1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phương pháp mô phỏng đến kết quả phân tích nhà cao tầng

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 12,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ***************  TRẦN VĂN THANH THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÀ CAO TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ***************  TRẦN VĂN THANH THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÀ CAO TẦNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUANG HƯNG ĐÀ NẴNG 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Thanh Thiện ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Ảnh hưởng phương pháp mơ đến kết phân tích nhà cao tầng” thực với kiến thức thu thập suốt trình học tập trường kết hợp với kinh nghiệm công việc thực tiễn Bên cạnh nổ lực, cố gắng thân giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình suốt trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp, người cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập công tác Xin gửi lời cảm ơn đến học viên chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp khóa 32, người bạn đồng hành giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Quang Hưng, người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện tốt cho tinh thần thời gian năm tháng học tập trường Luận văn hồn thành khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Trần Văn Thanh Thiện iii ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÀ CAO TẦNG Học viên: Trần Văn Thanh Thiện Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 Khóa: 32 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt Đối với nhà có chiều cao lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc biệt kích thước cấu kiện tương đối lớn, chẳng hạn tiết diện cột có thể lên đến hàng mét, bề dày dầm hay sàn chuyển có thể lên đến vài mét Trong đó, phương pháp mô truyền thống thường coi cấu kiện đối tượng khơng kích thước, cụ thể cột thường coi cấu kiện thanh, sàn mơ phần tử vách mỏng dày Việc mô có thể dẫn đến ứng xử nhà sai lệch nhiều so với thực tế Việc mô chi tiết, sát với thực tế biểu diễn kích thước cấu kiện mơ hình nhằm đánh giá khác biệt việc mô so với phương pháp truyền thống, đưa số thông số chuyển vị, chu kì dao động riêng nội lực tính tốn theo phương án khác Từ khóa – Mơ phỏng; Cấu kiện khơng kích thước; Dầm lớn THE INFLUENCE OF THE METHOD FROM SIMULATION TO RESULTS - ANALYSIS OF HIGH BUILDING Fullname of learner : Tran Van Thanh Thien Major: The civil and industrial construction techniques Code: 60.58.02.08 - Course: 32 Polytechnic University - Da Nang University Summary For high building, with special architectural requirements, the size of the structures is relatively large, such as the column section can be up to meters, the beam thickness or transfer floor can be up to few meters In the traditional simulation method, these elements are often referred to as non-dimensional objects Particularly, columns are often referred to as bar elements ,Such simulations can lead to erroneous behavior in the building Detailed simulation, close to reality and representation of the dimensions of the components in the model to evaluate the difference of this simulation compared to conventional methods, yields some parameters such as displacement , the cycle of individual vibration and internal force when calculating the different options Keywords - Simulation; Non-dimensioned constructions; Large beams iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TỜ TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục Luận văn Chương TỔNG QUAN VÀ CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CAO TẦNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ CAO TẦNG 1.1.1 Khái niệm nhà cao tầng 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.3 Phân loại nhà cao tầng 10 1.2 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CAO TẦNG 11 1.2.1 Hệ khung chịu lực 12 1.2.2 Hệ tường chịu lực 13 1.2.3 Hệ lõi chịu lực 14 1.2.4 Hệ hộp chịu lực 15 1.2.5 Hệ hỗn hợp: Khung –Tường (Vách) chịu lực .17 1.2.6 Hệ Khung-Lõi chịu lực 18 1.2.7 Hệ Khung - Hộp chịu lực 19 1.2.8 Hệ Hộp - Tường chịu lực 19 1.2.9 Hệ Hộp - Lõi chịu lực 19 1.2.10 Hệ Tường - Lõi chịu lực 20 1.2.11 Hệ Khung – Vách - Lõi 20 Chương CƠ SỞ MƠ PHỎNG TÍNH TỐN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 21 2.1 TẢI TRỌNG ĐỨNG 21 v 2.2 TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH VÀ ĐỘNG 22 2.2.1 Gió tĩnh 22 2.2.2 Gió động 24 2.2.3 Tổ hợp nội lực (tải trọng) tải trọng gió 26 2.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 26 2.3.1 Khái niệm chung động đất 26 2.3.2 Phản ứng cơng trình tác dụng động đất 28 2.3.3 Các phương pháp xác định tải trọng động đất 28 2.4 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 30 2.4.1 Giả thiết tính tốn 30 2.4.2 Ảnh hưởng kết cấu sàn đến làm việc hệ chịu lực thẳng đứng 31 2.4.3 Sơ đồ tính tốn 33 2.4.4 Các phương pháp tính tốn 35 Chương MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG 38 3.1 CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN 38 3.1.1 Tổng quan lựa chọn sơ đồ khảo sát mô 38 3.1.2 Các trường hợp tính tốn 40 3.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG THƠNG QUA MỘT SỐ MƠ HÌNH KẾT CẤU CỤ THỂ 41 3.2.1 Trường hợp 1: (TH1) Cơng trình tầng 41 3.2.1.1 Mô MP1 41 3.2.1.2 Mô MP2 45 3.2.1.3 Mô MP3 48 3.2.2 Trường hợp 2: (TH2) Cơng trình cao 15 tầng 52 3.2.1.1 Mô MP1 53 3.2.1.2 Mô MP2 59 3.2.1.3 Mô MP3 63 3.2.3 Trường hợp 3: (TH3) Công trình thực tế 68 3.2.3.1 Tính tốn theo mơ hình MP2 68 3.2.3.2 Tính tốn mơ theo mơ hình MP3 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 3.1: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10 Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23 Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26: Bảng 3.27: Bảng 3.28: Bảng 3.29: Bảng 3.30: Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33: Tên bảng Một số cơng trình nhà cao tầng Việt Nam Bảng kết chuyển vị ngang nút 25 Bảng kết chu kỳ dao động Bảng kết chuyển vị ngang nút 25 Bảng kết nội lực dầm B40 Bảng kết chu kỳ dao động Bảng kết chuyển vị ngang nút 25 Bảng kết nội lực dầm B40 Bảng kết chu kỳ dao động Bảng so sánh kết chuyển vị ngang nút 25 Bảng so sánh kết chu kỳ dao động Bảng so sánh kết Mômen Bảng so sánh kết Lực cắt Bảng kết chuyển vị ngang nút Bảng kết nội lực dầm B24 Bảng kết chu kỳ dao động riêng Bảng kết chuyển vị ngang nút Bảng kết nội lực dầm B24 Bảng kết chu kỳ dao động riêng cơng trình Bảng kết chuyển vị ngang nút Bảng kết nội lực dầm B24 Bảng kết chu kỳ dao động riêng cơng trình Bảng so sánh kết chuyển vị ngang nút Bảng so sánh kết chu kỳ dao động Bảng so sánh kết Mômen dầm B24 Bảng so sánh kết Lực cắt dầm B24 Bảng kết chuyển vị ngang nút 33 Bảng kết nội lực dầm B106 Bảng kết chu kỳ dao động riêng cơng trình Bảng kết chuyển vị ngang nút 33 Bảng kết nội lực dầm B106 Bảng kết chu kỳ dao động riêng cơng trình Bảng so sánh kết chu kỳ dao động Trang 43 44 46 46 47 49 49 50 50 50 51 51 57 58 59 61 61 62 64 65 65 66 66 67 67 72 73 73 75 76 76 77 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Các tịa nhà cao tầng tiếng Mỹ Hình 1.2 Nhà cao tầng Chicago Hình 1.3 Nhà cao tầng New York Hình 1.4 Chiều cao tịa nhà tiếng giới Hình 1.5 Sơ đồ hệ khung chịu lực 12 Hình 1.6 Sơ đồ hệ tường chịu lực 13 Hình 1.7 Hình dạng vách cứng 14 Hình 1.8 Các hệ lõi chịu lực 15 Hình 1.9 Các hệ hộp chịu lực 16 Hình 1.10 Hệ hỗn hợp Khung – Tường (Vách) chịu lực 17 Hình 1.11 Sơ đồ giằng 18 Hình 1.12 Sơ đồ khung – giằng 18 Hình 1.13 Hệ khung – lõi chịu lực 19 Hình 2.1 Tải trọng gió lực tập trung tác động lên trọng tâm sàn tầng 23 Hình 2.2 a) Khung; b) Vách (lõi); c) Sơ đồ biên dạng hệ thống qua liên kết (giằng) đặt mức sàn 32 Hình 2.3 a) Sơ đồ kết cấu chịu tải trọng ngang; b, c) Sơ đồ liên kết tải trọng thành phần 32 Hình 2.4 a) Mặt kết cấu hệ khung - vách; b) Sơ đồ tính tốn theo phương trục y c) Sơ đổ tính tốn theo phương trục x 33 Hình 2.5 Hệ khung - vách - lỗi nhà có mặt gây khúc cần tính tốn theo sơ đổ khơng gian 34 Hình 2.6 Các sơ đồ tính tốn 35 Hình 3.1 Liên kết dầm cột theo Mơ MP1 39 Hình 3.2 Liên kết dầm cột theo Mơ MP2 39 Hình 3.3 Liên kết dầm cột theo Mơ MP3 40 Hình 3.4 Mặt khai báo mơ hình 42 Hình 3.5 Mặt đứng khai báo mơ hình 42 Hình 3.6 Mặt khơng gian khai báo mơ hình 43 Hình 3.7 Mặt khai báo mơ hình 45 viii Hình 3.8 Mặt đứng khai báo mơ hình 45 Hình 3.9 Mặt khơng gian khai báo mơ hình 46 Hình 3.10 Mặt khai báo mơ hình 48 Hình 3.11 Mặt đứng khai báo mơ hình 48 Hình 3.12 Mặt khơng gian khai báo mơ hình 49 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh kết chuyển vị ngang nút 25 - Đơn vị: cm 51 Hình 3.14 Mặt 53 Hình 3.15 Mặt đứng tổng thể cơng trình 54 Hình 3.16 Mặt khơng gian tổng thể cơng trình 55 Hình 3.17 Mặt khai báo mơ hình MP1 56 Hình 3.18 Mặt đứng khai báo mơ hình MP1 56 Hình 3.19 Mặt khơng gian khai báo mơ hình MP1 57 Hình 3.20 Mặt 59 Hình 3.21 Mặt đứng khai báo mơ hình Dầm 60 Hình 3.22 Mặt khơng gian khai báo mơ hình 60 Hình 3.23 Mặt khai báo mơ hình 63 Hình 3.24 Mặt đứng khai báo mơ hình 63 Hình 3.25 Mặt khơng gian khai báo mơ hình 64 Hình 3.26 Biểu đồ so sánh kết chuyển vị - Đơn vị: cm 67 Hình 3.27 Mặt kiến trúc tầng điển hình 69 Hình 3.28 Mặt khai báo mơ hình dầm tầng 69 Hình 3.29 Mơ hình 3D Etabs 70 Hình 3.30 Mặt đứng trục X5 khai báo mơ hình dầm tầng 71 Hình 3.31 Mặt khai báo mơ hình 74 Hình 3.32 Mặt đứng khai báo mơ hình tầng trục X6 74 77 Tổng hợp kết so sánh Bảng 3.33: Bảng so sánh kết chu kỳ dao động Đơn vị: s Mode 10 11 12 MP1 3,5259 3,0809 2,7636 1,0361 0,8355 0,7934 0,5227 0,3976 0,3849 0,3325 0,2412 0,2364 MP3 3,4924 3,0653 2,752 1,0249 0,8317 0,7891 0,5201 0,397 0,3838 0,3323 0,2413 0,2366 Nhận xét đánh giá: - Chuyển vị mơ hình MP3 lớn mơ hình MP2 Độ chênh lệch chuyển vị 0,03cm, tương ứng tỉ lệ 1% Chuyển vị lớn đỉnh cơng trình mơ hình MP2 0,79cm đó chuyển vị lớn mô hình MP3 0,76cm - Chu kỳ dao động mơ hình MP2 lớn mơ hình MP3, có nghĩa tần số dao động mơ hình nhỏ Chênh lệch hai mơ hình khơng lớn - Độ chuyển vị tầng phía bên dầm chuyển nhỏ, tầng bên lớn hai phương án mơ hình hóa Đồng thời độ chênh lệch tăng lên vị trí dần lên cao - Mơ men mơ hình MP3 lớn mơ hình MP2 Giá trị chênh lệch hai mơ hình khoảng từ 1-2% Như việc mơ hình hóa theo mơ hình MP2 MP3 khơng chênh lệch nhiều chuyển vị đỉnh cơng trình chu kỳ dao động Ảnh hưởng phương pháp mơ cơng trình nhỏ hai mơ hình 78 KẾT LUẬN Từ kết tính tốn, phân tích tổng hợp trường hợp nêu có thể kết luận sau: Đối với cơng trình tầng So sánh mơ men mơ hình MP2 mơ hình MP1 có xu hướng tăng, MP2 lớn MP1 khoảng 5% Mômen mơ hình MP3 lớn mơ men mơ hình MP1, chênh lệch khoảng 6% So sánh lực cắt MP2 lớn MP1, chênh lệch khoảng 3% Lực cắt mơ hình MP3 lớn mơ hình MP1, chênh lệch khoảng 4% Giữa hai mơ hình MP1 MP2 không chênh lệch nhiều chuyển vị đỉnh cơng trình chu kỳ dao động Hai mơ hình so với mơ hình MP3 có độ chênh lệch lớn Ảnh hưởng phương pháp mô đáng kể so sánh mơ hình MP3 với hai mơ hình MP1 MP2, cịn MP1 MP2 ảnh hưởng nhỏ Đối với cơng trình 15 tầng So sánh mơ men mơ hình MP2 mơ hình MP1 có xu hướng tăng không đáng kể, MP2 lớn MP1 khoảng 1% Mơmen mơ hình MP3 nhỏ mơ men mơ hình MP1, chênh lệch khoảng 8% So sánh lực cắt MP2 nhỏ MP1, chênh lệch khoảng 3% Lực cắt mơ hình MP3 lớn mơ hình MP1, chênh lệch khoảng 15% Việc mơ hình hóa theo mơ hình MP1 MP2 khơng chênh lệch nhiều chuyển vị đỉnh cơng trình chu kỳ dao động Ảnh hưởng phương pháp mô nhỏ mơ hình MP3 với mơ hình MP1 Nội lực chênh lệch đáng kể MP3 MP1 Đối với cơng trình 37 tầng - Mơ men mơ hình MP3 lớn mơ hình MP2 Giá trị chênh lệch hai mơ hình khoảng từ 1-2% Như việc mơ hình hóa theo mơ hình MP2 MP3 không chênh lệch nhiều chuyển vị đỉnh cơng trình chu kỳ dao động Ảnh hưởng phương pháp mơ cơng trình nhỏ hai mơ hình Nội lực có thay đổi nhỏ hai mơ hình Đối với tất cơng trình Độ chuyển vị tầng phía bên dầm chuyển nhỏ, tầng bên lớn hai phương án mơ hình hóa Đồng thời độ chênh lệch tăng lên vị trí dần lên cao 79 Khi cơng trình có dầm chuyển, so với phương pháp mơ dầm cột phần tử có kích thước (MP2) nội lực cơng trình tăng lên mơ theo dạng Vách (MP3) Chu kỳ dao động cơng trình theo mơ dạng MP2 cao theo mơ dạng MP3 Chuyển vị đỉnh cơng trình mơ hình MP2, MP3 giảm so với mơ hình MP1 Tuy nhiên, độ sai biệt khơng đáng kể thay đổi mơ hình chủ yếu nằm tầng thấp, vị trí tầng có đặt dầm chuyển, cịn đỉnh cơng trình nằm xa Nội lực nhìn chung tăng lên MP2 so với MP1 không đáng kể, MP3 MP1 có độ chênh lệch lớn so với MP2 MP1 Độ chênh lệch nội lực đáng kể nhiều so với độ chênh lệch chuyển vị dao động So với cơng trình giả định ảnh hưởng phương pháp mơ đến kết tính tốn cho nhà cao tầng cơng trình thực tế với chiều cao lớn nhiều có khác biệt đáng kể kết chuyển vị Đối với cơng trình thực tế, khoảng cách tầng có dầm chuyển đến tầng cao cơng trình xa nên ảnh hưởng phương pháp mô đến kết chuyển vị cơng trình giả định KIẾN NGHỊ Qua tính tốn, phân tích cho trường hợp cơng trình khác nêu đã cho số kết rõ ảnh hưởng phương pháp mô đến phân tích nhà cao tầng Các kết có thể tham khảo để có thể vận dụng tính tốn cơng trình thực tế Trong tính tốn thiết kế cơng trình, tùy theo u cầu độ xác, tầm quan trọng cơng trình có thể sử dụng mơ đã phân tích Thơng thường, có thể sử dụng mơ để tính tốn nội lực cho cơng trình đạt u cầu độ ổn định, tính bền vững Nếu cơng trình có thiết kế dầm chuyển nhiều, đặc thù có thể mô theo nhiều dạng khác để phân tích, so sánh, đánh giá tính hợp lý có thể áp dụng cho cơng trình Tuy nhiên, lúc đó khối lượng tính tốn lớn yêu cầu mặt kỹ thuật cao Dựa kết thu việc áp dụng phương pháp mô khác cho phần tử hai đầu nút, tác giả kiến nghị hướng phát triển đề tài: - Luận văn nghiên cứu dạng cơng trình có dầm chuyển Trong thực tế có thể có công trình có kết cấu sàn chuyển Để mơ có độ xác cao, sát với thực tế cần có nghiên cứu sâu mơ hình dạng để phục vụ cho thiết kế công tác thiết kế thực tế 80 - Ngoài ra, có thể nghiên cứu thêm trường hợp mơ hình liên kết cột với dầm chuyển theo hai mơ hình ngàm mơ hình khớp để đánh giá ảnh hưởng mơ hình đến kết phân tích nhà cao tầng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Lê Thanh Huấn (2007), Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng, Hà Nội, trang 27 - 42 [2] Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương (2009), Móng nhà cao tầng – Kinh nghiệm nước ngoài, NXB Xây Dựng, Hà Nội, trang 20-32 [3] Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh (2006), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 197-226 [4] Trần Ích Thịnh, Ngơ Như Khoa (2007), Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCVN 2737:1995, Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCVN 356:2005, Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội [7] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXD 198:1997, Kết cấu bê nhà cao tầng – Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối, NXB Xây Dựng, Hà Nội Tiếng Anh [8] Ong Jiun Dar (2007), Analysis and design of shear wall – Transfer beam structure, University Technology of Malaysia, trang 1-2 [9] Professor F.K.Kong (2002), Reinforced concrete deep beams, published in the United State of America, New York 10003, trang 18-20 ... kết hệ chịu lực nhà cao tầng phân tích ảnh hưởng phương pháp mơ Kết luận kiến nghị Chương TỔNG QUAN VÀ CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CAO TẦNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ CAO TẦNG 1.1.1 Khái niệm nhà cao. .. theo phương thẳng đứng - Phân loại theo chiều cao nhà Ủy ban nhà cao tầng Quốc tế: Nhà cao tầng loại I: 09 - 16 tầng (cao 50m); Nhà cao tầng loại II: 17 - 25 tầng (cao 50m-75m); Nhà cao tầng. .. hưởng đến kết phân tích Chương trình bày giả thiết, sơ đồ phương pháp tính tốn nhà cao tầng yếu tố ảnh hưởng đến kết phân tích Chương 3: Một số kết phân tích ảnh hưởng phương pháp mơ Chương trình

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS.TS Lê Thanh Huấn (2007), Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng, Hà Nội, trang 27 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép
Tác giả: PGS.TS Lê Thanh Huấn
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2007
[2]. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương (2009), Móng nhà cao tầng – Kinh nghiệm nước ngoài, NXB Xây Dựng, Hà Nội, trang 20-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Móng nhà cao tầng – Kinh nghiệm nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2009
[3]. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh (2006), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 197-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa)
Tác giả: Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[4]. Trần Ích Thịnh, Ngô Như Khoa (2007), Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phần tử hữu hạn
Tác giả: Trần Ích Thịnh, Ngô Như Khoa
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
[5]. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCVN 2737:1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[6]. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCVN 356:2005, Kết cấu bê tông và cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[7]. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXD 198:1997, Kết cấu bê nhà cao tầng – Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối, NXB Xây Dựng, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê nhà cao tầng – Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối", NXB Xây Dựng, Hà Nội
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[8]. Ong Jiun Dar (2007), Analysis and design of shear wall – Transfer beam structure, University Technology of Malaysia, trang 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis and design of shear wall – Transfer beam structure
Tác giả: Ong Jiun Dar
Năm: 2007
[9]. Professor F.K.Kong (2002), Reinforced concrete deep beams, published in the United State of America, New York 10003, trang 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reinforced concrete deep beams
Tác giả: Professor F.K.Kong
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN