Nghiên cứu tích hợp hệ thống cơ điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động

92 34 0
Nghiên cứu tích hợp hệ thống cơ điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tích hợp hệ thống cơ điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động Nghiên cứu tích hợp hệ thống cơ điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động Nghiên cứu tích hợp hệ thống cơ điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động TẠ QUANG VĨNH Vinh.TQCB180018@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Cơ điện tử Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Chữ ký GVHD Viện: Cơ khí HÀ NỘI, 06/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Tạ Quang Vĩnh Đề tài luận văn: Nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ điện tử Mã số SV: CB180018 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 29 tháng 06 năm 2020 với nội dung sau: − Luận văn trình bày theo tiêu chuẩn − Bổ sung đơn vị đo bảng 3.1 đến 3.3 − Lưu đồ thuật tốn chương trình tính tốn hiển thị − Kết luận chung − Theo ý kiến phản biện: + Sửa lỗi tả + Hình 3.1 đến 3.10 phải ghi thứ nguyên + Tài liệu tham khảo tiếng Việt đưa lên trước + Nguyên lý đo lấy áp suất + Kết luận chương ngắn gọn, rõ ràng Ngày 22 tháng 07 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Mẫu 1c ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực nội dung luận văn, em gặp nhiều khó khăn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Văn Hùng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tháo gỡ khó khăn cho em suốt trình nghiên cứu, thực nhiệm vụ luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo môn Máy Ma sát học - Viện Cơ Khí - Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho em làm việc giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Em xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động trình bày gồm chương: Chương 1: Tổng quan ổ thủy động đặc tính Nghiên cứu tổng quan lý thuyết bơi trơn, đặc tính ổ thủy động, phương trình Reynolds cho dòng chảy chất lỏng phương pháp giải phương trình Reynolds tốn ổ thủy động Chương 2: Nghiên cứu giải pháp số hóa cho thiết bị khảo sát biện độ áp suất ổ thủy động Trong chương nghiên cứu giải pháp số hoá đưa giải pháp tối ưu cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất chu vi mặt cắt ổ thuỷ động với giá trị tải trọng tốc độ trục ổ thuỷ động vùng khảo sát Chương 3: Tiến hành mô phỏng, đánh giá kết thu Mô khảo sát biểu đồ biên độ áp suất ổ thủy động với giá trị tải trọng (W) tốc độ quay trục (n) khác vùng khảo sát, đánh giá kết mô HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ổ THỦY ĐỘNG VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Các nghiên cứu nước Việt Nam 1.3 Lý thuyết bôi trơn 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Phân loại dạng bôi trơn 1.3.3 Lý thuyết bôi trơn 1.3.4 Các loại vật liệu bôi trơn 1.3.5 Độ nhớt đông lực độ nhớt động học chất bôi trơn 1.3.6 Quan hệ độ nhớt với nhiệt độ áp lực 11 1.3.7 Dầu bơi trơn từ dầu khống 13 1.3.8 Chất phụ gia 15 1.3.9 Giới thiệu bôi trơn thủy động 18 1.4 Ổ đỡ thủy động 19 1.4.1 Cấu tạo 19 1.4.2 Nguyên lý làm việc 20 1.5 Tính tốn ổ đỡ đỡ thủy động 20 1.5.1 Phương trình chiều dày màng dầu 22 1.5.2 Phương trình Reynolds chiều 23 1.5.3 Phương trình Reynolds cho ổ đỡ thủy động 24 1.5.4 Giải