Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP TỊA NHÀ VĂN PHỊNG NAM SÀI GỊN SVTH: BÙI QUANG BÌNH MSSV: 110130143 LỚP: 13X1C GVHD: ThS TRỊNH QUANG THỊNH TS MAI CHÁNH TRUNG Đà Nẵng – Năm 2018 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phịng Nam Sài Gịn TĨM TẮT Tên đề tài: TÒA NHÀ VĂN PHÒNG NAM SÀI GÒN Sinh viên thực hiện: BÙI QUANG BÌNH Số thẻ sinh viên: 110130143 Lớp: 13X1C Trong thập niên gần đây, với gia tăng dân số nhanh chóng dẫn đến quỹ đất giảm xuống, đồng thời với phát triển, tiến cơng nghệ, phương pháp tính tốn kết cấu, kết cấu nhà cao tầng xu hướng toàn cầu Ở Việt Nam có cơng trình cao tầng với kiến trúc, kết cấu khác Nhận thấy phát triển nhà cao tầng tương lai, em xin chọn đề tài: Thiết kế, tính tốn cơng trình “TỊA NHÀ VĂN PHỊNG NAM SÀI GÒN” Trong đồ án sinh viên thực nội dung sau: Phần thuyết minh: ❖ Phần kiến trúc: 10%: thể tổng quân kiến trúc, cấu tạo cơng trình Thiết kế mặt tầng Thiết kế mặt đứng Thiết kế mặt cắt ngang ❖ Phần kết cấu: 60% : trình bày cách tính tốn, thiết kế cấu kiện sàn, cầu thang, cột, vách cứng móng cho cột Tính tốn sàn tầng Tính tốn cầu thang tầng Tính tốn cột trục G Tính tốn vách cứng trục F Tính tốn móng trục G ❖ Phần thi cơng: 60% : trình bày biện pháp thi công tường vây, thi công cọc, thi công phần ngầm, biện pháp thi công sàn, thiết kế ván khuôn sàn Thiết kế biện pháp thi công tường vây Thiết kế biện pháp thi công cọc Thiết kế biện pháp thi công tầng ngầm Thiết kế biện pháp thi công sàn Thiết kế ván khn sàn SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phịng Nam Sài Gịn LỜI NĨI ĐẦU Hồn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt thầy Trịnh Quang Thịnh thầy Mai Chánh Trung giúp em hoàn thành đồ án Trong q trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên em khơng tránh khỏi nhiều sai xót Em kính mong góp ý bảo thầy, để em hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt em trân trọng cảm ơn thầy Trịnh Quang Thịnh thầy Mai Chánh Trung trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 29 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Bùi Quang Bình SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gịn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “TÒA NHÀ VĂN PHÒNG NAM SÀI GỊN” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép ai, số liệu, cơng thức tính tốn thể hồn tồn thật Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Sinh viên thực Bùi Quang Bình SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Chương GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 11 1.1 Tên cơng trình: 11 1.2 Chủ đầu tư: 11 1.3 Vị trí đặc điểm cơng trình 11 Vị trí cơng trình 11 Quy mơ cơng trình 11 1.4 Các giải pháp kiến trúc cơng trình 12 Giải pháp mặt 12 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 13 Giải pháp mặt đứng & hình khối 13 Giải pháp giao thơng cơng trình 14 Giải pháp kết cấu kiến trúc 14 Giải pháp kĩ thuật khác 14 Chương TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 17 2.1 Tổng quan 17 2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn 17 Tĩnh tải 17 Hoạt tải 18 2.3 Phân tích đặc trưng đợng lực học cơng trình 18 Tính tốn dạng dao động riêng 18 Kết phân tích dao động 18 2.4 Tính tốn tải trọng gió 19 Thành phần tĩnh tải trọng gió 19 Thành phần động tải trọng gió 21 Tổ hợp tải trọng gió 21 2.5 Tổ hợp tải trọng 22 Các trường hợp tải trọng 22 Tổ hợp tải trọng 22 Chương THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN TẦNG -SÀN PHẲNG DỰ ỨNG LỰC .24 3.1 Số liệu tính tốn 24 3.2 Tải trọng 24 3.3 Tổ hợp tải trọng 24 Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước (Stresses in concrete immediately after prestress tranfer – Initial Service Load Combination) 24 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Kiểm tra giai đoạn sử dụng (Service Load State – SLS) 24 Kiểm tra giai đoạn tới hạn (Ultimate Load State – ULS) 24 3.4 Chia đải (Strip) sàn 25 3.5 Lựa chọn thông số cáp 25 Tải trọng cân ứng lực trước sàn 25 Xác định khoảng cách từ tâm cáp đến mép sàn 25 Xác định cao độ cáp hình dạng cáp sàn 26 1.1.2 Xác định Pyc cho dãy 27 3.6 Xác định giá trị giới hạn ứng suất trước tổn hao ứng suất cáp 28 Giá trị giới hạn ứng suất trước ban đầu 28 Tính tổn hao ứng suất 28 3.7 Xác định số lượng bố trí cáp sàn 29 Xác định số lượng cáp sàn 29 Bố trí cáp sàn 29 3.8 Kiểm tra ứng suất sàn phẳng bêtông ứng lực trước 30 Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước 30 Kiểm tra giai đoạn sử dụng (Service Load State – SLS) 31 3.9 Bố trí cốt thép thường theo yêu cầu cấu tạo 33 Tại gối tựa (đầu cột) 34 Tại nhịp 34 3.10 Tính toán trạng thái tới hạn 35 3.11 Kiểm tra khả chịu cắt sàn 36 3.12 Kiểm tra chuyển vị sàn dự ứng lực 38 3.13 Kiểm tra khả chịu nén cục bộ bê tông vùng neo 39 3.13 Số liệu tính tốn 41 Sơ kích thước cấu kiện 41 Vật liệu 42 Tải trọng 42 3.14 Tính tốn thang 44 Sơ đồ tính 44 Nội lực tính tốn 45 Tính tốn cốt thép 45 Kiểm tra khả chịu cắt thang 46 3.15 Tính toán dầm chiếu tới 46 Tải trọng 46 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phịng Nam Sài Gịn Sơ đồ tính 48 Tính cốt thép dọc 48 Tính cốt thép đai 49 Chương THIẾT KẾ KHUNG TRỤC G 51 4.1 Các trường hợp tải trọng tổ hợp tải trọng 51 4.2 Kết phân tích nợi lực 51 4.3 Tính cốt thép dọc cho cợt chịu nén lệch tâm xiên 51 Lý thuyết tính tốn 51 Kết tính tốn thép dọc 55 4.4 Bố trí cốt đai cho cợt 55 Chương THIẾT KẾ VÁCH CỨNG TRỤC F .56 5.1 Phương pháp tính 56 5.2 Phân tích nợi lực: 57 5.3 Tính tốn cốt thép cho vách 57 vật liệu: 57 Tính toán cốt thép dọc: 57 Tính cốt thép ngang: 58 Chương THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC G 59 6.1 Điều kiện địa chất cơng trình 59 Địa tầng 59 Kết khảo sát địa chất cơng trình 59 Đánh giá điều kiện địa chất 59 6.2 Các cặp nợi lực dùng tính tốn móng 59 6.3 Tính tốn thông số chung 60 Cấu tạo đài cọc 60 Cấu tạo cọc 60 Xác định sức chịu tải cọc 61 6.4 Thiết kế móng M2 – Cợt biên 63 Tải trọng 63 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 64 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 65 Kiểm tra đáy móng khối quy ước (Tính theo TTGH II) 67 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 70 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 72 Tính tốn cốt thép đài cọc 75 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn 6.5 Thiết kế móng M1 – Cợt giữa 77 Tổ hợp tải trọng tính tốn 77 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn 77 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 77 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 78 Kiểm tra đáy móng khối quy ước (Tính theo TTGH II) 80 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 84 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 85 Tính tốn cốt thép đài cọc 89 CHƯƠNG : THI CÔNG TƯỜNG VÂY 91 7.1 Tổng quan về thi công tường vây 91 7.2 Thi công tường dẫn 91 7.3 Thi công đào tường vây 91 7.3.1 Lập trình tự thi công cho đơn nguyên 92 7.3.2 Thiết bị đào 92 7.3.3 Đào khoan máy đào gầu ngoạm 92 7.3.4 Chống sụt lở cho thành hố đào 93 7.3.5 Công tác làm đáy hố đào 93 7.3.6 Kiểm tra vách đất tường vây 93 7.4 Bộ giá lắp gioăng chống thấm CWS 94 7.5 Gia công lắp dựng lồng cốt 94 7.5.1 Gia công lồng thép 94 7.5.2 Lắp dựng, hạ lồng thép vào vị trí khoang đào 94 7.6 Đổ bê tông cho khoang đào 97 7.7 Hoàn thành khoang đào tường vây 98 CHƯƠNG : THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 99 8.1 Lựa chọn biện pháp thi công cọc nhồi 99 8.2 Phương án thi công giữ vách hố khoan 99 8.3 Cơng tác thi cơng 99 8.3.1 Công tác định vị, cân chỉnh máy khoan 99 8.3.2 Hạ ống vách, đặt ống bao 100 8.3.3 Khoan tạo lỗ hoàn chỉnh 100 8.3.4 Cung cấp dung dịch BENTONITE 101 8.3.5 Công tác cốt thép 101 8.3.6 Xử lý cặn lắng 101 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gịn 8.3.7 Cơng tác bê tơng 101 8.4 Chọn thiết bị giới phục vụ chông tác thi công cọc 103 8.4.1 Chọn búa rung hạ ống vách 103 8.4.2 Chọn máy khoan tạo lỗ 104 8.4.3 Chọn máy trộn BENTONITE 105 8.4.4 Chọn cần cẩu 105 8.4.5 Chọn thiết bị cho công tác phá bê tông đầu cọc 107 CHƯƠNG : LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM (KING POST) 108 9.1 Độ sai lệch cho phép cột chống tạm 108 9.2 Lựa chọn phương pháp lắp dựng cột chống tạm 108 9.3 Quy trình hạ cợt chống tạm 108 CHƯƠNG 10 : THI CÔNG PHẦN NGẦM 109 10.1 Quy trình công nghệ 109 10.2 Thiết lập mơ hình tính tường vây phần mềm plaxis 109 10.2.2 Kết phân tích mơ hình plaxis 111 10.3 kiểm tra hệ chống shoring 112 CHƯƠNG 11 : TÍNH TỐN VÁN KHN TẦNG ĐIỂN HÌNH .115 11.1 Biện pháp kỹ thuật phần thi công 115 11.1.1 Công tác cốp pha 115 11.1.2 Công tác cốt thép 115 11.1.3 Công tác đổ bê tông 115 11.2 Thiết kế hệ thống cốp pha 116 11.2.1 Lựa chọn ván khuôn kết cấu chỗng đỡ 116 11.2.2 Chỉ dẫn chung thiết kế cốp pha 116 11.2.3 Thiết kế cốp pha cột ,vách 116 11.2.4 Thiết kế cốp pha sàn 119 11.2.5 Thiết kế cốt pha dầm biên 122 11.2.6 Thiết kế cốp pha cầu thang 127 11.3 Biện pháp thi công sàn ứng lực trước 130 11.3.1 Vật tư 130 11.3.2 Thiết bị thi công 132 11.3.3 Quy trình phối hợp thi công sàn ứng lực trước 132 11.3.4 Công tác kéo căng cáp 133 11.3.5 Công tác bơm vữa 135 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 100 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phịng Nam Sài Gịn 10 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn ➢ Kiểm tra điều kiện bền : M max qtt l 4.6 1002 max = = = = 779 (daN / cm2 ) R u = 2100 (daN/ cm2 ) Thỏa W 10 W 10 5.91 mãn ➢ Kiểm tra điều kiện độ võng : f max = qtc l 2.7811004 100 = = 0.07(cm) [f ] = = 0.25(cm) Thỏa mãn 128 E J 128 2100000 14.77 400 d) Tính ván thành dầm biên ➢ Sơ đồ làm việc : Vì chiều cao dầm không lớn (70 45 cm) nên thiên an toàn ta xem ván thành làm việc dầm liên tục nhịp để có mơ men uốn lớn Sơ đồ tính giống với ván đáy dầm ➢ Tải trọng tác dụng lên ván khuôn : Chọn máy đầm có Rđ = 75 cm Chiều cao đổ bê tông 0.7 m - Áp lực vữa bê tông đổ : q6 = R = 2500 0.7 = 1750 (daN / m ) - Hoạt tải sinh trình đầm rung bê tông ( 200 daN /m2) chấn động đổ bê tông gây ra, lấy giá trị lớn để tính Đổ bê tơng trực tiếp từ đường ống từ máy bơm bê tông ( 400 daN /m2)nên : q7 = 400 (daN /m2) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng : q tc = q6 = 1750 (daN / m2 ) Tải trọng tính tốn tác dụng : q tt = 1.3 q6 + 1.3 q7 = 1.3 1750 + 1.3 400 = 2795 (daN / m ) Cắt dãy bề rộng 1m theo phương vng góc xà gồ lớp 1, tải trọng tác dụng lên dãy : + Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 1750 1 = 1750 (daN / m) = 17.5 (daN / c m) + Tải trọng tính tốn : qtt = 2795 1 = 2795 (daN / m) = 27.95 (daN / c m) ➢ Xác định khoảng cách xà gồ lớp : - Theo điều kiện cường độ : n W Ru 100 2.12 180 l = = 61.5 (cm) qtt 27.95 - Theo điều kiện độ võng : dầm kết cấu có bề mặt lộ ngồi nên A=400 l 55000 100 2.13 = 48.2 (cm) 0.00541 400 17.5 12 124 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Vậy khoảng cách sườn đứng lớn l = min(61.5;48.2) = 48.2(cm) Đối với mặt ngồi dầm cao 70 cm biên bố trí sườn dọc, mặt cao 37,9 cm (sau trừ chiều dày sàn, ván khuôn xà gồ lớp sàn) bố trí sườn dọc e) Kiểm tra làm việc xà gồ lớp thành dầm Xà gồ lớp chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) ➢ Sơ đồ làm việc : Ta xem xà gồ lớp làm việc dầm liên tục tựa lên gối tựa xà gồ lớp (sườn đứng), nhịp xà gồ lớp khoảng cách xà gồ lớp (cột chống) 1m ➢ Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp tải từ ván thành truyền vào ứng với khoảng cách xà gồ lớp 35 cm : + Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 1750 0.35 = 612.5 (daN / m) = 6.125 ( daN / c m) + Tải trọng tính tốn : qtt = 2795 0.35 = 978.3 (daN / m) = 9.783 (daN / c m) ➢ Kiểm tra điều kiện bền : max = M max qtt l 9.783 1002 = = = 1655 (daN / cm2 ) R u = 2100 (daN/ cm2 ) Thỏa W 10 W 10 5.91 mãn ➢ Kiểm tra điều kiện độ võng : qtc l 6.125 1004 100 f max = = = 0.154(cm) [f ] = = 0.25(cm) Thỏa mãn 128 E J 128 2100000 14.77 400 f) Thanh chống đứng (xà gồ lớp 2) thành dầm Chọn tiết diện chống sử dụng thép hộp 50x50x2 (mm) Bố trí ty ren nằm sát với sườn dọc gần đáy dầm kết hợp với tăng chống để làm gối tựa cho chống đứng Tải trọng chống đứng nhận tải tập trung truyền từ sườn dọc vào xem nhận hết gối tựa ty ren tăng chống nên không cần kiểm tra Thanh chống đứng đóng vai trị cấu tạo truyền tải vào ty ren (tải truyền vào tăng nhỏ áp lực thực tế vữa bê tông sát mặt sàn hoàn thiện nhỏ) Tải trọng ty xuyên nhận lớn xem tải tập trung sườn dọc truyền vào : P = 978,3.1 = 978,3 (daN ) Chọn ty Ø10 cấp độ bền 4.8 có lực kéo đứt 3141 daN Khả chịu lực bu lông : [N ]tb = ftb Abn = 1600 .12 = 1256 (daN ) Có [N ]tb = 1256 (daN ) 378, (daN ) Vậy ty Ø10 đủ khả chịu lực 125 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn g) Xà gồ lớp đáy dầm Kích thước dầm 700x300 (mm) ta sử dụng cột chống đơn đặt tim dầm kết hợp với đà chống xà cột chống sàn để giữ ổn định cho hệ xà gồ đáy dầm Vậy khoảng cách cột chống đơn lúc 1m Do cột chống đặt tim dầm nên xà gồ lớp làm việc dầm công xôn với nhịp nhỏ nên chọn tiết diện xà gồ giống với sàn 40x100x2 (mm) h) Kiểm tra ổn định cột chống đơn K-103 Xem toàn tải trọng truyền cột chống đơn, giá trị tải trọng lúc : P = 3044 0.3 11.1 = 1005 (daN) (Hệ số 1,1 kể đến tải trọng trọng lượng ván khuôn xà gồ dầm) Chiều dài thiết kế cột chống : l = H tang -h d -h vk -h xg1 -h xg2 = 4.3 − 0.7 − 0.021 − 0.05 − 0.1 = 3.429(m) Đặc trưng hình học tiết diện : + Ống : D14 d 1 − 64 D1 J x1 = J y1 = A1 = 4 64 = 1 − = 32.94 (cm4 ) 64 ( D12 − d12 ) = r1 = (62 − 52 ) = 8.64 (cm ) J1 32.94 = = 1.95 (cm) A1 8.64 + Ống trong: J x2 = J y2 = A2 = ( D22 − d 22 ) = D24 d 1 − 64 D2 4 4.24 3.2 4 = 1 − = 10.12 (cm ) 64 4.2 (4.22 − 3.22 ) = 5.81 (cm ) r2 = J2 10.12 = = 1.32 (cm) A2 5.81 Kiểm tra cột chống : + Ống : 126 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Có lo1 = μ xl1 = 1x150= 150 (cm) 1 = l01 150 = = 76.92 1 = 0.738 r1 1.95 Độ mảnh giới hạn = 210 − 60. Với = N 1005 = = 0.075 A f c 0.738 8.64 2100 = 210 − 60. = 210 − 60 0.075 = 205 = 76.92 Thỏa mãn yêu cầu độ mảnh Ta có 1 = 0.738 1 = P 1380 = = 217 (daN / cm2 ) Rn = 2100 (daN / cm2 ) 1 A1. 0.738 8.64 + Ống : Tương tự ống Có lo2 = μ.l2 = 1.(342,9-150)= 192,9 (cm) 2 = 2 = l02 192.9 = = 146 2 = 0.34 r2 1.32 P 1380 = = 720 (daN / cm2 ) Rn = 2100 (daN / cm2 ) 2 A2 0.33 5.81 Vậy cột chống chọn đảm bảo điều kiện chịu lực 11.2.6 Thiết kế cốp pha cầu thang a) Cấu tạo Kích thước mặt cầu thang hình vẽ KC-03/03 Chiều dày sàn chiếu nghỉ, chiếu tới thang 15 cm Kích thước dầm chiếu tới 30x40 (cm) Ván khn cầu thang sử dụng ván phủ phim loại với sàn 2,1 cm Xà gồ lớp đặt song song với dầm chiếu tới Xà gồ lớp đặt vng góc với xà gồ lớp b) Thiết kế ván khn chiếu nghỉ ❖ Tính ván khn Vì chiều rộng bố trí xà gồ lớp nhỏ nên số lượng xà gồ bố trí ít, dự định Do sơ đồ tính ván khn dầm liên tục nhịp giống với sơ đồ tính ván đáy dầm biên ➢ Tải trọng tác dụng lên ván khuôn : giống với tải tác dụng lên ván khuôn sàn khác tải trọng thân kết cấu + Trọng lượng thân sàn : q1 = b hs = 2600 0.15 = 390 (daN / m ) - Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn : 127 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn qtc = q1 + q2 = 390 + 13.65 = 403.65 (daN / m ) - Tổ hợp tải trọng tính tốn : qtt = q1 1.2 + q2 1.1 + (q3 + q4 ) 1.3 = 403.65 1.2 + 13.65 1.1 + (250 + 400) 1.3 = 1344.40 ( daN / m ) Cắt dãy bề rộng 1m theo phương vng góc với xà gồ lớp để tính, tải trọng tác dụng lên dãy : + Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 403.65 1 = 403.65(daN / m) = 4.04 (daN / c m) + Tải trọng tính tốn : qtt = 1344.4 1 = 1344.4 (daN / m) = 13.44 (daN / c m) ➢ Xác định khoảng cách xà gồ lớp : - Theo điều kiện cường độ : l - n W Ru 100 2.12 180 = = 88.741 (cm) qtt 13.44 Theo điều kiện độ võng : sàn kết cấu có bề mặt lộ nên A = 400 55000 100 2.13 l = 78.60 (cm) 0,00541 400 4.04 12 Vậy khoảng cách xà gồ lớp lớn l = min(88.74;78.60) = 78.60 (cm) Với bề rộng chiếu nghỉ 1,2m chọn khoảng cách xà gồ lớp 60 cm, bố trí xà gồ ❖ Tính xà gồ lớp Vì chiều rộng bố trí xà gồ lớp (2,65 m) nhỏ nên số lượng xà gồ nên ta xem xà gồ lớp làm việc dầm liên tục nhịp để có mơ men chuyển vị lớn Xà gồ lớp chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) ➢ Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp gồm tải từ sàn truyền vào trọng lượng thân xà gồ (3 daN/m), ứng với khoảng cách xà gồ 70 cm : Tải trọng tiêu chuẩn : + qtc = 403.65 0.6 + = 245.19 (daN / m) = 2.452 (daN / c m) Tải trọng tính tốn : + qtt = 1344.4 0.6 + 1.1 = 809.94 (daN / m) = 8.10 (daN / c m) ➢ Xác định khoảng cách xà gồ lớp : - Theo điều kiện cường độ : 128 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn l - n W Ru 5.91 2100 = = 110.71 (cm) qtt 8.10 Theo điều kiện độ võng : l 21 105 14.77 = 180.14 (cm) 0.00541 400 2.452 Vậy khoảng xà gồ lớp l = min(110.71;180.14) = 110.71(cm) Chiều dài chiếu nghỉ 265 cm, ta bố trí xà gồ lớp 2, khoảng cách lớn xà gồ 830 cm ❖ Tính xà gồ lớp ➢ Sơ đồ làm việc : Xà gồ lớp tựa lên cột chống chịu tải trọng tập trung xà gồ lớp truyền vào Xét khoảng cách cột chống bất lợi chiều rộng chiếu nghỉ 1,4 m Sơ đồ bố trí thực tế đặt cột chống lực tập trung, lực tập trung lại đặt nhịp Ở sơ đồ đưa vào tính tốn ta xét sơ đồ tính bất lợi với lực tập trung cách 0,7 m đặt nhịp tính tốn (để sử dụng kết tính tốn cho chiếu nghỉ thang gặp trường hợp bố trí cột chống khơng trùng lực tập trung) ➢ Chọn tiết diện xà gồ lớp : chọn thép hộp 40x100x2 (mm) có đặc trưng hình học tiết diện : ➢ Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp : gồm tải trọng phân bố trọng lượng thân lấy gtc = 4,6 (daN/m), gtt = 5,06 (daN/m) Tải trọng tập trung xà gồ lớp truyền vào : + Tải trọng tiêu chuẩn : Ptc = 158, 2.0,83 = 131(daN ) + Tải trọng tính tốn : Ptt = 780.0,83 = 647 (daN ) Sử dụng SAP200 để thuận tiện xác định chuyển vị Kết mô men lớn thu nhịp M = 22653 (daN.cm), chuyển vị lớn nhịp fmax = 0,074 (cm) ➢ Kiểm tra điều kiện bền : max = M max 22653 = = 1673 (daN / cm2 ) R u = 2100 (daN/ cm2 ) Thỏa mãn W 13,5 ➢ Kiểm tra điều kiện độ võng : f max =0, 074 (cm) [f ] = 140 = 0,35 (cm) Thỏa mãn 400 Vậy xà gồ lớp đảm bảo chịu lực 129 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Tải trọng tác dụng cột chống nhỏ dầm biên nên ta sử dụng cốt chống K103 đảm bảo khả nằn chịu lực c) Thiết kế cốp pha chiếu tới thang Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ thang giống hoàn toàn so với chiếu tới Bản thang nằm theo phương nghiêng nên tải trọng gây uốn nhỏ tải trọng gây uốn chiếu tới (đã chứng minh chương 4) Đơng thời sơ đồ tính chiếu tới ta lấy sơ đồ bất lợi Vì sử dụng kết tính tốn chiếu tới để bố trí cho chiếu nghỉ thang d) Thiết kế cốp pha dầm chiếu tới chiếu nghỉ Kích thước dầm chiếu nghỉ 200x300 (mm) nhỏ nên cốp pha ta cắn vào kết tính dầm biên sàn để bố trí Chọn xà gồ lớp cho đáy dầm thành dầm Chiều dài dầm 2,65 m bố trí cột chống cách Chi tiết bố trí cụ thể ván khuôn cấu kiện xem vẽ TC - 09/14 11.3 Biện pháp thi công sàn ứng lực trước 11.3.1 Vật tư Ngoài vật tư chọn chương : cáp, đầu neo sống, ống gen thi cơng sàn ứng lực trước cịn vật tư chue yếu : a) Van bơm vữa Van bơm vữa nhưa đặt điểm cao dọc theo đường cáp cho phép nước khí thoát Khoảng cách van bơm vữa phụ thuộc vào loại, kích cỡ ống chứa cáp, biên dạng đường cáp, quy trình bơm vữa thiết bị sử dụng, thường tối đa 30m Ở ta đặt van bơm đỉnh cáp, tức trục định vị biên sàn, khoảng cách van bơm lúc khoảng 15m 18m (2 nhịp) Mỗi lỗ khoan khoan xuyên qua bề mặt ống vị trí đặt van bơm vữa để vữa vào ống chứa cáp qua van bơm vữa Van bơm vữa cố định dây thép buộc quấn chặt băng dính b) Vịi bơm vữa Vịi bơm vữa nhựa có đường kính 12mm 14mm đặt tất đầu vào thân neo, đầu mũ bịt đầu neo chết tất van bơm vữa trung gian mà nước khí Vòi bơm vữa thò khỏi mặt bê tông khoảng 300mm để thuận tiện cho việc bơm vữa sau kéo căng 130 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn c) Chân chống cáp Chân chống đường cáp làm thé có chiều cao khác phụ thuộc vào cao độ cáp Chân chân chống phủ sơn chống gỉ Khoảng cách đặt chân kê khoảng từ 800 đến 1200 mm d) Ống nối đầu sống chết Ống nối ống gen với đầu neo sống : Ống nối ống gen với neo sống làm nhựa nối trực tiếp ống gen quấn băng keo kỹ nhằm không cho vữa chui vao ống gen q trình đổ bê tơng Ống nối ống gen với đầu neo chết : Ống nối ống gen với đầu neo chết làm nhựa ống gen có đường kính lớn e) Hỗn hợp vữa Hỗn hợp vữa bao gồm : + Ximăng Portland PC40 PCB40 bao 50 kg + Nước + Phụ gia Sika Intraplast Z-HV cho vữa (tác dụng: trương nở cho vữa) + Phụ gia Sikament NN cho vữa (tác dụng: tăng độ nhớt cho vữa) Vữa phải thử nghiệm trước bơm để xác định tỷ lệ thích hợp Cấp phối vữa đề nghị cho mẻ trộn : + Ximăng (kg) : 100 (kg) + Tỷ lệ nước (lít) : 34 (lít) + Sika Intraplast Z-HV (kg) : 0,6 (kg) + Sikament NN (lít) : (lít) Yêu cầu kỹ thuật : + Độ chảy : 18 – 25 s + Độ co ngót (thay đổi thể tích) vữa từ -1% đến +5% so với ban đầu + Cường độ nén tối thiểu mẫu vữa tối thiểu sau 28 ngày phải đạt 30 MPa 27 MPa thời điểm ngày trường hợp đề xuất đánh giá cường độ nén thời điểm 28 ngày dựa vào cường độ nén thời điểm ngày (BS EN 447-2007) 131 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn + Thời gian trộn : tối thiểu phút 11.3.2 Thiết bị thi cơng a) Kích kéo căng thủy lực Kích thuỷ lực có tác dụng kéo sợi cáp đường cáp Các kích thuỷ lực đưa vào sử dụng phải có đồng hồ thủy lực kèm chứng kiểm định để đảm bảo độ xác lực kéo căng Kích thuỷ lực kéo cáp cho đường cáp dẹp khả tạo lực tối đa: 256 kN b) Máy bơm thủy lực Máy bơm thuỷ lực có tác dụng truyền áp lực cho kích thuỷ lực theo lực thiết kế, áp lực đo đồng hồ đo áp Đồng hồ đo áp phải có chứng kiểm định để đảm bảo độ xác đo áp lực Bơm thủy lực 2YBZ20-80: + Khả tạo áp: 80MPa + Trọng lượng: 105 Kg + Kích thước ngồi: 740 x 500 x 850mm c) Kích tạo đầu neo chết Kích tạo đầu neo chết có tác dụng đánh rối đầu cáp đầu neo chết Đầu neo chết dạng củ hành nhằm tạo lực dính kết bê tơng bó cáp dự ứng lực d) Máy trộn vữa bơm vữa Máy trộn vữa : Máy trộn vữa thiết kế cho việc trộn đảo vữa, loại máy khuấy trịn có cánh khuấy, cung cấp hỗn hợp vữa có tính chất đồng Máy bơm vữa : Máy bơm vữa hút vữa từ máy trộn, sau bơm cho đường cáp Máy bơm vữa có xuất xứ Trung Quốc Máy bơm vữa có khả tạo áp lực tối đa ≥ 0,7 MPa (Hình ảnh máy thi cơng xem phụ lục 6) 11.3.3 Quy trình phối hợp thi công sàn ứng lực trước Công tác thi công cáp ứng lực trước nhà thầu phụ chuyên dụng thực Quy trình phối hợp thi cơng thể bảng vẽ TC – 11/14 132 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn 11.3.4 Cơng tác kéo căng cáp a) Chuẩn bị kéo căng Sau đổ bê tơng 48 tiếng, nhà thầu phải tháo ván khn thành, để sau nhà thầu DƯL tháo khuôn neo Làm vết vữa ximăng dính bề mặt đế neo trình đổ bêtơng Kiểm tra sợi cáp có bị khuyết tật hay khơng? Nếu có khuyết tật, phải báo cáo cho nhà thầu tư vấn giám sát để có biện pháp xử lý Lắp khố neo vào đế neo gắn chặt nêm cho sợi cáp Đánh tên cho đường cáp theo vẽ thi cơng sơn Kiểm tra chứng kiểm định kích thuỷ lực, đồng hồ đo áp trước sử dung Nếu tháng, kích thuỷ lực đồng hồ đo áp phải kiểm định lại trước đem cơng trường để kéo căng Kích thuỷ lực đồng hồ đo áp phải kiểm định định kì tháng lần Kiểm tra vận hành thử máy bơm thuỷ lực, kích kéo căng, đồng hồ đo áp, nguồn điện, ống nối thuỷ lực để đảm bảo toàn hệ thống tình trạng làm việc bình thường Chỉ kéo căng cáp bêtông đạt cường độ yêu cầu theo vẽ thiết kế có văn cho phép kéo căng nhà thầu tư vấn giám sát Lực kéo trình tự kéo phải tuân thủ theo định vẽ thi công b) Kéo cáp ❖ Các bước kéo căng đường cáp Kéo căng cáp thực sợi đường cáp Kích luồn qua sợi cáp, áp sát khóa neo tiến hành kéo căng Kéo khử chùng với áp lực kéo MPa Rút kích tiến hành xịt sơn cho sợi cáp vị trí mặt Lắp đặt kích trở lại, khỏi động bơm kéo căng đến 50% lực cuối cho đường cáp khơng phân biệt dãy cột hay dãy nhịp Sau tiến hành kéo 100% lực thiết kế bó cáp cho tất đường cáp không phân biệt dãy cột hay dãy nhịp Hồi kích cách giảm áp lực xuống tháo kích thủy lực khỏi sợi cáp vừa kéo Sau tiến hành đo độ giãn dài thực tế kéo đến 100% lực thiết kế 133 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Lặp lại bước cho đường cáp Ghi lại tên, lực kéo căng độ giãn dài đường cáp vào báo cáo kéo căng trường Trong trường hợp cáp có đầu neo kéo, quy trình kéo căng thực tương tự quy trình kéo căng cáp đầu neo kéo Báo cáo kéo căng độ giãn dài tính tốn, hồn chỉnh kiểm tra kỹ sư trước trình cho tư vấn giám sát phê duyệt Cáp thừa đầu neo khơng cắt có đồng ý tư vấn giám sát ❖ Trình tự kéo căng cáp Các sợi cáp bó kéo so le để hạn chế tổn hao kéo cáp ảnh hưởng đến cáp liền kề Trình tự kéo cáp thể hình vẽ sau Hình 11.3 Trình tự kéo căng sợi cáp bó cáp sợi Hình 11.4 Trình tự kéo căng sợi cáp bó cáp sợi c) Dung sai độ giãn dài đường cáp Dung sai độ giãn dài đường cáp áp dụng tiêu chuẩn AS 3600-2001: + Độ giãn dài giới hạn ±10% sơi cáp khơng q ±7% độ giãn dài trung bình sợi cáp đường cáp cáp có chiều dài > 15m + Độ giãn dài giới hạn ±15% sơi cáp không ±10% độ giãn dài trung bình sợi cáp đường cáp cáp có chiều dài ≤ 15m 134 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Phải kéo lại đường cáp có kết âm nằm ngồi dung sai Hiện tượng thường tổn hao ứng suất ma sát lớn Do phải kéo căng lại đường cáp với lực kéo lớn lực kéo thiết kế để khử hết tổn hao lực Lực kéo đường cáp âm có kết nằm dung sai 82% lực kéo đứt Sau kéo bù xong đường cáp có dung sai âm tiến hành nghiệm thu kéo căng cho phép cắt cáp thừa, bịt đầu neo kéo để tiến hành bơm vữa Trong trường hợp độ giãn dài dương vượt giới hạn cho phép (thường gặp cáp ngắn) tiến hành kéo lại đường cáp với lực kéo 82% lực kéo đứt Nếu cáp khơng q 50mm cho phép tiến hành cắt cáp Trong trường hợp cáp tiếp tục nhiều thêm nữa, xảy trường hợp tuột đầu neo chết Lúc tiến hành đục bê tông đầu neo chết, vệ sinh lại sợi cáp, đánh rối lại tao cáp sau tiến hành đổ Sika grout vào vị trí đầu neo chết Sau Sika đạt cường độ tiến hành kéo căng lại đường cáp 11.3.5 Cơng tác bơm vữa a) Chuẩn bị vữa bơm Dựa vào kết kéo căng biên cắt cáp tư vấn giám sát duyệt tiến hành cắt đoạn cáp thừa bên ngồi khố neo Đoạn cáp thừa cịn lại sau cắt ≥20mm lần đường kính cáp từ khố neo tùy thuộc vào giá trị nhỏ Nhà thầu tiến hành bịt lỗ khuôn neo tạo hỗn hợp vữa cát ximăng (tỷ lệ ximăng/cát 1:1) chậm 12 tiếng trước bơm vữa nhằm bảo vệ đầu neo sống Công tác bơm vữa tiến hành sớm tốt sau kéo căng cáp Sau kéo căng cáp hồn thành vịng 1000 phải tiến hành bơm vữa cho cáp Ximăng, phụ gia sika, nước phải tập kết đầy đủ trước bơm vữa Nguồn điện phải đảm bảo ổn định suốt q trình bơm vữa Kiểm tra nhân cơng, đồ bảo hộ, kẽm buộc, thiết bị đo cấp phối trước bơm vữa, cần thiết phải có bể chứa nước Vận hành thử máy bơm vữa, máy trộn vữa hoạt động bình thường Thiết bị bơm vữa phải đặt gần điểm bơm tốt để tránh mát áp lực không cần thiết Kiểm tra đồng hồ đo áp máy bơm vữa thời gian kiểm định không? Trước bơm vữa, đường cáp phải kiểm tra có thơng hay khơng cách thử nước 135 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phịng Nam Sài Gịn b) Quy trình trộn vữa Trộn vữa máy bơm vữa Cho nước vào máy trộn tới mực yêu cầu Khởi động máy bơm vữa cho vào phụ gia Sika NN theo lượng định sẵn Sau cho xi măng vào bao theo lượng định sẵn trộn khoảng phút Nếu cần dùng lưới lọc để loại bỏ xi măng cục chưa tan có vữa Cho phụ gia Sika Intraplast Z-HV định sẵn vào trộn khoảng phút hỗn hợp vữa đều, màu sắc đồng Các thí nghiệm vữa trước tiến hành bơm thực theo yêu cầu Ngay sau thí nghiệm vữa để kiểm tra chất lượng cần thiết thực hiện, tiến hành bơm c) Thử độ sệt vữa Kiểm tra độ sệt vữa kiểm tra thời gian chảy vữa từ phễu hình nón Thể tích vữa thử 1725 ml Thời gian chảy đo đồng hồ bấm Thời gian tính từ lúc vữa bắt đầu chảy khỏi phễu lúc hết vữa Thời gian chảy vữa đạt yêu cầu là: từ 14 giây đến 28 giây Việc thử độ sệt thực trực tiếp khoảng thời gian 15 phút sau trộn vữa Nếu bị lỗi, nghĩa thời gian chảy vữa sớm 14 giây tăng thời gian trộn thời gian chảy vữa lâu 28 giây cho thêm phụ gia Sika NN vào Việc thử vữa tiến hành cho mẻ trộn d) Lấy mẫu vữa kiểm tra cường độ chịu nén Khuôn lấy mẫu thử có kích thước 100x100x100 Sau đổ đầy vữa, đậy khuôn lại kim loại Mỗi ca làm việc 8h lấy tổ mẫu viên Sau 18-24h tháo mẫu khỏi khuôn bảo quản mẫu nước Cường độ nén khối vữa sau 28 ngày tối thiểu 30 MPa Mỗi lần thử gồm mẫu (một tổ mẫu) Thí nghiệm thực sàn cho tổ mẫu (3 viên) 136 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gịn e) Quy trình bơm vữa Vữa bơm vào ống gen qua van bơm vữa đầu neo chết đầu neo sống (gọi miệng bơm) Phải kiểm tra vữa trào van bơm vữa đường cáp vữa khơng cịn bọt khí thành phần vữa giống máy trộn trước đóng van bơm vữa lại Q trình bơm vữa cho đường cáp nên thực liên tục Nếu trình bị ngưng chừng 30 phút, đường ống cần cần phải làm nước khí nén trước tiếp tục bơm lại Nếu áp lực bơm vữa vòi bơm vữa đạt MPa (đối với đường cáp dài), miệng bơm phải chuyển tới vòi bơm vữa bơm đầy viêc bơm vữa tiếp tục từ Sau thấy vữa chảy van bơm vữa cuối đường cáp, nghĩa toàn đường cáp bơm đầy, vịi bơm đóng lại trì áp lực xấp xỉ 0,7 MPa khoảng 30 giây Sau đó, van bơm vữa miệng bơm đóng lại Tất vịi bơm vữa cắt mặt bêtông dầm sàn sau kết thúc việc bơm vữa 24 tiếng đồng hồ Ghi lại trình bơm vữa vào báo cáo 137 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung ... Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn 10 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Chương GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Tên cơng trình: TỊA NHÀ VĂN... VĂN PHÒNG KHU PHỨC HỢP NAM SÀI GÒN Địa điểm: 1060 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân Phong, Quận 7,TP.Hồ Chí Minh 1.2 Chủ đầu tư: CƠNG TY TNHH TÒA NHÀ VĂN PHÒNG NAM SÀI GÒN Địa chỉ: 1060 Nguyễn Văn. .. Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn COMB9= 1.0 DEAD + 0.9 LIVE - 0.9 GY 23 SVTH: Bùi Quang Bình GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Mai Chánh Trung Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn Chương THIẾT