1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“KHỐI 6- ĐỢT 9”, Hướng dẫn, giao bài tự ôn tập tại nhà

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 32,47 KB

Nội dung

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ?. Xoài Đáp án: D.[r]

(1)

1 Mơn TỐN

ƠN TẬP TỐN ĐỢT 9 Phần I Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời nhất

Câu : Cho biểu thức B=15+32+m (m N ) Điều kiện m để B⋮2 là:

A m số lẻ B m số chẵn C m số nguyên tố D m N *

Phương pháp : Sử dụng : Nếu tất số hạng tổng chia hết cho m tổng chia hết cho m

2 Xét xem số 15 32 có chia hết cho khơng? Câu : Tổng tất số nguyên x với −5 < x ≤ là:

A B C 11 D −11 Phương pháp : Liệt kê số nguyên thỏa mãn

2 Tính tổng số ngun cách nhóm số đối để tính hợp lý

Câu 3: Cho AB = 8cm, AC = 4cm, BC = 4cm Khi đó: A Ba điểm A,B,C thẳng hàng

B Điểm A nằm hai điểm B C C Điểm B trung điểm đoạn thẳng AC D Ba điểm A,B,C không thẳng hàng.

Phương pháp : Sử dụng định nghĩa : Nếu MA=MB=AB:2 M trung điểm đoạn AB suy A,M, B thẳng hàng

Câu : Cho 10 điểm phân biệt có điểm thẳng hàng Ta vẽ được:

A 36 đoạn thẳng B 45 đoạn thẳng

C 90 đoạn thẳng D 50 đoạn thẳng

Phương pháp : Qua n (n≥2) điểm phân biệt ta vẽ n(n−1):2 đoạn thẳng Phần II Tự luận

Bài : Thực phép tính:

a) 50.2020−50+2019.50 b) 322+[1800−(43−18.3)3]:8−|−22|

Phương pháp : a) Sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng : a.b+a.c=a(b+c)

b) Thực theo thứ tự : Tính ngoặc trước sau tính nhân chia cộng trừ

(2)

Bài (1,5 điểm): Tìm x, biết: a) x−65=38−58

b) 3(x+6)−53=2(x−8)−1 c) |x−12|−18=32−23.20200

Phương pháp : a) Tính vế phải trước sử dụng quy tắc chuyển vế

b) Tính lũy thừa trước, biến đổi để đưa dạng tìm x quen thuộc c) Đưa dạng |A|=m (m ≥ 0) A = m A = −m

Đáp số a) x = 45

b) x = 90

c) x = 31 x = -7

Bài 3: Số học sinh khối trường khoảng từ 300 đến 500 học sinh Biết lần xếp hàng 7, hàng 9, hàng 15 thừa học sinh Tính số học sinh khối trường

Phương pháp : Gọi số học sinh khối x (x>5) Ta suy (x−5) bội 7,9,15

Từ đưa tốn tìm bội chung nhỏ bội chung Kết hợp với điều kiện tốn để tìm x

Đáp án: 320 học sinh

Bài 4: Cho hai tia Am, An đối Trên tia Am lấy hai điểm B,C cho AB=4cm, AC=6cm Trên tia An lấy điểm D cho AD=2cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng BC

b) Hãy chứng tỏ điểm B nằm hai điểm C D

c) Vẽ điểm E trung điểm đoạn thẳng AB Chứng minh điểm A trung điểm đoạn thẳng DE

Phương pháp : a) Sử dụng công thức cộng đoạn thẳng : Nếu C nằm hai điểm A B AC+CB=AB

b) Nếu A, B nằm hai tia đối gốc O O nằm hai điểm A B

c) Nếu M nằm A B đồng thời MA=MB M trung điểm đoạn AB

Đáp án: a) BC = 2cm

Bài 5: Tìm số tự nhiên a nhỏ cho chia a cho 7; cho 13; cho 17 có số dư lần lượt 3;11;14

Phương pháp : - Gọi số cần tìm a (a∈N)

- Nhận xét a+3 ∈ BC(7;17) Từ tìm tập hợp bội chung 7và 17 kiểm tra điều kiện chia cho 13 dư 11

Đáp số: Số cần tìm 830

* Đáp án phần trắc nghiệm

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ ƠN TẬP MƠN TỐN LỚP 6-ĐỢT 7 I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4

Đáp án B C D D

II TỰ LUẬN (8 điểm)

TT Câu Đáp án Điểm

Bài 1 (1,5đ)

a) Tính kết quả: 2400 0,5

b) Tính kết quả: 76 0,5

c) Tính kết quả: 32 0,5

Bài 2 (1,0đ)

a) Tính kết quả: x = 10 0,5

b) Chỉ A chia hết cho b = Lập luận A chia hết cho a =

0,25 0,25

Bài 3 (1,5đ)

Gọi thời gian từ lúc xe tắc xi xe buýt rời bến lúc đến lúc xe tắc xi xe buýt rời bến lần a (phút) (a ∈ N*)

Ta có a ⋮ 12; a ⋮15; a nhỏ khác nên a = BCNN (12;15) Tính BCNN (12;15) = 60 nên a = 60 phút =

Thời điểm lại có xe tắc xi xe buýt rời bến lần + = 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 4 (3,0đ) a)

Vẽ hình đến câu a

Lập luận điểm A nằm hai điểm O B Tính AB = 6cm

0,25

0,25 0,25 b) Lập luận chứng tỏ A trung điểm đoạn thẳng OB 0,75

c)

Lập luận tính OM = 3cm

Lập luận chứng tỏ điểm M nằm hai điểm O B Suy OM + MB = OB

Tính MB = 9cm

0,25 0,25 0,5 d) Lập luận chứng tỏ điểm O nằm hai điểm M N

Chỉ OM = ON kết luận ) trung điểm đoạn thẳng MN

0,25 0,25 Bài 5

(0,5đ)

Gọi số chia b, số dư r, ta có: 24 = 3b + r với < r < b Từ r = 24 – 3b r >0 suy 3b < 24 nên b = (1)

Từ r = 24 – 3b r < b suy 24 – 3b < b

(4)

Từ (1) (2) suy < b <

Do b số tự nhiên suy b = Do r = 24 – 3.7 =

Vậy số chia 7, số dư 0,25

Bài 6 (0,5 đ)

Giả sử 10 điểm cho khơng có ba điểm thẳng hàng số đường thẳng phân biệt tạo thành là:

9 + + + + + + 3+ + = 45 (đường thẳng)

Nhưng 10 điểm có ba điểm thẳng hàng nên số đường thẳng vẽ là:

45 - = 43 (đường thẳng)

(5)

2 Mơn VẬT LÝ

ƠN TẬP MÔN VẬT LÝ ( tháng 4/2020 )

1/Hãy nêu cấu tạo đòn bẩy Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật ta phải làm nào?

2/a Nêu tên loại ròng rọc ứng dụng ròng rọc đời sống b Dùng loại rịng rọc có lợi ích gì?

3/Hãy nêu cấu tạo địn bẩy Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật ta phải làm nào?

4/ a/ Nêu tên đơn vị đo dụng cụ đo độ dài

b/ Hãy xếp giá trị độ dài sau theo thứ tự tăng dần giải thích cách xếp đó: l1 = 0,1km ; l2 = 1000mm ; l3 = 1dm

5/ Để xác định thể tích đinh, người ta bỏ 100 đinh giống vào bình chia độ chứa nước vạch 50cm3 mực nước bình dâng lên đến vạch 59,5cm3 Tính thể tích

của đinh

6/ a/ Nêu tên đơn vị đo dụng cụ đo khối lượng

b/ Hãy xếp giá trị khối lượng sau theo thứ tự giảm dần giải thích cách xếp đó: m1 = 3,2 lạng ; m2 = 0,0032t ; m3 = 32mg

7/ Một bình chia độ chứa sẵn 100 cm3 nước, người ta thả chìm trứng vào mực nước

bình dâng lên đến vạch 132 cm3, tiếp tục thả chìm cân vào mực nước dâng lên đến vạch 155

cm3 Tìm thể tích trứng thể tích cân.

(6)

3 Mơn SINH HỌC

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ

Câu 1. Dựa vào đặc điểm vỏ hạt, loại xếp nhóm với mơ ?

A Nho B Cà chua C Chanh D Xồi Đáp án: D

Giải thích: Quả mơ thuộc loại hạch – có hạch cứng bọc lấy hạt VD: mơ, đào, xoài,… SGK trang 106

Câu 2. Quả khô không nẻ ? A Chò

B Lạc C Bồ kết

D Tất phương án đưa Đáp án: D

Giải thích: Quả khơ khơng nẻ – chín vỏ khơ, cứng, mỏng, vỏ khơng tự nứt VD: chò, lạc, bồ kết, … SGK trang 106

Câu 3. Khi chín, vỏ khơng có khả tự nứt ? A Quả B Quả me

C Quả đậu đen D Quả cải Đáp án: B

Giải thích: Quả khơ khơng nẻ – chín vỏ khô, cứng, mỏng, vỏ không tự nứt VD: chò, lạc, bồ kết, me… SGK trang 106

Câu 4. Phát biểu ?

A Quả mọng phân chia làm nhóm thịt hạch B Quả hạch phân chia làm nhóm thịt mọng C Quả thịt phân chia làm nhóm hạch mọng D Quả thịt phân chia làm nhóm khơ mọng Đáp án: C

Giải thích: Quả thịt phân chia làm nhóm hạch mọng – SGK trang 106

Câu 5. Quả thìa xếp vào nhóm ? A Quả khô không nẻ

B Quả khô nẻ C Quả mọng D Quả hạch Đáp án: A

Giải thích: Quả thìa thuộc loại khơ khơng nẻ – chín vỏ khơ, cứng, mỏng, vỏ không tự nứt

Câu 6. Quả mọng ? A Quả đu đủ B Quả đào

C Quả cam D Quả chuối Đáp án: B

Giải thích: Quả mọng: loại thịt gồm tồn thịt VD: chanh, cam, đu đủ,… Còn đào hạch – có hạch cứng bọc lấy hạt – SGK trang 106

(7)

A đậu Hà Lan B hồng xiêm C xà cừ D mận Đáp án: D

Giải thích: Quả dừa thuộc loại thịt (quả hạch), xếp với nhóm mận

Câu 8. Loại “hạt” thực chất ? A Tất phương án đưa

B Hạt lúa C Hạt ngô D Hạt sen Đáp án: A

Giải thích: Một số loại hạt thực chất VD:

+ Mỗi hạt thóc thóc, thuộc loại khơ dính Vỏ cám vỏ lúa, vỏ trấu bao hoa biến đổi thành có chức bảo vệ

+ Mỗi hạt ngô ngô, thuộc loại khơ dính lúa + Mỗi hạt sen sen

Câu 9. Củ thực chất ? A Củ su hào

B Củ đậu C Củ lạc D Củ gừng Đáp án: C

Giải thích: loại củ thực chất quả: lạc

Câu 10. Nhóm gồm hạch ? A Chanh, hồng, cà chua

B Táo ta, xoài, bơ C Cau, dừa, thìa D Cải, cà, khoai tây Đáp án: B

(8)

4 Môn LỊCH SỬ

NỘI DUNG ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ 6

Câu 1: Ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim?

- Thuật luyện kim đời đánh dấu bước tiến chế tác công cụ sản xuất,lầm cho sản xuất phát triển

Câu 2: Nghề nông trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào?

- Ra đời vùng đồng ven sông, ven biển, thung lũng ven ven suối Ở nơi đất đai màu mỡ, có đầy đủ nước thích hợp cho lúa phát triển

Câu 3: Theo em đời nghề nơng trồng lúa nước có tầm quan trọng nào?

- Sự đời nghề nơng trồng lúa nước có tầm quan trọng lớn lao đời sống người Từ có lúa gạo trở thành lương thực chính, người định cư lâu dài ven sông, ven biển, sống nhờ ổn định hơn, phát triển vật chất lẫn tinh thần

Câu 4: Ý nghĩa trồng trọt, chăn nuôi?

- Đây phát minh quan trọng người nguyên thủy Từ công cụ sản xuất đến việc phát minh trồng trọt chăn ni có ý nghĩa to lớn: người tự tạo lương thực, thức ăn cần thiết để đảm bảo sống

Câu 5: Theo em, chế độ thị tộc mẫu hệ gì?

- Là người có huyết thống chung sống với tôn thờ người mẹ lớn ti có uy tín lên làm chủ

Câu 6: Sự phân cơng lao động hình thành nào?

+ Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải

+ Nam giới: săn bắt, đánh cá, chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức (Công việc nặng nhọc hơn)

Câu 7: Xã hộ có đổi mới?

- Cuộc sống ổn định => hình thành làng (chiềng, chạ)

Ngày đăng: 27/04/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w