1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI THỦY SẢN

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Hà nội, ngày 01 tháng năm 2020 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC I QUẢN LÝ CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ (THỦY LÝ CƠ BẢN) - Nhiệt độ nước, độ trong, mầu nước, mùi nước, vị nước II QUẢN LÝ CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC (THỦY HÓA CƠ BẢN) - Các ion, muối dinh dưỡng, chất khí hịa tan, chất hữu III QUẢN LÝ CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC - Các tiêu vi khuẩn, virus, tảo… I QUẢN LÝ CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ (THỦY LÝ CƠ BẢN) Nhiệt Độ Nước - Các nguồn cung nhiệt độ: mặt trời, tỏa nhiệt từ đất, phản ứng hóa học, phân hủy chất hữu ao ni…nhiệt độ biến động theo mùa, ngày đêm, có mưa - Nhiệt độ nước ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào, khả tiêu tốn thức ăn để 1kg tăng trọng (FCR) khả gây bệnh mầm bệnh… - Bệnh nhóm vi khuẩn Aeromonas, nhiệt độ nước 4oC có 14% cá chết, nhiệt độ 21oC 100% số cá mắc bệnh bị chết Biện pháp điều khiển nhiệt độ nước - Có thể điều khiển nhiệt độ ao nâng, giảm mực nước, làm mái che, hệ thống nước nóng lạnh điều tiết nhiệt độ ao nuôi - Lắp đặt hệ thống cảm biến nhiệt độ để điều khiển nhiệt độ bể nuôi theo thời gian thực Độ Trong Của Nước - Độ nước phụ thuộc vào số lượng đặc tính khối chất (seston), độ nước đo dựa vào độ sâu cịn nhìn thấy nhờ dụng cụ đĩa Secchi - Độ 60cm: nước trong, nghèo dinh dưỡng, môi trường không ổn định… Đĩa Secchi Các biện pháp để ổn định phát triển tảo - Định kỳ dùng chế phẩm men vi sinh, rỉ mật đường …để tăng phân hủy mùn bã hữu cơ, bổ sung muối dinh dưỡng (NO-2, NO-3, NO-3, NH+4, phospho, silic…) để tảo phát triển - Bón vơi sống CaCO3, vôi dolomite CaMg(CO3) với liều 100 - 200kg/ha/10 ngày Bể ni Biofloc có mầu nâu đặc trưng Mầu Sắc Của Nước - Mầu sắc nước tượng hội tụ 03 yếu tố: Ánh sáng (chủ yếu ánh sáng mặt trời) - Các vật thể nước (chủ yếu seston) - Hệ thống tiếp nhận mầu (mắt) - Dưới nguồn ánh sáng, thủy vực có mầu khác khác thành phần, số lượng seston - Việc xác định mầu nước mô tả sắc thái, cường độ màu (định tính) khơng phải số định lượng Bể ni RAS có mầu xanh nhẹ Mầu nước phát triển loại tảo Mùi Của Nước - Mùi có nguồn gốc vơ cơ: mùi clo trình diệt khuẩn hợp chất chứa clo Mùi trứng thối nước có nhiều khí H2S - Mùi có nguồn gốc hữu cơ: chất thải cơng nghiệp, dầu mỡ, thuốc bảo vệ thực vật, formalin - Mùi có nguồn gốc từ q trình sinh hóa, hoạt động vi khuẩn, tảo, rong: Mùi hôi vi khuẩn phát triển, Mùi bùn tảo lục phát triển, Mùi cá tảo lam phát triển (các chất tiết tảo lam aldehyt, axit hữu dễ bay hơi…làm cho nước có mùi độc hại với thủy sinh vật - Mùi tín hiệu hóa học, tiêu cho biết mức độ nhiễm bẩn thủy vực - Để biểu thị cường độ mùi, ta dùng thuật ngữ: không mùi, thoang thoảng, rõ rệt, nặng mùi Vị Của Nước - Vị nước phụ thuộc vào nồng độ khoáng chất chất tan nước - Vị mặn: muối NaCl hòa tan > 500mg/lit - Vị nhạt: nhiều khí CO2 hịa tan - Vị chua: muối Al Fe gây - Vị chát: Na2CO3, MgSO4, MgCl2 - Vị đắng: hàm lượng Mg+2 >1g/lit - Vị tanh: hàm lượng Fe gây - Tiêu chuẩn thành phần tính chất nước ni thủy sản khơng có mầu, mùi, vị lạ II QUẢN LÝ CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC (THỦY HÓA CƠ BẢN) Chỉ số Hydro - pH - pH số đo hoạt độ ion H+ dung dịch nước - Nước nguyên chất có pH =7 dung dịch điện ly lưỡng tính yếu, phân ly thành Cation H+ Anion OH- , theo phương trình: H2O  H+ + OH- - pH số quan trọng đánh giá chất lượng nước, số axit hay kiềm nước Các nguyên nhân thay đổi pH nước - Tảo phát triển mạnh (tảo nở hoa) - Nguồn nước bị nhiễm phèn - Tích tụ nhiều mùn bã hữu đáy áo Các biện pháp ổn định pH nước Tăng pH nước - Tạt bột đá vôi CaCO3, CaMg (CO3)2 để tăng pH nước Tuy nhiên bột đá khó tan, tan chậm nước lợ, nước mặn (trong điều kiện pH thấp) - Dùng NaHCO3, Na2CO3 (soda) dễ tan bột đá Giảm pH nước - Nếu pH tăng qúa mức vào buổi sáng (pH > 8.3) dùng acid yếu acid citric (15g acid citric/ha, nước sâu 1,5m) dùng acid acetic (dấm) để làm giảm pH ao ni Có thể kết hợp với đường cát 1-3kg/1.000m3/3 ngày để giảm pH men vi sinh để ổn định pH - Thay nước để làm giảm mật độ tảo, tránh tượng tảo nở hoa mật độ tảo q cao 10 NHĨM CÁC KHÍ HỊA TAN Oxy hòa tan nước - Đối với sinh vật, chất khơng thay Oxy (trừ vi khuẩn kị khí) - Song song với trình làm giầu Oxy nước tiêu hao lượng oxy nước q trình oxy hóa khác nhau… Oxy bị tiêu hao nhanh áo ni có diện tích nhỏ, mật độ ni dầy, thức ăn dư thừa nhiều Buổi sáng mùa hè cá ao hay bị đầu doa hàm lượng Oxy thấp… - Biến động oxy nước, tuân theo quy luật: + Chu kỳ ngày đêm ( chi phối quy luật nhiệt độ mật độ tảo ao nuôi) + Theo thời gian nuôi (chi phối quy luật mật độ tảo ao nuôi, tích lũy chất thải chế độc quản lý ao nuôi) - Thiếu Oxy yếu tố bệnh ngun nhân gây hao hụt tơm, cá ao nuôi - Nhiệt độ nằm khoảng 26 - 30oC Oxy ao khuếch tán cao sinh nhiều, nhiệt độ tăng 30oC khả hòa tan Oxy ao giảm sút… 16 Biện pháp kiểm sốt Oxy hịa tan nước - Dùng máy quạt nước, máy thổi khí cho nước bắn vào khơng khí - Kiểm sốt phát triển tảo, trì độ nước thường xuyên 30-40cm, thay nước nhằm giảm tảo chất hữu - Bổ sung thường xuyên chế phẩm vi sinh PROBIO AQUA VÀ PROZYME AQUA để phân hủy thức ă chất hữu đáy ao… - Giữ pH nằm khoảng giới hạn từ 6,5 - 8,5, ao, hồ nuôi giàu oxy ổn định - Sử dụng Sodium Percarbonate (Na2CO3·1.5H2O2) làm nguồn cung cấp oxy hòa tan trường hợp khẩn cấp khơng thể có sục khí học dùng bổ sung cho sục khí… 17 Khí CO2 hịa tan nước Khí CO2 tăng nước do: - Hơ hấp vi sinh vật - Phân hủy chất hữu đáy ao ni - Hịa tan từ khí - Từ nước ngầm - Do chuyển hóa HCO-3  CO-23 + CO2 + H2O Khí CO2 giảm nước do: - CO2 bão hịa bay vào khí - CO2 bị tiêu hao qaung hợp động vật thủy sinh - CO2 từ trạng thái tự chuyển vào hợp chất (CO2 xâm thực) 18 Biện pháp kiểm soát hạn chế NH3, CO2 ao - Kiểm soát nhằm cung cấp lượng thức ăn vừa đủ, không để thức ăn dư thừa đáy ao, vét hết chất thải vụ nuôi trước - Lựa chọn thức ăn tốt xác định phần ăn xác cho lứa tuổi - Duy trì phát triển tảo, ao ni có tảo phát triển hợp lý làm cho hàm lượng NH3 thấp - Dùng saponin để kết dính Amonia - Dùng chế phẩm vi sinh PROBIO AQUA để tăng phân hủy chất hữu giảm khí độc ao 19 Biện pháp kiểm soát hạn chế H2S ao - Kiểm soát nhằm cung cấp lượng thức ăn vừa đủ, không để thức ăn dư thừa đáy ao, vét hết chất thải vụ nuôi trước - Lựa chọn thức ăn tốt xác định phần ăn xác cho lứa tuổi - Tăng cường hệ thống quạt sục khí để bổ sung lượng oxy hịa tan giải phóng khí độc vào khơng khí Tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu phát triển hạn chế phát sinh khí độc H2S - Dùng hóa chất KMnO4 (thuốc tím), H2O2, Iodine để oxy hóa khí H2S - Dùng chế phẩm vi sinh PROBIO AQUA để tăng phân hủy chất hữu cơ, xác tảo giúp giảm khí độc ao 20 10 Các chất hữu Dựa vào khả bị phân hủy vi sinh vật nước, chất hữu chia làm loại: - Loại thứ nhất: Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (hoặc chất tiêu thụ oxy), chất đường, chất béo, protein, dầu mỡ Các chất làm giảm oxy hòa tan nước Dẫn đến giảm chất lượng nước… - Loại thứ hai: chất hữu khó phân hủy sinh học hydrocacbon vòng thơm (…), hợp chất đa vòng ngưng tụ, clo hữu cơ…các chất có độc tính cao thuỷ sinh vật Chúng tồn dư môi trường thể sinh vật gây tác hại lâu dài… Kiểm soát chất hữu ao - Sử dụng thức ăn phần ăn thích hợp, sử dụng thức ăn tan nước - Sử dụng lưới cho ăn để kiểm soát, điều chỉnh lượng thức ăn ăn vào, số lần cho ăn phù hợp… - Định kỳ sử dụng men vi sinh PROBIO AQUA để xử lý, phân hủy chất thải đáy ao - Sử dụng máy sục khí, quạt nước nhằm tăng cường oxy hóa chất hữu cơ… - Có thể ni ghép số lồi cá ăn tầng khác để tang thu hoạch quản lý tốt chất thải hữu 21 III QUẢN LÝ CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC Quan tâm nhóm vi sinh vật: nhóm làm mơi trường, nhóm gây nhiễm mơi trường, nhóm thị tình trạng mơi trường Vi khuẩn (bacteria) - Nhóm làm mơi trường, chia làm nhóm - Nhóm vi khuẩn dị dưỡng (Heterotrophic): sử dụng chất hữu làm nguồn lượng nguồn cacbon để thực trình sinh tổng hợp + Vi khuẩn hiếu khí (Aerobes) + Vi khuẩn kỵ khí (Anaerobes) + Vi khuẩn tùy nghi (Facultative) - Nhóm vi khuẩn tự dưỡng (Autotrophic): có khả oxy hóa chất vơ để lấy lượng sử dụng CO2 làm nguồn cacbon cho trình sinh tổng hợp 22 Virus - Nhóm gây nhiễm mơi trường Virus chưa có cấu tạo tế bào nên khơng có khả sống độc lập, virus phải sống ký sinh nội bào tế bào vật chủ Chúng sinh sản tế bào vật chủ, kết trình ký sinh tế bào xảy khả năng: - Làm cho tế bào vật chủ bị rối loạn trao đổi chất tan vỡ giải phóng virus khỏi tế bào xâm nhập vào tế bào bên cạnh lại phá vỡ tế bào đó…Chính chế với mật độ lớn virus gây nhiều bệnh làm thiệt hại nặng nề cho nuôi cá, tôm… - Tồn trạng thái tiềm tan tế bào vật chủ, tức bình thường virus tồn tế bào vật chủ, gặp điều kiện môi trường định, virus chuyển từ trạng thài tiền tan sang trạng thái tan - làm phá vỡ tế bào vật chủ 23 Vi tảo (Microalgae) - Nhóm thị mơi trường Vi tảo có cấu tạo đơn bào hay đa bào, sống lơ lửng trôi nước, vào thành phần sắc tố chia tảo thành ngành - Ngành tảo lục (Chlorophyta) - Ngành tảo khuê - tảo silic - tảo cát (Bacillariophyta) Tảo Noctiluca.sp gây thủy triều đỏ Tảo lam - Ngành tảo mắt (Euglenophyta) - Ngành tảo lam (Cyanophyta) - Ngành tảo giáp (Pyrrophyta) - Ngành tảo vàng ánh (Chrysophyta) - Ngành tảo vàng (Xanthophyta) Tảo khuê - Ngành tảo nâu (Phaeophyta) - Ngành tảo đỏ (Rhodophyta) 24 Vai trò tảo - Ngăn cản ánh sáng vào ao, ngăn cản phát triển tảo đáy - Ổn định nhiệt độ ao nuôi tham gia điều chỉnh pH ao nuôi - Ổn định hệ sinh thái ao nuôi, hạn chế biến động chất lượng nước - Quần thể vi tảo ổn định giúp ổn định lượng Oxy hòa tan thơng qua q trình quan hợp giảm thiểu độc tố nước nhờ khả hấp thụ NH+4 - Vi tảo phát triển mạnh cạnh tranh dinh dưỡng với loài thực vật vi sinh vật khơng có lợi ao, lồi vi sinh vật gây hại cho cá, tôm Tác hại tảo - Khi vi tảo phát triển nhanh tạo nên vùng có mật độ tảo cực cao gọi tượng tảo nở hoa Khi tảo lam nở hoa coi tai họa chúng làm giảm chất lượng nước, số lồi tảo có khả gây độc tố microcystin, anatoxin hay độc tố thần kinh neurotoxins… 25 Kiểm sốt tảo - Biện pháp hóa học: diệt tảo CuSO4 Theo Kleinholz (1990) đề nghị xác định nồng độ CuSO4 cần sử dụng để diệt tảo, theo công thức: Lượng CuSO4 (mg/lit) = Độ kiềm tổng số (mg CaCO3/lít) /100 - Ao có nồng độ kiềm tổng số < 50mg/lit dùng CuSO4 với nồng độ 0,5-1,0mg/lit - Ao có nồng độ kiềm tổng số > 50mg/lit dùng CuSO4 với nồng độ 2.0mg/lít - Biện pháp sinh học: ni cá ăn tảo, thả lục bình 25 - 30% bề mặt ao gom vào góc ao - Biện pháp sinh thái học - Dùng dung dịch tạo mầu giả Trainer Green, bột đất sét để hạn chế cường độ ánh sáng, qua hạn chế phát triển tảo - Thay đổi độ mặn nước ao nuôi để điều khiển thành phần giống tảo (độ mặn thấp 20 ‰ tảo có cấu loại tảo tương đối đa dạng tạo mầu nước xanh, độ mặn 25 ‰ tảo có cấu loại tảo đơn giản thường tạo mầu nước vàng nâu) 26 LƯU Ý KHI LẤY MẪU NƯỚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NI Vị trí lấy mẫu - Nơi thu mẫu phải đại diện, phản ánh đầy đủ điều kiện tự nhiên thủy vực - Mẫu lấy vị trí giao đường thẳng từ bờ sang bờ bên nơi có mặt thống - Nếu độ sâu 1,5 - 2,0m phải lấy mẫu tầng mặt (0 - 0,5m) tầng đáy (1,5m - 2,0m) - Lấy mẫu cần nắm quy luật thời gian, ngày đêm, mùa vụ nhằm biết quy luật biến động nhiệt độ nước, pH, CO2, O2, S (độ mặn) ‰… Nhật ký trường lấy mẫu - Ngày, giờ, tháng thu mẫu, người lấy mẫu/ loại thủy sinh ao lấy mẫu - Địa điểm thu mẫu / số chai đựng mẫu/ Các yếu tố khí tượng lấy mẫu - Các tiêu đo nhanh nơi lấy mẫu: PH, nhiệt độ, DO… 27 THIẾT BỊ KIỂM TRA NHANH CHẤT LƯỢNG NƯỚC Kiềm Amoni Canxi Clo Clo Đồng Nitrat Nitrit DO pH Photphat Photpho Đo đa tiêu Đo Oxy hòa tan (DO), t0 Đo Nitrite Đo Độ mặn Đo pH, t0 28 Viet Nam VMC Company Văn phòng Hà Nội: 08 - Villas D, the Manor, phường My Dinh I, quận Nam Từ liêm, Hà Nội Nhà máy GMP-WHO: cụm công nghiệp Cầu Giát, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Tell: 024 22177589 - 37876448 - fax: 024 37876449 Email: vietnamvmc@gmail.com - www vietnamvmc.com 29 30

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:50