+ Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, Chính phủ các nước Anh, Pháp đã không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng chủ nghĩa phát xít, hòng đ[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 11 (Tuần 10/2 – 15/2/2019)
Bài 15 Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939) I Kiến thức bản
1 Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc * Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919)
- Nguyên nhân
+ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc vấn đề Sơn Đông + Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Diễn biến
+ Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh biểu tình địi trừng trị phần tử bán nước phủ
+ Phong trào lan rộng khắp 22 tình 150 thành phố lôi kéo đông đảo tầng lớp xã hội tham gia
+ Mục tiêu: chống đế quốc, phong kiến - Ý nghĩa
+ Mở đầu cho cao trào chống đế quốc phong kiến Trung Quốc
+ Giai cấp công nhân bước lên vũ đài trị lực lượng cách mạng độc lập + Đánh dấu bước phát triển c/m TQ từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu
* Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc - Cơ sở:
+ PT đấu tranh nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh me
+ Việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin ngày sâu rộng => nhóm cộng sản thành lập
- Sự thành lập: Tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập
- Ý nghĩa: Sự kiện đánh dấu trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân Trung Quốc Đồng thời mở thời kỳ giai cấp vô sản có Đảng để bước nắm cờ cách mạng
2 Phong trào độc lập Ấn Độ những năm 1918 - 1923 * Nguyên nhân:
+ Hậu Chiến tranh giới thứ
+ Sau chiến tranh, quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc Mâu thuẫn nhân dân Ấn Độ quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ năm 1918 – 1922
* Nét phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1922) : + Lãnh đạo: Đảng Quốc đại M.Gan-đi
+ Phương pháp đấu tranh: hịa bình, khơng sử dụng bạo lực
(2)* Cùng với trưởng thành giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập
II Bài tập
1 Vì nói: Phong trào Ngũ tứ (1919) kiện đánh dấu bước chuyển CM Trung Quốc từ CMDC tư sản kiểu cu sang CM dân chủ tư sản kiểu mới ?
2 Cho biết điểm phong trào CM Trung Quốc với Ấn Độ (1918 – 1939) gì? Vì có điểm đó?
Bài 16
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I Kiến thức bản
1 Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển rộng khắp nước ĐNA
- So với năm đầu kỉ XX, phong trào có bước tiến mới:
Một là: Bước phát triển phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc.
+ Giai cấp tư sản đề mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ đòi quyền tự chủ trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ nhà trường
+ Đảng tư sản thành lập ảnh hưởng rộng rãi xã hội (Đảng Dân tộc Inđônêxia, phong trào Tha Kin Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai )
Hai là: Sự xuất xu hướng vô sản:
+ Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh nhận thức Vì vậy, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin )
+ Đảng lãnh đạo cách mạng,đưa phong trào trở nên sôi nổi, liệt khởi nghĩa vũ trang Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Việt Nam)
- Vì: Chương trình khai thác bóc lột CNTB đưa tới phát triển nhanh số lượng giai cấp công nhân, họ tiếp thu CN Mác- Lênin nên có chuyển biến mạnh me nhận thức Vì Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước
2 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia * Nguyên nhân
- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa - Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
(3)Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
Lào Ong Kẹo Comanđam Kéo dài 30 năm Phát triển mạnh me.Mang tính tự phát, lẻ tẻ.
- Có sự liên minh chiến đấu của cả nước.
- Sự đời ĐCS Đông Dương tạo nên phát triển cách mạng Đông Dương Chậu Pachay 1918 - 1922
Cam-pu-chia
Phong trào chống thuế Tiêu biểu khởi nghĩa vũ trang nhân dân Rôlêphan
1925 - 1926
II Bài tập
Nét phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á hai chiến tranh giới (1918 – 1939) gì?
Bài 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) A Kiến thức bản
I Con đường dẫn đến chiến tranh
1 Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
- Những năm 30 kỉ XX, nước Đức, Ý, Nhật liên kết với tạo phe Trục tăng cường hoạt động quân sự, chiến tranh xâm lược nhiều nơi (Các nước Đức, Italia Nhật Bản liên kết với vì: Sự liên kết giúp nước thực tham vọng riêng mục tiêu chung phân chia lại thuộc địa, thị trường, chống Liên Xô Quốc tế Cộng sản đồng thời chống Anh, Pháp, Mĩ.)
=> Nhận xét
Các chiến tranh với bành trướng Nhật Bản châu Á cho thấy âm mưu gây chiến tranh nước phát xít lan rộng tồn giới Đây chiến tranh báo hiệu Chiến tranh giới thứ hai đến gần
- Thái độ nước lớn:
(4)+ Vì muốn giữ nguyên trật tự giới có lợi cho mình, Chính phủ nước Anh, Pháp không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực chính sách nhân nhượng chủ nghĩa phát xít, hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Cịn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nước thi hành sách khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ
2 Từ Hợi nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới
+ Bối cảnh: Tháng - 1938, Đức xâm chiếm sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó gây vụ Xuy-đét để thơn tính Tiệp Khắc
+ Thành phần: Hội nghị Muyních gồm người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia triệu tập
+ Nội dung: Anh - Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu
Nhận xét:
+ Tại Hội nghị, Anh-Pháp hi sinh quyền lợi nước nhỏ để bảo vệ quyền lợi mục đích
+ Trong đó Đức biến nước trở thành rối tay
II Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940)
+ Rạng sáng - - 1939, Đức bất ngờ công Ba Lan Hai ngày sau Anh Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Với ưu vượt trội sức mạnh quân sự, quân Đức áp dụng chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" gần tháng chiếm Ba Lan
+ Từ tháng - 1940, Đức chuyển hướng công sang phía tây, nhanh chóng chiếm hầu tư châu Âu đánh thẳng vào nước Pháp Nước Pháp nhanh chóng bại trận
+ Tháng - 1940, không quân Đức đánh phá nước Anh, bị tổn thất nặng nề Kế hoạch Hítle đổ vào nước Anh không thực
(5)+ Từ tháng 10 - 1940, Đức chuyển sang thơn tính nước Đơng Nam châu Âu : chiếm đóng ba nước chư hầu Rumani, Hunggari, Bungari ; thơn tính Nam Tư Hi Lạp
+ Mùa hè 1941, phe phát xít chiếm phần lớn châu Âu sẵn sàng mở công Liên Xô thắng lợi trận En Alamen (Ai Cập), giành lại ưu Bắc Phi chuyển sang phản cơng tồn mặt trận
*Nhận xét:
- Trong giai đoạn 1, Đức chủ động công chiếm ưu , mùa hè 1941, phát xít Đức chiếm phần lớn châu Âu sẵn sàng mở cơng Liên Xơ
- Tính chất chiến tranh phi nghĩa *Lí giải mợt vấn đề:
1 Vì Đức định chọn Ba Lan làm mục tiêu cơng đầu tiên?
Giải thích: Đức kí với Liên Xơ Hiệp ước khơng xâm phạm lẫn nên Đức yên tâm mặt trận phía Đơng để dồn tồn lực cơng châu Âu Ba Lan giáp với Đức nên công Ba Lan để làm bàn đạp công nước khác châu Âu
2 Vì Đức định thực chiến lược “chiến tranh chớp nhống”?
Giải thích: Chúng có tiềm lực kinh tế - quân hùng mạnh, hoàn toàn có khả năng mở công lớn vào châu Âu nhanh chóng giành thắng lợi Trong đó, điểm yếu nước châu Âu việc phịng thủ cảnh giác, chủ quan
III Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 – 11/1942)
IV Quân Đồng minh chuyển sang phản công Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (11/1942 – 8/1945)
* Lưu ý: Mục III, IV học sinh tự tóm tắt diễn biến chiến tranh theo mẫu sau:
Thời gian Chiến sự Kết quả
V Kết cục chiến tranh thế giới thứ hai - Thất bại: phe phát xít
Thắng lợi thuộc phe Đồng minh dân tộc kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Xơ, Mĩ , Anh lực lượng trụ cột , giữ vai trò định việc tiêu diệt CNPX
(6)- Chiến tranh kết thúc dẫ dẫn đến thay đổi tình hình giới B Bài tập
1 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)?
2 Vì hịa bình trở thành u cầu cấp thiết nhân loại tiến bộ? Trách nhiệm hệ trẻ việc gìn giữ hịa bình giới
3 Những thắng lợi quân Đồng minh việc tiêu diệt phát xít Nhật tác động thắng lợi đó cách mạng Việt Nam