1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nhac hieu rung chuong vang

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

_Coù thôùi quen töï giaùc chaáp haønh ñuùng noäi quy, kæ luaät cuûa tröôøng lôùp ; ra söùc hoïc taäp , reøn luyeän ñeå baûo veä vaø vun ñaép truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa tröôøng.. II.No[r]

(1)

THÁNG

CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I.Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh :

_Hiểu truyền thống tốt đẹp truờng thành tích lớp _Phấn khởi tự hào trân trọng truyền thống trường lớp

_Có thới quen tự giác chấp hành nội quy, kỉ luật trường lớp ; sức học tập , rèn luyện để bảo vệ vun đắp truyền thống tốt đẹp trường

II.Nội dung hoạt động chủ điểm

Lớp -Ngày dạy 7A4

Vắng

Hoạt động 1: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC

1.Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

 Hiểu rõ nội quy,nhiệm vụ năm học mối ý nghĩa

 Tự giác thực vá nhắc nhở chấp hành nội quy trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

2.Nội dung hình thức hoạt động:

a.Nội dung hoạt động

 Nội quy ý nghĩa việc thực hiên nội quy nhà trường  Những nhiên vụ cụ thể năm học ý nghĩa bHình thức hoạt động:

Thảo luận câu hỏi liên hệ thực tế

3.Chuẩn bị hoạt động :

a.Ph ươ ng tiện hoạt động:

 Bản nội quy trường tóm tắt nhiệm vụ năm học:GVCN chuẩn bị cho học sinh nội quy nhà trường cho tổ tóm tắt nhiệm vụ năm học

 Các câu hỏi thảo luận

Câu1: Bạn cho biết nội dung

của nội quy nhà trường?

Câu2: Việc tự giác thực nội quy

của nhà trường có tác dụng thân bạn?

Câu3: Theo bạn ,điều xãy nhà

trường khơng có nội quy?

(2)

nhà trường lớp ta năm học vừa qua nào?

Câu5: Trong năm học ,bạn phải thực

hiện tốt nhiệm vụ nào?

Câu6: Theo bạn,mỗi cá nhân lớp

phải làm để thực tốt nhiệm vụ năm học?  Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ

b.Tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm:

+ Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động

+ Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu trước nội quy nhà trường việc thực nội quy thân, tập thể lớp năm học vừa qua +Giúp cán lớp xây dựng câu hỏi thảo luận đáp án

 Lớp thảo luận, thống chương trình, hình thức hoạt động phân công:

 Người điều khiển chương trình : + Trang trí bảng

 Mỗi tổ chuẩn bị số tiết mục văn nghệ  Từng tổ phân cơng nhiệm vụ cho tổ viên T iến hành hoạt động

Hát hát tập thể:”Vui bước đến trường” (Nhạc lời:Nghiêm Bá Hồng)

Người điều khiển tuyên bố lí giới thiệu chương trình hoạt động thư ký

Người điều khiển lân lượt nêu câu hỏi cho lớp thảo luận tranh luận Người phát biểu ý kiến tự xung phong định để tạo khơng khí sơi nỏi

Dựa vào đáp án, người điều khiển tổng kết lại vấn đề thảo luận

Biểu diễn số tiết mục văn nghệ chuẩn bị

5.Kết thúc hoạt động:

GVCN phát biểu ý kiến

(3)

Lớp -Ngày dạy 7A4 Vắng

HOẠT ĐỘNG 2: THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 1 u cầu giáo dục

Giúp học sinh :

_Củng cố khắc sâu truyền thống tốt đẹp trường ,những gương dạy tốt thầy cô giáo gương học tốt học sinh

_Phấn khởi , tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp trường, lớp việc phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học

2 Nội dung hình thức hoạt động. a) Nội dung

-Ý nghĩa tên trường

- Những truyền thống tốt đẹp trường

- Những gương học tập tốt trường, lớp mà bạn mến phục -Bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp trường

b) Hình thức hoạt động

_Thi hỏi đáp kể chuyện truyền thống trường _ Thi đố vui văn nghệ

3.Chuẩn bị hoạt động

a) Về phương tiện hoạt động

_ Ý nghĩa tên trường “ THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH” trường đặt địa bàn thị trấn huyện Tân Thạnh

_ Truyền thống trường :

+ Năm học 2008 – 2009 vừa qua trường có thủ khoa tí hon khoa

+ Là ngơi trường có nhiều thầy đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua huyện + ngơi trường có nhiều thầy học trở cơng tác

+ Trường có nhiều năm liền trường tiên tiến xuất sắt phấn đấu đạt chuẩn quốc gia

+Trường ta trường có đội học sinh giỏi đông huyện _ Những hát : mái trường mến yêu , lớp kết đoàn…

_ Những câu đố vui :

Coù mặt mà chẳng có tai

Nhìn nhăn nhó chẳng muốn nhìn.(Mặt Trời) 2.Khi xanh trắng hồng

Chẳng thả nước bồng bềnh trôi.(Mây) 3.Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng

Bắc cầu thiên lý nằm ngang mình(cầu vịng) b)Về tổ chức

(4)

_ Ban cán lớp gồm cờ đỏ , lớp trưởng lớp phó có nhiệm vụ đặc câu hỏi sở nội dung phương tiện chuẩn bị

_Mỗi tổ tổ trưởng đạo sưu tầm tư liệu trường thời gian vừa quavà tiết mục văn nghệ

_Dẫn chương trình : _Trang trí bảng : _Ban giám khảo :

_Cắt giấy để ghi câu hỏi : 4.Tiến hành hoạt động

_ Hát tập thể : mái trường mến u

_ Người dẫn chươnh trình nêu lí , giới thiệu ban giám khảo lên làm việc, Thi tìm hiểu truyền thống trường

Các tổ đồng loạt bốc thăm câu hỏi , phút chuẩn bị , trả lời theo trình tự từ tổ đến 4.Nếu tổ trả lời không cho tổ khác bổ xung , tuỳ theo mức độ sai ban giám khảo hội ý chấm điểm Mỗi câu trả lời có văn nghệ xen kẻ

Thi đố vui văn nghệ

Dẫn chương trình đọc câu đố tổ giơ tay trước trả lời 5 Kết thúc hoạt động.

_Trưởng ban giám khảo công bố kết đội _Giáo viên chủ nhiệm nhật xét hoạt động

Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm

_Cá nhân tự nhận xét đánh giá.Tốt Khá Trung bình Yếu _Tổ nhận xét đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu

(5)

Lớp Ngày dạy

Vắng I.Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh:

_Hiểu tầm quan trọng học tập để trở thành cơng dân có kiến thức nhằm phục vụ xã hội.

_Giúp học sinh có ý chí vươn lên để em đạt mục đích đề có thái độ học tập đắn.

_Rèn kỹ điều khiển, tự quản hoạt động học tập kỹ trình bày, trao đổi ý kiến trước tập thể.

II.Nội dung hoạt động chủ điểm.

Hoạt động VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY _ EM GẮNG HỌC CHĂM. 1.Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh :

_Hiểu nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tháng năm 1945.

_Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ : giáo dục thái độ học tập nghiêm túc có ý chí vươn lên học tập

_Rèn kỹ trình bày trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể. 2.Nội dung hình thức hoạt động

a.Nội dung

_ Nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước tavà ý nghĩa, tác dụng thư Bác học sinh.

_Vui văn nghệ.

b.Hình thức hoạt động

Thi trình bày nội dung ý nghĩa thư Bác. 3.Chuẩn bị hoạt động

a.Về phương tiện hoạt động. _ Aûnh Bác Hồ

_Khăn bàn, lọ hoa. _Câu hỏi đáp án. b.Về tổ chức

_Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu nội dung cách tiến hành chủ đề

_Mỗi tổ có thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước ta. _Tổ trưởng đạo tổ chuẩn bị tham luận theo câu hỏi:

1.Đọc thư Bác Hồ có câu : “Trước cha anh em, năm ngoái em nữa, đã phải chịu học vấn nô lệ….Này em may mắn

(6)

2.Hãy nêu tác dụng việc học tập đời sống người Nếu không học ảnh hưởng cá nhân xã hội ?

3.Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm ? Bác mong muốn học sinh những điều ? Để làm theo lời Bácdạy , học sinh ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện nào?

4.Trong thư thể tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng Những tình cảm khiến em xúc động nhất? Vì ? Để thể tình cảm kính u lời Bác dạy, học sinh ta cần phải làm ?

_Điều khiển chương trình : _Tranh trí bảng :

_Mổi tổ tiết mục văn nghệ theo chủ đề Bác 4.Tiến hành hoạt động

_ Hát tập thể.

_ Người điều khiển chương trình nêu mục đích, u cầu buổi trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác.

_Đại diện tổ trình bày phần trả lời câu hỏi _ Văn nghệ xen kẻ

_Mổi tổ trình bày xong , ban giám khảo hợi ý cho điểm. 5.Kết thúc hoạt động

Đại diện lớp tự đánh giá chất lượng câu trả lời tổ. Chọn tổ trình bày hay nhất.

(7)

Hoạt động : HỘI VUI HỌC TẬP 1.Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh :

_Ơn tập, củng cố kiến thức môn học

_Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi say mê học tập _Rèn tư nhanh nhạy kỹ phát trả lời câu hỏi 2.Nội dung hình thức hoạt động

a.Noäi dung

_Kiến thức môn học lớp trước kiến thức học tháng 9,10 lớp7 _Các kiến thức chung tự nhiên xã hội phù hợp trình độ lứa tuổi

b.Hình thức hoạt động

Thi trả lời câu hỏi hai hình thức : _Thi cá nhân

_Thi đại diện tổ 3.Chuẩn bị hoạt động Mụn lý :

1.: Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gơng ta thấy mặt gơng mờ sau thời gian mặt gơng lại sáng trở lại?

2 Nhit k no sau õy dùng để đo nhiệt độ nước sôi ? A Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế y tế

B Nhiệt kế thuỷ ngân D Cả ba nhiệt kế không dùng

3.Tại đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm ?

A Để bếp khơng bị đè nặng C Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ngồi

B Lâu sôi D Tổn củi

4.Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau cách xếp

A Lỏng ,rắn ,khí C Rắn, lỏng, khí B Lỏng ,khí ,rắn D Khí ,lỏng ,rắn

5.Trong vật sau vật cấu tạo dựa tượng giãn nở

nhiệt ?

A Quả bóng bàn C Phích đựng nước nóng

B Băng kép D Bóng đèn điện

6 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi ? Mơn tốn

1.Rút gọn phân số -6/12 2.Tính 5/6 + -1/6

3.Tính -3/7 -1/6

4.Số ngịch đảo phân số 4/5 là? Đáp án

Môn lý

(8)

6.Gọi nóng chảy Mơn tốn

1.-1/2 2.2/3 3.1/14 4.5/4 b.Tổ chức

_Dẫn chương trình : _Thư ký ghi kết : _Ban giám khảo : _Trang trí bảng : 4.Tiến hành hoạt động a Mở đầu

_Hát tập thể : lớp

_Tuyên bố lý , giới thiệu ban giám khảo , chương trình vui học tập b Hội vui học tập

Phaàn : Ai nhanh , giỏi

Dẫn chương trình nêu câu hỏi Ai giơ tay trước trả lời, trả lời không lược đến người khác.Phần thưởng tràn pháo tay

Phần 2.Đội nhanh hơn, giỏi

Khi câu hỏi nêu đội hiệu trước trả lời trước Ban giám khảo nhận xét cho điểm Thư ký ghi lại điểm

5 Kết thúc hoạt động.

_Trưởng ban giám khảo công bố kết đội _Giáo viên chủ nhiệm nhật xét hoạt động

Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm

_Cá nhân tự nhận xét đánh giá.Tốt Khá Trung bình Yếu _Tổ nhận xét đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu

(9)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I Mục tiêu giáo dục.

Giúp học sinh:

_ Hiểu công việc giảng dạy, giáo dục thầy cô giáo; hiểu nguyện vọng mong muốn thầy cô tiến học sinh

_Giáo dục cho học sinh thái độ kính trọng, lời thầy giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trị

II.Nội dung hoạt động chủ điểm

- Hoạt động 1: Hát thầy mái trường - Hoạt động 2: Bình báo tường

III Tiến hành hoạt động cụ thể

Hoạt động : HÁT VỀ THẦY CƠ VÀ MÁI TRƯỜNG Lớp

Ngày dạy Vắng

1. Yêu cầu giáo dục Gúp học sinh

-Hiểu thêm nội dung, ý nghĩa hát thầy cô giáo nhà trường -Giáo dục thái độ, tình cảm yêu q, biết ơn, lời thầy giáo -Rèn kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ

2.Nội dung hình thức hoạt động a.Nội dung

Hát, múa, đọc thơ……ca ngợi thầy tình cảm thầy trị b.Hình thức hoạt động

Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể 3.Chuẩn bị hoạt động

a.Phương tiện hoạt động

-Các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể

-Cây hoa dân chủ với yêu cầu kể chuyện , đọc thơ, hát….cụ thể sau :

1.Hãy cho biết ngày tháng năm ngày hiến chương nhà giáo tổ chức ? Ở đâu? (20/11/1958,Miền Bắc nước ta, sau ngày Miền Nam hồn tồn thống tổ chức rộng rải nước.)

2.Bạn nêu cảm nghó ngày 20/11 ?

3.Bạn kể kỷ niệm, bạn tình cảm thầy trò?

4.Hãy kể câu chuyện vui hay hát hát tặng thầy cô nhân ngày 20/11? 5.Hãy “khoe giọng cười bạn” ngày hôm nào?

6.Trường ta có thầy cô giáo? ( gần 50 )

(10)

8.Hãy kể tên tất thầy cô chủ nhiệm khối năm học này?( Quyên, Mừng, Dung , Tuyết , Tùng , Hằng)

b.Về tổ chức -Dẫn chương trình: -Trang trí :

-Kê lại bàn ghế chữ U: 4.Tiến hành hoạt động a.Khởi động

- Hát tập thể

-Giới thiệu chương trình hoạt động

-Mời bạn học sinh giỏi lên tặng hoa cho cô nhân ngày 20/ 11 b.Giao lưu văn nghệ hái hoa dân chủ

_Các tiết mục văn nghệ xen kẽ với trò chơi hái hoa dân chủ

_Trong trò chơi hái hoa dân chủ bạn trả lời hay thưởng tràn pháo tay, ngược lại bị phạt : cò cò , nắng tượng…

5.Kết thúc hoạt động

-Cán lớp đại diện lớp cảm ơn thầy tận tình dạy lớp chúng em thời gian qua, hứa phấn đấu thời gian tới

(11)

Hoạt động 2: BÌNH BÁO TƯỜNG Lớp

Ngày dạy Vắng 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh :

- Có hiều biết tình nghĩa thầy trị, trách nhiệm người học sinh - Có thái độ tơn trọng, u thích sáng tác thầy giáo - Rèn kỹ cảm thụ văn học kỹ sáng tác

2.Nội dung hình thức hoạt động a Nội dung

Sáng tác báo tường thể loại văn thơ vẽ tranh….chủ đề thầy cô mái trường, tập hợp lại thành báo tường lớp

b.Hình thức hoạt động

_ Dán báo lên trước lớp cho lớp đọc, trao đổi nhận xét… _ Bình chonï báo hay nhất, ưa thích

3.Tổ chức hoạt động a.Phương tiện hoạt động

_Cá nhân chuẩn bị báo tường theo thể loại thơ, truyện, vẽ trình đẹp _ Ban báo tường lớp chuẩn bị tờ báo tường chung

b.Tổ chức

_Điều khiển chương trình : _Trang trí tờ báo chung :

_Chuẩu bị tiết mục văn nghệ : 4.Tiến hành hoạt động

a.Khởi động _ Hát tập thể

_Giới thiệu lí buổi bình báo tường b.Bình luận lựa chọn báo tường

_ Lấy phiếu bình chọn chủ học sinh lớp mười báo hay ưa thích

_Đọc lại báo bình chọn Mời tác giả nêu suy nghĩ tâm tư tình cảm viết lên báo

_Bỏ phiếu bình chọn năm báo hay _Văn nghệ xen kẻ

_Trao dải thưởng cho báo hay 5.Kết thúc hoạt động

_Haùt hát tập thể

_GVCN nhận xét thái độ tham gia học sinh Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm

(12)

_Tổ nhận xét đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu

(13)

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I.Mục tiêu giáo dục

Giúp học sinh :

_ Hiểu truyền thống vẻ vang quân đội ta, cha ông tổ tiên ta _ Biết ơn tự hào truyền thống vẻ vang

_ Biết giữ gìn phát huy truyền thống cha ông hành động : hỷ luật tốt, học tập tập

II.Nội dung hoạt động chủ điểm.

Hoạt động : Những người anh hùng quê hương đất nước Hoạt động : Thi kể chuyện lịch sử

III.Tiến hành hoạt động cụ thể.

Hoạt động1: NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC. Lớp

Ngaøy dạy Vắng 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh:

_ Hiểu hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hồ bình cho đất nước người thân yêu quê hương

_ Tự hào biết ơn anh hùng, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng toàn thể quân đội ta

_ Tự giác học tập rèn luyện tốt ; tự giác tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

2.Nội dung hình thức hoạt động a.Nội dung

_ Những người anh hùng quê hương đất nước

_ Những thơ hát câu chuyện ca ngợi chiến công chiến sĩ quân đội, anh hùng lưc lượng vũ trang, chiến sĩ thương binh bệnh binh…

b.Hình thức hoạt động _ Báo cáo kết tìm hiểu _Thi văn nghệ chủ đề quân đội 3.Chuẩn bị hoạt động

a.Phương tện hoạt động

_ Tư liệu anh hùng, liệt sĩ quê hương, đất nước :

La Văn Cầu (sinh năm 1932) sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Ông phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 1952.Ông người dân tộc Tày,

quê xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng[1] Năm 1948, ông gia nhập Đại đội

(14)

năm 1950), huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị tiến công đồn, ông bị thương gẫy nát cánh tay, nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cho đơn vị đánh chiếm đồn địch Do thành tích chiến đấu, ngày 19 tháng năm 1952, ông Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Cùng năm đó, ơng trao tặng danh hiệu Anh hùng thi

