1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lí và xử lí chất thải chăn nuôi tại trại lộc 2 xã tản lĩnh huyện ba vì hà nội

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN HUY HOÀNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRẠI LỘC , XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Môi Trƣờng Khoa : Môi Trƣờng Lớp : N02-K45 KHMT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN HUY HOÀNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRẠI LỘC , XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Mơi Trƣờng Khoa : Mơi Trƣờng Lớp : N02-K45 KHMT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thụng kiến thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dức mà đƣợc học nhà trƣờng Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng, em thực tập xã Tản Lĩnh- Huyện Ba Vì- Hà Nội Đến e hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trƣờng ĐHNL Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, giáo khoa Mơi Trƣờng tận tình gúp đỡ dìu dắt em suốt trình học tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn: Th.S Hà Đình Nghiêm giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho em suốt khoảng thời gian qua nhƣ vƣợt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 08 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Huy Hoàng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lƣợng phân trung bình lợn ngày đêm Bảng 2.2: Thành phần hóa học phân heo từ 70 - 100kg Bảng 2.3: Thành phần nƣớc thải số trại lợn Tp.Hồ CHí Minh 11 Bảng 2.4: Phân loại hồ sinh học 14 Bảng 2.5: Thành phần hóa học giá trị dinh dƣỡng lục bình 16 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu chất thải chăn ni 26 Bảng 3.2 Phƣơng pháp phân tích tiêu 27 Bảng 4.1 Hiệu xử lí nƣớc thải theo hình thức xử lí biogas kết hợp hồ sinh vật áp dụng trang trại chăn nuôi 32 Bảng 4.2 Hình thức thu gom xử lý chất thải 39 Bảng 4.3 Nhận thức công nhân ngƣời dân việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn 40 Bảng 4.4 Lƣợng chất thải rắn lỏng trung bình ngày đêm lợn 41 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hình ảnh lục bình 16 Hình 2.2: Hình ảnh rau muống 17 Hình 2.3: Ba giai đoạn trình phân hủy kỵ khí 21 Hình 4.1 Bản đồ xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội 28 Hình 4.2 Hệ thống giếng khơi cung cấp nƣớc sinh hoạt .30 Hình 4.3 Hệ thống ao hồ cung cấp nƣớc sản xuất 30 Hình 4.4 Đồ thị thể diễn biến pH trình xử lý 33 Hình 4.5 Đơ thị thể diễn biến COD (mg/l) so với QCVN 34 Hình 4.6 Đồ thị diễn biến BOD5 (mg/l) so với QCVN 35 Hình 4.7 Đồ thị thể diễn biến T-P (mg/l) trình xử lý so với QCVN 36 Hình 4.8 Đồ thị thể diễn biến TSS trình xử lý so với QCVN37 Hình 4.9 Đồ thị thể diễn biến DO trình xử lý so với QCVN 38 Hình 4.10: Lƣợng phân thải ngày đêm trang trại 39 Hình 4.11 Số lƣợng phân thải 100 lợn nái 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CN Chăn ni DO Hàm lƣợng oxy hịa tan DT Diện tích HĐND Hội Đồng nhân dân HSH Hồ sinh học QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân T-P Tổng phốt TSS VSV Tổng chất rắn lơ lửng Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niện chất thải chăn nuôi 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 2.2 Tổng quan nƣớc thải chăn nuôi, nguồn gốc phát sinh thành phần tính chất nƣớc thải 2.2.1.Tổng quan nghiên cứu quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Thế Giới Việt Nam 2.2.1.1 Trên giới 2.2.1.2 Ở Việt Nam 2.2.2 Khái quát chất thải chăn nuôi lợn, nguồn gốc phát sinh thành phần tính chất nƣớc thải 2.2.2.1 Chất thải rắn 2.2.2.2 Khí thải vi 2.3: Tổng quan hồ sinh học xử lí nƣớc thải 13 2.3.1: Sơ lƣợc lục bình rau muống 15 2.3.2: Quan hệ giới thủy sinh hệ thống hồ sinh học vai trò chũng làm nƣớc thải 17 2.4: Tổng quan bể biogas xử lí nƣớc thải 19 2.4.1: Khái niệm bể biogas 19 2.4.2: Nguyên lí hoạt động ƣu điểm bể biogas xử lí nƣớc thải 19 2.4.3: Quá trình phản ứng sinh hóa yếu tố ảnh hƣởng 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tản Lĩnh,Huyện Ba Vì,Hà Nội 24 3.3.2 Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi mô hình Biogas xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 24 3.3.3 Đánh giá hiệu quản lý thu gom phân nƣớc thải chăn nuôi trại Lộc xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 24 3.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi trại Lộc 2- Xã Tản Lĩnh- Huyện Ba Vì- Hà Nội 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 3.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích 25 3.4.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 25 3.4.2.2 Phƣơng pháp phân tích 26 3.4.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích, xử lí số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 vii 4.1 Điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Hà Nội 28 4.1.1 Vị trí địa lý địa hình trại ni 28 4.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 29 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 30 4.1.3.1 Điều kiện kinh tế 30 4.1.3.2 Sản xuất nông lâm, nghiệp, thủy sản 31 4.1.3.3 Công nghiệp thƣơng nghiệp, dịch vụ 32 4.2 Đánh giá hiệu xử lí nƣớc thải chăn ni mơ hình Biogas kết hợp hồ sinh vật xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 32 4.3 Đánh giá hiệu quản lí thu gom phân nƣớc thải chăn nuôi 39 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi trại Lộc 2- Xã Tản Lĩnh- Huyện Ba Vì- Hà Nội 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1: Kết luận 45 5.2: Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni hình thức phổ biến địa phƣơng nƣớc đặc biệt khu nông thơn Với vai trị nghành cung cấp lƣợng protein động vật chủ yếu bữa ăn hàng ngày cộng đồng nhƣ cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Số vật nuôi sở chăn nuôi năm qua tăng đáng kể Với truyền thống sản xuất từ xƣa cũ trang chăn nuôi thƣờng bên cạnh sông hay nằm khu vực dân cƣ, đề ô nhiễm môi trƣờng xung quanh làm chất lƣợng mơi trƣờng thành phần suy thối vấn nạn đòi hỏi cần giải Do vậy, ngày nhiều dịng sơng, kênh rạch nhiễm trầm trọng tiếp nhận dòng thải từ hoạt dộng Nằm mối quan hệ mật thiết thành phần môi trƣờng, tất yếu khơng khí, nƣớc ngầm, đất sinh vật có ngƣời bị đe dọa Xuất phát từ nhận thức đó, nhiều dự án, chƣơng trình nhằm giải vấn đề nhiễm mơi trƣờng chăn nuôi đƣợc tiến hành nhƣ giải pháp hỗ trợ việc giảm tải lƣợng nồng độ ô nhiễm trƣớc xả thải mơi trƣờng Trong có việc xây dựng hệ thống biogas Tuy số lƣợng đàn lợn ngày lớn kéo theo lƣợng chất thải nhƣ phân, nƣớc tiểu, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật ni chết Đã trở thành điểm nóng ô nhiễm môi trƣờng chất thải không đƣợc xử lí xử lí sơ thải ngồi mơi trƣờng gây tác động xấu đến nguồn nƣớc, đất, khơng khí ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời chăn ni lợn nói riêng hộ dân cƣ nói chung Xuất phát từ thực tế đó,em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá cơng tác quản lí xử lí chất thải chăn nuôi trại Lộc 2, xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Hà Nội” 36 d) Diễn biến T-P (mg/l) 30 25 20 15 10 Trước xử lý Sau xử lý Hồ sinh học QCVN T-P Hình 4.7 Đồ thị thể diễn biến T-P (mg/l) trình xử lý so với QCVN Từ bảng 4.1 hình 4.8 ta thấy T-P vƣợt mức tiêu chuẩn 6mg/l Dao động nhẹ từ 24,05 tới 22,06 Lƣợng T-P đầu vào nƣớc thải cao gấp lần mức tiêu chuẩn QCVN 62-MT-2016-BTNMT cho phép Tại mẫu nƣớc thải sau xử lý qua hệ thống Biogas lấy trƣớc đƣa vào hệ thống xử lý có hàm lƣợng T-P 22,6mg/l thấp so với ban đầu 1,9mg/l cao so với QCVN 16,6mg/l, với hiệu suất xử lý 7,8% Sau xử lý qua hệ thống Biogas nƣớc thải đƣợc đƣa hệ thống hồ sinh học hàm lƣợng T_P giảm xuống 17,27mg/l, cao so với QCVN 11,27mg/l với hiệu suất xử lý đạt 23,58% e) Diễn biến tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) 37 300 250 200 150 100 50 Trước xử lý Sau xử lý Hồ sinh học QCVN TSS Hình 4.8 Đồ thị thể diễn biến TSS trình xử lý so với QCVN Từ bảng 4.1 hình 4.9 ta thấy hàm lƣợng TSS chất thải trƣớc đƣa vào hệ thống xử lý cao, vƣợt mức tiêu chuẩn Tại mẫu nƣớc thải trƣớc xử lý có TSS 250mg/l cao QCVN 150mg/l 100mg/l Sau qua hệ thống xử lý biogas nồng độ TSS giảm dần xuống 178,4 mg/l, thấp so với ban đầu 71,6mg/l, nhƣng cao QCVN 28,4mg/l với hiệu suất xử lý đat 28,64% Qua trình xử lý biogas chất thải đƣợc đƣa hệ thống hồ sinh học để xử lý, nồng độ TSS giảm xuống 64,2mg/l thấp 114,2mg/l so với chất thải sau xử lý biogas Nồng độ TSS hồ sinh học thấp so với QCVN 85,8mg/l với hiệu suất xử lý đạt 64,01% f) Diễn biến DO trình xử lý (mg/l) 38 Trước xử lý Sau xử lý Hồ sinh học QCVN DO Hình 4.9 Đồ thị thể diễn biến DO trình xử lý so với QCVN Từ bảng 4.1 hình 4.10 ta thấy nồng độ oxy hòa tan thấp so với QCVN Chất lƣợng nƣớc thải trƣớc đƣa vào hệ thống xử lý biogas có nồng độ 5,5mg/l thấp QCVN 2,5mg/l Sau xử lý qua hệ thống biogas nồng độ DO giảm xuống 4mg/l thấp sơ với ban đầu 1,5mg/l thấp so với QCVN 4mg/l Với hiệu suất xử lý đạt 27,27% Qua trình xử lý biogas chất thải đƣợc đƣa hồ sinh học để xử lý, nồng độ DO 4,3mg/l có tăng nhẹ, nhƣng thấp QCVN 3,7mg/l 39 4.3 Đánh giá hiệu quản lí thu gom phân nƣớc thải chăn nuôi Số lƣợng heo đƣợc chăn nuôi trang trại tƣơng đối lớn, nên lƣợng chất thải tạo từ trang trại lớn, không đƣợc quan tâm xử lý ngun nhân gây nhiễm môi trƣờng chăn nuôi địa phƣơng Theo viện chăn nuôi kg thức ăn ăn vào thải xấp xỉ 0,43kg phân Tại trang trại trung bình ngày heo ăn 2,5 kg/ngày thức ăn nên khối lƣợng phân thải khoảng 1kg/ngày/con Hình 4.10: Lƣợng phân thải ngày đêm trang trại Bảng 4.2 Hình thức thu gom xử lý chất thải Hình thức Số phiếu Tỷ lệ (%) Đóng tải đem bán 10 20 Cho qua hầm Biogas 10 20 Cả hai phƣơng án 30 60 Tổng 50 100 (Nguồn: Kết điều tra vấn trình thực tập sở) - Qua bảng 4.2 hình thức thu gom xử lý chất thải trên, ngƣời dân xung quang công nhân đa phần xử xử lý chất thải thơng qua hai hình thức đóng bao đem bán phần cho qua hầm biogas với tỷ lệ 60% 40 - Với tổng diện tích tồn trại 5ha có tổng số lợn nái 700 1200 heo thịt, lƣợng phân thải ngày đêm khoảng 1900 kg phân Hình 4.11 Số lƣợng phân thải 100 lợn nái - Một chuồng lợn bầu trung bình ngày thải 75kg phân cho 70 - Số lƣợng phân chuồng đẻ thải nhiều so với chuồng bầu, với khoảng 40kg phân cho 30 - Với tổng lƣợng phân 1900 kg, hoạt động tắm rửa cho lợn đẩy rãnh làm cho công tác thu gom phân không đƣợc tối đa với lƣợng phân thu đƣợc 1520 kg với hiệu suất xử lý 80% - Ngồi cịn có loại chất thải khác bao gồm: cám bã thừa, rau lợn đẻ xác lợn chết Bảng 4.3 Nhận thức công nhân ngƣời dân việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn Mức độ Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 32 64 Cần thiết 12 24 Không cần thiết 12 Tổng 50 100 (Nguồn: Kết điều tra vấn trình thực tập sở) 41 Qua bảng nhận thức công nhân ngƣời dân việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn, cơng nhân ngƣời dân xung quanh có nhận thức vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi lợn, có ngƣời dân đƣợc vấn chƣa nhận thức đƣợc đắn tình trạng cấp bách ô nhiễm môi trƣờng chất thải chăn nuôi, chiếm 12% Bảng 4.4 Lƣợng chất thải rắn lỏng trung bình ngày đêm lợn Chất thải Lƣợng thải Hiệu suất xử lý (%) Lƣợng phân (kg/con/nđ) 1520 80 Lƣợng nƣớc tiểu(l/con/nd) 61,54 75,9 (Nguồn: Kết điều tra vấn trình thực tập sở) - Lƣợng nƣớc tiểu trung bình lơn 1,6 l/con/ngđ - Lƣợng nƣớc tắm cho lợn: Ðối với việc tắm cho lợn, trang trại sử dụng phƣơng pháp phun nƣớc tắm trực tiếp cho lợn bơm nƣớc vào máng cho lợn ngâm Theo định mức trung bình lƣợng nƣớc tắm cho lợn 15 -30 l/con Lƣợng nƣớc tùy thuộc vào mùa cách tắm (mùa hè, mùa ðông), chọn định mức 15 l/con/ngày -Lƣợng nƣớc rửa chuồng: Qua kết thực tế trại cho thấy lƣợng nƣớc khoảng 30 m3/ngày Tuy có biến động nhƣng không lớn Nhý vậy, lƣợng nƣớc thải hàng ngày trại lợn là: {(1,6+15) x 1900 + 30}= 61,54 m3 với hiệu suất xử lý 75,9% Với quy mô chăn nuôi lợn tƣơng đối lớn, trang trại đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải Biogas phƣơng pháp xử lý đơn giản, thấy hầu hết sở chăn nuôi quy mô trang trại, kể quy mơ hộ gia đình Ƣu điểm bể Biogas sản xuất đƣợc nguồn lƣợng khí sinh học methane để thay đƣợc phần lƣợng khác 42 Hiệu qua tích cực mơi trƣờng hầm Biogas nhƣ nói khơng thể phủ nhận Tuy nhiên hệ thống khí sinh học chƣa phải hệ thống xử lý sau để đảm bảo đủ điều kiện xả thải an tồn vào mơi trƣờng Trên thực tế, công nghệ xử lý biogas không xử lý triệt để đƣợc nguồn gây ô nhiễm từ chất thải chăn ni, cần có biện pháp hỗ trợ, xử lý sau bioga Tuy nhiên phƣơng pháp góp phần giảm thiểu nhiễm chƣa xử lý đƣợc triệt để chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn cho phép Chi phí đầu tƣ vận hành để xử lý triệt để chất gây ô nhiễm tốn tiền diện tích đất đai 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi trại Lộc 2- Xã Tản Lĩnh- Huyện Ba Vì- Hà Nội * Biện pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho cán thú y, ngƣời chăn nuôi lợn kiến thức mơi trƣờng cơng tác phịng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn, tháng/lần tháng/lần - Xây dựng mơ hình chăn ni „„sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mơ hình tồn tỉnh - Sử dụng nhiều kênh thông tin tuyên truyền đại chúng nhƣ báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rôn, truyền thông chéo truyền thông lồng ghép *Sử dụng chế phẩm EM Một giải pháp xử lý môi trƣờng chăn nuôi đƣợc áp dụng phổ biến sử dụng chế phẩm E.M (Effective microorganisms) Đây chế phẩm sinh học tập hợp loài vi sinh vật có ích nhƣ: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc sống cộng sinh môi trƣờng -Tác dụng 43 + Bổ sung vi sinh vật cho đất + Cải thiện mơi trƣờng lý, hóa, sinh đất tiêu diệt tác nhân gây bệnh, sâu hại đất + Xử lý rác thải, khử mùi hôi rác, nƣớc thải + Tăng suất, chất lƣợng trồng, vật nuôi + Tăng hiệu lực sử dụng chất hữu làm phân bón + Làm tăng sức khỏe vật ni, tăng sức đề kháng khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh + Tăng cƣờng khả tiêu hóa hấp thu loại thức ăn Tăng khả sinh sản + Tăng sản lƣợng chất lƣợng chăn nuôi - Tiêu diệt vi sinh vật có hại, khử mùi chuồng trại, giảm ruồi nhặng - Là hợp chất chất hữu lên men yếm khí có tác dụng kích thích tăng trƣởng cho vật ni, tiêu diệt vi khuẩn có hại, bổ sung vi khuẩn có lợi cho hệ thống tiêu hố Chế phẩm có vị chua nên hợp vị vật nuôi - Chế phẩm EM giúp cho trình sinh chất chống oxi hóa nhƣ inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol muối chelate Các chất có khả hạn chế bệnh, kìm hãm vi sinh vật có hại kích thích vi sinh vật có lợi Đồng thời chất giải độc chất có hại có hình thành enzyme phân hủy Vai trò EM đƣợc phát huy cộng hƣởng sóng trọng lực sinh vi khuẩn quang dƣỡng Các sóng có tần số cao có lƣợng thấp so với tia gamma tia X Do vậy, chúng có khả chuyển dạng lƣợng có hại tự nhiên thành dạng lƣợng có lợi thơng qua cộng hƣởng 44 - EM có tác dụng loại vật nuôi, bao gồm loại gia súc, gia cầm loài thủy, hải sản - Có nhiều cách sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi nhƣ: cho vào thức ăn, nƣớc uống vật nuôi, phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn chứa phân - Nếu sử dụng để khử mùi hôi dùng 20 – 30ml EM hịa vào lít nƣớc phun trực tiếp vào chuồng trại, cách ngày lần - Do có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây thối (sinh loại khí H2S, SO2, NH3 ) nên phun EM vào rác thải, cống rãnh, toilet, chuồng trại chăn nuôi khử mùi cách nhanh chóng Trong kho bảo quản nơng sản, sử dụng EM có tác dụng ngăn chặn đƣợc trình gây thối, mốc Nƣớc thải rửa chuồng nƣớc tiểu động vật nên tách riêng với phân dẫn vào bể chứa riêng Để xử lý nƣớc ta cho EM thứ cấp trực tiếp vào bể theo tỷ lệ lít EM thứ cấp/1000 lít nƣớc thải Nên cho hàng ngày theo lƣợng nƣớc thải chảy vào bể để bổ xung kịp thời vi sinh vật EM đủ để xử lý nƣớc thải 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1: Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá cơng tác quản lí xử lí nƣớc thải chăn nuôi trại Lộc 2, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội|”, tơi xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Với tổng diện tích tồn trại 5ha có tổng số lợn nái 700 1200 heo thịt, lƣợng phân thải ngày đêm khoảng 1900 kg phân Với tổng lƣợng phân 1900 kg, hoạt động tắm rửa cho lợn đẩy rãnh làm cho công tác thu gom phân không đƣợc tối đa với lƣợng phân thu đƣợc 1520 kg với hiệu suất xử lý 80% Lƣợng nƣớc thải hàng ngày trại lợn là: 61,54 m3 với hiệu suất xử lý 75,9% Hiệu xử lí mơ hình biogas kết hợp với hệ thống hồ thực vật cho thấy hiệu xử lí nƣớc cao, qua hệ thống xử lí nƣớc thải, nƣớc thải đƣợc thải mơi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng thấp Hiệu công tác vệ sinh thu gom nƣớc thải, thức ăn thừa vật nuôi đạt hiệu tốt, theo quy trình đảm bảo khơng gian chuồng trại khơ thống hợp vệ sinh mơi trƣờng 5.2: Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập trang trại chăn ni tơi có thu đƣợc kết xử lý nƣớc thải chăn ni mơ hình biogas kết hợp với hồ thực vật Từ tơi có số kiến nghị sau: - Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Triển khai nghiên cứu quy mơ lớn hơn, nghiên cứu cách sử dụng bã mía phối trộn thêm thân lục 46 bình làm chất độn q trình xử lí, làm tăng khả xử lí hiệu suất tạo khí mơ hình - Thƣờng xuyên khám chữa bệnh theo định kỳ, phát bệnh sớm để có biện pháp khám chữa phịng ngừa kịp thời - Tăng cƣờng cơng tác an ninh chật tự, đầu tƣ lắp đặt trang thiết bị camera giám sát 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Lan Anh (2013), Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lí nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trƣơng Thanh Cảnh (2002), Mùi nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn nuôi, Báo cáo khoa học, ĐH Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trƣơng Thanh Cảnh (2009), Sinh hóa mơi trường, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Lăng Ngọc Huỳnh (2001), Giáo trình xử lí chất thải rắn, Đại học Cần Thơ Nguyễn Đăng Khôi (1985), Công nghệ sinh học môi trường tập II, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Khải (2001), Cơng nghệ khí sinh học, NXB Xây Dựng Nguyễn Đức Lƣợng Nguyễn Thị Thùy Dƣơng (2003), Công nghệ sinh học môi trường, NXB Đại học QG TP.Hồ Chí Minh Lƣơng Đức Phẩm (2002), Cơng nghệ xử lí nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Dƣ Ngọc Thành (2013), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Thu Thủy (1988), Xác định bước đầu sinh khối lục bình (Eichhornia crassipes), Khả sử dụng lục bình làm nguyên liệu nạp cho hầm ủ biogas, Luận văn Đại Học, ĐH Cần Thơ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tìm hiểu trạng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chất thải chăn nuôi heo Phiếu điều tra số : Người vấn: Nguyễn Huy Hoàng Thời gian vấn: Ngày .tháng năm …… ( Hãy trả lời đánh dấu( X) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên ngƣời cung cấp thông tin:……………………… Tuổi…………………Giới tính…………………… Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trang trại nhà Ơng (Bà) có đầu lợn, gồm loại nào? Số đầu lợn: … Gồm:  Lợn nái :  Lợn thịt:…………….con  Lợn đực giống:………con Phƣơng thức chăn nuôi heo trang trại?  Nuôi chuồng  Nuôi cũi sắt  Nuôi chuồng sàn Theo Ơng( Bà) mức độ việc xử lý chất thải chăn nuôi heo nhƣ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết Không cần thiết Khả xử lý chất thải hệ thống Biogas trang trại ? 5.Theo Ơng(Bà) có cần cách ly trang trại chăn nuôi với khu dân cƣ khơng?  Có  Khơng Theo Ơng(Bà)có cần xử lý chất thải lỏng chăn nuôi heo không?  Có  Khơng a) Nếu có xử lý theo phương pháp nào?  Biogas  Bể lắng  Cách khác b) Nếu khơng xử lý nước thải thải bỏ đâu?  Ao cá  Môi trƣờng  Cách khác 7.Hàng ngày trang trại thải khoảng kg chất thải rắn? kg; % đƣợc xử lý Hàng ngày trang trại thải khoảng m3 chất thải lỏng? m3; % đƣợc xử lý 9.Theo Ông(Bà) phƣơng pháp xử lý chất thải chăn nuôi đạt hiệu cao nhất?  Ủ phân  Biogas  Bể lắng  Không cần xử lý 10 Nƣớc thải sau xử lý đƣợc Trang trại nhà Ơng Lộcsử dụng vào mục đích gì?  Biogas  Tƣới  Thải mơi trƣờng  Ý kiến khác  Thải ao cá 11 Theo Ơng(Bà) chất thải chăn ni trang trại nhà Ông Lộc đƣợc thu gom xử lý nhƣ  Đóng tải đem bán  Cho xử lý qua hầm biogas Cả phƣơng án 12.Trang trại nhà Ơng Lộc có thực phân tách chất thải nƣớc thải khơng?  Có  Khơng 13.Theo Ông( Bà) mức độ việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn nhƣ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời vấn Ký tên Ngƣời đƣợc vấn Ký tên ... Lĩnh, Huyện Ba Vì, Hà Nội 3.3 .2 Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi mơ hình Biogas xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 3.3.3 Đánh giá hiệu quản lý thu gom phân nƣớc thải chăn nuôi trại Lộc xã Tản Lĩnh, Ba. .. Ba Vì, Hà Nội 24 3.3 .2 Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi mô hình Biogas xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 24 3.3.3 Đánh giá hiệu quản lý thu gom phân nƣớc thải chăn nuôi trại Lộc xã Tản. .. xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội 24 3.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi trại Lộc 2- Xã Tản Lĩnh- Huyện Ba Vì- Hà Nội 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w