1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NANG CAO CHAT LUONG DAY HOC LS DL

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể của trường cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đặc điểm đối tượng học sinh còn thụ động một chiều để nắm bắt kiến thức, chưa chủ động tích cực, sáng tạo tron[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ “Tổ chức hoạt động nhóm qua sưu tầm tư liệu thông tin”

Mục tiêu mơn Lịch sử - Địa lí phần Lịch sử Tiểu học:

a) Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực : kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới

b) Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ

nguồn khác

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để

giải đáp

- Phân tích, so sánh, đánh giá vật, kiện, tượng lịch sử

- Thông báo kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống

c) Góp phần bồi dưỡng phát triển HS thái độ thói quen:

- Ham học hỏi, ham hiểu biết giới xung quanh

- Yêu thiên nhiên, người, thiên nhiên, đất nước

- Có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên di sản văn hoá

(2)

Chương trình GDPT ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo là: “Phát huy tính tích, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tư học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập”

Mục tiêu Hội thảo:

Hội thảo nhằm giúp giáo viên học sinh có kiến thức bản, hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học lịch sử Việt Nam nói chung địa phương nói riêng

Mục đích đổi phương pháp dạy học trường tiểu học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho HS Qua HS chủ động tìm tịi, khám phá, phát hiện, rèn luyện xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực, phẩm chất Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai

1 Cán quản lý – giáo viên:

- Bồi dưỡng kĩ dạy học tích cực môn Lịch sử Địa lý lớp 4,

thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương cho đội ngũ cán quản lí giáo viên nhằm đem lại hiệu thiết thực công tác giảng dạy Lịch sử Việt Nam nói chung trường Tiểu học

- Đa dạng hoá hoạt động dạy học, phát huy tích chủ động sáng tạo

trong dạy học

- Chú trọng dạy học cá thể, sát với đối tượng, tổ chức hoạt động phù hợp

vối trình độ học sinh

2 Học sinh:

- Nâng cao kỹ thu thập thông tin, sử dụng nguồn tư liệu có sẵn từ

sách giáo khoa qua phương tiện tuyền thông khác

- Gợi cho học sinh lòng yêu thương đất nước, công đồng xã hội Việt Nam

(3)

lòng tự hào cội nguồn dân tộc, lịch sử nước nhà, lịch sử địa phương nơi sinh sống

- Giáo dục em lịng say mê, u thích học tập mơn Lịch sử - Địa lý

một cách tự tin, chủ động tích cực

Hiện trạng việc dạy học mơn Lịch sử - Địa lí tiểu học:

Hiện nay, có số tiết học Lịch sử Việt Nam nói chung, Lịch sử địa phương nói riêng tiến hành cách sinh động nhờ có quan tâm đầu tư cho soạn giảng, đổi hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh lớp

Tuy nhiên, việc dạy học chưa thực đại phận giáo viên trường Nhiều tiết dạy chưa tổ chức cho học sinh sưu tầm tư liệu chuẩn bị chu đáo, chưa tạo hứng thú cho học sinh tham gia học hỏi tìm hiểu kĩ học Điều dẫn đến nhiều học sinh truyền thống lịch sử cha ơng hay nhầm lẫn nhiều khái niệm với Đây điểm yếu cần khắc phục

Cũng nói thêm, giáo viên gặp khơng khó khăn dạy Lịch sử Việt Nam Một nguyên nhân quan trọng tình trạng sách lịch sử viết thời kì cịn nặng trị quân sự, nêu chi tiết diễn tiến trận chiến, mà ý đến nội dung trọng tâm việc xây dựng bảo vệ đất nước

Cần làm để nâng cao chất lượng dạy - học mơn Lịch sử ?

Chúng ta có nhiều kinh nghiệm đổi dạy - học môn Lịch sử trường Những kinh nghiệm cần tiếp tục tập hợp, phổ biến nhân rộng như: Tiếp tục sử dụng hợp lí phương pháp dạy học Lịch sử, đảm bảo đặc trưng môn gây hứng thú cho học sinh; Gây xúc cảm giáo dục tư tưởng cho học sinh qua tiết học Lịch sử; Đảm bảo cân đối hoạt động giáo viên học sinh học Trong đặc biệt coi trọng việc thiết kế hoạt động nhận thức độc lập học sinh Tiếp tục phấn đấu theo hướng giảm phần thuyết trình giáo viên để học sinh hoạt động nhiều hơn; Tiếp tục làm phong phú kinh nghiệm rèn kĩ học tập môn cho học sinh, kinh nghiệm tổ chức tiết ôn tập Trong thực tế, cịn có nhiều GV tỏ lúng túng dạy tiết ôn tập tổ chức kiểm tra, đánh giá; Đồng thời cần phổ biến rộng rãi kinh nghiệm biên soạn dạy học Lịch sử địa phương, dạy học qua ứng dụng công nghệ thông tin…

(4)

không đơn truyền thụ kiến thức cho học sinh tiếp nhận mà phản ảnh trở lại em Trong thời đại bùng nổ thơng tin, học sinh có nhiều kênh tiếp nhận thơng tin trường học phải kênh truyền đạt kiến thức cách có hệ thống, đó, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn Trên quan điểm vậy, trường cần khuyến khích học sinh phải chuẩn bị trước đến lớp để hình dung trước khái niệm, kiến thức phải tiếp thu khắc sâu Nhân cách người phát triển qua việc tiếp thu tri thức mà phát triển hoạt động hoạt động người Tính chất hoạt động ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách: hoạt động rập khn, bắt chước máy móc, học tập theo lối tái cho kết người biết thừa hành, thiếu động, sáng tạo Muốn có người động, sáng tạo cần phải tổ chức hoạt động vui chơi, học tập tích cực, sáng tạo Muốn có người có lực hợp tác, có khả làm việc đồng đội, cần tổ chức hoạt động vui chơi, học tập theo nhóm, mang tính chất tập thể

Do để đổi phương pháp dạy học đạt hiểu cao, cần ý:

- Thứ nhất, bồi dưỡng tình cảm, giáo dục thái độ: HS chủ động, sáng tạo;

GV dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học cho HS

- Thứ hai, thiết kế giảng phải khoa học, xác định rõ hoạt động GV

và HS ( câu hỏi đặt phải hợp lí có tính chất phân loại HS, học cần xác định nội dung trọng tâm, vừa sức, giúp HS nắm vững chất kiến thức, tránh ghi nhớ máy móc)

- Thứ ba, ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH, thí nghiệm, thực hành, liên hệ

thực tế

- Thứ tư, ngôn ngữ, tác phong GV chuẩn xác

- Thứ năm, dạy học sát đối tượng ( bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS

yếu kém)

- Thứ sáu bắt đầu tiết học nhẹ nhàng, tự nhiên phù hợp với đặc điểm tâm

sinh lí học sinh tiểu học

Lời kết:

(5)

tích tư duy, sáng tạo học sinh Chủ động tự bồi dưỡng chun mơn, tìm tài liệu chuẩn phù hợp với nhận thức học sinh để cung cấp cho em như: Giáo viên thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin, số liệu liệu kiện Lịch sử qua phương tiện thông tin (sách, báo phim ảnh ) để có tư liệu giảng dạy gây hứng thú cho học sinh Qua hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu để chủ động sáng tạo tiếp thu kiến thức

Trong việc soạn giảng, giáo viên nên thiết kế bám sát chuẩn kiến thức kỹ môn học, học Sắp xếp hoạt động giáo viên, học sinh mọt cách phù hợp đặc điểm sử dụng thiết bị dạy học: Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Cụ thể: Đối với mới, khó chương trình, giáo viên cần thơng qua họp tổ chun môn, thảo luận thống nội dung trọng tâm cần truyền đạt cho học sinh thống hoạt động học sinh mục để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đối tượng học sinh

Do để giúp học sinh hiểu nắm đươc nội dung học cách tích cực, giáo viên cần có cách tổ chức cho học sinh biết sưu tầm tư liệu, thông tin nhằm chuẩn bị cho học mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng thiết bị, phương tiện trực quan, thăm quan thưc tế phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu

Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể trường sở vật chất thiếu thốn, đặc điểm đối tượng học sinh thụ động chiều để nắm bắt kiến thức, chưa chủ động tích cực, sáng tạo học tập, giáo viên cần phải quan tâm cho đổi phương pháp giảng dạy lên lớp sau:

1/ Thay đổi tư dạy học

2/ Tuỳ thuộc vào đặc trưng môn giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh trình nắm bắt kiến thức, tránh nhàm chán, căng thẳng học, tích cực dạy học theo phương pháp nêu vấn đề

3/ Giúp học sinh nâng cao tính tự học, tham gia họt động nhóm đạo hiệu cao cá thể hoá học tập

(6)

Chúng nghĩ, làm gặt hái kết đáng kể việc dạy học, đặc biệt mơn Lịch sử - Địa lí phần Lịch sử, mơn học góp phần hình thành phẩm chất người Việt Nam theo điều Bác Hồ dạy thiếu nhi

Xin trân trọng cảm ơn!

<p style="visibility:visible;"><object type="application/x-shockwave-flash" data="http://widget-0e.slide.com/widgets/themepic.swf" height="83"

width="500" style="width:500px;height:83px"><param name="movie" value="http://widget-0e.slide.com/widgets/themepic.swf" /><param name="quality" value="high" /><param name="scale" value="noscale" /><param name="salign" value="l" /><param name="wmode"

value="transparent"/> <param name="flashvars"

value="cy=ms&il=1&channel=2594073385404600078&site=widget-0e.slide.com"/></object><p style="white-space:nowrap"><a

href="http://www.slide.com/pivot?

cy=ms&at=un&id=2594073385404600078&map=A" target="_blank"><img

src="http://widget-0e.slide.com/z1/2594073385404600078/ms_t016_v000_s0un_f00/images/xslide 1.gif" border="0" ismap="ismap" /></a> <a href="http://www.slide.com/pivot? cy=ms&at=un&id=2594073385404600078&map=B" target="_blank"><img

src="http://widget-0e.slide.com/z2/2594073385404600078/ms_t016_v000_s0un_f00/images/xslide 4.gif" border="0" ismap="ismap" /></a> <a href="http://www.slide.com/pivot? cy=ms&at=un&id=2594073385404600078&map=G" target="_blank"><img

Ngày đăng: 27/04/2021, 21:06

Xem thêm:

w