phương trình Reynolds cho ổ đỡ thủy động 26 1.6 Kết luận 39 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỐ HÓA THIẾT BỊ KHẢO SÁT BIÊN ĐỘ ÁP SUẤT 40 2.1 Cơ sở lý thuyết 40 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 40 2.1.2 Nguyên lý đo lấy áp suất 41 2.2 Kết cấu khí 41 2.3 Giải pháp số khảo sát biểu đồ áp suất ổ thủy động 44 2.3.1 Module điều khiển động pha AC 45 2.3.2 Module điều khiển vị trí động DC servo 51 2.3.3 Module đo lấy áp suất 56 2.3.4 Module nhận lệnh từ bàn phím 59 2.3.5 Module kết nối hiển thị LCD 60 2.3.6 Module giao tiếp máy tính 62 2.4 Chương trình tính tốn mơ 65 2.5 Kết luận 66 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ 67 3.1 Các thông số mô 67 3.2 Cài đặt thông số mô 67 3.3 Kết mô 68 3.3.1 Mô tốc độ 1000 v/ph 69 3.3.2 Mô tốc độ 1500 v/ph 71 3.3.3 Mô tốc độ 1900 v/ph 73 3.4 Đánh giá kết mô 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chuyển đổi đơn vị đo theo cS Bảng 1.2 So sánh độ nhớt số loại dầu theo ISO, SAE, AGMA Bảng 1.3 Cấp độ nhớt dầu động SAE 10 Bảng 1.4 Dầu bôi trơn bánh SAE theo tiêu chuẩn J300 10 Bảng 1.5 Cấp chất lượng phạm vi sử dụng dầu bánh theo API 11 Bảng 1.6 Đặc tính lý hóa ba nhóm dầu gốc tinh chế [T, Y] 14 Bảng 1.7 Thành phần dầu động SAE30 SAE40 18 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật vi xử lý ESP32 46 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật biến tần ATV 32 49 Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật cảm biến áp suất WIKA-E10-4364844 59 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật hình LCD 20x4 61 Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật mạch chuyển đổi I2C 62 Bảng 3.1 Các giá trị áp suất tương ứng với tốc độ 1000 v/ph 70 Bảng 3.2 Các giá trị áp suất tương ứng với tốc độ 1500 v/ph 72 Bảng 3.3 Các giá trị áp suất tương ứng với tốc độ 1900 v/ph 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chuyển động phẳng lớp chất lỏng .6 Hình 1.2 Sự thay đổi độ nhớt dầu bôi trơn tăng nhiệt độ 12 Hình 1.3 Mặt cắt ổ đỡ làm việc .20 Hình 1.4 Sơ đồ vị trí khởi động ổ 21 Hình 1.5 Sơ đồ mặt cắt ổ đỡ 22 Hình 1.6 Hệ tọa độ 23 Hình 1.7 Miền khai triển ổ 24 Hình 1.8 Dạng đường cong áp suất .28 Hình 1.9 Phân bố áp suất .29 Hình 1.10 Chia lưới miền khai triển ổ 35 Hình 1.11 Phần tử nút 36 Hình 2.1 Kết cấu ổ đỡ bơi trơn thủy động [5] 41 Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn ổ thuỷ động [5] 42 Hình 2.3 Sơ đồ động thiết bị 43 Hình 2.4 Kết cấu cụm ổ bôi trơn thủy động [5] 44 Hình 2.5 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 45 Hình 2.6 Sơ đồ chân vi xử lý ESP32 47 Hình 2.7 Vi xử lý ESP32 .47 Hình 2.8 Cấu trúc Frame truyền thông RTU 48 Hình 2.9 Biến tần Altivar 32 Communication variables (ATV 32) 49 Hình 2.10 Sơ đồ kết nối RS485 điều khiển biến tần 51 Hình 2.11 Động DC servo DCMP-500 51 Hình 2.12 Cấu tạo Encoder 54 Hình 2.13: Bố trí cảm biến V1 V2 55 Hình 2.14: Sơ đồ kết nối Servo DC 55 Hình 2.15: Cấu tạo đầu đo .56 Hình 2.16: Cảm biến áp suất WIKA-E10-4364844 58 Hình 2.17: Sơ đồ kết cảm biến áp suất 59 Hình 2.18 Sơ đồ kết nối bàn phím .60 Hình 2.19 Sơ đồ nguyên lý modul hiển thị LCD 62 Hình 2.20 Mạch điều khiển thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động .64 2.5 Kết luận Ở chương này, tác giả đưa giải pháp số cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động So sánh, lựa chọn giải pháp tối ưu cho thiết bị khảo sát Thiết bị khảo sát đo biên độ áp suất ổ thủy động tương ứng với giá trị tốc độ (n) tải trọng (W) vùng khảo sát Thiết bị khảo sát sử dụng cảm biến áp suất để đo lấy tín hiệu áp suất, tín hiệu áp suất thu thập gửi điều khiển trung tâm hiển thị máy tính Chương tiếp theo, tác giả tiến hành mơ khảo sát biểu đồ biên độ áp suất ổ thuỷ động đánh giá kết đạt 66 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Các thông số mô phỏng * Thông số ngõng trục ổ đỡ thủy động [5] - Đường kính ngõng trục: D=24 mm - Vật liệu làm trục: Thép C45 - Độ nhám bề mặt: Rz = 0,63 * Thông số bạc ổ đỡ thủy động [5] - Vật liệu: Đồng - Độ nhám mặt lỗ bạc: Rz =0,63 - Tải trọng tác dụng : thay đổi được: kG, 10 kG, 15 kG - Tốc độ quay trục chính: 1350 v/ph Trong vùng khảo sát [5] - Tải trọng tác dụng thay đổi được: kG, 10 kG, 15 kG - Tốc độ quay trục thay đổi được: 900 v/ph, 1350 v/ph, 2025 v/ph Thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động tác giả xây dựng thay đổi giá trị vận tốc trục quay tải trọng vùng khảo sát Từ thông số hình học, thơng số làm việc ổ thủy động, kết hợp với [5] Trong giới hạn trình bày luận văn, tác giả chọn lựa số liệu để mô sau: - Tải trọng tác dụng thay đổi được: kG, 12 kG, 17 kG - Tốc độ quay trục thay đổi được: 1000 v/ph, 1500 v/ph, 1900 v/ph 3.2 Cài đặt thông số mô phỏng Sau chọn lựa thông số mô phỏng, tác giả tiến hành cài đặt thông số mô để khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động Giao diện hệ thống (hình 3.1) Phần mềm mơ chương trình gồm thành phần chính: (1) Phép thử: Cho phép người sử dụng nhập giá trị tốc độ (n) tải trọng (W) vùng khảo sát (2) Kết nối: Cho phép người sử dụng thiết lập kết nối truyền thông TCP/IP 67 (địa IP, Cổng kết nối) Phần này, người dùng sử dụng để xác định điều kiện kết nối, luận văn tác giả sử dụng địa IP 192.168.0.194, cổng kết nối cài đặt địa 502 (3) Biểu đồ: Biểu đồ hiển thị biên độ áp suất ứng với phép thử khác (4) Chức năng: - Connect: Kết nối để đón nhận liệu áp suất - Exit: Thoát phần mềm Hình 3.1 Giao diện chương trình Sau nhập điều kiện đầu vào click vào nút “Connect” để chạy chương trình Hệ thống chạy thành cơng nút “Connect” chuyển trạng thái “Disconnect” Nếu khơng muốn chạy chương trình nhấn “Exit” để dừng, thời điểm dừng mơ Để mơ khảo sát áp suất ổ thủy động, chương trình tiến hành đo qua bước: Bước 1: Thiết lập tín hiệu kết nối Bước 2: Xác định điều kiện đầu vào Bước 3: Bắt đầu trình đo ghi lại kết 3.3 Kết mô phỏng 68 Tác giả tiến hành mô khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động với chế độ tải trọng tốc độ quay trục chọn lựa (mục 3.1): - Tải trọng tác dụng thay đổi được: kG, 12 kG, 17 kG - Tốc độ quay trục thay đổi được: 1000 v/ph, 1500 v/ph, 1900 v/ph 3.3.1 Mô phỏng tốc độ 1000 v/ph a) Tải trọng kG Hình 3.2 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1000 v/ph tải trọng kG b) Tải trọng 12 kG Hình 3.3 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1000 v/ph tải trọng 12 kG c) Tải trọng 17 kG 69 Hình 3.4 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1000 v/ph tải trọng 17 kG Bảng 3.1 Các giá trị áp suất tương ứng với tốc độ 1000 v/ph n=1000 v/ph W=7 kG W=12 kG W=17 kG Áp suất (psi) Áp suất (psi) Áp suất (psi) 120o 0 130o 140o 13 150o 16 19 23 160o 28 32 35 170o 49 52 62 180o 52 58 66 185o 26 35 47 190o 14 20 22 195o 13 16 200o 3 210o 0 220o 0 Góc ( o ) Mơ với tốc độ quay trục 1000 v/ph, tải trọng W thay đổi từ kG, 12 kG, 17 kG Nhìn vào kết mơ ta thấy, khoảng 120º - 220º áp 70 suất xuất biến thiên dạng hình sin lệch Áp suất đạt đỉnh góc 180º, giá trị áp suất tương ứng tải trọng W thay đổi 52 (psi), 58 (psi), 66 (psi) Ngoài khoảng 120º - 220º dù thay đổi giá trị tải trọng khác nhau, áp suất có giá trị (psi) 3.3.2 Mô phỏng tốc độ 1500 v/ph a) Tải trọng kG Hình 3.5 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1500 v/ph tải trọng kG b) Tải trọng 12 kG Hình 3.6 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1500 v/ph tải trọng 12 kG 71 c) Tải trọng 17 kG Hình 3.7 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1500 v/ph tải trọng 17 kG Bảng 3.2 Các giá trị áp suất tương ứng với tốc độ 1500 v/ph n=1500 v/ph W=7 kG W=12 kG W=17 kG Áp suất (psi) Áp suất (psi) Áp suất (psi) 120o 10 130o 10 15 16 140o 15 22 26 150o 23 33 39 160o 40 50 53 170o 58 77 85 180o 72 94 98 185o 82 102 115 190o 52 87 103 195o 32 59 74 200o 12 20 20 210o 220o o Góc ( ) 72 Khi tăng tốc độ quay trục lên 1500 v/ph, áp suất ổ tăng theo, khoảng 120º - 220º áp suất xuất biến thiên dạng hình sin lệch Áp suất đạt đỉnh góc 185º giá trị áp suất tương ứng tải trọng W thay đổi 82 (psi), 102 (psi), 115 (psi) Ngoài khoảng 120º - 220º dù thay đổi giá trị tải trọng khác nhau, áp suất có giá trị (psi) 3.3.3 Mô phỏng tốc độ 1900 v/ph a) Tải trọng kG Hình 3.8 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1900 v/ph tải trọng kG b) Tải trọng 12 kG Hình 3.9 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1900 v/ph tải trọng 12 kG 73 c) Tải trọng 17 kG Hình 3.10 Biểu đồ áp suất tương ứng tốc độ 1900 v/ph tải trọng 17 kG Bảng 3.3 Các giá trị áp suất tương ứng với tốc độ 1900 v/ph n=1900 v/ph W=7 kG W=12 kG W=17 kG Áp suất (psi) Áp suất (psi) Áp suất (psi) 120o 130o 12 14 140o 16 21 25 150o 25 34 42 160o 43 55 63 170o 65 88 89 180o 87 112 114 185o 108 132 139 190o 80 106 129 195o 43 47 95 200o 4 210o 0 220o 0 Góc ( o ) Mơ với tốc độ quay trục 1900 v/ph, tải trọng W thay đổi từ kG, 12 kG, 17 kG Ta thấy khoảng 120º - 220º áp suất xuất biến 74 thiên dạng hình sin lệch, giá trị áp suất khoảng 120º - 185º tăng nhanh Áp suất đạt đỉnh góc 185º, giá trị áp suất tương ứng tải trọng W thay đổi 108 (psi), 132 (psi), 139 (psi) Trong khoảng 185º - 220º áp suất giảm nhanh Ngoài khoảng 120º - 220º dù thay đổi giá trị tải trọng khác nhau, áp suất có giá trị (psi) 3.4 Đánh giá kết mô phỏng Biên độ áp suất tỷ lệ thuận với việc tăng tải trọng tăng tốc độ trục để cân với ngoại lực tác dụng Áp suất thủy động xuất biến thiên dạng hình sin lệch khoảng đo góc từ 120º đến 220º Giá trị áp suất đạt đỉnh khoảng 180º đến 185º Ngoài khoảng 120º đến 220º ta thay đổi giá trị tải trọng tốc độ trục quay chính, giá trị áp suất không biến thiên giá trị (psi) Từ kết mô cho thấy mối quan hệ phụ thuộc áp suất với góc quay chu vi ổ thủy động 75 KẾT LUẬN Kết luận Ổ thuỷ động sử dụng rộng rãi thiết bị công nghiệp Nghiên cứu bôi trơn ổ thủy động có ý nghĩa quan trọng Việc tìm miền làm việc phù hợp với thơng số hình học thơng số làm việc giúp đưa biện pháp giảm ma sát mài mòn, tăng độ tin cậy tuổi thọ thiết bị, đem đến hiệu kinh tế cao Để tìm miền làm việc phù hợp phải xây dựng biểu đồ biên độ áp suất ổ thuỷ động theo chu vi ổ thuỷ động Trên sở khoa học, ý nghĩa thực tiễn mục đích đó, luận văn tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống điện tử tích hợp cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thuỷ động Luận văn thực được: Nghiên cứu lý thuyết bôi trơn, đặc tính ổ thủy động Xây dựng giải pháp số tối ưu cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động Mô biểu đồ biên độ áp suất thể phương trình áp suất phụ thuộc vào góc quay quanh chu vi ổ thủy động Hướng phát triển luận văn tương lai Xây dựng thiết bị thực nghiệm theo giải pháp số luận văn Xây dựng giải pháp tự động cho cấu thay đổi giá trị tải trọng Xây dựng giải pháp đo nhiệt độ quanh chu vi ổ thuỷ động 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Hùng, Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị đo áp suất ổ thủy động dùng phương pháp biểu thị đánh giá đại, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2005-28-216, 2005 [2] Phạm Trung Thiên, Trần Thị Thanh Hải, Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát đặc tính áp suất nhiệt độ ổ đỡ thủy động, Kỷ yếu hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc khí lần thứ IV, 2015 [3] Nguyễn Xn Tồn Cơng nghệ bơi trơn, NXB KHKT, 2009 [4] GS.VS Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS Phạm Văn Hùng Ma sát học, NXB KHKT, Hà Nội, 2007 [5] Phạm Văn Hùng, Trần Văn Thực Giải pháp số khảo sát biểu đồ áp suất thủy động, Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, số tháng 5/2012 [6] Trịnh Chất Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy, NXB KHKT, Hà Nội, 2008 [7] PGS.TS Nguyễn Doãn Ý Giáo trình ma sát, mịn, bơi trơn tribology, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2005 [8] TS Bùi Quý Lực Hệ thống điều khiển số, NXB KHKT, Hà Nội, 2007 [9] Rosenberg R C., 1973, A Method for Determining the Influence of Multigrade oils on Journal Bearing Performance, SEA TRANS Paper 730483, Vol 82 [10] Goodwin G., Holmes R., 1975, Determination of the Oil Film Thickness in a Crankshaft Main Bearing, The Journal of Automotive Engineering, Instn, Mech, Engrs., 1975 [11] Moreau H., 2001, Mesures des Epaisseurs du Film d’Huile dans les Paliers de Moteur Automobile et Comparaisons avec les Résultats Théoriques, Thèse de Doctorat de Université de Poitiers [12] OPTASANU V., 2000, Modélisation Expérimentale et Numérique de la Lubrification des Paliers Compliants sous Chargement Dynamique, Thèse de Doctorat de l’Université de Poitiers [13] Hoang L V., 2002, Modélisation Expérimentale de la Lubrification Thermoélastohydrodynamique des Paliers de Tête de Bielle Comparaison entre les Résultats Théoriques et Expérimentaux, Thèse de Doctorat de l’Université de Poitiers 77 [14] Mark Healy, Kelvin Muspratt Hydraulic Lubrication System, Central Queensland University, 1994 [15] Martin F A and Garner D.R Design of plain bearings, use of bearing data design charts In Industrial Tribology (ed M H Jones and D Scott) Tribology series No 8, Elsevier, Amsterdam 1983 78 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động Tác giả luận văn: Tạ Quang Vĩnh Khóa: 2018B Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Từ khóa (Keyword): Ổ thủy động, ESP32, DC servo DCMP-500, I2C, biến tần ATV32, WIKA-E10-4364844 Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Nghiên cứu ổ thủy động nhằm mục đích tính tốn đặc tính ổ thủy động q trình làm việc Xây dựng giải pháp số tối ưu cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động theo chu vi ổ tạo điều kiện để tìm miền làm việc phù hợp, đánh giá tình trạng hoạt động, kịp thời phát cố ổ thuỷ động thơng báo nhanh chóng máy tính cho người quản lý b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Xây dựng hệ thống điện tử tích hợp thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động nhằm đưa đặc tính ổ thủy động trình làm việc (thay đổi tải trọng W vận tốc n) - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Áp suất ổ thủy động + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan đặc tính ổ thủy động Nghiên cứu giải pháp số hóa, lựa chọn giải pháp tối ưu cho thiết bị khảo sát biện độ áp suất ổ thủy động c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả - Luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Trình bày tổng quan lý thuyết bôi trơn, bôi trơn thuỷ động Cấu tạo ổ thủy động, phương trình Reynolds chiều, phương trình Reynolds cho ổ thuỷ động Các đặc tính phương pháp giải phương trình Reynolds cho ổ thủy động Chương 2: Nghiên cứu giải pháp số hóa cho thiết bị khảo sát biên 79 độ áp suất ổ thủy động Giải pháp tối ưu cho việc đo lấy áp suất sử dụng cảm biến áp suất WIKA-E10-4364844 Vi xử lý ESP32 thu thập tín hiệu áp suất hiển thị lên máy tính Module điều khiển động pha AC sử dụng biến tần ATV32 giúp điều khiển nhiều cấp tốc độ trục quay ổ thuỷ động vùng khảo sát Chương 3: Tiến hành mô biểu đồ biên độ áp suất ổ thuỷ động, đánh giá kết thu - Đóng góp tác giả: Luận văn đưa giải pháp số tối ưu cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động thay đổi giá trị vận tốc trục quay ổ thuỷ động tải trọng vùng khảo sát Mô hiển thị kết khảo sát biểu đồ biên độ áp suất ổ thuỷ động lên máy tính giao diện Visual Studio 2015 d) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô phỏng: - Luận văn nghiên cứu tổng quan lý thuyết bôi trơn, đặc tính ổ thủy động - Luận văn nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát đo biên độ áp suất ổ thủy động có kết nối với máy tính để kiểm tra, chuyển đổi tín hiệu đo máy tính e) Kết luận Luận văn giải yêu cầu đặt ra, đề tài có tính khoa học áp dụng vào thực tiễn Hướng phát triển luận văn: - Xây dựng thiết bị thực nghiệm theo giải pháp số luận văn - Xây dựng giải pháp tự động cho cấu thay đổi giá trị tải trọng - Xây dựng giải pháp đo nhiệt độ quanh chu vi ổ thuỷ động 80 ... Chương 2: Nghiên cứu giải pháp số hóa cho thiết bị khảo sát biện độ áp suất ổ thủy động Trong chương nghiên cứu giải pháp số hoá đưa giải pháp tối ưu cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất chu... tính cho người quản lý Vì ? ?Nghiên cứu tích hợp hệ thống điện tử cho thiết bị khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động? ?? đề tài mang tính cấp thiết 1.2 Các nghiên cứu nước Việt Nam Ở nước ngoài, ổ thủy. .. Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm thiết bị thực nghiệm khảo sát biên độ áp suất ổ thủy động Năm 2005, Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị đo áp suất ổ thủy động dùng cảm biến tác

Ngày đăng: 27/04/2021, 15:31

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan