chiến cứu quốc, cháu có đóng góp phần Nhân dịp này, Bác gửi lời thân khen ngợi cháu ". Ngoài Trung thu: độc lập đầu tiên, kháng chiến chống Pháp (1947), hịa bình đầu tiên trên miền Bắc (1954) năm Bác Hồ viết thư thể lòng yêu thương cháu: "Trung thu trăng sáng gương/ Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng " Đặc biệt, năm 1969 Bác Hồ dự đoán ngày xa, nên trước Tết Trung thu năm ấy, Người viết báo: "Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng" Bác rõ: " Thiếu niên nhi đồng người tương lai nước ta Vì vậy, chăm sóc giáo dục cháu nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân Các gia đình -tức ơng bà, cha mẹ, anh chị phải làm thật tốt công việc Các Đảng ủy đường phố hợp tác xã phải phụ trách đạo thiết thực thường xuyên Ủy ban Thiếu niên nhi đồng, Đoàn Thanh niên, ngành Giáo dục ngành, đoàn thể cần phải có kế hoạch cụ thể để chăm sóc, giáo dục các cháu ngày khỏe mạnh tiến Các Tỉnh ủy, Thành ủy cần phải phụ trách đôn đốc việc có kết tốt".
Những lời dặn thiêng liêng Người Di chúc: " Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng cần thiết Tôi để lại mn vàn tình thân u cho cháu thiếu niên nhi đồng " thư mn đời Bác cho hệ thiếu niên, nhi đồng nước ta.
Bác Hồ xa, trái tim người thấy Bác gần gũi yêu thương Mỗi lần Trung thu về, nhìn vầng trăng vừa trịn vừa sáng gương, biết ơn sâu sắc hơn công lao Người mang lại sống ấm no, tự hạnh phúc cho nhân dân Là mầm non tương lai Tổ quốc, em thiếu niên, nhi đồng phải nhớ lời Bác dạy, sức học tập, cống hiến cho đất nước ngày giàu mạnh tươi đẹp.
Tết Trung thu - Tết độc lập Thứ sáu, 14/9/2007, 11:04 GMT+7
Đó đêm rằm Trung thu năm 1945, đất nước Việt Nam vừa giành độc lập Vào ngày 2-9, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Sau đó, trẻ em Việt Nam sung sướng bước vào năm học mới, với lời dặn ân cần Bác “Non sơng Việt Nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu”
Tết Trung thu Cách mạng Tháng Tám, Bác lại viết thư cho cháu khắp miền đất nước: “Các cháu vui cười hớn hở, Bác Hồ vui cười hớn hở Đố cháu biết sao? Một Bác Hồ yêu mến cháu; hai Trung thu năm ngối, nước ta cịn bị áp bức, cháu cịn bầy nô lệ trẻ mà Trung thu năm nước ta tự cháu trở thành chủ nhân nước độc lập”
Đêm Trung thu năm tổ chức trọng thể tưng bừng hồ Hoàn
Kiếm Ánh điện lấp lánh, tỏa sáng Hàng ngàn, hàng vạn trẻ em tay cầm đèn ông sao, đèn cá chép đứng chật quanh hồ Sau lễ chào cờ, bạn thiếu nhi Hà Nội thay mặt bạn nhỏ nước phát biểu, bày tỏ niềm vui sướng trở thành công dân nhỏ tuổi nước độc lập Bác Trần Huy Liệu thay mặt Chính phủ đọc thư
(3)của Bác Hồ gửi thiếu nhi nước dặn cháu chăm học, chăm làm để xứng đáng với quan tâm Đảng, Bác Hồ Tiếp tiếng trống ếch rộn ràng, bạn nhỏ vào Phủ Chủ tịch để đón tết Trung thu với Bác Hồ
Từ thềm cao, Bác Hồ vui vẻ bước xuống đón cháu, Bác thân mật trị chuyện với cháu Cả khu vườn rộng im phăng phắc, có tiếng loa phóng vọng vang lời Bác “Các cháu phải ngoan, nhà phải nghe lời bố mẹ, học phải siêng năng, phải kính thầy yêu bạn Các cháu phải thương yêu nước nhà ” Rồi Bác ân cần vui vẻ ngắm nhìn cháu vui chơi ánh trăng rằm