1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế thừa và tiếp nối những thành công và thành tựu từ các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã mang đến những thay đổi vượt bậc đối với cuộc sống của con người. Đó không chỉ là một cuộc cách mạng công nghiệp đơn thuần, mà còn là một bước tiến mới của loài người khi dần có thể thay thế được sức người bằng robot, số hóa tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống với sự hỗ trợ của mạng Internet. Cuộc cách mạng công nghiệp lần này mang đến rất nhiều cơ hội phát triển, cũng như là đòn cứu cánh cho những quốc gia có dân số già, đang phải chật vật trong việc thiếu lao động trầm trọng, phải thuê thêm lao động nước ngoài và đối mặt với vấn đề mất an toàn, an ninh trong vấn đề nhập cư. Họ giờ đây có thể nhập những công nghệ mới với sự hoạt động hoàn toàn của robot và hoàn toàn có thể kiểm soát được mọi hoạt động một cách dễ dàng. Nhưng đó là câu chuyện của những nước phát triển, khi mà trình độ khoa học công nghệ của họ đi trước chúng tanhững quốc gia đang phát triển cà mấy chục năm, thậm chí cả trăm năm công nghệ. Đối với những nước đang phát triển, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 này còn chưa rõ là cơ hội hay thách thức, là đòn bẩy để ta có thể phát triển và vươn tầm thế giới, hay sẽ là cú giáng khiến chúng ta mãi luẩn quẩn trong vòng đói nghèo. Trong bài báo cáo lần này, bằng những hiểu biết của bản thân, đồng thời là sự tham khảo từ những tài liệu của các chuyên gia trong và ngoài nước,cùng với những số liệu thu thập được, em sẽ tiến hành phân tích về cuộc cách mạng 4.0 và những ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đối với các nước đang phát triển.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP CÁ NHÂN Môn: Đề án môn học Kinh tế phát triển Chủ đề: Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 tác động nước phát triển GVHD: Th.s Trần Thị Thúy Ngọc SV : Lê Thị Hoa Lớp : 40K04 Đà Nẵng, 12 tháng 11 năm 2017 Mục lục Đặt vấn đề Kế thừa tiếp nối thành công thành tựu từ cách mạng công nghiệp lịch sử, cách mạng công nghiệp lần thứ mang đến thay đổi vượt bậc sống người Đó khơng cách mạng cơng nghiệp đơn thuần, mà cịn bước tiến loài người dần thay sức người robot, số hóa tất lĩnh vực đời sống với hỗ trợ mạng Internet Cuộc cách mạng công nghiệp lần mang đến nhiều hội phát triển, đòn cứu cánh cho quốc gia có dân số già, phải chật vật việc thiếu lao động trầm trọng, phải thuê thêm lao động nước đối mặt với vấn đề an toàn, an ninh vấn đề nhập cư Họ nhập cơng nghệ với hoạt động hoàn toàn robot hoàn toàn kiểm sốt hoạt động cách dễ dàng Nhưng câu chuyện nước phát triển, mà trình độ khoa học cơng nghệ họ trước chúng ta-những quốc gia phát triển cà chục năm, chí trăm năm công nghệ Đối với nước phát triển, cách mạng cơng nghiệp lần thứ cịn chưa rõ hội hay thách thức, đòn bẩy để ta phát triển vươn tầm giới, hay cú giáng khiến luẩn quẩn vịng đói nghèo Trong báo cáo lần này, hiểu biết thân, đồng thời tham khảo từ tài liệu chuyên gia nước,cùng với số liệu thu thập được, em tiến hành phân tích cách mạng 4.0 ảnh hưởng cách mạng nước phát triển - Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 Theo Gartner, “Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên trong.” - Nếu định nghĩa từ Gartner cịn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến nhìn đơn giản Cách mạng Công nghiệp 4.0 sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) kết hợp cơng nghệ giúp xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học.” Khái niệm Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ GS Klaus Schwab, người Đức, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos đưa chủ đề diễn đàn kinh tế lớn giới năm 2016 Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm Hệ thống Thực- Ảo (Cyber-Physical Systems – CPS), Mạng lưới vạn vật kết nối internet (Internet of Things – IoT) điện toán