Gián án văn9 kí 1

120 302 0
Gián án văn9 kí 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết : 1- 2 Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị - Từ lòng kính yêu, tự hào về bài học sinh tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài, tham khảo tài liệu SGK, SGV + Đồ dùng dạy học; kiến thức tích hợp vb: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Học sinh: bài soạn, SGK III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng, bài soạn của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nhắc đến Bác, người Việt Nam ta không ai không biết đến. Bởi lẽ Bác là một vị lãnh tụ hết lòng vì dân vì nước. Có Người ta mới sông trong nền độc lập như hôm nay. Vậy cuộc sống đời thường của Bác như thế nào, cũng như Bác đã tiếp thu các nền văn hóa nhân loại ra sao? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc chú thích Giới thiệu dẫn giảng về tác giả, tác phẩm Đây là bài văn nhật dụng với chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc- tìm hiểu bố cục văn bản GV hướng dẫn giọng đọc hs. GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp. Nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn HS đọc- tìm hiểu văn bản Nêu bố cục của bài văn? GV hướng dẫn HS phân tích phần 1 ? Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Bác trong hoàn cảnh nào? GV có thể dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu : Năm 1911 rời bến cảng nhà rồng lên tàu.Qua nhiều cảng của nhiều nước trên thế giới.Thăm và ở nhiều nước… ?Bác đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại? Gv dùng những câu hỏi nhỏ gợi ý: ?Chìa khóa mở cửa tri thức văn hóa nhân loại là gì? ?Để khám phá kho tri thức ấy chỉ học Đọc chú thích Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm 4 HS đọc văn bản Tìm bố cục của văn bản: Phát hiện Chia nhóm thảo luận Trả lời Suy nghĩ Trả lời Nhận xét-Phát hiện – suy luận: Câu văn cuối phần 1 vừa khép lại vừa mở ra I . Đọc- tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả- tác phẩm: -Lê Anh Trà -Phong cách Hồ Chí Minh .trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam. 2. Từ khó: (SGK) II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc: 2.Phân tích: 2 phần: P1: Bác với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. P2: Lối sống giản dị của Hồ Chí Minh Phát biểu liên hệ với kiến thức môn lịch sử a) Bác Hồ với Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại -Trong quá trình tìm đường cứu nước đầy gian lao vất vả người đã tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới: kể cả phương đông và phương tây. Người am hiểu nhiều các dân tộc và nhân dân trên thế giới -Để có vốn tri thức văn hóa ấy, Bác đã: 1 qua sách vỡ hay thực tiễn động lực nào giúp Người có được tri thức ấy? ?Tìm dẫn chứng cụ thể? ?Kết quả là bác có được vốn tri thức ở mức độ như thế nào? ?Theo em điều lạ nhất tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? Câu văn nào trong văn bản đã nói lên điều đó? Gv hướng dẫn HS phân tích phần 2 GV gọi HS đọc lại phần 2 ?Bằng sự hiểu biết về bác ,hãy cho biết 2 phần của văn bản viết về Bác ở 2 thời nào trong sự nghiệp cách mạng của bác Để làm rõ lối sống Hồ Chí Minh , tác giả tập trung vào những khía cạnh nào,phương diện, cơ sở nào? ?Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? ?nhận xét nơi làm việc của vị chủ tịch Hồ Chí Minh? Trang phục của Bác được tác giả kể như thế nào? Nêu nhận xét? Việc ăn uống của Bác thường là những món ăn gì? Cảm nhận của em về bữa cơm ấy? GV cho học sinh so sánh cuộc sống của các nguyên thủ quốc gia khác với cuộc sống của Bác . Qua trên em cảm nhận được gì về lối sống của Bác? ?Để làm nổi bật lối sống giản dị của Bác , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gv yêu cầu HS đọc “và Người sống ở đó…hết” ?Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo em họ có điểm nào giống nhau và khác nhau? GV định hướng cho học sinh thảo luận: Giống:Giản dị, thanh cao Khác: Bác gắn bó chia sẻ cùng nhân dân GV hướng cho HS ứng dụng liên hệ bài học: GV giảng nêu câu hỏi: ? Trong cuộc sống hiện đại, về phương diện văn hóa trong thời hội nhập, hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ? Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết ?Vậy từ phong cách của Bác, em có vấn đề Liên hệ với kiến thức lịch sử , kết hợp với văn bản trả lời: Phần 1:Thời hoạt động ở nước ngoài Phần 2:thời Bác làm chủ tịch nước Phát hiện, chỉ ra 3 phương diện:ăn, mặc,ở Phát hiện- nhận xét Phát hiện- nhận xét Phát hiện- nêu cảm nhận Phát hiện- suy luận Thảo luận phát hiện điểm giống và khác Nêu cảm nhận Phát hiện biện pháp nghệ thuật Nêu suy nghĩ Đọc ghi nhớ +Nắm vững phương tiện giao tiếp: Ngôn ngữ +Qua lao động mà học hỏi +Tiếp thu có chọn lọc ->Bác là người cầu cù, ham học hỏi ->Lập luận chặt chẽ ->thuyết phục b) Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. -Nơi ở và làm việc:là một chiếc nhà sàn nhỏ, đơn sơ, mộc mạc -Trang phục:Áo bà ba nâu, đôi dép lốp…-> giản dị -Ăn uống:Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa ->Rất đạm bạc. ->Hồ Chí Minh đ tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị. ->Kết hợp kể, bình một cách tự nhiên Tấm gương của Bác cho ta thấy sự hội nhập vẫn giữ nguyên bản sắc văn hóa dân tộc . 3. Tổng kết NT: NL + Tự sự + Biểu cảm ND: Ca ngợi Chủ Tịch Hồ Chí Minh giản dị, bình thường, gần gũi mà vĩ đại phong cách sống kết hợp hài hòa giữa cái cũ và cái mới * Ghi nhớ:(học SGK tr 9) III.Luyện tập: Kể một số câu chuyện về lối sống 2 suy nghĩ gì về việc đó? GV khái quát yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: GV hướng dẫn hs làm phần luyện tập SGK Tìm kể chuyện về Bác Liên hệ thực tế Rút ra bài học giản dị của Bác 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về lối sống Hồ Chí Minh? - Em học tập được gì qua bài học này? 5. Dặn dò: - Học bài, nắm nội dung ghi nhớ - Sưu tầm một số chuyện về Bác - Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”                Ngày soạn 23/8/2010 Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng về phương châm này trong giao tiếp II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Giáo án, tài liệu tham khảo + Đồ dùng, bảng phụ, kiến thức tích hợp: Hội thoại - Học sinh: Bài soạn. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Giao tiếp là một trong những vấn đề quan trọng trong đời sống con người. Vậy làm thế nào để cuộc giao tiếp có hiệu quả? Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phương châm hội thoại GV gọi 2 HS đọc ví dụ SGK ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Câu trả lời thế nào? ?Từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Câu trả lời thế no? ?Từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? GV yêu cầu HS đọc truyện cười “Lợn cưới, áo mới” ?Vì sao truyện này gây cười? ?Lẽ ra câu hỏi của anh tìm lợn và câu trả lời của anh mặc áo mới phải như thế nào? ?Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét gì khi giao tiếp? Giáo viên khái quát gọi học sinh đọc ghi nhớ1 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu Đọc ví dụ Phát hiện- Phân tích Rút ra nhận xét Đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” Phát hiện chi tiết gây cười- giải thích. Tìm câu nói phù hợp Rút ra kết luận Đọc phần ghi nhớ- nghe I. Ph ương châm về lượng : ->Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp ->Không nên nói nhiều hơn những điều cần nói *Ghi nhớ1:(học SGK tr 9) 3 phương châm về chất GV yêu cầu HS đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ (tr 9) ? Truyện cười này phê phán điều gì? ?Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 ?Xác định yêu cầu đề? GV cho thời gian hs suy nghĩ, gọi trình bày GV gọi học sinh đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề, cho thời gian học sinh suy nghĩ trình bày Hỏi đáp để học sinh nhận biết GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 Nêu câu hỏi gợi mở? “Với câu hỏi “rồi có nuôi được không” người nói không tuân thủ phương châm về lượng (hỏi một điều rất thừa) Đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” Phát hiện- phân tích Rút ra kết luận Khái quát- đọc phần ghi nhớ Lần lượt đọc bài tập- suy nghĩ- trình bài- nhận xét Đọc- suy nghĩ- chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Đọc truyện cười – xác định yếu tố gây cười- giải thích II. Ph ư ơng châm về chất: -> Nói những thông tin có bằng chứng xác thực ->phương châm về chất * Ghi nhớ 2 ( SGK tr 9) III. Luyện tập: Bài tập 1 1.Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi câu a)Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà ->Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”,vì gia súc có nghĩa là vật nuôi ở nhà b)Én là một loài chim có hai cánh ->Thừa cụm từ “có hai cánh”,vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống: nói nhăng nói cuội, nói có sách, mách có chứng, nói dối, nói mò a)Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng b)Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu đều gì đó là nói dối c)Nói một cách hư họa, không có căn cứ là nói mò d)Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội Nói khoác lác luôn ra vẻ tài giỏi hoặc nói về chuyện bóng đùa, khoác lác cho vui là nói trạng Bài tập 3: Đọc truyện cười sau đây và cho biết phương châm hội thọai nào đã không được tuân thủ “có nuôi được không?” 4. Củng cố: -Thế nào là phương châm về lượng,thế nào là phương châm về chất? -Nên vận dụng thế nào các phương châm đã học khi giao tiếp? 5. Dặn dò: - Học bài, nắm nội dung phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4,5 - Soạn “ Các phương châm hội thoại tt”.                Tuần: 1 Ngày soạn : 22/8/2010 Tiết: 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. M ục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: 4 - Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày giới thiệu còn cần các biện pháp nghệ thuật. - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Trọng tâm làm bài tập chỉ ra các yếu tố thuyết minh II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án- bảng phụ-một số đoạn văn thuyết minh. - Học sinh: Bài soạn III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra kiến thức vè văn thuyết minh đã học ở lớp 8. 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Trong chương trình lớp 8, ta tìm hiểu khá về văn bản thuyết minh, để nâng cao hơn,hay hơn khi làm bài văn thuyết minh, ta sẽ tìm hiểu thêm một phần quan trọng, đó là sữ dụng một số nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập thể loại văn thuyết minh ?Nêu định nghĩa về văn bản thuyết minh ?Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh? ? Kể ra các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh? Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh GV Yêu cầu đọc văn bản mẫu hướng dẫn câu hỏi SGK ?văn bản thuyết minh vấn đề gì? Có trừu tượng khơng? ?Sự lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào? ?Nếu chỉ dung phương php liệt kê đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? ?Tác giả giải thích như thế nào để thấy sự lạ đó? ?Tác giả trình bày được sự lạ của Hạ long chưa? Phương pháp nào đã được tác giả vận dụng? ? Để làm rõ vấn đề thuyết minh có tính chất trừu tượng tác giả đã lập luận như thế nào? ? Nhận xét các dẫn chứng, lí lẽ trong văn bản? ?Yêu cầu về lí lẽ, dẫn chứng? ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? Hoạt động 3: Nêu định nghĩa Nêu đặc điểm văn bản thuyết minh Kể các phương pháp thuyết minh Liệt kê phương pháp thuyết minh Đọc văn bản thuyết minh “Hạ Long- Dá và nước” Suy nghĩ- trình bày: vấn đề Hạ Long sự lạ của đá và nước – vấn đề trừu tượng bản chất sinh vật Thảo luận đưa ra các ý giải thích Tìm hiểu, rút ra kết luận Phát hiện- phân tích Khái quát, đọc phần ghi nhớ. A.Ôn t ập văn bản thuyết minh I. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ->Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,…của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. -> Đặc điểm: Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn -> Phương pháp thuyết minh:Nêu Ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích , phân tích, phn loại . 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Vd:Văn bản “ Hạ long – đá và nước” -Vấn đề thuyết minh sự lạ của Hạ long - Phương phương pháp thuyết minh: kết hợp giải thích những khi niệm , sự vận động của nước “Sự sáng tạo của nước làm cho đá sống dậy linh hoạt, có tâm hồn” “Nước tạo nên sự dịch chuyển” “Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển Tùy theo hướng ánh sáng rọi vào chúng” “Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lý đến lạ lùng” ->Thuyết minh kết hợp cao phép lập luận * Kết luận: Vấn đề có tính chất trừu tượng không dễ cảm thấy của đối tượng – dùng thuyết minh + lập luận Tự sự + nhân hóa . Lý lẽ dẫn chứng phải hiển nhiên thuyết phục Các đặc điểm thuyết minh phải liên kết chặt chẽ trật tự trước sau *Ghi nhớ (13 SGK) II Luyện tập: 5 Hướng dẫn HS làm bài tập GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1 ?Bài tập yêu cầu vấn đề gì? GV xác định yêu cầu bài tập, cho HS thời gian suy nghĩ làm bài GV gọi HS đọc bài tập 2 GV hướng dẫn học sinh làm bài Đọc văn bản “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” Đọc- xác định yêu cầu bài tập Thảo luận, trả lời Đọc bài tập xác định yêu cầu- suy nghĩ- trình bày Bài tập 1 (14 SGK) Đây là một văn bản thuyết minh vui có sử dụng nghệ thuật. Các phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, Phân loại, Số liệu, Liệt kê Biện pháp nghệ thuật Nhân hóa Định nghĩa Thuộc họ côn trùng có 2 cánh, mắt lưới Phân loại: các loại ruồi Số liệu: số vi khuẩn Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính Bài tập 2 Đoạn văn này nói về chim cú dưới dạng một ngộ nhận Sau lớn lên đi học mới có dịp không còn ngộ nhận 4. Củng cố: - Tác dụng của yếu tố nghệ thuật trong văn thuyết minh. 5. Dăn dò: -. Học bài, nắm nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị cho tiết luyện tập.    Ngày soạn: 24/8/2010 Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II. Chuẩn bị: - GV: + Bài soạn, tài liệu tham khảo + Bảng phụ, kiến thức tích hợp: VB Thuyết minh, - HS: Bài cũ, Bài soạn III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của yếu tố nghệ thuật trong bài văn thuyết minh? 3.Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài: - Tiết vừa qua ta tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, để hiểu và vận dụng tốt hơn phần này, ta tiến hành luyện tập. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Gv kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS GV phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận thống nhất dàn bài đã chuẩn bị ở nhà các nội dung: Nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái bút . Hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết vui tươi hơn, hấp dẫn hơn như: Kể chuyện, tự thuật, hỏi- đáp theo lối nhân hóa. GV yêu cầu HS phải : Xãc định đề bài, lập dàn ý chi tiết, viết phần mở bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp : GV gọi đại diện trình bày, yêu cầu nhận xét, sửa Chia nhóm thảo luận Đại diện trình bày-cả lớp nhận xét thống nhất ý I. Chuẩn bị ở nhà: Cho đề bài: “Thuyết minh cái bút”. II.Luyện tập trên lớp: 6 chữa,thống nhất ghi lên bảng GV gọi một số HS khác trình bày phần mở bài, nhận xét, sửa chữa kiến 4. Củng cố: - Triển khai một đoạn phần thân bài từ dàn ý chi tiết. 5. Dặn dò: - Học bài. Soạn “ Đáu tranh cho một thế giới hòa bình”    Tuần: 2 Ngày soạn: 29/8/2010 Tiết 6- 7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Ga-bri- en Gác-xi-a MácKet (Nhà văn Cô- lôm- bi-a) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung vấn đề đặc ra trong văn bản nguy cơ chiến tranh đe dọ toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhiệm vụ của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn - Giáo dục tình yêu hòa bình, lòng nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới - Rèn luyện năng đọc, cảm thụ văn bản thuyết minh - Lập luận: trọng tâm, phân tích nguy cơ chiến tranh. Tác hại chiến tranh ý thức đấu tranh II. Chuẩn bị: - GV: + Bài soạn, tài liệu tham khảo + Bảng phụ, kiến thức tích hợp: VB Thuyết minh, - HS: Bài cũ, Bài soạn III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bi cũ: - Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì ở phong cách của Bác? 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Thông tin chiến tranh, vũ khí hạt nhân ở một số nước, em suy nghĩ gì về điều này? Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS dọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu HS đọc phần chú thích GV khái quát những nét chính về tác giả, xuất xứ tác phẩm: GV yêu cầu HS trả lời một số chú thích quan trọng. Đọc chú thích Khái quát nét chính Giải thích một số từ khó Đọc- nghe Tìm bố cục I. Đọc- tìm hiểu chú thích 1.Tác giả: Nhà văn cô-lôm-bi- a, yêu hòa bình viết nhiều tiểu thuyết rất nổi tíếng 2. Tác phẩm: Trích bản tham luận của Mác-két 3. Từ khó: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc 2.Tìm hiểu văn bản: * Bố cục: 7 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn giọng đọc HS, GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp? Tìm bố cục của văn bản? GV gợi ý HS tìm bố cục văn bản GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm GV yêu cầu H đọc lại phần 1 ? Con số, ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác được nêu ở phần mở đầu có ý nghã gì? GV yêu cầu HS đọc phần 2 ?Tác giả triển khai luận điểm bằng cách nào? ? Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? ? Chi phí cho các lĩnh vực ấy được so sánh với các chi phí cho vũ khí hạt nhân như thế nào? ? Em có nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối với sự sống con người ? ? Sự so sánh ấy có ý nghĩa gì? ?Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý? Phát hiện, nêu nhận xét, nêu ý nghĩa Đọc- nghe Phát hiện- suy luận Tác giả dùng dẫn chứng chứng minh Phát hiện: Các lĩnh vực: Trẻ em nghèo trên thế giới , y tế, thực phẩm Phát hiện so sánh bằng các dẫn chứng. Thảo luận- so sánh Nhận xét Nêu ý nghĩa Suy luận Giải thích Tìm dẫn chứng So sánh Nhận xét- nêu ý nghĩa Giải thích – chứng minh a. Nguy c ơ chiến tranh hạt nhân có một luận điểm lớn: “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người” Cc luận cứ: - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân -Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe dọa -Chiến tranh hạt nhân đối ngược lý trí loài người -Nhiệm vụ đấu tranh cho người thế giới hòa bình 8/8/86- 50.000 đầu đạn hạt nhân –> tính hiện thực và khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân 4 tấn thuốc nổ có thể hủy diệt .-> tính toán cụ thể hơn về sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân ->Thu hút người đọc gây ấn tượng về tính hệ trọng của vấn đề b. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi sự sống tốt đẹp của con người -> Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê ghớm của cuộc chạy đua vũ trang. Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang ->Lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao c. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên Chiến tranh hạt nhân nổ ra đẩy lùi sự tiến hóa trở vè điểm xuất phát ban đầu,huỷ diệt mọi thành quả của quá trình tiến hoá. ->Phản tự nhiên, phản tiến hóa d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình 8 Đầu tư cho nước nghèo -100 tỉ đô la cứu trợ cho y tế, giáo dục,đièu kiện vệ sinh, thực phẩm, nước uống cho 500 triệu trẻ em nghèo -Phòng bệnh cho hơn 1 tỉ ngườikhỏi sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em -Calo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng -trả tiền nông cụ cho nước nghèo đủ lương thực 4 năm -Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới -> chỉ là giấc mơ Đầu tư cho vũ khí hạt nhân Chi phí cho 100 máy bayB.1B- 7000 tên lửa vượt đại châu -10 chiếc tàu sân bay mng vũ khí hạt nhân - 149 tên lửa MX - 27 tên lửa MX - 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân ->Đã và đang thực hiện GV hướng dẫn hs phân tích phần 3 ?Vì sao nói chiến tranh đi ngược lại lí trí con người và đi ngược lại sự tiến hóa của tự nhiên? ? Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đã nêu ra những dẫn chứng nào? ?Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa gì? ? Phần kết bài tác giả đưa ra đề nghị gì? ? Em hiểu lời đề nghị đó như thế nào? Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết. ? Cảm nghĩ của em về văn bản? ? Liên hệ với thực tế văn bản có ý nghĩ như thế nào? GV khái quát, yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập GV cho hs phát biểu sau khi học bài “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” Phát hiện- Nêu ý nghĩa Phát hiện Trình bày suy nghĩ Đọc ghi nhớ Trình bày suy nghĩ Tác giả hướng tới thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho thế giới hòa bình “Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những người đang bênh vực bảo vệ hòa bình” -> Đề nghị của Mocket nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân. * Ghi nhớ: ( SGK tr21) 3. Tổng kết NT: Lập luận sắc bén , dẫn chứng xác thực ND: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và sự lên tiếng đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân III. Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài văn “đấu tranh cho một thế giới hòa bình” 4. Củng cố: - Hãy cho biết tác hại của vũ khí hạt nhân? Nêu một vài trường hợp cụ thể? - Em có đồng ý với tác giả Đấu tranh cho một thế giới hòa bình không? Vì sao? 5. Dặn dò: - Học bài. Nắm nội dung phần ghi nhớ - Soạn: “ Các phương châm hội thoại tt”    Tuần 2: Ngày sọan: 28/8/2010 Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự - Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp B. Chuẩn bị - GV: + Bài soạn, tài liệu tham khảo: SGK, SGV, một số tình huống giao tiếp + Bảng phụ, kiến thức tích hợp:, tiết 3: hội thoại lớp 8 - HS: Bài cũ, Bài soạn mới C. Tiến trình lên l ớp 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể và nêu các phương châm hội thoại đã được học? Nêu một tình huống cụ thể? 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Ở bài trước các em đã làm quen với phương châm hội thoại lượng và chất, để giao tiếp được tốt hơn hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu một số phương châm khác qua bài các phương châm hội thoại (tt) 9 Hoạt động dạy H. động học Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm quan hệ. GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Trong tiếng việt có thành ngữ “ oâng noùi gaø baø noùi vòt” thành ngữ này chỉ tình huống đối thoại như thế nào? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống hội thoại như vậy? ?Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm cách thức GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK ?Nêu ý nghĩa của 2 thành ngữ? ?Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào trong giao tiếp đến giao tiếp? ?Từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? GV gọi hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm lịch sự GV yêu cầu hs đọc “truyện người ăn xi n” ?Vì sao lão ăn xin và cậu bé điều cảm thấy như mình đã nhận từ người kia một cái gì đó? Có thể rút ra đều gì ở truyện “người ăn xin” GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập GV lần lượt yêu cầu hs đọc, xác định yêu cầu bài tập, cho thời gian suy nghĩ và gọi lên trình bày Đọc ví dụ- giải thích thành ngữ Rút ra nhận xét Kết luận Đọc ví dụ Nêu ý nghĩ Rút ra nhận xét Kết luận Đọc ghi nhớ Đọc ví dụ Thảo luận nêu ý nghĩa Rút ra kết luận Đọc ghi nhớ Đọc- xác định yêu cầu bài tập- suy nghĩ- trình bày I. Phương châm quan hệ - Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” -> Mỗi người nói một đằng không khớp nhau, không hiểu nhau *Tóm lại Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài mà hội thoại đang đề cập tránh nói lạc đề * Ghi nhớ: (SGKtr 36) II. Ph ương châm cách thức . Dây cà ra dây muống -> Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. Lúng bùng như ngậm hột thị -> Chỉ cách nói ấp úng không thành lời, không rành mạch -> Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt =>Cần nói ngắn gọn rành mạch * Ghi nhớ : (SGK) III. Ph ương c hâm lịch sự “Câu chuyện về người ăn xin” -> Họ đã nhận được từ người kia tình cảm, nhân ái, cảm thông, quan tâm khi giao tiếp * Ghi nhớ (SGKtr 22) IV. Luyện tập: Bài tập 1 Các câu trên khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống: khuyên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn Bài tập 2: Các biện pháp tu từ đã học liên quan đến phương châm lịch sự Bài tập 3: Điền từ Nói mát – Nói hớt Nói móc – nói leo nói ra đầu, ra đũa Liên quan đến phương châm lịch sự Bài tập 4: a) Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ => Cần tế nhị, tôn trọng người khác b) Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe-> Phương châm lịch sự 4. Dặn dò: - Nêu các phương châm hội thoại vừa học? - Trong giao tiếp cần tránh điều gì? 5.Dặn dò: - Học bài, nắm nội dung ghi nhớ 10 [...]... nội dung phần ghi nhớ - Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp”    Tuần: 4 Ngày sọan :12 /9/2 010 Tiết: 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A Mục tiêu cần đạt: - Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn - Rèn luyện kỹ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết – diễn đạt linh hoạt - Trọng... thấy tính cách anh hùng thể qt quyết hiện ở hoạt động của nhân vật như Tìm dẫn chứng - Trong 1 tháng: thế nào? + Lên ngơi hồng đế Chỉ ra những việc lớn mà ơng làm + Xuất binh ra bắc trong vòng 1 tháng (24 /11 -30 /12 )? + Tuyển mộ qn lính + Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An + Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành qn đánh giặc, kế hoạch đối phó với ?Qua những hoạt động làm việc của Khái qt- nhận qn Thanh sau chiến... mắc lỗi lỗi 1 Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu Hoạt động 4: Học sinh chữa lỗi riêng 2 Trả bài: Học sinh sửa lỗi trong bài (10 phút) 4.Củng cố: - Để viết một bài văn thuyết minh tố cần chú ý điều gì? 5 Dặn dò: - Nắm vững đặc điểm văn thuyết minh - Sửa những lỗi còn lại - Chuẩn bị: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”    Tuần 7 Tiết 31 Ngày sọan:2 /10 /2 010 Dạy 4 /10 /2 010 KIỀU Ở LẦU... Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải… Bài 3: Thuật lại theo cách dẫn gián tiếp Thêm vào những từ ngư thích hợp để ý,câu rõ ràng D Củng cố: - Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp E Dặn dò: - Học bài, Nội dung ghi nhớ - Làm bài tập 3 - Soạn “ Sự phát triển của từ vựng”    Tuần: 4 Ngày sọan :12 /9/2 010 Tiết 20 LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh... Xem các đề trong bài viết số 1, chuẩn bị kiểm tra    Tuần: 3 Ngày sọan:5/9/2 010 Tiết: 14 -15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: - Viết được bài thuyết minh kết hợp miêu tả, lập luận - Rèn luyện kỷ năng biểu đạt ý trình bày đoạn, bài - Trọng tâm: viết bài B Chuẩn bị: - GV: + Bài soạn, tài liệu tham khảo: SGK, SGV + Đề bài, đáp án, gợi ý làm bài - HS: Bài cũ,... ý nghĩ? Quan sát- trả * Ghi nhớ 1: ( SGK) Điểm giống nhau trong vd? lời II.Cách dẫn gián tiếp ? Có thể thay đổi vị trí phần in đậm với Ví dụ: trích “ Lão Hạc” bộ phận đúng trước nó được khơng? Hốn đổi- a lời nói được dẫn Gv chốt, u cầu hs đọc phần ghi nhớ nhận xét b ý nghĩ được dẫn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách Đọc ghi nhớ 1 - Thêm “ rằng, là đứng trước” dẫn gián tiếp => Cả 2 đều có thể thêm... khiêm tốn người đứng đầu với nhân dân của tác giả trước 19 45 như thế nào? (có bài chỉ dùng “tơi” hợp) Bài 3 Cách xưng hơ của Gióng: ơng – ta Gióng là 1 đứa trẻ khác thường Bài 4: 19 Vị tướng gặp thầy xưng “em” – lòng biết ơn và thái độ kính cẩn với người thầy Truyền thống “tơn sư trọng đạo” Bài 5: Tơi – đồng bào => cảm giác gần gũi thân thiết đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân... đổi theo thời gian.Có những nghĩa cũ mất đi và nghĩa mới được hình thành * Ghi nhớ: ( SGK) Xn 1: mùa Xn 2: tuổi trẻ (ẩn dụ) Tay 1: bộ phận cơ thể Tay 2: chun giỏi về 1 mơn (hốn dụ) =>Nghĩa của từ phát triển – từ nghĩa gốc – nghĩa chuyển Phương thức là ẩn dụ, hốn dụ *Ghi nhớ ( SGK tr56) II Luyện tập Bài 1 Chân 1: nghĩa gốc Chân 2: chuyển hốn dụ Chân 3: chuyển ẩn dụ Chân 4: chuyển ẩn dụ Bài 2 Trà trong... minh có sử dụng yếu tố miêu tả 4 Củng cố: - Đọc đoạn văn vừa viết 5 Dặn dò: - Viết bài theo dàn ý đã trình bày: - Soạn bài 3 : - “Chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 1- Văn thuyết minh”    Tuần: 3 Tiết: 11 - 12 Ngày sọan:5/9/2 010 TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ... tươi sáng… - ND: Bức tranh ngày xn tươi sáng, khống đạt, cảnh lễ hội vui vẻ tấp nập * Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập: - So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu thơ Kiều Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê ) Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời khơng gian bao la, rộng cành lê trắng điểm bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh tao, tinh khiết    Ngày sọan:25/9/2 010 . “Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp”    Tuần: 4 Ngày sọan :12 /9/2 010 Tiết: 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A. Mục tiêu cần đạt:. các đề trong bài viết số 1, chuẩn bị kiểm tra.    Tuần: 3 Ngày sọan:5/9/2 010 Tiết: 14 -15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH A Mục

Ngày đăng: 30/11/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

+ Bảng phụ, kiến thức tích hợp: VB Thuyết minh,                         - HS: Bài cũ, Bài soạn - Gián án văn9 kí 1

Bảng ph.

ụ, kiến thức tích hợp: VB Thuyết minh, - HS: Bài cũ, Bài soạn Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Bảng phụ, kiến thức tích hợp: VB Thuyết minh, - Gián án văn9 kí 1

Bảng ph.

ụ, kiến thức tích hợp: VB Thuyết minh, Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Bảng phụ, tranh ảnh trẻ em bị bỏ rơi, suy dinh dưỡng… - Gián án văn9 kí 1

Bảng ph.

ụ, tranh ảnh trẻ em bị bỏ rơi, suy dinh dưỡng… Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gv đọc, viết đề lên bảng - Gián án văn9 kí 1

v.

đọc, viết đề lên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, một số đoạn hội thoại sử dụng từ xưng hơ.    - Học sinh: Bài soạn - Gián án văn9 kí 1

i.

áo viên: Bảng phụ, một số đoạn hội thoại sử dụng từ xưng hơ. - Học sinh: Bài soạn Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Giáo viên: bảng phụ, Các văn bản tự sự đã họ cở lớp 8-9    - Học sinh : Bi soạn - Gián án văn9 kí 1

i.

áo viên: bảng phụ, Các văn bản tự sự đã họ cở lớp 8-9 - Học sinh : Bi soạn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh tả độ hữu xơng được miêu tả cụ  thể ở những chi tiết nào? - Gián án văn9 kí 1

nh.

ảnh Quang Trung trong trận đánh tả độ hữu xơng được miêu tả cụ thể ở những chi tiết nào? Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cầu truyền hình - Gián án văn9 kí 1

u.

truyền hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy  Vân? - Gián án văn9 kí 1

h.

ững hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Xem tại trang 31 của tài liệu.
b. Vẻ đẹp Thúy Vân: - Gián án văn9 kí 1

b..

Vẻ đẹp Thúy Vân: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhận xét những hình ảnh ẩn dụ? Diễn xuơi ý 2 câu thơ? - Gián án văn9 kí 1

h.

ận xét những hình ảnh ẩn dụ? Diễn xuơi ý 2 câu thơ? Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Đọc văn bản, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng hai nhân vật lí tưởng trong đoạn trích. - Gián án văn9 kí 1

c.

văn bản, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng hai nhân vật lí tưởng trong đoạn trích Xem tại trang 44 của tài liệu.
* Trọng tâm: Phân tích tội ác của Trịnh Hâm và hình ảnh Ngư ơng - Gián án văn9 kí 1

r.

ọng tâm: Phân tích tội ác của Trịnh Hâm và hình ảnh Ngư ơng Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cơ đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng - Gián án văn9 kí 1

m.

được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cơ đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng Xem tại trang 55 của tài liệu.
1. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính - Gián án văn9 kí 1

1..

Hình ảnh những chiếc xe khơng kính Xem tại trang 57 của tài liệu.
B. Chuẩn bị :- Giáo viên: Soạn bài, SGV, SGK, Bảng phụ - Gián án văn9 kí 1

hu.

ẩn bị :- Giáo viên: Soạn bài, SGV, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 59 của tài liệu.
? cĩ những hình thức trao dồi vốn từ nào? - Gián án văn9 kí 1

c.

ĩ những hình thức trao dồi vốn từ nào? Xem tại trang 60 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, các đoạn văn tự sự các yếu tố lập luận    - HS: Bài soạn - Gián án văn9 kí 1

Bảng ph.

ụ, các đoạn văn tự sự các yếu tố lập luận - HS: Bài soạn Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Trọng tâm: phân tích hình ảnh đồn thuyền ra khơi, cảnh thiên nhiên cảm hứng lãng mạn - Gián án văn9 kí 1

r.

ọng tâm: phân tích hình ảnh đồn thuyền ra khơi, cảnh thiên nhiên cảm hứng lãng mạn Xem tại trang 62 của tài liệu.
B. Chuẩn bị :- GV: Soạn bài, một số đoạn thơ 8 chữ- Bảng phụ, máy chiếu - Gián án văn9 kí 1

hu.

ẩn bị :- GV: Soạn bài, một số đoạn thơ 8 chữ- Bảng phụ, máy chiếu Xem tại trang 65 của tài liệu.
?Hãy tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ và về bà, về bếp  lửa? - Gián án văn9 kí 1

y.

tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ và về bà, về bếp lửa? Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Đọc thuộc bài thơ “Bếp lửa” Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ?    3. Tiến trình dạy-  học: - Gián án văn9 kí 1

c.

thuộc bài thơ “Bếp lửa” Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ? 3. Tiến trình dạy- học: Xem tại trang 69 của tài liệu.
B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - Gián án văn9 kí 1

hu.

ẩn bị: GV: Bảng phụ Xem tại trang 72 của tài liệu.
B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - Gián án văn9 kí 1

hu.

ẩn bị: GV: Bảng phụ Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, các đoạn vă nở các văn bản truyện    HS: Bài soạn: - Gián án văn9 kí 1

Bảng ph.

ụ, các đoạn vă nở các văn bản truyện HS: Bài soạn: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích - Gián án văn9 kí 1

c.

dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích Xem tại trang 81 của tài liệu.
Giáo viên chép đề lên bảng, đọc lại đề - Gián án văn9 kí 1

i.

áo viên chép đề lên bảng, đọc lại đề Xem tại trang 87 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, các đoạn văn tự sư.    HS: Bài soạn. - Gián án văn9 kí 1

Bảng ph.

ụ, các đoạn văn tự sư. HS: Bài soạn Xem tại trang 89 của tài liệu.
a.Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà: - Gián án văn9 kí 1

a..

Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ - Gián án văn9 kí 1

i.

áo viên chuẩn bị bảng phụ Xem tại trang 110 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan