Phân tích chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của rơle số bảo vệ so lệch mba

90 9 0
Phân tích chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của rơle số bảo vệ so lệch mba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hệ thống rơle bảo vệ máy biến áp thì rơle bảo vệ so lệch giữ vai trò chính hết sức quan trọng nó góp phần cô lập sự cố trong MBA một cách nhanh chóng đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống Ngày nay rơle so lệch MBA đã dần được hoàn thiện với nhiều tính năng vượt trội tuy nhiên có nhiều yếu tố tác động bên ngoài làm cho rơle tác động sai Vì vậy cần có sự nghiên cứu sâu sắc về rơle so lệch MBA và các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đặc tính làm việc của rơle trong nhiều trường hợp khác nhau Luận văn đã trình bày tổng quan về hệ thống rơle bảo vệ MBA các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của rơ le đồng thời đưa ra các phân tích và so sánh giữa các giải pháp mà các hãng sản xuất rơ le đang sử dụng hiện nay nhằm đảm bảo rơle làm việc một cách chắc chắn Mô hình mô phỏng rơ le bảo vệ so lệch MBA trong một trạm thực tế được xây dựng bằng phần mềm Matlab – Simulink Thông qua phần mềm luận văn đã trình bày một số kết quả thu được khi mô phỏng rơ le bảo vệ so lệch MBA trong các trường hợp sự cố và khi có các yếu tố bên ngoài tác động đến sự làm việc của rơ le

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG QUỐC TRUNG PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG QUỐC TRUNG PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60.52.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ KIM HÙNG Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong luận văn có sử dụng kết nghiên cứu thực nghiệm đồng nghiệp Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Trung, trích dẫn số tài liệu chuyên ngành điện Việt Nam số tổ chức khoa học giới Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Quốc Trung PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA Học viên: Trương Quốc Trung Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60520202 Khóa: 31 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Trong hệ thống rơle bảo vệ máy biến áp rơle bảo vệ so lệch giữ vai trị quan trọng, góp phần lập cố MBA cách nhanh chóng, đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống Ngày nay, rơle so lệch MBA dần hồn thiện, với nhiều tính vượt trội, nhiên có nhiều yếu tố tác động bên ngồi, làm cho rơle tác động sai Vì cần có nghiên cứu sâu sắc rơle so lệch MBA yếu tố ảnh hưởng tác động đến đặc tính làm việc rơle nhiều trường hợp khác Luận văn trình bày tổng quan hệ thống rơle bảo vệ MBA, yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc rơ le đồng thời đưa phân tích so sánh giải pháp mà hãng sản xuất rơ le sử dụng nhằm đảm bảo rơle làm việc cách chắn Mơ hình mơ rơ le bảo vệ so lệch MBA trạm thực tế xây dựng phần mềm Matlab – Simulink Thơng qua phần mềm, luận văn trình bày số kết thu mô rơ le bảo vệ so lệch MBA trường hợp cố có yếu tố bên ngồi tác động đến làm việc rơ le Từ khóa – cố MBA; rơ le bảo vệ so lệch MBA; yếu tố ảnh hưởng; hãng sản xuất rơle; Matlab-Simulink ANALYSING FUNCTIONS AND FACTORS AFFECTING THE TRANSFORMER DIFFERENTIAL PROTECTION RELAY ‘S PERFORMANCE CHARACTERISTICS Abstract – In the transformer protection relay system, the differential protection relay plays a very important role, it contributes to the problem isolation in the transformer quickly as well as ensuring the safety of the system Nowadays, transformer differential protection relay have been perfected with many outstanding features, however there are many external factors which can cause the relay to malfunction Therefore, there is a need for specialized research into transformer differential protection relay and factors affecting the performance characteristics of the relay in various cases This thesis presents an overview of the transformer protection relay system, factors affecting the relay's performance characteristics, and provides analysis, compares the solutions that relay manufacturers are applying today to ensure the relay to operate reliably The model that simulates the transformer differential protection relay in a real station is built with Matlab-Simulink Software By the software, the thesis presents some results obtained when simulating the operation of the relay in cases of faults and when there are external factors affecting the operation of the relay Key words – transformer faults; transformer differential protection relay; affecting factors; relay manufacturers; Matlab-Simulink MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ MBA 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 CÁC DẠNG SỰ CỐ THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI MBA 1.2.1 Sự cố bên MBA 1.2.2 Sự cố bên MBA 1.3 CÁC LOẠI BẢO VỆ THƯỜNG DÙNG CHO MBA 1.3.1 Bảo vệ nội MBA 1.3.2 Bảo vệ điện MBA 1.3.3 Sơ đồ phương thức bảo vệ MBA 1.3.4 Nguyên lý làm việc chức so lệch MBA 1.4 TỔNG QUAN VỀ RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA 1.4.1 Các loại rơ le số bảo vệ so lệch MBA thường dùng 1.4.2 Cấu trúc phần cứng nguyên lý làm việc rơ le số 1.4.3 Cài đặt, cấu hình đưa rơle vào vận hành 10 1.5 KẾT LUẬN 11 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA 13 2.1 MỞ ĐẦU 13 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊNG TỪ HĨA Q ĐỘ KHI ĐĨNG XUNG KÍCH MBA 13 2.2.1 Dịng từ hóa q độ 13 2.2.2 Ảnh hưởng dịng từ hóa đến chức bảo vệ so lệch MBA 15 2.2.3 Nhận xét 16 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA SAI SỐ TI ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠLE SO LỆCH MBA 17 2.3.1 Sai số TI 17 2.3.2 Ứng dụng TI công nghệ (MOCT–Magneto Optical Current Transducer) 18 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU ÁP DƯỚI TẢI ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠ LE SO LỆCH MBA 20 2.4.1 Bộ điều áp tải (OLTC) 20 2.4.2 Ảnh hưởng điều áp tải đến đặc tính bảo vệ so lệch MBA 20 2.4.3 Nhận xét 22 2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG THỨ TỰ KHƠNG ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠ LE SO LỆCH MBA 23 2.5.1 Dịng thứ tự khơng 23 2.5.2 Ảnh hưởng dịng thứ tự khơng đến đặc tính bảo vệ so lệch MBA 24 2.5.3 Nhận xét 24 2.6 KẾT LUẬN 25 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO ĐỘ TIN CẬY LÀM VIỆC RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH MBA 26 3.1 MỞ ĐẦU 26 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊNG TỪ HĨA Q ĐỘ MBA 26 3.2.1 Phát dịng từ hóa cách phân tích thành phần sóng hài dịng so lệch MBA 26 3.2.2 Phân tích dạng sóng dịng so lệch MBA 27 3.2.3 Tăng giá trị khởi động chức bảo vệ so lệch đóng điện trở lại MBA 28 3.2.4 Nhận xét 29 3.3 GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN SAI SỐ TI VÀ BÃO HÒA TI 29 3.3.1 Giải pháp nhằm hạn chế lỗi mạch dòng nhị thứ vào rơ le 29 3.3.2 Sử dụng đặc tính hãm 31 3.3.3 Giải pháp hạn chế bão hòa TI 32 3.4 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA DỊNG THỨ TỰ KHƠNG TRONG DỊNG SO LỆCH MBA 37 3.5 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU ÁP DƯỚI TẢI ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ SO LỆCH MBA 38 3.5.1 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng điều áp mà hãng ABB sử dụng 38 3.5.2 Hãng sản xuất rơ le bảo vệ Siemens hãng khác 39 3.5.3 Nhận xét 39 3.6 KẾT LUẬN 40 CHƯƠNG MÔ PHỎNG RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA 41 4.1 MỞ ĐẦU 41 4.2 TỔNG QUAN VỀ MATLAB - SIMULINK 41 4.2.1 Matlab 41 4.2.2 Simulink 41 4.3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG RƠ LE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBAVỚI CÔNG CỤ MÔ PHỎNG SIMULINK/SIMPOWERSYSTEM 42 4.3.1 Xây dựng mơ hình mơ bảo vệ so lệch MBA 42 4.3.2 Xây dựng khối nguyên lý làm việc rơ le so lệch máy biến áp 43 4.3.3 Phân tích làm việc sơ đồ dạng cố 49 4.4 KẾT LUẬN 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 87N Bảo vệ so lệch chạm đất hạn chế máy biến áp 87T CTS IKCB Bảo vệ so lệch máy biến áp Chức giám sát mạch dòng điện nhị thứ vào role Dòng điện khơng cân ITTK ITTN Dịng điện thứ tự khơng Dịng điện thứ tự nghịch ITTT Dịng điện thứ tự thuận MC Máy cắt OLTC TI TU Bộ điều áp tải Máy biến dòng điện (Current Transfomer) Máy biến điện áp (Voltage Transfomer) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 Tên bảng Trang Các loại phần mềm giao diện rơ le thông dụng Rơ le bảo vệ so lệch MBA sử dụng phổ biến lưới Miền Trung 11 13 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên hình Các cố bên MBA Sơ đồ phương thức bảo vệ MBA thường dùng Nguyên lý bảo vệ so lệch MBA Bảo vệ so lệch MBA cuộn dây Đặc tính làm việc bảo vệ so lệch MBA Các chức rơ le so lệch MBA SEL 487E Cấu trúc phần cứng rơ le số Các rơ le bảo vệ so lệch MBA thường dùng Các phần mềm rơ le sử dụng phổ biến Sơ đồ đóng điện khơng tải MBA Dịng từ hóa đóng điện khơng tải MBA thời điểm dạng sóng điện áp trùng với mật độ từ thơng cuộn dây Dịng từ hóa đóng điện không tải MBA thời điểm mật độ từ thơng cuộn dây có giá trị âm -max Dạng sóng dịng từ hóa đóng điện xung kích MBA Sự cố 87 trip đóng xung kích MBA Dịng từ hóa đóng điện song song vào MBA vận hành Sự cố bên vùng bảo vệ với bão hịa TI Đặc tính từ hóa TI Dịng nhị thứ TI TH bão hòa TI TI làm việc theo nguyên tắc quang – từ Sơ đồ khối MOCT Ứng dụng MOCT trạm tự động hóa Cấu tạo điều chỉnh điện áp Phản hồi vị trí nấc phân áp đến rơ le bảo vệ so lệch MBA Sự cố chạm đất cuộn dây đấu Y Sự cố chạm đất pha phía cuộn dây nối ∆ Thành phần sóng hài đóng điện xung kích MBA Dạng sóng dịng từ hóa q độ Tăng giá trị khởi động đóng điện MBA Đặc tính hãng Areva phát lỗi mạch nhị thứ TI Đặc tính phát lỗi mạch nhị thứ TI hãng ABB Giám sát mạch nhị thứ TI rơ le hãng Nari Đặc tính giám sát dịng so lệch hãng Toshiba Đặc tính hãm rơ le so lệch MBA Sử dụng vùng hãm bổ sung để phát hiện tượng bão hòa TI Trang 8 10 10 11 14 14 14 15 15 16 17 18 18 19 19 20 20 21 24 24 27 28 29 30 30 30 31 32 33 64 Hình 4.24 Dịng so lệch, dịng hãm, đặc tính cố rơ le MBA vận hành vị trí biên, MC 432 cắt 22kV bị cố 4.3.3.5 Mơ ảnh hưởng dịng từ hóa đóng điện xung kích MBA Ta mơ đóng xung kích MBA cách cho MC 132 đóng sau thời gian 0,01s, MC 332 432 mở hình 4.25 dịng từ hóa MBA T2 ta đặt 30IN Đồng thời so sánh kết hai trường hợp có hãm sóng hài (đặt HAI =1) khơng có hãm sóng hài (đặt HAI =0) Hình 4.25 Xác lập sơ đồ đóng xung kích MBA Hình 4.26 Dạng sóng dịng từ hóa phía 110kV đóng xung kích MBA 65 Hình 4.27 Đặc tính cố trường hợp đóng xung kích MBA với dịng từ hóa lớn Hình 4.28 Lệnh Trip từ rơ le khơng hãm sóng hài(A) có hãm sóng hài(B) 66 Nhận xét: Qua kết thu hình 4.25, 4.26, ta thấy dịng phía 110kV tăng cao dạng sóng dịng xung kích gần xung nhọn trường hợp đóng xung kích MBA vào thời điểm dịng từ hóa MBA lớn, dịng so lệch lúc với dòng hãm bảo vệ làm việc sai khơng có hãm sóng hài bậc hình 4.27(A) Vì trình cài đặt rơ le bảo vệ so lệch MBA thực tế ta nên đưa thành phần hãm sóng hài vào làm việc 4.4 KẾT LUẬN Trong chương này, dựa vào logic làm việc thực tế rơ le sử dụng công cụ Matlab/Simulink tác giả xây dựng mơ hình mơ ngun lý làm việc rơ le bảo vệ so lệch máy biến áp, yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc rơ le Với việc mô rơ le, mô sơ đồ bảo vệ máy biến áp dạng cố máy biến áp từ ta kiểm tra thơng số cài đặt, phân tích nghiên cứu làm việc rơ le nhiều trường hợp gần giống với thực tế Mơ hình rơ le có cấu tạo đầu vào, đầu ra, đặc tính bảo vệ logic làm việc gần giống với rơ le thực tế, thông số cài đặt bám sát chức rơ le thật tạo tiện lợi việc sử dụng Với phương pháp ta hoàn tồn mơ nhiều loại rơ le với logic làm việc khác nhau, nhiều trạng thái vận hành hệ thống điện Công cụ mô Simulink giúp ta thay đổi hiệu chỉnh sơ đồ cấu trúc cách đơn giản, thay đổi thông số làm việc mơ hình rơ le, thay đổi trạng thái khảo sát nhanh dễ thực Cơng cụ Simulink có giao diện trực quan nên dễ theo dõi điều chỉnh sai sót q trình xây dựng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nội dung trình bày luận văn thấy rằng, MBA phần tử điện từ phức tạp nên q trình vận hành, thường phải chịu nhiều yếu tố tác động loại cố khác nhau, kèm với hệ thống bảo vệ đa dạng với nhiều loại từ thiết bị bảo vệ loại bảo vệ kỹ thuật số rơ le bảo vệ so lệch MBA Nhờ thành tựu lĩnh vực công nghệ số, rơ le bảo vệ so lệch MBA tích hợp với nhiều tính vượt trội, cho phép rơ le làm việc cách chắn tin cậy so với loại rơ le trước Thông qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc rơ le so lệch MBA sai số TI, dịng từ hóa đóng điện xung kích MBA, nấc phân áp MBA dịng thứ tự khơng ngắn mạch chạm đất ngồi vùng bảo vệ, luận văn làm rõ thời điểm dịng từ hóa lớn gây tác động rơ le, nguyên nhân gây nên sai số TI bão hòa TI, trường hợp phát sinh dịng thứ tự khơng phía MBA dẫn đến bảo vệ tác động đồng thời luận văn chứng minh thay đổi nấc phân áp có tác động rõ rệt đến đặc tính làm việc rơ le Hiệu thiết thực đem lại người vận hành phân tích đánh giá trường hợp bảo vệ tác động đưa hướng giải kịp thời Ngồi luận văn phân tích so sánh giải pháp nhằm đảm bảo độ tin cậy làm việc rơ le bảo vệ so lệch MBA mà hãng sản xuất rơ le áp dụng Dựa tài liệu hãng so sánh giải pháp, luận văn tổng hợp đánh giá giải pháp tối ưu nhằm hạn chế yếu tố ảnh hưởng tác động đến đặc tính làm việc rơ le nhiều trường hợp khác nhau, việc sử dụng hãm sóng hài, phân tích dạng sóng dịng so lệch trường hợp phát dịng từ hóa lớn, giải pháp sử dụng thành phần thứ tự để phát sai số TI đồng thời theo dõi thay đổi dòng hãm dòng so lệch trường hợp TI bão hịa, bù vị trí nấc phân áp thực tế khử dịng thứ tự khơng tính tốn rơ le Qua nhằm áp dụng thuận lợi việc cài đặt rơ le, tạo điều kiện để lựa chọn rơ le phù hợp cho hệ thống điện sau Thông qua việc mô rơ le, mô sơ đồ bảo vệ MBA dạng cố MBA Matlab/Simulink, tác giả kiểm tra thơng số cài đặt, phân tích nghiên cứu làm việc rơ le với nhiều trường hợp gần với thực tế Cách thức mô nhanh chóng, linh hoạt tạo tiện lợi việc phối hợp mở rộng sơ đồ bảo vệ, tiện lợi việc thay đổi thông số cài đặt rơ le Việc xem xét kết trường hợp mô qua đặc tính làm việc rơ le, quỹ đạo cố theo thời gian mô thực, logic làm việc rơ le, đầu cắt, báo tín hiệu, tác giả đánh giá 68 làm việc rơ le qua trường hợp cố Với phương pháp mô rơ le số tác giả dễ dàng mở rộng mơ hình mơ cho nhiều chủng loại rơ le khác từ rơ le bảo vệ dòng, so lệch đến khoảng cách… với đối tượng bảo vệ nhà máy điện, đường dây, trạm điện, điều giúp giảm chi phí cho cơng tác đào tạo, tiết kiệm thời gian nghiên cứu phân tích rơ le ngồi cơng trường Hướng nghiên cứu luận văn: Do điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn, tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên chương trình mơ rơ le bảo vệ so lệch MBA tác giả chưa mô đầy đủ hết yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc rơ le nhiều trường hợp ảnh hưởng q trình bão hịa TI, ảnh hưởng dịng từ hóa đóng MBA vào MBA vận hành song song Trên sở kết phân tích luận văn này, với thời gian cho phép tác giả mô trường hợp chưa mơ đồng thời tìm hiểu thêm giải pháp nhằm cải thiện đặc tính làm việc rơ le Ngồi tác giả phân tích đánh giá cố MBA, làm việc rơ le so lệch cách sử dụng phần mềm Matlab – Simulink để đọc file cố định dạng COMTRADE rút từ rơ le DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Gia Hanh (2006), Máy điện 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Lê Kim Hùng (2004), Bảo vệ phần tử Hệ thống điện, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [3] JICA (2006), Tài liệu giảng dạy Chuyên đề Hệ thống rơle bảo vệ bản, JE-TRFRY-01/02, Hà Nội [4] JICA (2006), Tài liệu giảng dạy Chuyên đề Hệ thống rơle bảo vệ nâng cao, JETRF-RY-02/02, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Tình (2001), Cơ sở Matlab ứng dụng Matlab, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [6] ABB (2016), Technical reference manual RET670 [7] ALSTOM GRID (2011), Technical Guide P634, P633 [8] Ariana Amberg and Alex Rangel (2013), Tutorial on symmetrical Component [9] Bogdan Kasztenny (2012), Fundamentals of Short-Circuit Protection for Transformers, South Africa [10] Dr Dharshana muthumuni (2011), Modeling Current Transformer Saturation for Detailed Protection Studies [11] NR Electric (2015), Transformer relay Instruction Manual PCS-978 [12] SEL.Inc (2016), Instruction Manual SEL 487E, SEL 787 [13] SIEMENS (2011), Manual Siprotec 7UT6 [14] TOSHIBA (2015), Instruction Manual Transformer Protection GRT200 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ NHẤT THỨ TRẠM BIẾN ÁP 110KV PHÙ CÁT PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG BẢO VỆ RƠ LE BẰNG MATLAB/SIMULINK Bảo vệ so lệch máy biến áp: Đoạn mã Matlab vẽ đặc tính cố % CHUONG TRINH VE DAC TINH SO LECH MAY BIEN AP % Thong so ban dau Idiff1=0.2; Idiff2=7.5; Slope1=0.25; BasePT2=2.5; Slope2=0.5; BasePT=BasePT2*Slope2/(Slope2-Slope1); % -Xac dinh toa cho Idiff1 DtIb1=[0,(Idiff1/Slope1)]; DtId1=[Idiff1,Idiff1]; X0=DtIb1; Y0=DtId1; % -Xac dinh toa cho slope DTibias1=[(Idiff1/Slope1):0.1:BasePT]; DTidiff1=Slope1*DTibias1; % -Xac dinh toa cho slope DTibias2=[BasePT:0.1:(BasePT2+Idiff2/Slope2)]; DTidiff2=Slope2*DTibias2-BasePT*(Slope2-Slope1); % -Xac dinh toa cho Idiff2 DtIb2=[(BasePT2+Idiff2/Slope2),(BasePT2+Idiff2/Slope2+2)]; DtId2=[Idiff2,Idiff2]; X3=DtIb2; Y3=DtId2; % -Gan bien de ve thi X1=DTibias1; Y1=DTidiff1; X2=DTibias2; Y2=DTidiff2; % Xac dinh toa diem su co -X4=ibiasa.signals.values; Y4=idiffa.signals.values; X5=ibiasb.signals.values; Y5=idiffb.signals.values; X6=ibiasc.signals.values; Y6=idiffc.signals.values; % -Tao hinh Figure_F87T = figure; % -Tao truc axes1 = axes('Parent',Figure_F87T,'LineWidth',1); box(axes1,'on'); grid(axes1,'on'); hold(axes1,'all'); axisXY=max((BasePT2+Idiff2/Slope2),Idiff2); axis([0,axisXY+2,0,axisXY+2]); % -Ve Vung -plot(X0,Y0,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','Idiff1','Color','m') ; % -Ve slope -plot(X1,Y1,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','Slope1','Color','r') ; % -Ve slope plot(X2,Y2,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','Slope2','Color','b') ; % -Ve Vung -plot(X3,Y3,'Parent',axes1,'LineWidth',2,'DisplayName','Idiff2','Color','k') ; % Ve dac tinh su co plot(X4,Y4,'Parent',axes1,'Marker','s','Color','m','DisplayName','Fault A'); plot(X5,Y5,'Parent',axes1,'Marker','o','Color','b','DisplayName','Fault B'); plot(X6,Y6,'Parent',axes1,'Marker','v','Color','r','DisplayName','Fault C'); % Tao nhan truc x xlabel({'Ibias (pu)'},'FontWeight','bold','Color','b'); % Tao nhan truc y ylabel({'Idiff (pu)'},'FontWeight','bold','Color','b'); % -Tao tieu de -title({'DAC TINH BAO VE SO LECH MAY BIEN AP'},'FontWeight','bold','FontSize',15,'Color','b'); % Tao ghi chu -legend1 = legend(axes1,'show'); set(legend1,'LineWidth',1); % -Tao textbox -annotation(Figure_F87T,'textbox',[0.2 0.6 0.1572 0.03698],'String',{'Vùng TRIP'},'FitBoxToText','on','FontSize',14,'Color','r'); annotation(Figure_F87T,'textbox',[0.6 0.2 0.1572 0.03698],'String',{'Vùng Hãm'},'FitBoxToText','on','FontSize',14,'Color','b'); Đoạn mã Matlab chương trình hạn chế dịng thứ tự không % CHUONG TRINH HAN CHE DONG THU TU KHONG function [sys,x0,str,ts] = Io_Elimination_1(t,x,u,flag) switch flag, %%% % Initialization % %%% case 0, [sys,x0,str,ts]=mdlInitializeSizes; %%% % Derivatives % %%% case 1, sys=mdlDerivatives(t,x,u); case 2, sys=mdlUpdate(t,x,u); case 3, sys= mdlOutputs(t,x,u); %%%%% % GetTimeOfNextVarHit % %%%%% case 4, sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u); case 9, sys=mdlTerminate(t,x,u); end function [sys,x0,str,ts] = mdlInitializeSizes() sizes = simsizes; sizes.NumContStates = 0; sizes.NumDiscStates = 0; sizes.NumOutputs = 3; sizes.NumInputs = 4; sizes.DirFeedthrough = 1; sizes.NumSampleTimes = 1; sys = simsizes(sizes); x0 = []; str = []; ts = [-1 0]; function sys=mdlDerivatives(t,x,u) sys = []; function sys=mdlUpdate(t,x,u) sys = []; function sys=mdlOutputs(t,x,u) b=[1,0,0;0,1,0;0,0,1]; z=u(4); c=[u(1),u(2),u(3)]; if z==1 b=(1/3)*[2,-1,-1;-1,2,-1;-1,-1,2]; elseif z==0 b=[1,0,0;0,1,0;0,0,1]; else b=(1/3)*[2,-1,-1;-1,2,-1;-1,-1,2]; end d=(b*c')'; sys = d; disp(d); function sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u) sys = []; function sys=mdlTerminate(t,x,u) sys = []; Đoạn mã Matlab chương trình bù tổ đấu dây máy biến áp % CHUONG TRINH BU TO DAU DAY SO LECH MAY BIEN AP function [sys,x0,str,ts] = Vector_Group_2(t,x,u,flag) switch flag, %%% % Initialization % %%% case 0, [sys,x0,str,ts]=mdlInitializeSizes; %%% % Derivatives % %%% case 1, sys=mdlDerivatives(t,x,u); case 2, sys=mdlUpdate(t,x,u); case 3, sys= mdlOutputs(t,x,u); %%%%% % GetTimeOfNextVarHit % %%%%% case 4, sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u); case 9, sys=mdlTerminate(t,x,u); end function [sys,x0,str,ts] = mdlInitializeSizes() sizes = simsizes; sizes.NumContStates = 0; sizes.NumDiscStates = 0; sizes.NumOutputs = 3; sizes.NumInputs = 4; sizes.DirFeedthrough = 1; sizes.NumSampleTimes = 1; sys = simsizes(sizes); x0 = []; str = []; ts = [-1 0]; function sys=mdlDerivatives(t,x,u) sys = []; function sys=mdlUpdate(t,x,u) sys = []; function sys=mdlOutputs(t,x,u) k2=u(4); c2=[u(1),u(2),u(3)]; switch k2 case a2=[1,0,0;0,1,0;0,0,1]; case a2=(1/sqrt(3))*[1,-1,0;0,1,-1;-1,0,1]; case a2=(1/3)*[1,-2,1;1,1,-2;-2,1,1]; case a2=(1/sqrt(3))*[0,-1,1;1,0,-1;-1,1,0]; case a2=(1/3)*[-1,-1,2;2,-1,-1;-1,2,-1]; case a2=(1/sqrt(3))*[-1,0,1;1,-1,0;0,1,-1]; case a2=(1/3)*[-2,1,1;1,-2,1;1,1,-2]; case a2=(1/sqrt(3))*[-1,1,0;0,-1,1;1,0,-1]; case a2=(1/3)*[-1,2,-1;-1,-1,2;2,-1,-1]; case a2=(1/sqrt(3))*[0,1,-1;-1,0,1;1,-1,0]; case 10 a2=(1/3)*[1,1,-2;-2,1,1;1,-2,1]; case 11 a2=(1/sqrt(3))*[1,0,-1;-1,1,0;0,-1,1]; case 12 a2=(1/3)*[2,-1,-1;-1,2,-1;-1,-1,2]; end f2=(a2*c2')'; disp(f2); sys = f2; function sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u) sys = []; function sys=mdlTerminate(t,x,u) sys = []; Đoạn mã Matlab chương trình tính tốn bảo vệ so lệch % CHUONG TRINH TINH TOAN BAO VE SO LECH MAY BIEN AP function [sys,x0,str,ts] = F87T_Calc(t,x,u,flag) switch flag, %%% % Initialization % %%% case 0, [sys,x0,str,ts]=mdlInitializeSizes; %%% % Derivatives % %%% case 1, sys=mdlDerivatives(t,x,u); case 2, sys=mdlUpdate(t,x,u); case 3, sys= mdlOutputs(t,x,u); %%%%% % GetTimeOfNextVarHit % %%%%% case 4, sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u); case 9, sys=mdlTerminate(t,x,u); end function [sys,x0,str,ts] = mdlInitializeSizes() sizes = simsizes; sizes.NumContStates = 0; sizes.NumDiscStates = 0; sizes.NumOutputs = 7; sizes.NumInputs = 25; sizes.DirFeedthrough = 1; sizes.NumSampleTimes = 1; sys = simsizes(sizes); x0 = []; str = []; ts = [-1 0]; function sys=mdlDerivatives(t,x,u) sys = []; function sys=mdlUpdate(t,x,u) sys=[]; function sys=mdlOutputs(t,x,u) % Input Variable IaS1_Mag=u(1); GIaS1=u(2); IbS1_Mag=u(3); GIbS1=u(4); IcS1_Mag=u(5); GIcS1=u(6); IaS2_Mag=u(7); GIaS2=u(8); IbS2_Mag=u(9); GIbS2=u(10); IcS2_Mag=u(11); GIcS2=u(12); IaS3_Mag=u(13); GIaS3=u(14); IbS3_Mag=u(15); GIbS3=u(16); IcS3_Mag=u(17); GIcS3=u(18); Idiff1=u(19); Slope1=u(20); BasePT2=u(21); Slope2=u(22); r12=u(23); r13=u(24); Idiff2=u(25); BasePT=BasePT2*Slope2/(Slope2-Slope1); % Quy doi de tinh toan IaS1=IaS1_Mag*(cos(GIaS1*pi/180)+1j*sin(GIaS1*pi/180)); IbS1=IbS1_Mag*(cos(GIbS1*pi/180)+1j*sin(GIbS1*pi/180)); IcS1=IcS1_Mag*(cos(GIcS1*pi/180)+1j*sin(GIcS1*pi/180)); IaS2=IaS2_Mag*(cos(GIaS2*pi/180)+1j*sin(GIaS2*pi/180)); IbS2=IbS2_Mag*(cos(GIbS2*pi/180)+1j*sin(GIbS2*pi/180)); IcS2=IcS2_Mag*(cos(GIcS2*pi/180)+1j*sin(GIcS2*pi/180)); IaS3=IaS3_Mag*(cos(GIaS3*pi/180)+1j*sin(GIaS3*pi/180)); IbS3=IbS3_Mag*(cos(GIbS3*pi/180)+1j*sin(GIbS3*pi/180)); IcS3=IcS3_Mag*(cos(GIcS3*pi/180)+1j*sin(GIcS3*pi/180)); %TINH TOAN c12=[IaS1,IbS1,IcS1]; d12=[IaS2,IbS2,IcS2]*r12; c13=[IaS3,IbS3,IcS3]*r13; Id=abs(c12-d12-c13); Ib=abs(d12)+abs(c12)+abs(c13); sys(1) =Id(1); sys(2) =Ib(1); sys(3) =Id(2); sys(4) =Ib(2); sys(5) =Id(3); sys(6) =Ib(3); n=1; while nIdiff2 x=1; break else x=0; end if Ib(n)Idiff1 x=1; break else x=0; end elseif (Ib(n)>Idiff1/Slope1)&&(Ib(n)Slope1*Ib x=1; break else x=0; end else (Ib(n)>BasePT) && (Ib(n)(Ib-BasePT2)*Slope2 x=1; break else x=0; end end n=n+1; end sys(7) =x; function sys=mdlGetTimeOfNextVarHit(t,x,u) sys = []; function sys=mdlTerminate(t,x,u) sys = []; ... vùng cắt đặc tính làm việc bảo vệ so lệch MBA (hình 1.5) Hình 1.5 Đặc tính làm việc bảo vệ so lệch MBA 1.4 TỔNG QUAN VỀ RƠLE SỐ BẢO VỆ SO LỆCH MBA 1.4.1 Các loại rơ le số bảo vệ so lệch MBA thường... Tên hình Các cố bên MBA Sơ đồ phương thức bảo vệ MBA thường dùng Nguyên lý bảo vệ so lệch MBA Bảo vệ so lệch MBA cuộn dây Đặc tính làm việc bảo vệ so lệch MBA Các chức rơ le so lệch MBA SEL 487E... có nghiên cứu sâu sắc rơle bảo vệ so lệch kỹ thuật số MBA Đây lý để học viên chọn đề tài ? ?Phân tích chức yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc rơ le số bảo vệ so lệch MBA? ?? Đối tượng phạm vi

Ngày đăng: 27/04/2021, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan