1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng điều khiển fuzzy cho thuật toán MPPT trong hệ thống điện mặt trời độc lập

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN HẢI NINH ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN FUZZY CHO THUẬT TOÁN MPPT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ĐỘC LẬP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, năm 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Huỳnh Quang Minh Cán chấm nhận xét : PGS.TS Phan Quốc Dũng Cán chấm nhận xét : PSG.TS Lê Chí Kiên Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ PGS.TS Phan Quốc Dũng PSG.TS Lê Chí Kiên PSG.TS Trương Việt Anh TS Nguyễn Đình Tuyên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN ĐIỆN-TỬ iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Hải Ninh MSHV : 7140424 Ngày, tháng, năm sinh : 29/01/1991 Chuyên ngành : Nơi sinh : Tp.HCM Kỹ Thuật Điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN FUZZY CHO THUẬT TOÁN MPPT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ĐỘC LẬP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu điện mặt trời Tìm hiểu biến đổi công suất (Boost, Buck, SEPIC, ) Tìm hiểu giải thuật MPPT cho điện mặt trời Tìm hiểu áp dụng điều khiển Fuzzy cho hệ thống điện mặt trời Mơ kiểm chứng tính khả thi giải thuật MATLAB III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/01/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh Tp HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA ĐIỆN ĐIỆN-TỬ iv LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Quang Minh, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ mơn khoa Điện-Điện Tử Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu tơi thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2017 Học viên NGUYỄN HẢI NINH v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Trong giá nhiên liệu hóa thạch ngày tăng vấn đề môi trường ngày đề cao, việc sử dụng nguồn lượng khác để thay xu hướng chung cho toàn cầu Tuy nhiên, khác với ổn định chắn hồn tồn dự báo trước cơng suất phát nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nhà máy sử dụng lượng tái tạo lượng mặt trời lại phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết, theo ngày, theo tháng theo mùa năm Ngoài ra, hệ thống vận hành điều kiện thời tiết thuận lợi, cơng suất điện thu phụ thuộc nhiều vào điều khiển hay biến đổi cơng suất dùng để điều chỉnh dịng điện điện áp mong muốn Để thu công suất cao từ pin lượng mặt trời, điều khiển công suất cực đại (MPPT – Maximum Power Point Tracking) sử dụng ngày nhiều, trở nên điều kiện tiên điều khiển thương mại sử dụng cho điện mặt trời Nhiều giải thuật MPPT đề xuất ứng dụng, có giải thuật P&O INC sử dụng rộng rãi tính đơn giản khơng địi hỏi nhiều phần cứng phức tạp giải thuật lập trình Tuy nhiên, giải thuật tồn khuyết điểm lớn tốc độ đáp ứng chậm giao động đạt điểm MPP, đề tài này, tác giả chọn giải thuật INC để tìm hiểu khắc phục điểm bất lợi điểu khiển Fuzzy Logic Trên sở nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận văn Chương 2: Trình bày lượng mặt trời pin mặt trời Chương 3: Tìm hiểu biến đổi cơng suất trình bày giải thuật MPPT Chương 4: Trình bày kết mô phỏng, kết thực nghiệm, phân tích Chương 5: Đưa kết luận hướng phát triển đề tài vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Ứng dụng điều khiển Fuzzy cho thuật toán MPPT hệ thống điện mặt trời độc lập” cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh, số liệu kết thực nghiệm hồn tồn trung thực Tơi cam đoan khơng chép cơng trình khoa học người khác, tham khảo có trích dẫn rõ ràng Học viên cao học NGUYỄN HẢI NINH vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ vi LỜI CAM ĐOAN .vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA x DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý Do Chọn Đề Tài .1 1.2 Mục Tiêu Của Đề Tài 1.3 Phương Pháp Nghiên Cứu Và Nội Dung Nghiên Cứu CHƯƠNG 2: ĐIỆN MẶT TRỜI, BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT VÀ GIẢI THUẬT MPPT 2.1 Tổng Quan 2.2 Pin Quang Điện (PV Module) .8 2.3 Phân Loại PV Panel .9 2.4 Mạch Tương Đương PV Panel 11 2.5 Bộ Biến Đổi Công Suất 14 2.6 Các Vấn Đề Quan Tâm Khi Sử Dụng Điện Mặt Trời 24 2.6.1 Theo dõi xạ mặt trời (Sun Tracker) 24 2.6.2 Cân hệ thống (Balance of System) 25 2.6.3 Điểm công suất cực đại (MPP) 26 2.7 Giải Thuật MPPT .27 2.7.1 Khái niệm MPPT .28 2.7.2 Hiệu giải thuật MPPT .31 2.7.3 Các giải thuật MPPT sử dụng phổ biến 32 CHƯƠNG 3: FUZZY LOGIC CONTROL AND MPPT FUZZY LOGIC 37 viii 3.1 Lịch Sử Hình Thành 37 3.2 Tập Mờ 38 3.1.1 Tập mờ tập rõ 38 3.1.2 Các phép toán tập mờ 39 3.3 Fuzzy Logic Control 44 3.4 MPPT – Fuzzy Logic Control .49 CHƯƠNG 4: CẢI TIẾN GIẢI THUẬT MPPT INC BẰNG ĐIỀU KHIỂN FUZZY LOGIC 56 4.1 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Suất MPPT 56 4.2 Giải Thuật MPPT InC 57 4.3 Ứng Dụng Fuzzy Logic Cải Tiến Giải Thuật MPPT InC 59 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM MATLAB 62 5.1 Sơ Đồ Khối Hệ Thống 62 5.2 Xây Dựng Mơ Hình Mơ Phỏng 62 5.3 Mô Phỏng Và Kết Quả 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 81 6.1 Kết luận: 81 6.2 Hướng phát triển đề tài: .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ix DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Cấu hình hệ thống điện mặt trời độc lập Hình 1.2 Khối điều khiển MPPT Hình 2.1 PV cell, Module and Array Hình 2.2 Hiệu suất pin lượng Hình 2.3 Khái niệm tế bào quang điện Hình 2.4 Monocrystalline solar panel Hình 2.5 Polycrystalline solar panel 10 Hình 2.6 Amorphous solar panel 11 Hình 2.7 Mạch tương đương pin quang điện 12 Hình 2.8 Đặt tuyến V-I pin mặt trời 13 Hình 2.9 Cấu trúc Boost 15 Hình 2.10 Dạng sóng biến đổi Boost 16 Hình 2.11 Cấu hình biến đổi Buck 17 Hình 2.12 Dạng sóng biến đổi Buck 18 Hình 2.13 Dạng sóng biến đổi SEPIC 19 Hình 2.14 Dạng sóng biến đổi SEPIC 20 Hình 2.15 Cấu trúc biến đổi Buck-boost 21 Hình 2.16 Dạng sóng biến đổi Buck-Boost 22 Hình 2.17 Cấu trúc biến đổi cuk 23 Hình 2.18 Sun Tracker 24 Hình 2.19 Balance of System 25 Hình 2.20 P-V, I-V Curve 27 Hình 2.21 Operating Point 28 Hình 2.22 Pin mặt trời tải biến trở 29 Hình 2.23 Load Maching Method 30 Hình 2.24 Hệ thống điện mặt trời có tích hợp MPPT 31 Hình 2.25 Khái niệm giải thuật P&O 34 Hình 2.26 Lưu đồ giải thuật P&O 34 x Hình 3.1 Khái niệm tập mờ tập rõ 38 Hình 3.2 Hàm thành viên 40 Hình 3.3 Độ thuộc tập mờ 40 Hình 3.4 Biến ngơn ngữ 41 Hình 3.5 Toán hạng not 42 Hình 3.6 Tốn hạn And 43 Hình 3.7 Tốn hạn OR 43 Hình 3.8 Cấu trúc Fuzzy logic control 44 Hình 3.9 Khâu mờ hóa ngõ vào 45 Hình 3.10 Tập mờ sau tổng hợp 49 Hình 3.11 Hàm thành viên MPPT-FLC 50 Hình 3.12 Đường cong đặc tính dP/dV dàn Pin điện mặt trời 53 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý điều khiển MPPT Pin điện mặt trời dựa điều khiển Fuzzy Logic 54 Hình 4.1 Lưu đồ giải thuật INC 57 Hình 4.2 Sự dao động quanh điểm MPP giải thuât InC 58 Hình 4.3 Lưu đồ giải thuật Fuzzy-InC 60 Hình 5.1 Sơ đồ khối hệ thống 62 Hình 5.2 Sơ đồ mơ 63 Hình 5.3 Khối nguồn PV Panel 64 Hình 5.4 Khối biến đổi công suất SEPIC 65 Hình 5.5 Khối điều khiển MPPT 65 Hình 5.6 Khối Fuzzy Logic 66 Hình 5.7 Khai báo Fuzzly Logic Control 67 Hình 5.8 Hàm thành viên đầu vào 67 Hình 5.9 Hàm thành viên đầu 68 Hình 5.10 Luật mờ 69 Hình 5.11 Fuzzy Surface 70 Hình 5.12 Đặt tuyến I-V P-V khảo sát 71 Hình 5.13 Đặt tuyến I-V P-V khảo sát 72 xi Hình 5.11 Fuzzy Surface 5.3 MƠ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ: Sau xây dựng khối mô phỏng, đề tài tiến hành khảo sát hệ thống điều kiện xạ thay đổi khác thời điểm nắng đạt 1000 w/m2 500 w/m2 600 w/m2 Các đặt tuyến I-V, P-V pin mặt trời ứng với thời điểm nắng khảo sát vẽ hình 5.12 70 (a) Đặt tuyến I-V (b) Đặt tuyến P-V Hình 5.12 Đặt tuyến I-V P-V khảo sát Để đánh giá hiệu giải thuật cải tiến InC điều khiển Fuzzy, đề tài tiến hành mô với giải thuật InC truyền thống với độ thay đổi bước nhảy cố định 0.01 0.008 Kết hình 5.13 Từ hình 5.13 ta nhận thấy rằng, rõ ràng với giải thuật InC truyền thống, giao động quanh điểm MPP tránh khỏi Với bước nhảy lớn, hệ thống cho đáp ứng nhanh hình 5.13b, bước nhảy nhỏ cho đáp ứng chậm Tuy nhiên, với bước nhảy nhỏ độ giao động so với bước nhảy lớn Cụ thể mơ hình 5.13, đề tài chọn bước nhảy 0.01 0.008, kết hồn tồn phù hợp với phân tích phần trước 71 a So sánh đáp ứng công suất giải thuật InC dD = 0.01 dD = 0.008 b Đáp ứng độ Hình 5.13 Đặt tuyến I-V P-V khảo sát Giải thuật InC: 72 Để quan sát rõ ràng hơn, đề tài tiến hành vẽ đáp ứng độ rộng xung D hình 5.14, trường hợp bước nhảy cố định 0.01 0.008 Rõ ràng, chế độ giao động bước phân tích phần 4.2 điều khơng thể tránh khỏi, giao động gây nên giao động cơng suất hình 5.13 Hình 5.14 Đáp ứng độ rộng xung D Tương tự, tín hiệu điều khiển Duty D thay đổi với bước nhãy 0.01 0.008, nên đáp ứng dòng điện điện áp giao động theo hình 5.15 bên 73 a Đáp ứng điện áp b Đáp ứng dịng điện Hình 5.15 Đáp ứng điện áp dòng điện giải thuật InC 74 Giải thuật F-InC: Đề tài tiến hành mô đáp ứng hệ thống với giải thuật F-InC Đáp ứng công suất vẽ hình 5.16 Trong đáp ứng tồn miền thời gian hình 5.16a, đáp ứng độ hình 5.16b đáp ứng xác lập thể hình 5.16c Đường màu xanh đáp ứng giải thuật InC với bước nhảy 0.008, đường màu đỏ đáp ứng giải thuật F-InC, đường màu vàng đường công suất cực đại theo lý thuyết ứng với thời điểm nắng 1000 w/m2, 500 w/m2 600 w/m2 Từ hình 5.16a ta nhận thấy giải thuật F-InC bám theo đường lý thuyết tốt, thấy đường InC dao động Điều chứng tỏ giải thuật cải thiện độ giao động so với giải thuật InC truyền thống Để quan sát thời gian đáp ứng, đề tài vẽ đáp ứng thời điểm ban đầu giải thuật hình 5.16b Ta nhận thấy rằng, giải thuật F-InC có cải thiện thời gian độ so với giải thuật InC khoản 0,01s a Đáp ứng công suất giải thuật lý thuyết 75 b Đáp ứng công suất độ c Đáp ứng cơng suất xác lập Hình 5.16 So sánh đáp ứng công suất F-InC InC 76 Ở thời điểm xác lập hình 5.16c, giải thuật F-InC cho đáp ứng tốt nhiều so với giải thuật InC truyền thống, F-InC giao động quanh công suất PMPP với biên độ nhỏ Để đánh giá thêm hiệu giải thuật ứng với thời điểm thay đổi nắng, ta quan sát đáp ứng thay đổi nắng giây thứ hình 5.17, ta nhận thấy giải thuật F-InC đáp ứng tốt chu kỳ lấy mẫu đầu tiên, nhiên có nhiễu hệ thống chu kỳ làm giảm công suất, nên ta nhận thấy có độ sụt giảm cơng suất giải thuật, nhiên giải thuật F-InC nhanh chóng bắt MPP sau chu kỳ lấy mẫu bám tốt vào điểm MPP này, giải thuật InC tiếp tục giao động với biên độ lớn Hình 5.17 So sánh đáp ứng công suất F-InC InC tăng xạ So sánh đáp ứng điện áp giải thuật mơ tả hình 5.18 bên dưới, tương tư tín hiệu cơng suất, đáp ứng điện áp giải thuật F-InC cải thiện giải thuật truyền thống, thời điểm thay đổi xạ (hình 5.18b) giải thuật điều xuất dao động điện áp giải thuật F-InC trở lại điện áp cân sau chu kỳ lấy mẫu 77 a Đáp ứng điện áp toàn miền thời gian b Đáp ứng điện áp thay đổi xạ Hình 5.18 So sánh đáp ứng điện áp F-InC InC tăng xạ 78 Hình 5.19 So sánh đáp ứng dòng điện F-InC InC tăng xạ Tương tự đáp ứng công suất, dạng sóng dịng điện cải thiện so với giải thuật InC truyền thống, dòng điện điện áp đầu vào có độ rợn thấp có lợi cho việc chọn tụ điện cuộn lọc đầu vào đầu có giá trị nhỏ hơn, góp phần tăng phần nhỏ mật độ công suất mạch Từ kết trên, ta nhận thấy tin hiệu cơng suất, dịng điện, điện áp cải thiện so với giải thuật truyền thống Điều xuất phát từ việc điều chỉnh thông qua độ rộng xung D, kết điều khiển D hình 5.20 Rõ ràng, giá trị D cho đáp ứng nhanh có độ dao động thấp xác lập 79 Hình 5.20 Đáp ứng độ rộng xung D Từ kết mô so sánh trên, đề tài chứng minh giải thuật F-InC có khả cải thiện hiệu suất giải thuật InC truyền thống tiêu chí thời gian đáp ứng, độ giao động xác lập 80 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận: Sau trình thực đề tài, học viên đạt vấn đề đặt bao gồm: - Tìm hiểu điện mặt trời - Tìm hiểu biến đổi cơng suất sử dụng hệ thống pin mặt trời bước tính tốn thơng số biến đổi SEPIC - Tìm hiểu kỹ thuật MPPT cho hệ thống pin mặt trời - Tìm hiểu điều khiển Fuzzy Logic ứng dụng Fuzzy Logic vào giải thuật InC cho MPPT hệ thống điện mặt trời độc lập - Chứng minh giải thuật đề xuất mô phần mềm MATLAB Kết thực đề tài giải thuật điều khiển Fuzzy Logic dựa InC MPPT, cho đáp ứng dòng điện, điện áp, công suất cải thiện so với giải thuật InC truyền thống áp dụng cho thực tế 5.2 Hướng phát triển đề tài: Giải thuật đề xuất chứng minh phù hợp mô với phần mềm MATLAB thời gian ngắn, để đánh giá hiệu giải thuật,cần mô với phần mềm Matlab thời gian dài (giờ) mơ hình thực tế cần thực đánh giá giải thuật điều kiện môi trường xạ mặt trời thật, mạch điều khiển thực tế Hướng phát triển đề tài xây dựng giải thuật điều khiển vi điều khiển thông dụng PIC, ARM có tính thực tế kỹ thuật 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Renewable Energy into the Mainstream”, Janssen R, IEA Renewable Energy Working Party, 2003.W Xiao and W G Dunford, “A modified adaptive hill climbing MPPT method for photovoltaic power systems,” in Proc IEEE PESC, 2004, pp 1957–1963 [2] “American Physics Society”, National Renewable Energy Laboratory [3] “The Solar Panel How To Guide”, HTTP://www.solarpanelsbook.com [4] “MODELING AND CIRCUIT-BASED SIMULATION OF PHOTOVOLTAIC ARRAYS”, Villalva, M Gazoli, J and Ruppert, E (MAY 2009), IEEE TRANSACTIONS ON POWER ELECTRONICS, VOL 24, NO [5] “Power supply Topology”, TI [6] T Tafticht, et al., "An improved maximum power point tracking method for photovoltaic systems," Renewable Energy, vol 33, pp 1508-1516, 2008 [7] I Abdalla, L Zhang, and J Corda, 'Voltage-Hold Perturbation & Observation Maximum Power Point Tracking Algorithm (Vh-P&O MPPT) for Improved Tracking over the Transient Atmospheric Changes', in Power Electronics and Applications (EPE 2011), Proceedings of the 2011-14th European Conference on, 2011), pp 1-10 [8] L-Fangrui, D- Shanxu, L-Fei and K-Yong, Comparison of P&O and Hill Climbing MPPT Methods for Grid connected PV converter, Industrial Electronics and Applications, 2008, ICIEA 2008, 3rd IEEE Conference on 2008, pp 804-807 [9] D.P-Hohm, M.E-Ropp, Comparative study of Maximum Power Point Tracking Algorithms Using and Eperimental, Programmable, Maximum Power point traking Tes Bed, Conference Record of the Twenty-Eithth IEEE,2000 [10] “Soft computing”, Teacher note, Duong hoai Nghia, DH BK TP HCM 82 [11] S A Khan, and M I Hossain, 'Design and Implementation of Microcontroller Based Fuzzy Logic Control for Maximum Power Point Tracking of a Photovoltaic System', in Electrical and Computer Engineering (ICECE), 2010 International Conference on, 2010), pp 322-25 [12] D.S Morales, “Maximum Power Point Tracking Algorithms for Photovoltaic Applications” [Master‟s Thesis], Aalto University, Faculty of Electronics, Communications and Automation, 2010 [13] F Liu, S Duan, F Liu, B Liu and Y Kang, “A variable Step size INC MPPT Method for PV Systems”in IEEE Transactions on industrial electronics, Vol 5, NO.7, 2008 July [14] Jeff Falin, “Design DC/DC converters based on SEPIC topology”, Power Management, Texas Instruments Incorporated 83 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Nguyễn Hải Ninh Ngày, tháng, năm sinh: 29/01/1991 Nơi sinh: TP Hồ Chi Minh Địa liên lạc: số 65 Trần Thiện Chánh P.12 Q.10 HCM Số điện thoại: 0121 478 0121 Email: ninhnguyenbk@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - 2009 - 2014: Sinh viên Khoa Điện – Điện Tử, ĐH Bách Khoa TP HCM - 2014 - đến nay: Học viên cao học Khoa Điện – Điện Tử, ĐH Bách Khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - 2014 – 01/2017: Đi làm công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ Thuật Cơ điện lạnh REE - 02/2017 – 09/2017: Đi làm công ty TNHH Alnaboodah Quốc tế Việt Nam - 10/2017 – đến nay: Đi làm công ty TNHH Năng lượng Môi trường Biển Đông 84 ... Tp.HCM Kỹ Thuật Điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN FUZZY CHO THUẬT TOÁN MPPT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ĐỘC LẬP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu điện mặt trời Tìm hiểu... xây dụng giải thuật kiểm chứng hiệu giải thuật MPPT CHƯƠNG 2: ĐIỆN MẶT TRỜI, BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT VÀ GIẢI THUẬT MPPT Một hệ thống điện mặt trời độc lập bao gồm thành phần Panel pin mặt trời, ... (Boost, Buck, SEPIC, ) Tìm hiểu giải thuật MPPT cho điện mặt trời Tìm hiểu áp dụng điều khiển Fuzzy cho hệ thống điện mặt trời Mơ kiểm chứng tính khả thi giải thuật MATLAB III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w