1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tỷ lệ tro bay đến sự phát triển cường độ vữa xi măng

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN VINH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ TRO BAY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CƢỜNG ĐỘ VỮA XI MĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Đà Nẵng, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN VINH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ TRO BAY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CƢỜNG ĐỘ VỮA XI MĂNG Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã số : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VỮA XI MĂNG VÀ TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA TRO BAY TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 1.1 Tính chất học vữa xi măng 1.1.1 Thành phần, cấu trúc phân loại vữa xi măng .4 1.1.2 Tính chất học vữa xi măng 1.1.2.1 Cường độ chịu nén .6 1.1.2.2 Cường độ chịu uốn 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ vữa xi măng 1.1.3.1 Thành phần công nghệ chế tạo 1.1.3.2 Tuổi vữa 1.2 Tổng quan tro bay ứng dụng tro bay sản xuất vữa xi măng 1.2.1 Tổng quan Tro bay .8 1.2.1.1 Khái niệm chung tro bay 1.2.1.2 Phân loại Tro bay 10 1.2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 10 1.2.1.4 Các đặc trưng Tro bay .12 1.2.2 Ứng dụng tro bay lĩnh vực xây dựng 15 1.2.2.1 Tăng mác vữa xi măng 15 iii 1.2.2.2 Giảm khả xâm thực nước, chống chua mặn 15 1.2.2.3 Chống rạn nứt, giảm co gảy, cải thiện bề mặt sản phẩm có tính chống thấm cao 15 1.2.2.4 Tính chịu lực cao bê tơng tự nén với tro bay 16 1.2.2.5 Chống xâm nhập ACID SULFURIC bê tông đại 16 1.2.2.6 Tạo tính bền Sulfat cho bê tông xi măng Portland 16 1.2.2.7 Tác dụng Tro bay đến vấn đề hạ nhiệt cho bê tông 16 1.2.2.8 Một số ứng dụng khác tro bay lĩnh vực xây dựng 17 1.2.3 Vai trò tro bay phát triển bền vững 17 1.2.4 Phản ứng pozzolan tro bay bê tông 18 1.2.5 Các cơng trình nghiên cứu giới sử dụng tro bay thay xi măng vữa xi măng 19 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý ứng dụng tro bay Việt Nam 20 1.4 Ứng dụng tro bay số lĩnh vực công nghiệp giới .21 1.4.1 Tro bay sử dụng lĩnh vực xây dựng .21 1.4.1.1 Tro bay dùng làm vật liệu điền lấp: 21 1.4.1.2 Tro bay bê tông: .21 1.4.1.3 Tro bay làm dường xá: .22 1.4.1.4 Gạch không nung từ tro bay: 22 1.4.1.5 Sản phẩm gạch ốp lát từ tro bay: 22 1.4.1.6 Làm vật liệu cốt liệu: .22 1.4.2 Tro bay dùng nông nghiệp .22 1.4.3 Tro bay làm chất hấp phụ 23 1.4.4 Tro bay dùng công nghiệp gia công chất dẻo 23 1.4.5 Ứng dụng tro bay công nghệ nhựa nhiệt dẻo 25 CHƢƠNG 2: TIÊU CHUẨN, VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 29 2.1 Tiêu chuẩn áp dụng 29 2.2.1 Cát (Cốt liệu nhỏ) 29 2.2.2 Xi măng 30 2.2.3 Tro bay 31 iv 2.2.4 Nước 34 2.3 Thiết bị sử dụng cho thí nghiệm 36 2.3.1 Ván khuôn .36 2.3.2 Máy trộn vữa 37 2.3.3 Bàn dằn vữa xi măng .38 2.3.4 Máy thí nghiệm nén, uốn vữa xi măng 38 CHƢƠNG 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN CƢỜNG ĐỘ CHỊU UỐN, CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA VỮA XI MĂNG KHI SỬ DỤNG TRO BAY THAY THẾ MỘT PHẦN XI MĂNG 39 3.1 Công tác chuẩn bị 39 3.1.1 Chuẩn bị vật liệu thiết bị 39 3.1.2 Xác định khối lượng thành phần cấp phối 39 3.2 Công tác đúc mẫu 40 3.2.1 Chuẩn bị vật liệu trộn vữa 40 3.2.2 Tiến hành xác định độ lưu động vữa 40 3.2.3 Đúc mẫu dưỡng hộ .41 3.2.4 Tiến hành thí nghiệm uốn nén mẫu 41 3.2.4.1 Thí nghiệm uốn mẫu 41 3.2.4.2 Thí nghiệm nén mẫu 42 3.3 Kết thí nghiệm thảo luận .42 3.3.1 Độ lưu động vữa 42 3.3.2 Kết thí nghiệm uốn, thí nghiệm nén mẫu: 43 3.3.3 Cường độ chịu uốn: 47 3.3.4 Cường độ chịu nén: 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) v ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ TRO BAY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CƢỜNG ĐỘ VỮA XI MĂNG Học viên: Nguyễn Văn Vinh Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình DD CN Mã số: 60.58.02.08 Khóa: K32, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt: Vữa xi măng loại vật liệu thông dụng cho cơng trình xây dựng Q trình sản xuất xi măng poc lăng tiêu thụ lượng lớn đồng thời thải lượng lớn CO2 gây ô nhiễm môi trường Việc nghiên cứu sử dụng tro bay loại vật liệu thay phần xi măng poc lăng giải pháp áp dụng Luận văn nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ thành phần tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại thay xi măng đến phát triển cường độ chịu uốn, chịu nén vữa xi măng Các mẫu thí nghiệm với tỷ lệ tro bay thay xi măng 10%, 20%, 40% giữ nguyên khối lượng cát nước Các mẫu thí nghiệm có kích thước 40x40x160mm dưỡng hộ môi trường nước không khí Cường độ chịu uốn cường độ chịu nén mẫu vữa xác định đến 90 ngày Kết nghiên cứu cho ta thấy sử dụng lượng tro bay thay xi măng độ lưu động hỗn hợp vữa tăng, chứng tỏ hỗn hợp vữa có tro bay ngậm nước hỗn hợp vữa khơng có tro bay; tro bay góp phần giảm cường độ chịu uốn kéo tuổi sớm trước 28 ngày Các mẫu có hàm lượng tro bay thay 10% xi măng có cường độ chịu uốn cường độ chịu nén tương đương lớn mẫu đối chứng sau 90 ngày dưỡng hộ mơi trường nước khơng khí; cường độ mẫu có hàm lượng tro bay thay xi măng 20% lớn mẫu có hàm lượng tro bay thay xi măng 40% có cường độ nhỏ mẫu đối chứng có xu hướng tiếp tục phát triển sau 90 ngày Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất thay 10% xi măng tro bay hỗn hợp vữa xi măng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu tỉ lệ tro bay thay xi măng 15% Từ khóa: Tro bay; vữa xi măng, cường độ chịu uốn, cường độ chịu nén, dưỡng hộ nước, dưỡng hộ không khí Abstracts: Cemment mortar is widely used in construction industry CO2 emission is one of the serious problems causing the growing of global warming in which construction industry is attributed to this problem due to the production of Portland cement In order to produce more sustainable mortar a portion of the cement component can be replaced by fly ash (FA) The thesis investigated the effect of class F fly ash from Pha Lai thermal power station on the flexural strength and compressive strength of mortar when it replaced Portland cement at the replacement portion of 0%, 10%, 20% and 40% while the water and cementitious material ratio was constant Samples dimensions of 40x40x160mm were cured in water and laboratory air The flexural and compressive strengths of all mixes were determined up to 90 days The results show that the fly ash improves the consistence of fresh mortar The fly ash reduced both flexural strength and compressive strengths of mortar at early age (before 28 days) depending on the portion of replacements At 90 days, the flexural strength and compressive strength of 10%FA gained to the values close to or higher than that of the control sample while the flexural strengths and compressive strengths of 20%Fa and 40%FA continued to develop to the closer value of the control sample The flexural and compressive strength of 20%FA were higher than that of 40%FA The authors recommend that 10% of FA should be used to replace Portland cement in mortar and futher research in 15%FA replacement should be done Key words: fly ash, mortar, flexural strength, compressive strength, water curing, laboratory air curing vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chất lượng vữa tươi Bảng 1.2: Mác vữa cường độ chịu nén tuổi 28 ngày đêm dưỡng hộ điều kiện chuẩn (t=20oc, w>95%) Bảng 1.3: Chỉ tiêu chất lượng tro bay dùng cho bê tông vữa xây 10 Bảng 1.4: Các tiêu kỹ thuật tro bay dùng cho xi măng .12 Bảng 1.5: Thành phần hóa học tro bay theo vùng miền 13 Bảng 1.6: Thành phần hóa học tro bay Ba Lan từ nguồn nguyên liệu khác .14 Bảng 2.1: Thành phần hạt cát 29 Bảng 2.2: Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng 30 Bảng 2.3: So sánh tiêu chất lượng Xi măng Sông Gianh PCB40 với TCVN 31 Bảng 2.4: Chỉ tiêu chất lượng tro bay dùng cho bê tông vữa xây 32 Bảng 2.5: kết thí nghiệm tro bay phả lại 33 Bảng 2.6: Hàm lượng chất hóa học tối đa cho phép nước dùng trộn vữa xi măng Đơn vị tính miligam lít (mg/L) 34 Bảng 2.7: Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông 35 Bảng 2.8 Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén vữa 36 Bảng 3.1: Thành phần cấp phối .40 Bảng 3.2: Kết đo độ lưu động vữa 42 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm mẫu nhóm (dưỡng hộ mơi trường nước) 43 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm mẫu nhóm (dưỡng hộ mơi trường khơng khí) 45 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm cường độ chịu uốn 47 Bảng 3.6: Sự biến thiên cường độ chịu uốn mẫu có tro bay thay phần xi măng so với mẫu đối chứng 48 Bảng 3.7: Kết thí nghiệm cường độ chịu nén 51 Bảng 3.8: Sự biến thiên cường độ chịu nén mẫu có tro bay thay phần xi măng so với mẫu đối chứng 51 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sự phá hoại mẫu thử Hình 1.2: Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu .7 Hình 1.3: Sơ đồ tách lọc tro bay .9 Hình 1.4: Vật liệu tro bay Hình 1.5: Phản ứng Pozzolan tro bay bê tông .18 Hình 1.6: Đập Puylaurent Pháp 21 Hình 1.7: Bê tông asphalt sử dụng tro bay 21 Hình 1.8: Các chi tiết đỡ dây điện thân ô tô chế tạo từ vật liệu LDPE/FA hãng General Motor [50] 24 Hình 1.9: Ứng dụng compozit tro bay làm vách ngăn, đồ nội thất 24 Hình 2.1: Ván khuôn đúc mẫu 36 Hình 2.2: Bảng tổng hợp vật liệu khuôn .37 Hình 2.3: Máy trộn vữa 37 Hình 2.4: Thiết bị đo độ linh động vữa 38 Hình 2.5 Máy nén, uốn 38 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu 41 Hình 3.2: Thí nghiệm uốn mẫu 41 Hình 3.3: Thí nghiệm nén mẫu 42 Hình 3.4: Cường độ chịu uốn nhóm (-Dưỡng hộ nước) 49 Hình 3.5: Cường độ chịu uốn nhóm (-Dưỡng hộ khơng khí) 50 Hình 36: Cường độ chịu nén nhóm (-Dưỡng hộ nước) 52 Hình 3.7: Cường độ chịu nén nhóm (-Dưỡng hộ khơng khí) .53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tro bay (tên tiếng Anh fly ash), phần mịn tro xỉ than Tro bay bụi khí thải dạng hạt mịn thu từ trình đốt cháy nhiên liệu than đá nhà máy nhiệt điện chạy than, phế thải thoát từ buồng đốt qua ống khói nhà máy Tro bay tận thu từ ống khói qua hệ thống nồi tinh luyện loại bỏ bớt thành phần than (cacbon) chưa cháy hết Thành phần tro bay thường chứa silic oxit, nhôm oxit, canxi oxit, sắt oxit, magie oxit lưu huỳnh oxit, ngồi chứa lượng than chưa cháy [1] Tro bay loại puzzolan nhân tạo, tro đốt than cám nên thân mịn, có cỡ hạt từ - 10μm, trung bình - 15μm Tro bay phân hai loại với đặc điểm khác nhau: loại C có hàm lượng CaO ≥ 10% thường 15 35% Đó sản phẩm đốt than linhit than chứa bitum, chứa than chưa cháy, thường < 2% Loại F có hàm lượng CaO < 10%, thu từ việc đốt than antraxit than chứa bitum, có hàm lượng than chưa cháy nhiều hơn, khoảng - 10% Tro bay loại phế thải, không thu gom, tận dụng khơng lãng phí lớn mà cịn hiểm họa mơi trường - thời kỳ phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu, xử lý, tận dụng tro bay lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật nhà khoa học, cơng nghệ ngồi nước quan tâm đặc biệt Vữa xi măng loại vật liệu thông dụng, biết, hầu hết cơng trình xây dựng sử dụng lượng vữa xi măng lớn Vữa xi măng chế tạo từ loại cốt liệu bé, chất kết dính, nước thêm phụ gia, ngun liệu sản xuất hầu hết đến từ tự nhiên xi măng (được sản xuất từ đá vôi, đá sét dùng than đốt), cát, dần cạn kiệt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống như: khí thải từ sản xuất xi măng gây hiệu ứng nhà kính Việc khai thác cát ảnh hưởng dịng chảy gây sạt lở bờ sông Chúng ta khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (như cát, đá vôi, ), mà phải tận dụng loại phế thải công nghiệp xây dựng, nhằm mang lại hiệu kinh tế tối đa, vừa xử lý rác thải công nghiệp, vừa tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Do đó, việc sử dụng tro bay loại phế thải công nghiệp điện (các nhà máy nhiệt điện) thải để dùng làm vật liệu xây dựng vấn đề cấp bách mang lại hiệu kinh tế thiết thực tro bay sử dụng để thay phần xi măng hỗn hợp vữa xây dựng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu truy cập internet: [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tro_bay, truy cập ngày 05/01/2018 [2] http://vatlieuxaydung.org.vn/Upload/48/Nam_2017/Vanban_Tailieu/VLXD org _Beton_va_vua_xay_dung.pdf, truy cập ngày 05/01/2018 [3] R.S Blissett, N.A Rowson, A review of the multi-component utilisation of coal fly ash, Fuel, 2012, 97, 1–23 [4] Z Sarbak, A Stanczyk and M Kramer-Wachowiak, Characterisation of surface properties of various fly, Powder Technology, 2004, 145, 82-87 [5] Baogua Ma et al., The compositions, surface texture, absorption, and binding properties of fly ash in China, Environment International, 1999, 25 (4), 423432 [6] Fariborz Goodarzi, Characteristics and composition of fly ash from Canadian coal-fired power plants, Fuel, 2006, 85, 1418-1427 [7]http://www.thanquangninh.com.vn/tro-bay-va-tac-dung-cua-trobay.html, truy cập ngày 05/01/2018 [8] Tangpagasit, J., Cheerarot, R., Jaturapitakkul, C., and Kiattikomol, K (2005) ―Packing effect and pozzolanic reaction of fly ash in mortar.‖ Cement and Concrete Research, 35, 1145–1151 [9] Çelik, Ư., Damcı, E., and Pi, S (2008) ―Characterization of fly ash and it effects on the compressive strength properties of Portland cement.‖ Indian Journal of Engineering and Materials Sciences, 15, 433–440 [10] Payá, J., Monzó, J., Borrachero, M V., Peris-Mora, E., and GonzálezLópez, E (1996).―Mechanical treatment of fly ashes part II: Particle morphologies in ground fly [11] Payá, J., Monzó, J., Borrachero, M V., Peris, E., and González-López, E (1997) ―Mechanical treatments of fly ashes Part III: Studies on strength development of ground fly ashes (GFA) — Cement mortars.‖ Cement and Concrete Research, 27(9), 1365-1377 [12] Payá, J., Monzó, J., Borrachero, M V., Peris-Mora, E., and Amahjour, F (2000) ―Mechanical treatment of fly ashes.‖ Cement and Concrete Research, 30, 543-551 [13] AMARNATH YERRAMALA, RAMA CHANDURDU C, BHASKAR DESAI V, ‗influence of fly ash replacement on strength properties of cement mortar‘, 56 International Journal of Engineering Science and Technology (IJEST) Vol No.08 August 2012: 3657-3665 [14] Siddique Rafat, 2005, Effect of fine aggregate replacement with Class F fly ash on the mechanical properties of concrete, Cement and Concrete Research 33, 539–547 [15] Department of Forests, Ecology and Environment, Government of Karnataka, Utility Bonanza from Dust-Fly Ash, Parisara, 2(6) [16] Dr.Suhas V Patil, Suryakant C Nawle, Sunil J Kulkarni, Industrial Applications of Fly ash: A Review, International Journal of Science, Engineering and Technology Research (IJSETR), 2013, 2(9), 1659-1663 [17] Yunping Xi, Yue Li, Zhaohui Xie and Jae S.Lee, Utilization of solid waste (waste glass and rubber particles) as aggregates in concrete, University of Colorado, USA [18] Federal Highway administration, Fly ash in asphalt pavements, United States Department of Transportation - Federal Highway Administ2 [19] Pandey VC, Singh N., Impact of fly ash incorporation in soil systems, Agric Ecosyst Environ, 2010, 136(1–2),16–27 [20] Manoharan V, Yunusa IAM, Loganathan P, Lawrie R, Skilbeck CG, Burchett MD, et al., Assessments of class F fly ashes for amelioration of soil acidity and their influence on growth and uptake of Mo and Se by canola, Fuel, 2010, 89(11), 3498–504 [21] Saeid Amiralian, Amin Chegenizadeh, and Hamid Nikraz, A Review on The Lime and Fly ash Application in Soil Stabilization, International Journal of Biological, Ecological and Environmental Sciences (IJBEES), 2012, 1(3), 124-126 [22] Marisa Nascimento, Patrícia F Prado, Paulo Sérgio M Soares and Vicente P de Souza, Thermodynamic Study of the Synthesis of Zeolites from Coal Ash and Its Use as Sorbents for Heavy Metals, Ion Exchang Techonlogies, 2012 [23] E Pehlivan, S Cetin, Application of Fly Ash and Activated Carbon in the Removal of Cu2+ and Ni2+ Ions from Aqueous Solutions, Energy Sources, Part A: Recovery, Utilization, and Environmental Effects, 2008, 30, 1153-1165 [24] Dasmahapatra G P., Pal T K., Bhadra A K., Bhattacharya B., Studies on separation characteristics of hexavalent chromium from aqueous solution by fly ash, Separation science and technology , 1996, 31 (14), 2001-2009 [25] Anand Srinivasan and Michael W Grutzeck, The Adsorption of SO2 by Zeolites Synthesized from Fly Ash, Environ Sci Technol., 1999, 33 (9), 1464–1469 57 [26] Jakkapong Sasithorn, Dawan Wiwattanadate and Supin Sangsuk, Utilization of Fly Ash from Power Plant for Adsorption of Hydrocarbon Contamination in Water, Journal of Metals, Materials and Minerals, 2010, 20 (1), 510 [27] M Ahmaruzzaman, Role of Fly Ash in the Removal of Organic Pollutants from Wastewater, Energy Fuels, 2009, 23 (3), 1494-1511 [28] B Saha, S P Chopade and S M Mahajani, Recovery of dilute acetic acid through esterification in a reactive distillation column, Catalysis Today,2000, 60 (12), 147-157 [29] C.D Woolard, K Petrus and M van der Horst, The use of a modified fly ash as an adsorbent for lead, Water SA, 2000, 26 (4), 531-536 [39] Ahmad S R , Ali I , Rathore H S , Kumari K, Absorption of organic acids from aqueous solutions on fly ash and granular charcoal, Indian Association Water Pollution Control- Technical Annual, 1983, Vol 10 [31] ani Devi and Dahiya R.P., Chemical Oxygen Demand (COD) Reduction in Domestic Wastewater Treatment by Fly Ash and Brick Kiln Ash, Water, Air and Soil Pollution, 2006, 174 (1-4), 33-46 [32] Haribhau E., Upadhya Y., and Upadhya S N., Removal of phenols from effluents by fly ash, Int J Environ Studies, 1993, 43, 169-176 [34] D.C.D Nath, S Bandyopadhyay, A Yu, Q Zeng, T Das, D Blackburn, C White, Structure – properties interface correlation of fly ash – isotactiDr.Suhas V Patil, Suryakant C Nawle, Sunil J Kulkarni, Industrial Applications of Fly ash: A Review, International Journal of Science, Engineering and Technology Research (IJSETR), 2013, 2(9), 1659-1663.cpolypropylene composites, J Mater.Sci, 2009, 44, 6078-6089 [35] Railroad grade crossing surfaces, Comprehensive procurement guideline program 2002, www.epa.gov.cpg [36] M Hossain, M Sadeq, L Funk and R Maag, Proceedings of the 10th Annual Conference on Hazardous Waste Research, 1995, 188-197 [37] Nabil A N Aldakasi, D G Hundiwale and U R Kapadi, Journal of Scientific and Industrial Research, 2004, 63, 603-609 [38] A R R Menon, T A Sonia, J D Sudha, Studies on fly ash filled natural rubber modified with cardanol derivatives: Processability, mechanical properties, fracture morphology and thermal decomposition characteristics, Journal of Applied Polymer Science, 2006, 102(5), 4801 58 [39] Thongsang & N Sombatsompop, Dynamic Rebound Behavior of silica/Natural Rubber Composites: Fly Ash Particles and Precipitated Silica, Journal of Macromolecular Science, Part B: Physics, 2007, 46(4), 825-840 [40] Sirinthorn Thongsang, Weeraya Vorakhan, Ekachai Wimolmala, Narongrit Sombatsompop, Dynamic mechanical analysis and tribological properties of NR vulcanizates with fly ash/precipitated silica hybrid filler, Tribology International, 2012, 53, 134–141 [41] http://www.tapack.com/tin-tuc/tin-thi-truong/tong-quan-nganh-nhua-thegioi.html [42] Z Yunsheng, S Wei, L Zongjin, Z Xiangming, E Chungkong, C Chungkong, Impact properties of geopolymer based extrudates incorporated with fly ash and PVA short fiber, Construction and Building Material, 2008, 22, 370-383 [43] Li.Y, White.D.J, Composite material from fly ash and post-consumer PET, Resources Conservation and Recycling, 1998, 24, 87–93 [44] M Soyama, K Inoue, M Lji, Flame retardancy of polycarbonate enhanced by adding fly ash, Polymer for Advanced Technologies, 2007, 18 (5), 386-391 [45] X F Ma, J G Yu, N Wang, Fly ash-reinforced thermoplastic starch composite, Carbohydrate Polymers, 2007, 67(1), 32-39 [46] Mingzhu Wang, Zhigang Shen, Chujiang Cai, Shulin Ma, Yushan Xing, Experimental investigations of polypropylene and poly(vinyl chloride) composites filled with plerosphere, Journal of Applied Polymer Science, 2004, 92(1), 126-131 [47] F Yang, Improvement of PVC wearability by addition of additives, Powder Technology, 1999, 103(2), 182-188 [48] D.C.D Nath, S Bandyopadhyay, A Yu, Q Zeng, T Das, D Blackburn, C White, Structure – properties interface correlation of fly ash – isotactic polypropylene composites, J Mater.Sci, 2009, 44, 6078-6089 [49] X Huang, J.Y Hwang, and J.M Gillis, Processed Low NOx Fly Ash as a Filler in Plastics, Journal of Minerals & Materials Characterization & Engineering, 2003, 2(1), 11-31 [50] Iftekhar Ahmad and Prakash A Mahanwar, Mechanical Properties o Fly Ash Filled High Density Polyethylene, Journal of Minerals Materials Characterization & Engineering, 2010, 9(3), 183-198 [51] C Alkan, M.Arslan, M Cici, M Kaya, M Aksoy, A study on the production of a new material from fly ash and polyethylene, Resources conservation and Recycling, 1995, 13(3-4), 147-154 59 [52] Atikler.U, Basalp.D and F Tihminliođlu, Mechanical and morphological properties of recycled high-density polyethylene, filled with calcium carbonate and fly ash, Journal of Applied Polymer Science, 2006, 102(5), 4460-4467 [53] B.M Sole, A Ball, On the abrasive wear behaviour of mineral filled polypropylene, Tribology International, 1996, 29(6), 457-465 [54] M Wang, Z Shen, C Cai, S Ma, Y Xing, Experimental investigations of polypropylene and poly(vinyl chloride) composites filled with plerosphere, Journal of Applied Polymer Science, 2004, 92(1), 126-131 [55] Jitendra Gummadi, G.Vijay Kumar, Gunti Rajesh, Evaluation of Flexural Properties of Fly Ash Filled Polypropylene Composites, International Journal of Modern Engineering Research (IJMER), 2012, 2(4), 2584-2590 [56] Esteban Igarza, Santiago García Pardo, María José Abad, Jesús Cano, María José Galante, Valeria Pettarin, Celina Bernal, Structure–fracture properties relationship for Polypropylene reinforced with fly ash with and without maleic anhydride functionalized isotactic Polypropylene as coupling agent, Materials and Design, 2014, 55 85-92 [57] Suryasarathi Bose and P.A.Mahanwar, Effect of fly ash on the mechanical, thermal, dielectric, rheological and morphological properties of filled nylon 6, Journal of Minerals & Materials Characterization & Engineering, 2004, 3(2), 65-89 [58] M V Murugendrappa, Syed Khasim and M V N Ambika Prasad, Synthesis, characterization and conductivity studies of polypyrrole–fly ash composites, Bull Mater Sci., 2005, 28(6), 565–569 [60] R Satheesh Raja, K, Manisekar, V Manikandan, Study on mechanical properties of fly ash impregnated glass fiber reinforced polymer composites using mixture design analysis, Materials and Design, 2014, 55, 499–508 Tiêu chuẩn áp dụng: [61] TCVN 4314 : 2003: Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuât [62] TCVN 3121-1 : 2003: Vữa xây dựng – Phương pháp thử [63] TCVN 7570 : 2006: Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử [64] TCVN 2682:2009: Xi măng póoc lăng - Yêu cầu kỹ thuât [65] TCVN 4506 : 2012: Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuât [66] TCVN 141:2008: Xi măng – Phương pháp phân tích hóa học [67] TCVN 8825:2011, Phụ gia khống cho bê tơng đầm lăn [68] TCVN 10302:2014: Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông , vữa xi măng ... giá ảnh hưởng tỷ lệ thành phần tro bay thay xi măng đến phát triển cường độ chịu uốn, chịu nén vữa xi măng Ý nghĩa đề tài Xác định ảnh hưởng tỷ lệ tro bay thay xi măng đến phát triển cường độ. .. đề tài nghiên cứu: ―Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tro bay đến phát triển cường độ vữa xi măng? ?? Cường độ chịu uốn, cường độ chịu nén vữa xi măng thay phần xi măng tro bay nghiên cứu luận văn Mục tiêu... cứu: Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ tro bay đến phát triển cường độ vữa xi măng đến 90 ngày - Các mẫu vữa xi măng thí nghiệm có tỉ lệ thành phần tro bay thay xi măng 10%, 20% 40% Phƣơng

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w