1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Nam Định

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Nam Định Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thành Phố Nam Định NGƠ NGỌC HỒNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hƣớng dẫn: TS Dƣơng Mạnh Cƣờng Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thành Phố Nam Định NGƠ NGỌC HỒNG Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hƣớng dẫn: TS Dƣơng Mạnh Cƣờng Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Ngơ Ngọc Hồng Đề tài luận văn: “Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Thành Phố Nam Định” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: Tác giả, người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27/08/2020, với nội dung sau: - Chỉnh sửa lỗi trình bày (trang bìa luận văn, sơ đồ, biểu đồ chuyển thành Hình, trình bày luận văn theo mẫu) - Bổ sung “2 Tình tình nghiên cứu”, trang - Viết lại “Phần mở đầu”, “Mục tiêu đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu”, trang 3-4 - Chỉnh sửa lại tên Chương theo tên đề tài, rà soát lại tên tiểu mục tháng 09 năm 2020 Ngày Giáo viên hƣớng dẫn TS Dƣơng Mạnh Cƣờng Tác giả luận văn Ngơ Ngọc Hồng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế Đại học Bách Khoa Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Dƣơng Mạnh Cƣờng, người tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực luận văn Những thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm uận văn cho đ ng g p qu báu để hồn chỉnh uận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban ãnh đạo cán nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thành Phố Nam Định tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thu thập liệu thơng tin cho luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình n tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Rất mong nhận ý kiến góp ý q Thầy/Cơ để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Ngơ Ngọc Hồng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi to tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng NHTM 20 1.3.1 Quan niệm chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 20 1.3.2 Các tiêu chí đo lường chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 20 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới Chất lượng Quản lý rủi ro tín dụng 21 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới 24 1.4.1 Quản lý rủi ro tín dụng số nước giới 24 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đẩy mạnh chất lượng quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 27 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK TP NAM ĐỊNH 27 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 27 2.1.2 Giới thiệu Vietinbank TP Nam Định 29 2.1.3 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Nam Định 30 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI i NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH .34 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Vietinbank TP Nam Định 34 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Vietinbank TP Nam Định 37 2.2.3 Mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank TP Nam Định 42 2.2.4 Các nội dung quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Vietinbank TP Nam Định 44 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK TP NAM 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế .59 2.3.3 Nguyên nhân .60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐƠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 68 3.1 Định hướng hoạt động Vietinbank TP Nam Định 68 3.1.1 Định hướng chung 68 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng 70 3.2 Giải pháp đẩy mạnh chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank TP Nam Định 71 3.2.1 Đẩy mạnh nâng cao nhận thức quản lý rủi ro tín dụng .71 3.2.2 Hồn thiện cấu tổ chức mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 73 3.2.3 Nghiêm túc tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng .74 3.2.4 Tăng cường công tác Kiểm tra trước, sau cấp tín dụng 76 3.2.5 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 78 3.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm, đối tượng khách hàng để phân tán rủi ro 80 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với phủ ngành liên quan 82 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước .84 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank TP Nam Định 30 Bảng 2.2.Bảng huy động vốn Vietinbank TP Nam Định năm 2018-2019 32 Bảng 2.3.Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ tốn quốc tế 33 Bảng 2.4.Tình hình hoạt động tín dụng Vietinbank TP Nam Định giai đoạn 2015-2019 35 Bảng 2.5.Tình hình nợ xấu NHCT Thành Phố Nam Định 38 Bảng 2.6.Tình hình nợ xấu hạn phòng giao dịch Vietinbank TP Nam Định năm 2019 39 Bảng 2.7.Phân loại nợ theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN giai đoạn 2015-2019 39 Bảng 8.Trích lập quỹ dự phòng rủi ro qua năm 41 Bảng 2.9.Tình hình nợ xấu chuyển nhóm nợ Khách hàng phòng giao dịch 48 Bảng 2.10.Trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng qua năm NHCT TP Nam Định 54 Bảng 2.11.Số lượng tài liệu theo mảng nghiệp vụ 57 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Các loại rủi ro tín dụng Hình 2.Quy trình Quản lý rủi ro tín dụng 12 Hình 1.Tình hình nợ hạn NHCT Thành Phố Nam Định 38 Hình 2.Nợ xấu nhóm 3,4,5 Ngân hàng TMCP Cơng Thương- Chi nhánh 41 Hình 2.3.Mơ hình chuyển đổi tín dụng giai đoạn 42 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CN : Chi nhánh GHTD : Giới hạn tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân Hàng PGD : Phòng Giao dịch QHKH : Quan hệ khách hàng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TP : Thành Phố Vietinbank : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietinbank TP Nam Định: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Thành Phố Nam Định v doanh phát triển khách hàng chi nhánh phù hợp với vị rủi ro NHCT Từ có kế hoạch bố trí nguồn vốn thích hợp với nhu cầu đầu tư phát triển Tuy nhiên việc phân bổ nguồn vốn phải theo kế hoạch tiến độ, bám sát diễn biến thị trường tránh trường hợp đầu tư ạt, biện pháp kiểm sốt đá dẫn tới rủi ro tín dụng 3.2.1.3 Kết kỳ vọng Thực tốt giải pháp giúp cán công nhân viên chi nhánh nhận thức tầm quan trọng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động chi nhánh Nó ảnh hưởng trực tiếp đến cơm áo gạo tiền người Đi làm có ngủ ngon, n giấc hay khơng nhận thức rủi ro người 3.2.2 Hồn thiện cấu tổ chức mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 3.2.2.1 Cơ sở Cơ cấu tổ chức mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phản ánh cách hệ thống vấn đề chế, sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập giới hạn hoạt động an toàn chốt kiểm soát rủi ro quy trình thực nghiệp vụ; cơng cụ đo lường, phát rủi ro; hoạt động giám sát tuân thủ nhận diện kịp thời loại rủi ro phát sinh phương án, biện pháp chủ động phịng ngừa, đối phó có rủi ro xảy 3.2.2.2 Nội dung giải pháp Để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng cần có tách bạch hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý rủi ro Chức quản lý rủi ro tín dụng cần giao cho phận độc lập với phần kinh doanh chi nhánh, chi nhánh Vietinbank - TP Nam Định thực toàn kiểm soát chéo lẫn khâu hoạt đông, không để công đoạn hoạt động riêng lẻ Để làm điều cần làm số nội dung sau: - Nghiêm túc thực theo Thông báo số 312(sửa đổi)/TB-CNBND “ Một số lưu ý trình giao dịch với khách hàng” - Phân cơng cơng việc cụ thể phịng ban tham gia vào quy trình quản lý rủi ro tín dụng Đảm bảo cơng việc khơng thực chồng chéo Phải có chế báo cáo đánh giá hoạt động quản lý rủi ro định kỳ - Mở thêm Phòng tổng hợp giao cho phòng ban trụ sở chi nhánh phụ trách chức quản lý rủi ro tín dụng chung, lập báo cáo tổng hợp phân tích tình hình hoạt động chi nhánh, ngành lức vực chi nhánh, đưa 73 cảnh báo rủi ro sớm hoạt động tín dụng Yêu cầu xây dựng chức nhiệm vụ với đầy đủ công việc quản lý rủi ro: nhận biết rủi ro, tổng hợp đo lường rủi ro đưa biện pháp kiểm soát ( mức độ tổng hợp chi nhánh) - Nghiêm túc thực việc chuyển đổi mơ hình, chuyển đổi khách hàng Thực phân tách chức công việc cho cán bộ; tách cán quan hệ khách hàng cán thẩm định, tác nghiệp Việc thẩm định, định cho vay cần tập trung trụ sở chi nhánh, việc để cán ngồi địa điểm ảnh hưởng đến định cán Bố trí đủ người kiên khơng để tình trạng cán đảm nhận nhiều vai trò 3.2.2.3 Kết kỳ vọng Hồn thiện cấu tổ chức mơ hình quản lý rủi ro tín dụng nêu giúp Vietinbank TP Nam Định có cấu tổ chức rõ ràng quán, đảm bảo không trồng chéo lẫn nhau, kiểm soát chéo hoạt động nhau: kế tốn kiểm sốt lại tín dụng, kiểm sốt viên kiểm soát lại giao dịch viên Mỗi người làm nhiệm vụ người khác kiểm soát lại đảm bảo hạn chế tối đa kẽ hở xảy rủi ro 3.2.3 Nghiêm túc tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 3.2.3.1 Cơ sở Hệ thống văn Vietinbank đầy đủ toàn diện, hướng dẫn chi tiết tác nghiệp hoạt động trình cấp tín dụng: nhận hồ sơ pháp lý khách hàng, hồ sơ sản xuất kinh doanh, hồ sơ mục đích sử dụng vốn, hồ sơ TSBĐ Trong có qui định cụ thể cách thẩm định, định giá TSBĐ, qui trình kiểm sốt trước, trong, sau giải ngân 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Chi nhánh cần quán triệt việc thực nghiêm túc quy trình, quy chế Do trước đây, chi nhánh chưa thường xuyên cập nhật chưa quan triệt việc thực nghiêm túc theo quy trình, nên tiêu chuẩn tín dụng giảm thấp, việc xác định vị rủi ro, giới hạn tín dụng, định hướng tín dụng chưa thực hiện, việc kiểm tra giám sát vay chưa chặt chẽ, kịp thời, dẫn đến chất lượng tín dụng giảm dệt Việc quán triệt thực theo quy trình quy chế, thường xuyên tổ chức học tập quy trình, quy chế cho cán công nhân viên, giải đáp thắc mắc tập trung ý kiến bất hợp lý quy định, quy trình, 74 khó khăn vướng mắc thực để phản hồi lại với NHCT thực sửa đổi cho phù hợp với hoạt động thực tiễn Tuy việc cho vay có kiểm sốt NHCT Việt Nam, chi nhánh cần quán triệt việc thẩm định vay phải thực chặt chẽ cấp Chi nhánh, nâng cao chất lượng thẩm định, hạn chế rủi ro từ chi nhánh, nâng cao chất lượng hồ sơ trình Trụ sở để đẩy nhanh tốc độ xử lý giảm thiểu rủi ro Cần thực nghiêm túc quy trình quản lý rủi ro tín dụng, khơng bỏ bớt làm hình thức yếu tố quan trọng định chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Để thực điều chi nhánh cần phân cơng cụ thể cho phịng ban đầu mối trì hiệu lực hệ thống quản lý rủi ro, thực công tác: nhận diện rủi ro, đôn đốc việc đo lường rủi ro, đưa biện pháp kiểm soát rủi ro theo dõi việc trì thực hệ thống Phịng Quản lý rủi ro có trách nhiệm lập báo cáo theo dõi đưa giải pháp để tham mưu cho ban Giám đốc đưa định tín dụng, định hướng tín dụng Với nhiều thơng tin đa chiều việc đưa định cho vay lĩnh vực, ngành nghề nhóm khách hàng xác Cần trọng công tác kiểm tra chéo, hậu kiểm chi nhánh Tổ chức hoạt động kiểm tra thường xuyên nâng cao ý thức tuân thủ cho cán bộ, phịng ban, hạn chế sai sót phát sinh phát sớm để khắc phục kịp thời - Thường xun truyền thơng, qn triệt tới tồn thể cán đơn vị tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro: rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng….trong hoạt động kinh doanh tồn chi nhánh, truyền thơng sách, văn mới, lỗi tuân thủ hay xảy hoạt động tín dụng … giúp cán nhận thức trách nhiệm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trách nhiệm toàn thể cán công nhân viên ban lãnh đạo chi nhánh, nhận biết trường hợp, lỗi tác nghiệp phát sinh rủi ro từ rút kinh nghiệm tránh lặp lại Yêu cầu cán bộ, phòng ban nâng cao ý thức tuân thủ việc chấp hành quy trình, quy định NHCT Việt Nam trình tác nghiệp Tại chi nhánh NHCT TP Nam Định soạn riêng Thông báo số 312(sửa đổi)/TB-CNBND “ Một số lưu ý trình giao dịch với khách hàng” coi kim nam hoạt động ngân TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bắc Nam Định Và cán hộ phải học thuộc nắm vững, nghiêm túc chấp hành theo Tiếp tục bám sát văn định hướng, đạo cuả NHCT công tác quản trị rủi ro NHCT ban hành 75 văn số 4278/TGD-NHCT9 ngày 21/06/2019 triển khai định hướng tín dụng có quy định rõ ngành hàng đối tượng thuộc diện tăng cường kiểm soát, kiểm soát đặc biệt… 3.2.3.3 Kết kỳ vọng Việc Nghiêm túc tn thủ quy trình, quy chế tín dụng giúp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Việc làm theo quy trình điều quan trọng, quan trọng với tất nghiệp vụ ngân hàng, giúp ngân hàng có hành lang pháp lý mạnh để hạn chế tối đa rủi ro, gian lận từ phía khách hàng, từ phía nội ngân hàng 3.2.4 Tăng cường công tác Kiểm tra trước, sau cấp tín dụng 3.2.4.1 Cơ sở Hoạt động ngân hàng hoạt động vay mượn ngân hàng khách hàng, quan hệ ngân hàng khách hàng mối quan hệ gắn bó, tách rời Khách hàng người chịu trách nhiệm sử dụng hoàn trả vốn vay, người định hiệu khoản tiền vay Rủi ro hoạt động tín dụng bắt đầu rủi ro từ phía khách hàng Chính lẽ đó, để ngăn ngừa cách tối đa rủi ro hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại nói chung NHCT TP Nam Định nói riêng cần có giải pháp khách hàng Tìm hiểu nắm bắt khách hàng yếu tố tạo nên thành công ngân hàng Nhiều ngân hàng coi nhẹ công tác xem xét, đánh giá khách hàng trước cho vay nên dẫn đến hậu cho vay không thu hồi nợ, gây tình trạng thiếu vốn trầm trọng, dẫn đến phá sản Muốn thấy khả tài tại, tiềm tương lai, khả hồn trả vay khách hàng ngân hàng cịn cách phân tích, đánh giá khách hàng, sở ban đầu để ngân hàng làm đưa định kinh doanh 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Trước cho vay: Tiếp nhận hồ sơ bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng, thẩm định nhận tài sản bảo đảm, soạn thảo, ký kết, công chứng/chứng thực hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm Khi nhận TSBĐ cần phải trực tiếp đối chiếu tính khớp thực tế tài sản với hồ sơ khách hàng cung cấp sơ đồ mốc giới phận địa xã, phường thị trấn Ngồi cần thu thập thêm thông tin xem tài sản nhận chấp có phát sinh giao dịch trước, sau nhận chấp không 76 Kiểm tra trước cho vay nhằm thu thập thông tin để thẩm định cách toàn diện việc vay vốn khách hàng vay vốn Ngoài yêu cầu dự án phải khả thi hiệu quả, ngân hàng phải nắm vững thông tin khách hàng trước định cho vay Để làm tốt vấn đề này, bên cạnh việc thu thập thông tin từ thẩm định thực tế, tất khoản vay phải khai thác thông tin từ trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam - Kiểm tra cho vay, nhằm phát sai sót tính pháp lý dự án tài sản đảm bảo nợ vay Đặc biệt cần phải thận trọng kỹ lưỡng việc thiết lập hồ sơ tín dụng - Đặc biệt việc kiểm tra, giám sát sau cho vay quản lý nợ vay phải thực thật tốt Kết phân tích từ nghiên cứu rằng, kiểm tra, giám sát liên quan chặt chẽ đến khả xảy rủi ro tín dụng Do vậy, ngân hàng cần vào tiêu chí khoản vay như: đặc điểm khách hàng (khách hàng hay khách hàng truyền thống), số tiền vay, địa bàn, loại hình vay để xây dựng lịch kiểm tra cho phù hợp - Cán phải thường xuyên xuống thực tế khách hàng để nắm bắt tình hình hoạt động khách hàng, không quản lý giấy tờ báo cáo khách hàng Kết hợp quản lý dòng tiền tài khoản ngân hàng với sổ sách khách hàng, thơng tin từ bên ngồi Thường xuyên đánh giá, chấm điểm khách hàng định kỳ để đánh giá sức khỏe đơn vị có biện pháp xử lý thích hợp Quy định tối thiểu tháng/lần cán QHKH LĐP phải xuống sở sản xuất kinh doanh khách hàng để nắm bắt tình hình hoạt động khách hàng để đưa điều chỉnh phù hợp 3.2.4.3 Kết kỳ vọng Việc tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay thực kiểm tra định kỳ, đột xuất theo quy định NHCT Việt Nam giúp cán , lãnh đạo phòng nắm bắt tình hình hoạt động khách hàng, trình sử dụng vốn vay có hiệu hay khơng, có mục đích hay khơng, tài sản bảo đảm có bảo đảm giá trị khơng … từ có đánh giá trung thực, xác thực trạng hoạt động khách hàng, khoản vay Từ có sách hợp lý để phịng tránh tình rủi ro xảy tương lai Giúp ngân hàng hạn chế rủi ro phát sinh Dựa tất thông tin thẩm định trên, cán thuộc Phòng Kinh doanh lập thành hồ sơ tín dụng hồn chỉnh cho khách hàng 77 thời gian năm, sở để cán tín dụng tham khảo xem xét khoản xin vay khách hang 3.2.5 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3.2.5.1 Cơ sở Trên thực tế, ta thấy rủi ro xảy nghiêm trọng xuất phát từ đạo đức khách hàng đạo đức nghề nghiệp cán Ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng Rủi ro đạo đức đến từ phía cán ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân câu kết với khách hàng đế chiếm dụng vốn Ngân hàng trường hợp phổ biến áp lực mức tăng trưởng doanh số cán ngân hàng khiến cán làm trái quy định Ngân hàng quy định pháp luật Việc nâng cao kiến thức pháp luật, chuyên môn hay đạo đức đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN – CN TP Nam Định điều vô cấn thiết yêu cầu đặt lên hàng đầu chi nhánh năm qua Yếu tố người vô quan trọng hoạt động kinh tế nào, hoạt động tín dụng có mang lại hiệu hay tùy thuộc vào đội ngũ cán tín dụng có đủ lực phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức tinh thần trách nhiệm với công việc 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Muốn hạn chế rủi ro chi nhánh phải thật trọng đến đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, đội ngũ cán ngồi u cầu chung phải có trình độ nghiệp vụ giỏi cịn địi hỏi có phẩm chất đạo đức tốt Lãnh đạo nghiệp vụ tín dụng phải người có lực, có đầu óc nhạy bén, am hiểu thị trường có khả dự báo tốt Tuân thủ nghiêm quy định, quy trình nghiệp vụ Mỗi cán cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm, u cầu vị trí cơng việc đảm nhận Tránh TH cán hiểu lơ mơ, nhận thức rủi ro tác nghiệp không đầy đủ dẫn đến coi nhẹ yêu cầu tuân thủ qui định, qui trình, làm việc theo thói quen, hướng dẫn truyền miệng bắt chước, chí nới lỏng khâu xác thực kiểm sốt để lơi kéo KH, chiều KH nhằm mục đích đạt tiêu Khơng chủ quan, nể nang, tin tưởng lẫn dẫn đến làm tắt/bỏ qua bước kiểm soát tạo điều kiện cho cán lợi dụng kẽ hở để tiến hành hành vi vi phạm, gây tổn thất/ ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu NHCTVN/CN • Về cơng tác tuyển dụng: Trước đây, điều kiện tuyển dụng không tốt nhánh chưa có điều kiện tuyển dụng cán có chất lượng cao Tuy 78 nhiên nay, nguồn nhân lực dồi dào, hội để chi nhánh bổ sung thêm nhân tốt - Định biên lao động, lập kế hoạch tuyển dụng đảm bảo xếp đủ nhân cho hoạt động Chi nhánh - Ra tiêu chuẩn tuyển dụng chặt chẽ, đảm bảo tuyển đụng cán có phẩm chất tốt, có lực kinh nghiệm Tuyển dụng cán tối thiểu có năm kinh nghiệm - Đối với cán chưa có kinh nghiệm khơng nên phân cơng thực cơng tác tín dụng mà nên giao cho họ làm cơng việc có liên quan hỗ trợ kinh doanh, kế toán, Khi có kinh nghiệm từ hai năm trở lên phân cơng làm cán tín dụng • Về bố trí cán bộ: - Đánh giá cán trước xếp công việc, cán phải đảm bảo đủ lực phẩm chất bố trí vào làm mảng tín dụng - Lập bảng phân cơng cơng việc cụ thể cán bộ, khối lượng công việc phải phù hợp với lực, không giao công việc tải dẫn đến chất lượng kém, không kiêm nhiệm nhiều vị trí cơng việc • Về đào tạo cán - Đào tạo cán mới: Ngay cán vào cần có chương trình đào tạo cụ thể, nội dung cán cần nắm thời gian thử việc, quy trình, quy định cần nắm Cần có chế độ kèm cặp cán cũ để cán nhanh chóng bắt nhịp công việc Cuối thời gian thử việc, cán cần kiểm tra lại trước định tiếp tục ký hợp đồng thức Ngồi chương trình đào tạo trường đào tạo nguồn nhân lực, cần có chương trình đào tạo riêng phù hợp với công việc cán tuyển dụng - Đào tạo lại: Bên cạnh đó, Chi nhánh cần quan tâm đến công tác đào tạo đào tạo lại, thường xuyên tổ chức cho cán tập huấn nghiệp vụ cập nhật kiến thức mới, đặc biệt cần tổ chức cho cán tín dụng học tập nghiệp vụ giao tiếp chăm sóc khách hàng Đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngồi, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng, đề bạt 79 Tăng cường cơng tác đào tạo nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi tiêu chuẩn cán bộ; đồng thời, phải có sách thu hút người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán hợp lý, riêng cán tín dụng cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm Quy định hàng tháng tối thiểu phải có 01 lần học tự đào tạo với có mặt tồn cán cơng nhân viên chi nhánh đồng chí ban giám đốc Nội dung buổi học công tác quản lý rủi ro chi nhánh, phân tích kiện rủi ro xảy hệ thống Ngân Hàng, từ đưa học cho cán công nhân viên, để tránh tình rủi ro tương tự xẩy với chi nhánh Hàng năm tổ chức sát hạch lại cán bộ, cán đạt điểm cao thưởng, cán khơng đạt bị kiểm điểm yêu cầu đào tạo lại cho đạt yêu cầu lực - Về lực công tác: yêu cầu cán ngân hàng, đặc biệt cán có liên quan đến cơng tác cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực công tác, khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 3.2.5.3 Kết kỳ vọng Nâng cao trình độ nguồn nhân lực hoạt động thường xuyên chi nhánh giúp yếu tố then chốt người chi nhánh có nhận thức tầm quan trọng quản lý rủi ro chi nhánh, kiện rủi ro xảy tương lai Giúp chi nhánh hoạt động bền vững, an toàn , hiệu 3.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm, đối tượng khách hàng để phân tán rủi ro 3.2.6.1 Cơ sở Hiện việc đa dạng hóa sản phẩm Vietinabank TP Nam Định nhiệm vụ hàng đầu hoạt động kinh doanh hạn chế việc rủi ro Như trình bày trên, kỹ thuật để kiểm soát rủi ro phân tán rủi ro, có đa dạng hóa sản phẩm “khơng bỏ trứng giỏ” 80 Theo tổng hợp chi nhánh triển khai sản phẩm, dịch vụ NHCT Đối tượng khách hàng chủ yếu khách hàng doanh nghiệp khách hàng doanh nghiệp chiếm 50% tổng dư nợ Hiện chi nhánh bước đầu thực đa dạng hóa sản phẩm, đối tưởng khách hàng, chuyển dịch dần sang trọng thêm mảng dịch vụ ngân hàng 3.2.6.2 Nội dung giải pháp Việc đa dạng hóa sản phẩm, đối tượng cho vay giảm độ tập danh mục cho vay chi nhánh Cụ thể: + Phát triển khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vi mô, siêu vi mô làm rủi ro khách hàng nhỏ hơn, phát triển đồng thời nhiều dịch vụ Một số sản phẩm chi nhánh áp dụng mở rộng: Cho vay kinh doanh cửa hàng cửa hiệu, cho vay du học, cho vay trợ, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề truyền thống,… + Chi nhánh cần sử dụng thêm hình thức cho vay mới: cho vay thấu chi Khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp, hình thức cho vay giảm thiểu thủ tục đồng thời quản lý tốt dòng tiền khách hàng + Chi nhánh cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ phát hành Bảo lãnh, LC, cam kết tín dụng, đồng tài trợ vốn…… Đây mảng dịch vụ tín dụng có rủi ro đem lại lợi nhuận cao cho chi nhánh Đồng thời với việc đa dạng hóa sản phẩm, ta cần xác định trước rủi ro sản phẩm xảy để có biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro từ ban đầu Ngoài Chi nhánh cần Căn tiêu giao định hướng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh cần xem xét xây dựng giới hạn cần thiết thời kỳ rõ ràng: - Tỷ trọng cho vay theo thời gian; - Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế; - Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tổng dư nợ; - Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ; - Danh mục ngành nghề, lĩnh vực hạn chế cho vay, cho vay với điều kiện đặc biệt không cho vay - Giới hạn tín dụng cho ngành, sản phẩm, khu vực địa lý 81 Trên sở phân tích, báo cáo xu hướng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm thị trường đồng thời hạn chế rủi ro ngành nghề lĩnh vực thị trường đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng tập trung tín dụng vào số lĩnh vực chủ yếu Danh mục cho vay phải rà soát có báo cáo định kỳ xu hướng rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện pháp áp dựng để giảm thiểu rủi ro Trên sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả giảm sút thu nhập vốn danh mục cho vay ( thay đổi mơi trường kinh doanh, thay đổi sách nhà nước, biến động thân doanh nghiệp nguyên nhân thuộc ngân hàng…) thực điều chỉnh danh mục cho vay cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo cân đối tài sản có độ rủi ro cao tài sản có độ rủi ro thấp từ tạo thu nhập hợp lý điều tiết rủi ro 3.2.6.3 Kết kỳ vọng Đa dạng hóa sản phẩm, đối tượng khách hàng giúp ngân hàng phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Tránh sụp giảm nghiêm trọng lợi nhuận, doanh thu hoạt đồng một/một nhóm khách hàng, ngành nghề suy yếu Điều cần thiết định hướng hoạt động chi nhánh tương lai diễn biến kinh tế giới có nhiều biến động, tình hình dịch bệnh thiên tai gây yếu tốt bất lợi 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ ngành liên quan • Chính phủ: Với tư cách người tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mơ, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán, có định hướng lâu dài nhằm tạo mơi trường kinh tế ổn định Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, đặc biệt quy định liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo, tạo điều kiện cho ngân hàng việc thu hồi nợ Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành: việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng cịn nhiều hạn chế khơng có cần phải xây dựng tiêu trung bình ngành kinh tế Đây sở quan trọng việc xem xét, đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành qua giúp 82 ngân hàng thương mại có định đắn hoạt động tín dụng - Tăng cường giám sát nội kiểm toán doanh nghiệp: chuẩn bị cho q trình hội nhập tài quốc tế khu vực doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài kế tốn Điều đồng nghĩa với việc tăng cường vai trị hoạt động kiểm tốn, giám sát nội Các công ty không dừng lại việc cung cấp đơn dịch vụ kiểm toán mà cần tư vấn cho doanh nghiệp mặt tài kế tốn giải pháp pháp lý góp phần lành mạnh hóa hoạt động doanh nghiệp Nhà nước cịng cần sớm ban hành quy định kiểm tốn bắt buộc tất loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng có nguồn thông tin đáng tin cậy việc đưa định cho vay hợp lý - Tạo lập môi trường pháp lý thông suốt, đảm bảo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đặc biệt công tác tố tụng thi hành án để tránh rủi ro việc khó xử lý thu hồi nguồn vốn ngân hàng • Kiến nghị với quan chức năng: Bộ tài nguyên môi trường Bộ tư pháp cần triển khai tốt hoạt động liên quan đến đăng ký giao dịch bảo đảm, đưa hệ thống lên mạng để ngân hàng truy cập dễ dàng Việc làm giúp NHTM tìm hiểu tình hình đảm bảo tiền vay khách hàng, tìm hiểu thơng tin liên quan tình hình vay nợ việc sử dụng tài sản đảm bảo khách hàng Bộ tài nguyên môi trường cần đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà để việc nhận tài sản đảm bảo ngân hàng an toàn thuận lợi Ngoài ra, Bộ tài nguyên môi trường Bộ tư pháp nên quy định yêu cầu cán tuân thủ thời gian tối đa để giải hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm NHTM, tránh việc xử lý, tác nghiệp cán thụ lý hồ sơ lâu Bộ tài chính, Tổng cục thuế cần có biện pháp phù hợp kinh tế, hành buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực kiểm toán hàng năm với doanh nghiệp nhằm giúp ngân hàng xác định xác lực tài đơn vị vay vốn Bộ tài cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán nợ, đòi nợ để ngân hàng dễ dàng xử lý khoản nợ khó địi 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin cập nhật, xác khách hàng Cần có biện pháp tun truyền thích hợp để ngân hàng thương mại nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng - Tăng cường hiệu tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại sở phát huy vai trò giám sát nhận dạng đưa đánh giá độc lập chiến lược sách, quy trình cấp tín dụng quản trị danh mục ngân hàng thương mại từ đảm bảo cho khỏe mạnh hệ thống ngân hàng - Với môi trường cạnh tranh ngày gay gắt nguy dẫn đến rủi ro lớn, có ngân hàng đơn độc khơng khắc phục Cho nên, phải có hình thức trao đổi kinh nghiệm ngân hàng cơng tác rủi ro tín dụng Để làm điều này, cần có cơng tác đạo trực tiếp từ Ngân hàng Nhà nước tới toàn hệ thống - Đưa quy chế để đơn vị xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng, dựa hạng tín dụng để trích lập dự phòng rủi ro đưa biện pháp quản lý phù hợp 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đơn vị điều tiết tiêu, quản lý hoạt động Chi nhánh Việc định hướng Vietinbank ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh - Chỉ tiêu kế hoạch định hướng quan trọng Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Nó mục tiêu chi nhánh hoạt động năm, đánh giá mức độ hoàn thành chi nhánh Trong giai đoạn trước, việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giao tiêu lớn cho chi nhánh khiến cho chi nhánh chạy theo tiêu lợi nhuận mà nới lỏng việc quản lý rủi ro tín dụng Chính vậy, việc giao tiêu phù hợp với tình hình kinh tế, tốc độ phát triển khu vực hoạt động chi nhánh góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngồi tiêu phát triển tín dụng, lợi nhuận, nguồn vốn, Ngân hàng Công thương Việt Nam nên giao thêm tiêu việc kiện toàn mạng lưới, mơ hình tổ chức 84 - Là đơn vị quản lý chung rủi ro toàn hệ thống, Ngân hàng TMCP Công thương cần đẩy mạnh việc cảnh báo rủi ro với toàn hệ thống, cảnh báo sớm ngành nghề lĩnh vực có nhiều rủi ro Việc cần thực thường xuyên liên tục, đảm bảo chi nhánh có ứng xử kịp thời với diễn biến thị trường - Xây dựng hệ thống thông tin nội hệ thống: tập đồn kinh tế lớn, Vietinbank có nhiều thông tin nhiều ngành nghề, lĩnh vực nhiều khách hàng Tuy nhiên, chi nhánh có hệ thống thông tin riêng, tự thiết lập mà chưa có hệ thống thơng tin chung, tồn diện, phép truy xuất với mục tiêu đáng ( không lộ thông tin cạnh tranh nộ bộ) TIỂU KẾT CHƯƠNG Thứ nhất, nghiên cứu định hướng hoạt động nói chung định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh TP Nam Định thời gian tới Thứ hai, sở định hướng đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh TP Nam Định Thứ ba, luận văn trình bày số kiến nghị quan trọng với Chính phủ, Bộ ban ngành, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam để bảo đảm giải pháp thực cách đồng bộ, phát huy hiệu 85 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Thành công quản trị rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Trong giai đoạn 2015 – 2020, kinh tế Việt Nam liên tục có diễn biến bất ổn đáng lo ngại lạm phát tăng cao, sức mua suy giảm, tăng trưởng kinh tế thấp, hàng trăm ngàn doanh nghiệp nước phá sản… Tình trạng xảy phần chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài nợ cơng diễn Mỹ Châu Âu, nhiên phần khả điều hành kinh tế yếu phủ NHNN Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế bất lợi vậy, hoạt động NHTM gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với nguy rủi ro cao Do đó, NHTM cần tăng cường hoạt động quản lý rủi ro nhằm đảm bảo an toàn nâng cao lực cạnh tranh cho hoạt động ngân hàng Thông qua luận văn thạc sỹ với đề tài “Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Chi nhánh thành phố Nam Định”, tác giả đạt số kết định sau: Tác giả tổng hợp lý luận quản lý rủi to tín dụng, chất lượng quản lý rủi ro tín dụng; nội dụng, cơng cụ mơ hình quản lý rủi ro tín dụng; tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng nhân tố tác động tới quản lý rủi ro tín dụng NHTM Tác giả tập trung phân tích thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh TP Nam Định giai đoạn 2017 - 2019, qua đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động này, từ rút nguyên nhân hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh TP Nam Định Bên cạnh đó, luận văn cịn hạn chế chưa lượng hóa chi phí hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh TP Nam Định, từ chưa đưa biện pháp để giảm thiểu chi phí quản lý rủi ro đồng thời giảm thấp rủi ro tín dụng Tuy nhiên, giới hạn thời gian nguồn lực nghiên cứu, tác giả hy 86 vọng góp phần hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh thông qua nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2006), “ Rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam- cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí Ngân hàng, (24), Tr.10-12 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP Nam Định (2015-2019) Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài Thực tiễn phương pháp đánh giá, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng,(Số chuyên đề), Tr.29-33 10 Phan Minh Ngọc (2007), “ Nợ khó địi ngành Ngân hàng Trung QuốcMột số liên hệ với Việt Nam”,Tạp chí Ngân hàng, (2), Tr 23-24 11 Nguyễn Thị Kim Nhung (2006), “ Xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài góp phần giải phóng vốn đầu tư phát triển nước giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, (8), Tr.5-7,12 12 Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 13 Thông báo số 312(sửa đổi)/TB-CNBNĐ “ Một số lưu ý trình giao dịch với khách hàng” Ngân hàng TMCP Công Thương TP Nam Định 87 ... TP Nam Định nghiên cứu đề tài " Đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh thành phố Nam Định ", với hy vọng hiểu rõ hoạt động tín dụng ngân hàng. .. quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng công thương Thành phố Nam Định CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi to tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng. .. hợp lý luận quản lý rủi to tín dụng, chất lượng quản lý rủi ro tín dụng; nội dụng, cơng cụ mơ hình quản lý rủi ro tín dụng; tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng nhân tố tác động tới quản lý rủi

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w