1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư an dương vương thành phố huế

166 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 12,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG – TP HUẾ Sinh viên thực hiện: ĐẶNG PHƯỚC DUY Đà Nẵng – Năm 2019 i LỜI NÓI ĐẦU Ngày với xu hướng phát triển thời đại nhà cao tầng xây dựng rộng rãi thành phố đô thị lớn Trong đó, chung cư phổ biến Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi người làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bước cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức học nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với cơng việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho cơng việc sau Với nhiệm vụ giao, thiết kế đề tài: “Chung cư An Dương Vương, thành phố Huế “ Trong giới hạn đồ án thiết kế : - Phần I: Kiến trúc: 10% - Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn - Phần II: Kết cấu: 60% - Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn - Phần III: Thi công: 30% - Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Khánh Tồn Trong q trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai xót Em kính mong góp ý bảo thầy, để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng Dân Dụng Công Nghiệp, đặc biệt thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp ii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình làm đồ án tốt nghiệp thực nghiêm túc quy định liêm học thuật: - Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm - Trung thực việc trình bày, thể hoạt động học thuật kết từ hoạt động học thuật thân - Không giả mạo hồ sơ học thuật - Không dùng biện pháp bất hợp pháp trái quy định để tạo nên ưu cho thân - Chủ động tìm hiểu tránh hành vi vi phạm liêm học thuật, chủ động tìm hiểu nghiêm túc thực quy định luật sở hữu trí tuệ - Sử dụng sản phẩm học thuật người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thơng tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Sinh viên thực Đặng Phước Duy iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH Sự cần thiết phải đầu tư Nội dung quy mơ đầu tư cơng trình Các hạng mục đầu tư Quy mô đầu tư 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Khí hậu 1.3.2 Địa chất 1.4 Giải pháp thiết kế 1.4.1 Tổng mặt 1.4.2 Giải pháp kiến trúc 1.4.3 Giải pháp kết cấu 1.4.4 Các giải pháp kĩ thuật khác 1.5 Chỉ tiêu kinh tế 1.5.1 Hệ số sử dụng KSD 1.5.2 Hệ số khai thác khu đất KXD 1.6 Kết luận CHƯƠNG 2: TÍNH TỒN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Phân tích sơ đồ kết cấu 2.1.1 Hệ sàn sườn 2.1.2 Hệ sàn ô cờ 2.1.3 Hệ sàn khơng dầm (khơng có mũ cột) 2.1.4 Hệ sàn không dầm ứng lực trước 2.1.5 Kết luận 2.2 Số liệu tính tốn 10 2.3 Bố trí hệ lưới dầm, sơ đồ sàn tầng 2÷11 10 2.3.1 Phân loại ô sàn 11 2.4 Cấu tạo sàn tầng điển hình 11 2.4.1 Chọn chiều dày sàn 11 2.4.2 Cấu tạo sàn 12 2.5 Xác định tải trọng 12 2.5.1 Tĩnh tải sàn 12 2.5.2 Hoạt tải sàn 14 iv 2.5.3 Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn 15 2.6 Xác định nội lực ô sàn 15 2.6.1 Nội lực sàn loại dầm 15 2.6.2 Nội lực kê bốn cạnh 15 2.7 Tính tốn cốt thép 16 2.7.1 2.7.2 Sơ đồ tính tốn 17 Tải trọng nội lực ô sàn 17 2.7.3 Tính tốn cột thép 17 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 21 3.1 Phương án chịu lực 21 3.2 Tính thang 22 3.2.1 Tải trọng tác dụng lên thang 22 3.2.2 Xác định nội lực 23 3.2.3 Tính tốn cốt thép 23 3.3 Tính tốn sàn chiếu tới 24 3.3.1 Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu tới 24 3.3.2 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 24 3.4 Tính tốn sàn chiếu nghỉ 25 3.4.1 Tải tác dụng lên sàn chiếu nghỉ 25 3.4.2 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 25 3.5 Tính dầm chiếu nghỉ D2 26 3.5.1 Tải trọng tác dụng 26 3.5.2 Xác định nội lực 27 3.5.3 Tính tốn cốt thép 27 3.6 Tính dầm chiếu tới D1 28 3.6.1 Tải trọng tác dụng 28 3.6.2 Xác định nội lực 29 3.6.3 Tính tốn cốt thép 29 3.7 Tính dầm chiếu nghỉ D3 31 3.7.1 Tải trọng tác dụng 31 3.7.2 Xác định nội lực 31 3.7.3 Tính tốn cốt thép 32 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN DẦM LIÊN TỤC TRỤC B 34 4.1 Sơ đồ vị trí dầm 34 4.1.1 Vật liệu 34 4.1.2 Chọn kích thước dầm 34 v 4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 35 4.2.1 Trọng lượng thân dầm lớp vữa 35 4.2.2 Tải trọng từ ô sàn truyền vào 35 4.2.3 4.2.4 Tải trọng tường xây dầm 37 Tổng tải trọng tác dụng lên dầm 38 4.3 Tính tốn nội lực dầm 38 4.3.1 Sơ đồ tính 38 4.3.2 4.4 Kết nội lực 40 Tính tốn bố trí cốt thép 42 4.4.1 Cốt thép dọc 42 4.4.2 Cốt thép ngang 44 CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG TRỤC 47 5.1 Chọn sơ kích thước 47 5.1.1 Chọn sơ kích thước sàn 47 5.1.2 Chọn sơ kích thước dầm 47 5.1.3 Chọn sơ kích thước cột 47 5.1.4 Sơ kích thước vách thang máy, vách biên 49 5.2 Xác định tải trọng 49 5.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 49 5.2.2 5.2.3 Hoạt tải tác dụng lên sàn 51 Tĩnh tải tác dụng lên dầm 53 5.2.4 Tải trọng gió 54 5.3 Xác định nội lực 60 5.3.1 Các thành phần tải trọng 60 5.3.2 Tổ hợp tải trọng 60 5.3.3 Biểu đồ momen trường hợp tải trọng 60 5.4 Tính tốn cốt thép dầm khung trục 62 5.4.1 Tổ hợp nội lực 63 5.4.2 Tính tốn cốt dọc 64 5.4.3 Tính tốn cốt thép đai 68 5.5 Tính tốn cốt thép cột 68 5.5.1 Tổ hợp nội lực 68 5.5.2 Tính tốn cốt thép 70 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 75 6.1 Điều kiện địa chất cơng trình 75 6.1.1 Địa chất 75 vi Đánh giá đất 75 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 76 Lựa chọn giải pháp móng 76 6.1.2 6.1.3 6.1.4 6.2 6.3 Các loại tải trọng để tính tốn 76 Thiết kê móng M1 (móng cột C1) 76 6.3.1 6.3.2 Vật liệu 76 Tải trọng 76 6.3.3 Chọn kích thước cọc 77 6.3.4 Xác định sơ kích thước đài móng 77 6.3.5 6.3.6 6.3.7 Sức chịu tải cọc 78 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 80 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 81 6.3.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 82 6.3.9 Kiểm tra độ lún móng cọc 85 6.3.10 Tính tốn đài cọc 87 6.4 Thiết kế móng M2 (móng cột C4) 89 6.4.1 Vật liệu 89 6.4.2 6.4.3 Tải trọng 89 Chọn kích thước cọc 90 6.4.4 6.4.5 Xác định sơ kích thước đài móng 90 Sức chịu tải cọc 91 6.4.6 6.4.7 6.4.8 6.4.9 6.4.10 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 91 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 92 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 93 Kiểm tra độ lún móng cọc 97 Tính tốn đài cọc 98 CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM 102 7.1 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi tường vây 102 7.1.1 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 102 7.1.2 Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi 102 7.1.3 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc 109 7.1.4 Công tác phá đầu cọc 110 7.1.5 Công tác vận chuyển đất thi công khoan cọc 111 7.2 Tổ chức thi công tường cừ 111 7.2.1 Tính tốn số lượng cừ chiều dài cừ 111 7.2.2 Thi công hạ cừ thép 114 vii 7.3 Tổ chức thi công đất 116 7.3.1 Thi công đào đất 116 7.3.2 Thi công đắp đất 118 7.3.3 7.3.4 Chọn máy thi công đào đất 118 Chọn xe vận chuyển đất 119 7.3.5 Chọn tổ thợ thi công đào đất 120 7.4 Tổ chức thi công bê tông móng 120 7.4.1 Lựa chọn loại cốp pha sử dụng 120 7.4.2 Thiết kế ván khn đài móng 123 7.5 Tổ chức đổ bê tơng móng 126 7.5.1 Tính tốn khối lượng 126 7.5.2 Tổ chức thi cơng bê tơng móng 129 7.6 Tổ chức đổ bê tông sàn tầng hầm 132 7.6.1 Công tác chuẩn bị 132 7.6.2 Công tác bê tông 132 CHƯƠNG 8: THI CÔNG PHẦN THÂN 134 8.1 Lựa chọn loại cốp pha sử dụng 134 8.2 Thiết kế ván khuôn cho kết cấu 134 8.2.1 Ván khuôn cột 134 8.2.2 8.2.3 Ván khuôn sàn 136 Ván khuôn dầm 139 8.2.4 8.2.5 8.2.6 Ván khuôn cầu thang 142 Ván khuôn vách thang máy 146 Tính tốn hệ cơng xơn đỡ giàn giáo 149 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các hạng mục cơng trình Bảng 2.1 Phân loại sàn tầng điển hình Bảng 2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn Bảng 2.3 Tĩnh tải sàn tầng điển hình Bảng 2.4 Hoạt tải sàn tầng điển hình Bảng 2.5 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn Bảng 2.6 Bảng tính cốt thép sàn tầng điển hình Bảng 3.1 Tính tốn bố trí cốt thép Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu tới Bảng 3.3 Nội lực sàn chiếu tới Bảng 3.4 Tính tốn bố trí cốt thép sàn chiếu tới Bảng 3.5 Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ Bảng 3.6 Nội lực sàn chiếu nghỉ Bảng 3.7 Tính tốn bố trí cốt thép sàn chiếu nghỉ Bảng 4.1 Tĩnh tải hoạt tải truyền vào dầm Bảng 4.2 Tổng tĩnh tải hoạt tải từ ô sàn truyền vào dầm Bảng 4.3 Tải trọng phân bố tường cửa lên dầm Bảng 4.4 Tĩnh tải tác dụng lên dầm Bảng 4.5 Hoạt tải tác dụng lên dầm Bảng 4.6 Tổ hợp momen dầm Bảng 4.7 Tổ hợp lực cắt dầm Bảng 4.8 Bố trí cốt thép dọc dầm Bảng 4.9 Bố trí cốt thép ngang Bảng 5.1 Sơ kích thước cột Bảng 5.2 Tải trọng thân sàn Bảng 5.3 Tĩnh tải sàn tầng Bảng 5.4 Tĩnh tải sàn tầng điển hình (2÷11) Bảng 5.5 Tĩnh tải sàn mái ix Bảng 5.6 Tĩnh tải bể nước Bảng 5.7 Hoạt tải sàn tầng Bảng 5.8 Hoạt tải sàn tầng 2÷11 Bảng 5.9 Hoạt tải sàn tầng thượng Bảng 5.10 Hoạt tải sàn tầng mái Bảng 5.11 Hoạt tải bể nước Bảng 5.12 Tải trọng tường cửa lên dầm tầng Bảng 5.13 Tải trọng tường cửa lên dầm tầng 2÷11 Bảng 5.14 Áp lực gió tĩnh tác dụng lên cơng trình Bảng 5.15 Chu kì tầng số dao động theo phương X Bảng 5.16 Chu kì tầng số dao động theo phương Y Bảng 5.17 Tải trọng gió động theo phương X Bảng 5.18 Tải trọng gió động theo phương Y Bảng 5.19 Tổ hợp momen dầm tầng 1÷3 Bảng 5.20 Tổ hợp lực cắt dầm Bảng 5.21 Thép dọc dầm tầng 1÷3 Bảng 5.22 Thép đai dầm tầng 1÷3 Bảng 5.23 Tổ hợp nội lực cột tầng hầm÷2 Bảng 5.24 Giá trị độ mảnh Bảng 5.25 Cốt thép cột tầng hầm Bảng 6.1 Địa chất cơng trình Bảng 6.2 Tải trọng tính tốn Bảng 6.3 Tải trọng tiêu chuẩn Bảng 6.4 Kiểm tra độ lún Bảng 6.5 Tải trọng tính tốn Bảng 6.6 Tải trọng tiêu chuẩn Bảng 6.7 Kiểm tra độ lún Bảng 7.1 Thông số kĩ thuật máy KH-100 Bảng 7.2 Thông số máy trộn Bentonite x Chung cư An Dương Vương f max q tc ×l4 l =   f  = 128 EJ 400 128×EJ 128  2,1 1010  77,52  10−8  l= = = 1,76 (m) 400  q tc 400  959, 24 Vậy chọn khoảng cách cột chống l = 1,3 (m) thỏa mãn 8.2.2.6 Tính tốn kiểm tra cột chống - Chọn cột chống Hòa Phát chiều dài L = (m) L = 1,5 (m), loại ống D48 dày (mm) có đặc trưng hình học: J = π × (R4 - r4) / = π × (484 - 444) / = 1,225×106 (mm4) =1,225×10-6 (m4) F = π × (R2 – r2) = π × (482 - 442) = 1156 (mm2) = 1,156×10-3 (m2) r = J/F = 1,225×10-6 /1,156×10-3 = 0,0326 (m) - Sơ đồ tính chịu nén hai đầu khớp, tải trọng tác dụng lên cột chống tải trọng từ xà gồ truyền xuống: P = 1207,26×1,3=1569,44 (daN) L P Hình 8.6 Sơ đồ tính cột chống - Kiểm tra cột chống có chiều dài l0 = μ×L = 1×3 =3 (m): + Độ mảnh: λ = l0/r = 3/0,0326 = 92,02 < [λ]= 150 φ = 1,028 - 0,0000288×λ2 - 0,0016×λ = 0,637 + Cường độ: σ = P/(φ×F)= 1569,44/(0,637×1,156×10-3) = 2,13×106 (daN/m2) σ = 2,13×106 (daN/m2) < n×R= 22,5×106 (daN/m2) Vậy cột chống chọn thỏa mãn điều kiện 8.2.3 Ván khuôn dầm Chọn dầm có tiết diện 0,3×0,6 (mm), chiều dài nhịp L=7,5 (m) để tính 8.2.3.1 Ván khn đáy dầm Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 139 Chung cư An Dương Vương a Cấu tạo tổ hợp ván khuôn Sử dụng HP-0940 HP-0640 bố trí dọc theo chiều dài đáy dầm HP-0960 T-0915 HP-0930 HP-0940 Hình 8.7 Bố trí ván khn dầm b Sơ đồ tính Dựa vào kích thước ván khn Xét ván khn có tiết diện lớn HP0940; ta sử dụng xà gồ Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ q M=ql2/8 Hình 8.8 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm c Xác định tải trọng Tương tự ván khn sàn, ta có: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm: qtc =2219,92×0,4= 887,97 (daN/m) qtt = 2727,91×0,4= 1091,16 (daN/m) d Tính tốn kiểm tra ván khn - Điều kiện cường độ: σmax ≤ n×R Thay số ta được: σmax = q tt ×l2 1091,16  0,92 = = 21106  n×R=22,5 106 (daN/m2 ) −6 8W  5,26 10 - Điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f] Thay số ta được: f max = 887,97×0,94  = 1,54 10−3 (m) 10 −8 384 2,110  23,48 10 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 140 Chung cư An Dương Vương l 0,9 = = 2, 25 10−3 (m) 400 400 Vậy khoảng cách xà gồ l= 0,9 (m) thỏa mãn f max = 1,54 10−3 (m)  f  = e Tính tốn kiểm tra cột chống Tính tốn tương tự sàn, ta có tải trọng tác dụng lên cột chống P= 1091,16×0,9= 982,04 (daN) Vậy khoảng cách cột chống l= 0,9 (m) 8.2.3.2 Ván khuôn thành dầm a Cấu tạo tổ hợp ván khuôn Sử dụng T-0915 HP-0930 bố trí dọc theo chiều dài bên thành dầm b Sơ đồ tính Dựa vào kích thước ván khn Xét ván khn có tiết diện lớn HP0930; ta sử dụng xà gồ Khi sơ đồ làm việc ván khn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ q M=ql2/8 Hình 8.9 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm c Xác định tải trọng Tải trọng tác dụng lên ván khn thành dầm: qtc =(2500×0,6)×0,3= 450 (daN/m) qtt = (2500×0,6+400)×0,3= 570 (daN/m) d Tính tốn kiểm tra ván khuôn - Điều kiện cường độ: σmax ≤ n×R Thay số ta được: σmax = q tt ×l2 570  0,92 = = 11,32 106  n×R=22,5 106 (daN/m2 ) −6 8W  5,110 - Điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f] Thay số ta được: f max = 450×0,94  = 8,39 10−4 (m) 10 −8 384 2,110  21,83 10 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 141 Chung cư An Dương Vương l 0,9 = = 2, 25 10−3 (m) 400 400 Vậy khoảng cách sườn đứng l= 0,9 (m) thỏa mãn f max = 8,39 10−4 (m)  f  = 8.2.4 Ván khuôn cầu thang 8.2.4.1 Ván khuôn sàn cầu thang a Cấu tạo tổ hợp ván khn Tính tốn cho sàn cầu thang có kích thước 4,62×1,8×0,12 (m) Sử dụng ván khn: 14 HP-0960 HP-0940 bố trí cho ô sàn cầu thang, khoảng hở 0,02 (m) ta bố trí miếng gỗ chêm Hình 8.10 Bố trí ván khn sàn cầu thang b Sơ đồ tính Xét ván khn có tiết diện lớn HP-0960; ta sử dụng xà gồ Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ Hình 8.11 Sơ đồ tính ván khn sàn cầu thang c Xác định tải trọng Tải trọng tác dụng lên ván khn: qtc = (2600×0,12+13,02+250)×0,6= 575,02×0,6 = 345,01 (daN/m) Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 142 Chung cư An Dương Vương qtt = (2600×0,12×1,2+13,02×1,1+250×1,3+400×1,3)×0,6=740,23 (daN/m) d Tính tốn kiểm tra ván khuôn - Điều kiện cường độ: σmax ≤ n×R Thay số ta được: σmax = q tt ×l2 740,23  0,92 = = 12,95 106  n×R=22,5 106 (daN/m2 ) −6 8W×cos30 0,866   6,68 10 - Điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f] Thay số ta được: f max 345,01×0,94 =  = 4,59 10−4 (m) 10 −8 384 2,110  30,575 10 l 1, = = 2, 25 10−3 (m) 400 400 Vậy khoảng cách xà gồ l= 0,9 (m) thỏa mãn f max = 4,59 10−4 (m)  f  = e Tính tốn kiểm tra xà gồ Chọn xà gồ thép hộp 50×100×2 (mm) có đặc trưng: Trọng lượng g=4,56 (kg/m); J= 77,52 (cm4); W= 12,68 (cm3) - Sơ đồ tính: Các cột chống nằm xà gồ nên ta có sơ đồ tính dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống q A l l l M = ql2/10 Hình 8.12 Sơ đồ tính xà gồ - Tải trọng tác dụng: qtc = (2600×0,12+13,02+250)×0,9+4,56 = 522,08 (daN/m) qtt = (2600×0,12×1,2+13,02×1,1+250×1,3+400×1,3)×0,9+4,56×1,1 = 1115,36 - Kiểm tra: + Điều kiện cường độ: M max q tt ×l2 σ max = =  n×R=22,5  106 (daN/m2 ) W 10W  cos30  l= n×R×10W  cos30 22,5×106 ×10×12,68×10-6  0,866 = = 1,49 (m) q tt 1115,36 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 143 Chung cư An Dương Vương + Điều kiện biến dạng: f max =  l= q tc ×l4 l   f  = 128 EJ 400 128×EJ 128  2,1 1010  77,52  10−8 = = 2,11 (m) 400  q tc 400  552,08 Vậy chọn khoảng cách cột chống l= 1,1 (m) thỏa mãn f Tính tốn kiểm tra cột chống Chọn cột chống tính tốn tương tự phần sàn, tải trọng tác dụng lên cột chống tải trọng từ xà gồ truyền xuống: P = 1115,36×1,1 = 1226,9 (daN) Vậy cột chống chọn thỏa mãn điều kiện 8.2.4.2 Ván khuôn dầm chiếu nghỉ, chiếu tới Dầm chiếu nghỉ chiếu tới có tiết diện 0,2×0,35 (mm), chiều dài nhịp L=4 (m) a Ván khuôn đáy dầm - Cấu tạo tổ hợp ván khuôn: Bố trí HP-0920, gỗ 100×200 dọc theo chiều dài đáy dầm Hình 8.13 Bố trí ván khn dầm chiếu tới - Sơ đồ tính: Xét ván khn có tiết diện lớn HP-0920; ta sử dụng xà gồ Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ q M=ql2/8 Hình 8.14 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm chiếu nghỉ - Tải trọng tác dụng lên ván khn: qtc = (2600×0,35+28,96+250)×0,2= 237,79 (daN/m) Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 144 Chung cư An Dương Vương qtt = (2600×0,35×1,2+28,96×1,1+250×1,3+400×1,3)×0,2= 393,77 (daN/m) - Tính tốn kiểm tra ván khn: + Điều kiện cường độ: σmax ≤ n×R Thay số ta được: q tt ×l2 393,77  0,92 σmax = = = 8,24 106  n×R=22,5 106 (daN/m2 ) −6 8W  4,84 10 + Điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f] Thay số ta được: f max = 237,79×0,94  = 4,99 10−4 (m) 10 −8 384 2,110 19,39 10 l 0,9 = = 2, 25 10−3 (m) 400 400 Vậy khoảng cách xà gồ l= 0,9 (m) thỏa mãn f max = 4,99 10−4 (m)  f  = b Ván khuôn thành dầm - Cấu tạo tổ hợp ván khn: Bố trí T-0915, HP-0910, HP0920 dọc theo chiều dài thành dầm - Sơ đồ tính: Xét ván khn có tiết diện lớn HP-0920; ta sử dụng xà gồ Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ - Tải trọng tác dụng lên ván khn: qtc = (2500×0,35)×0,2= 175 (daN/m) qtt = (2500×0,35×1,2+400×1,3)×0,2= 314 (daN/m) - Tính tốn kiểm tra ván khn: + Điều kiện cường độ: σmax ≤ n×R Thay số ta được: q tt ×l2 314  0,92 σmax = = = 6,57 106  n×R=22,5 106 (daN/m2 ) −6 8W  4,84 10 + Điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f] Thay số ta được: f max 175×0,94 =  = 3,67 10−4 (m) 10 −8 384 2,110 19,39 10 l 0,9 = = 2, 25 10−3 (m) 400 400 Vậy khoảng cách sườn đứng l= 0,9 (m) thỏa mãn f max = 3,67 10−4 (m)  f  = Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 145 Chung cư An Dương Vương 8.2.5 Ván khuôn vách thang máy 8.2.5.1 Cấu tạo tổ hợp ván khn Tính tốn cho vách tầng có tiết diện 3,5×4,4×0,3 (mm), chiều cao H= (m) - Đối với cạnh 3,5 (m): Sử dụng góc 100×100 (mm) hai đầu ván khuôn 600 (mm) 300 (mm) Chiều cao 1500 600 (mm) - Đối với cạnh 4,4 (m): Sử dụng góc 100×100 (mm) hai đầu ván khuôn 600 (mm) Chiều cao 1500 600 (mm) 8.2.5.2 Sơ đồ tính Dựa vào kích thước ván khn, ta kiểm tra ổn định với ván khn có tiết diện lớn HP-1560.Sử dụng sườn đứng, sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa sườn đứng q M=ql2/8 Hình 8.15 Sơ đồ tính ván khn vách 8.2.5.3 Xác định tải trọng - Tĩnh tải: Áp lực vữa bê tơng đổ: P1 = γb×h = 2500×0,75 = 1875 (daN/m2) Với h=0,75 (m) chiều cao đổ bê tông - Hoạt tải: + Tải trọng chấn động đổ bê tông sinh ra: Đổ máy bơm bê tông P3=400 (daN/m2) + Tải trọng gió: Tính cho vách tầng cao độ +6,5 (m) Tải trọng gió tiêu chuẩn: W= W0×k×C Theo TCVN 2737:1995 có W0 = 95 (daN/m2) vùng IIB Áp lực gió hút tác dụng lên ván khuôn chiều với áp lực bê tông gây nguy hiểm nên ta lấy C=0,6 Suy W=0,6×95×0,916= 52,21 (daN/m) Đối với thi cơng lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn nên Pg = 0,5×52,21= 26,11 (daN/m) - Tổ hợp nội lực: Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 146 Chung cư An Dương Vương qtc = (P1+Pg)×b = (1875+26,11)×0,6 = 1140,67 (daN/m) qtt = (n1×P1+n3×P3+ng×Pg)×b = (1,3×1875+1,3×400+26,11×1,2)×0,6 = 1793,3 (daN/m) 8.2.5.4 Tính tốn kiểm tra sườn đứng - Điều kiện cường độ: σmax ≤ n×R M q tt ×l2  n×R=22,5  106 (daN/m ) Đối với dầm liên tục: σ max = max = W 8W Thay số ta được: σmax = q tt ×l2 1793,3  0,62 = = 12,08 106  n×R=22,5 106 (daN/m2 ) −6 8W  6,68 10 - Điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f] f max = q tc ×l4 l   f  = 384 EJ 400 Thay số ta được: f max 1140,67×0,64 =  = 10−4 (m) 10 −8 384 2,110  30,575 10 l 0,6 = = 1,5  10−3 (m) 400 400 Vậy khoảng cách sườn đứng l= 0,6 (m) thỏa mãn f max =  10−4 (m)  f  = 8.2.5.5 Tính tốn kiểm tra ngang Chọn sườn đứng thép hộp 50×50×2 (mm) có đặc trưng: Trọng lượng g= 2,99 (kg/m); J= 14,77 (cm4); W= 4,61 (cm3) - Sơ đồ tính: Là dầm liên tục kê lên gối tựa chịu tải phân bố từ sườn đứng truyền vào q A l l l M = ql2/10 Hình 8.16 Sơ đồ tính ngang - Xác định tải trọng: qtc = (P1+Pg)×b = (1875+26,11)×0,6 = 1140,67 (daN/m) Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 147 Chung cư An Dương Vương qtt = (n1×P1+n3×P3+ng×Pg)×b = (1,3×1875+1,3×400+26,11×1,2)×0,6 = 1793,3 (daN/m) - Tính tốn kiểm tra ván khn: + Điều kiện cường độ: M q tt ×l2 σ max = max =  n×R=22,5  106 (daN/m ) W 10W  l= n×R×10W 22,5×106 ×10×4,61×10-6 = = 0,76 (m) q tt 1793,3 + Điều kiện biến dạng: f max =  l= q tc ×l4 l   f  = 128 EJ 400 128×EJ 128  2,1 1010  14,77  10−8 = = 0,95 (m) 400  q tc 400 1140,67 Vậy chọn khoảng cách ngang l= 0,7 (m) thỏa mãn 8.2.5.6 Tính tốn kiểm tra ty neo - Sơ đồ tính: Chọn ty neo thép Ø16, ngang làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa ty neo q A l l l M = ql2/10 - Tải trọng tác dụng: qtc = (P1+Pg)×b = (1875+26,11)×0,7 = 1330,78 (daN/m) qtt = (n1×P1+n3×P3+ng×Pg)×b = (1,3×1875+1,3×400+26,11×1,2)×0,7 = 2072,18 (daN/m) - Kiểm tra: + Điều kiện cường độ: M max q tt ×l2 σ max = =  n×R=22,5  106 (daN/m ) W 10W n×R×10W 22,5×106 ×10×2  4,61×10-6  l= = = (m) q tt 2072,18 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 148 Chung cư An Dương Vương + Điều kiện biến dạng: f max =  l= q tc ×l4 l   f  = 128 EJ 400 128×EJ 128  2,1 1010   14,77  10−8 = = 1,14 (m) 400  q tc 400  1330,78 Vậy chọn khoảng cách ty neo lớn l = 0,85 (m) thỏa mãn b b 8 3 6 6 6 c ' g h i c b ' c a o + 7 x x x x mm) mm) Ø1 Ø2 a1 x mm) x x mm) 7 : 7 3 c ' c b ' Hình 8.17 Thi cơng vách lõi thang máy 8.2.6 Tính tốn hệ cơng xơn đỡ giàn giáo Hệ giàn đỡ cho tầng gồm 11 hệ giàn, hệ giàn gồm khung giáo kích thước 1,6 (m) có trọng lượng khung 12,5 (daN); dùng sàn thao tác kích thước 1600×345 có trọng lượng sàn 11 (daN) Hệ giàn giáo bao quanh cơng trình không liên tục, tách riêng thành khối nên sơ đồ tính xà gồ xem dầm đơn giản, nhịp l = 1,6 (m), chịu tải trọng tập trung từ chân giáo Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Tồn 149 Chung cư An Dương Vương 1 Hình 8.18 Sơ đồ tính xà gồ đỡ giàn giáo 8.2.6.1 Tính xà gồ đỡ giàn giáo - Tĩnh tải: Trọng lượng thân giáo: pbt= n×gk × N= 1,1×12,5×11×2= 302,5 (daN) Trọng lượng sàn thao tác: ps= n×gs× N= 1,1×11×11×3= 399,3 (daN) Tĩnh tải tập trung chân giáo tác dụng lên xà gồ: Ptt=(302,5+399,3)/4= 175,45 (daN) - Hoạt tải: Hoạt tải người thiết bị thi công lấy ptc= 250 (daN/m2) Hoạt tải tập trung chân giáo: Pht= n×ptc×Ss/4= 1,2×250×4,97/4 = 186,38 (daN) Trong đó: Diện tích sàn thao tác Ss = 3×3×1,6×0,345 = 4,97 (m2) Tải trọng tính tốn: P = 106,63+186,38 = 361,83 (daN) - Xác định nội lực: Phản lực gối tựa lực tập trung: Px= P= 361,83 (daN) Moment lớn nhịp: Mmax = Px×l/2= 361,83×1,2/2= 216,78 (daN.m) - Tính tốn tiết diện xà gồ: M σ max = max  n×R=22,5  106 (daN/m ) W Suy ra: W  M max 216,78 = = 9,63×10-6 (m3 ) n×R 22,5×10 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 150 Chung cư An Dương Vương Vậy chọn xà gồ thép hộp 50×100×2 có W= 1,27×10-5 (m3) thõa mãn 8.2.6.2 Tính cơng xơn đỡ xà gồ - Sơ đồ tính dầm cơng xơn dầm đầu thừa chịu tải trọng tập trung từ xà gồ truyền vào, bố trí neo khoảng cách 0,5 (m) R 5 R Hình 8.19 Sơ đồ tính cơng xơn Tải trọng từ xà gồ đỡ hệ giáo thi công R = Px + g = 361,83 + 4,56×1,6= 369,13 (daN) Trong đó: Trọng lượng thân xà gồ thép g = 4,56 (daN/m) - Xác định nội lực Sử dụng phần mềm SAP2000 để giải nội lực ta được, biểu đồ mô men phản lực gối tựa sau: Hình 8.20 Biểu đồ mô men phản lực gối tựa công xôn Suy Mmax = -516,78 (daN.m); RA = 4,56 (daN); RB = 24,44 (daN); RC = 695,94 (daN); RD = 1405,21 (daN) Chọn tiết diện xà gồ: σ max = M max  n×R=22,5  106 (daN/m ) W Suy ra: W  M max 516,78 = = 2,3×10-5 (m ) n×R 22,5×10 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 151 Chung cư An Dương Vương Chọn thép chữ I 100×55×4,5×7,2 có W = 3,97 ×10-5 (m3) thỏa mãn 8.2.6.3 Tính thép neo cơng xơn vào sàn Ta có phản lực gối tựa lớn N = RD = 1405,21 (daN) Chọn thép neo loại CII có Rs = 280×105 (daN/m2), diện tích cốt thép: As = N 1405,21 = = 2,51×10-5 (m2 ) = 25,1 (mm2 ) Rs  280 10 Vậy chọn thép Ø8 có As = 50,3 (mm2) thỏa mãn t h Ð p Ø6a3 l - í i + d © y Ø1 + l - í i è n g Ø4 t h Ð p Ø8 x µ x t h Ð p x5 x4 x7 a1 x2 2 5 Hình 8.21 Bố trí hệ công xôn đỡ giàn giáo Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 152 Chung cư An Dương Vương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Cống Sàn sườn bêtơng tồn khối NXB Xây dựng 2008 [2] Nguyễn Đình Cống Tính tốn tiết diện cột bêtơng cốt thép NXB Xây dựng 2007 [3] Lê Xuân Mai Nền móng tầng hầm nhà cao tầng NXB Xây dựng 2010 [4] Võ Bá Tầm Kết cấu bê tông cốt thép NXB Xây Dựng NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2012 [5] Võ Bá Tầm Kết cấu bê tông cốt thép NXB Xây Dựng NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2007 [6] Võ Bá Tầm Kết cấu bê tông cốt thép (các cấu kiện đặc biệt) NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2005 [7] Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo Cơ học đất NXB Xây Dựng 2012 [8] Lê Văn Kiểm Thiết kế tổ chức thi công NXB Xây Dựng Hà Nội 2011 [9] Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành Kết Cấu Cơng Trình NXB Xây Dựng 2009 [10] Nguyễn Tiến Thụ Sổ tay chọn máy thi công xây dựng NXB Xây Dựng 2008 [11] Võ Bá Tầm Tính tốn tiết diện cột bê tông cốt thép NXB Xây Dựng 2006 [12] Lê Khánh Tồn Giáo trình Kĩ tḥt thi cơng xây dựng NXB Xây Dựng 2017 [13] Định mức 1776/BXD-VP Định mức dự tốn xây dựng cơng trình 2007 [14] TCXDVN 9394:2012 Đóng ép cọc - Thi cơng nghiệm thu 2012 [15] TCXDVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép 2012 [16] TCXDVN 2737:1995 Tải trọng tác động 1995 [17] TCXDVN 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 1999 [18] TCXDVN 198:1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối 1997 [19] TCXDVN 10304-2014 Thiết kế móng cọc 2014 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Duy Hướng dẫn: ThS Lê Cao Tuấn- TS Lê Khánh Toàn 153 ... Khánh Toàn 21 Chung cư An Dương Vương 3.2 Tính thang 3.2.1 Tải trọng tác dụng lên thang Tải trọng tác dụng lên thang gồm trọng lượng bậc thang, thang hoạt tải sử dụng Sơ chọn bề dày thang 12 (cm),... Khánh Toàn 20 Chung cư An Dương Vương CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 3.1 Phương án chịu lực Cầu thang tầng điển hình cơng trình cầu thang dạng vế, tính tốn cầu thang theo dạng... lại đường giao thông nội Nằm gần trung tâm thành phố Huế Cơng trình tiếp giáp với mặt đường An Dương Vương lại tiếp giáp với đường Trần Thanh Mại khu dân cư - Về giao thơng cơng trình: Cơng trình

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:08

w