1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Cau truc lap

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

- Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.. - Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể 2.[r]

(1)

Tuần 12 → 14 Tiết 12 → 14

§3 CẤU TRÚC LẶP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán

- Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước

- Biết cách vận dụng đắn loại cấu trúc lặp vào tình cụ thể Kỹ năng:

- Mơ tả thuật tốn số tốn đơn giản có lệnh lặp - Viết thuật toán số toán đơn giản

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II Phương pháp phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước SGK Tin học 11 III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ

3 Tiến hành tiết dạy

Nội dung bản Hoạt động GV HS

Tiết 12: HĐ1:

GV: Nêu ví dụ 1: Giả sử phải viết hình số từ đến 24, số chiếm dòng

0 24

GV: Gọi HS lên bảng viết thủ tục trên?

HS: writeln(0) writeln(1) …… writeln(24)

GV: Như toán phải thực 25 lần lệnh writeln → lặp lặp lại

GV: Đưa tốn (bảng phụ) u cầu HS tìm cách viết chương trình HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Nhận xét đưa cách giải “dùng cấu trúc lặp”

(2)

1 Lặp:

Trong lập trình có thao tác phải lặp lại nhiều lần, ta gọi cấu trúc lặp Lặp thường có loại:

- Lặp với số lần biết trước - Lặp với số lần trước

NNLT cung cấp số câu lệnh để mô tả cấu trúc lặp

2 Lặp với số lần biết trước câu lệnh for-do: Trong Pascal, có loại câu lệnh lặp có số lần biết trước:

- Dạng lặp tiến:

For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trịcuối> do <câu lệnh>

Trong đó:

Biến đếm (kiểu đếm) thường biến kiểu số nguyên

Giá trị đầu, giá trị cuối biểu thức kiểu với biến đếm Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối

- Dạng lặp lùi:

For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <câu lệnh>

 Hoạt động lệnh for –

- Ở dạng lặp tiến: biến đếm tự tăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối

- Ở dạng lặp lùi: biến đếm tự giảm dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu

Tương ứng với giá trị biến đếm câu lệnh sau do thực lần

 Chú ý: Giá trị biến đếm điều chỉnh

tự động, câu lệnh viết sau do không

HĐ2:

GV: Các em quan sát lại ví dụ 1, sử dụng lệnh writeln 25 lần = số lần lặp → số lần lặp biết trước

GV: Nêu cấu trúc lặp với số lần biết trước: dạng lặp tiến

GV: Áp dụng mơ tả cấu trúc vào ví dụ 1:

For i:=0 to 24 do writeln(i) GV: Nêu ví dụ 2: Giả sử phải viết hình số từ đến 24, số chiếm dòng

24 23 22

GV: Nêu cấu trúc lặp với số lần biết trước: dạng lặp lùi

(3)

Tiết 13:

Ví dụ 1: Viết chương trình tính tổng

100 1 1

       

a a

a a S

Program Tong_1a; Use crt;

Var S: real; a, i: integer; Begin

Clrscr;

Write(‘ Hay nhap gia tri a vao!’); Readln(a);

S:=1.0/a;

For i:=1 to 100 do S:=S+1.0/(a+i);

Writeln(‘Tong S la:’,S:8:4); Readln

End.

Ví dụ 2: Chương trình thực nhập từ bàn phím hai số nguyên dương M N (M<N), tính đưa hình tổng số chia hết cho phạm vi từ M đến N

For i:=M to N do

If (i mod 3=0)or(i mod 5=0) then T := T + i;

GV: Nêu ví dụ 1, phân tích toán dựa vào thuật toán Tong_1a SGK trang 43

GV: Một chương trình gồm phần? HS: 2phần (phần khai báo phần thân chương trình)

GV: Trong phần khai báo cần khai báo gì?

HS: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện khai báo biến a, S, i

GV: Lệnh thông báo nhập giá trị cho biến a lệnh nhập giá trị cho biến a nào?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Áp dụng lệnh For tiến để viết câu lệnh thực tính tổng nào?

GV: Lệnh xuất kết hình? GV: Các em viết lại chương trình với dạng For lùi

HS: suy nghĩ tự viết chương trình vào tập

GV: Phân tích tốn, dẫn dắt đến áp dụng câu lệnh tương ứng để viết chương trình

GV: Cần có biến đếm chạy từ M đến N, kiểm tra biến đếm chia hết cho cộng giá trị biến đếm vào biến tổng

GV: Chia lớp thành nhóm, dựa vào gợi ý GV nhóm suy nghĩ để viết chương trình thực tốn

HS: Hoạt động nhóm, viết chương trình sau lên trình bày

(4)

Tiết 14:

3 Lặp với số lần chưa biết trước câu lệnh while-do:

Bài tốn: Tính tổng

1 1          N a a a a

S

0001 ,  N a Thuật toán: Bước 1: S1/a; N0;

Bước 2: Nếu 1/(a+N)<0,0001 chuyển đền bước 5;

Bước 3: NN+1;

Bước 4: SS+1/(a+N); quay lại bước 2;

Bước 5: Xuất S MH kết thúc

Để mô tả cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, Pascal dùng câu lệnh lặp while – do có dạng:

while <điều kiện> <câu lệnh>; Trong đó:

- điều kiện: biểu thức lôgic;

- câu lệnh: lệnh đơn lệnh ghép Pascal

Ví dụ:

S := 1/a; N := 0;

while 1/(a+N) >= 0.0001 do begin

N := N+1; S := S+1/(a+N); end;

Sơ đồ khối:

Hoạt động: Trong điều kiện cịn câu lệnh cịn thực

Ví dụ 1: Chương trình tính tổng Program Tong_3;

Uses crt; Var S: real;

a, N: integer; Begin

GV: Nêu toán đặt vấn đề

GV: Nêu thuật toán giải toán

GV: Như vậy, việc lặp với số lần chưa biết trước kết thúc điều kiện cho trước nhận giá trị gì? HS: Nhận giá trị

GV: Nêu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước Pascal

GV: Viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để tính tổng toán

GV: Dựa vào sơ đồ khối nêu hoạt động lệnh lặp với số lần chưa biết trước while – do?

GV: Các em gấp sách lại, hoạt động theo nhóm viết chương trình giải tốn

GV: Quan sát, hướng dẫn HS hoạt động, trao đổi viết chương trình Đúng

Câu lệnh

Sai Điều

(5)

Readln(a);

S := 1/a; N := 0;

While 1/(a+N) >= 0.0001 do Begin

N := N+1; S := S+1/(a+N); End;

Writeln(‘Tong S = ‘,S:8:4); Readln

End

Ví dụ 2: Tìm ước chung lớn (UCLN) hai số nguyên dương M N

(Sgk_trang 47-48)

nhóm lên bảng trình bày

GV: Gọi HS nhận xét làm nhóm

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS đọc sách xem lại thuật toán, sơ đồ khối tốn sau suy nghĩ viết chương trình

IV Đánh giá cuối bài:

- GV: Nhắc lại số khái niệm - GV: Nhắc lại cấu trúc câu lệnh - Cho tập nhà

- HS: Về nhà xem lại kiến thức học, chuẩn bị kiểm tra tiết Tổ trưởng kí duyệt Ngày 08 tháng 11 năm 2008

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w