đám mây (Cloud Computing) Trong đó, cơng dân trở thành doanh nghiệp số Mọi doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp số Mọi lãnh đạo trở thành lãnh đạo số Mọi phủ trở thành phủ số Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc CMCN lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Nhân loại đứng trước cách mạng cơng nghiệp mới, thay đổi hoàn toàn cách sống, làm việc quan hệ với Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi không giống điều mà lồi người trải qua Cụ thể, “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (Internet of Things-IoT) Internet dịch vụ (Internet of Service- IoS) Hiện nay, Công nghiệp 4.0 vượt khỏi khuôn khổ dự án Đức với tham gia nhiều nước trở thành phần quan trọng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nhìn lại cách mạng cơng nghiệp l ịch s Cách mạng công nghiệp ý tưởng phát triển làm thay đổi mặt kinh tế xã hội Công nghiệp phát triển thay xưởng sản xuất quy mô nhỏ nghề thủ công Những xưởng sản xuất hàng dệt gốm sứ đối tượng áp dụng cải tiến sớm Những cơng trình kênh rạch, hay tuyến đường xây dựng góp phần lớn việc thông thương, trao đổi thúc đẩy trình chuyển dịch diễn nhanh tiền đề để chuyển đổi từ thủ công sang công nghiệp bắt đầu nổ Từ khung máy học đầu tiên, từ năm 1784, cách 230 năm,chúng ta cỏ thể chia cách mạng công nghiệp thành giai đoạn Tiếng súng mở đầu cho Cách Mạng công nghiệp sáng chế máy nước vào cuối kỉ 18 ( theo The Fourth Industrial Revolution- Things to Tighten the Link Between IT and OT, trang 11) 3.1 - - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Thời điểm: năm 1784 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784 Phát minh vĩ đại châm ngịi cho bùng nổ cơng nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ Ý nghĩa: Cuộc cách mạng công nghiệp mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí, giới hóa Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nơng nghiệp (kéo dài 17 kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp (lao động thủ cơng), sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá Nó khiến lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình phát triển vượt bậc cơng nghiệp kinh tế Đây giai đoạn độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất giới sở khoa học Tiền đề kinh tế bước độ chiến thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiền đề khoa học việc tạo khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cách mạng khoa học vào kỷ XVII 3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ - Thời điểm: đời từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần thứ tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao - Ý nghĩa: Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm lực lượng sản xuất sở sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng chuyển sang sản xuất sở điện – khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học túy, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Công nghiệp hóa chí cịn lan rộng tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, thâm nhập sâu vào nước Nga, nước phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I Về tư tưởng kinh tế – xã hội, cách mạng tạo tiền đề thắng lợi chủ nghĩa xã hội quy mô giới 3.3 - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Thời điểm: xuất vào khoảng từ 1969 Đặc trưng: với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) - Ý nghĩa: Cuộc cách mạng tạo điều kiện tiết kiện tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả, kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp xây dựng) III (dịch vụ) sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, Cách mạng KH&CN đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nước tư chủ nghĩa phát triển nơi phát sinh cách mạng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: 4.1 Nội dung, đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Bắt đầu Đức, cách mạng lần thứ nhanh chóng lan rộng nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia,… khơng cịn xa lạ Việt Nam Bản chất CMCN lần thứ dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, Tất phát triển cơng nghệ có đặc điểm chung: chúng tận dụng sức mạnh lan tỏa số hóa cơng nghệ thơng tin (CNTT) Các xu lớn cơng nghệ chia thành nhóm: vật lý/hữu hình, kỹ thuật số sinh học Cả ba liên quan chặt chẽ với với công nghệ khác để đem lại lợi ích cho dựa vào khám phá tiến nhóm 4.2 Những điểm khác biệt cách mạng công nghiệp lần thứ so với cách mạng cơng nghiệp trước Rõ ràng, cách mạng công nghiệp lần thứ khác hẳn so với cách mạng trước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo nên hội tụ công nghệ chủ yếu : (1) Vật lý/hữu hình: Bốn đại diện xu hướng lớn phát triển công nghệ dễ nhận thấy là: - Xe tự lái: Những xe ô tô xử lý lượng lớn liệu cảm biến từ radar, máy ảnh, máy đo khoảng cách siêu âm, GPS đồ gắn xe để điều hướng tuyến đường qua tình giao thơng phức tạp thay đổi nhanh chóng mà khơng cần tham gia người - Công nghệ in 3D: Hay gọi chế tạo cộng, in 3D bao gồm việc tạo đối tượng vật lý cách in theo lớp từ vẽ hay mơ hình 3D có trước Cơng nghệ khác hoàn toàn so với chế tạo trừ, lấy vật liệu thừa từ phôi ban đầu thu hình dạng mong muốn Ngược lại, cơng nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời sau tạo sản phẩm dạng ba chiều từ mẫu kỹ thuật số - Khoa học robot cao cấp: Siêu tự động hóa cộng với trí tuệ nhân tạo (AI) khiến việc tự động hóa phát triển mạnh hơn, chí với kỹ trước có người sở hữu Siêu tự động hóa cực cao cho phép tham gia robot cỗ máy có trí thơng minh nhân tạo phân tích kết quả, đưa định phức tạp ứng dụng kết luận vào hoạt động sản xuất - Vật liệu mới: Với thuộc tính mà mà cách vài năm coi viễn tưởng, vật liệu đưa thị trường tổng thể, chúng nhẹ hơn, bền hơn, tái chế dễ thích ứng (2) Kỹ thuật số: Từ CMCN 4.0, hội tụ ứng dụng vật lý ứng dụng kỹ thuật số xuất IoT Mô tả đơn giản nhất, coi IoT mối quan hệ vạn vật (các sản phẩm, dịch vụ, địa điểm, ) người thông qua công nghệ kết nối tảng khác nhau.Theo chuyên gia, IoT tạo cách mạng công nghiệp mới, khiến kinh tế giới đời sống nhân loại phải chuyển theo Khơng giống cách mạng trước - thường diễn theo xu hướng phát minh làm mờ phát minh cũ, IoT tin tạo hội cho tất ngành nghề hưởng lợi IoT gia tăng có nghĩa việc truyền tải liệu giao tiếp qua internet tăng lên Chính mà tất cơng ty, ngành nghề sử dụng liệu để phân tích định chiến lược cạnh tranh giành lấy thành cơng cho tương lai (3) Sinh học Với sức mạnh máy tính, nhà khoa học khơng phải dùng phương pháp thử, sai thử lại, thay vào họ thử nghiệm cách thức mà biến dị gen gây bệnh lý đặc thù.Bước sinh học tổng hợp Công nghệ giúp có khả tùy biến thể cách sửa lại ADN Đặt vấn đề đạo đức qua bên, sinh học tổng hợp phát triển nữa, tiến khơng tác động sâu tức y học mà cịn nơng nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học Không giống cách mạng trước - thường diễn theo xu hướng phát minh làm mờ phát minh cũ, IoT tin tạo hội cho tất ngành nghề hưởng lợi IoT gia tăng có nghĩa việc truyền tải liệu giao tiếp qua internet tăng lên Chính mà tất cơng ty, ngành nghề sử dụng liệu để phân tích định chiến lược cạnh tranh giành lấy thành công cho tương lai Theo Cơng ty nghiên cứu Rand Europe (Anh), đến năm 2020, IoT đem lại doanh thu tiềm khổng lồ cho ngành giới vào khoảng từ 1,4 nghìn tỷ - 14,4 nghìn tỷ USD - tương đương với mức GDP Liên minh châu Âu Không thế, báo cáo hãng phân tích kinh tế Business Insider Intelligence dự báo, đến năm 2020 nhiều ngành kinh tế tăng cường đầu tư cho hệ sinh thái IoT với tổng số tiền đầu tư cho giải pháp IoT ước chừng nghìn tỷ USD Trong đó, nhà sản xuất cơng nghiệp chế tạo tăng 35% đầu tư cho việc sử dụng cảm biến thơng minh Ngành giao thơng có 220 triệu xe kết nối Ngành công nghiệp quốc phòng chi 8,7 tỷ USD cho phương tiện khơng người lái có 126 nghìn robot quân xuất xưởng Sản xuất nông nghiệp cài đặt 75 triệu thiết bị IoT, chủ yếu thiết bị cảm biến đặt đất để theo dõi nồng độ axít, nhiệt độ số khác để giúp nông dân tăng suất mùa vụ Ngồi ra, cịn nhiều lĩnh vực khác tăng cường    đầu tư hệ sinh thái IoT lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ vận tải, ngân hàng, y tế Nói chung, vài năm nữa, IoT bao trùm hầu khắp ngành nghề ba khu vực chính: Chính phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng, với ước tính có 24 tỷ thiết bị kết nối Internet tham gia vào hệ sinh thái IoT Từ ta thấy: Cuộc CMCN thứ hay Công nghiệp 4.0, xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây Cuộc CMCN lần thứ khơng máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen công nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Cơng nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo "nhà máy thông minh" hay “nhà máy số” Trong nhà máy thông minh này, hệ thống vật lý không gian ảo giám sát trình vật lý, tạo ảo giới vật lý Với IoT, hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, thơng qua IoS người dùng tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng dịch vụ Ví dụ tổ chức, hình thức kinh doanh mà rơ bốt nhân lực chủ đạo thay cho người tương lai Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo sản phẩm theo yêu cầu cụ thể khách hàng với chi phí phù hợp xây dựng hệ thống sản xuất hàng loạt có khả linh hoạt điều chỉnh theo thay đổi nhu cầu xã hội, tạo lợi ích tối ưu cho bên liên quan Ngoài ra, doanh nghiệp sản xuất chi tiết kết nối với doanh nghiệp lắp ráp, doanh nghiệp vận chuyển, cửa hàng phân phối tiêu thụ để thành thể thống Điều có nghĩa cách mạng lần không hướng tới tăng suất giảm lao động Khi lượng thông tin trao đổi tăng lên gấp hàng trăm tới hàng nghìn lần, đồng thời nảy sinh thay đổi lớn:  Thứ nhất, thời đại sản xuất sản phẩm với số lượng lớn dần kết thúc Thay vào khả tiếp nhận nhu cầu khách hàng truyền tới công xưởng sản xuất thời gian thực Các dây chuyền sản xuất tự động kết hợp với để sản xuất đơn mức giá thấp Đây gọi thời đại sản xuất hàng loạt sản phẩm đơn theo nhu cầu khách hàng Đi tiên phong lĩnh vực nước Đức  Thứ hai, thay đổi khái niệm thay đổi thiết kế sản phẩm ô tô, xe máy Hiện nay, giá trị gia tăng ngành sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào việc gia công vật liệu kim loại thành sản phẩm, đưa vào phần mềm hệ thống điều khiển Tuy nhiên tương lai hệ thống kết nối internet thu thập nhu cầu khách hàng, dựa cở sở nhà sản xuất cập nhật phần mềm để lên đời sản phẩm điện thoại thông minh Không sản phẩm mà thiết bị sử dụng sản xuất cần cập nhật phần mềm để thêm tính mà khơng cần phải thay chi tiết hay phận Nắm đầu xu công ty Mỹ  Thứ ba, giới chứng kiến lật đổ ngoạn mục doanh nghiệp CNTT, họ biến doanh nghiệp sản xuất trở thành “tay sai” cho Với khả thu thập phân tích liệu doanh nghiệp công nghệ thông tin nắm nhu cầu khách hàng tự đưa sản phẩm tương ứng Sau họ thuê doanh nghiệp sản xuất làm sản phẩm giúp Vì thế, thời đại “cuộc đảo chính” sản xuất tới gần Giống cách mạng trước đó, CMCN 4.0 có tiềm nâng cao mức thu nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn giới CMCN 4.0 tạo lợi ích to lớn Người tiêu dùng dường hưởng lợi nhiều từ cách mạng công nghệ Cuộc CMCN 4.0 tạo sản phẩm dịch vụ với chi phí khơng đáng kể phục vụ người tiêu dùng Chỉ đơn giản với thiết bị máy tính bảng, đọc sách, lướt web thông tin liên lạc, sở hữu khả xử lý tương đương với 5.000 máy tính để bàn 30 năm trước, với chi phí lưu trữ thơng tin gần không (ngày lưu trữ 1GB có chi phí trung bình 0,03 USD năm, so với 10.000 USD thời điểm cách 20 năm) Trong tương lai, sáng tạo công nghệ dẫn đến thay đổi diệu kỳ từ phía cung, với lợi ích lâu dài hiệu suất Chi phí giao thơng vận tải thông tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu hơn, chi phí thương mại giảm Tất điều giúp mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nhà kinh tế Erik Brynjolfsson Andrew McAfee ra, CMCN 4.0 mang lại bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt khả phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay người toàn kinh tế, người lao động bị dư thừa điều làm trầm trọng khoảng cách lợi nhuận so với đồng vốn lợi nhuận so với sức lao động Mặt khác, xét tổng thể, công việc an tồn thu nhập cao gia tăng sau công nghệ thay dần người Ngồi mối quan tâm kinh tế, bất bình đẳng mối quan tâm xã hội lớn gắn liền với CMCN 4.0 Những người hưởng lợi lớn đổi có xu hướng nhà cung cấp vốn trí tuệ vật chất - nhà sáng tạo, cổ đông nhà đầu tư - điều giải thích chênh lệch tăng lên giàu có người phụ thuộc vào vốn với lao động Do đó, cơng nghệ lý giải thích thu nhập chững lại, chí giảm, phần lớn dân số nước có thu nhập cao: nhu cầu lao động có tay nghề cao tăng nhu cầu người lao động đào tạo kỹ thấp giảm Thời đại IoT tạo thách thức định mà quốc gia cần phải có chuẩn bị trước Chẳng hạn việc gia tăng sử dụng hệ sinh thái IoT làm tăng nguy xâm phạm đời tư, an ninh mạng vấn đề liên quan đến trách nhiệm người sử dụng sản phẩm kết nối không dây hay phương tiện không người lái Các vấn đề bảo mật trở nên quan trọng nhiều Ngoài ra, cần phải trì tính tồn vẹn q trình sản xuất, tránh rủi ro CNTT, yếu tố gây hậu sản xuất, cần bảo vệ bí cơng nghiệp (được chứa tập tin điều khiển cho thiết bị tự động hóa cơng nghiệp) - • • Tác động cách mạng công nghiệp lần th ứ đ ối v ới nước phát triển: Khái niệm “nước phát triển”: Nước phát triển quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp phát triển có số phát triển người (HDI) không cao Ở nước này, thu nhập đầu người ỏi, nghèo nàn phổ biến cấu tư thấp Nói cho rõ Nước phát triển, nói chung, quốc gia có mức sống thấp, chưa đạt mức độ cơng nghiệp hóa tương xứng với quy mơ dân số Có tương quan chặt chẽ mức thu nhập bình quân đầu người thấp với gia tăng dân số nhanh chóng, kể quốc gia nhóm dân cư quốc gia Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ đến nước phát triển: Khi cách mạng 4.0 diễn ra, nhiều chuyên gia tỏ lo ngại lao động nước phát triển máy móc thay người nhiều lao động với tay nghề thấp bị việc Do đó, quốc gia phát triển cần quan tâm đến đối tượng lao động chịu ảnh hưởng tiêu cực Cách mạng cơng nghiệp 4.0 sách tạo hội việc làm cho họ Nói Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ông Yashiro Hiroaki (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA))cho rằng: "Đây cơng nghệ 'tiết kiệm lao động' nên khó để tạo hội việc làm cho người lao động ” Rất nhiều chuyên gia đồng ý cho rằng, cách mạng công nghiệp lần thách thức lớn quốc gia phát triển bởi:  Về công nghệ: Rõ ràng quốc gia phát triển khơng thể có trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất tiên tiến đại nước phát triển Những máy móc tài trợ mua lại từ quốc gia, đời công nghệ cũ, không đáp ứng nhu cầu thường xuyên gây hỏng hóc, hư hại Điều kéo dài khoảng cách tụt hậu nước phát triển nước phát triển  Về trình độ lao động:  - Các hệ thống tự động hóa thay dần lao động thủ cơng tồn kinh tế, chuyển dịch từ nhân công sang máy móc gia tăng chênh lệch lợi nhuận vốn lợi nhuận với sức lao động, điều tác động đến thu nhập lao động giản đơn gia tăng thất nghiệp Tỷ trọng lao động chất lượng cao gia tăng, làm phát sinh thị trường việc làm ngày tách biệt thành phân đoạn: thị trường kỹ cao, thị trường kỹ thấp dẫn đến gia tăng phân hóa, tạo nhu cầu việc làm hồn tồn so với trước mà cần có chủ động chuẩn bị sách điều tiết thích hợp Đội ngũ lao động quốc gia phát triển, đa phần họ cảm thấy mẻ trang thiết bị máy móc đại, vận hành hệ thống máy tính Ngơn ngữ máy tính hay dây chuyền thiết bị đa phần máy tính, rào cản lớn lao động quốc gia phát triển hội nhập với giới vào Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Họ làm công việc tay chân, quen với việc bị đạo sai bảo làm việc việc Nhưng bây giờ, phải đứng để “sai bảo” máy tính vận hành, họ điều mẻ đa phần số họ cảm thấy khơng làm Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận hội tốt, để họ tiếp cận với mới, thay đổi lối tư cũ nhanh chóng hội nhập với giới Những lao động nắm bắt hội này, nhanh chóng gia nhập vào đội ngũ lao động chất lượng cao, tìm kiếm nhiều hội mới, cịn lao động khơng thể theo kịp công nghệ bị đẩy khỏi vòng phát triển gây nên tượng thất nghiệp xã hội Những tác động cách mạng công nghiệp lần th ứ đến Việt Nam: Những nước Hàn Quốc, Ấn độ tận dụng thành công hội cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam chuẩn bị để đón nhận hội thích ứng với thách thức tương lai? Theo nhận định PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cách mạng 4.0 ảnh hưởng nhiều đến ngành nghề gắn với lao động chân tay, lao động mang tính thao tác lặp lặp lại sản xuất đồng loạt Ngoài ra, ngành nghề gắn với q trình tự động hóa, điều khiển hành vi như: dệt may gia công, lắp ráp điện tử, khí chế tạo dễ bị thay rô-bốt Với nghề lái xe, mà trước tiên lái xe tắc xi bị “ra khỏi chơi” khoảng 20 năm Nói chung, với cách mạng 4.0, ngành nghề có khả bị thay Tuy nhiên, việc liên quan đến cảm xúc, trực giác người khó bị thay hơn, như: nghệ sĩ, bác sĩ - Thuận lợi:  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hội bùng nổ cho công ty ngành công nghiệp sản xuất nội địa biết tận dụng lợi kỹ thuật số chuyển đổi mơ hình kinh doanh kịp thời Nguồn lực tài đầu tư phát triển kỹ thuật số cho công ty khơng địi hỏi nhiều, phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Đồng thời, hội để người tiêu dùng nước tiếp cận gần với hàng hóa, dịch vụ đa dạng với giá hợp lý  Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn TPP, FTA với EU, Liên minh kinh tế Á - Âu , việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất tạo công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những cải cách cơng nghệ mang tính đột phá dẫn đến điều kỳ diệu sản xuất suất  Về phía Chính phủ, tác động cách mạng này, cơng tác điều hành Chính phủ Việt Nam có sức mạnh cơng nghệ để tăng quyền kiểm soát, cải tiến hệ thống quản lý xã hội Song phủ khác giới, Chính phủ Việt Nam ngày phải đối mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp cận để hoạch định thực sách, quan trọng phải nâng cao vai trò người dân trình Điều có ý nghĩa Việt Nam tiến vào giai đoan phát triển quan trọng đòi hỏi đổi mạnh mẽ tư duy, tâm cao Chính phủ nhằm cơng nghiệp hóa, đại hóa  Về phía doanh nghiệp, chi phí cho giao thơng thơng tin giảm xuống, dịch vụ hậu cần chuỗi cung ứng trở nên hiệu hơn, chi phí thương mại giảm bớt, tất làm mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về phía cung ứng, nhiều ngành cơng nghiệp chứng kiến du nhập cơng nghệ mới, tạo cách hoàn toàn để phục vụ cho nhu cầu thay đổi triệt để chuỗi giá trị ngành công nghiệp hoạt động Do đó, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với công nghệ đại, cải thiện phẩm chất, tốc độ, chuyển giao có giá trị  Bên cạnh đó, người tiêu dùng có quyền lợi định minh bạch ngày rõ hơn, quan tâm người tiêu dùng, khuôn mẫu hành vi người tiêu dùng (ngày xây dựng dựa quyền truy cập vào mạng di động liệu) buộc doanh nghiệp phải thích nghi với cách mà họ thiết kế, tiếp thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ Khi công nghệ tự động hóa lên ngơi, họ đối mặt với áp lực cần nâng cao chất lượng, cải tiến đổi dây chuyền công nghệ, tuyển nhân lực có lực cơng nghệ, đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp nước Những điều thực khó khăn bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam thua lớn doanh nghiệp nước ngồi cơng nghệ, nhân lực vốn đầu tư  Tuy nhiên, Việt Nam tận dụng hội từ cách mạng công nghiệp lần thứ thông qua việc thay đổi cách tiếp cận giáo dục, phát triển lực sáng tạo kỹ khởi nghiệp người học; hỗ trợ liên kết hợp tác thuận lợi sở đào tạo chuyên nghiệp doanh nghiệp để cung cấp môi trường thực hành cao giúp người học tiếp cận xu phát triển đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp - Thách thức: Có nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam nước sau nên có lợi với công nghiệp 4.0 Chẳng hạn, không tốn nhiều chi phí chuyển đổi cho cách mạng công nghiệp lần 2, lần Tuy vậy, cịn thách thức khơng nhỏ PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng, nay, chưa có nhiều gánh nặng cách mạng 4.0, phải biết tận dụng hội để tận dụng thành cách mạng trước Với cách mạng 3.0, nhiều thứ ta chưa làm được, chưa đạt tới Mà muốn làm điều đó, địi hỏi phải có tầm nhìn, tư phát triển vượt trội “Trách nhiệm cho công chuyển đổi gắn với tầm nhìn lãnh đạo, tầm nhìn quản trị quốc gia, đừng quy cho tảng cũ Ta có định làm thật hay khơng, có tầm nhìn tốt hay khơng, điều định”, ơng Trần Đình Thiên nhấn mạnh Hiện nay, số điều kiện cần đủ cho công nghiệp 4.0, Việt Nam có tâm Trong đó, trí tuệ người, lực sáng tạo đóng vai trị quan trọng Muốn có hai yếu tố này, phải cấu trúc lại hệ thống giáo dục đào tạo theo lơ-gíc cải cách 10 - 15 năm nay, cấp, tảng nhiệm kỳ khơng thể có Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại khơng thách thức cho Việt Nam: thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc Chính phủ, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu sở giáo dục Việt Nam cần phải nhận thức sẵn sàng thay đổi có chiến lược phù hợp cho việc phát triển công - nông nghiệp, dịch vụ kinh tế hay nguồn nhân lực thời kỳ Internet vạn vật CMCN 4.0 Cuộc cách mạng sản xuất dự đoán tác động mạnh mẽ đến quốc gia, phủ, doanh nghiệp người dân khắp toàn cầu, làm thay đổi cách sống, làm việc sản xuất.” Theo TS Nguyễn Bá Ân-Tổng thư ký Hội đồng quốc gia Phát triển bền vững Nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, công ty nội địa đứng trước thách thức phải linh động điều chỉnh sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng, tích hợp cơng nghệ tiên tiến (rơ bốt bán tự động, điện tốn đám mây…) để giản tiện quy trình sản xuất, giảm thời gian giao hàng, rút ngắn vòng đời sản phẩm đảm bảo khả quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh ranh giới địa lý thị trường thương mại mờ nhạt dần Đồng thời, phát triển công nghệ tiên tiến có nghĩa ưu nhân công giá rẻ Việt Nam thời điểm trở thành bất lợi lớn cho phát triển công nghiệp đất nước giai đoạn mới, đồng thời đặt gánh nặng lên kinh tế quốc gia việc giải việc làm cho số lượng lớn nhân cơng trình độ thấp Về mặt giáo dục, khả cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại cho Việt Nam nhiều thách thức Trong giai đoạn tới, Việt Nam đứng trước yêu cầu đầu tư đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học vật liệu tiên tiến, công nghệ thông tin, công nghệ nano, tự động hóa, điện tử viễn thơng, lưu trữ lượng Các sở đào tạo gặp khó khăn nhu cầu nhân lực thị trường lao động khó dự đốn, tốc độ thay đổi công nghệ diễn thần tốc Giải pháp Chúng ta cần nghiên cứu mơ hình đào tạo gắn với việc đổi cấu trúc lại chương trình đào tạo số ngành lĩnh vực Mơ hình đào tạo “kỹ sư toàn cầu” – khái niệm kỹ sư hoàn toàn mới, bắt đầu đào tạo Nhật Bản từ 2015, Tokyo Institute of Technology (GSEP: Global Scientists and Engineers Program) Chương trình đào tạo có kiến thức liên ngành toán học, vật lý, học cộng với tảng công nghệ thông tin, ngoại ngữ phát triển bền vững – giải pháp phù hợp đáp ứng nguồn nhân lực tương lai? Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam cần đầu tư nghiên cứu, tiếp cận nhanh với xu hướng khoa học công nghệ lĩnh vực vật liệu mới, lượng mới, kỹ thuật số, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa trí tuệ nhận tạo, công nghệ sinh học,…và xa vấn đề nảy sinh lĩnh vực quản trị, quản lý khoa học pháp lý Việt Nam cần có chiến lược để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh, viện nghiên cứu tiên tiến, trung tâm xuất sắc lĩnh vực Bên cạnh đó, cần sớm có chiến lược, giải pháp cụ thể để phát triển ngành tự động hóa tích hợp với cơng nghệ cao cơng nghệ thông tin, chuỗi cung ứng thông minh, sử dụng hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ mới, tối ưu hóa mơ hình kinh doanh với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Suy cho cùng, mấu chốt cần có nhân tài Cần thu hút, bồi dưỡng, đào tạo gây dựng để Việt Nam có nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực Muốn vậy, có lẽ phải có đột phá sách sử dụng đãi ngộ nhân tài Liệu có mạnh dạn Hàn Quốc tâm đầu tư cho Viện Khoa học Công nghệ Tiên tiến (KIST) họ năm 60 kỷ XX? Cuối cùng, định hướng phát triển tương lai phụ thuộc vào tư duy, cách thích ứng với thay đổi tâm trị cá nhân, lãnh đạo tổ chức kinh tế cấp vi mô nhà lập, hành pháp, tư pháp cấp độ vĩ mô Đổi chiến lược phát triển, thu hút – trọng dụng bồi dưỡng nhân tài, xây dựng mơ hình kinh doanh phù hợp, kết hợp đầu tư giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiên cứu trình độ cao dài hạn cho phép Việt Nam vừa bảo vệ quyền lợi người dân vừa hỗ trợ sáng tạo tận dụng hội cách mạng công nghiệp Kết luận: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đổi khác không mặt kinh tế mà mặt xã hội cho tất quốc gia Đối với quốc gia phát triển, “cơ hội có” để thu hẹp khoảng cách nước phát triển hội chuyển để họ hướng tới kinh tế mới, nơi tạo suất lao động cao lại sức người Tuy nhiên, cách mạng lần mang lại nhiều thách thức quốc gia phát triển, với họ, cơng nghệ cao, điện tốn đám mây hay dây chuyền sản xuất mà khơng có xuất người,… điều cịn mơ hồ kì diệu Cần chút thời gian để họ tiếp cận làm quen với “người bạn mới” Tài liệu tham khảo: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016 Cuộc cách mạng 4.0 tác động đến lĩnh vực kinh tế- xã hội, theo Bnews ngày 06/08/2017 Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios, Hermann, Pentek, Otto, 2015 Only One – Tenth of Germany’s High – Tech Stratery, Bill Lydon, Industry 4.0, 2014 Industrie 4.0- Opportunities and Challenges of Industrial Internet by Dr Reinhard Geissbauer(PwC), Stefan Schrauf(PwC), Volkmar Koch (Strategy) and Simon Kuge( Stradegy), December 2014 6 Industrie 4.0 in Global Context_ Henning Kagermann, Reiner Anderl, Jürgen Gausemeier, Günther Schuh, Wolfgang Wahlster (Eds.) Industrie 4.0 _Wikipedia_Defination Industry 4.0_The Future of Productivity and Growth in Manufacturing Industries, The Boston Consulting Group ... được, em tiến hành phân tích cách mạng 4.0 ảnh hưởng cách mạng nước phát triển - Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 Theo Gartner, “Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ... 2014 6 Industrie 4.0 in Global Context_ Henning Kagermann, Reiner Anderl, Jürgen Gausemeier, Günther Schuh, Wolfgang Wahlster (Eds.) Industrie 4.0 _Wikipedia_Defination Industry 4.0_ The Future... sản xuất tới gần Giống cách mạng trước đó, CMCN 4.0 có tiềm nâng cao mức thu nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn giới CMCN 4.0 tạo lợi ích to lớn Người tiêu dùng dường hưởng

Ngày đăng: 27/04/2021, 17:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Nhìn lại các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử

    3.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:

    3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2

    3.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3

    4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4:

    4.1. Nội dung, đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4:

    4.2. Những điểm khác biệt của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 so với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đó

    5. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đối với các nước đang phát triển:

    6. Những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến Việt Nam:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w