ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHỆ 8

5 6 0
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHỆ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Do động cơ thực hiện chuyển động quay đều còn các bộ phận công tác có nhiều dạng chuyển động khác nhau mới tạo nên chức năng hoạt động của máy. II./ M ột số cơ cấu biến đổi chuyển[r]

(1)

Tuần 22: từ ngày 2/2/2021 đến 6/2/2021 (Công nghệ 8)

Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG A/ Mục Tiêu:

- Hiểu khái niệm mối ghép động , biết cấu tạo , đặc điểm ứng dụng mối ghép động

-Biết dược mối ghép động có thực tế : khớp động, khớp quay… B/ Kiến Thức Trọng Tâm:

I/ Thế mối ghép động :

- Những mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương gọi mối ghép động

- Công dụng khớp động ghép chi tiết thành cấu II/ Các loại khớp động

1/ Khớp tịnh tiến a/ Cấu tạo:

- Mối ghép pittong xi lanh có mặt tiếp xúc mặt trụ

- Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc mặt phẳng b-Đặc điểm:

- Mọi điểm vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt c-Ứng dụng:

- Khớp tịnh tiến dùng chủ yếu cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay ngược lại

2/ Khớp quay : a/ Cấu tạo:

- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường mặt trụ trịn

- Chi tiết có mặt trụ ổ trục, chi tiết có mặt trụ trục b/ Ứng dụng:

- Khớp quay thường dùng nhiều thiết bị, máy như: lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện

Tiết 26: Chủ đề: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG (T1) Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

A/ Mục tiêu:

- Hiểu phải truyền chuyển động

-Biết cấu tao, nguyên lý làm việc ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế

B/ Kiến thức trọng tâm:

I/ Tại cần phải truyền chuyển động?

Sở dĩ máy cần có truyền chuyển động vì:

- Các phận máy thường đặt xa dẫn động từ chuyển động ban đầu

(2)

II/ Bộ truyền chuyển động

1/ Truyền động ma sát- truyền động đai a/ Cấu tạo:

- Bánh dẫn - Bánh bị dẫn - Dây đai

b/ Nguyên lí làm việc i=

nbd nd =

D1 D2 =

D1

D2 hay n

2= n ´ D1 D2 c/ Ứng dụng

- Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ồn, truyền chuyển động trục cách xa nhau, nên sử dụng rộng rãi nhiều loại máy như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo

2/ Truyền động ăn khớp a/ Cấu tạo:

* Bộ truyền động bánh gồm: Bánh dẫn Bánh bị dẫn

* Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn xích b/ Tính chất :

i= D1 D2 =

Z1

Z2 hay n= n 1 ´ Z1 Z2 c/ Ứng dụng:

- Bộ truyền động bánh dùng để truyền chuyển động quay trục cách song song vng góc nhau, có tỉ số truyền xác định dùng nhiều hệ thống truyền động như: đồng hồ, hộp số xe máy…

- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay hai trục xa có tỉ số truyền xác định như: xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển

(Yêu cầu: HS chép vào học học thuộc bài)

(3)

(Công nghệ 9)

Tiết 22:Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt)

A/ Mục Tiêu:

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc

- Lắp mạch điện qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật B/ Kiến Thức Trọng Tâm:

I Dụng cụ, vật liệu thiết bị

 Vật liệu thiết bị : bảng điện, dây dẫn, cơng tắc cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện dây

 Dụng cụ : kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, khoan điện cầm tay, khoan tay, mũi khoan Φ 2mm, mũi khoan Φ 5mm, thước kẻ, bút chì

II Nội dung trình tự thực hành 3 Lắp đặt mạch điện(tt)

Qui trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:

- Bước : Vạch dấu - Bước : Khoan lỗ .

- Bước : Lắp thiết bị điện bảng điện - Bước : Nối dây mạch điện

- Bước : Kiểm tra

(4)

Tuần 23: Từ ngày 22/2/2021 đến 27/2/2021

Tiết 27: Chủ đề: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG (T2)

Bài 30:BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A/ Mục Tiêu:

- Hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường dùng

-Giải thích nguyên lí làm việc số cấu thực tế B/ Kiến Thức Trọng Tâm:

I./ Tại cần biến đổi chuyển động?

- Do động thực chuyển động quay phận cơng tác có nhiều dạng chuyển động khác tạo nên chức hoạt động máy

II./ M ột số cấu biến đổi chuyển động

1/ Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a/ Cấu tạo:

- Tay quay, truyền, trượt, giá đỡ b/ Nguyên lí hoạt động

- Khi tay quay, quay đầu tay quay quay theo, truyền có chiều dài khơng đổi nên đầu tác động lên trượt làm trượt chuyển động qua lại giá đỡ

c/ Ứng dụng: (sgk)

2/ Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc a/ Cấu tạo:

-Tay quay, truyền ,thanh lắc,giá đỡ

b/ Nguyên lí làm việc: Khi tay quay, quay quanh trục thông qua truyền làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục góc

c/ Ứng dụng

Dùng nhiều loại máy như: Máy khâu, máy dệt

Tiết 28: Chủ đề: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG (T3)

Bài 31:THỰC HÀNH TRUYỀN VÀBIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A/ Mục Tiêu:

Hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc số truyền biếnđổi chuyển động Tháo, lắp kiểm tra tỉ số truyền cá truyền biến đổi chuyển động B/ Kiến Thức Trọng Tâm:

I/ Chuẩn bị: (sgk)

II/ Nội dung trình tự thực hành:

1/ Đo đường kính bánh đai, đếm số bánh đĩa xích (sgk) 2/ Lắp ráp truyền động kiểm tra tỉ số truyền:(sgk)

(5)

Yêu cầu: HS chép vào học học thuộc bài)

(Công nghệ 9)

Tiết 23:Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt)

A/ Mục Tiêu:

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc

- Lắp mạch điện qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật B/ Kiến Thức Trọng Tâm:

I Dụng cụ, vật liệu thiết bị

 Vật liệu thiết bị : bảng điện, dây dẫn, công tắc cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện dây

 Dụng cụ : kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, khoan điện cầm tay, khoan tay, mũi khoan Φ 2mm, mũi khoan Φ 5mm, thước kẻ, bút chì

II Nội dung trình tự thực hành 3 Lắp đặt mạch điện(tt)

- Bước : Vạch dấu - Bước : Khoan lỗ .

- Bước : Lắp thiết bị điện bảng điện - Bước : Nối dây mạch điện

- Bước : Kiểm tra

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan