Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình giao thơng Mã số: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TOẢN Đà Nẵng – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Đà Nẵng, Ngày tháng năm 2017 Tác giả Luận văn HV Trần Văn Khánh ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài: Bố cục luận văn .2 Chương - TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HỆ SỐ ĐỘNG LỰC CỦA CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG 1.1 Sơ lược cầu dầm bê tông cốt thép 1.2 Nghiên cứu dao động kết cấu cầu tác dụng tải trọng di động theo hướng lý thuyết 1.3 Nghiên cứu dao động kết cấu cầu tác dụng tải trọng di động theo hướng thực nghiệm 15 1.4 Phương pháp xác định hệ số động lực tiêu chuẩn thiết kế cầu số quốc gia 16 Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC TRONG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG 20 2.1 Mở đầu: 20 2.2 Dao động uốn phần tử dầm tác dụng đồn tải trọng di động mơ hình hai khối lượng 21 2.2.1 Mơ hình tốn 21 2.2.2 Phương trình dao động tải trọng di động .21 2.2.3 Phương trình dao động uốn phần tử dầm chịu tải trọng di động 23 2.2.4 Áp dụng phương pháp Galerkin rời rạc hố phương trình dao động uốn phần tử dầm theo không gian 23 2.3 Phương trình vi phân dao động uốn tồn hệ thống 27 2.4 Hệ số động lực nội lực chuyển vị cầu dầm bê tông cốt thép tiết diện chữ I tác dụng tải trọng xe di động 28 Chương - NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC CỦA CẦU DẦM BTCT TIẾT DIỆN CHỮ I DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG 29 3.1 Giới thiệu cầu Bồng Sơn (tỉnh Bình Định) 29 iii 3.2 Đặc trưng hình học thơng số dầm liên tục cầu Bồng SơnTỉnh Bình Định 31 3.3 Các thông số tải trọng xe 33 3.4 Ứng dụng chương trình KC05 vào phân tích dao động xác định hệ số động lực cầu Bồng Sơn tác dụng tải trọng di động: 34 3.4.1 Hệ số động lực chuyển vị thẳng đứng tốc độ xe thay đổi kết cấu dầm cầu Bồng Sơn 34 3.4.2 Hệ số động lực chuyển vị xoay tốc độ xe thay đổi kết cấu dầm cầu Bồng Sơn 38 3.4.3 Hệ số động lực nội lực Qy tốc độ xe thay đổi kết cấu dầm cầu Bồng Sơn .42 3.4.4 Hệ số động lực nội lực Mz tốc độ xe thay đổi kết cấu dầm cầu Bồng Sơn .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) iv NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG Học viên: Trần Văn Khánh Chun ngành: kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 60.58.02.05 Khóa:2015-2017 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Luận văn nghiên cứu giới thiệu số kết phân tích hệ số động lực chuyển vị thẳng đứng, chuyển vi xoay, mô men uốn lực cắt kết cấu cầu Bồng Sơn Tỉnh Bình Định tải trọng di động gây phương pháp số Kết cấu nhịp cầu Bồng Sơn gồm nhịp dầm Chữ I có nhịp liên tục Hoạt tải xe loại KAMAZ-55111 có trục di chuyển cầu với tốc độ khác Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ xe chạy có ảnh hưởng lớn đến dao động cầu dầm liên tục tiết diện chữ I gây hệ số động lực lớn khác phạm vi khảo sát tương ứng với tốc độ khai thác v = 3.6÷72(km/h), hệ số động lực chuyển vị đứng (1+µ)max = 1,591, hệ số động lực chuyển vị xoay (1+µ)max = 1,571, hệ số động lực mơ men (1+µ)max = 1,619, hệ số động lực lực cắt (1+µ)max = 1,554 Trong phạm vi khảo sát rộng tương ứng với tốc độ v = 90÷180(km/h), hệ số động lực lớn chuyển vị đứng (1+µ)max = 1,908, hệ số động lực chuyển vị xoay (1+µ)max =1,974, hệ số động lực lớn mơ men (1+µ)max = 1,809, hệ số động lực lớn lực cắt (1+µ)max = 1,700 Do việc sử dụng chung hệ số động lực qui trình thiết kế cầu cần lưu ý thêm Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giúp cho kỹ sư có thêm thơng tin để phân tích thiết kế cầu an tồn phù hợp với yêu cầu khai thác thực tế Từ khóa - (Hệ số động lực chuyển vị; mô men uốn; lực cắt; cầu Bồng Sơn; cầu dầm chữ I; tải trọng di động, phương pháp số.) THE STUDY OF IDENTIFYING THE DYMAMIC COEFFICIENT OF REINFORCED CONCRETE BEAM BRIDGE I – GIRDER UNDER THE EFFECT OF MOBILE LOAD Abstract - The dissertation introduces some analyzing results of vertical displacement dynamic coefficient, rotational displacement, bending moment and shear force in structural part of design for Bong Son bridge in Binh Dinh province due to mobile load by numerical methods The structure of Bong Son Bridge consisting of nine spans of section I girder with continuous beams The vehicle live load of KAMAZ-55111 has three-axle moving on the bridge with different speeds The study results show that the vehicle speeds are extremely influenced to the moving of continuous beam bridge Isection and cause the highest dynamic coefficient differently within the survey area corresponding to the speed of exploitation v = 3.6ữ72(km/h), vertical displacement dynamic coefficient (1+à) max = 1,591, rotational displacement dynamic coefficient (1+µ)max = 1,571, bending moment dynamic coefficient (1+µ)max = 1,619, shear force dynamic coefficient (1+µ)max = 1,554 In the larger scope of the survey of corresponding to the speed v = 90÷180(km/h), the highest vertical displacement dynamic coefficient (1+µ)max = 1,908, rotational displacement dynamic coefficient (1+µ)max =1,974, bending moment dynamic coefficient (1+µ)max = 1,809, the highest shear force dynamic coefficient (1+µ)max = 1,700 Therefore, nowadays the use of common a dynamic coefficient in the bridge design process also needs to be noted more The study results are the references to help engineers gaining more information in analyzing the safety bridge design and to be suitable for the actual searching requirements Key words - (Displacement dynamic coefficient; bending moment; shear force; Bong Son bridge: section I girder bridge; mobile load; the numerical methods.) v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Trang Hệ số động lực tiêu chuẩn thiết kế cầu số quốc gia Các tốc độ xe qua cầu khai báo để phân tích Các HSĐL CVTĐ xe chạy với tốc độ thay đổi cầu Bồng Sơn Các HSĐL chuyển vị xoay xe chạy với tốc độ thay đổi cầu Bồng Sơn Các HSĐL nội lực Qy xe chạy với tốc độ thay đổi cầu Bồng Sơn Các HSĐL nội lực Mz xe chạy với tốc độ thay đổi cầu Bồng Sơn 17 34 35 39 43 47 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên hình Trang Cầu Thăng Long BTCT tiết diện chữ I Các nhịp giản đơn chữ I cầu Quý Cao liên tục Kết cấu dầm chữ I - cầu An Lập Kết cấu dầm chữ I - cầu Bình Thuận Kết cấu dầm chữ I - cầu Nguyễn Tri Phương - TP Hồ Chí Minh Kết cấu dầm chữ I - cầu Sa Đét – Đồng Tháp Kết cấu chữ I - cầu Bến Tre Kết cấu dầm I - cầu Long Bình - Trà Vinh Kết cấu dầm I liên tục nhịp - cầu Hòa Xuân – Đà Nẵng Tải trọng không khối lượng di động dầm không khối lượng Tải trọng có khối lượng di động dầm không khối lượng Tải trọng không khối lượng di động dầm có khối lượng Tải trọng có khối lượng di động dầm có khối lượng Tải trọng hai khối lượng di động dầm có khối lượng phân bố Tải trọng khối lượng di động mặt cầu khơng phẳng Mơ hình phần tử dầm tác dụng đoàn tải trọng di động Biểu đồ xác định hệ số động lực theo tần số dao động riêng Mơ hình tương tác phần tử dầm tải trọng di động Cấu trúc tải trọng di động thứ i Sơ đồ rời rạc hóa kết cấu dầm liên tục theo phương pháp PTHH Bản đồ vị trí xây dựng cầu Bồng Sơn Sơ đồ liên cầu Bồng Sơn Mặt cắt ngang nhịp cầu Mặt cắt ngang trước sau trụ cầu Mặt cắt ngang dầm chủ cầu Bồng Sơn Mặt cắt ngang nhịp dầm có mặt cầu cầu Bồng Sơn Mặt cắt ngang đầu dầm có mặt cầu cầu Bồng Sơn Thơng số kích thước xe tải ben 03 trục hiệu KAMAZ-55111 Sơ đồ hệ tọa độ tính tốn cầu Bồng Sơn Biểu đồ CVTĐ nút 11 xe qua cầu với vận tốc 10m/s theo kết phân tích KC05B Biểu đồ HSĐL CVTĐ xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 2, nút nút Biểu đồ HSĐL CVTĐ xe chạy với tốc độ thay đổi ứng từ 4 5 6 8 12 13 14 15 18 21 22 27 29 29 30 30 31 31 32 33 34 35 36 36 vii Số hiệu hình 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 Tên hình với nút đến nút Biểu đồ HSĐL CVTĐ xe chạy với tốc độ thay đổi từ nút 10 đến nút 12 Biểu đồ HSĐL CVTĐ xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 14 đến nút 16 Biểu đồ HSĐL CVTĐ xe chạy với tốc độ thay đổi từ nút 18 nút 20 Biểu đồ chuyển vị xoay nút 11 xe qua cầu với vận tốc 10m/s theo kết phân tích KC05B Biểu đồ HSĐL chuyển vị xoay xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút Biểu đồ HSĐL chuyển vị xoay xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút Biểu đồ HSĐL chuyển vị xoay xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 10 đến nút 13 Biểu đồ HSĐL chuyển vị xoay xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 14 đến nút 17 Biểu đồ HSĐL chuyển vị xoay xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 18 đến nút 21 Biểu đồ lực cắt Qy nút xe qua cầu với vận tốc 10m/s theo kết phân tích KC05B Biểu đồ HSĐL lực cắt Qy xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút Biểu đồ HSĐL lực cắt Qy xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút Biểu đồ HSĐL lực cắt Qy xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 10 đến nút 13 Biểu đồ HSĐL lực cắt Qy xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 14 đến nút 17 Biểu đồ HSĐL lực cắt Qy xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 18 đến nút 21 Biểu đồ lực cắt Mz nút xe qua cầu với vận tốc 10m/s theo kết phân tích KC05B Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi Trang 37 37 38 39 40 40 41 41 42 43 44 44 45 45 46 47 48 48 viii Số hiệu hình 3.31 3.32 3.33 Tên hình ứng với nút đến nút Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 10 đến nút 13 Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 14 đến nút 17 Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 18 đến nút 21 Trang 49 49 50 46 Hình 3.27 Biểu đồ HSĐL lực cắt Qy xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 18 đến nút 21 Qua biểu đồ khảo sát biến thiên hệ số động lực theo tốc độ tải trọng di động, ta thấy: Hệ số động lực vị trí khác theo phương khác có kết khác tốc độ tải trọng di động thay đổi Trong phạm vi khảo sát với tốc độ khai thác thực tế, hệ số động lực tăng giảm khác đạt cực trị (1+ )max = 1.454 vận tốc khai thác thực tế khoảng V=1 20 (m/s) ứng với vận tốc V= 3.6÷72(km/h) , sau có xu hướng giảm tăng tốc độ tải trọng di động tiếp tục tăng hệ số động lực đạt cực đại (1+ )max = 1.700 vận tốc tăng khoảng V=25 50 (m/s) sau có su hướng giảm xuống phù hợp với lý thuyết tính tốn Khi tốc độ tải trọng di động giảm dần đến 0, hệ số động lực giảm dần hội tụ đến 1, kết phân tích động tiệm cận với kết phân tích tĩnh Điều cho thấy kết phân tích chương trình KC05 phù hợp với lý thuyết tính tốn 3.4.4 Hệ số động lực nội lực Mz tốc độ xe thay đổi kết cấu dầm cầu Bồng Sơn Nhập số liệu vào chương trình KC05, cho máy phân tích ta kết tổng hợp bảng 3.5 biểu đồ quan hệ HSĐL (1+) vận tốc chạy xe nhịp ứng với tọa độ kết cấu cầu Bồng Sơn hình 3.11 47 Bảng 3.5 Các HSĐL nội lực Mz xe chạy với tốc độ thay đổi cầu Bồng Sơn Vận tốc xe chạy cầu (m/s) Tọa Nút độ khảo 10 15 20 25 30 35 40 45 50 nút sát 10 11 12 14 15 16 18 19 20 21 (m) 8.38 0.001 0.035 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 16.75 1.018 1.223 1.234 1.404 1.409 1.279 1.251 1.352 1.365 1.428 1.507 25.13 1.000 1.120 1.261 1.322 1.407 1.519 1.149 1.283 1.491 1.701 1.308 33.50 1.000 1.057 1.032 1.212 1.206 1.343 1.042 1.253 1.515 1.648 1.573 50.25 1.000 1.332 1.407 1.407 1.419 1.576 1.504 1.608 1.687 1.703 1.585 58.63 1.000 1.039 1.160 1.119 1.234 1.186 0.965 1.664 1.244 1.351 1.450 67.00 1.000 1.008 1.090 1.103 1.209 1.250 1.265 1.305 1.752 1.383 1.216 83.75 1.000 1.001 1.092 1.040 1.024 1.138 1.015 1.178 1.131 1.499 1.722 92.13 1.000 1.028 1.364 1.366 1.403 1.578 1.504 1.684 1.589 1.715 1.733 100.50 1.000 1.003 1.015 1.031 0.996 1.175 1.387 1.098 1.156 1.487 1.514 117.25 1.000 1.003 1.043 0.957 1.066 0.973 1.147 0.969 1.391 1.192 1.809 125.63 1.000 1.002 1.045 0.984 1.032 1.059 1.052 1.385 1.311 1.241 1.501 134.00 1.000 1.002 1.077 1.129 1.113 1.384 1.364 1.567 1.628 1.653 1.643 150.75 1.000 1.002 0.996 1.107 1.030 1.045 1.146 1.264 1.072 1.230 1.474 159.13 1.000 1.003 1.040 1.081 1.040 1.104 1.102 1.092 1.107 1.431 1.376 167.50 1.000 1.002 1.007 1.102 1.045 1.078 1.041 1.099 1.275 1.366 1.358 175.88 1.000 1.002 1.050 1.109 1.056 1.089 1.120 1.255 1.438 1.472 1.264 Hình 3.28 Biểu đồ lực cắt Mz tại nút xe qua cầu với vận tốc 10m/s theo kết phân tích KC05B 48 Kết phân tích hệ số động lực môn men Mz cầu Bồng Sơn tác dụng tải trọng xe tải KAMAZ tương ứng với tốc độ khác thể hình 3.31 đến hình 3.35 Hình 3.29 Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút Hình 3.30 Biểu đồ HSĐL mơn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút đến nút 49 Hình 3.31 Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 10 đến nút 13 Hình 3.32 Biểu đồ HSĐL mơn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 14 đến nút 17 50 Hình 3.33 Biểu đồ HSĐL môn men Mz xe chạy với tốc độ thay đổi ứng với nút 18 đến nút 21 Nhận xét: Qua biểu đồ khảo sát biến thiên hệ số động lực theo tốc độ tải trọng di động, ta thấy: Hệ số động lực chuyển vị, mô men, lực cắt vị trí khác theo phương khác có kết khác tốc độ tải trọng di động thay đổi Trong phạm vi khảo sát tương ứng với tốc độ khai thác v =1 20 (m/s) hay v= 3.6÷72(km/h): - Hệ số động lực lớn chuyển vị đứng (1+µ)max = 1,457 - Hệ số động lực lớn chuyển vị xoay (1+µ)max = 1,418 - Hệ số động lực lớn mô men (1+µ)max = 1,419 - Hệ số động lực lớn lực cắt (1+µ)max = 1,454 Trong phạm vi khảo sát rộng tương ứng với tốc độ v =1 50 (m/s) hay v= 3.6÷180(km/h): - Hệ số động lực lớn chuyển vị đứng (1+µ)max =1,908 - Hệ số động lực lớn chuyển vị xoay (1+µ)max = 1,974 - Hệ số động lực lớn mơ men (1+µ)max = 1,809 - Hệ số động lực lớn lực cắt (1+µ)max = 1,700 Khi tốc độ tải trọng di động giảm dần đến 0, hệ số động lực giảm dần hội tụ đến 1, kết phân tích động tiệm cận với kết phân tích tĩnh Điều cho thấy kết phân tích phù hợp với lý thuyết tính tốn 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả xin tóm tắt kết đạt luận văn sau: Luận văn giới thiệu số kết phân tích hệ số động lực chuyển vị, góc xoay, lực cắt mô men uốn kết cấu nhịp cầu Bồng Sơn tác dụng xe KAMAZ-55111 có trục di chuyển cầu với tốc độ khác Kết nghiên cứu cầu Bồng Sơn cho thấy hệ số động lực chuyển vị, lực cắt mơ men uốn có khác biệt đáng kể, phạm vi khảo sát vận tốc xe chạy chp phép từ 1÷20 m/s, hệ số động lực lớn tìm thấy lớn đáng kể so với giá trị sử dụng qui trình hành Kết phân tích cho thấy tốc độ xe chạy có ảnh hưởng lớn đến dao động cầu dầm bê tông cốt thép tiết diện chữ I Khi tốc độ tải trọng di động tăng, phạm vi khảo sát cho phép, hệ số động lực củng tăng theo đạt cực trị (1+)max = 1,457 vận tốc khoảng V=1 20 (m/s), Khi tốc độ tải trọng di động tăng lên tới vận tốc khoảng V=25 50 (m/s), , hệ số động lực củng tăng theo đạt cực trị (1+)max = 1,974 sau có xu hướng giảm tốc độ tải trọng di động tiếp tục tăng Khi tốc độ tải trọng di động giảm dần đến 0, hệ số động lực giảm dần hội tụ đến 1, kết phân tích động tiệm cận với kết phân tích tĩnh Điều cho thấy kết phân tích phù hợp với lý thuyết tính tốn Kết nghiên cứu góp phần làm rõ cung cấp thêm thông tin cho kỹ sư thiết kế loại cầu để đảm bảo an toàn phù hợp với yêu cầu khai thác thực tế Tuy nhiên luận văn số hạn chế: - Luận văn chưa xét tới độ gồ ghề mặt đường xe chạy cầu, yếu tố thứ cấp như: co ngót, từ biến, điều chỉnh nội lực… - Luận văn chưa xét tính di chuyển ngẫu nhiên tải trọng cầu có nhiều xe di chuyển chiều ngược chiều Hướng nghiên cứu đề tài: - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhiều xe di động chiều, ngược chiều di động ngẫu nhiên tới dao động cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng độ gồ ghề mặt cầu tới dao động cầu ảnh hưởng yếu tố thứ cấp Tiếp tục nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng yếu tố cấu tạo cầu, ảnh hưởng tải trọng như: xe có khối lượng kích thước khác nhau, độ cứng độ giảm chấn khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Bộ Giao thông Vận tải (2005) Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo, Trần Nhất Dũng (2003) Phương pháp phần tử hữu hạn lý thuyết lập trình NXB Khoa học kỹ thuật, Tập & 2, Hà Nội Phạm Đình Ba, Nguyễn Tài Trung (2005) Động lực học cơng trình NXB Xây dựng, Hà Nội Chu Thanh Bình, Lê Ngọc Thạch (2006) "Nguyên cứu số vấn đề dao động uốn dầm theo quan điểm ngẫu nhiên" TTCT Hội nghị Khoa học Toàn Quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 8, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 14-22 Bộ Đường Ơ Tơ Nước Cộng Hồ Liên Bang Nga (1990) Qui trình xác định sức chịu tải kết cấu nhịp dầm BTCT cầu đường Hội Xây Dựng Viện thiết kế GTVT dịch ấn hành Võ Như Cầu (2004) Tính kết cấu theo phương pháp ma trận NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Anh Cường, Tạ Hữu Vinh (2004) "Tương tác kết cấu hệ tải trọng xe di động" TTCT Hội nghị Khoa học Toàn Quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 7, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tr 92-101 Nguyễn Văn Đạo, Trần Kim Chi, Nguyễn Dũng (2005) Nhập môn động lực học phi tuyến chuyển động hỗn độn NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Huy Điển (2002) Tính tốn lập trình giảng dạy tốn học MAPLE NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Hà (1999) Nghiên cứu dao động uốn kết cấu nhịp cầu dây văng đường ô tô chịu tác dụng hoạt tải khai thác Luận án TS Kỹ thuật, Hà Nội Hội KHKT Cầu Đường Việt Nam (2005) Hội thảo quốc tế Xây dựng Giao thông Việt Nam hội nhập quốc tế Hạ Long Việt Nam Nguyễn Xuân Hùng (2002) Tính tốn xác kết cấu máy tính NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Phạm Khắc Hùng, Đào Trọng Long, Lê Văn Q, Lều Thọ Trình (1974) Ổn định - Động lực học cơng trình NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1998) Dao động kỹ thuật NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Quang Luận, Hoàng Hà (1997) "Phân tích kết thử nghiệm tải trọng động số dạng cầu dầm đường ơtơ" Tạp chí Giao thông Vận tải, số 11 [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] Nguyễn Xuân Ngọc, Nguyễn Tài Trung (1997) Ổn định động lực học cơng trình NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Xn Thọ (1996) Tính tốn dao động uốn dầm liên tục chịu tác dụng vật thể di động Luận án TS Kỹ thuật, Hà Nội Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình Giao Thơng tập (2001) Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-01 NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Nguyễn Văn Tỉnh (1987) Cơ sở tính dao động cơng trình NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Xn Toản, Trần Văn Đức (2012) Tương tác động lực xe ba trục cầu dầm liên tục có xét đến lực hãm xe, Tuyển tập Cơng trình Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 8-9/12/2012, tập 1, trang 628637 Nguyễn Xuân Toản, Nguyễn Duy Thảo, YUKIHISA KURIYAMA, Phân tích hệ số động lực chuyển vị, mô men uốn lực cắt cầu dầm SuperT có mặt cầu liên tục nhiệt tải trọng di động gây phương pháp số, Tạp chí Giao thơng Vận tải, số 03/2017, trang 42-45, ISSN: 2354-0818 Nguyễn Xuân Toản (1998) "Ứng dụng tin học tính tốn cầu dây văng" Tạp chí Giao thơng Vận tải, số 12, tr 60-62 Nguyễn Xuân Toản (2000) Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng lựa chọn sơ đồ hợp lý cầu dây văng nhịp có trụ neo tăng cường Đề tài cấp Bộ mã số B2000-15-46 Nguyễn Xuân Toản, Nguyễn Duy Bảo (2003) "Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn phân tích động cầu dây văng" Tạp chí Giao thơng Vận tải, số 12, tr 57-58 Nguyễn Xuân Toản, Phan Kỳ Phùng (2006) "Dao động uốn phần tử dầm phân tích dao động cầu dây văng tác dụng tải trọng di động- mơ hình hai khối lượng" Tạp chí Giao thơng Vận tải, số 1+2, tr 105107 Nguyễn Xuân Toản, Nguyễn Minh Hùng (2006) “Thuật toán chương trình phân tích dao động ngang-dọc dầm tháp cầu dây văng tác dụng đoàn tải trọng di động, mơ hình hai khối lượng” Báo tại Hội nghị Khoa học Toàn quốc Cơ học Vật rắn Biến dạng lần thứ 8, Thái Nguyên Nguyễn Xuân Toản (2006) "Dao động uốn phần tử dầm tác dụng tải trọng di động - mơ hình khối lượng" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại Học Đà Nẵng, số 2(14), tr 14-19 Nguyễn Xuân Toản (2007) Phân tích dao động cầu dây văng tác dụng tải trọng di động Luận án TS Kỹ thuật, Hà Nội [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] Tạ Hữu Vinh, Hoàng Xuân Lượng, Đỗ Anh Cường (2004) "Ảnh hưởng số yếu tố tương tác hệ - tải trọng di động" TTCT Hội nghị Khoa học Toàn Quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 7, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tr 998-1008 Tạ Hữu Vinh (2005) Nghiên cứu dao động kết cấu hệ chịu tải trọng di động phương pháp số Luận án TS Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Mạnh Yên (1996) Phương pháp số học kết cấu NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Dietz Stefan, Hippmann Gerhard, Schupp Gunter (2002) "Interaction of Vehicles and Flexible Tracks by Co-Simulation of Multibody Vehicle Systems and Finite Element Track Models" Vehicle System Dynamics, Supplement, Vol 37, p372, 13p Xuan-Toan Nguyen, Van-Duc Tran (2017), Determination of dynamic impact factor for continuous girder bridge due to vehicle braking force with finite element method analysis and experimental investigation, Vietnam Journal of Mechanics, VAST, Vol 39, No (2017), pp – 16 ISSN 0866-7136 Xuan-Toan Nguyen, Van-Duc Tran, and Nhat-Duc Hoang (2017), A Study on the Dynamic Interaction between Three-Axle Vehicle and Continuous Girder Bridge with Consideration of Braking Effects, Journal of Construction Engineering, Volume 2017, Article ID 9293239, 12 pages ISSN: 2314-5986 Green Mark F., Cebon David, Cole David J (1995) "Effects of Vehicle Suspension Design on Dynamics of Highway Bridges" Journal of Structural Engineering, Vol 121 Issue 2, p272, 11p Green, M F., Cebon, D (1992) “Dynamic tests on two highway bridges.” Heavy Vehicles and Roads: Technology, Safety and Policy, Thomas Telford, London, pp.138-145 Green, M F., Cebon, D (1994) “Dynamic responses of highway bridges to heavy vehicle loads, theory and experimental validation.” Journal of Sound and Vibration, 170(1), pp.51-78 He Xia, Yanmei Cao, Nan Zhang, Jingjian Qu (2002) "Vibration Effects of Light-Rail Train-Viaduct System on Surrounding Environment" International Journal of Structural Stability & Dynamics, Vol Issue 2, p227,14p Huang Dongzhou, Wang Ton-Lo, Shahawy Mohsen (1995) "Vibration of Thin-Walled Box-Girder Bridges Excited by Vehicles" Journal of Structural Engineering, Vol 121 Issue 9, p1330, 8p Jalili N, Esmailzadeh E (2002) "Dynamic interaction of vehicles moving [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] on uniform bridges" Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers Part K Journal of Multi-body Dynamics, Vol 216 Issue 4, p343-350 Jeefcot, H H (1929) “On the vibration of beam under the action of moving loads.” Philosophical Magazine, 7(48), pp.66-97 Rawlings Lorraine, Evans Jeremy, Clark Graham (2002) "Simulation and Validation of the Dynamic Interaction between Trains and a New Bowstring Bridge" Vehicle System Dynamics, Supplement, Vol 37, p279, 11p Reddy J.N (1991) An Introduction to the Finite Element Method McGrawHill,Inc Singapore Stokes, G (1896) “Discussion of a differential equation relating to a breaking of railway bridges.” Transactions of the Cambridge Philosophical Society, 8, pp.707 Timoshenko, S P (1922) “On the forced vibration of bridges.” Philosophical Magazine, 6(43), pp.1018-1019 Willis, R (1849) “The effect produced by causing weights to travel over elastic bars.” Report of the commissioners appointed to inquire into the application of iron to railway structures, Appendix B, Stationery office, London, England Yang Yeong-Bin, Yau Jong-Dar (1997) "Vehicle-bridge interaction element for dynamic analysis" Journal of Structural Engineering, Vol 123 Issue 11, p1512, 7p Zhai W.M., Cai C.B., Wang K.Y (2004) "Numerical simulation and field experiment of high-speed train-track-bridqe system dynamics" Vehicle System Dynamics, Supplement, Vol 41, p677-686 Ray W Clough and Joseph Penzien (1993) Dynamics of structures.McGraw-Hill,Inc Singapore Zeng Huan, Bert Charles W (2003) "Dynamic Amplification of Bridge/ Vehicle Interaction: A Parametric Study for a Skewed Bridge" International Journal of Structural Stability & Dynamics, Vol Issue 1, p71, 20p Bitsadze A.V (1980) Equations of Mathematica Physics MIR Publishers, Moscow [52] AASHTO LRFD (2012) Bridge Design Specifications, 6th Ed., American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington [53] BS5400 (1978), Concrete and composite bridge part 2: Specification for loads British Standards Institution, London, United Kingdom [54] Japan Road Association’s Specifications (1996), Part 1: Common specifications for highway bridges, Japan Road Association, Japan [55] Korea Bridge Design Specifications (2005), Roadway standard specification codes, Korea Roadway Transportation Association, Ministry of Land, Transport and Maritime Affairs [56] Paultre, P., Chaallal, O., Proulx, J (1992), “Bridge dynamics and Dynamic Amplification Factors - a Review of Analytical and Experimental Findings”, Canadian J of Civil Eng., 19(2), p 260-278 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Về việc bổ sung, sửa chữa luận văn Họ tên học viên: Trần Văn Khánh Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thơng Khóa: 2015-2017 Ngày bảo vệ luận văn:14/10/2017 Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu xác định hệ số động lực cầu dầm bê tông cốt thép tiết diện chữ I tác dụng tải trọng di động Các điểm bổ sung, sửa chữa luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn: Chỉnh sửa các lỗi chính tả hình thức luận văn Biên tập lại chương chương 2, biên tập luận văn cho chính xác phần phân tích, hình, bảng biểu minh họa Đà Nẵng, ngày……tháng…….năm…… Học viên (ký, ghi họ tên) Trần Văn Khánh Người hướng dẫn Phòng Đào tạo ... cầu dầm bê tông cốt thép tiết di? ??n chữ I tác dụng t? ?i trọng xe di động Hệ số động lực (1+IM) số gia hệ số động lực IM n? ?i lực chuyển vị cầu dầm bê tông cốt thép tiết di? ??n chữ I tác dụng t? ?i trọng. .. cầu dầm bê tông cốt thép tiết di? ??n chữ I tác dụng t? ?i trọng xe di động 28 Chương - NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC CỦA CẦU DẦM BTCT TIẾT DI? ??N CHỮ I DƯ? ?I TÁC DỤNG CỦA T? ?I TRỌNG DI ĐỘNG... thuyết xác định hệ số dộng lực tính tốn cầu dàn thép tác dụng t? ?i trọng di động t? ?i trọng di động - Chương 3: Ứng dụng phân tích xác định hệ số động lực cầu dầm bê tông cốt thép tiết di? ??n chữ I tác