THI TH TT NGHIP NM 2009 MễN SINH HC 1 H, tờn thớ sinh: Cõu 1: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây : AaBbDdEe x aaBbDdee. Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình ln về tất cả 4 tính trạng là bao nhiêu A. 1/2 x1/4 x1/4 x1/2 B. 1/2 x3/4 x1/4 x1/4 C. 1/2 x3/4 x1/4 x1/2 D. 1/2 x3/4 x3/4 x1/2 Cõu 2: Qui luật phân li độc lập thực chất nói về A. sự phân li độc lập các tính trạng B. sự phân li của kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 C. sự phân li độc lập các alen trong quá trình giảm phân D. sự tổ hợp các alen trong quá trình thụ tinh Cõu 3: Mi gen mó hoỏ prụtờin in hỡnh gm vựng A. iu ho, vn hnh, kt thỳc. B. iu ho, mó hoỏ, kt thỳc. C. iu ho, vn hnh, mó hoỏ D. Khi u, mó hoỏ, kt thỳc. Cõu 4: phỏt hin sm cỏc bnh tt di truyn ngi phng phỏp hiu qu cao l A. s dng phng phỏp phõn thớch ph h C. s dng phng phỏp nghiờn cu tr ng sinh D. s dng k thut chc dũ dch i v sinh thit tua nhau thai D. Siờu õm chn oỏn hỡnh nh Cõu 5: dit sõu c thõn lỳa, ngi ta th ong mt vo rung vỡ ong cỏi cú tp tớnh trng vo u trựng sõu qua mỏng . ú l phng phỏp u tranh sinh hc da vo: A. cõn bng qun th B. cnh tranh cựng loi C. khng ch sinh hc D. cõn bng sinh hc Cõu 6: Theo acuyn, c ch tin hoỏ l: A. quỏ trỡnh va o thi nhng bin d cú hi va tớch lu cỏc bin d cú li cho sinh vt B. s di truyn cỏc c tớnh thu c trong i sng cỏ th di tỏc dng ca ngoi cnh hay tp quỏn hot ng ca ng vt C. s tớch lu dn cỏc bin i di tỏc ng ca ngoi cnh. D. s tớch lu nhanh chúng cỏc bin i di tỏc ng ca ngoi cnh. Cõu 7: c chua: gen A quy nh thõn cao, a: thõn thp, B: qu trũn, b: qu bu dc; gi s 2 cp gen ny nm trờn 1 cp nhim sc th.Cho c chua thõn cao, qu trũn (F 1 d hp v hai cp gen) lai vi c chua thõn thp, qu bu dc, i con thu c 40% cao - trũn, 40% thp - bu dc, 10% cao - bu dc, 10% thp - trũn. A. F 1 cú kiu gen Ab aB v tn s HVG l 20%. B. F 1 cú kiu gen Ab aB v tn s HVG l 40%. C. F 1 cú kiu gen AB ab v tn s HVG l 40%. D. F 1 cú kiu gen AB ab v tn s HVG l 20%. Cõu 8: S no sau õy mụ t ỳng v mt chui thc n: A. Lỳa sõu n lỏ lỳa rn ch diu hõu B. Lỳa sõu n lỏ lỳa ch rn diu hõu C. Lỳa sõu n lỏ lỳa ch diu hõu rn D. Lỳa ch sõu n lỏ lỳa rn diu hõu Cõu 9: Trong c ch iu hũa hot ng ca ụpờron Lac, khi mụi trng cú lactụz thỡ A. sn phm ca gen cu trỳc khụng c to ra. B. enzim ARN-polimeraza khụng gn vo vựng khi u. C. protờin c ch khụng gn vo vựng khi ng (P) D. protờin c ch khụng gn vo vựng vn hnh (O) Cõu 10: Chim sỏo v trõu rng th hin mi quan h no l ỳng nht? A. Hi sinh B. Hp tỏc C. Kớ sinh D. Cng sinh Cõu 11: Theo thuyt tin hoỏ hin i, n v tin hoỏ c s nhng loi giao phi l: A. loi B. qun th. C. cỏ th. D. nũi sinh thỏi Cõu 12: xỏc nh mc phn ng ca mt kiu gen th t no di õy l ỳng A. 1- nuụi trng trong cỏc iu kin khỏc nhau 2- theo dừi,thng kờ kiu hỡnh 3-to ra cỏc cỏ th cú cựng mt kiu gen B. 1-to ra cỏc cỏ th cú cựng mt kiu gen 2- nuụi trng trong cỏc iu kin khỏc nhau 3- theo dừi,thng kờ kiu hỡnh C. 1- theo dừi,thng kờ kiu hỡnh 2-to ra cỏc cỏ th cú cựng mt kiu gen 3- nuụi trng trong cỏc iu kin khỏc nhau D. 1-to ra cỏc cỏ th cú cựng mt kiu gen 2- theo dừi,thng kờ kiu hỡnh 3- nuụi trng trong cỏc iu kin khỏc nhau Cõu 13: Trong cụng tỏc ging, lai t bo sinh dng c ng dng nhm A. nhõn ging hu tớnh thc vt. B. to ra c th lai a bi C. to ra ging mi mang c im 2 loi ca b v m. D. dung hp hai c th lng bi Cõu 14: hn ch ụ nhim mụi trng, khụng nờn A. xõy dng thờm cỏc cụng viờn cõy xanh v cỏc nh mỏy x lớ, tỏi ch rỏc thi. B. s dng cỏc loi hoỏ cht c hi vo sn xut nụng, lõm nghip. Trang 1/4 - Mó thi 674 C. bo tn a dng sinh hc, khai thỏc hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn D. lp t thờm cỏc thit b lc khớ thi cho cỏc nh mỏy sn xut cụng nghip. Cõu 15: Xột mt qun th trng thỏi cõn bng cú hai alen (A, a). Nu tn s tng i ca alen A = 0,4 ; a = 0,6 thỡ cu trỳc di truyn ca qun th l A. 0,16AA; 0,48Aa; 0,36aa B. 0,36AA; 0,32Aa; 0,16aa C. 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa D. 0,36AA; 0,42Aa; 0,16aa Cõu 16: i vi mi nhõn t sinh thỏi thỡ khong thun li l khong giỏ tr ca nhõn t sinh thỏi m ú sinh vt A. cú sc sng gim dn B. cht hng lot C. phỏt trin thun li nht D. cú sc sng trung bỡnh Cõu 17: C quan tng ng l: A. nhng c quan nm nhng v trớ tng ng trờn c th, cú kiu cu to ging nhau. B. l nhng c quan cú ngun gc khỏc nhau nhng cựng thc hin mt chc nng C. nhng c quan nm nhng v trớ khỏc nhau trờn c th, cú cựng ngun trong quỏ trỡnh phỏt trin phụi D. nhng c quan c bt ngun t mt c quan cựng loi t tiờn mc du hin ti cỏc c quan ny cú th thc hin cỏc chc nng rt khỏc nhau. Cõu 18: Cỏc bc tin hnh trong k thut chuyn gen A. to ADN tỏi t hp a ADN tỏi t hp vo t bo nhn phõn lp dũng t bo cha ADN tỏi t hp. B. to ADN tỏi t hp phõn lp dũng ADN tỏi t hp a ADN tỏi t hp vo t bo nhn. C. tỏch gen v th truyn ct v ni ADN tỏi t hp a ADN tỏi t hp vo t bo nhn. D. phõn lp dũng t bo cha ADN tỏi t hp to ADN tỏi t hp chuyn ADN tỏi t hp vo t bo nhn Cõu 19: Trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN, vỡ sao trờn mi chc tỏi bn cú mt mch c tng hp liờn tc cũn mt mch c tng hp giỏn on? A. Vỡ enzim ADN polimeraza ch tng hp mch mi theo chiu 53. B. Vỡ enzim ADN polimeraza ch tỏc dng lờn mch khuụn 35. C. Vỡ enzim ADN polimeraza ch tỏc dng lờn mch khuụn 53. D. Vỡ enzim ADN polimeraza ch tỏc dng lờn mt mch Cõu 20: C ch chung lm phỏt sinh t bin cu trỳc nhim sc th l A. lm t góy nhim sc th, lm nh hng ti quỏ trỡnh t nhõn ụi ADN. B. tip hp hoc trao i chộo khụng u gia cỏc crụmatớt. C. lm t góy nhim sc th, t góy ri kt hp tr li bt thng ,trao i chộo khụng cõn gia cỏc crụmatớt. D. lm t góy nhim sc th dn n ri lon trao i chộo Cõu 21: Lai thun v lai nghch u cho con cú kiu hỡnh ging m, cú th kt lun gỡ t kt qu ny? A. Gen qui nh tớnh trng nm ngoi nhõn. B. Nhõn v t bo cht cú vai trũ ngang nhau trong di truyn. C. C th m cú vai trũ ln trong vic qui nh tớnh trng ca con D. Nhõn cú vai trũ quan trng nht trong di truyn. Cõu 22: Ngi ta cú th lm bin i h gen ca mt sinh vt theo cỏch A. a thờm mt gen l vo h gen B. lm bin i mt gen cú sn trong h gen C. loi b hoc lm bt hot mt gen no ú trong h gen D. c A,B,C Cõu 23: Cỏc prụtờin c tng hp trong t bo nhõn thc u A. bt u t mt phc hp aa- tARN B. bt u bng axit foocmin- Met. C. bt u bng axit amin Met (met- tARN). D. kt thỳc bng Met. Cõu 24: Nhõn t no sau õy khụng lm thay i tn s alen ca qun th A. Giao phi khụng ngu nhiờn B. t bin C. Chn lc t nhiờn D. Di nhp gen Cõu 25: Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dới đây cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1 A. AB/ab x Ab/ab B. Ab/aB x Ab/aB C. AB/ab x Ab/aB D. Ab/aB x Ab/ab Cõu 26: t bin im l A. s bin i to ra nhng alen mi B. s bin i liờn quan mt cp nucleotit trong gen C. s bin i to to nờn nhng kiu hỡnh mi D. s bin i mt hay mt s cp nucleotit trong gen Cõu 27: im c ỏo nht trong nghiờn cu Di truyn ca Men en l A. chn b m thun chng em lai. B. ó tỏch ra tng cp tớnh trng, theo dừi s th hin cp tớnh trng ú qua cỏc th h lai s dng lớ thuyt xỏc sut v toỏn hc x lý kt qu C. s dng lai phõn tớch kim tra kt qu. D. s dng u H Lan cú nhiu bin d d quan sỏt Cõu 28: S th tinh gia giao t (n+1) vi giao t bỡnh thng s to nờn A. th khuyt nhim B. th 4 nhim hoc th ba nhim kộp. C. th mt nhim. D. th ba nhim. Cõu 29: im ỏng chỳ ý nht trong i Tõn sinh l Trang 2/4 - Mó thi 674 A. chinh phục đất liền của thực vật và động vật B. phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú. C. phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người. D. phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát. Câu 30: Trong diễn thế sinh thái, xu hướng biến đổi chung của quần xã là gì? A. Từ quần xã có độ đa dạng thấp đến quần xã có độ đa dạng cao B. Từ quần xã này đến quần xã khác C. Tăng số lượng quần thể D. Từ quần xã không ổn định đến quần xã ổn định Câu 31: Ưu thế lai giảm dần ở các thế hệ sau là do A. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng giảm và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng tăng. B. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng giảm C. tỉ lệ đồng hợp tử trội ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm. D. tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm và tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng. Câu 32: Trong một quần thể tự phối khi số thế hệ tự phối càng tăng thì A. tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm và tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng. B. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng giảm C. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng giảm và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng tăng. D. tỉ lệ đồng hợp tử trội ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm. Câu 33: Theo Lamac cơ chế tiến hoá là: A. sự tích luỹ dần các biến đổi dươi tác động của ngoại cảnh. B. sự tích lũy nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh. C. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật D. sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của SV. Câu 34: Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật…tăng cao, dẫn tới: A. Quần thể tăng đấu tranh với nhau B. Một số cá thể tử vong hoặc di cư ra khỏi quần thể C. Quần thể tăng sinh sản D. Quần thể tăng sinh trưởng Câu 35: Thể đa bội được hình thành do trong phân bào A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly. B. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly. C. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly D. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly. ĐỀ 2 Câu 1/ Đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn và đảo đoạn C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. B. Mất đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn và lặp đoạn Câu 2/ Cho biết A: thân cao trội hoàn toàn so với a: thân thấp cho giao phấn giữa 2 cây tứ bội thu được F1 có tỷ lệ kiểu hình là tỷ lệ 35 cây cao: 1 cây thấp. Kết quả nào sau đây đúng khi nói về P. A. P: AAAA x Aaaa B. P:AAAa x AAaa C. AAaa x Aaaa D. AAaa x AAaa. Câu 3/ Tỷ lệ các loại giao tử ABD tạo ra từ kiểu gen AaBBDd là: A. 100% B. 50% C. 25% D. 125% Câu 4/ Ở thỏ, chiều dài tai do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau quy định và cứ mỗi gen trội quy định tai dài 7,5cm. Thỏ mang kiểu gen aabb có tai dài 10cm. Kiểu hình tai dài nhất do kiểu gen nào sau đây quy định và có chiều dài bao nhiêu? A. AAbb, chiều dài tai 40cm C. aaBB, chiều dài của tai 30cm B. AABB, chiều dài tai 40cm D. aaBB, chiều dài tai 20cm. Câu 5/ Cho hai giống đậu Hà Lan thuần chủng lai với nhau, thu được F1 100% hoa mọc ở trục, màu đỏ ( đối lập với kiểu hình này là hoa mọc ở đỉnh, màu trắng). Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, giả sử F 2 thu được 1000 cá thể thì số cá thể có hoa mọc ở đỉnh và màu đỏ là bao nhiêu nếu có sự phân ly độc lập của 2 tính trạng đã cho? A. 563 B. 188 C. 375 D. 63 Câu 6/ Cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng giao phối với nhau được F1 đều thu được ruồi giấm thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F 1 lai phân tích nếu thu được tỷ lệ: 0,4 thân xám, cánh cụt : 0,4 thân đen, cánh dài 0,1 thân xám, cánh dài: 0,1 thân đen, cánh cụt Tần số hoán vị gen là bao nhiêu? A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 7/ Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì nhiễm sắc thể X dài hơn nhiễm sắc thể Y B. Vì nhiễm sắc thể X mang nhiều gen hơn nhiễm sắc thể Y C. Vì nhiễm sắc thể X và Y đều có đoạn mang cặp gen không tương ứng D.Vì NST X có đoạn mang gen tương ứng còn NST Y thì không có gen tương ứng Câu 8/ Trong sự di truyền ảnh hưởng của giới tính thì vai trò của bố, mẹ như thế nào? A. Vai trò của bố, mẹ là như nhau đối với sự di truyền tính trạng. B. Vai trò của bố, mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng. Trang 3/4 - Mã đềthi 674 C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng. D. Vai trò của mẹ lớn hơn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng Câu 9/ Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào? A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen C. Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen D. Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen Câu 10/ Sự giống nhau giữa hoán vị gen, tác động gen không alen với quy luật phân ly độc lập là: A. Các tính trạng di truyền độc lập với nhau C. Đều tạo ra nhiều biến dị tổ hợp B. Các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau D. 1 gen quy định nhiều tính trạng. Câu 11/ Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc C. Đột biến ở mã mở đầu B. Đột biến ở mã kết thúc D. Đột biến ở bộ ba giữa gen Câu 12/ Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại? A. Lặp đoạn B. Đảo đoạn C. Chuyển đoạn D. Mất đoạn. Câu 13/ Trong quá trình ngẫu phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì: A. Tần số tương đối của các alen thay đổi. C.Tần số tương đối của các kiểu gen thay đổi. B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi. D.Tần số tương đối của các gen – alen thay đổi. Câu 14/ Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 60AA :40aa .Sau 5 thế hệ ngẫu phối thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào? A.0.25 AA +0.50 Aa + 0.25 aa =1 B.0.36aa +0.48 Aa +0.16 aa =1 C.0.49AA +0.42 Aa + 0.09aa = 1 D.0.36 AA +0.48 Aa +0.16aa =1 Câu 15/Liệu pháp gen hiện nay mới chỉ thực hiện đối với loại tế bào nào ? A.Giao tử B.Hợp tử C.Tế bào tiền phôi D.Tế bào xô ma Câu 16/ Để phát hiện ra những gen xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A.Lai xa B.Lai kinh tế C.Lai cải tiến giống D.Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết Câu 17/ Trong kĩ thuật chuyển gen ,tế bào nhận ADN tái tổ hợp thường là: A.Vi khuẩn E.Coli B.Tế bào động vật C.Tế bào người D.Tế bào thực vật Câu 18/ Sản phẩm của vi sinh vật chuyển gen chủ yếu là : A.Các protein mới hoàn toàn B.Các dược liệu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người C.Các sản phẩm mong muốn không có trong tự nhiên D.Các protein,hoocmon hoặc một enzim thông dụng Câu 19/ Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa ? A.Phản ánh chức năng quy định cấu tạo B.Phản ánh sự tiến hóa phân li C.Phản ánh sự tiến hóa đồng quy D.Phản ánh nguồn gốc chung Câu 20/Theo Đacuyn ,CLTN là quá trình : A.Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vậtB.Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật C.Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật D.Tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị bất lợi cho con người. Câu 21/Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là: A.Biến dị tổ hợp B.Đột biến tự nhiên C.Đột biến gen nhân tạo D.Thường biến Câu 22/ Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản ? A.Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể B.Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp C.Vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thểD.Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi Câu 23/ Đa bội hóa khác nguồn và đa bội hóa cùng nguồn phân biệt nhau ở ? A.Phương pháp gây đa bội B.Kết quả đa bội là đa bội chẵn hay đa bội lẻ C.Bội NST của một loài hay 2 loài khác nhau D.Số lượng NST của loài nào nhiều hơn D.Khi có nhiều hiện tương phóng điện trong không khí Câu 24/Những loài lạc đà,đà điểu sống ở những nơi hoang mạc có chân cao,cổ dài có tác dụng : A.Chạy nhanh,dễ dàng trốn khỏi kẻ thù B.Giữ thăng bằng trong không gian và tạo dáng cân đối C.Tránh nhiệt độ cao ở mặt đất gây ảnh hưởng đến hoạt động của bộ não D.Vượt quãng đường xa trong không gian hoang mạc Câu 35/Mối quan hệ giữa nấm,tảo đơn bào và vi khuẩn trong địa y là mối quan hệ : A.Cộng sinh B.Hợp tác C.Kí sinh –vật chủ D.Cạnh tranh Câu 26/Cho chuỗi thức ăn sau : Cây lúaSâu đục thân ( 1) .-->Vi sinh vật .( 1) ở đây có thể là : A.Rệp cây B.Bọ rùa C.Trùng roi D.Ong mắt đỏ 27/Loài nào trong số các loài sau đây không phải là sinh vật sản xuất? A. Các loài dương xỉ B. Các loài tảo đỏ C. Dây tơ hồng D. Các loại thực vật bậc cao Câu 28/Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao? A.Trong các chiều hướng tiến hoá thì thích nghi là hướng cơ bản nhất . Trang 4/4 - Mã đềthi 674 B.SV tiến hoá theo hướng ngày càng đa dạng và phong phú C. Cấu tạo cơ thể ngày càng đơn giản hoá D. Cấu tạo cơ thể ngày càng hoàn thiện Câu 29/Ở loài giao phối,dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới ? A.Cách li sinh thái B.Cách li địa lí C.Cách li tập tính D.Cách li sinh sản Câu 30/Hiện tượng liền rễ ở 1 số loài cây thể hiện quan hệ nào trong quần thể và có ý nghĩa gì? A. Cạnh tranh, giành chất dinh dưỡng và nước B. Hỗ trợ,nhưng khi thiếu chất dinh dưỡng sẽ cạnh tranh nhau gay gắt. C. Cạnh tranh, giúp các cây sinh trưởng nhanh D. Hỗ trợ, giúp cây sinh trưởng nhanh, chịu hạn tốt 31/ Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế là: A. phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng. B. biết được quần xã trước đó và quần xã sẽ thay thế nó C. Nắm được lịch sử phát triển của diễn thế. D. chủ động xây dựng kế hoạch trong việc khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. 32/Câu nào đúng nhất khi nói tới ý nghĩa của sự phân tầng trong rừng ? A. Tiết kiệm không gian B.Trồng nhiều loại cây trên 1 diện tích C. Nuôi nhiều loại cá trong ao D.Giảm thời gian sản xuất. Câu 33/ Trên 1 mạch của đoạn ADN có A=60, G= 120, X=80, T= 30.Khi đoạn này nhân đôi 1lần môi trường cung cấp từng loại Nu là: A.A=T= 180, X=G= 110 B.A=T=90, X=G=200 C. A=T= 120, X=G=240, D.A=T=60, X=G=160 Câu 34/Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là : A.12. B.14. C.48 D.24 Câu 35/ Vùng đầu mút NST có tác dụng nào sau đây? A Nơi để tơ vô sắc bám vào B. Điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi và phân li. C. Bảo vệ NST và làm cho NST không dính vào nhau D. A và B đúng. ĐỀ 3 Câu 1. Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hóa trên gen dưới dạng: A. Mã bộ bốn B. Mã bộ ba C. Mã bộ một D. Mã bộ hai Câu 2. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới: A. Tính đặc hiệu B. Tính thoái hóa C. Tính phổ biến D. Tính liên tục Câu 3. Sự tổng hợp ARN được thực hiện A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen B. Theo nguyên tắc bảo toàn C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen Câu 4. Đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm tăng 1 liên kết hydro. Đột biến thuộc dạng nào? A. Thay cặp nucleotit G –X bằng T – A B. Thay cặp nucleotit A - T bằng G - X C. Thay cặp nucleotit G –X bằng X – G D. Thay cặp nucleotit A - T bằng T – A Câu 5. Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menden cho tỷ lệ kiểu hình ở F 2 là A. 1 trội : 1 lặn B. 3 trội : 1 lặn C. 2 trội : 1 lặn D. 4 trội : 1 lặn Câu 6. Theo Menden với n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì tỷ lệ phân ly kiểu hình được xác định theo công thức nào A. Tỷ lệ phân ly kiểu hình là (2+1) n B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình là (4 + 1) n C. Tỷ lệ phân ly kiểu hình là (3+1) n D. Tỷ lệ phân ly kiểu hình là (5 + 1) n Câu 7. Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể do A. Một nhân tố di truyền quy định B. Hai nhân tố di truyền khác loại quy định C. Hai cặp nhân tố di truyền quy định D. Một cặp nhân tố di truyền quy định Câu 8. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân ly độc lập là gì? A. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống B. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hóa quan trọng của sinh giới C. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối D. Chỉ tạo ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết Câu 9. Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn A. Tổ hợp các gen có lợi về cùng nhiễm sắc thể B. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập D. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể Câu 10. Trong một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là. A. 0,20 B. 0,10 C. 0,30 D. 0,40 Câu 11. Bản chất của định luật Hacdi – Vanbec là Trang 5/4 - Mã đềthi 674 A. Tần số tương đối của các alen không đổi B. Sự ngẫu phối diễn ra C. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi D. Có những điều kiện nhất định Câu 12. Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng giao phấn gần A. Tạo dòng thuần B. Hiện tượng thoái hóa C. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm D. Tạo ưu thế lai Câu 13. Mục đích của kỹ thuật di truyền A. Tạo biến dị tổ hợp B. Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận C. Gây ra đột biến gen D. Gây ra đột biến nhiễm sắc thể Câu 14. Người mắc hội chứng Đao trong tế bào có A. 3 NST số 18 B. 3 NST số 13 C. 3 NST số 21 D. 3 NST số 15 Câu 15. Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh A. Tiến hóa phân ly B. Tiến hóa thích ứng C. Tiến hóa đồng quy D. Nguồn gốc chung của chúng Câu 16. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là A. Đacuyn B. Menden C. Lamac D. Kimura Câu 17. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hóa là A. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp B. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa C. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn D. Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thế Câu 18. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây. A. Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài B. Tốc độ sinh sản của loài C. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể D. Áp lực chọn lọc tự nhiên Câu 19. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở A. Động vật di động xa B. Thực vật C. Động vật ít di động D. Động vật ký sinh Câu 27. Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ nào A. Xilua B. Đêvon C. Than đá D. Pecmơ Câu 20. Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 o C đến 42 o C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng A. Nhiệt độ < 5,6 o C gọi là giới hạn dưới, 42 o C gọi là giới hạn trên B. Nhiệt độ 5,6 o C gọi là giới hạn dưới, >42 o C gọi là giới hạn trên C. Nhiệt độ 5,6 o C gọi là giới hạn trên, 42 o C gọi là giới hạn dưới D. Nhiệt độ 5,6 o C gọi là giới hạn dưới, 42 o C gọi là giới hạn trên Câu 21. Trong tháp tuối của quần thể trẻ có A. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại B. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại C. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản D. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại Câu 22. Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài sinh vật, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào? A. Quan hệ hãm sinh B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hội sinh D. Quan hệ hợp tác Câu 23. Quan hệ giữa hai loài sinh vật diễn ra sự cạnh tranh giành nguồn sống là mối quan hệ nào A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm C. Quan hệ cạnh tranh D. Quan hệ hợp tác Câu 24. Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ A. Động vật ăn thực vật B. Động vật ăn côn trùng C. Loài người D. Nấm, vi khuẩn Câu 25. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của hai giao tử (n -1) có thể phát triển thành A. Thể một hoặc thể không B. Thể một kép (2n -1 -1) hoặc thể không (2n – 2) C. Thể một D.Thể không Câu 26. Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba nhiễm kép A. 9 B. 10 C. 12 D. 14 Câu 27. Nhóm sinh vật nào tiến hóa tăng dần mức độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp A. Động vật có xương sống B. Sinh vật sống ký sinh C. Sinh vật sống cộng sinh D. Sinh vật nhân sơ Câu 28. Tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa mức độ tổ chức cơ thể là A. Do phát sinh các đột biến mới B. Do sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống mới C. Do xu hướng biến đổi quay về dạng tổ tiên D. Do hướng tiến hóa phân nhánh Câu 29. Trong một ao nuôi người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: Mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép… vì A. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy C. Mỗi loài là một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau D. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao Câu 30. Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang A. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng B. Do nhu cầu sống khác nhau C. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài D. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài ---------------------------------------- Trang 6/4 - Mã đềthi 674 . gen Ab aB v tn s HVG l 20%. B. F 1 cú kiu gen Ab aB v tn s HVG l 40%. C. F 1 cú kiu gen AB ab v tn s HVG l 40%. D. F 1 cú kiu gen AB ab v tn s HVG l 20% ch rỏc thi. B. s dng cỏc loi hoỏ cht c hi vo sn xut nụng, lõm nghip. Trang 1/4 - Mó thi 674 C. bo tn a dng sinh hc, khai thỏc hp lớ ti nguyờn thi n nhiờn