đua quốc theo Sắc lệnh số 107-SL ngày 10 tháng năm 1952 Ông phong hàm Đại tá

từ năm 1985, tặng Hn chương qn cơng, hạng nhì, hạng ba Hn chương

kháng chiến hạng Ông Ủy viên trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn thị Sáu (1935 – 13 tháng năm 1952) nữ chiến sĩ tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cô quê vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ , tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) Năm 1949, cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế Năm 1950, 15 tuổi bị quyền Pháp bắt bị tịa án binh Pháp kết án tử hình vào tháng năm 1951 ném lựu đạn chợ Đất Đỏ, giết chết Cai Tổng Tòng quan ba gây thương tích cho 20 tên lính Pháp Tuy nhiên, luật sư biện hộ cho cô phản đối án tuyên với lý cô chưa đủ 18 tuổi Trước bị đưa hành án, bị đày qua nhà tù Chí Hịa, Bà Rịa Côn Đảo Cô bị xử bắn năm 1952 Côn Đảo chưa đủ 18 tuổi Mộ Võ Thị Sáu nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương, Côn Đảo Ngày tháng năm 1994, cô Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Út Tịch hay Nguyễn Thị Út (1931 - 1968) người làng Tích Thiện, quận Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ Chị Út hai chị (chị Hai Keo, chị Ba Cao) sinh lớn lên nhà địa chủ Hàm Giỏi Cuộc đời ba chị em, khơng thể vượt qua số kiếp tơi địi Ngay từ nhỏ, họ phải làm việc cho địa chủ để kiếm miếng ăn, hết Hàm Giỏi đến y Hội đồng Thanh Tháng 12/1949, ta mở chiến dịch Cầu Kè, chị Út đảm trách công tác giao liên, trinh sát tổ chức Cơng an xung phong ơng Chín Lng huy Chị theo dõi, nắm vững tình hình địch, báo tin kịp thời với lực lượng quân địa phương đội chủ lực để phối hợp tác chiến (trận Rạch Cách, trận bót Bến Cát) gây nhiều tổn thất cho địch Đầu năm 1950, Nguyễn Thị Út xây dựng gia đình với Lâm Văn Tịch chiến sĩ lực lượng vũ trang địa phương

Kim Đồng (1928 - 15 tháng năm 1943) bí danh Nơng Văn Dền, thiếu niên người dân tộc Nùng Anh năm đội viên tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thành lập ngày 15 tháng năm 1941 Bí danh năm đội viên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên Kim Đồng đội viên làm nhiệm vụ giao liên đưa đón cán cách mạng, chuyển thư từ Một lần lính Pháp bí mật bao vây làng nơi có cán Việt Minh ẩn náu, Kim Đồng định chạy ngồi để đánh lạc hướng qn lính Anh bị phát bị trúng đạn Anh ngày 15 tháng năm 1943.Đến năm 1997, Kim Đồng phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang

(15)

về nghĩa trang Liệt sĩ Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội Bà tác giả hai tập nhật ký viết từ ngày tháng năm 1968, phụ trách bệnh xá Đức Phổ, ngày 20 tháng năm 1970, ngày trước hy sinh Hai tập nhật ký Frederic Whitehurst, cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ, lưu giữ ngày trả lại cho gia đình tác giả vào cuối tháng 4, 2005 -Các hát, thơ ca anh hùng, quân đội

b.Tổ chức

-GV chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho thành viên lớp, kiểm tra đôn đốc thực

-Điều khiển chương trình : -Trang trí bảng :

_Thành phần ban giám khảo: 4.Tiến hành hoạt động

_Hát tập thể:

_Tun bố lí buổi hoạt động

_Báo cáo kết sưu tầm được, ban giám khảo nhận xét , cho điểm _ Văn nghệ xen kẽ phần báo cáo sưu tầm

5.Kết thúc hoạt động

(16)

Hoạt động : THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ Lớp

Ngày dạy Vắng 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh:

_Củng cố mở rộng hiểu biết lịch sử dưng nước giữ nước nhân dân ta qua thời đại từ vua Hùng Dựng nước đến nửa đầu kỷ XIX

_Biết ơn tổ tiên, cha anh, anh hùng dân tộc có cơng dựng nước giữ nước _Biết noi gương tổ tiên cha ông, học tâp tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh

2 Nội dung hình thức hoạt động a.Nội dung

_Các câu chuyện lịch sử nước ta thời Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần thời Lê sơ

_Ý nghĩa câu chuyện b.Hình thức hoạt động

_Ơn lại câu chuyện lịch sử _Trị chơi tìm hiểu lịch sử 3.Chuẩn bị hoạt động

a.Phương tiện hoạt động

Câu chuyện lịch sử Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng

Trận Bạch Đằng năm 938 trận đánh quân dân Việt Nam - thời gọi Tĩnh Hải quân chưa có quốc hiệu thức - Ngơ Quyền lãnh đạo với quân Nam Hán sông Bạch Đằng Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi Đây trận đánh quan trọng lịch sử Việt Nam Nó đánh dấu cho việc chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Việt Nam

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt Tĩnh Hải quân, tự xưng Tiết độ sứ

Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp Tiết độ sứ Con rể tướng khác Đình Nghệ Ngơ Quyền tập hợp lực lượng đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ

Công Tiễn sợ hãi, sai người sang cầu cứu Nam Hán Vua Nam Hán Lưu Nghiễm nhân hội định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai

Lưu Cung cho Dương Đình Nghệ qua đời Tĩnh Hải qn khơng cịn tướng giỏi, phong trai thứ chín Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" "Giao Chỉ

(17)

quân từ Ái châu bắc đánh Kiều Công Tiễn Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh Nam Hán

Vua Hán Lưu Nghiễm cho Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong Giao Vương, đem vạn quân sang với danh nghĩa cứu Công Tiễn Lưu Nghiễm hỏi kế Sùng Văn hầu Tiêu Ích Ích nói:

"Nay mưa dầm tuần, đường biển xa xơi nguy hiểm, Ngô Quyền lại người kiệt hiệt, khinh suất Đại quân phải nên thận trọng chắn, dùng nhiều người hướng đạo sau nên tiến"

Vua Hán muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên khơng nghe theo kế Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào Lưu Nghiễm tự làm tướng, đóng Hải Mơn để làm viện

Trong vua Hán điều qn Ngơ Quyền tiến thành Đại La, giết chết Kiều Công Tiễn Công Tiễn bị cô khơng đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ Lúc quân Nam Hán chưa tiến vào tới biên giới

Mượn cọc nhọn thuỷ triều

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo đến,Ngô Quyền bảo tướng tá rằng:

"Hoằng Tháo đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, qn lính cịn mỏi mệt, lại nghe Cơng Tiễn chết, khơng có người làm nội ứng, vía trước Qn ta lấy sức cịn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá Nhưng bọn chúng có lợi chiến

thuyền, ta khơng phịng bị trước thua chưa biết Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước triều lên vào hàng cọc sau ta dễ bề chế ngự, khơng cho nào thốt"

Ngơ Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lịng sơng Bạch Đằng Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị phát lộ Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực thủy triều lên đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn giao chiến

Vào ngày cuối đông năm 938, sông Bạch Đằng, vùng cửa biển hạ lưu, đoàn binh thuyền Hoằng Tháo huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền có thuyền nhẹ, qn tưởng ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào Ngô Quyền lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu Đợi đến thủy triều xuống, ông hạ lệnh cho quân sĩ đổ đánh Thuyền chiến lớn Nam Hán bị mắc cạn bị cọc đâm thủng gần hết Lúc Ngơ Quyền tung qn công dội Quân Nam Hán thua chạy, Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với nửa quân sĩ

(18)

Năm 939, Ngô Quyền lên vua, xưng Ngô Vương, lập nhà Ngơ, đóng Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội ngày nay)

Sau Trận Bạch Đằng, 1288, Trần Hưng Đạo vận dụng lối đánh để đánh thắng quân Nguyên Mông

Điều kiện thành công

Chiến thuật quân Ngô Quyền độc đáo nhận định Lê Văn Hưu: "Mưu giỏi mà đánh giỏi" Tuy nhiên, theo nhà quân sự, việc áp dụng chiến thuật lấy cọc nhọn đâm thuyền địch muốn thành cơng cần có kết hợp chặt chẽ với số mưu mẹo khác

 Thứ nhất, phải dụ đñịch đến bãi cọc đóng giăng bẫy thuỷ triều cịn cao, bãi cọc chưa bị phát lộ

 Thứ hai, phải nắm vững quy luật thuỷ triều theo tính tốn thời điểm để thuyền quân địch tới bãi cọc rồi, thuỷ triều rút, có thuyền địch bị mắc cạn bị cọc đâm

Chỉ có đủ hai điều kiện trên, mưu kế phát huy tác dụng Nếu nước triều rút sớm so với dự định, bãi cọc sớm phát lộ, thuyền địch biết tránh xa cảnh giác, mưu hỏng Không thế, thuyền phía qn bị vướng cọc, thành "gậy ông đập lưng ông"

Nếu nước triều rút muộn so với dự định, thuyền chiến địch vượt qua, trở ngại gì, coi bãi cọc đóng xuống vơ tác dụng Đây trường hợp mà nhà quân Việt Nam ghi lại trận Bạch Đằng, 981, quân Tống vượt qua bãi cọc để vào đất liền mà không bị trở ngại (tuy nhiên sau bị mắc mưu Lê Hồn đại bại) Vì vậy, để mưu thành cơng, ngồi việc chuẩn bị cọc nhọn cách bí mật hoàn thành sớm, việc dụ địch theo lộ trình muốn đến vào thời điểm muốn mang ý nghĩa định Mưu thành công định tồn chiến buổi Ngô Quyền thành công mưu kế độc đáo tính tốn, vận dụng xác quy luật tự nhiên

Người vận dụng lại mưu kế Trần Hưng Đạo trận Bạch Đằng, 1288 biết cách kết hợp áp dụng xác nên lại lập đại công phá quân Nguyên Đời sau nghe chuyện dùng cọc đâm thuyền địch dễ dàng, áp dụng cụ thể thấy khơng hồn tồn dễ dàng để có thắng lợi sử sách ghi Không phải ngẫu nhiên mà Ngô Quyền Trần Hưng Đạo xem danh tướng lịch sử Việt Nam

Ý nghĩa

(19)

lịch sử vĩ đại

Hơn nữa, 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù dân tộc Việt đế chế lớn mạnh bậc phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán lúc phát triển cao độ, thời Hán, Đường Tiếp tục cơng bành trướng Tần Thủy Hồng, nhà Hán chinh phục bắc Triều Tiên chiếm đất đai lạc dụ mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ phía Trung Á, xâm lược nước Hạ Lang, Điền Tây Nam Đầu kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh phía Đơng, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc , nhà Đường mở rộng bành trướng phía, lập thành đế chế bao la Đường Thái Tông tuyên bố: "Ta chinh phục 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man cõi xa quy phục" (theo Đường thư)

Từ đầu công nguyên, dân số đế chế Hán lên đến 57 triệu người Thời gian đó, dân số Việt Nam độ triệu Sau chiếm Việt Nam, mưu đồ nhà Hán dừng lại chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét cả, mà cịn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sát nhập đất đai vào Trung Quốc Chính sách đồng hóa đặc trưng bật chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, thực từ thời Hán đẩy mạnh tới nhà Đường Trong toàn tiến trình lịch sử Việt Nam, thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua thử thách hiểm nghèo

Ngô Quyền - người anh hùng chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - xứng đáng với danh hiệu "vị tổ trung hưng" dân tộc Phan Bội Châu lần nêu lên Việt Nam quốc sử khảo

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước quy mơ lớn Đó kỷ nguyên văn minh Đại Việt, văn hóa Thăng Long, kỷ ngun phá Tống, bình Ngun, đuổi Minh, kỷ nguyên rực rỡ nhà Lý, Trần, Lê

b Tổ chức

-GV chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho thành viên lớp, kiểm tra đơn đốc thực

-Điều khiển chương trình : -Trang trí bảng :

_Thành phần ban giám khảo: 4.Tiến hành hoạt động

_Hát tập theå

(20)

Từng tổ lên thi kể chuyện, ban giám khảo chấm điểm phong cách, câu chuyện trình bày có hợp lý mạch lạc hay khơng

Trò chơi hái hoa dân chủ trả lời câu đố 5.Kết thúc hoạt động

_Hát hát tập thể

_GVCN nhận xét thái độ tham gia học sinh Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm

_Cá nhân tự nhận xét đánh giá.Tốt Khá Trung bình Yếu _Tổ nhận xét đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu

_Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu

CHỦ ĐIỂM THÁNG VÀ 2

MỪNG ĐẢNG MỪNG XN I Mục tiêu giáo dục.

Giúp học sinh:

_Hiểu rõ vai trị cơng ơn Đảng quê hương, đất nước Đảng đem lại hạnh phúc cho người, thân em, gia đình làng xóm q hương em

_Tin tưởng lãnh đạo Đảng; tự hào yêu mến quê hương đất nước

_Tự học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng Biết tôn trọng giữ gìn bảo vệ phát huy phong tục tập quán, truyền thấng tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc

II Nội dung hoạt động theo chủ điểm

Hoạt động 1: mùa xuân truyền thống văn hóa quê hương

Hoạt động 2: truyền thống cách mạng nét đổi thay quê hương Hoạt động 3: giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân

Hoạt động xây dựng kế hoạch thực trường xanh , sach , đẹp III.Hoạt động cụ thể

Lớp- Ngày dạy 74 :

(21)

Hoạt động 1: mùa xuân truyền thống văn hóa q hương I.u cầu giáo dục

Giúp học sinh

_ Có hiểu biết định phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp q hương, đất nước khơng khí mùa xuân đón tết cổ truyền dân tộc

_Tự hào yêu mến quê hương đất nước

_Tôn trọng giữ gìn nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán 2.Nội dung hình thức hoạt động

a.Nội dung

Phong tục tập qn đón tết b.Nội dung

Thi tìm hiểu phong tục tổ 3.Chuẩn bị hoạt động

a.phương tiện hoạt động

Nét đẹp phong tục đầu năm

Các phong tục ngày Tết chọn người xơng đất, lì xì, xuất hành hái lộc, thăm viếng họ hàng gắn liền với mong muốn năm an lành, phát lộc Bởi người Việt quan niệm đầu năm việc diễn sn sẻ năm thuận lợi

Xông đất cách gọi miền Bắc, dân miền Trung dùng đúng tên cổ tục "đạp đất" Người Việt quan niệm ngày mồng Một việc xảy suôn sẻ, may mắn năm tốt lành, thuận lợi

Người khách đến thăm nhà năm quan trọng, cuối năm, người cố ý tìm xem số bà hay láng giềng, người có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm

Người xông đất thường đến thăm, chúc Tết chừng năm mười phút không lại lâu, để việc năm chủ nhà trơi chảy, thơng suốt Người xơng đất xong có niềm vui làm việc phúc Người xơng đất sung sướng tin tưởng gia đạo may mắn suốt năm tới

Thời xưa có hai cách chọn người tốt vía xơng đất ngày đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người hợp tuổi với chủ nhà Người xông đất phải đàn ơng trụ cột gia đình Đối với người dân lao động đơn giản nhiều: người chọn xơng đất phải khỏe mạnh, tốt tính, gia cảnh khấm khá, hòa thuận

Chúc Tết: Sáng mồng Một Tết cịn gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ tổ tiên chúc Tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người thêm tuổi, ngày mồng Một Tết, cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến thêm tuổi)

(22)

Lì xì: Người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ hay "hồng bao", gọi "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc "hồng bao" có đồng tiền (là Bát Tiên hóa thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu

Xuất hành hái lộc: "Xuất hành" khỏi nhà ngày đầu năm để tìm may mắn cho gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày, phương hướng tốt, mong gặp quý thần, tài thần, hỉ thần Nếu xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người Việt cịn có tục bẻ lấy "cành lộc" mang nhà lấy may, lấy phước Đó tục "hái lộc" Cành lộc cành đa nhỏ hay nhánh đề, si loại quanh năm tươi tốt nẩy lộc

Tục hái lộc đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc Thần, Phật ban cho nhân năm Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Khác với miền Bắc, miền Trung khơng có tục hái lộc đầu năm nên cối đền chùa giữ nguyên xanh biếc suốt mùa xuân

Thăm viếng họ hàng: Tục thăm viếng họ hàng liền với mong muốn gắn kết tình cảm gia đình, anh em Lời chúc Tết thường sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công Những người năm cũ gặp rủi ro động viên "tai qua nạn khỏi" hay "của thay người" nghĩa họa tìm thấy phúc, hướng tốt lành

Điềm lành ngày Tết

- Hoa mai: Sau Giao thừa, hoa mai (loại cánh) nở thêm nhiều đầy đặn điềm may Và may mắn có vài bơng hoa cánh

- Chó lạ vào nhà: Như tục ngữ đúc kết: "Mèo đến nhà khó, chó đến nhà sang".

- Cây đào: Nếu hoa có nhiều cánh kép, lớp đài hoa có hình dáng bơng hồng có nhiều phúc lộc

- Cây quất: N u có nhi u ch i xanh m c n m s có nhi u l c.ế ề ọ ă ẽ ề ộ

Phong tục vui Tết đón Xuân người vùng cao Lào Cai

Mỗi xuân về, đồng bào dân tộc lại nơ nức đón xn với phong tục truyền thống mang đậm sắc dân tộc Đặc biệt vùng cao Lào Cai, nơi có 25 dân tộc anh em sinh sống

Tết người Phù Lá

(23)

thánh thần, nhà quây quần ăn chung mâm Buổi tối đón giao thừa, người gia đình phải rửa chân từ đầu gối trở xuống Nước rửa chân đun nồi có 12 thứ thơm

Giao thừa đến, nhà ăn diện đồ truyền thống đứng nghiêm trang nghe chủ nhà khấn mời tiên tổ Thời khắc bước sang năm mới, nhà người đến đầu nguồn hứng nước Khi hứng nước, họ lầm rầm khấn cầu mưa thuận gió hịa cắm nén nhang xung quanh Nước tinh khiết mang đun sôi lên, đặt ban thờ để sáng mồng người uống với ý niệm làm cho người sạch, tao dồi sức lực

Tết người Dao

Người Dao Đỏ có tết nhảy thật độc đáo, biểu tính cộng đồng cao Tết nhảy thường diễn trước ngày ba mươi Vào lễ, đồng bào dựng ban thờ nơi cao ráo, sắm đủ lễ vật khấn Bàn Vương, thánh thần, tổ tiên Sau cúng khấn nhảy múa gồm tuần tự: Múa cầu an - cầu mưa thuận gió hịa, trời đất thánh thần phù hộ độ trì; múa binh vào tướng tức múa chiến đấu chống xâm lược, ác bá; cuối múa rùa -tái lại cảnh săn bắt, hái lượm thời tiền sử Những ngày tết đầu năm thường người già dạy cháu thổi kèn, phụ nữ có tuổi truyền dạy cho cháu gái hát dân ca thêu thùa

Riêng người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng ngày tết gói bánh trưng tro Bánh ngâm nhuộm nước lọc tro lúa nếp tro than núc nác Đêm tất niên, đàn ông thắp hương khấn mời tổ tiên cầu

thánh thần cho mưa thuận gió hịa Những ngày tết bàn thờ phải có đèn dầu ln thắp sáng Từ ngày mồng người chơi xuân thi hát giao duyên

b.Tổ chức

-Giáo viên chủ nhiệm thông báo chủ điểm , duyệt nội dung -Cán lớp tổ chức sưu tầm truyền thống tết

-Dẫn chương trình : _Trang trí bảng:

(24)

b.Thi tổ

_Các tổ trình bày sưu tầm _ Ban giám khảo chấm điểm

_Văn nghệ xen kẻ 5.Kết thúc hoạt động _công bố kết

(25)

Lớp- Ngày dạy 7: Vắng

Hoạt động 2: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VAØ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG 1.Yêu cầu giáo dục:

-Hiểu nét lớn truyền thống cách mạng, truyền thống cách mạng, truyền thống học tập, lao sản xuất…và nét đổi thay quê hương, địa phương Đảng lãnh đạo

-Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào quê hương, yêu mến làng xóm, trường ,lớp

- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương 2.Nội dung hình thức hoạt động

a.Nội dung

-Những nét lớn truyền thống cách mạng quê hương

-Các truyền thống học tập, Sản xuất địa phương, gương tốt bảo vệ xây dựng quê hương giàu đẹp

-Những nét đổi thay hương b.Hình thức hoạt động

Tổ chức kể chuyện , gương sáng, nét đổi thay quê hương, văn nghệ xen kẽ

3.Chuẩn bị hoạt động : a.Phương tiện hoạt động :

Long An - tỉnh lớn miền Tây Nam Bộ, vùng đất “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc” trước Phát huy truyền thống anh hùng đó, Long An nhiều năm qua trọng thực tốt phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” thân nhân liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, cá nhân gia đình có công với cách mạng

Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc

(26)

anh dũng khác nước ngã xuống mảnh đất vơ lớn lao để góp phần tích cực vào tồn thắng lịch sử cách 32 năm vào ngày 30/4/1975 có công đổi đất nước 20 năm qua Vì thế, từ lâu nơi Đảng, Nhà nước ta, Nhân dân ta trao tặng danh hiệu vẻ vang: “Long An trung dũng kiên cường, tồn dân đánh giặc”.

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu nhà văn hóa, danh sĩ, chí sĩ cận đại Việt Nam, hiệu Trạch Phủ, cụ Nguyễn Đình Huy bà Trương Thị Thiệt, sinh ngày tháng năm 1822 làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) ngày tháng năm 1888 Ba Tri, Bến Tre

Năm Qúi Mão 1843 ông đỗ Tú tài trường thi Gia Định lúc 21 tuổi Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua chuỗi ngày gia biến quốc biến hãi hùng tác động đến nhận thức ông Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu theo cha chạy giặc

Năm 1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh Nguyễn Đình Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu cho người bạn Huế để ăn học Năm 1843 ông đỗ Tú tài trường thi Gia Định, năm 1847 ông Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849 Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở chịu tang mẹ, dọc đường vất thương mẹ khóc nhiều nên ơng bị bệnh mù đôi mắt Về quê, chịu tang mẹ xong, ơng lại bị gia đình giàu có bội ước Từ ơng vừa dạy học vừa làm thơ sống tình thương người Về sau có người học trị cảm nghĩa thầy gả em gái Nhân dân thường gọi ông Đồ Chiểu hay Tú Chiểu

Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ông Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tiếp tục dạy học làm thuốc Vốn nhiệt tình yêu nước, ông liên hệ mật thiết với nhóm nghĩa binh Đốc binh Nguyễn Văn Là, lãnh binh Trương Định Ơng tích cực dùng văn chương kích động lịng u nước sĩ phu nhân dân Biết ông người có uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc ơng nêu cao khí tiết, khơng chịu khuất phục

Năm Mậu Tí 1888 ngày 24-5 Âm lịch ông mất, thọ 66 tuổi Cả nước thương tiếc kính trọng ơng

Ơng để lại nhiều thơ văn yêu nước ba tác phẩm chính: b.Tổ chức

-Giáo viên chủ nhiệm thông báo chủ điểm , duyệt nội dung -Cán lớp tổ chức sưu tầm truyền thống tết

(27)

4.Tiến hành hoạt động a.Khởi động

_ Hát tập thể

_ Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu

b.Trình bày sưu tầm gương tiêu biểu quê hương

Từng tổ trình bày sưu tầm, ban giám khảo đánh giá kết quả, văn nghệ xen kẻ 5.Kết thúc hoạt động

_Hát hát tập theå

_GVCN nhận xét thái độ tham gia học sinh Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm

_Cá nhân tự nhận xét đánh giá.Tốt Khá Trung bình Yếu _Tổ nhận xét đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu

(28)

74 :

Hoạt động 3: giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân 1.Yêu cầu giáo dục

_Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước _ Phát huy tiềm văn nghện lớp

2.Nội dung hình thức hoạt động

a.Nội dung : Những hát thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước mùa xuân

b.Hình thức hoạt động : giao lưu văn nghện với hình thức thi hát hát nối 3.Chuẩn bị hoạt động

a.Phương tiện hoạt động

- Các tiết mục văn nghệ sưu tầm sáng tác học sinh - Hệ thống câu hỏi câu đố đáp án kèm theo

_ Bản thang điểm dùng cho ban giám khảo b.Về tổ chức

-GVCN nêu chủ đề hoạt động, nội dung hình thức hoạt động -hướng dẫn nhọc sinh hát liên quan đến chủ đề

-Ban giám khảo : tổ trưởng - trang trí: tổ 1,2

-Dẫn chương trình: 4.Tiến hành hoạt động a Khởi động

-Hát tập thể hát mùa xuân

-Dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nêu nợi dung, hình thức giao lưu B.Giao lưu

-Các tổ cử đại diện trình bài hát chuẩn bị -Ban giám khảo chấm điểm

-Dẫn chương trình mời đại diện tổ lên hái hoa dân chủ, trả lời 5.Kết thúc hoạt động

-Công bố kết cá nhân tập thể, Phát thưởng

(29)

Hoạt động : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRƯỜNG XANH, SẠCH ĐẸP 1.Yêu cầu giáo dục

-Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung việc xây dựng trường xanh đẹp người chất lượng học tập giáo nhà trường, có thân em

-Gắn bó thêm yêu trường, lớp

-tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực trường xanh, , đẹp 2.Nội dung hình thức hoạt động

a.Nội dung

-Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp -Làm bồn hoa, cảnh

-Trồng xanh sân trường, vườn trường, cổng trường -Chăm sóc trồng; chăm sóc bồn hoa, cảnh

-Trang trí lớp

b.Hình thức hoạt động

Thảo luận_ xây dựng nội dung kế hoạch thực 3.Chuẩn bị hoạt động

a.Về phương tiện hoạt động

-Bản dự thảo nội dung, dự thảo kế hoạch -Các câu hỏi để thảo luận

b.Về tổ chức

-GVCN nêu vấn đề, yêu cầu lớp suy nghĩ sẵn sàng tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực trường xanh đẹp

-Hội ý với cán lớp, chi đội trưởng tổ trưởng để phân công chuẩn bị công việc cụ thể :

+ Dự thảo nội dung, kế hoạch thực trường xanh đẹp + Các câu hỏi thảo luận

-Dẫn chương trình : thảo -Ghi biên bản: khâu

-Dẫn chương trình văn nghệ 4.Tiến hành hoạt động a.Khởi động:

_ Hát tập thể

_Nêu lí do, hình thức hoạt động b.Thảo luận

-Người điều khiển lần lược nêu câu hỏi thảo luận -Mỗi câu hỏi nêu phải trao đổi, bổ xung đủ ý

-Kết thảo luận nội dung, kế hoạch thực trường xanh đẹp mà lớp xây dựng nên, biểu trí

5.Kết thúc hoạt động

_GVCN nhận xét kết hoạt động

_GVCN đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: 1.Học sinh tự đánh giá

2.Tổ đánh giá xếp loại

(30)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐÒAN I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC

Giúp học sinh:

-Hiểu nét mục đích, vị trí vai trị địan viên niên cộng sản Hồ Chí Minh truyền thống vẻ vang đòan

-Tự hào, tin tưởng vào địan, tơn trọng anh chị đồn viên II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM

-HĐ : Thi tìm hiểu địan

-HĐ : Chúng em ca hát mẹ cô giáo III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

LỚP- NGÀY 74 :

VẮNG

Hoạt động THI TÌM HIỂU VỀ ĐÒAN. 1.Yêu cầu giáo dục.

Giúp học sinh :

-Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26-3 Những mốc lịch sử lớn đòan, gương đòan viên tiêu biểu

-Tự hào yêu mến tổ chức đòan

-Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong địan 2.Nội dung hình thức hoạt động.

a.Nội dung.

-Lịch sử ngày thành lập đòan 26-3

-Các mốc truyền thống vẻ vang đòan -Các gương sáng đòan viên tiêu biểu -Những hát thơ địan b.Hình thức hoạt động

Thi tìm hiểu truyến thống địan đội 3.chuẩn bị hoạt động

a.Phương tiện hoạt động

-Các tư liệu sưu tầm truyền thống đòan -Các câu hỏi đáp án

b.Về tổ chức.

-GVCN nêu nội dung, yệu cầu hoạt động Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động

-Dẫn chương trình : Thảo, Thắm -Ban giám khảo : Đạt, Phá, Khâu

-Trang trí bảng : Hòa, Thành, Hương, Uyên 4.Tiến hành hoạt động.

a.Khởi động

_ Hát tập thể : ta lên

_Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo b.Cuộc thi

-Dẫn chương trình nêu câu hỏi, đội lần lược trả lời -Văn nghệ xen kẻ với hát đòan

-Sau câu trả lời, tùy vào mức độ mà ban giám khảo công bố điểm 5.Kết thúc hoạt động

-Công bố kết thi

(31)

Lớp- ngày 74 :

Vắng

Hoạt động CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO. 1.Yêu cầu giáo dục.

Giúp học sinh :

-Biết thêm hát mẹ cô giáo nhân ngày quốc tế phụ nữ ( 8-3 ) -Tự hào truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ cô giáo

-Rèn luyện kĩ ca hát, tư sáng tạo hoạt động văn nghệ 2.Nội dung hình thức hoạt động.

a.Nội dung.

-Các hát mẹ, cô giáo, phụ nữ Việt Nam.

-Những thơ câu chuyện liện quan đến chủ đề hoạt động b.Hình thức hoạt động

Thi văn nghệ tổ 3.chuẩn bị hoạt động a.Phương tiện hoạt động

-Các tư liệu sưu tầm hát mẹ cô -Các câu hỏi đáp án

b.Về tổ chức.

-GVCN nêu nội dung, yệu cầu hoạt động Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động

-Dẫn chương trình : Thảo, Thắm -Ban giám khảo : Đạt, Phá, Khâu

-Trang trí bảng : Hịa, Thành, Hương, Uyên 4.Tiến hành hoạt động.

a.Khởi động

_ Hát tập thể : ta lên

_Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo b.Cuộc thi

-Dẫn chương trình nêu câu hỏi, đội lần lược trả lời -Văn nghệ xen kẻ với hát đòan

-Sau câu trả lời, tùy vào mức độ mà ban giám khảo công bố điểm 5.Kết thúc hoạt động

-Công bố kết thi

_GVCN nhận xét kết hoạt động

_GVCN đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm: 1.Học sinh tự đánh giá

2.Tổ đánh giá xếp loại

m 1932) n Quân đội nhân dân Việt Nam. u Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân m 1952. Tày, xã Khâm Thành huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằ ng m 1948, ong kháng chiến chống Pháp, m 1949) Trận Đông Khê (Chiến dịch biên giới 1950) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa u Anh hùng thi m Đại tá m 1985, ng Huân chương quân công Huân chương ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1935 – 13 tháng Bà Rịa Phước Long Thọ n Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) òng quan ba Côn Đảo. nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương, y tháng m 1994, (1931 tỉnh Cần Thơ. (1928 15 tháng bí danh i dân tộc Nùng. Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh y 15 tháng Cao Sơn Thanh Minh Thanh Thủy Thủy Tiên. Pháp bộ Việt Minh u Anh hùng lực lượng vũ trang. (26 tháng 11, 1942 –22 tháng 1970) i chiến tranhViệt Nam, ng Đại học DượcHà Nội. Đại học Y khoa Hà Nội 1966, Quân độiNhân dân Việt Nam Đức Phổ, ng Quảng Ngãi inh[1] m 1990, Từ Liêm, m 938 do Ngô Quyền n Nam Hán sông Bạch Đằng. ong lịch sử Việt Nam. m Bắc thuộc Dương Đình Nghệ i Ngũ đại Thập quốc Tiết độ sứ. m 937 ng Kiều Công Tiễn Lưu Nghiễm Lưu Cung nh Đại La, ửa Khi thuỷ triều ( nhà Ngô, Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội Trận Bạch Đằng, 1288, Trần Hưng Đạo Lê Văn Hưu: trận Bạch Đằng, 981, Lê Hoàn Tần Thủy Hoàng, nhà Hán nhà Tùy Triều Tiên, (Đài Loan) Lâm Ấp, nhà Đường Đường Thái Tông o Đường o Trung Quốc. minh Đại Việt,

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:47

w