Phương pháp đánh giá vai trò của rừng ngập mặn trong việc lọc vết kim loại

34 11 0
Phương pháp đánh giá vai trò của rừng ngập mặn trong việc lọc vết kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 265 Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại Nguyễn Thành Nho Trương Văn Vinh Phạm Thu Thủy Báo cáo chuyên đề 265 Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại Nguyễn Thành Nho Đại Học Nguyễn Tất Thành Trương Văn Vinh Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Thu Thủy Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Báo cáo chuyên đề 265 © 2020 Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Nội dung ấn phẩm cấp quyền Giấy phép quyền Ghi nhận công tác giả - Phi thương mại, không chỉnh sửa, thay đổi hay phát triển - Không phát sinh 4.0 http://creativecommons.org/ licenses/by-nc-nd/4.0/ DOI: 10.17528/cifor/007822 Nguyễn TN, Trương VV Phạm TT 2020 Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại Báo cáo chuyên đề 265 Bogor, Indonesia: CIFOR CIFOR Jl CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T  +62 (251) 8622-622 F  +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org cifor.org Chúng xin cảm ơn nhà tài trợ hỗ trợ cho nghiên cứu thơng qua việc đóng góp vào quỹ CGIAR Xin xem danh sách nhà tài trợ: http://www.cgiar.org/about-us/our-funders/ Tất quan điểm thể ấn phẩm tác giả Chúng không thiết đại diện cho quan điểm CIFOR, quan chủ quản tác giả hay nhà tài trợ cho ấn phẩm Mục lục Danh mục viết tắt Lời cảm ơn Tóm tắt tổng quan v vi vii 1  Giới thiệu  2  Các số đánh giá chất lượng nước trầm tích 2.1  Chỉ số đánh giá chất lượng nước 2.2  Chỉ số đánh giá ô nhiễm vết kim loại trầm tích 3 3  Q trình nghiên cứu phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn 3.1  Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 3.2  Phỏng vấn bên có liên quan 3.3  Thực địa khảo sát để chọn điểm nghiên cứu 3.4  Cách tiếp cận điểm đối chứng điểm can thiệp chọn điểm nghiên cứu 3.5  Định hướng thu mẫu thu thập số liệu 3.6  Phương pháp thu thập số liệu, bảo quản mẫu trường 3.7  Phân tích số liệu 7 8 10 11 12 4  Chi phí cho đánh giá giám sát 15 5  Bài học kinh nghiệm áp dụng phương pháp thực tế 18 6  Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 iv Danh mục bảng Thơng số để tính VN_WQI Chỉ số đánh giá nhiễm vết kim loại trầm tích Vị trí lấy mẫu Hải Phịng Phương pháp thu thập mẫu Phương thức phân tích phịng thí nghiệm Kết đầu ý nghĩa việc xây dựng chế PFES Kết nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ (Thành Phố Hồ Chí Minh). 11 13 14 16 Danh mục hình Quá trình phương pháp nghiên cứu Hải Phịng Vị trí lấy mẫu sơng Cấm (khơng có rừng ngập mặn) sơng Đá Bạch (có rừng ngập mặn) Hải Phịng Quá trình lọc mẫu nước đo số hố tính (Ảnh: Trương Văn Vinh) 12 Thu mẫu trầm tích đáy sơng (Ảnh: Trương Văn Vinh) 13 Thu mẫu trầm tích khu vực bãi bồi (Ảnh: Trương Văn Vinh)16 v Danh mục viết tắt As Asen BOD Nhu cầu oxy sinh học BVTV Bảo vệ thực vật Cd Cadimi CF Hệ số nhiễm bẩn COD Nhu cầu oxy hoá học Cr Crom Cu Đồng DDTs Thuốc bảo vệ thực vật họ clo DO Oxy hoà tan EF Hệ số làm giàu Eh Thế điện hoá Hg Thuỷ ngân HNO3 Axit nitric ICP-MS Máy khối phổ plasma ghép cặp cảm ứng cao tần Igeo Chỉ số tích luỹ địa hố ISO Mn Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế Mangan NH4+ Amoni NIST Viện tiêu chuẩn công nghệ quốc gia (Mỹ) N-NH4 Nito dạng amoni N-NO2 Nito dạng nitrite N-NO3 Nito dạng nitrate Pb Chì PE Nhựa poly etylen PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng pH Chỉ môi trường nước có tính axít bazơ PLI Hệ số tải lượng P-PO4 Phospho tồn tạo dạng phosphat PTFE PolyTetra Fluoro Etylen SWAMP Chương trình thích ứng giảm thiểu đất ngập nước bền vững TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Tổng Nitơ TOC Tổng cácbon hữu TP Tổng phospho TSS Tổng chất rắn lơ lửng T-test Kiểm tra thống kê theo Student USAID Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa kỳ VNFF Quỹ Bảo Vệ Phát Triển Rừng Việt Nam WQI Chỉ số chất lượng nước Zn Kẽm + vi Lời cảm ơn Nghiên cứu hợp phần dự án Nghiên cứu so sánh toàn cầu REDD+ mà CIFOR tiến hành (www.cifor.org/gcs) dự án Chương trình thích ứng giảm thiểu đất ngập nước bền vừng (SWAMP) Chúng xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ tài từ nhà tài trợ bao gồm Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (NORAD), Cơ quan phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) Chương trình nghiên cứu CGIAR rừng, nông lâm kết hợp (CRP-FTA) hỗ trợ nghiên cứu Chúng xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ quý báu ông Phạm Văn Thanh ông Phạm Văn Trung (Quỹ Bảo Vệ Phát Triển Rừng Việt Nam - VNFF), cán Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hải Phịng, cán Chi cục kiểm lâm để nhóm nghiên cứu thực hoạt động dự án vii Tóm tắt tổng quan Một chức môi trường quan trọng rừng ngập mặn lưu giữ vật chất lơ lửng trầm tích mang thành phần vết kim loại hợp chất hữu có nguồn gốc tự nhiên từ hoạt động nhân sinh Cùng với trị trí đặc biệt, hệ sinh thái rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng cho lắng đọng, hấp thu, lưu trữ tự chuyển hố chất nhiểm thải từ khu dân cư, khu công nghiệp, bến cảng góp phần làm nguồn nước trước đổ biển Chính vậy, rừng ngập mặn xem màng lọc tự nhiên có hiệu cao, đồng thời bể sinh học lưu giữ chất ô nhiễm, đặc biệt vết kim loại Tuy nhiên, vai trò quan trọng rừng ngập mặn chưa rộng rãi biết đến chưa lồng ghép vào sách hành Đây ngun nhân dẫn đến việc chưa có chế tài thiết lập để chi trả cho việc cung cấp bảo tồn dịch vụ môi trường Ngồi việc khó khăn việc tìm kiếm người mua, thách thức quan trọng cần phải giải chứng minh vai trò rừng ngập mặn bên sử dụng dịch vụ việc rừng ngập mặn giúp cải thiện chất lượng nước Ngồi ra, dịch vụ chi trả dịch vụ cải thiện nước, để thực chi trả cần có công cụ phương pháp để theo dõi, giám sát, đánh giá dịch vụ Tài liệu nhằm cung cấp thơng tin phương pháp khoa học sử dụng để chứng minh, theo dõi, giám sát đánh giá dịch vụ môi trường liên quan, sử dụng nghiên cứu điểm Hải Phòng Cần Giờ Khác với báo cáo khoa học khác, tài liệu trình bày ứng dụng phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc làm nước bối cảnh thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, đưa học kinh nghiệm kinh phí cần có để thực tốt việc theo dõi, giám sát đánh giá dịch vụ Từ kết đạt định vị đối tượng, nhóm đối tượng phải trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn sử dụng tiêu môi trường phục vụ cho việc xây dựng chế thực giám sát việc thực thi PFES Tài liệu hi vọng giúp nhóm nghiên cứu sau áp dụng nhân rộng việc sử dụng phương pháp địa bàn khác nước, qua xây dựng sở liệu cho việc đánh giá tổng thể vai trò rừng ngập mặn toàn Việt Nam lĩnh vực 10   Nguyễn Thành Nho, Trương Văn Vinh Phạm Thu Thủy 3.5  Định hướng thu mẫu thu thập số liệu Nguyên tắc chung Số liệu thu thập dựa nguyên tắc sau: • Mẫu thu thập để đánh giá bao gồm: mẫu nước, cặn lơ lửng, trầm tích thực vật • Mẫu chọn phần nằm rừng gần nguồn thải phần rừng nằm xa nguồn thải (theo hướng cửa biển) • Mẫu nước sau lọc, mẫu cặn lơ lửng mẫu trầm tích bề mặt khu vực cửa sông (với khoảng cách tăng dần từ rừng ngập mặn đến cửa biển) chịu tác động mạnh nước biển thu thập Thời điểm thu thập mẫu: Do chất lượng nước chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động từ q trình tự nhiên nhân tạo thay đổi theo thời gian, khuôn khổ ngân sách có dự án, q trình quan trắc thu thập mẫu tiến hành sau: • Lấy mẫu thực địa đợt (mùa khô mùa mưa) tương ứng với tháng 03 đến tháng 04 năm 2020 tháng đến tháng năm 2020 • Các loại mẫu thu thập thời điểm thuỷ triều cao thuỷ triều thấp vị trí thu mẫu thời điểm bắt đầu lấy mẫu thực từ lúc thuỷ triều thấp đến cao thuỷ triều cao đến thp nht ã ng vi mi ẵ chu k tun hoàn chế độ bán nhật triều, số lượng mẫu nước cặn lơ lửng thu thập lần/ngày, lần cách • Tổng số mẫu thu thập xử lí 12 mẫu (do phụ thuộc vào kinh phí phân tích số lần lấy mẫu lặp lại thời điểm mẫu, nhiên số lượng tăng lên tuỳ vào kinh phí cho phép để tăng tính đại diện) Trong môi trường nước, vết kim loại tồn hai dạng gồm dạng hòa tan thành phần cặn lơ lửng Sự phân bố qua lại lẫn vết kim loại hai môi trường chịu tác động nhiều yếu tố vật lý, sinh học hố học Nhưng phần lớn phụ thuộc vào tính chất hàm lượng cặn lơ lửng, thay đổi độ mặn nhiều yếu tố khác cấu tạo kích thước hạt lơ lửng, pH nước, hàm lượng oxy hòa tan, khả keo tụ …Do đó, việc nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ gây ô nhiễm bước đầu xác định nguồn phát thải tiến hành thu mẫu sau: • Đối với nguồn thải khơng dẫn trực tiếp đến sơng mà thơng qua rạch nhỏ: thu mẫu nước sau lọc, mẫu cặn lơ lửng giấy lọc vào khoảng thời gian thuỷ triều xuống mẫu trầm tích dọc theo rạch trước vào sơng chính; • Đối với nguồn thải nằm sát với sơng dẫn qua rừng ngập mặn trước biển: thu mẫu nước sau lọc, mẫu cặn lơ lửng giấy lọc trầm tích gần khu vực nguồn thải; • Ở vị trí rừng ngập mặn: thu lõi mẫu trầm tích dài từ 50 cm đến 100 cm theo mặt cắt từ bãi bồi vào sâu bên rừng để đánh giá mức độ lưu giữ vết kim loại vị trí khác từ bãi bồi vào bên rừng thay đổi theo chiều sâu mẫu trầm tích • Tích luỹ sinh học: đồng thời khu vực lấy mẫu trầm tích, giới hạn phương pháp nghiên cứu này, tiến hành thu thập mẫu rễ, thân, cành, rừng ngập mặn nhằm đánh giá khả tích luỹ vết kim loại phận chúng Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại   11 3.6  Phương pháp thu thập số liệu, bảo quản mẫu trường Bảng miêu tả phương pháp thu thập mẫu nước cặn lơ lửng mẫu trầm tích nghiên cứu Bảng Phương pháp thu thập mẫu Loại mẫu • Phương pháp, bước thu thập số liệu • Cách bảo quản mẫu Mẫu nước cặn lơ lửng • Ở thời điểm lấy mẫu, mẫu nước mặt cặn lơ lửng lấy độ sâu khoảng 50 cm mặt nước cho tiếng lấy liên tục khoảng 12 tiếng • Mẫu nước chuyển vào chai polypropylen (PP) làm trước sử dụng với acid HNO3 10% • Mẫu sau lọc qua màng polytetrafluoroethylene (PTFE) có đường kính lỗ 0.2 µm với thể tích nhiều để thu lượng cặn lơ lửng giấy lọc nhiều • Phần nước qua lọc chứa ống ly tâm polypropylene 15 ml (được làm HNO3 10% trước sử dụng) • Các mẫu acid hóa HNO3 tinh khiết đến môi trường pH < để tránh tượng hấp phụ vết kim loại ống chứa mẫu • Giấy lọc chứa cặn lơ lửng giữ hộp nhựa nhỏ có nắp đậy • Cả hai dạng mẫu bảo quản thùng chứa có đá lạnh trước chuyển phịng thí nghiệm • Một số thơng số lý hố đo trường thiết bị cầm tay độ sâu khoảng 50 cm mặt nước độ mặn, pH, Oxy hoà tan (DO) thời điểm lấy mẫu nước xác định vết kim loại Tất điện cực sử dụng hiệu chuẩn ngày trước tiến hành lấy mẫu • Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh (Whatman® GF/F 0.7 μm) đốt 900oC xác định khối lượng • Giấy lọc chứa cặn sử dụng để xác định tổng hàm lượng cácbon hữu • Ngồi ra, mẫu nước khơng qua lọc lấy vào chai nhựa polyethylene (PE) để phân tích tiêu: TOC, amoni (NH4+), tổng Nitơ (TN), tổng Phospho (TP) • Nghiên cứu biến động thơng số lý hố hàm lượng vết kim loại nguồn nước chảy qua nhánh sơng Thành Phố Hải Phịng trước đến biển để bước đầu đánh giá chất lượng nguồn nước Điểm Hải Phòng, dựa đặc điểm hoạt động nhân sinh thuỷ sản, công nghiệp, dịch vụ cảng, lựa chọn nhóm thơng số gồm nhóm I, nhóm III nhóm IV để tính tốn WQI • Tất mẫu bảo quản lạnh trước chuyển phịng thí nghiệm lưu trữ - 18oC • Giấy lọc sau sấy thiết bị đơng khơ 105oC tủ sấy đến khối lượng không đổi cân để xác định lượng cặn có thể tích nước thu thập tương ứng tính thành phần cácbon • Các mẫu acid hố acid sulphuric đến pH < để hạn chế trình phân huỷ hoạt động vi sinh vật sau lấy mẫu bảo quản lạnh suốt q trình lấy mẫu vận chuyển phịng thí nghiệm • Các tiêu khuyến khích phân tích sớm vịng 24 sau lấy mẫu phải trữ -18oC muốn bảo quản chúng lâu • Tại vị trí thu thập mẫu nước, mẫu trầm tích bề mặt đáy sơng (độ dày lớp trầm tích cm) lấy gàu chuyên dụng (Ekman bottom grab sampler) • Trầm tích rừng lấy lúc thuỷ triều xuống khoan chuyên dụng (Eijkelkamp gouge auger) lấy mẫu đất • Các thơng số pH oxy hố khử (Eh) trầm tích đo trường • Độ mặn xác định sau chiết lượng nước lỗ rỗng từ lớp trầm tích pH đo điện cực thủy tinh điện cực hiệu chuẩn trước cách sử dụng dung dịch đệm phù hợp (thang đo NIST) • Thế oxy hóa khử đo điện cực Pt Ag / AgCl (điện cực so sánh) kết nối với máy đo kiểm tra định kỳ dung dịch chuẩn theo u cầu • Các mẫu trầm tích giữ lạnh trường • Tại phịng thí nghiệm, mẫu bảo quản nhiệt độ -18oC trước sấy máy đơng khơ • Sau đó, mẫu nghiền thành dạng bột mịn, qua rây có kích thước lỗ 100 μm bảo quản bình hút ẩm tiến hành phân tích vết kim loại tổng cácbon (TOC) có mẫu Mẫu trầm tích Tiếp tục đến trang 12   Nguyễn Thành Nho, Trương Văn Vinh Phạm Thu Thủy Bảng Tiếp tục Loại mẫu • Phương pháp, bước thu thập số liệu • Cách bảo quản mẫu Mẫu thực vật • Mẫu thu thập gồm loại: vàng rụng sàn rừng; xanh Mỗi loại thu thập với trọng lượng 0.5 kg • Mẫu thân, cành rễ chọn từ đại diện khu vực lấy mẫu, loại thu 0.5 kg • Các mẫu vật thu thập giữ lạnh trường mẫu bảo quản nhiệt độ -18oC phịng thí nghiệm trước xử lý sấy máy đông khô • Mẫu nghiền thành dạng bột mịn, qua rây có kích thước lỗ 100 μm bảo quản bình hút ẩm tiến hành phân tích vết kim loại có mẫu 3.7  Phân tích số liệu Với số, nhóm nghiên cứu áp dụng quy trình phân tích khác trình bày Bảng Các chuẩn thống kê ANOVA, T-test (Student Test) sử dụng để đánh giá kết nồng độ trung bình số thơng số lý hố vết kim loại có nguồn nước trầm tích vị trí thu mẫu, từ kết đánh giá vai trị rừng việc xử lý chất nhiễm Kết việc phân tích ý nghĩa kết liên quan đến việc xây dựng sách PFES thể Bảng Hình Quá trình lọc mẫu nước đo số hố tính (Ảnh: Trương Văn Vinh) Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại   13 Bảng Phương thức phân tích phịng thí nghiệm Chỉ số đánh giá Phương pháp đánh giá Các thơng số lý hố bao gồm tiêu tổng NH4+, tổng N, tổng P, tổng cácbon hữu • Phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2615:2008 (ISO 7108 – 1985), TCVN 8907 – 2011 (EN 1131 – 1994), TCVN 6202 – 2008 (ISO 6878 – 2004) • Tổng cácbon hữu (TOC) cặn lơ lửng trầm tích thực thiết bị phân tích thương mại hố (Shimadzu® TOC-L kết hợp với đốt mẫu rắn (SSM-5000A) nhiệt độ 900oC) Nồng độ vết kim loại hồ tan • Được xác định trực tiếp thiết bị khối phổ ghép cặp cảm nhôm (Al), sắt (Fe), mangan (Mn), ứng cao tần (ICP-MS) crom (Cr), niken (Ni), thiếc (Sn), đồng • Độ xác phương pháp đánh giá cách sử (Cu), kẽm (Zn), coban (Co), chì (Pb), dụng chuẩn tham khảo chứng nhận: nước vùng cửa sông arsen (As), cadimi (Cd), vanadi (V) có độ mặn > (SLEW-3) mẫu nước