Đánh giá tài nguyên và giá trị kinh tế đá hoa khu vực xã tân hợp, tân kỳ, nghệ an

97 15 0
Đánh giá tài nguyên và giá trị kinh tế đá hoa khu vực xã tân hợp, tân kỳ, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐỨC HÒA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA KHU VỰC TÂN HỢP, TÂN KỲ, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐỨC HÒA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA KHU VỰC TÂN HỢP, TÂN KỲ, NGHỆ AN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lương Quang Khang TS Phan Viết Sơn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC TÂN HỢP 13 1.1 Khái quát vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Tân Hợp 13 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực Tân Hợp 18 1.3 Đặc điểm phân bố, chất lượng, tính chất kỹ thuật đá hoa khu vực Tân Hợp 25 1.4 Hiện trạng thăm dò, khai thác sử dụng đá hoa khu vực Tân Hợp 31 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁ HOA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Tổng quan đá hoa lĩnh vực sử dụng 36 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 55 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA 66 KHU VỰC TÂN HỢP 66 3.1 Đặt vấn đề 66 3.2.Lựa chọn phương pháp đánh giá kính tế tài nguyên đá hoa khu vực Tân Hợp 67 3.3 Kết đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diến giải BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường BTC Bộ Tài CP Chính Phủ GP Giấy phép GTKVĐV Giá trị khu vực đơn vị GTSXKVĐV Giá trị sản xuất khu vực đơn vị KS Khoáng sản NĐ Nghị định NM Nhà máy 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TL Trữ lượng 12 TN Tài nguyên 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TT Thông tư 15 VLXD Vật liệu xây dựng STT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN STT Nội dung Bảng 1.1 Danh sách mỏ đá hoa trắng cấp phép thăm dò địa bàn xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ 31 Bảng 2.1 Một số loại đá hoa đặc trưng giới 37 Trang Bảng 2.2: Phân loại nhóm đá theo thể tích (Độ nguyên khối) (TCVN 5642 - 1992) 40 Bảng 2.3: u cầu kích thước nhóm đá theo TCVN 5642 1992 40 Bảng 2.4: Yêu cầu sức tô điểm đá theo TCVN 5642 - 1992 40 Bảng 2.5: Quy định độ sai lệch kích thước đá 41 Bảng 2.6: Quy định khuyết tật đá ốp lát (TCVN 5642 : 1992) 41 Bảng 2.7 Các tiêu chuẩn kỹ thuật đá hoa lĩnh vực làm đá ốp lát đồ mỹ nghệ 42 Bảng 2.8: Chỉ tiêu chất lượng bột nhẹ cho công nghiệp giấy (TCVN 7066 : 2002) 44 10 Bảng 2.9: Yêu cầu chất lượng bột nhẹ sử dụng sản xuất cao su theo TCVN 7067:2002 45 11 Bảng 2.10: Chỉ tiêu chất lượng bột nhẹ dùng công nghiệp nhựa PVC theo TCVN 6151 : 2002 46 12 Bảng 2.11: Yêu cầu chất lượng đá carbonat calci sử dụng để sản xuất bột nặng làm chất độn theo TCVN 4350 : 1986 47 13 Bảng 2.12: Độ nén dập đá dăm cho xây dựng theo TCVN 7570 : 2006 48 14 Bảng 2.13: Tiêu chuẩn kích thước đá dăm 49 15 Bảng 2.14 Kim ngạch xuất nhập đá ốp lát toàn cầu 51 Nội dung STT Trang 16 Bảng 2.15 Tổng hợp nhu cầu sử bột carbonat calci giới 53 17 Bảng 2.16 Tổng hợp nhu cầu sử bột carbonat calci Việt Nam 54 18 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tài nguyên dự báo đá hoa trắng khu vực Tân Hợp theo phương pháp phác thảo đường biên 74 19 Bảng 3.2 Tổng hợp giá trị khu vực đơn vị lợi nhuận tổng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng khu vực Tân Hợp 75 20 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp trữ lượng - tài nguyên đá hoa trắng khu vực Tân Hợp theo báo cáo thăm dò trữ lượng phần huy động vào khai thác 76 21 Bảng 3.4 Tọa độ khu mỏ Thung Vượt, xã Tân Hợp 77 22 Bảng 3.5 Tổng hợp trữ lượng - tài nguyên mỏ đá Thung vượt, xã Tân Hợp 80 23 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế dự án mỏ đá Thung Vượt, xã Tân Hợp 82 24 Bảng 3.7 Tọa độ khu mỏ Thung Có, xã Tân Hợp 84 25 Bảng 3.8 Tổng hợp trữ lượng - tài nguyên mỏ đá Thung Có 85 26 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế mỏ Thung Có 88 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng vùng Tân Hợp, huyện Tân Kỳ 15 Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An 23 Hình 1.3 1.4: Đá khối moong khai thác khu mỏ đá hoa 32 Thung Có Hình 1.5; hình 1.6 Khảo sát thực địa mỏ đá hoa Thung Mây Hình 1.7 1.8: Sản phẩm đá vôi trắng dây chuyền SX bột 33 siêu mịn Hình 3.1: Hệ số hồn vốn nội (IRR) dự án Thung Vượt 83 Hình 3.2: Hệ số hoàn vốn nội (IRR) dự án Thung Có 88 33 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN Hiện đá hoa sử dụng nhiều lĩnh vực khác sản xuất đá ốp lát, mỹ nghệ, chất độn cao cấp (trong công nghiệp sơn, giấy, nhựa, mỹ phẩm, cao su, chất dẻo ) Ở Việt Nam, đá hoa tập trung chủ yếu tỉnh Nghệ An, Yên Bái, Bắc Kạn, Tuyên Quang,… Ở Nghệ An, đá hoa phân bố chủ yếu huyện Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Con Cng, Anh Sơn đánh giá tỉnh có tiềm lớn đá hoa Mặc dù công tác khảo sát, tìm kiếm đánh giá Nhà nước quan tâm, số diện tích doanh nghiệp đầu tư thăm dò, đánh giá chất lượng trữ lượng phục vụ cho khai thác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng thể tiềm giá trị kinh tế đá hoa phạm vi toàn tỉnh cụ thể khu vực Tân Hợp Điều dẫn đến việc khai thác sử dụng đá hoa chưa hợp lý, gây lãng phí lớn tài nguyên Một số khu vực đá hoa có chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất đá khối làm ốp lát, sản xuất bột carbonat calci, đồ mỹ nghệ lại khai thác làm vật liệu xây dựng thông thường Vì vậy, để định hướng cơng tác thăm dị, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên quý giá việc đánh giá tổng thể tiềm tài nguyên giá trị kinh tế chúng cần thiết làm sở phục vụ cho quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, kinh tế có hiệu nguồn tài nguyên đá hoa tỉnh Nghệ An nói chung khu vực Tân Hợp nói riêng Xuất phát từ luận học viên chọn đề tài: "Đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An" làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần vào giải nhiệm vụ thực tế đòi hỏi MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp làm sở định hướng cơng tác đầu tư thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý, kinh tế có hiệu nguồn tài nguyên đá hoa phục vụ phát triển bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu thành tạo chứa đá hoa, mỏ, điểm mỏ đá hoa khu vực Tân Hợp - Phạm vi nghiên cứu: diện tích phân bố đá hoa hệ tầng Bắc Sơn thuộc xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nội dung sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất địa chất, chất lượng tài nguyên, trữ lượng đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An theo lĩnh vực sử dụng chủ yếu - Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An - Đề xuất định hướng cơng tác đầu tư thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa khu vực nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổng hợp, phân tích xử lý tài liệu từ cơng trình nghiên cứu có như: tài liệu đo vẽ đồ địa chất, báo cáo thăm dò, dự án khai thác mỏ, tài liệu kinh tế xã hội, - Lộ trình khảo sát địa chất bổ sung số mỏ, điểm mỏ thăm dò khai thác khu vực nghiên cứu - Áp dụng phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phương pháp đối sánh để khoanh định diện tích phân bố đá hoa khu vực nghiên cứu - Áp dụng phương pháp dự báo định lượng phương pháp mơ hình hóa để đánh giá tài ngun trữ lượng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng - Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng, tiến hành đánh giá chi tiết cho số mỏ đặc trưng (mỏ đá hoa làm ốp lát, đá hoa sản xuất bột carbonat calci, ) 81 - Tài nguyên cấp 333 đạt 5.822,8 ngàn - Trữ lượng tài nguyên đá xây dựng 477,9 ngàn m3 c Dự án đầu tư khai thác - Trữ lượng huy động vào khai thác khối cấp 121 cấp 122 có trừ phần đai an tồn (Theo thiết kế sở) - Hệ số thu hồi đá ốp lát k1 = 10,00% (Theo thực tế khai thác) - Tổng mức đầu tư mỏ là: 140.000 triệu đồng - Công suất mỏ hàng năm: 450.000 m3/năm - Tuổi thọ mỏ 19 năm; Hiện khai thác đá ốp lát đạt 10%; lại đá làm bột đá xây dựng: + Đá ốp lát 45.000 m3/năm; + Đá làm bột carbonat calci 315.000 m3/năm, tương đương 849.240 tấn/năm + Đá làm vât liệu xây dựng 90.000 m3/năm - Với giá bán lấy bình qn giá bán mỏ chưa tính đến chi phí vận chuyển đến thị trường tiêu thụ: Đá khối làm ốp lát bán nước 2.500.000đồng/m3; Đá khối làm ốp lát xuất 10.000.000đồng/m3; đá làm bột 90.000 đồng/Tấn; đá vật liệu xây dựng 50.000 đồng/m3 Năm thứ sản lượng khai thác đạt 80% công suất, từ năm thứ hai trở sản xuất đạt 100% công suất Chi phí sản xuất bao gồm: - Tiền cấp quyền khai thác khống sản tính theo hướng dẫn nghị định 203/ND-CP ngày 28/11/2013; dựa trữ lượng mỏ đơn giá tỉnh Nghệ An - Chi phí sản xuất đá khối, đá bột, đá làm vật liệu xây dựng % doanh thu (đã tính khấu hao tài sản theo khảo sát thực tế mỏ - Thuê đất; 82 - Phí bảo vệ tài nguyên: đá xây dựng 1.000đồng/m3; đá khống chất cơng nghiệp 2.000đồng/m3; Đá ốp lát 50.000đồng/m3; - Thuế tài nguyên: Đá trắng 9%, khống sản khơng kim loại khác 5%’ - Thuế xuất đá hoa 30% (Thông tư số 44/2013/TT-BCT ngày 25/4/2013) - Chi phí hành chính: Lương cán cơng nhân văn phịng - Chi phí bán hàng, quảng cáo; - Bảo