Tài liệu tham khảo - Giáo trình thí nghiệm khí cụ điện. Các súng sốc điện có cường độ dòng điện lớn dạng xung lượng, nên thường làm cho nạn nhân đau đớn, không kiểm soát được các cơ, đối với người có thể trạng kém, có thể dẫn đến bất tỉnh, hay sự ngừng đập của tim. Dòng điện loại này cũng được dùng trong các ghế điện.
Trang 2Muc luc “i XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI SỰ CÓ TRONG KHÍ CỤ CONTACTOR, CB
RO LE NHIET, CAU CHI
RCD - THIET BJ] BAO VE SU CO DONG RO
SENSOR - CAM BIEN
BAO VE QUA DONG, MAT PHA CAT a5
SHUNTRIP, DIEU KHIEN NHIET BD 53
Trang 3
XÁC ĐỊNH, MÔ TẢ, KHÁC PHỤC CÁC LOẠI SỰ CÓ TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CÁT œ›Qœ Mục Tiêu
xa Rèn luyện kỹ năng thao tác, đo đếm, xác định các sự cố trong khí cụ điện
Đưa ra các quyết định sửa chữa, khắc phục sự cố
F3 Rèn luyện thao tác lắp ráp mạch với các khí cụ đóng cắt
- Tóm Lược Lý Thuyết
Trong phần này, sinh viên tham khảo vấn đề liên quan đến các khí cụ điện: contactor, rờ le trung gian, rờ le thời gian
Es CONTACTOR 1) Công Dụng
Contactor là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn Khi sử dụng contactor, ta có thể điều khiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng lớn đến 600A (vị trí điều khiển trạng thái hoạt động
cia contactor rat xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt mạch điện) 2) Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động
a Cấu tạo:
Contactor được cấu tạo gồm các thành phần : cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp
điểm chính và phụ)
Nam châm điện gồm các thành phần sau :
+ Cuộn dây tạo ra lực hút điện từ
+ Lõi sắt từ (mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần đế cố định, và phần nắp di động Lõi sắt từ có thể có dạng EE, EI hay
dạng CI Được ghép từ các là thép mỏng lại với nhau Mạch từ
dùng để định hướng từ, giảm từ thơng tản ra ngồi không khí + Lồ xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây
Hình 1.1 trình bày cấu tạo của contactor
Trang 4
Trạng thái mở Trạng thái đóng Hình 1.1 v Hệ thống dập hồ quang điện:
Hồ quang điện sẽ xuất hiện khi contactor đóng ngắt mạch điện trong trạng thái có tải Hồ quang điện đốt cháy, làm mòn dân các tiếp điểm, trạng thái tiếp điện của các tiếp điểm kém dần Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang, hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, thường ở các tiếp điểm chính của contactor
v Hệ thống tiếp điểm của contactor:
Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ Tùy theo khẩ năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của contactor thành hai loại:
+ Tiếp điểm chính: Chịu được dòng điện lớn đi qua, dùng trong mạch
động lực
+ Tiếp điểm phụ: Chịu được dòng điện nhỏ( 5A, tiếp điểm phụ có hai
trạng thái: thường đóng và thường hở, thường dùng làm tiếp điểm điều khiển trong mạch điều khiển)
Theo một số kết cấu thông thường của contactor, các tiếp điểm phụ có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ cotactor, còn lại khi cần mở rộng thêm tiếp điểm phụ dùng cho mạch điều khiển có thể dùng các bộ tiếp điểm phụ riêng rẽ kết nối thêm vào kết cấu
contactor
Trang 5
L2]
b Nguyên lý hoạt động
Khi cấp nguôn điện bằng giá trị điện áp định mức của contactor vào hai đầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định, lực điện từ do cuộn dây tạo ra hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lực từ
lớn hơn phần lực của lò xo), contactor ở trạng thái hoạt động Lúc này
nhờ vào bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái (thường đóng mở ra, thường mở đóng lại) và duy trì trạng thái này Khi ngưng cấp điện cho cuộn dây, lò xo phần lực đẩy nắp mạch từ hở ra, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu
Các ký hiệu đùng biểu diễn cho cuộn dây (nam châm điện) trong contactor và các loại tiếp điểm
KÝ HIỆU THEO TIÊU CHUẨN
ĐẠI CHÂU ÂU MỸ LIÊN XÔ
LƯỢNG Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch
điều Động lực điểu |độnglực| điều | động lực
Trang 6
_ 2)
3) Các Thông Số Cơ Bản Cia Contactor
a Điện áp định mức:
Điện áp định mức của contactor (am) là điện áp đặt vào hai đầu
cuộn dây của nam châm điện để mạch từ hút lại
Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới
hạn (85-105)% điện áp định mức của cuộn dây Thông số này được ghi trên nhãn đặt ở hai đầu cuộn dây contactor, hoặc AC hoặc DC
b Dòng điện định mức:
Dòng điện định mức của contactor (lạm) là dòng điện qua tiếp
điểm chính ở trạng thái làm việc lâu dài, thời gian contactor ở trạng
thái đóng không quá 8 giờ
Dòng điện định mức của contactor hạ áp thông dụng có các cấp là: 10A, 20A, 25A, 40A, 60A, 75A, 100A, 150A, 250A, 300A, 600A
Nếu contactor đặt trong tủ điện thì dòng điện định mức phải lấy thấp
hơn 10% vì làm kém mát, dòng điện cho phép qua contactor còn phải
lấy thấp hơn nữa trong chế độ làm việc dài hạn c Khả năng cắt và khả năng đóng:
Khả năng cắt của contactor điện xoay chiều đạt bội số đến 10 lân dòng điện định mức với phụ tải điện cảm
Khả năng đóng: contactor điện xoay chiều dùng để khởi động động cơ điện cần phải có khả năng đóng từ 4 đến 7 lần lạm,
d Tuổi thọ của contactor:
Tuổi thọ của contactor được tính bằng số lần đóng mở, sau số lần đóng mở ấy thì contactor sẽ bị hổng và không dùng được
e Tần số thao tác:
Là số lần đóng cắt contactor trong một giờ Có các cấp: 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần / h
f Tinh én định lực điện động:
Tiếp điểm chính của contactor cho phép một dòng điện lớn đi
qua (khoảng 10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm
tách rời tiếp điểm thì contactor có tính ổn định lực điện động ø Tính ổn định nhiệt:
Contactor có tính ổn định nhiệt nghĩa là khi có dòng điện ngắn
mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm không bị nóng chảy và hàn dính lại
4) Các Chế Độ Sử Dụng Contactor :
Contactor đóng cắt mạch điện chủ yếu là các loại động cơ, do đó
ngoài trạng thái định mức có xem xét các điểu kiện đóng mở, quá trình
Trang 7f2] khởi động nặng nhẹ, đảo chiều, hãm Sau đây là các loại chế độ sử dụng của contactor Contactor xoay chiéu : a AC1:
Qui định giá tri dòng điện định mức qua các tiếp điểm chính của
contactor, khi contactor được chọn lựa để đóng ngắt cho những thiết bị,
khí cụ điện, các loại phụ tải xoay chiêu có hệ số công suất ít nhất phải bằng 0,95 (cose > 0,95)
Ví dụ dùng cho những điện trở ở dạng sưởi ấm, lưới phân phối có
hệ số công suất lớn hơn 0,95 b AC2:
Contactor khi được chọn lựa theo trạng thái này, dùng để khởi động phanh nhấp nhả (piugging), phanh ngược (reverse current
braking) cho động cơ không đồng bộ rotor dây quấn
Khi các tiếp điểm contactor đóng kín mạch, hình thành dòng điện khởi động, giá trị dòng điện này bằng khoảng 2,5 lân dòng điện
định mức của động cơ Khi các tiếp điểm contactor hở mạch, ngắt dòng điện khởi động của động cơ, điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm không lớn hơn điện áp định mức của nguồn điện cung cấp
Ví dụ như động cơ ở máy in, nâng hàng c AC3:
Contactor khi được chọn lựa theo trạng thái này, dùng để đóng
ngắt động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trong suốt các quá trình vận
hành thông thường
Khi các tiếp điểm contactor đóng kín mạch, hình thành dòng
điện khởi động, có giá trị bằng khỏang 5 đến 7 lần giá trị dòng điện
định mức của động cơ Khi các tiếp điểm contactor hở mạch, ngắt đồng
điện định mức của động cơ, lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của
tiếp điểm chỉ lớn khoảng 20% điện áp định mức của nguồn điện cung cấp
Ví dụ như: các động cơ lỗổng sóc thông dụng: động cơ thang máy,
băng chuyên, cân cẩu, máy nén, máy điều hòa nhiệt độ
d AC 4:
Contactor khi được chọn lựa theo trạng thái này dùng để khởi động, phanh nhấp nhẩ, phanh ngược động cơ không đồng bộ rotor lổng
SÓC
Khi các tiếp điểm contactor đóng kín mạch, tại dòng điện đỉnh,
có giá trị bằng khoảng 5 đến 7 lần giá trị đòng điện định mức của động
Trang 8
cơ Khi các tiếp điểm contactor hở mạch, ngắt dòng điện tại giá tri lớn
tương tự như nêu trên, lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp
điểm lớn bằng mức điện áp định mức của nguồn điện cung cấp
Loại này được sử dụng cho các động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trong máy in, máy nâng hàng, trong công nghiệp luyện kim Contactor một chiều :
a DCI:
Các contactor mang ký hiệu DC1 dùng đóng cắt cho tất cả các phụ tải một chiều có thời hằng (T = L/R) nhỏ hơn hay bằng 1ms
DC|I được sử dụng cho các hộ tiêu thụ, phụ tải không có tính cảm
ứng hoặc tính cảm ứng bé, các lò điện trở
b DC2:
Các contactor mang ký hiệu DC2 được sử dụng để đóng ngắt mạch động cơ một chiểu kích từ song song Hằng số thời gian của
mạch tải khoảng 7,5 ms
Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dòng điện khởi động, dòng điện này có giá trị khoảng 2,5 lần dòng điện định mức của
động cơ
Khi tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dòng điện định mức động cơ; lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm là hàm số phụ thuộc theo sức phản điện của phần ứng động cơ, sự ngắt mạch xảy
ra nhẹ nhàng
c DC3;
Các contactor mang ký hiệu này được sử dụng trong các trường
hợp khởi động, phanh nhấp nhả, hay phanh ngược các động cơ một chiều kích từ song song Thời hằng của mạch tải nhỏ hơn 2 ms
Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dòng điện khởi
động, dòng điện có giá trị khoảng 2,5 lần dòng điện định mức của động
cơ
Khi các tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dòng điện có giá trị khoảng 2,5 lần giá trị dòng điện định mức qua mạch của động cơ, lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm có thể lớn hơn điện áp nguồn cung cấp Điện áp xuất hiện lớn khi tốc độ quay của động cơ thấp, sức phản điện của phần ứng có giá trị thấp, sự ngắt mạch xảy ra nặng nề thực hiện khó khăn
d DC4:
Trang 9
Cac contactor mang ký hiệu này được sử dụng đóng ngắt mạch
phụ tải là động cơ một chiều kích từ nối tiếp Thời hằng của mạch phụ
tải khoảng 10ma
Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dòng điện khởi
động dòng điện này có giá trị khoảng 2,5 lần dòng điện định mức của
động cơ Khi các tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dòng điện có giá trị khoảng 1/3 lần giá trị đòng điện định mức qua mạch của động cơ; lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm khoảng 20% điện áp nguồn cung cấp.Trong phạm vi ứng dụng này số lần đóng cắt trong một giờ có thể gia tăng Sự ngắt mạch xảy ra nhẹ nhàng
e DCS:
Cac contactor mang ky hiéu nay được sử dụng khởi động, phanh
ngược, đảo chiều quay động cơ một chiều kích từ nối tiếp Thời hằng của mạch phụ tải nhỏ hơn hay bằng 7,5 ms
Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dòng điện đỉnh có giá trị 2,5 lần dòng điện định mức của động cơ
Khi các tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dòng điện có giá
trị lớn khoảng giá trị dòng điện đỉnh nêu trên; lúc đó điện áp xuất hiện
giữa hai cực của tiếp điểm lớn bằng mức điện áp nguồn cung cấp Sự ngắt mạch xảy ra khó khăn
El R& LE TRUNG GIAN
RG le trung gian được sử dụng chủ yếu trong các mạch điều khiển, dùng khi cần mở rộng tiếp điểm điều khiển Có cấu tạo và nguyên lý hoạt
động giống như contactor Rờ le trung gian khác với contactor không có bộ
tiếp điểm chính chịu dòng lớn của mạch động lực
v TU MER ON/OEF DELAY ( Rờ le thời gian ) 1) Công dụng :
Rờ le thời gian là một khí cụ điện dùng để điều khiển đóng, mở các thiết bị điều khiển theo thời gian định trước Rờ le thời gian gồm:
mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện
tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (< 5A), vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm.Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta có hai loại rờ le thời gian: rờ le ON delay,
rờ le OFF delay
2) ON DELAY: TR TR
¥ Ky hiéu cuộn dây : vo cơ []<s
Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây le được ghi trên nhãn, thông thường : 110V, 220V
Trang 10
* Ký hiệu hệ thống tiếp điểm :
Có hai dạng tiếp điểm, tiếp điểm tác động tức thời và tiếp điểm
tác động có thời gian trể
Tiếp điểm tác động không tính thời gian:( tiếp điểm tức thời ) tiếp
điểm này hoạt động tương tự các tiếp điểm của rờ le trung gian
TR TR
Thường đóng: _*— hoặc ¬-—
TR TR
Thườnghở : — hoặc
Tiếp điểm tác động có tính thời gian: (tiếp điểm trể )
Tiếp điểm thường mở đóng chậm mở nhanh: Tre hoặc ¬† >
TR
Tiếp điểm thường đóng mở chậm đóng nhanh: _Tứa hoặc Ta * Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rờ le thời gian, các tiếp điểm
tức thời chuyển đổi trạng thái (thường đóng thành thường hở, thường
hở thành thường đóng), các tiếp điểm trể giữ nguyên trạng thái Sau
khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm trể chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này đến khi ngắt nguồn cung cấp cho rờ le
Sau đây là sơ đồ chân, hình dạng của rơ-le thời gian ON delay: A »° tu ANLY Died ON DELAY RELAY 7, LTYPE TRF thả Ì BLTE, My
@ @ ratQ 5I“80H:, Âu
— CONTACTS OPOT 5A suis
Trang 113) OFF DELAY: nh An TR TR v KýhiệuCuộndây: œ@ mo To Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây rơ-le thời gian được ghi trên nhãn, thơng thường : 110V, 220V ¥ Hệ thống tiếp điểm:
Tiếp điểm tác động không tính thời gian: ( tiếp điểm tức thời) tiếp điểm này hoạt động tương tự các tiếp điểm của rơ-le trung gian
TR TR
Thường đóng: TT hoặc aaa
TR TR
Tin So ặ
Tiếp điểm tác động có tính thời gian : ( tiếp điểm trể)
Tiếp điểm thường mở đóng nhanh mở chậm: Gre Hoặc ee
Tiếp điểm thường đóng mở nhanh đóng chậm: a Hoặc —T#
v Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơ-le, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trì trạng thái này Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu, các tiếp điểm trể trở
về trạng thái ban đầu sau một khoảng thời gian đã định trén timer
Sau đây là sơ đồ chân, hình ảnh của rơ-le thời gian OFF delay: ancy ” 8U OFF DELAY RELAY ZZ, li QO [TYPE TAF | yours FREQ 5/60
@ (@ _ ng : CONTACTS FDOT 5A
Trang 12ama) 2]
HI Thực Nghiệm
1) Chuẩn bị vật tư, thiết bị : F3 Đồng hồ đo da ning VOM © Bộ Vít các loại EI Dây nói 2) Tiến hành đo điện và đo không điện, ghi kết quả có được vào bảng sau:
Sư Ký Tên khí | Hiện tượng đo | Hiện tượng Dự kiến sự Giải pháp
Trang 14
La
3) Kháo sát các tiếp điểm timer ON delay (thời gian đặt :20s)
Đo các tiếp điểm, cấp nguồn, và vẽ giản đồ thời gian timer ON delay Với tiếp điểm: đóng lên 1, mở xuống 0 Với nguồn: đóng lên 1, ngắt xuống 0 TR {1 S====enee=eeeeeee : > t mt TIF—T 9 - + t TR l Ì —> = t esvece Ộ > -H- { TR J [ew 0 ot ~ t
4) Khảo sát các tiếp điểm timer OFF delay.(thời gian đặt :20s)
Trang 15- = wu — = wn
5) Đấu nối và thực hiện mạch điện
Trình bày nguyên lý làm việc của mạch, lắp mạch điều khiển như sơ đô trên hình vẽ( hình 1.4) Hình 1.4 Trình bày nguyên lý làm việc của mạch ở hình 1 IV Bài Tập
Sinh viên thực hiện các câu hỏi và bài tập để hoàn tất bài học
1 Trình bầy công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động contactor kiểu điện
từ
2 Thành phẩn nào thuộc kết cấu trong contactor quyết định tuổi thọ
contactor ?
3 Phân biệt contactor điện từ và rờ le trung gian
4 Khâu từ cực trong contactor đùng mục đích gì ? giải thích ?
s Phân biệt các chế độ làm việc trong contactor
Trang 16IL Contactor và CB —œ›8q Mục Tiêu $% Sinh viên cần nắm rõ các đặc tính, thông số kỹ thuật của khí cụ điện điều khiển, đóng cắt
Sinh viên thao tác, xác định các thông số, và xây dựng các đặc tuyến cần thiết của khí cụ So sánh giữa thực nghiệm và lý thuyết Ứng dụng các đặc tuyến trong tính toán, chọn lựa và bảo dưỡng khí cụ
Tóm Lược Lý Thuyết oo
Trong phân này, sinh viên tham kháo vấn đề liên quan đến các khí cụ điện: $ Contactor ( tham khảo mục II, bai TN1)
CB(Circuit Brenker )
1) Công dụng
CB là khí cụ điện dùng để đóng m mạch tạo liên lạc trong mạch điện, và
ngắt mạch khi phía sau CB có sự cỗ về mạch điện như quá tải, ngắn mạch,
sụt áp
2) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Cấu tạo gồm c các bộ phận chính : Bộ tiếp điểm đóng cắt, bộ truyền động đóng cắt, buồng dập hồ quang phát sinh, cơ cấu cắt sự cố
Bộ tiếp điểm đóng cắt:
CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm tiếp điểm chính và
tiếp điểm hổ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ, tiếp điểm hé quang)
Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính Khi cắt mạch thì ngược lại,
tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp
điểm hổ quang Như vậy hổ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hỗ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm
chính
+ Buồng đập hề quang
Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tấm thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hổ quang thành nhiễu đoạn ngắn thuận lợi cho việc đập tắt hổ quang
% Cơ cấu truyền động cắt
Thực hiện truyền động có thể bằng tay, hoặc cơ điện
Trang 17
Thực hiện truyền động bằng tay thường dùng cho các loại CB có
đồng làm việc nhỏ và trung bình ( < 600A) Để tăng lực đóng cắt
người ta thường sử dụng thêm cánh tay lực
Thực hiện truyền động bằng cơ điện ( lực điện từ, động cơ, khí
nén ) thường dùng cho các loại CB có dòng điện làm việc lớn
‹% Cơ cấu cắt sự cố:
CB tự động cắt khi có sự cố sau là nhờ cơ cấu cắt sự cố, thường có hai loại : cơ cấu cắt nhiệt và cơ cấu cắt điện từ
Cơ cấu cắt nhiệt có cấu tạo tương tự rỡ le nhiệt, dùng cho khi trường hợp sau CB bị quá tải
Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này được quấn tiết điện lớn chịu dòng tải và ít vòng Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thì phần ứng bị hút và móc sẽ dập vào
khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của CB mở ra Điều chỉnh vít để thay đổi lực kháng của lò xo, ta có thể điều chỉnh được trị số dong điện
tác động Để giữ thời gian trong bảo vệ quá tải kiểu điện từ, người
ta thêm một cơ cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe răng như trong cơ
cấu đồng hể)
Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản hơn cả, có kết cấu tương tự như rơle nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tấm kim loại kép giãn nở làm nhá khớp rơi tự đo để mở tiếp điểm
của CB khi có quá tải Kiểu này có thiếu sót là quán tính nhiệt lớn
nên không ngắt nhanh được dòng điện tăng vọt khi có ngắn mạch, đo đó chỉ bảo vệ được đòng điện quá tải
Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu điện từ và
móc kiểu rơle nhiệt trong một CB Lọai này được dùng ở CB có dòng điện định mức đến 600A
Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng
thường dùng kiểu điện từ Cuộn dây mắc song song với mạch điện
chính, cuộn dây này được quấn ít vòng với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn source " AR Ì | yg Ve ¬ r F sỉ / â Cuộn dây + Cuộn
bảo vệ quá FR dây báo
Trang 18
3 Phân loại và cách lựa chon CB
Theo kết cấu, người ta chia CB ra ba loại: một cực, hai cực và ba
Cực
Theo thời gian thao tác, người ta chia CB ra loại tác động không tức thời và loại tác động tức thời (nhanh) Sau đây là dạng đặc tuyến A —s của một CB.( hình 2.2) t(s) 4 L Dòng đỉnh mức Điều chỉnh thời gian tác động quá tải Dòng tác động tức thời (ngắn mạch) | Thời gian tác động tức thời 0 > I, Tim I(A) Hinh 2.72
Với một số loại MCCB, giá trị I, và I„ là có thể điều chỉnh được Theo đặc tuyến A ~s, l„ = nÏạ„ người ta phân ra các loại B,C,D,Z và
MA tuỳ theo giá trị n như sau : loại B (n = 3.2 + 4.8); loại C(n=4
+7); loại D (n = 7 + 10); loại Z (n = 2.5 +3.8) và loại MA (n =10)
Việc lựa chọn CB, chủ yếu dựa vào :
- Dòng điên tính toán đi trong mạch
- Dòng điện quá tải, ngắn mạch qua CB CB thỏa mãn điều kiện này phải dựa trên giá trị tác động tức thời và khả năng cắt của CB - _ Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc giữa CB với tải, giữa CB với các loại khí cụ đóng cắt bảo vệ khác như cầu chì, rờ le nhiệt Ngoài ra lựa chọn CB còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là CB không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn thường xảy ra trong điều kiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghiệp Và phải phối hợp CB với cáp điện
phía sau CB
Trang 20
HH Thực Nghiệm
1) Chuan bj vat tu, thiết bị :
“ =e thi nghiệm Contactor, xe thí nghiệm MCCB
% Bộ đồ nghề, VOM, Ampere kế kẹp, dây nối ¢* Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm
2) Xây dựng dic tuyén A- s MCCB va MCB: A MCCB., Sơ đồ thí nghiệm : ( Hình 2.4) LORCLOLOLCICIC] MCCB “Variac 1KVA _ Sn \ Nay, CT 1KVA 1/100 = Ampére kém Hinh 2.4 Các bước tiến hành : tï Chỉnh Variac về mức 0V £3 Lắp mạch điện như hình vẽ ( Hình 2.4)
=] Dong CB cap nguồn cho mạch điện ( Timer hiển thị thời gian,
tuy nhiên thời gian này không được tính)
tr? Diều chỉnh nhanh Variac dé duge gia tri dong dién qua MCCB -
hién thi trén Ampere kém (I,,), theo timg c6t nhu trong bang 2.1
_ Cắt nguồn cung cấp cho mạch điện, không chỉnh variac, tỉimer trở về trạng thái 0 Đóng nguồn lại cho đòng điện qua MCCB, tại lúc MCGŒB ngặt, ghi lại giá trị thời gian, dòng điện vào bảng 2.l
F3 Tiến hành nhiều lần theo các cột trong bang 2.1
ta lừ bảng 2.1, vẽ đường đặc tuyến A —s của MCCB = Tháo mạch, ngắt nguồn điện, kết thúc thí nghiệm
Trang 22
Bài TN
B MCB
Thay MCCB bang MCB, tién hành giống như các bước thí nghiệm ở
Trang 23
El
3) Do dign ap hit nha contactor:
Sơ đô thí nghiệm như hình vẽ ( hình 2.5) Volmete Contactor Variac 1KVA Các bước tiến hành : Hình 2.5 tz Chỉnh variac về mức 0V a Lắp mạch như sơ đồ hình vẽ ( hình 2.5) a Cấp nguồn điện cho mạch thí nghiệm
Kĩ Chỉnh variac để thay đôi điện áp đặt lên hai đầu cuộn dây contactor Ghi nhận lại hiện tượng contactor theo các mức điện áp trên bảng 2.3
F1 Chỉnh Variac lên đến giá trị định mức contactor, hạ dần variac để giảm
điện áp trên hai đầu cuộn dây contactor Ghi nhận lại hiện tượng contactor
theo các mức điện áp trên bảng 2.4
Trang 24
4) Khả năng cắt của contactor: Sơ đô thí nghiệm : Hình 2.6 Contactor @@@Xep@qœœ Contactor ICLCICICICICIO) Variac 1KVA CT 1KVA 1/100 Ampère kếm Tién hanh thi nghiém: Hinh 2.6 Chỉnh variac về múc 0V
Lắp mạch điện như sơ đồ hình vẽ (hình 2.6)
Cấp nguồn điện cho mạch
Chinh nhanh variac để dòng điện đi qua các tiếp điểm chính contactor (
contactor da hut lại) theo các mức như các cột trong bang 2.5
| Ghi lại trạng thái contactor tương ứng với các mức dòng điện qua
contactor ghi theo bảng 2.5 Bảng 2.5 nụ 2 lạm | 3 lim |4 lạm | 5 lạn |6 lạm | 7 lam | 8 lạm | 9 lạm | 10 là mn Trạng thái đóng/ cắt) IV Bài Tập Sinh viên trả lời các câu hỏi sau để kết thúc bài học 1) Phân biệt MCB và MCCB
2) Các điều kiện để lựa chọn CB
3) Ý nghĩa đường đặc tuyến A - s
4) Chọn CB cho động cơ có đòng định mức 30A, hệ sé mo may Km = 6, thời
gian mở máy 3s
5) Nêu các nguyên nhân có thể xảy ra với hiện tượng rung nắp mạch từ
contactor gắn trong mạch điều khiển ?
S~~===reer~====ze=er====ee \ chức các ban hoc t6t / -
Trang 25
| 1N3 |
Role Nhiét, Cau Chi
2o Lice
I Muc Tiêu
£3 Trong bai thi nghiém này, sinh viên xây dựng đặc tính A — s của hai loại khí cụ bảo vệ là rờ le nhiệt và cầu chì
II Tóm Lược Lý Thuyết :
Trong phân này, sinh viên tham khảo vân đề liên quan đến các khí cụ điện: £3 R@ le nhiét ( Over load)
1 Công dụng
Rơ-le nhiệt là một loại khí cụ để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có
sự cố quá tải Rờ le nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì
nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, do đó nó làm việc
có thời gian từ vài giây đến vài phút
Hình 3.1 sau đây là một dạng rờ le nhiệt của hãng Merlin Gerin
Trang 26ial 2 Nguyên lý hoạt động:
Nguyên lý chung của rờ le nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện làm giãn nở phiến lưỡng kim Phiến lưỡng kim gồm hai
lá kìm loại có hệ số giãn nở khác nhau (hệ số giãn nở hơn kém nhau 20 lần) ghép chặt với nhau thành một phiến bằng phương pháp cán nóng
hoặc hàn Khi có dòng điện qué tdi đi qua, phiến lưỡng kim được đốt
nóng, uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nổ bé, đẩy cần gạt lầm
lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ Để rờ le nhiệt làm
việc trở lại, phải đợi phiến kim loại nguội và kéo cần reset của rờ le
nhiệt
3 Phân loại rờ le nhiệt:
Phân loại rờ le nhiệt theo phương thức đốt nóng:
+ Đốt nóng trực tiếp: dòng điện đi qua trực tiếp tấm kim loại kép
Loại này có cấu tạo đơn giản, nhưng khi thay đổi dòng điện định mức
phải thay đổi tấm kim loại kép, loại này không tiện dụng
+ Đốt nóng gián tiếp: dòng điện di qua phần tử đốt nóng độc lập, nhiệt lượng tod ra gián tiếp đốt nóng tấm kim loại Loại này có ưu
điểm là muốn thay đổi dòng điện định mức ta chỉ cần thay đổi phần tử
đốt nóng Khuyết điểm của loại này là khi có quá tải lớn, phần tử đốt nóng có thể đạt đến nhiệt độ khá cao nhưng vì không khí truyền nhiệt
kém, nên tấm kim loại chưa kịp tấc động mà phần tử đốt nóng đã bị
cháy đứt
+ Đốt nóng hỗn hợp: loại này tương đối tốt vì vừa đốt nóng trực tiếp vừa đốt nóng gián tiếp Có tính ổn định nhiệt tương đối cao và có thể làm việc ở bội số quá tải lớn
4 Chọn lựa rơ-le nhiệt:
Đặc tính cơ bản của rờ le nhiệt là quan hệ giữa dòng điện phụ tải chạy qua và thời gian tác động của nó (gọi là đặc tính thời gian — đòng
điện, A-s) Mặt khác, để đấm bảo yêu câu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng số liệu kỹ thuật đã cho của nhà sản xuất, các đối
tượng bảo vệ cũng cần đặc tính thời gian - dòng điện
Lựa chọn đúng rờ le nhiệt là sao cho đường đặc tính A-s của rờ le
gân sát đường đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ Nếu chọn thấp
quá sẽ không tận dụng được công suất của động cơ điện, chọn cao quá sẽ làm gidm tuổi thọ của thiết bị cần bảo vệ
Trong thực tế, cách lựa chọn phù hợp là chọn dòng điện định mức
của rờ le nhiệt bằng dòng điện định mức của động cơ điện cần bảo vệ,
rờ le nhiệt sẽ tác động ở giá trị (1,2+1,3)Lam của nó Ngoài ra, chế độ
Trang 27
lam việc của phụ tải và nhiệt độ môi trường xung quanh cũng cần được xem xét Hình 3.2 sau, mô tả đặc tính A — s của rờ le nhiệt, t
Đặc tính A-s tác động thực của rờ le nhiệt (1,2+1,3)lạm Đặc tính A-s của rơ-le nhiệt 10 10 Hình 3.2 & Cau chi 1 Céng dung
Cầu chì là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện tránh sự cố ngắn mạch, quá tải (không thông dụng), thường dùng để bảo vệ cho đường dây dẫn, máy biến áp, động cơ điện, thiết bị điện, mạch điện điều khiển, mạch điện thắp sáng
Tính chất và yêu cầu với cầu chi :
- Câu chì có đặc tính làm việc ổn định, không tác động khi có dòng
điện mở máy và dòng điện định mức lâu dài đi qua
- Đặc tính A-s của cầu chì phải thấp hơn đặc tính A —s của đối
tượng mà cầu chì bảo vệ
- Khi có sự cố ngắn mạch, cầu chì tác động phải có tính chọn lọc giữa các cầu chì, giữa cầu chì với các khí cụ đóng cắt cùng chức năng
khác
- Việc thay thế cầu chì bị cháy phải dễ đàng và tốn ít thời gian
2 Nguyên lý hoạt động:
Khi có dòng điện định mức chạy qua câu chì : năng lượng sinh ra do hiệu ứng Joule sẽ tỏa ra môi trường và không gây nên sự nóng chay, su cân bằng nhiệt sẽ được thiết lập ở một giá trị mà không gây
sự già hóa hay phá hỏng bất cứ phần tử nào của câu chì
Khi có dòng điện lớn hơn định mức chạy qua cầu chì : sự cân bằng nhiệt trên cầu chì bị phá hủy, nhiệt năng trên cầu chì tăng cao và dẫn đến sự phá hủy cầu chì
Trang 28
to
Người ta phân thành hai giai đọan khi xảy ra sự phá hủy cầu chì
(hình 3.4)
© Qué trinh tién hd quang (ty) © Qué trinh sinh ra hé quang (t )
A 7 Dong dién ^———nhỏng đoán
⁄ phòng to: thai điểm bắt đầu sự cố
tạ : thời điểm chấm dứt giai đoạn tiền hồ quang
Dòngđiện +, : thời điểm chấm dứt quá
trong quá trình trình phát sinh hỗ quang hồ quang Lp.: của đồng ngắn mạch l Dòng điện tiền tp tt (tp)
Thời gian tiên hồ quang Thời gian sinh hồ quangi Thời gian toàn bộ quá trình
Hình 3.4
Quá trình tiền hổ quang : giả sử tại thời điểm tạ phát sinh sự quá
dòng, trong khoảng thời gian tạ làm nóng chẩy cầu chì và phát sinh ra hồ quang điện Khoảng thời gian này phụ thuộc vào giá trị dòng điện
tạo nên do sự cố và sự cảm biến của cấu chì
Quá trình phát sinh hỗ quang : tại thời điểm t„ hổ quang sinh ra cho đến thời điểm t„ mới đập tắt toàn bộ hỗ quang Trong suốt quá trình này, năng lượng sinh ra do hổ quang làm nóng chảy các chất làm day tại môi trường hồổ quang sinh ra, điện áp ở hai đầu cầu chì hôi phục lại, mạch điện được ngắt ra
3 Phân loại, ký hiệu, công dụng:
Trang 29
Cầu chì đang ở Cầu chì đang ở
Trang 30Cau chi có thể được chia thành hai dạng cơ bản, tùy thuộc vào
nhiệm vụ :
Cầu chì lọai g : cầu chì đạng này có khẩ năng ngắt mạch, khi có sự cố quá tải hay ngắn mạch xảy ra trên phụ tải
Câu chì lọai a : cầu chì dạng này chỉ có khả năng bảo vệ duy nhất trạng thái ngắn mạch trên tải
L¿„ : giá trị dòng điện ngắn mạch ( cc : court — circuit —
Gọi
Pháp văn)
L¿ : giá trị dòng điện quá tải ( s : surchage ~ Pháp văn)
Với cầu chì lọai g : khi có dòng L„ qua mạch nó phải ngắt mạch tức thì, và khi có dòng L, qua mạch cầu chì không ngắt mạch tức thì mà duy trì một khỏang thời gian rồi ngắt mạch (thời gian ngắt mạch và giá trị dòng L; tỉ lệ nghịch với nhau)
Với cầu chì lọai a : nó cho phép dòng điện L, qua mạch trong thời gian đài, và khi có dòng ngắn mạch L„ qua nó, nó không ngắt tức thì mà duy trì một khoảng thời gian mới ngắt mạch ( thời gian ngắt mạch
và giá trị dòng Lụ; tỉ lệ nghịch với nhau )
Do đó nếu quan sát hai đặc tính Ampe - giây của hai lọai câu chì a
và g; ta nhận thấy đặc tính Ampe - giây của câu chì lọai a nằm xa trục thời gian ( trục tung ) và cao hơn đặc tính Ampe - giây của cầu chì lọai Lư g (Hình 3.7) t + t+ —————-
\ cầu chỉ lọai s _ Vùng báu vệ quá “ấn cv tt, ——
Trang 31lb II Thực Nghiệm 1) Chuẩn bị vật tư, thiết bị : tì Xecthí nghiệm
F} Bộ đồ nghề, VOM, Ampere kế kẹp, dây nối
ft Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm
2) Xây dựng đặc tuyến A —s rờ le nhiệt Sơ đồ thí nghiệm : Hình 3.8 Timer Lá lưỡng kim Variac 1KVA OL ŒT 1KVA 1/100 Ampère kếm Hình 3.8 Các bước tiến hành : F3 Chỉnh Variac về mức 0V
= Lap mach điện như hình vẽ ( Hình 3.8)
F1 Đóng CB cấp nguồn cho mạch điện ( Timer hiển thị thời gian, tuy
nhiên thời gian này không được tính)
F3 Điều chỉnh nhanh Variac để được giá trị dòng điện qua lá lưỡng kim nhiệt của rờ le nhiệt - hiển thị trên Ampere kém (T,,), theo từng cột như trong bảng 3.1
3 Cắt nguồn cung cấp cho mạch điện, không chỉnh variac, timer trở về trạng thái 0 Đóng nguồn lại cho đòng điện qua rờ le nhiệt, tại lúc rờ le nhiệt ngắt ( chú ý: thời gian trên timer sẽ tắt), ghỉ lại giá trị thời gian, dong, dién vao bang 3.1
B Tién hành nhiều lần theo các cột trong bang 3.1 z Từ bảng 3.1, vẽ đường đặc tuyến A —s của Rờ le nhiệt 3 Tháo mạch, ngất nguồn điện, kết thúc thí nghiệm
Trang 33
3) Xây dựng đặc tuyến A — s cho cầu chì - -
Trang 34
IV Bai Tap
Thực hiện hoàn chỉnh các câu hỏi, bài tập đề hoàn thành bài học 1) Công dụng rờ le nhiệt, cầu chì ?
2) Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rờ le nhiệt ? 3) Điều kiện lựa chọn rờ le nhiệt bảo vệ động cơ ?
4) Tại sao rờ le nhiệt luôn luôn đi kèm với contactor ? Nếu không có contactor, rờ le nhiệt có làm việc được không ? Giải thích 2
5) Trong một số điều kiện môi trường có nhiệt độ thấp, rờ le nhiệt không thể thực hiện được, nêu giải pháp bảo vệ quá tải cho động cơ trong trường hợp này ?
6) Trong cấu tạo rờ le nhiệt 3 pha, có hai lá lưỡng kim nhiệt trên hai pha, giải thích tại sao chỉ sử dụng hai lá lưỡng kim mà không sử dụng ba lá trên ba pha ?
7) Nút Reset trên rờ le nhiệt có hai chế độ : A và H Hai chế độ này có ý nghĩa như thế nào ? Khi nào thì sử dụng chế độ A, khi nào thì sử dụng chế độ H, giải thích 2
Trang 35
Bina Ba RCD - Thiết Bị Bảo Vệ Dòng Điện Rò s Li ce I Myc Tiéu
E1 Sinh viên do các thông số, kiểm định khí cụ bảo vệ có đủ độ an toàn FT Đối với từng loại sơ đổ nối đất an toàn, kiểm tra điện áp chạm võ trên
từng sơ đồ
1L Tóm Lược Lý Thuyết a ;
Trong phân này, sinh viên tham khảo vân đê liên quan đên các khí cụ điện: & RCD - Residual Current Device Thiét bj bao vé dong dién ro
1 Công Dụng
RCD là khí cụ điện bảo vệ khi có sự cố rò điện xãy ra trên các thiết bị
tiêu thụ điện trong trường hợp cách điện của thiết bị hư hỏng Dùng RCD để bảo vệ chống điện giật cho người vận hành khi tiếp xúc với điện áp trên vỏ thiết bị điện
Hình ảnh minh hoạ sau đây cho thấy công dụng của RCD : (hình 4.1)
Ủa, Sao ngưng hoạt đông rồi ?72 RCD 2 Các Chủng Loại RCD
ss RCCB : Residual Current Circuit Breaker - CB chống dòng rò #2 RCBO : Residual Current Breaker Overcurrent - CB chéng ding rd
và chống quá dòng
š CBR : Circuit Breaker Residual — CB có chứa chức năng chống dòng ro
šš ELCB : Earth Leakage Circuit Breaker — CB chong dong rd
Phân loại RCD theo số cực : RCD 2 cực, RCD 3 cực và RCD 4 cực
Phân loại RCD theo chức năng : RCD 1 pha và RCD 3 pha
Trang 37
@@@@(@(@@@@©
4 Cấu Tạo ( hình 4.4)
šZ Khả năng cắt (1,„): khả năng cắt dòng điện lớn nhất có thể
š' Điện áp định mức(U,): Điện áp đặt lên hai cực của RCD mà
không gây ra hiện tượng phóng điện chọc thủng cách điện
š: Dòng điện định mức(I,) : Khả năng chịu dòng làm việc lâu dài đi
qua các tiếp điểm
šZ Dòng điện rò danh định(I„) : Dòng rò lớn nhất mà RCD có thể
tham gia tác động cắt
Hình 4.4
: Tiếp điểm nối dây đầu vào : Tiếp điểm nối dây đầu ra : Cần gạc đóng mở tiếp điểm : Tiếp điểm chính
: Cuộn dây dùng để cắt tiếp điểm khi có dòng điện rò
: Vòng xuyến từ dùng để phát hiện so lệch dòng điện đi và về
: Mạch điện tử khuyếch đại tín hiệu từ vòng xuyến từ : Nút Test
: Dây thử
Trang 38
3 Na lý hoạt động :(hình 4.5) TRIP COM, _ EQUIPMENT NEUTRAL = ' 2 ath 7 Circuit Protective Z7 Comductor (CPC) EARTH I, |— aA Hình 4.5
Khi thiét bi (Equipment) lam viéc binh thường : L LE 1 =0, không có dong dién chay trong day PE (Protective Earth), I, = 0, tiv thông tổng trong lõi xuyến từ do hai dòng điện l¡ và b sinh ra bằng không, do hai dòng điện có độ lớn bằng nhau, ngược nhau về chiều Từ thông tổng bằng 0, do đó không có dòng điện cảm ứng sinh ra để cắt tiếp điểm RCD Như vậy RCD
vẫn làm việc bình thường
Khi thiết bị có sự cố chạm vó, một phần dòng điện chạy trong dây PE
từ vỏ thiết bị xuống đất, IẠ z 0 và T + - z0, do l¡ và lạ khác nhau, nên
trong lõi xuyến từ có một phần từ thông tổn tại, từ thông này xuyên qua
cuộn dây cảm ứng, trong cuộn dây cảm ứng có một dòng điện cảm ứng,
dòng điện cảm ứng này được cung cấp cho cuộn dây cắt, trong cuộn dây cắt tiếp điểm, sinh ra một lực điện từ để mở tiếp điểm của RCD Như vậy khi có sự cố rò điện ra ngoài vỏ, RCD sẽ tác động ngắt
Trang 39
: z oe k Thực Nghiệm 1) Chuẩn bị vật tư, thiết bị : 2) tx Xe thi nghiém RCD, Bang thi nghiém U4 E} Bộ đồ nghề, VOM tì Bộ dây nối Thử nghiệm sự tác động tin cậy của RCD khi có dòng điện rò tăng dần Sơ đồ thí nghiệm : Hình 4.6 VR : biến trở dùng để điều 6 chỉnh dong rd qua RCD (A) : Miliampere kế, đo dòng nog rò thực tế qua RCD |] 92 RCD Hình 4.6 Tiến Hành Thí Nghiệm: ss Ghi lại các thông số định mức có được từ RCD thử nghiệm vào bang 5.1
Lắp mạch theo sơ đồ hình 4.6 ( Không sử dụng công tắc S¿) Điều chỉnh biến trở VR về giá trị lớn nhất
Đóng CB, đóng RCD, đóng công tắc S¡
ss Điều chỉnh biến trở VR, để tăng dân dòng rò, khi RCD tác động, ghi nhận lại giá trị dòng rò thực tế trém mili ampere ké vao bang 5.1 == Lap lai thí nghiệm 5 lân Nếu 5 lần khác nhau, lấy giá trị trung bình của 5 lần làm giá trị tác động thực của RCD
Ghi chú : Các giá trị dòng rò đo được phẩi đẩm bảo điều kiện
LA¿<lAa¿< IA (14¿ = 0,2 IA là dòng không tác động rò ) thì RCD được coi là còn có độ tin cậy khi làm việc
Trang 40
Bang 5.1 STT RCD được thử Dòng rò tác | Lần thử | Dòng rò tác
nghiệm động danh nghiệm động đo
(ghỉ dây đã các thông định được mỗi IAđo (mA) số định mức ) IA (mA) lần IAđo (mA) tàng ghe Lần 2 1 + 909094909380994440090909090590904914999425eĐ 4 IA = Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 1 Lần 2 2 1A A21 969907931109994955.09099908 909v 3 IA = Lần 3 Lần 4 Lần 5 ÔỎ Lần 1 Lan 2 3 IA= Lan 3 Lần 4 ch chà giàn lần § Độ nhạy, độ tin cậy tác động của RGD như thẾ nào ? -<e+kieerereirrrrieen 19.41 001112344204011VT1VP3V41122193130154944 1924910490 390440909144913901944091442229/ 4 9944599192999 rx4409144092420(09091044191944000909919194421929 74400919099 94V r40019190942 40340 9019190924 xe t9 H880 rttdn54949099343004002042420149V019094401194419790044409942443290YE09019442019440400142009445912941009194491944404 0090944099240 0909091094201924 9490009122924 20901740 0919420192e me 00192 3) Thi nghiệm sự tác động tin cậy của RCD khi có dòng điện rò đột ngột Sử dụng sơ đồ thí nghiệm hình 4.6 Tiến Hành Thí Nghiệm: Wl) = Ghi lai cdc thông số định mức có được từ RCD thử nghiệm vào bảng 5.2
Lắp mạch theo sơ đồ hình 4.6 - có sử dụng công tắc S¿ §t — Điều chỉnh biến trở VR về giá trị lớn nhất
ss Đóng CB, đóng RCD, đóng công tắc S¡, đóng công tắc S¿
a: Điều chỉnh biến trở VR, để tăng dần dòng rò, mỗi RCD được thí nghiệm 9 lần, mỗi lần điều chỉnh dòng rò tương ứng theo từng mức như
cột 4, bảng 5.2 (ví dụ RCD có dòng rò danh định là 100mA, lần 1 điều