Nồng độ ion kim loại mẫu cặn lơ lửng trầm tích Hình Thu mẫu trầm tích đáy sơng (Ảnh: Trương Văn Vinh) • Được xác định phương pháp khối phổ ghép cặp cảm ứng cao tần ICP-MS, dùng chất nội chuẩn 42Sc, 75Ge, 103Rh 197Au • Độ độ xác phương pháp phân tích đảm bảo cách phân tích mẫu tham chiếu trầm tích vùng cửa sông (BCR-277R) chứng nhận xen kẽ mẻ mẫu • Tất hố chất loại tinh khiết phân tích (Merck) tất dụng cụ chứa khử nhiễm bẩn cách ngâm acid HNO3 5% liên tục 24 rửa với nước khử ion 14   Nguyễn Thành Nho, Trương Văn Vinh Phạm Thu Thủy Bảng Kết đầu ý nghĩa việc xây dựng chế PFES Kết dự kiến thu từ việc đánh giá Ý nghĩa xây dựng chế PFES • Dữ liệu nguồn phát thải tiềm kết biến động tạm thời theo thời gian chất ô nhiễm kim loại hệ thống sơng cửa sơng • Định vị đối tượng, nhóm đối tượng phải trả dịch vụ mơi trường cho rừng ngập mặn • Sử dụng tiêu môi trường phục vụ cho việc xây dựng chế thực giám sát việc thực thi PFES • Dữ liệu tích luỹ hàm lượng ion kim loại (rễ, thân, cành lá) trầm tích (ở rừng đáy sơng) • Kết đánh giá khả lưu giữ chuyển hố chất nhiễm kim loại môi trường đất thực vật rừng ngập mặn • Cơ sở khoa học chứng minh khả tích luỹ vết kim loại chất ô nhiễm hệ thống rừng ngập mặn Cơ sở để xây dựng khuôn khổ pháp lý nhằm xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng từ đối tượng nhóm đối tượng trả 4  Chi phí cho đánh giá giám sát Một vấn đề cần xem xét mối quan tâm nhà hoạch định sách người thực dự án chi phí cần thiết để tiến hành theo dõi, giám sát đánh giá dịch vụ môi trường rừng hiệu PFES qua thời gian Với 10% kinh phí quản lí mà Quỹ tỉnh nhận được, thực tế chi phí dành cho việc giám sát, theo dõi đánh giá hạn hẹp Qua trao đổi với quỹ tỉnh, nhiều quan nhà nước chương trình dự án, ngân sách dành cho theo dõi giám sát đánh giá tỉnh có nguồn thu lớn đạt tới 300 triệu đồng/năm Vậy câu hỏi đặt với phương pháp kể chi phí liệu có khả thi để thực điều này? Nếu khơng thể có giải pháp để thực hóa Nghiên cứu cho thấy, để thực việc đánh giá chứng minh khả lọc kim loại rừng ngập mặn với điểm nghiên cứu, tổng kinh phí để thực 500.000.0000 VND (Năm trăm triệu đồng) với hạng mục sau: (i) Chi phí th nhân cơng lấy mẫu; th thuyền, máy phát điện, mua văn phịng phẩm, chi phí sinh hoạt lưu trú; (ii) Vật tư trang thiết bị: Giấy lọc 0.22 µm (PTFE), Giấy lọc sợi thuỷ tinh, Ống chứa mẫu PP 15 mL, Ống PP 50 mL, chai nhựa (PE) 500 mL, Bộ lọc mẫu gồm bơm máy bơm, Túi nhựa chứa mẫu trầm tích (iii) Chi phí phân tích: Phân tích TOC cặn lơ lửng trầm tích, Tổng NH4+ mẫu nước, Tổng N mẫu nước, Tổng P mẫu nước, Vết kim loại mẫu nước, Vết kim loại cặn lơ lửng, Vết kim loại trầm tích, Vết kim loại mẫu thực vật Theo số thực chi này, khả tiến hành nghiên cứu khó, đặc biệt số nhiều tỉnh chi trả tối đa 300 triệu/ năm Để thực phương pháp này, số giải pháp cân nhắc xem xét bao gồm: • Giảm điểm mẫu thu thập số liệu Về mặt số liệu nhiều điểm khảo sát nhiều mẫu thu thập kết xác Tuy nhiên, số lượng điểm mẫu thu thập tỉ lệ thuận với chi phí phải bỏ Trong trường hợp ngân sách hạn chế, Quỹ dự án giảm số lượng mẫu điểm thu thập số liệu Cụ thể, để giảm thiểu tối đa chi phí cho việc thu thập mẫu phân tích, việc tiến hành thu thập mẫu thực điểm; i) điểm đầu vào; ii) điểm qua rừng ngập mặn; iii) vị trí đầu Đồng thời thu thập mẫu vào mùa khơ mùa mưa Ngồi ra, việc giãn cách thời gian lần thu mẫu giảm đáng kể số lượng cần phải phân tích (thay giờ, tăng lên lần) • Tiến hành thu thập số liệu tới 10 năm/lần Việc theo dõi đánh giá dịch vụ môi trường rừng thể qua chất lượng nước cần phải có số liệu thu thập theo thời gian dài Việc thu thập số liệu đánh giá 5-10 năm/lần giảm chi phí theo dõi giám sát thường xuyên đồng thời rõ thay đổi chất lượng nước sau thời gian đủ dài định • Kết hợp chia sẻ kinh phí giám sát đánh giá chất lượng nước hai tỉnh lân cận Kết nghiên cứu cho thấy nhiều lưu vực chảy qua hai tỉnh lân cận kết hợp chia sẻ kinh phí giám sát đánh giá giúp hai tỉnh giảm chi phí phải bỏ • Khuyến khích đào tạo bên có liên quan sử dụng cơng cụ đánh giá nhanh Tại nhiều nơi giới, việc giám sát, đánh giá theo dõi dịch vụ môi trường rừng bên có liên quan thu thập sử dụng kít đánh giá nhanh sau gửi cho quan nhà nước Quỹ PFES để đánh giá Việc chọn vài số đánh giá nhanh xem xét lựa chọn sau đào tạo khuyến khích bên có liên quan tự thực giám sát đánh giá thường xuyên để giảm chi phí theo dõi, giám sát đánh giá Trong số liệu 5-10 năm/lần tiến hành chuyên gia việc đánh giá nhanh hàng năm xem xét để làm chi trả Ngồi ra, việc mơ hình hố mối tương quan số mơi trường phương pháp giảm số lượng số đánh giá hàng năm 16   Nguyễn Thành Nho, Trương Văn Vinh Phạm Thu Thủy Hình Thu mẫu trầm tích khu vực bãi bồi (Ảnh: Trương Văn Vinh) Bảng Kết nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ (Thành Phố Hồ Chí Minh) Mục tiêu Kết đạt Tài liệu tham khảo Vết kim loại nước cặn lơ lửng từ đầu vào đến đầu rừng • Hàm lượng số ion kim loại hoà tan nước hấp phụ lên thành phần cặn lơ lửng suốt quãng đường di chuyển qua hệ thống rừng • Q trình góp phần làm tăng khả làm vết kim loại từ nguồn nước sau cặn lắng đọng vào khu vực rừng ngập mặn (Thanh-Nho N cộng 2017) Vết kim loại tích luỹ bề mặt trầm tích sơng chảy qua rừng nhánh sông nhỏ bên rừng • Dựa số dùng đánh giá mức độ nhiễm vết kim loại trầm tích EF, Igeo hướng dẫn đánh giá chất lượng trầm tích, nhóm tác giả chứng minh, hàm lượng cao vết kim loại tìm thấy bề mặt trầm tích khu vực rừng Cần Giờ bị tác động mạnh hoạt động dân sinh từ khu công nghiệp, khu dân cư nuôi trồng thuỷ sản • Nghiên cứu điều đặc biệt vị trí trầm tích nằm sâu bên rừng ngập mặn thể kết bị ảnh hưởng hoạt động chất lượng trầm tích có chất lượng tốt • Mảng thực vật dày có hiệu cao cho việc lưu giữ vết kim loại hoà tan nước lơ lửng trước chúng sâu vào trung tâm rừng • Sự hấp thụ mạnh thực vật q trình làm giảm trữ lượng vết kim loại trầm tích bên thảm thực vật rừng ngập mặn, đặc biệt Rhizophora (Noncent D cộng 2020); (Thanh-Nho cộng 2019) Tiếp tục đến trang Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại   17 Bảng Tiếp tục Mục tiêu Kết đạt Tài liệu tham khảo Khả lưu giữ chuyển hoá vết kim loại trầm tích rừng bên mảng thực vật đặc trưng gồm Avicennia alba Rhizophora apiculata • Với vị trí lấy mẫu nằm sâu vùng lõi rừng ngập mặn Cần Giờ, vết kim loại rừng ngập mặn bồi tụ từ nguồn cặn lơ lửng giàu hợp chất oxihydroxides Mn Fe • Sự hịa tan oxihydroxide vi khuẩn trầm tích rừng ngập mặn suốt q trình khống hóa thành phần hữu điều kiện cận oxy hoá giải phóng vết kim loại hịa tan vào nước lỗ rỗng trầm tích Do tính nhạy với điều kiện oxy hóa khử, hàm lượng Fe Mn hịa tan chiếm ưu lỗ rỗng trầm tích ngập mặn • Hơn nữa, trầm tích rừng ngập mặn Cần Giờ hoạt động nhà máy phản ứng sinh hóa tự nhiên, tạo biến đổi nguyên liệu hấp phụ vết kim loại • Tùy thuộc vào đặc tính cụ thể kim loại vào điều kiện oxy hóa khử, dạng hồ tan kim loại sinh từ trình khử kết tủa lại với pha mang mới: chất hữu cơ, cacbonate sulfide tiếp tục cố định trầm tích rừng ngập mặn (Thanh-Nho N cộng 2018) Hàm lượng kim loại tích luỹ phận rễ loài thực vật rừng • Vết kim loại chuyển từ trầm tích rừng ngập mặn vào phận thơng qua q trình chủ động thụ động hàm lượng vết kim loại mô lồi phụ thuộc vào tính khả dụng (độ linh động) vết kim loại trầm tích Rễ ngập mặn xem “trạm kiểm soát”, làm bất hoạt hạn chế vài kim loại sắt (Fe) Asen (As) chuyển sang phận mặt đất Ngược lại, mangan (Mn) đồng (Cu) nguyên tố chuyển vị cao Điều thể kết giá trị hệ số chuyển đổi vị trí (TF) cao từ rễ đến Giá trị hệ số nồng độ sinh học (BCF) thấp Cr Ni rễ tính khả dụng sinh học thấp chúng trầm tích (chúng giữ dạng bền khó phân huỷ trầm tích) (Thanh-Nho N cộng 2019) Biến thiên vết kim loại trình phân huỷ vật rụng rừng ngập mặn Cần Giờ • - Các phân tử kim loại (Fe, Al, Ni, Cr, Co, Cu, and Zn) làm giàu suốt trình phân huỷ vật rụng rừng ngập mặn (Đước Mắm) mùa mưa mùa khơ • - Các vết kim loại hấp thụ từ cột nước lúc thuỷ triều cao rừng phân tử hữu chất phân huỷ từ vật rụng • - Kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt sinh thái chất q trình tích luỹ lưu trữ vết kim loại rừng ngập mặn Vinh T V, cộng 2020 5  Bài học kinh nghiệm áp dụng phương pháp thực tế Phương pháp nghiên cứu trình bày tài liệu xem cách tiếp cận dựa liệu phân tích khoa học hàm lượng vết kim loại để đánh giá khả tự làm hệ thống rừng ngập mặn Tại Việt Nam, phương pháp áp dụng khu dự trữ sinh giới rừng ngập mặn Cần Giờ - nằm vị trí đặc biệt xem cửa ngõ đường thuỷ kết nối trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh Biển Đơng Ở khu vực này, nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu đánh giá biến động hàm lượng vết kim loại dạng hoà tan sau lọc cặn lơ lửng chúng qua hệ thống sông thảm thực vật rừng; hàm lượng tích luỹ vết kim loại bề mặt trầm tích sơng trầm tích bên nơi phát triển loài ngập mặn; khả lưu chuyển hoá vết kim loại trầm tích sau chúng bắt giữ hệ thống rừng ngập mặn; đánh giá khả tích luỹ vết kim loại cố định hệ thống rễ phận ngập mặn (Bảng 7) Những kết nhóm nghiên cứu đóng góp theo nhiều cách để hiểu vai trò rừng ngập mặn biến động hàm lượng vết kim loại cung cấp sở khoa học cho nghiên cứu sâu dịch vụ mơi trường rừng ngập mặn nói chung Tuy nhiên, việc ứng dụng phương pháp trình bày tài liệu phụ thuộc lớn vào Độ dày dải rừng Đối với dải rừng Cần Giờ với chiều sâu dài dải rừng đủ lớn, phương pháp thể ưu điểm vượt trội Tuy nhiên bối cảnh Hải Phịng với diện tích dải rừng ngập mặn mỏng chạy dọc theo hệ thống sông nên xem thách thức đánh giá vai trò tự làm chất nhiễm thời gian chất ô nhiễm chảy qua mảng xanh rừng ngắn q trình tích luỹ tự nhiên chất ô nhiễm cần khoảng không gian đủ thời gian đủ dài để có tiếp xúc tốt thảm thực vật rừng dòng chảy chứa chất nhiễm Do đó, cần tăng diện tích rừng ngập mặn bãi bồi cửa sông để phát huy tối đa khả tích luỹ kim loại nặng khả lọc chất ô nhiễm Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp cịn nhiều hạn chế cần phải xem xét bổ sung lĩnh vực sau: • Xác định nguồn nhiễm Trong bối cảnh PFES, vấn đề đặt cần phải giải là người chi trả chi trả bao nhiêu? Để xác định điều cần phải biết rõ người gây ô nhiễm mức chi trả Do nước bị ô nhiễm nhiều nguồn gây thải khác nhau, xác định nguồn mức độ phát thải vô quan trọng Mặc dù phương pháp nghiên cứu đạt số kết mong đợi định, nhiên để xác định nguồn gốc chất nhiểm cần phải phân tích tỉ lệ đồng vị nguyên tố kim loại Ứng dụng kỹ thuật phân tích tỉ lệ đồng vị kim loại để nghiên cứu nguồn gốc chúng từ hoạt động dân sinh chứng minh công bố nhiều công trình, đặc biệt sử dụng tỉ lệ đồng vị Pb Sr Theo đó, tỉ lệ đồng vị 206Pb/204Pb 208Pb/ 204Pb 88Sr/86Sr Các tỉ lệ đồng vị nguyên tố phân tích trực tiếp thiết bị ICP-MS đa đầu dò (Multi collector ICP-MS MC ICP-MS) xử lý mẫu để loại ảnh hưởng phân tích thiết bị ICP-MS thông thường Thiết bị MC ICP-MS công cụ hiệu dùng để truy nguồn gốc nhiều chất ô nhiễm kim loại (qua kết phân tích tỉ lệ đồng vị) thải từ hoạt động công nông nghiệp Ở thời điểm Việt Nam chưa có hệ thống MC ICP-MS nên phân tích tỉ lệ đồng vị Pb Sr thiết bị ICP-MS, kết phân tích đồng vị bền 13C 15N kết tỉ lệ đồng vị Pb Sr phần chứng minh nguồn gốc số thành phần ô nhiễm kết hợp với thuật toán thống kê Phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc lọc vết kim loại   19 • Đánh giá tồn cảnh góc nhìn cảnh quan Kết nghiên cứu Hải Phịng cho thấy việc xói lở nhiễm tỉnh giúp tỉnh khác có nhiều diện tích rừng Ví dụ xói lở xảy Hải Phịng, dịng chảy lại bồi đắp cho bờ bên tỉnh Quảng Ninh diện tích rừng ngập mặn Hải Phịng giảm phía bên bờ diện tích rừng Quảng Ninh lại ngày mở rộng Việc địi hỏi phải có cách tiếp cận cảnh quan nhóm người mua dịch vụ mơi trường rừng cần tính tốn để vượt ngồi khn khổ phạm vi tỉnh 6  Kết luận Xây dựng chế chi trả cho dịch vụ rừng ngập mặn đặc biệt dịch vụ lọc nước hỗ trợ thông qua việc ứng dụng phương pháp khoa học trình bày tài liệu để xác định nguồn thu chứng minh việc cung cấp dịch vụ môi trường rừng ngập mặn Tuy nhiện xác kết đánh giá phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên độ dày rừng ngân sách dành cho việc giám sát đánh kĩ người thực phương pháp Nâng cao lực cho bên có liên quan, tiến hành đánh giá theo chu trình định (ví dụ năm/lần thay hàng năm); kết hợp biện pháp phương thức để giảm chi phí, áp dụng phương pháp đánh giá dựa vào cảnh quan giúp thực hóa ứng dụng phương pháp diện rộng Kết đạt từ phương pháp nghiên cứu Cần Giờ Hải Phòng cung cấp liệu khoa học có độ tin cậy cao cho tổ chức làm sách quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Việt Nam Nó đáp ứng yêu cầu ngành liên quan việc thực nghiên cứu để tạo chứng khoa học sử dụng thí điểm chương trình chi trả dịch vụ mơi trường cho rừng ngập mặn Sử dụng số liệu có Cần Giờ Hải Phịng cung cấp thơng tin đường để so sánh tác động PFES sau Tài liệu tham khảo Agoramoorthy G., Chen F A Hsu M J (2008), “Threat of heavy metal pollution in halophytic and mangrove plants of Tamil Nadu, India”, Environmental Pollution 155(2), tr 320-6 Ambus R Lowrance R (1991), “Comparision of denitrification in two riparian soils”, Soil Science Society of America Journal 95, tr 994 - 997 Berner R A Raiswell R (1983), “Burial of organic carbon and pyrite sulfur in sediments over Phanerozoi~ time: a new theory”, Geochimica et Cosmochimica Acta 47, tr 855 - 862 Chen C.W., Kao Chih-Ming, Chen Chih-Feng Dong Cheng-Di (2007), “Distribution and accumulation of heavy metals in the sediments of Kaohsiung Harbor, Taiwan”, Chemosphere 66(8), tr 1431-1440 Cheng Hao, Wang Maoyi, Wong Ming Hung Ye Zhihong (2013), “Does radial oxygen loss and iron plaque formation on roots alter Cd and Pb uptake and distribution in rice plant tissues?”, Plant and Soil 375(1-2), tr 137-148 Costa-Boddeker S., Hoelzmann P., Thuyen L X., Huy H D., Nguyen H A., Richter O Schwalb A (2017), “Ecological risk assessment of a coastal zone in Southern Vietnam: Spatial distribution and content of heavy metals in water and surface sediments of the Thi Vai Estuary and Can Gio Mangrove Forest”, Marine Pollution Bulletin 114(2), tr 1141-1151 Defew L H., Mair J M Guzman H M (2005), “An assessment of metal contamination in mangrove sediments and leaves from Punta Mala Bay, Pacific Panama”, Marine Pollution Bulletin 50(5), tr 547-52 Dragović S, Mihailović N Gajić B (2008), “Heavy metals in soils: distribution, relationship with soil characteristics and radionuclides and multivariate assessment of contamination sources”, Chemosphere 72(3), tr 491-495 Dunbabin J Bowner K (1992), “Potential use of constructed wetlands for treatment of industrial wastewaters containing metals”, Science of The Total Environment 111, tr 151 - 168 Hakanson Lars (1980), “An ecological risk index for aquatic pollution control.a sedimentological approach”, Water Research 14(8), tr 975-1001 Kadlec R H., Knight R L., Vymazal J., Brix H., Cooper P Haberl R (2000), “Contructed wetlands for pollution control: Processes, performance design and operation IWA specialist group on use of macrophytes in water pollution control”, IWA publishing Kamaruzzaman B Y , Rina Sharlinda M Z , Akbar John B Siti Waznah A (2011), “Accumulation and Distribution of Lead and Copper in Avicennia marina and Rhizophora apiculata from Balok Mangrove Forest, Pahang, Malaysia”, Sains Malaysiana 40(6), tr 555–560 Loring D H (1991), “Normalization of heavy-metal data from estuarine and coastal sediments”, ICES Journal of Marine Science 48(1), tr 101-115 MacFarlane GR, Pulkownik A Burchett MD (2003), “Accumulation and distribution of heavy metals in the grey mangrove, Avicennia marina (Forsk.) Vierh.: biological indication potential”, Environmental Pollution 123(1), tr 139-151 Marchand C., Baltzer F., Lallier-Vergès E Albéric P (2004), “Pore-water chemistry in mangrove sediments: relationship with species composition and developmental stages (French Guiana)”, Marine geology 208(2-4), tr 361-381 Marchand C., Fernandez J M Moreton B (2016), “Trace metal geochemistry in mangrove sediments and their transfer to mangrove plants (New Caledonia)”, Science of The Total Environment 562, tr 216 - 227 Noncent D., Strady Emilie, Némery Julien, Thanh-Nho Nguyen, Denis Hervé, Mourier Brice, Babut Marc, An Nguyen Truong, Tuyet Nguyen Thi Ngoc, Marchand Cyril, Desmet Marc, Tu Tran Anh, Aimé Joanne, Gratiot Nicolas, Tuc Dinh Quoc Dan Nguyen Phuoc (2020), “Sedimentological and geochemical data in bed sediments from a tropical river-estuary system impacted by a 22   Nguyễn Thành Nho, Trương Văn Vinh Phạm Thu Thủy developing megacity, Ho Chi Minh City - Vietnam”, Data in Brief 10.1016/j.dib.2020.105938, tr 105938 Pham T.T , Hoàng T.L, L.C Ðào Thi, C.N Ha, M.H Hoàng, T.U Hoàng, T.T Hồng Thị, K.N Nơng Nguyen, D.T Nguyen, V.V Truong T.N Nguyen (2020), “Who will buy? Potential buyers for mangrove environmental services in Vietnam”, Cifor.org No 291 Salomons W., Kerdijk H., Van Pagee H., Klomp R Schreur A (1988), “Behavious and impact assessment of heavy metal in estuarine and coastal zone In: Seeliger, U., Lacerda, L D., Patchineelan, S R., Metals in coastal environments of Latin America”, Springer – Verlag Berlin., tr 157 - 198 Sinex Scott A Wright David A (1988), “Distribution of trace metals in the sediments and biota of Chesapeake Bay”, Marine Pollution Bulletin 19(9), tr 425-431 Strady E., Tuc D Q., Némery J., Nho N T., Guédrone S., Sang N N, Denis H Dan N P (2017), “Spatial variation and risk assessment of trace metals in water and sediment of the Mekong Delta”, Chemosphere 179, tr 367-378 Sundaramanickam A., Shanmugam Nadanasabesan, Cholan Shanmugam, Kumaresan Saravanan, Madeswaran Perumal Balasubramanian Thangavel (2016), “Spatial variability of heavy metals in estuarine, mangrove and coastal ecosystems along Parangipettai, Southeast coast of India”, Environmental Pollution 218, tr 186-195 Taylor S R (1964), “Abundance of chemical elements in the continental crust: a new table”, Geochimica et cosmochimica Acta 28(8), tr 1273-1285 Thanh-Nho N., Marchand C, Strady Emilie, Vinh Truong-Van Nhu-Trang Tran-Thi (2018), “Metals geochemistry and ecological risk assessment in a tropical mangrove (Can Gio, Vietnam)”, Chemosphere 219, tr 365-382 Thanh-Nho N., Marchand C., Strady E., Huu-Phat Nguyen Nhu-Trang Tran-Thi (2019), “Bioaccumulation of some trace elements in tropical mangrove plants and snails (Can Gio, Vietnam)”, Environmental Pollution 248, tr 635-645 Thanh-Nho N., Strady E., Nhu-Trang Tran–Thi, David F Marchand C (2017), “Trace metals partitioning between particulate and dissolved phases along a tropical mangrove estuary (Can Gio, Vietnam)”, Chemosphere 196, tr 311-322 Tomlinson DL, Wilson JG, Harris CR Jeffrey DW (1980), “Problems in the assessment of heavy-metal levels in estuaries and the formation of a pollution index”, Helgoländer meeresuntersuchungen 33(1), tr 566-575 Vinh T.V., Allenbach Michel, Linh Khanh Tran Vu Marchand Cyril (2020), “Changes in Leaf Litter Quality During Its Decomposition in a Tropical Planted Mangrove Forest (Can Gio, Vietnam)”, Frontiers in environmental science Wedepohl K Hans (1995), “The composition of the continental crust”, Geochimica et cosmochimica Acta 59(7), tr 1217-1232 Wood T S Shelley M L (1999), “A dynamic model of bioavailability of metals in constructed wetland sediments”, Ecological Engineering 12, tr 231 - 252 Yim MW Tam NFY (1999), “Effects of wastewater-borne heavy metals on mangrove plants and soil microbial activities”, Marine Pollution Bulletin 39(1), tr 179-186 Yu K C., Tsai L J., Chen S H Ho S T (2001), “Chemical binding of heavy metals in anoxic river sediments”, Water Research 35(17), tr 4086 – 4094 Zhang J Liu CL (2002), “Riverine composition and estuarine geochemistry of particulate metals in China—weathering features, anthropogenic impact and chemical fluxes”, Estuarine, Coastal and Shelf Science 54(6), tr 1051-1070 DOI: 10.17528/cifor/007822 Các báo cáo chuyên đề CIFOR bao gồm kết nghiên cứu sơ nâng cao vấn đề rừng khu vực nhiệt đới cần cơng bố vào thời điểm thích hợp để tạo thúc đẩy thảo luận Nội dung báo cáo rà soát nội chưa trải qua trình bình duyệt từ chuyên gia bên tổ chức Một chức môi trường quan trọng rừng ngập mặn lưu giữ vật chất lơ lửng trầm tích mang thành phần vết kim loại hợp chất hữu có nguồn gốc tự nhiên từ hoạt động nhân sinh Cùng với trị trí đặc biệt, hệ sinh thái rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng cho sự lắng đọng, hấp thu, lưu trữ tự chuyển hoá chất ô nhiểm được thải từ khu dân cư, khu cơng nghiệp, bến cảng góp phần làm nguồn nước trước đổ biển. Chính vậy, rừng ngập mặn xem màng lọc tự nhiên có hiệu cao, đồng thời bể sinh học lưu giữ chất ô nhiễm, đặc biệt vết kim loại Tuy nhiên, vai trò quan trọng rừng ngập mặn chưa rộng rãi biết đến chưa lồng ghép vào sách hành Đây ngun nhân dẫn đến việc chưa có chế tài thiết lập để chi trả cho việc cung cấp bảo tồn dịch vụ môi trường Ngồi việc khó khăn việc tìm kiếm người mua, thách thức quan trọng cần phải giải chứng minh vai trò rừng ngập mặn bên sử dụng dịch vụ việc rừng ngập mặn giúp cải thiện chất lượng nước Ngồi ra, dịch vụ chi trả dịch vụ cải thiện nước, để thực chi trả cần có công cụ phương pháp để theo dõi, giám sát, đánh giá dịch vụ Tài liệu nhằm cung cấp thơng tin phương pháp khoa học sử dụng để chứng minh, theo dõi, giám sát đánh giá dịch vụ môi trường liên quan, sử dụng nghiên cứu điểm Hải Phòng Cần Giờ Khác với báo cáo khoa học khác, tài liệu trình bày ứng dụng phương pháp đánh giá vai trò rừng ngập mặn việc làm nước bối cảnh thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, đưa học kinh nghiệm kinh phí cần có để thực tốt việc theo dõi, giám sát đánh giá dịch vụ Từ kết đạt định vị được đối tượng, nhóm đối tượng phải trả dịch vụ mơi trường cho rừng ngập mặn sử dụng tiêu môi trường phục vụ cho việc xây dựng chế thực giám sát việc thực thi PFES Tài liệu hi vọng giúp nhóm nghiên cứu sau áp dụng nhân rộng việc sử dụng phương pháp địa bàn khác nước, qua xây dựng sở liệu cho việc đánh giá tổng thể vai trị rừng ngập mặn tồn Việt Nam lĩnh vực Chương trình nghiên cứu CGIAR Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (FTA) chương trình phát triển nghiên cứu lớn giới nhằm nâng cao vai trò rừng, gỗ nông lâm kết hợp với mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo lương thực để ứng phó với biến đổi khí hậu CIFOR chủ trì nghiên cứu FTA mối quan hệ đối tác chiến lược với Bioversity International, CATIE, CIRAD, INBAR, ICRAF TBI Nghiên cứu hỗ trợ Quỹ đối tác CGIAR: cigar.org/funders/ cifor.org | forestsnews.cifor.org Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) CIFOR thúc đẩy phồn vinh nhân loại, cải thiện bảo vệ môi trường thúc đẩy bình đẳng thơng qua tiến hành nghiên cứu sáng tạo, nâng cao lực bên đối tác, tích cực tham gia đối thoại với bên liên quan để hỗ trợ định hình sách thực tiễn tác động tới rừng người CIFOR tổ chức nghiên cứu thuộc liên minh CGIAR chủ trì chương trình nghiên cứu CGIAR Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (FTA) Trụ sở CIFOR đặt Bogor, Indonesia văn phịng CIFOR có mặt Nairobi, Kenya; Yaounde, Cameroon; Lima, Peru Bonn, Germany

Ngày đăng: 27/04/2021, 21:59

Mục lục

  • Phương pháp đánh giá vai trò của rừng ngập mặn trong việc lọc vết kim loại

    • Mục lục

    • Tóm tắt tổng quan

    • 2 Các chỉ số đánh giá chất lượng nước và trầm tích

      • 2.1 Chỉ số đánh giá chất lượng nước

      • 2.2 Chỉ số đánh giá ô nhiễm vết kim loại trong trầm tích

      • 3 Quá trình nghiên cứu và phương pháp đánh giá vai trò của rừng ngập mặn

        • 3.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp

        • 3.2 Phỏng vấn các bên có liên quan

        • 3.3 Thực địa khảo sát để chọn điểm nghiên cứu

        • 3.4  Cách tiếp cận điểm đối chứng và điểm can thiệp và chọn điểm nghiên cứu

        • 3.5 Định hướng thu mẫu và thu thập số liệu

        • 3.6 Phương pháp thu thập số liệu, bảo quản mẫu tại hiện trường

        • 3.7 Phân tích số liệu

        • 4 Chi phí cho đánh giá và giám sát

        • 5 Bài học kinh nghiệm khi áp dụng phương pháp trong thực tế

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan