1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà đào tạo sau đại học trường đại học duy tân

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM MSSV: 110110256 LỚP: 11X1A GVHD: ThS ĐỖ MINH ĐỨC Đà Nẵng – Năm 2017 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Contents PHẦN I: Error! Bookmark not defined 1.1 Sự cần thiết đầu tư 1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, trạng khu vực xây dựng cơng trình: 1.2.1 Địa điểm, vị trí xây dựng 1.2.2 Điều kiện tự nhiên: 1.3 Nội dung thiết kế: 1.3.1 Các hạng mục cần thiết kế 1.3.2 Nội dung cần thiết kế 1.4 Giải pháp thiết kế: 1.4.1 Tổng mặt bằng: 1.4.2 Mặt cơng trình: 10 1.4.3 Giải pháp mặt đứng: 10 1.4.4 Giải pháp mặt cắt ngang: 11 1.5 Giải pháp kỷ thuật xây dựng: 11 1.5.1 Giải pháp kết cấu 11 1.5.2 Các giải pháp kỹ thuật khác: 12 1.6 Đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật 13 1.6.1 Hệ số sử dụng KSD : 13 1.6.2 Hệ số khai thác khu đất KXD: 13 1.7 Kết luận 13 PHẦN II: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 14 1.1 Phân loại ô 14 1.2 Cấu tạo: 14 1.2.1 Chọn chiều dày sàn: 14 1.2.2 Cấu tạo sàn: 14 1.3 Xác định tải trọng: 14 1.3.1 Tĩnh tải sàn: 15 1.3.2 Hoạt tải sàn: 15 1.4 Vật liệu: 16 1.5 Xác định nội lực: 16 1.5.1 Quan niệm tính tốn: 16 1.5.2 Xác định nội lực cạnh: 16 1.6 Tính tốn cốt thép: 17 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THANG BỘ 21 2.1 Tính thang 21 2.1.1 Tải trọng tác dụng lên thang 21 2.1.2 Xác định nội lực 22 2.1.3 Tính tốn cốt thép 22 2.2 Tính sàn chiếu nghỉ 22 2.2.1 Tải trọng sác dụng lên sàn chiếu nghỉ 22 2.2.2 Xác định nội lực 22 2.2.3 Tính tốn cốt thép 23 2.3 Tính tốn cốn thang: 23 2.3.1 Xác định tải trọng nội lực: 23 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 2.3.2 Tính tốn cốt thép: 23 2.4 Tính dầm chiếu tới DCT 24 2.4.1 Tải trọng tác dụng 24 2.4.2 Xác định nội lực 24 2.4.3 Tính tốn cốt thép 25 2.5 Tính dầm chiếu nghỉ DCN 26 2.5.1 Tải trọng tác dụng 26 2.5.2 Xác định nội lực 26 2.5.3 Tính tốn cốt thép 27 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DẦM 29 A TÍNH TỐN DẦM D1 TRỤC C 29 3.1 Vật liệu sử dụng 29 3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 29 3.2.1 Tĩnh tải 29 3.2.2 Hoạt tải 30 3.3 Tính tốn cốt thép : 31 3.3.1 Tính cốt thép dọc: 31 3.3.2 Tính cốt thép ngang 32 B tính tốn dẦm d2 TRỤC A 37 3.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 37 3.4.1 Tĩnh tải 37 3.4.2 Hoạt tải 37 3.5 Sơ đồ tính dầm D2 37 3.6 Kết nội lực dầm D2 37 3.7 Tổ hợp nội lực 37 CHƯƠNG 4: TÍNH KHUNG TRỤC K6 39 4.1 Số liệu tính tốn 39 4.2 Chọn kích thước tiết diện khung K6 39 4.2.1 Sơ đồ tính khung K6 39 4.2.2 Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K6: tầng 1-tầng 39 4.2.3 Sơ chọn kích thước dầm khung 39 4.2.4 Chọn kích thước tiết diện cột 40 4.3 Các số liệu ban đầu để tính tốn khung K6 40 4.3.1 Trọng lượng thân dầm 40 4.3.2 Tải trọng ô sàn truyền vào 41 4.4.1 Các tầng -9 41 4.4.2 Tầng hầm 43 4.4.3 Tổng hợp tĩnh tải với khung 47 4.5 Xác định hoạt tải 48 4.5.1 Hoạt tải phân bố 48 4.5.2 Hoạt tải tập trung vào nút 49 4.6 Tổng hợp tải trọng 51 4.6.1 Hoạt tải phân bố 51 4.6.2 Hoạt tải tập trung 51 4.7 Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung ngang K6 51 4.8 Sơ đồ trường hợp tải trọng 52 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 4.9 Tính tốn nội lực 52 4.9.1 Tĩnh tải 53 4.9.2 Hoạt tải 53 4.9.3 Hoạt tải 53 4.9.4 Gió trái 53 4.9.5 Gió phải 53 4.10 Tính tốn bố trí thép cho dầm khung K6 53 4.10.1 Tổ hợp nội lực cho dầm khung 53 4.10.2 Tính tốn cốt thép 54 4.11 Tổ hợp nội lực cho cột khung tính cốt thép cột khung 57 4.11.1 Tổ hợp nội lực cột khung 58 4.11.2 Tính tốn cốt thép cho cột 58 CHƯƠNG : TÍNH MĨNG DƯỚI KHUNG TRỤC K6 56 5.1 Đánh giá tình hình địa chất chọn phương án móng 56 5.1.1 Địa chất cơng trình 56 5.1.2 Đánh giá đất tính chất xây dựng 56 5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 58 5.1.4 Tải trọng tác dụng xuống móng 58 5.1.5 Chọn phương án móng 59 5.2 Thiết kế móng cọc cột trục A(M1) 60 5.2.1 Tải trọng tác dụng 60 5.2.2 Tính toán chiều sâu đài cọc 60 5.2.3 Chọn hình dạng kích thước cọc 60 5.2.4 Xác định sức chịu tải cọc 61 5.2.5 Tính tốn số lượng cọc, kích thước đài cọc bố trí cọc 62 5.2.6 Tính tốn kiểm tra móng cọc 62 5.3 Thiết kế móng cọc cột trục B(M2) 68 5.3.1 Tải trọng tác dụng 68 5.3.2 Tính tốn chiều sâu đài cọc 68 5.3.3 Chọn hình dạng kích thước cọc 68 5.3.4 Xác định sức chịu tải cọc 69 5.3.5 Tính tốn số lượng cọc, kích thước đài cọc bố trí cọc 70 5.3.6 Tính tốn kiểm tra móng cọc 70 PHẦN III: 78 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 79 1.1 Đặc điểm chung: 79 1.2 Công tác điều tra bản: 79 1.2.1 Địa chất cơng trình: 79 1.2.2 Nguồn nước thi công: 79 1.2.3 Nguồn điện thi công: 79 1.2.4 Cung cấp vật tư: 79 1.3 Máy thi công: 79 1.4 Nguồn nhân lực: 80 1.5 Biện pháp an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, PCCC 80 1.6 Triển khai phương án thi công tổng quát phần ngầm: 80 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 1.7 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân 81 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 82 2.1 Lựa chọn phương án thi công hạ cọc 82 2.1.1 Hạ cọc búa ( đóng cọc) 82 2.1.2 Hạ cọc phương pháp xoắn (cọc xoắn) 82 2.1.3 Hạ cọc phương pháp xói nước 82 2.1.4 Hạ cọc phương pháp rung 82 2.1.5 Hạ cọc phương pháp ép tĩnh 82 2.2 Lựa chọn biện pháp thi công ép cọc 83 2.2.1 Thi công ép cọc trước 83 2.2.2 Thi công ép cọc sau 83 2.3 Thi công ép cọc 83 2.3.1 Số liệu thiết kế 83 2.3.2 Lựa chọn máy ép cọc 84 2.3.3 Xác định đối trọng 85 2.3.4 Xác định cần trục cẩu lắp 86 2.3.5 Xác định dây cẩu 87 2.4 Tổ chức thi công ép cọc 88 2.4.1 Công tác chuẩn bị trước ép 88 2.4.2 Công tác định vị cọc 89 2.4.3 Công tác ép cọc 89 2.4.4 Xử lý sự cố ép cọc 90 2.4.5 Công tác ghi chép nén cọc đảm bảo an toàn lao động 91 2.5 Tính tốn nhu cầu nhân lực, ca máy cho công tác ép cọc: 92 2.6 Lập tiến độ thi cơng ép cọc móng M1: 92 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 94 3.1 Lựa chọn biện pháp thi công đào đất 94 3.2 Lựa chọn máy đào 94 3.2.1 Đào đất máy đào gàu thuận: 94 3.2.2 Đào đất máy đào gàu nghịch: 94 3.2.3 Đào đất máy đào gàu dây 95 3.3 Tính tốn thi cơng đào đất: 95 3.3.1 Tính khối lượng đất đào 95 3.3.2 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng 95 3.4 Tổ chức thi công đào đất 96 3.4.1 Chọn máy đào đất : 96 3.4.2 Phương án thi công đào đất 97 3.4.3 Chọn xe vận chuyển đất 97 3.4.4 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất 98 CHƯƠNG : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐÀI MĨNG 99 4.1 Thiết kế ván khn đài móng: 99 4.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: 99 4.1.2 Tính tốn ván khn móng M1 (180024001000) 99 4.2 Tổ chức cơng tác thi cơng bê tơng tồn khối đài cọc: 102 4.2.1 Xác định cấu trình: 102 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 4.2.2 Yêu cầu kĩ thuật công tác .102 4.2.3 Tính tốn khối lượng cơng tác .105 4.2.4 Chia phân đoạn thi công: 105 4.2.5 Tính nhịp cơng tác dây chuyền phận 105 CHƯƠNG : TÍNH TỐN THI CƠNG PHẦN THÂN 107 5.1 Thiết kế hệ ván khuôn sàn 107 5.1.1Thiết kế ván khuôn sàn 107 5.1.3 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ .109 5.2 Thiết kế hệ ván khuôn dầm 109 5.2.1 Thiết kế ván khuôn dầm trục 110 5.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm trục C 113 Thiết kế ván khuôn cột 113 5.4 Thiết kế ván khuôn cầu thang 114 5.4.1 Thiết kế ván khuôn thang .114 5.4.2 Thiết kế xà gồ đỡ ván khuôn thang 116 5.4.3 Tính tốn cột chống .116 CHƯƠNG 6: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNGPHẦN THÂN 118 6.1 Xác định cấu trình : 118 6.2 Tính tốn khối lượng công việc: 118 6.3 Chi phí lao động cho cơng tác lắp dựng ván khuôn 118 6.4 Chi phí lao dộng co cơng tác lắp dựng cốt thép 118 6.5 Chi phí lao động cho cơng tác đổ bê tơng 118 6.6 Chi phí lao động cho cơng tác tháo cdỡ ván khn 118 6.7 Bảng tiến độ cho công việc 118 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 1.1 Sự cần thiết đầu tư Cùng với sự phát triển vượt bật nước khu vực, kinh tế Việt Nam có chuyển biến đáng kể Đi đơi với sách đổi mới, sách mở cửa việc tái thiết xây dựng sở hạ tầng cần thiết Mặt khác với xu thế phát triển thời đại việc thay thế cơng trình thấp tầng cơng trình cao tầng việc làm cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc thành phố lớn Trong xu thế hội nhập đó, Việt Nam nước phát triển cần có lao động tri thức cao, để bổ sung vào lượng lao động thiếu hụt Những lao động sinh viên, nghiên cứu sinh đại học cao học Do nắm được sự cấp thiết này, Đại học Duy Tân nhanh chóng đầu tư xâydựng sở, để đào tạo sinh viên sau tốt nghiệp đại học Cơng trình đượcmang tên: “Nhà Đào Tạo Sau Đại Học”, tọa lạc đường Hoàng Minh Thảo, tp.Đà Nẵng, bao gồm 10 tầng tầng hầm phù hợp với lượng sinh viên, giảng viên nhân viên trường Sau cơng trình hồn thiện hứa hẹn nơi đào tạo tốt cho sinh viên theo học, chất lượng chuyên môn sự tiện nghi cơng trình lại Đây nguồn cung lao động tri thức cao cho thành phố Đà Nẵng nước 1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, trạng khu vực xây dựng cơng trình: 1.2.1 Địa điểm, vị trí xây dựng Cơng trình xây dựng đường Hồng Minh Thảo; ➢ Hướng Đơng : giáp đường Hồng Minh Thảo; ➢ Hướng Nam : giáp đường Dương Cát Lợi; ➢ Hướng Tây Hướng Bắc: giáp khu chức Đại học Duy Tân; 1.2.2 Điều kiện tự nhiên: 1.2.1.1 Khí hậu: ➢ Nhiệt độ: Thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới giớ mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-7, mùa mưa từ tháng 8-12 • Nhiệt độ trung bình hàng năm : 25,90C; • Tháng có nhiệt độ cao : tháng 6-8 giao động từ 28-300C; • Tháng có nhiệt độ thấp : tháng 12-2 giao động từ 18-230C ➢ Mùa mưa: từ tháng đến tháng 12: • Lượng mưa trung bình hàng năm : 2504,57 mm; • Lượng mưa cao năm : 550-110 mm/tháng; • Lượng mưa thấp năm : 23-40 mm/tháng; ➢ Gió: có hai mùa gió chính: • Hai hướng gió Tây –Tây Nam Bắc - Đơng Bắc • Tốc độ gió trung bình 1,78 m/s • Gió mạnh vào tháng 8, gió yếu vao tháng 11, tốc độ gió lớn đạt tới 28 m/s ➢ Độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm: 82% ➢ Nắng: tổng số nắng năm: 2211 1.2.2.2 Địa chất: Từ mặt đất hữu đến độ sâu -24,25 m, đất cấu tạo gồm lớp theo thứ tự từ xuống sau: SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Thứ Tự Độ sâu (m) Lớp đất 0÷2 cát mịn 2÷5 sét pha 5÷10 10÷21 21÷24,25 sét sét pha cát hạt trung bùn sét 1.2.2.3 Hiện trạng khu vực xây dựng công trình: Cơng trình xây dựng khu đất trống trước đây, tưng đối phẳng, tình hình địa chất trung bình, mực nước ngầm sậu -3m tương đối ổn định Kết luận:Các điều kiện phân tích nói thuận lợi để thi cơng xây dựng cơng trình 1.3 Nội dung thiết kế: Cơng trình gồm khối nhà cao 10 tầng tầng hầm với 72 phịng ban, tọa lạc khn viên 28475 m2 Tổng vốn đầu tư dự án 224 tỷ đồng + Tầng hầm: bố trí khu vự để xe gắn máy kho chứa + Tầng 1: bố trí để xe hơi, phòng y tế phòng bảo vệ + Tầng 2-9: học tập làm việc, kèm theo phục vụ + Tầng 10: hội trường sân thượng Công trình có tổng chiều cao 36,3 m, với cốt nền tầng ±0.000 Chiều cao tầng 3.5 m, riêng tầng có chiều cao 3,0m 1.3.1 Các hạng mục cần thiết kế Diện tích Diện tích STT Hạng mục xây dựng sàn Số tầng Quy mô Ghi 2 (m ) (m ) Nhà đào tạo 900 755 10 Khu thể thao 5400 Bãi giử xe 185 Trạm biến áp Tường rào 735(m) Thoát nước 1.3.2 Nội dung cần thiết kế Xem bảng 1.1 1.4 Giải pháp thiết kế: 1.4.1 Tổng mặt bằng: Vì cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt tương đối đơn giản Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ ́u phụ thuộc vào vị trí cơng trình, đường giao thơng diện tích khu đất Khu đất nằm thành phố nên diện tích khu đất tương đối hẹp, hệ thống bãi đậu xe bố trí tầng tầng hầm đáp ứng nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho khách, có cổng hướng trực tiếp mặt đường SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Hệ thống kỹ thuật điện, nước nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử dụng bảo quản Bố trí mặt khu đất xây dựng cho tiết kiệm sử dụng có hiệu nhất, đạt yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc 1.4.2 Mặt cơng trình: Xem bảng 1.2 Đây khâu quan trọng nhằm thỏa mãn dây chuyền công tổ chức không gian bên Đối với công trình ta chọn mặt hình chữ nhật có giác góc nhằm làm giảm bớt khả cản gió cơng trình, làm giảm tính đơn điệu tăng thêm mỹ quan cho cơng trình Diện tích phịng cửa bố trí theo u cầu người là: 50 người bố trí cửa đi, người ngồi xa so với cửa không 25 m, luồng người chạy khỏi phịng có bề rộng nhỏ 0,6 m Đối với cơng trình này, diện tích phịng mức trung bình nên bố tri cửa cánh (0,9m ) Giữa phòng tầng liên hệ với phưng tiện giao thông theo phương ngang phương thẳng đứng: Phương tiện giao thông nằm ngang hành lang rộng m, độ rộng cầu thang đảm bảo u cầu người có sự cố Với bề rộng tối thiểu luồng chạy 0,75 m hành lang rộng m đảm bảo độ rộng cho hai luồng chạy ngược chiều Trên hành lang khơng bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt cổ chai không tổ chức bậc cấp Phương tiện giao thông thẳng đứng thực cầu thang cầu thang máy với kích thước lồng thang 1800x 2000 có đối trọng sau, vận tốc di chuyển m/s Do mặt nhà có dạng hình chữ nhật nên ta bố trí cầu thang máy nhà hai cầu thang liền sát với thang máy nhằm đảm bảo người thang máy có sự cố Như vậy, với mặt bố trí gọn hợp lí, hệ thống cầu thang rõ ràng, thuận tiện cho việc lại thoát người có sự cố 1.4.3 Giải pháp mặt đứng: - Mặt đứng ảnh hưởng đến tính nghệ thuật cơng trình kiến trúc cảnh quan khu phố Khi nhìn từ xa ta cảm nhận tồn cơng trình hình khối kiến trúc Với mặt hình chữ nhật, mắt ngang hình chữ nhật nhơ cao Nhưng mặt cắt ngang hình đa giác giật cấp có nhơ cao phần sảnh lên đến tầng thứ Như kiến trúc tổng thể cơng trình trơng vừa đồ sộ lại vừa mềm mại uyển chuyển - Mặt trước mặt sau cơng trình cấu tạo bêtơng kính, với mặt kính cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho nhà Hai mặt bên cơng trình sử dụng khai thác triệt để nét đại với cửa kính lớn, tường hoàn thiện đá Granit - Về mỹ thuật: Với khối nhà 10 tầng, hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ thấp với kiểu dáng đại, thể ước mong kinh doanh phát đạt Từ cao nhà ngắm tồn cảnh bãi biển Nguyễn Tất Thành khu trung tâm ven sông Hàn SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 10 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 1.4.4 Giải pháp mặt cắt ngang: - Dựa vào đặc điểm sử dụng điều kiện chiếu sáng, thơng thủy, thống gió cho phòng chức ta chọn chiều cao tầng nhà sau: tầng cao 3,5m, riêng tầng cao 3.0m - Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đảm bảo yêu cầu chiếu sáng: h = (1/2,5  1/2)L chọn cửa sổ cao 1,4 m cách mặt sàn, 0,8 m; cửa cao 2,3 m Riêng cửa buồng thang máy để đảm bảo độ cứng cho lõi bê tông cốt thép chọn chiều cao cửa 2,2m - Về mặt bố cục: khối văn phịng có giải pháp mặt thống, tạo khơng gian rộng để bố trí văn phịng nhỏ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ (kính khung nhơm) làm vách ngăn phù hợp với xu hướng sở thích 1.5 Giải pháp kỷ thuật xây dựng: 1.5.1 Giải pháp kết cấu Nằm vùng trọng điểm- nơi tập trung nguồn cốt liệu liệu để sản xuất bêtông phong phú, tận dụng hết nguyên vật liệu địa phương góp phần làm hạ giá thành cơng trình Mặt khác kết cấu bê tơng cốt thép cịn có ưu điểm sau: Độ cứng kết cấu lớn; Tính phịng hỏa cao; Lượng thép dùng thấp; Tạo hình kiến trúc dễ dàng Từ ưu diểm nên ta chọn kết cấu khung + lõi bê tông cốt thép kết cấu chịu lực cơng trình Tường bao che vật liệu nhẹ chống cháy có lớp bơng để cách âm Các đường ống kỹ thuật bố trí phía sàn, đóng trần để che lại Cốt khu vệ sinh thấp cốt bên cm để tránh cho nước khỏi chảy Giải pháp kết cấu: sau phân tích tính tốn lựa chọn phương án kết cấu khác đồ án tiến hành lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho cơng trình sau: hệ kết cấu sử dụng cho cơng trình hệ khung + lõi Hệ lõi thang máy bố trí cơng trình suốt dọc chiều cao cơng trình có bề dày 30cm chịu tải trọng ngang lớn Hệ thống cột dầm tạo thành khung chịu tải trọng thẳng đứng diện chịu tải tham gia chịu phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng chống uốn Hai hệ thống chịu lực bổ sung tăng cường cho tạo thành hệ chịu lực kiên cố Hệ sàn dày 100160mm với ô sàn nhịp 1,5-9,9m tạo thành vách cứng ngang liên kết kết cấu với truyền tải trọng ngang hệ lõi Mặt công trình theo hai phương tương đối nên hệ kết cấu làm việc theo hai phương Tuy nhiên, cơng trình cao tầng nên cịn chịu tác động tải trọng động, hệ sàn có tác dụng hiệu việc chống xoắn Sơ đồ tính tốn cho hệ kết cấu cơng trình sơ đồ không gian + Xem hệ sàn coi cứng vơ mặt phẳng + Bỏ qua tác dụng vặn xoắn hệ chịu tải trọng cơng trình bố trí tương đối đối xứng Chỉ xét đến yếu tố việc cấu tạo cấu kiện + Xem tải trọng ngang phân phối cho khung theo độ cứng chống uốn tương đương công-sôn SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 11 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Nghiệm thu cốt thép: + Những nội dung cần công tác nghiệm thu: - Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng mối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế - Chiều dày lớp BT bảo vệ + Phải ghi rõ ngày nghiệm thu chất lượng cốt thép – nếu cần phải sửa chữa tiến hành trước đổ BT Sau tất ban tham gia nghiệm thu phải ký vào biên + Hồ sơ nghiệm thu phải lưu để xem xét trình thi công sau 4.2.2.4) Công tác bêtông: Đối với vật liệu: - Thành phần cốt liệu phải phù hợp với mác thiết kế - Chất lượng cốt liệu (độ sạch, hàm lượng tạp chất ) phải đảm bảo: + Ximăng: sử dụng Mác quy định, khơng bị vón cục + Đá: rửa sạch, tỉ lệ viên dẹt không 25% + Nước trộn BT: nước sinh hoạt, sạch, không dùng nước bẩn * Đối với bê tông thương phẩm: - Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo cho thổi bê tông qua vị trí thu nhỏ đường ống qua đường cong bơm - Hỗn hợp bê tơng bơm có kích thước tối đa cốt liệu lớn 1/5 – 1/8 đường kính nhỏ ống dẫn Đối với cốt liệu hạt tròn lên tới 40% đường kính nhỏ ống dẫn -Đối với bê tông bơm chọn độ sụt hợp lý theo tính loại máy bơm sử dụng giữ độ sụt q trình bơm ́u tố quan trọng Thơng thường bê tông bơm độ sụt hợp lý 1416 cm - Hỗn hợp bê tông dùng cho cơng nghệ bơm bê tơng cần có thành phần hạt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thiết bị bơm Vận chuyển bê tông: Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo: - Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng bị nước nắng, gió - Sử dụng thiết bị, nhân lực phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ đầm bê tông Đổ bê tông: - Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khn chiều dày lớp bảo vệ cốt thép - Bê tông phải đổ liên tục cho đến hồn thành kết cấu theo qui định thiết kế - Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự hỗn hợp bê tông đổ không vượt 1,5m - Khi đổ bê tơng có chiều cao rơi tự >1,5m phải dùng máng nghiêng ống vòi voi Nếu chiều cao >10m phải dùng ống vịi voi có thiết bị chấn động - Giám sát chặt chẽ trạng coffa đỡ giáo cốt thép q trình thi cơng - Khi trời mưa phải có biện pháp che chắn không cho nước mưa rơi vào bê tông SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 104 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - Chiều dày lớp đổ bê tông phải vào lực trộn, cự ly vận chuyển, khả đầm, tính chất kết điều kiện thời tiết để quyết định, phải theo quy phạm * Đổ bê tơng móng: +Đảm bảo qui định bê tơng móng đổ đệm đất cứng + đổ bêtông tiếp tục vào lớp cũ cần có biện pháp vệ sinh bề mặt, dùng bàn chải sắt đánh sạch, dội nước ximăng đổ bêtông Đầm bê tông: - Đảm bảo sau đầm bê tông đầm chặt không bị rỗ, thời gian đầm bê tơng vị trí đảm bảo cho bê tông đầm kỹ (nước xi măng lên mặt) - Khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển đầm khơng vượt q 1,5 bán kính tiết diện đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước 10cm - Khi cắm đầm lại bê tơng thời điểm đầm thích hợp 1,52 sau đầm lần thứ (thích hợp với bê tơng có diện tích rộng) Bảo dưỡng bê tơng: - Sau đổ bê tông phải bảo dưỡng điều kiện có độ ẩm nhiệt độ cần thiết để đóng rắn ngăn ngừa ảnh hưởng có hại q trình đóng rắn bê tơng -Trong thời gian bảo dưỡng tránh tác động học rung động, lực xung kích tải trọng lực động có khả gây lực hại khác Kiểm tra chất lượng bê tông: Kiểm tra bê tông tiến hành trước thi công (Kiểm tra độ sụt bê tông) sau thi công (Kiểm tra cường độ bê tơng) 4.2.3 Tính tốn khối lượng công tác Xem bảng 4.1-4.3 4.2.4 Chia phân đoạn thi cơng: Q trình thi cơng bê tơng cốt thép chia thành nhiều phân đoạn Ranh giới phân đoạn cho đảm bảo dễ phối hợp trình thành phần với nhau, thi cơng khơng bị chồng chéo Khối lượng công tác phân đoạn đủ nhỏ gần giống để dễ tổ chức thi cơng dây chuyền Dựa vào mặt móng cơng trình ,và khối lượng cơng tác trên,và hướng thi công đào đất ta chia thành phân đoạn sau Phân đoạn 1: gồm móng trục 1, 2, 3, (10 móng M1, móng M2) Phân đoạn 2: gồm móng trục 5, 6, 7, 7’ (8 móng M1, Móng M2, Móng thang máy Móng sảnh) Ta có bảng khối lượng cơng việc phân đoạn sau Xem bảng 4.4 4.2.5 Tính nhịp cơng tác dây chuyền phận Áp dụng Định mức dự tốn 1776 ta có hao phí nhân cơng cho cơng việc, cơng tác tháo dở ván khn lấy hao phí 15% cơng tác ván khuôn Xem bảng 4.5 Nhịp dây chuyền phân đoạn xác định sau : K ij = SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM Qij nc N i = Pij q nc N i GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 105 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Trong : q định mức cho công việc thứ i Pij khối lượng cơng việc q trình nc số ca làm việc ngày , nc=1 Ni số công nhân ca máy Qij lượng lao động công việc i phân đoạn j • Nhận xét: Phân đoạn có khối lượng xấp cỉ nên ta chọn phân đoạn để tính tốn, lấy kết tương tự cho phân đoạn Xem bảng 4.6 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 106 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN CHƯƠNG : TÍNH TỐN THI CƠNG PHẦN THÂN 5.1 Thiết kế hệ ván khuôn sàn - Để đơn giản tính tốn, ta tính tốn cho sàn điển hình sau dùng kết tính để bố trí cho sàn cịn lại.Ván khn dùng ván khuôn thép ,ở ta chọn loại ván có bê rộng B = 600mm để bố trí tính tốn ,cịn chiều dài tùy theo kích thước ô sàn mà ta quyết định + Bố trí ván khn cho sàn điển hình có kích thước: 8000x8000 mm + Diện tích ván khn cần bố trí : 7700x7700 mm -Tổ hợp ván khuôn: + HP1260(1200x600x55): 72 + HP1225(1200x250x55): 10 + HP0950(900x200x55): + Bố trí ván khn gỗ góc - Xà gồ C8 đỡ ván khuôn đặt nằm theo phương cạnh ngắn, đặt vị trí nối Các ván khuôn ( Riêng với xà gồ giáp với dầm cách mép dầm khoảng hở 100-300 mm để tiện thi cơng) 5.1.1Thiết kế ván khn sàn Xem hình 5.1 a) Xác định tải trọng * Tĩnh tải: Trọng lượng bê tông sàn (chiều dày sàn: 160 mm) g1tc =  bt h =2600.0,16= 416 (kG/m ) g1tt = g1tc n = 260.1,2 = 312 (kG/m ) Trọng lượng ván sàn g 2tc =  vk = 30 (kG/m ) g 2tt = g 2tc n = 30.1,1 = 33 (kG/m ) *Hoạt tải: Với phương pháp phun bê tơng trực tiếp từ vịi phun ,hoạt tải tác dụng lên ván khn tính với trọng lượng người thiết bị vận chuyển,tải trọng phát sinh đổ bê tông.Trọng lượng người thiết bị vận chuyển: p1tc = 250 (kG/m ) p1tt = p1tc n = 250.1,3 = 325 (kG/m ) Tải trọng chấn động đổ bê tông p 2tc = 400 (kG/m ) p2tt = p 2tc n = 400.1,3 = 520 (kG/m ) SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 107 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Vậy tổng tải trọng tác dụng q tc = g tc + p tc = 416 + 30 + 250 + 400 = 1096 (kG/m ) q tt = g tt + p tt = 312 + 33 + 325 + 520 = 1190 (kG/m ) Vậy tải trọng tác dụng lên ván khn có bề rộng 600mm : q tc = 0,5q tc = 0,6.1096 = 657,6 (kG/m) q tt = 0,5q tt = 0,6.1190 = 714 (kG/m) b) Xác định khoảng cách xà gồ đỡ sàn Để tính tốn khoảng cách xà gồ ta quan niệm ván khuôn làm việc dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố kê lên gối tựa xà gồ đặt cách 0,75m Sơ đồ tính : Xem hình 5.2 *Theo điều kiện độ bền: Điều kiện:  max   Ru   max : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây  max M max qtt l 714.10−2.1202 = = = = 1923,95(kG / cm2 ) W 8.W 8.6,68 W = 6,68(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khn [Ru] = 2250 (kG/cm2) Ta có:  max = 1923,95(kG / cm2 )   Ru  = 2250(kG / cm2 ) → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax   f  fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây f max qtc l 657,6.10−2.1204 =  = = 0,276(cm) 384 EJ 384 2,1.106.30,57 1 l = 120 = 0,300(cm) 400 400 = 0,276(cm)   f  = 0,300(cm) [f]: độ võng giới hạn  f  = Ta có: fmax → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách lớn xà gồ đở sàn 0,75m hợp lý 5.1.2 Thiết kế xà gồ đỡ ván khuôn sàn Chọn xà gồ làm thép cán chữ C số hiệu C8 có thông số sau: b = 40 mm; h = 80 mm; F = 8,98 cm2; Jx = 89,8 cm4; Wx = 22,5 cm3; g = 7,05 kG/m Sơ đồ tính xà gồ : SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 108 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Sơ đồ tính xà gồ dầm liên tục gối lên gối tựa cột chống xà gồ * Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ: qtc = 0,75qtc + g = 0,75.1096 + 7,05 = 829,05 (kG/m) qtt = 0, 75qtt + 1,1g = 0,75.1190 + 1,1.7,05 = 900,25 (kG/m) *Theo điều kiện độ bền: Điều kiện:  max   Ru   max : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính tốn gây  max M max q.l = = W 10.W W = 22,5(cm3): Mômen kháng uốn xà gồ [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm xà gồ [Ru] = 2250 (kG/cm2) →l  10. Ru .W 10.2250.22,5 = = 237,14(cm) tt q 900, 25.10−2 * Theo điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax   f  fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây q tc l f max =  128 EJ [f]: độ võng giới hạn  f  = l 400 →l  128.EJ 128.2,1.106.89,8 = = 193,8(cm) 400.q tc 400.829.05.10−2 Kết hợp điều kiện chọn khoảng cách cột chống 1,2m 5.1.3 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ Cột chống xà gồ thép dùng loại cột chống đơn có chiều dài thay đổi Cơng ty Hịa Phát (Hà Nội) sản xuất Mã hiệu K-102 có trọng lượng 12,7 kG Tải trọng truyền xuống cột chống: P = 900,25.1,1 + 12,7.1,1 = 1004,25 (kG) Khả chịu lực cột chống Lmax 2000 (kG) > P Vậy cột chống đảm bảo khả chịu lực 5.2 Thiết kế hệ ván khuôn dầm SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 109 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 5.2.1 Thiết kế ván khuôn dầm trục Tiết diện dầm: 300x800 mm Tiết diện cột: Trục B: 400x8000 mm Trục C: 400x800 mm Nhịp dầm ( tính từ tim dầm): l =8,0 m Xà gồ đặt vị trí nối ván khn a) Tính ván khn đáy dầm Dùng ván khuôn HP-0930 * Xác định tải trọng tác dụng: Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm bao gồm : + Trọng lượng BTCT dầm : q1 = 0,8.2600 = 2080 kG/m2 + Trọng lượng ván khuôn : q2 = 30 kG/m2 + Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250 kG/m2 + Hoạt tải chấn động đổ bêtông ( đổ máy): q4 = 400 kG/m2 Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc= 2080 + 30 + 250 + 400 = 2760 kG/m2 qtt = 2080.1,2 +30.1,1 + (400 + 250).1,3 = 3374 kG/m2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn bề rộng B = 300 mm : qtc = 2760.0,3 = 828 kG/m qtt = 3374.0,3 = 1012,2 kG/m * Sơ đồ tính: Xem ván khn đáy dầm làm việc dầm đơn giản gối tựa xà gồ đỡ ván đáy dầm Các xà gồ đỡ ván đáy cần phải bố trí điểm nối ván khn Tính khoảng cách xà gồ thông qua điều kiện cường độ độ võng ván khuôn đáy dầm: *Theo điều kiện độ bền: Điều kiện:  max   Ru   max : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính tốn gây  max = M max qtt l 1012,2.10−2.902 = = = 2009,5(kG / cm2 ) W 8.W 8.5,1 W = 5,1(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [Ru] = 2250 (kG/cm2) SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 110 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Ta có:  max = 2009,5(kG / cm2 )   Ru  = 2250(kG / cm2 ) → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax   f  fmax: độ võng lớn tải trọng tiêu chuẩn gây qtc l 828.10−2.904 f max = = = 0,15(cm) 384 EJ 384 2,1.106.21,83 Với: E = 2.1x106 (kG/cm2): môđun đàn hồi thép J = 21.83 (cm4): mơmen qn tính ván khuôn 1 [f]: độ võng giới hạn  f  = l = 90 = 0, 225(cm) 400 400 Ta có: fmax = 0,15(cm)   f  = 0,225(cm) → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách xà gồ đỡ ván đáy dầm l = 0,9m hợp lý * Tính tốn cột chống đỡ xà gồ đáy dầm : Cột chống xà gồ thép dùng loại cột chống đơn có chiều dài thay đổi Cơng ty Hịa Phát (Hà Nội) sản xuất Mã hiệu K-102 có trọng lượng 12,7 kG Tải trọng truyền xuống cột chống: P = 1012,2.0,9 + 12,7.1,1 = 924,95(kG) Khả chịu lực cột chống Lmax 2000 (kG) > P Vậy cột chống đảm bảo khả chịu lực b) Tính ván khn thành dầm * Sơ đồ cấu tạo: - Chiều cao tính tốn ván khn thành dầm: h = hd – hs – 55 = 800 – 160 – 55 = 585(mm) - Với kích thước thành dầm sử dụng ván khuôn HP-0960 - Ván khuôn đặt nằm ngang tựa lên sườn đứng thép C8, sườn đứng đặt vị trí nối ván khn * Sơ đồ tính tốn: Với sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính ván khuôn thành dầm dầm đơn giản kê lên gối tựa sườn đứng đặt cách khoảng l = 0,9m SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 111 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN * Xác định tải trọng: - Áp lực ngang vữa bêtông: q1 =  H = 2500.0,585 = 1462,5(kG / m ) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông ( đổ máy): q2 = 400 (kG/m2) Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc = 1462,5 + 400 = 1862,5 (kG/m2) qtt = (1462,5 + 400).1,3 = 2421,25 (kG/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng 600(mm) là: qtc = 1862,5.0.6 = 1117,5 (kG/m) qtt = 2421,25.0,6 = 1452,75 (kG/m) *Theo điều kiện độ bền: Điều kiện:  max   Ru   max : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính tốn gây  max M max qtt l 1452,75.10−2.902 = = = = 2201,96(kG / cm2 ) W 8.W 8.6,68 W = 6,68(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [Ru] = 2250 (kG/cm2) Ta có:  max = 2201.96(kG / cm2 )   Ru  = 2250(kG / cm2 ) → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax   f  fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây f max qtc l 1117,5.10−2.904 =  =  = 0,148(cm) 384 EJ 384 2.1.106.30,57 Với: E = 2,1.106 (kG/cm2): môđun đàn hồi thép J = 30,57 (cm4): mơmen qn tính ván khuôn 1 [f]: độ võng giới hạn  f  = l = 90 = 0, 225(cm) 400 400 Ta có: fmax = 0,148(cm)   f  = 0,225(cm) → Đảm bảo điều kiện độ võng SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 112 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Vậy khoảng cách sườn đứng đở ván thành dầm l = 0,9m hợp lý 5.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm trục C Tiết diện dầm: 300x800 mm Tiết diện cột: 400x800mm Nhịp dầm ( tính từ tim dầm): l = 8.0 m Do tiết diện dầm cột giống dầm trục nên sử ván khuôn dầm trục để bố trí cho dầm trục C Thiết kế ván khuôn cột Ở ta tính cho cột trục B tầng - Tiết diện: 400x800 - Chiều cao tầng H = 3,5 m - Chiều cao tính tốn thực tế H = 3,5 – 0,8 = 2,7m - Tổ hợp ván khuôn: + Bên mặt 800: dùng 10 ván khuôn HP-0640 + Bên mặt 400: dùng ván khuôn HP-0640 * Sơ đồ cấu tạo: Ván khuôn đặt thẳng đứng tựa lên gông cột Các gông cột đặt vị trí nối ván khn * Sơ đồ tính tốn: Với sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính ván khn cột dầm đơn giản tựa lên gối tựa gông cột đặt cách khoảng l = 0.6m * Xác định tải trọng tác dụng: - Áp lực ngang vữa bêtông: q1 =  H = 2500.1,35 = 3375(kG / m2 ) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông (đổ máy): q2 = 400(kG/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc = 3375 + 400 = 3775 (kG/m2) qtt = (3375 + 400).1,3 = 4907,5 (kG/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng 400mm: SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 113 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN qtc = 3775.0,4 = 1510 (kG/m2) qtt = 4907,5.0,4 = 1963 (kG/m2) * Kiểm tra điều kiện bền : Điều kiện:  max   Ru   max : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính tốn gây  max M max qtt l 1963.10−2.602 = = = = 1682,57(kG / cm2 ) W 8.W 8.5,25 W = 5,25(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khn [Ru] = 2250 (kG/cm2) Ta có:  max = 1682,57(kG / cm2 )   Ru  = 2250(kG / cm2 ) →Điều kiện cường độ thỏa mãn * Kiểm tra điều kiện độ võng: Điều kiện: fmax   f  fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây qtc l 1510.10−2.604 f max = = = 0,051(cm) 384 EJ 384 2,1.106.23,48 Với: E = 2,1.106 (kG/cm2): môđun đàn hồi thép J = 23,48 (cm4): mômen quán tính ván khn 1 [f]: độ võng giới hạn  f  = l = 90 = 0, 225(cm) 400 400 Ta có: fmax = 0,051(cm)   f  = 0,225(cm) → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách gông cột l = 0,6m hợp lý 5.4 Thiết kế ván khuôn cầu thang 5.4.1 Thiết kế ván khuôn thang a) Sơ đồ cấu tạo - Hệ ván khuôn cầu thang gồm ván khuôn đỡ thang, ván khuôn kê lên xà gồ, xà gồ kê lên chống Kích thước cầu thang: - Chiều dài vế thang: 3442(mm) - Chiều rộng vế thang: 1700(mm) Ván khuôn sử dụng cho thang HP-0930, HP-0630 đặt theo phương cạnh ngắn thang a) Sơ đồ tính Sơ đồ làm việc ván khn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ đầu nhịp 900(mm) SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 114 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN c) Tải trọng tác dụng - Trọng lượng bêtông thang: q1 = γ.H = 2600.0,08 = 208(kG/m2) - Trọng lượng ván khuôn: q2 = 30(kG/m2) - Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250(kG/m2) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông: q4 = 400(kG/m2) → Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc = q1+q2+q3+q4 = 208 + 30 + 250 + 400 = 888(kG/m2) qtt = 208.1,2 + 30.1,1 + (250 + 400).1,3 = 1127,6(kG/m2) Do mặt phẳng nằm nghiêng so với măt phẳng nằm ngang góc 30,570 nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn phân thành thành phần: t n Q 30.57 +N: Theo phương vng góc với mặt phẳng thang +T: Theo phương song song với mặt phẳng thang - Do ván khuôn rộng 0,3m nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: + Theo phương vng góc với mặt thang: Ntc = 0,3qtc.cos30,570 = 0,3.888cos30,570 = 229,37(kG/m) Ntt = 0,3qtt.cos30,570 = 0,3.1127,6cos30,570 = 291,26(kG/m) + Theo phương song song với thang: Ttc = 0,3qtc.sin30,570 = 0,3.888sin30,570 = 135,48(kG/m) Ttt = 0,3qtt,sin30.570 = 0,3.1127,6sin30,570 = 172,04(kG/m) d) Kiểm tra * Điều kiện bền: M Điều kiện:  max = max  [ Ru ] W  max : Ứng suất lớn phát sinh kết cấu tải trọng tính tốn gây M max N tt l 291,26.10−2.902  max = = = = 578,24(kG / cm2 ) W 8.W 8.5,1 Với W = 5,1cm : Mômen kháng uốn ván khuôn Nhận thấy  max = 578,24(kG / cm2 )  [Ru ] = 2250(kG / cm2 ) Vậy đảm bảo điều kiện cường độ * Điều kiện độ võng: SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 115 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN f max  [f ] Điều kiện: fmax: độ võng lớn tải trọng tiêu chuẩn gây ra: N tc l 229,37.10−2.904 f max = = = 0,043(cm) 384 EJ 384 2,1.106.21,83 l 90 [f]= = = 0, 225(cm) 400 400 Nhận thấy: f max = 0,043(cm)  [f ] = 0,225(cm) Vậy điều kiện độ võng thõa mãn Vậy cần đặt xà gồ cách 0,9m dọc theo phương cạnh dài thang đảm bảo khả chịu lực độ võng ván khuôn 5.4.2 Thiết kế xà gồ đỡ ván khuôn thang a) Sơ đồ cấu tạo Chọn xà gồ thép cán chữ C số hiệu C8 có thơng số sau: h = 80mm; b = 40mm; F=8,98cm2; Ix = 89,4cm4; Wx = 22,4cm3; g = 7,05kg/m b) Sơ đồ cấu tạo Sơ đồ tính tốn xà gồ dầm liên tục có gối tựa cột chống xà gồ c) Tải trọng tác dụng lên xà gồ - Với cách đặt xà gồ dọc theo chiều dài thang, tải trọng tác dụng cho xà gồ chịu uốn nén: + Tải trọng làm xà gồ chịu uốn: qutc = 0,55qtc cos30,570 = 0,55.888cos30,570 = 420,52(kG / m) qutt = 0,55qtt cos30,570 = 0.55.1127,6cos30,570 = 533,98(kG / m) + Tải trọng gây nén xà gồ: qntc = 0,55qtc sin30,570 = 0,55.888sin30,570 = 248,39(kG / m) qntt = 0,55qtt sin30,570 = 0,55.1127,6sin30,570 = 315,42(kG / m) d) Kiểm tra Theo điều kiện cường độ: 10. Ru  W 10.2250.22, l = = 307, 222cm 533,98.10−2 qtt Theo điều kiện độ võng: 128.2,1.106.89, 128.EJ = 242,65cm l = 400.qtc 400.420,52.10−2 Chọn khoảng cách cột chống l = 1,5m đảm bảo điều kiện 5.4.3 Tính tốn cột chống Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống P = 0,55.1127,6.1,5 = 930,27(kG) Chọn cột chống K-105 có [P] = 1,7T > P Bố trí hệ giằng theo phương SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 116 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Đối với chiếu nghỉ, tải trọng truyền lên ván khuôn chiếu nghỉ tải trọng sàn, nên để thuận lợi cho thi công, lấy kết tính tốn sàn áp dụng cho chiếu nghỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đình Đức & CTV Kĩ thuật thi công NXB Xây Dựng [2] Đỗ Đình Đức & CTV Kĩ thuật thi cơng NXB Xây Dựng [3] Lê Bá Huế & CTV Khung bê tơng cốt thép tồn khối NXB Khoa học kỹ thuật [4] Lê Khánh Tồn Giáo trình kỹ thuật thi công Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [5] Lê Xuân Mai & CTV Nền móng NXB Xây dựng [6] Lê Xuân Mai & CTV Cơ học đất NXB Xây dựng [7] Mai Chánh Trung Giáo trình tổ chức thi công Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [8] Ngô Thế Phong & CTV Kết cấu bê tông cốt thép – Phần kết cấu nhà cửa.NXB Khoa học kỹ thuật [9] Nguyễn Đình Cống Sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối NXB Xây dựng [10] Nguyễn Đình Cống Tính tốn thực hành cấu kiện bê tơng cốt thép theo TCXDVN 356-2005 NXB Xây dựng [11] Nguyễn Đình Cống Tính tốn tiết diện cột bê tơng cốt thép NXB Xây dựng [12] Nguyễn Tiến Thu Sổ tay chọn máy thi công NXB Xây Dựng [13] Nguyễn Văn Quảng Nền móng tầng hầm nhà cao tầng NXD Xây dựng [14] Nguyễn Văn Quảng & CTV Nền móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp NXD Xây dựng [15] Phan Quang Minh & CTV Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện NXB Khoa học kỹ thuật [16] Trịnh Quang Thịnh Giáo trình bê tơng cốt thép Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [17] Trịnh Quang Thịnh Giáo trình bê tơng cốt thép Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [18] Trịnh Quang Thịnh Giáo trình tin học ứng dụng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [19] Võ Bá Tầm Kết cấu bê tông cốt thép – tập NXB Đại học quốc gia TPHCM [20] Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình NXB Xây Dựng [21] TCXD 198 - 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu BTCT toàn khối [22] TCXD 205 - 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế [23] TCXDVN 323 - 2004 Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế [24] TCXDVN 356 - 2005 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế [25] TCVN 2737 - 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [26] TCVN 4453 - 1995 Kết cấu BTCT toàn khối - Qui phạm thi công nghiêm thu SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 117 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN CHƯƠNG 6: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNGPHẦN THÂN 6.1 Xác định cấu q trình : - Gia cơng, lắp dựng ván khn - Sản xuất, lắp đặt cốt thép - Đổ bêtông dưỡng hộ - Tháo dỡ ván khn 6.2 Tính tốn khối lượng cơng việc: Kiến trúc thay đổi lần Xem hình: 6.1-6.3 Chọn: + Tầng điển hình cho tầng 1-3 + Tầng điển hình cho tầng 4-9 + Tầng 10 a Khối lượng côn tác ván khuôn Xem bảng 6.1 b Khối lượng công tác bê tông Xem bảng 6.2 c Khối lượng công tác cốt thép Xêm bảng 6.3 Ghi : Hàm lượng cốt thép loại cấu kiện tính sau : - Cột : 170 kg/1m3 bêtông - Vách : 150 kg/1m3 bêtông - Cầu thang : 60 kg/1m3 bêtông - Dầm : 220 kg /1m3 bêtông - Sàn : 25 kg /1m3 bêtơng 6.3 Chi phí lao động cho công tác lắp dựng ván khuôn Xem bảng 6.4 6.4 Chi phí lao dộng co cơng tác lắp dựng cốt thép Xem bảng 6.5 6.5 Chi phí lao động cho công tác đổ bê tông Xem bảng 6.6 6.6 Chi phí lao động cho cơng tác tháo cdỡ ván khuôn Xem bảng 6.7 6.7 Bảng tiến độ cho công việc Xem bảng 6.8 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 118 ... ĐỨC 35 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN P P Fx Rs 45 Fx Rs Xem cốt đai bảng 3.12 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 36 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN B... sinh đại học cao học Do nắm được sự cấp thiết này, Đại học Duy Tân nhanh chóng đầu tư xâydựng sở, để đào tạo sinh viên sau tốt nghiệp đại học Cơng trình đượcmang tên: ? ?Nhà Đào Tạo Sau Đại Học? ??,... 37 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN + QMax = QTT + Q+HT ; QMin = QTT + Q-HT *Kết tổ hợp : Xem hình 3.19-3.22 SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC 38 NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w