hiểm y tế, xã hội, thất nghiệp; - Lãi vay ngân hàng phải trả hàng năm - Chi phí khác gồm: Chi phí thăm dị, thiết kế mỏ, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường, tra kiểm tra, ủng hộ… d Phân tích hiệu kinh tế Trên sở tài liệu thu thập mỏ tham khảo tiêu giá thành khai thác, chi phí sản xuất, vốn đầu tư mỏ Thung Thom, học viên tiến hành phân tích tiêu kinh tế địa chất theo phương án: - Phương án 1: tính cho đá ốp lát; - Phương án 2: tính cho đá hoa làm ốp lát bột; - Phương án 3: tính cho đá ốp lát, đá bột đá làm vật liệu xây dựng; phương án tính khoảng thời gian 15 năm (kể năm xây dựng bản) Để phân tích hiệu kinh tế dự án sử dụng cơng thức 3.7, 3.8, 3.12, 3.15 (chi tiết tính tốn trình bày phụ lục 1, từ bảng đến bảng 9) Giá trị phân tích hiệu kinh tế dự án trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế dự án mỏ đá Thung Vượt, xã Tân Hợp Tên mỏ Thung Vượt Loại KS NPV (r=15%); (tr.đồng) NVA (tr.đồng) LGT (tr.đồng) IRR (%) Đá khối + bột +VLXD 168.672 793.730 252.880 30,82 Đá khối+bột 155.327 755.574 583.781 29,75 83 Tên mỏ Loại KS NPV (r=15%); (tr.đồng) NVA (tr.đồng) LGT (tr.đồng) IRR (%) Đá khối 905 313.908 85.112 15,10 Hình 3.1: Hệ số hoàn vốn nội (IRR) dự án Thung Vượt a - Đá ốp lát b - Đá ốp lát + đá bột c - Đá ốp lát + đá bột + VLXD Từ bảng 3.6 hình 3.1 cho thấy: - Giá trị thực (NPV) dự án khai thác đá hoa tính cho khối lượng đá hoa làm ốp lát đạt 905 triệu đồng, kết hợp khai thác đá ốp lát với đá làm bột phần làm đá xây dựng thơng thường đạt 168.672 triệu đồng - Giá trị gia tăng (NVA) dự án tính cho khối lượng đá hoa làm ốp lát đạt 313.908 triệu đồng, kết hợp khai thác đá ốp lát với đá làm bột phần làm đá xây dựng thông thường đạt 973.330 triệu đồng - Giá trị lãi gia tăng (LGT) dự án tính cho khối lượng đá hoa làm ốp lát đạt 85.112 triệu đồng, kết hợp khai thác ốp lát với đá làm bột phần làm đá xây dựng thơng thường đạt 252.880 triệu đồng 84 - Mức lãi suất nội hay hệ số hoàn vốn nội (IRR) dự án dao động từ 15,10% đến 30,82% 3.3.2.2 Dự án khai thác mỏ đá Thung Có - Cơng ty Cổ phần Thương mại Kim Vinh a Vị trí tọa độ khu mỏ Khu vực mỏ có diện 0,2265 km2 (22,65ha), giới hạn điểm 1, 2, 3, có toạ độ cụ thể sau: Bảng 3.7 Tọa độ khu mỏ Thung Có, xã Tân Hợp Hệ tọa độ VN2000 Điểm góc (Kinh tuyến trục 105, múi chiếu 60) X(m) Y(m) 2121 928 516 946 2121 982 517 274 2121 532 517 271 2121 537 516 489 b Đặc điểm địa chất khoáng sản Đá hoa trắng phân bố tập thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C - Pbs), đá hoa màu trắng nằm phía tây bắc phía tây nam, đá hoa dolomit màu trắng xám, xám trắng nằm trung tâm khu mỏ Đá có dạng lớp nằm đơn nghiêng, cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối, kéo dài theo phương tây bắc - đông nam, đá cắm phía đơng bắc với góc dốc 20 - 250, phần phía đơng đơng nam đá cắm phía đơng nam với góc dốc 20 - 400 Đá hoa trắng có kiến trúc hạt vừa đến hạt lớn Thành phần khoáng vật chủ yếu calcit chiếm gần 100%, ngồi cịn có khống vật phlogopit graphit Hàm lượng thành phần hoá học sau: CaO từ 53,30% đến 85 55,09%, trung bình 54,37%; MgO từ 0,06% đến 1,00%, trung bình 0,43%; T.Fe từ 0,016% đến 0,072%, trung bình 0,025%; SiO2 từ 0,03% đến 0,99%, trung bình 0,45%; Al2O3 từ 0,004% đến 0,091%, trung bình 0,014%; SO3 từ 0,007% đến 0,051%, trung bình 0,012%; độ trắng từ 80,1% đến 91,4%, trung bình 87,84% Đá hoa có chất lượng khơng đáp ứng yêu cầu cho sản xuất đá ốp lát đá khối mà đáp ứng tiêu chuẩn để sản xuất bột carbonat calci phục vụ cho ngành công nghiệp khác - Thể trọng tự nhiên nhỏ 2,71 lớn 2,73g/cm3; trung bình 2,72g/cm3 - Cường độ kháng nén bão hòa nhỏ 530,0 lớn 812 KG/cm2, trung bình 667 KG/cm2 - Cường độ kháng kéo trạng thái bão hoà nhỏ 40,4 KG/cm2 lớn 75,9 KG/cm2; trung bình 62,7 KG/cm2 - Hệ số biến mềm từ 0,92 đến 0,97 trung bình 0,94 - Hệ số kiên cố từ 6,22 đến 8,14 trung bình 7,22 - Phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng (Có tính phương pháp đẳng cao tuyến để đối sánh) Bảng 3.8 Tổng hợp trữ lượng - tài nguyên mỏ đá Thung Có Thể tích (ngàn m3) Tên khối cấp trữ lượng, tài nguyên Đá hoa chung Trữ lượng, tài nguyên Đá hoa trắng Đá ốp lát có đạt tiêu chuẩn kích cỡ làm bột  0,4 m3 carbonat calci (ngàn m3) Đá hoa làm vật liệu Đá hoa trắng làm bột carbonat calci xây dựng (ngàn tấn) (ngàn m3) - 121 3.841 1.213 1063 2.205 1769 Tổng 121 3.841 1.213 1.063 2.205 1.769 - 122 2.765 2.053 765 3.732 479 - 122 2.590 2.026 717 3.683 380 86 Thể tích (ngàn m3) Tên khối cấp trữ lượng, tài nguyên Đá hoa chung Trữ lượng, tài nguyên Đá hoa trắng Đá ốp lát có đạt tiêu chuẩn kích cỡ làm bột  0,4 m3 carbonat calci (ngàn m3) Đá hoa làm vật liệu Đá hoa trắng làm bột carbonat calci xây dựng (ngàn tấn) (ngàn m3) - 122 1.200 142 332 258 712 - 122 955 264 643 Tổng 122 7.510 4.221 2.078 7.673 2.214 Tổng 121 + 122 11.351 5.434 3.141 9.878 3.984 - 333 1.493 913 413 1.660 390 - 333 1.432 1.100 396 2.000 224 - 333 1.898 1.672 525 3.039 152 - 333 2.480 686 1670 Tổng 333 7.303 3.685 2.021 6.699 2.436 18.654 9.119 5.162 16.577 6.420 Tổng 121 + 122 + 333 - Tổng trữ lượng đá hoa đạt tiêu chuẩn làm đá ốp lát có kích cỡ  0,4 m3 tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng cấp 121+122 3.141 ngàn m3, trữ lượng cấp 121 1.063 ngàn m3 - Tổng trữ lượng đá hoa trắng đạt tiêu chuẩn sản xuất bột carbonat calci tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng cấp 121+122 9.878 ngàn tấn, trữ lượng cấp 121 2.205 ngàn - Tổng trữ lượng tài nguyên đá làm vật liệu xây dựng 6.420 ngàn m3 c Dự án đầu tư khai thác - Trữ lượng huy động vào khai thác khối cấp 121 cấp 122 có trừ phần đai an tồn (Theo thiết kế sở) 87 - Hệ số thu hồi đá ốp lát k1 = 10,00% (Theo thực tế khai thác) - Tổng mức đầu tư mỏ là: 185.000 triệu đồng - Công suất mỏ hàng năm: 480.000 m3/năm - Tuổi thọ mỏ 39 năm; Hiện khai thác đá ốp lát đạt 10%; lại đá làm bột đá xây dựng: + Đá ốp lát 104.160 m3/năm; + Đá làm bột carbonat calci 370.704 m3/năm, tương đương 963.830 tấn/năm + Đá làm vật liệu xây dựng 1.136 m3/năm - Với giá bán lấy bình quân giá bán mỏ chưa tính đến chi phí vận chuyển đến thị trường tiêu thụ: Đá khối làm ốp lát bán nước 2.500.000đồng/m3; Đá khối làm ốp lát xuất 10.000.000đồng/m3; đá làm bột 90.000 đồng/Tấn; đá vật liệu xây dựng 50.000 đồng/m3 Năm thứ sản lượng khai thác đạt 80% công suất, từ năm thứ hai trở sản xuất đạt 100% công suất (Chi phí sản xuất áp dụng theo mỏ đá Thung Có - Cty Kim Vinh) d Phân tích hiệu kinh tế Trên sở tài liệu thu thập mỏ tham khảo tiêu giá thành khai thác, chi phí sản xuất, vốn đầu tư mỏ Thung Vượt, học viên tiến hành phân tích tiêu kinh tế địa chất theo phương án: - Phương án 1: tính cho đá ốp lát; - Phương án 2: tính cho đá hoa làm ốp lát bột; - Phương án 3: tính cho đá ốp lát, đá bột đá làm vật liệu xây dựng; phương án tính khoảng thời gian 15 năm (kể năm xây dựng bản) 88 Để phân tích hiệu kinh tế dự án sử dụng công thức 3.7, 3.8, 3.12, 3.15 (chi tiết tính tốn trình bày phụ lục 2, từ bảng đến bảng 9) Giá trị phân tích hiệu kinh tế dự án trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế mỏ Thung Có Tên mỏ Thung Có NPV (r=15%); NVA LGT (tr.đồng) (tr.đồng) (tr.đồng) Đá khối + bột +VLXD 221.732 1.011.071 323.006 Đá khối+bột 166.187 884.343 554.922 27,24 Đá khối 3.736 387.638 105.010 15,33 Loại KS IRR (%) 31,58 Hình 3.2: Hệ số hoàn vốn nội (IRR) dự án Thung Có a - Đá ốp lát b - Đá ốp lát + đá bột c - Đá ốp lát + đá bột + VLXD Từ bảng 3.9 hình 3.2 cho thấy: - Giá trị thực (NPV) dự án khai thác đá hoa tính cho khối lượng đá hoa làm ốp lát đạt 3.736 triệu đồng, kết hợp khai thác đá ốp 89 lát với đá làm bột phần làm đá xây dựng thơng thường đạt 221.732 triệu đồng - Giá trị gia tăng (NVA) dự án tính cho khối lượng đá hoa làm ốp lát đạt 387.638 triệu đồng, kết hợp khai thác đá ốp lát với đá làm bột phần làm đá xây dựng thông thường đạt 1.011.071 triệu đồng - Giá trị lãi gia tăng (LGT) dự án tính cho khối lượng đá hoa làm ốp lát đạt 105.010 triệu đồng, kết hợp khai thác ốp lát với đá làm bột phần làm đá xây dựng thông thường đạt 323.006 triệu đồng - Mức lãi suất nội hay hệ số hoàn vốn nội (IRR) dự án dao động từ 15,33% đến 31,58% 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài luận văn “Đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An” hoàn thành sở tổng hợp phân tích tài liệu điều tra, thăm dị địa chất, dự án đầu tư khai thác đá hoa khu vực Tân Hợp Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Các thành tạo địa chất thuộc phạm vi khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú bao gồm thành tạo có tuổi từ Paleozoi đến Đệ tứ Kết nghiên cứu cho thấy thành tạo đá hoa phân bố chủ yếu hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs) Đá hoa khu vực Tân Hợp có màu trắng, trắng xám đạt giá trị thương phẩm, khai thác đá ốp lát kết hợp sản xuất bột carbonat calci sản xuất vật liệu xây dựng 1.2 Khu vực nghiên cứu có tiềm tài nguyên đá hoa lớn Tổng tài nguyên/trữ lượng đá hoa khu vực nghiên cứu 362.984,06 ngàn m3 (tổng tài nguyên trữ lượng xác định 49.959,06 ngàn m3, tài nguyên dự báo 313.025 ngàn m3); 45.648,32 ngàn m3 làm đá ốp lát, 311.109,59 ngàn (tương đương 115.225,77 ngàn m3) sử dụng làm bột carbonat calci 85.648,90 ngàn m3 sử dụng làm đá vật liệu xây dựng 1.3 Đá hoa khu vực có giá trị kinh tế lớn Kết đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên cho thấy: - Tổng tài nguyên đá hoa có khả thu hồi khu vực nghiên cứu đạt 60.283.299 triệu đồng, tương đương 2.784 triệu USD; riêng đá khối đạt 53.103.516 triệu đồng (chiếm 88%), đá khối bột carbonat calci đạt 59.389.151 triệu đồng (chiếm 98%) Giá trị đơn vị khu vực đạt 24.113 triệu đồng/ha, tương đương 11.304 USD/ha - Tổng lợi nhuận từ khai thác đá hoa khu vực đạt 5.943.942 triệu đồng (tương đương 287,6 triệu USD), tương ứng 2.337,5 triệu đồng/ha (tương 91 đương 1.114,6 USD/ha); riêng đá ốp lát đạt 5.559.092 triệu đồng (chiếm 93%), đá ốp lát bột đạt 5.672.684 triệu đồng (chiếm 95%) - Giá trị thực NPV dự án dao động từ 905 triệu đồng (khai thác đá khối mỏ Thung Vượt) đến 221.732 triệu đồng (khai thác đá khối làm ốp lát kết hợp sản xuất bột carbonat calci vật liêu xây dựng mỏ Thung Có) - Tỷ số hồn vốn nội IRR dự án từ 15,10% (khai thác đá khối mỏ Thung Vượt) đến 31,58% (khai thác đá khối làm ốp lát kết hợp sản xuất bột carbonat calci vật liêu xây dựng mỏ Thung Có) 1.4 Phân tích hiệu kinh tế sô dự án khai thác đá hoa khu vực nghiên cứu cho thấy dự án khả thi mang lại lợi nhuận kinh tế lớn Như vậy, qua việc đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An cho thấy đá hoa khu vực có tiềm lớn, có khả mang lại giá trị kinh tế quốc dân cao đầu tư khai thác đá khối làm ốp lát, kết hợp thu hồi đá hoa để sản xuất bột carbonat calci tận dụng phần làm đá xây dựng 1.5 Để bảo đảm phát triển kinh tế bền vững cần đặc biệt ý giải pháp nhằm hạn chế tiến tới loại trừ tác động tiêu cực tới môi trường q trình khai thác khống sản nói chung, đá hoa nói riêng khu vực KIẾN NGHỊ 2.1 Cần chấm dứt tình trạng cấp giấy phép hoạt động khai thác tận thu, cấp phép không chủng loại khoáng sản hạn chế đến mức tối đa, tiến tới dừng hẳn việc khai thác xuất đá hoa dạng thơ Quy hoạch khai thác khống sản phải đôi bảo vệ môi trường phát triển bền vững 2.2 Đổi công nghệ khai thác (áp dụng công nghệ cắt dây kim cương) để nâng cao suất sản lượng khai thác đá khối làm ốp lát, đảm bảo an toàn lao động 92 - Mở rộng thị trường sử dụng loại đá hoa làm ốp lát có màu xám, xám trắng, trắng phớt hồng, khơng sử dụng đá hoa có màu trắng khiết nhằm sử dụng triệt để tài nguyên khu vực nghiên cứu - Đẩy mạnh liên kết, liên doanh đơn vị khai thác, chế biến, kinh doanh đá hoa nước, khai thác đá khối xuất khẩu, sản xuất đá ốp lát với sở sản xuất bột carbonat calci, sản xuất vật liệu xây dựng (làm nguyên liệu xi măng, đá xây dựng) để nâng cao hiệu kinh tế mỏ, sử dụng tối đa, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên; đồng thời tránh tình trạng tranh chấp, chèn ép lẫn dẫn đến thị trường tiêu thụ, giảm giá bán làm giá trị khoáng sản hậu tiêu cực khác 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa khu vực Lục Yên, tỉnh Yên Bái Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 47, tr.20-28 Phan Mạnh Dũng nnk (1983), Báo cáo địa chất vùng bắc Nghĩa Đàn E4819-A (Quỳ Châu), E48-19-D (Đông Hưng), tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Hoành nnk(1996), Bản đồ địa chất khoáng sản vùng Nghệ An, tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội Nguyễn Đình Năm nnk (1974), Báo cáo địa chất vùng Phu Loi, Tân Kỳ E48-31-C (Thái Minh), tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội Đinh Minh Mộng nnk (1971), Báo cáo địa chất vùng bắc Quỳ Hợp tờ E4819-C (Nậm Tửu), tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội Vương Huy Phúc (2014), Đánh giá tiềm tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Liên Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ-Địa chất Phan Viết Sơn nnk (2011), Báo cáo kết thăm dò đá hoa khu vực Thung Có, xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ địa chất, Hà Nội Trần Hữu Thung nnk (1979), Báo cáo địa chất nhóm tờ Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp E48- 31-A (Quỳ Hợp), E48-31-B (Thái Hoà), tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội Hồ Duy Thanh nnk (2002), Báo cáo khảo sát, tổng hợp đá hoa trắng vùng Quỳ Hợp, Nghệ An Lưu trữ địa chất Hà Nội 10 Lê Thành Vinh nnk (1998), Báo cáo địa chất kết thăm dị mỏ đá vơi trắng Tân Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An Lưu trữ địa chất Hà Nội 11 Luận chứng kinh tế kỹ thuật Công ty TNHH kinh doanh khai thác, chế biến đá vôi trắng Nghệ An 12 Đề án quy hoạch phát triển công nghiệp khai thác, chế biến đá vôi trắng tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005-2010 có tính đến năm 2015, Sở Cơng nghiệp Nghệ An 94 13 Báo cáo xây dựng luận cho công tác quy hoạch vùng đá trắng Quỳ Hợp, Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoáng sản, Hội Khoa học Việt Nam 14 Báo cáo kết đề án điều tra đánh giá chất lượng, trữ lượng quy hoạch thăm dị, khai thác đá vơi trắng vùng Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Tân Kỳ Con Cuông, tỉnh Nghệ An Liên đoàn địa chất Bắc Trung Bộ 15 Danh sách mỏ hoạt động địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 16 Allen, L.C., (1994a), Các chương trình đánh giá tài nguyên việc phát triển khoáng sản Quốc gia Tuyển tập tài liệu dịch, Viện Địa chất Khoáng sản 17 Allen, L.C., (1994b), Xây dựng thực chương trình đánh giá tài nguyên Tuyển tập tài liệu dịch, Viện Địa chất Khoáng sản 95 PHỤ LỤC KÈM THEO ... lượng tài nguyên, trữ lượng đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An theo lĩnh vực sử dụng chủ yếu - Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An -... phương pháp đánh giá kính tế tài nguyên đá hoa khu vực Tân Hợp 67 3.3 Kết đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU... tỉnh Nghệ An nói chung khu vực Tân Hợp nói riêng Xuất phát từ luận học viên chọn đề tài: "Đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa khu vực Tân Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An" làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan