1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng DE KTTX-LANI-HKII-12CB(CO DA)

10 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 105 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN-LẦN 1-HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 CƠ BẢN MÃ ĐỀ 131 Họ và tên HS:……………………………. Lớp: 12C Số TT…. Câu 1: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 2: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Ca(HCO 3 ) 2 , CuSO 4 , NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . C. KCl, KHSO 4 , NaHCO 3 . D. Na 2 SO 4 , AlCl 3 , CaCl 2 . Câu 3: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2 O là: (Cho: K=39, O=16, H=1) A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 5: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na + tương ứng là: A. 3s 1 và 3s 2 B. 3s 1 và 2p 6 C. 2p 6 và 3s 1 D. 3p 1 và 2p 6 Câu 6: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 7: Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8: Kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể A. lục phương. B. lập phương tâm diện. C. lập phương tâm khối. D. lăng trụ lục giác đều. Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. NaOH. D. NaNO 3 . Câu 11: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 12: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 . Câu 13: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO 4 → Cu + ZnSO 4 B. H 2 + CuO → Cu + H 2 O C. CuCl 2 → Cu + Cl 2 D. 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 Câu 14: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl - . B. sự oxi hoá ion Cl - . C. sự oxi hoá ion Na + . D. sự khử ion Na + . Câu 16: Dẫn khí CO 2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được là: (cho Ca = 40, C=12, O =16) A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 17: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là: A. NaOH, CO 2 , H 2 . B. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. C. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. D. NaOH, CO 2 , H 2 O. Câu 18: Chất không có khả năng làm xanh giấy quỳ là: A. KHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaOH. D. NaCl. Câu 19: Ứng dụng nào sau đây của kim loại kiềm không đúng? 1) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch Bazơ mạnh. 2) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. 3) Các kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. 4) Kim loại Cs dùng làm tế bào quang điện. A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 5. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO 3 + X → Na 2 CO 3 + H 2 O. X là hợp chất A. KOH. B. NaOH. C. K 2 CO 3 . D. HCl. Câu 21: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là: (Cho: Li=7, Na=23, K=39, Rb=87) A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl. Câu 22: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 23:Vai trò của Na (trong phản ứng Na với Cl 2 ) và ion Na + (trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl) là: A. Na: chất bị khử, Na + : chất oxi hóa. B. Na: chất khử, Na + : chất oxi hóa. C. Na: chất khử, Na + : chất bị oxi hóa. D. Na: chất bị khử, Na + : chất bị oxi hóa. Câu 24: Cho Na vào dung dịch CuSO 4 , sản phẩm thu được (hợp chất) là: A. Cu và Na 2 SO 4 . B. Na 2 SO 4 và Cu(OH) 2 . C. Cu, Na 2 SO 4 và NaOH. D. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 và NaOH. Câu 25: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A. R 2 O 3 . B. RO 2 . C. R 2 O. D. RO. ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN-LẦN 1-HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 CƠ BẢN MÃ ĐỀ 132 Họ và tên HS:…………………………… Lớp: 12C Số TT…. Câu 1: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là: A. NaOH, CO 2 , H 2 . B. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. C. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. D. NaOH, CO 2 , H 2 O. Câu 2: Chất không có khả năng làm xanh giấy quỳ là: A. KHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaOH. D. NaCl. Câu 3: Ứng dụng nào sau đây của kim loại kiềm không đúng? 1) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch Bazơ mạnh. 2) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. 3) Các kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. 4) Kim loại Cs dùng làm tế bào quang điện. A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 5. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO 3 + X → Na 2 CO 3 + H 2 O. X là hợp chất A. KOH. B. NaOH. C. K 2 CO 3 . D. HCl. Câu 5: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là: (Cho: Li=7, Na=23, K=39, Rb=87) A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl. Câu 6: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 7: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 8: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Ca(HCO 3 ) 2 , CuSO 4 , NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . C. KCl, KHSO 4 , NaHCO 3 . D. Na 2 SO 4 , AlCl 3 , CaCl 2 . Câu 9: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2 O là: (Cho: K=39, O=16, H=1) A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 11: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na + tương ứng là: A. 3s 1 và 3s 2 B. 3s 1 và 2p 6 C. 2p 6 và 3s 1 D. 3p 1 và 2p 6 Câu 12: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 13: Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14: Kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể A. lục phương. B. lập phương tâm diện. C. lập phương tâm khối. D. lăng trụ lục giác đều. Câu 15:Vai trò của Na (trong phản ứng Na với Cl 2 ) và ion Na + (trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl) là: A. Na: chất bị khử, Na + : chất oxi hóa. B. Na: chất khử, Na + : chất oxi hóa. C. Na: chất khử, Na + : chất bị oxi hóa. D. Na: chất bị khử, Na + : chất bị oxi hóa. Câu 16: Cho Na vào dung dịch CuSO 4 , sản phẩm thu được (hợp chất) là: A. Cu và Na 2 SO 4 . B. Na 2 SO 4 và Cu(OH) 2 . C. Cu, Na 2 SO 4 và NaOH. D. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 và NaOH. Câu 17: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A. R 2 O 3 . B. RO 2 . C. R 2 O. D. RO. Câu 18: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 19: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. NaOH. D. NaNO 3 . Câu 20: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 . Câu 22: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO 4 → Cu + ZnSO 4 B. H 2 + CuO → Cu + H 2 O C. CuCl 2 → Cu + Cl 2 D. 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 Câu 23: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. Câu 24: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl - . B. sự oxi hoá ion Cl - . C. sự oxi hoá ion Na + . D. sự khử ion Na + . Câu 25: Dẫn khí CO 2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được là: (cho Ca = 40, C=12, O =16) A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam. ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN-LẦN 1-HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 CƠ BẢN MÃ ĐỀ 131 Họ và tên HS:…………………………… Lớp: 12C Số TT…. Câu 1: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 2: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Ca(HCO 3 ) 2 , CuSO 4 , NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . C. KCl, KHSO 4 , NaHCO 3 . D. Na 2 SO 4 , AlCl 3 , CaCl 2 . Câu 3: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2 O là: (Cho: K=39, O=16, H=1) A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 5: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na + tương ứng là: A. 3s 1 và 3s 2 B. 3s 1 và 2p 6 C. 2p 6 và 3s 1 D. 3p 1 và 2p 6 Câu 6: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 7: Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8: Kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể A. lục phương. B. lập phương tâm diện. C. lập phương tâm khối. D. lăng trụ lục giác đều. Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. NaOH. D. NaNO 3 . Câu 11: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 12: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 . Câu 13: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO 4 → Cu + ZnSO 4 B. H 2 + CuO → Cu + H 2 O C. CuCl 2 → Cu + Cl 2 D. 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 Câu 14: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl - . B. sự oxi hoá ion Cl - . C. sự oxi hoá ion Na + . D. sự khử ion Na + . Câu 16: Dẫn khí CO 2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được là: (cho Ca = 40, C=12, O =16) A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 17: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là: A. NaOH, CO 2 , H 2 . B. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. C. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. D. NaOH, CO 2 , H 2 O. Câu 18: Chất không có khả năng làm xanh giấy quỳ là: A. KHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaOH. D. NaCl. Câu 19: Ứng dụng nào sau đây của kim loại kiềm không đúng? 1) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch Bazơ mạnh. 2) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. 3) Các kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. 4) Kim loại Cs dùng làm tế bào quang điện. A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 5. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO 3 + X → Na 2 CO 3 + H 2 O. X là hợp chất A. KOH. B. NaOH. C. K 2 CO 3 . D. HCl. Câu 21: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là: (Cho: Li=7, Na=23, K=39, Rb=87) A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl. Câu 22: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 23:Vai trò của Na (trong phản ứng Na với Cl 2 ) và ion Na + (trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl) là: A. Na: chất bị khử, Na + : chất oxi hóa. B. Na: chất khử, Na + : chất oxi hóa. C. Na: chất khử, Na + : chất bị oxi hóa. D. Na: chất bị khử, Na + : chất bị oxi hóa. Câu 24: Cho Na vào dung dịch CuSO 4 , sản phẩm thu được (hợp chất) là: A. Cu và Na 2 SO 4 . B. Na 2 SO 4 và Cu(OH) 2 . C. Cu, Na 2 SO 4 và NaOH. D. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 và NaOH. Câu 25: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A. R 2 O 3 . B. RO 2 . C. R 2 O. D. RO. Ngày soạn: 5/01/2011 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN-LẦN 1-HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 CƠ BẢN I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS biết hiểu về điều chế kim loại, vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại kiềm, và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập. 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp. II-ĐỀ KIỂM TRA MÃ ĐỀ 132 Câu 1: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là: A. NaOH, CO 2 , H 2 . B. Na 2 O, CO 2 , H 2 O. C. Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. D. NaOH, CO 2 , H 2 O. Câu 2: Chất không có khả năng làm xanh giấy quỳ là: A. KHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaOH. D. NaCl. Câu 3: Ứng dụng nào sau đây của kim loại kiềm không đúng? 1) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch Bazơ mạnh. 2) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. 3) Các kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. 4) Kim loại Cs dùng làm tế bào quang điện. A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 5. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO 3 + X → Na 2 CO 3 + H 2 O. X là hợp chất A. KOH. B. NaOH. C. K 2 CO 3 . D. HCl. Câu 5: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là: (Cho: Li=7, Na=23, K=39, Rb=87) A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl. Câu 6: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 7: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 8: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Ca(HCO 3 ) 2 , CuSO 4 , NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . C. KCl, KHSO 4 , NaHCO 3 . D. Na 2 SO 4 , AlCl 3 , CaCl 2 . Câu 9: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2 O là: (Cho: K=39, O=16, H=1) A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. np 1 B. ns 2 np 1 C. ns 2 D. ns 1 Câu 11: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na + tương ứng là: A. 3s 1 và 3s 2 B. 3s 1 và 2p 6 C. 2p 6 và 3s 1 D. 3p 1 và 2p 6 Câu 12: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 13: Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14: Kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể A. lục phương. B. lập phương tâm diện. C. lập phương tâm khối. D. lăng trụ lục giác đều. Câu 15:Vai trò của Na (trong phản ứng Na với Cl 2 ) và ion Na + (trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl) là: A. Na: chất bị khử, Na + : chất oxi hóa. B. Na: chất khử, Na + : chất oxi hóa. C. Na: chất khử, Na + : chất bị oxi hóa. D. Na: chất bị khử, Na + : chất bị oxi hóa. Câu 16: Cho Na vào dung dịch CuSO 4 , sản phẩm thu được (hợp chất) là: A. Cu và Na 2 SO 4 . B. Na 2 SO 4 và Cu(OH) 2 . C. Cu, Na 2 SO 4 và NaOH. D. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 và NaOH. Câu 17: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A. R 2 O 3 . B. RO 2 . C. R 2 O. D. RO. Câu 18: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . Câu 19: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. NaOH. D. NaNO 3 . Câu 20: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 . Câu 22: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO 4 → Cu + ZnSO 4 B. H 2 + CuO → Cu + H 2 O C. CuCl 2 → Cu + Cl 2 D. 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 Câu 23: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. Câu 24: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl - . B. sự oxi hoá ion Cl - . C. sự oxi hoá ion Na + . D. sự khử ion Na + . Câu 25: Dẫn khí CO 2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được là: (cho Ca = 40, C=12, O =16) A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam. Duyệt của Tổ Trưởng CM Ngày 6 tháng 1 năm 2011 . hoá học của kim loại kiềm, và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập. 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp. II-ĐỀ KIỂM TRA MÃ ĐỀ 132 Câu

Ngày đăng: 30/11/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w