Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2019

30 18 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viết phương trình minh họa (nếu có). 79) Ta có thể điều chế được khí hidro clorua bằng phương pháp sunfat, tại sao không điều chế hidro bromua hai hidro iodua bằng phương pháp sunfat? V[r]

(1)

ĐỀ CƢƠNG HÓA 10 HỌC KỲ CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN

A TỰ HỌC LÝ THUYẾT

I Tính chất chung nguyên tố nhóm VIIA F

(Flo)

Cl (Clo)

Br (Brom)

I (Iot)

At (Atatin) Cấu hình electron lớp ngồi

cùng 2s

2

2p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 6s26p5

Bán kính nguyên tử (

A) 0,64 0,99 1,14 1,33 1,4

Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 2,2

Ái lực electron (eV) 3,58 3,81 3,56 3,29 -

Năng lượng ion hóa I1 (eV) 17,42 12,97 11,34 10,45 9,2

Năng lượng liên kết (kJ/mol) 159 242 192 150 117

t°Nc (°C) -219,6 -101,0 -7,3 113,6 227

tOS (°C) -188,1 -34,1 59,2 185,5 317

Trạng thái vật lí điều kiện thường

Khí màu lục nhạt

Khí màu vàng lục

Lỏng màu đỏ nâu

Tinh thể màu đen tím (thăng hoa)

Tinh thể màu xanh

đen Hàm lượng vỏ Trái Đất

(% nguyên tử) 0,02 0,02 3.10-4 4.10-6 vết

Chú ý:

• Ở ba trạng thái rắn, lỏng khí halogen gồm phân tử hai nguyên tử X2 Những phân tử X2 có cấu hình electron chung

2 * 2 2 * * s s Z x y x y       

nghĩa hai nguyên tử halogen liên kết với liên kết σ

Tuy nhiên phân tử Cl2, Br2 I2, ngồi liên kết σ cịn có phần liên kết 𝜋 tạo nên xen phủ obitan d trống nguyên tử halogen với obitan p có cặp electron ngun tử halogen Flo khơng có khả tạo thành liên kết π đó, lượng liên kết phân tử F2 nhỏ so với phân tử Cl2 Từ Cl2 đến I2, lượng liên kết giảm dần độ dài liên kết tăng lên Từ F2 đến I2 độ bền nhiệt biến đổi phù hợp với chiều biến đổi lượng liên kết (X - X) phân tử: F2 bắt đầu phân hủy thành nguyên tử 450°C, Cl2 800°C, Br2 600°C I2 400°C

(2)

• Iot rắn có áp suất lớn nên nhiệt độ thường, bay rõ rệt đun nóng nhanh, thăng hoa mà khơng nóng chảy Hơi iot có màu tím hóa rắn làm lạnh Trong kỹ thuật, người ta lợi dụng tính thăng hoa để tinh chế iot

• Các halogen chất khơng phân cực nên tan tương đối nước (một dung mơi phân cực): lít nước 25°C hịa tan 6,4g clo, 33,6g brom 0,33g iot Khi làm lạnh dung dịch nước, halogen tách dạng tinh thể hiđat X2.8H2O, hợp chất bao tạo nên nhờ xâm nhập phân tử X2 vào khoảng trống tập hợp gồm phân tử H2O liên kết với liên kết hiđro

• Ngược lại halogen tan tốt dung môi không phân cực dung môi hữu benzen, cacbon disunfua, cacbontetra clorua, ete rượu Bởi người ta thường dùng dung môi hữu không trộn lẫn với nước để chiết brom, iot khỏi hỗn hợp

• Flo, clo, brom iot nguyên tố phổ biến vỏ Trái Đất dạng khoáng chất như: florit CaF2, criolít Na3AlF6, sinvinite KCl.NaCl, camalíte KCl.MgCl2.6H2O, muối ăn nước biển muối mỏ Brom iot thường gặp dạng bromua iotua kim loại kiềm, dạng tạp chất nguồn clorua Iot có thành phần số rong biển

• Atatin điều chế phương pháp nhân tạo, dùng hạt a bắn phá nguyên tử Bi:

209 211

83Bi  2H e 85At 2 n0

II Tính chất hóa học halogen (X2)

1 Tính oxi hóa X2

Đơn chất X2 chất oxi hóa mạnh, giảm dần theo dãy: F2 > Cl2 > Br2 > I2

a) Tác dụng với kim loại

• F2 khơng tác dụng với số kim loại Cu, Ni, lạnh lúc bề mặt tạo lớp florua bền (CuF2, NiF2) bảo vệ Kim loại kiềm, Pb, Fe bốc cháy khí flo

• Khi nóng F2 phản ứng với tất kim loại kể Au, Pt

(3)

tối đa thường gặp: 3Cl2 + Fe → 2FeCl3 b) Tác dụng với phi kim

• X2 không phản ứng trực tiếp với O2, N2, C dạng kim cương • Cl2 phản ứng mạnh với H2, P, S:

Cl2 + H2 as  2HCl 3Cl2 + 2P → 2PCl3 5Cl2 + 2P

0 t

 2PCl5 Cl2 + 2S

0 t

S2Cl2 (lưu huỳnh (I) doma)

• Br2 tác dụng với H2 đun nóng, I2 phản ứng khơng hoàn toàn với H2: Br2 + H2

0 300 C

2HBr I2 + H2

0 450 C  

2HI c) Tác dụng với H2O

• F2 phân hủy H2O: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

• Cl2, Br2, I2 phản ứng với H2O theo thứ tự giảm dần: Cl2 + H2O HClO + HCl

as

HCl + O

• I2 gần khơng tan nước tan nhiều nước chứa ion I- theo phản ứng tạo phức: I2 + I- → I3

Ion I3 

không bền thể đầy đủ tính chất hỗn hợp gồm I2 I- làm xanh hồ tinh bột thể tính oxi hóa I2, mặt khác giải phóng I2 tác dụng với Cl2 hay Br2:

Cl2 + 2KI3 → 3I2 + 2KCl d) Tác dụng với axit có tính khử mạnh

Cl2 + H2S → 2HCl + S Br2 + H2S → 2HBr + S I2 + H2S → 2HI + S Br2 + 2HI → 2HBr + I2

Cl2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HCl Br2 + 2H2O + S02 → H2SO4 + 2HBr 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 4Br2 + H2S + 4H2O → 8HBr + H2SO4 F2 thể tính oxi hóa mạnh:

0 1

2 2

F H N O H F F O NO

  

    

e) Tác dụng với muối có tính khử:

(4)

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

4Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HCl (*) Cl2 + NaHSO3 + H2O → NaHSO4 + 2HCl (**)

Phản ứng (*) (**) dùng để phá vết clo cịn sót tẩy màu vải sợi F2 + KNO3 → KF + F - O -NO2

2F2 + 2NaOH 2% → 2NaF + OF2↑ + H2O (khí có mùi ozon) I2 + AgNO3 → Agl + INO3

I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6 (phản ứng chuẩn độ I2 hóa phân tích) Tính khử X2

• Flo nguyên tố có độ âm điện lớn → F2 khơng thể tính khử

• Các halogen cịn lại thể tính khử điện tích hiệu dụng hạt nhân (Z*) giảm bán kính nguyên tử tăng nên nguyên tử X X2 có khả nhường electron:

X2 → 2X+ + 2e X2 → 2X5+ + 10e

• Tính khử tăng theo dãy Cl2 < Br2 < I2 < At2 • Cl2 khử F2: Cl2 + F2 → 2ClF

• Br2, I2 khử Cl2, KClO3

Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl Br2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KBrO3 I2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KIO3

• I2 khử Br2, KClO3, KBrO3, HNO3 đặc, I2 + 5Br2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HBr I2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KIO3

I2 + 2KBrO3 → Br2 + 2KIO3

3I2 + 10HNO3 → 6HIO3 + 10NO + 2H2O • At2 khử dễ dàng Cl2 HNO3

3 Tính tự oxi hóa - khử X2

• Khi hịa tan nước, số phân tử X2 (X = Cl, Br, I) tác dụng với nước dung dịch bazo nhiệt độ thường đun nóng

X2 + HOH ⇌ HXO + HX (1) 3X2 + 3HOH

0 t

HXO3 + 5HX (2)

• Các cân (1), (2) chuyển dịch mạnh sang trái theo thứ tự Cl2, Br2, I2 • Axit HIO bền dung dịch dễ chuyển HIO3 điều kiện thường • Dung dịch nước halogen gọi nước halogen (nước clo, nước brom)

• Khi sục khí Cl2 vào dung dịch kiềm dung dịch nước vơi ta nước Gia-ven nước clorua vơi có khả diệt khuẩn, tẩy màu mạnh:

(5)

Nước Gia-ven

2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O Nước clorua vôi Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O (Clorua vơi) Với dung dịch baza đun nóng:

3Cl2 + 6KOH 70 C

KClO3 + 5KCl + 3H2O 6Cl2 + 6Ca(OH)2

0 70 C

 Ca(ClO3)2 + 5CaCl2 + 6H2O

• Tính tẩy màu nước Gia-ven doma vơi giải thích hịa tan CO2 (có mặt khơng khí) vào dung dịch nước Gia-ven clorua vôi tạo thành HClO (axit yếu H2CO3) Sau HClO tác dụng ánh sáng tự phân hủy thành HCl O ngun tử có tính oxi hóa mạnh nên có khả tẩy màu:

CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO CO2 + Ca(ClO)2 + H2O → CaCO3↓ + 2HClO Phản ứng với hợp chất hữu

• Phản ứng thế: CH4 + Cl2 as  CH3Cl + HCl • Phản ứng cộng: CH2 = CH2 + Br2 CCl4 

CH2 - CH2

Br Br • Phản ứng phân hủy: CH4 + 2Cl2 t0 

C + 4HCl Phản ứng với amoniac

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl x NH3 + HCl → NH4Cl 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

Dùng phản ứng để loại lượng lớn khí Cl2 gây nhiễm khơng khí phịng thí nghiệm

6 Sự suy giảm tầng ozon tác dụng clo nguyên tử

• Sự phân hủy chất làm lạnh chứa Clo (CFC) tác dụng tia tử ngoại thượng tầng khí cho ta clo nguyên tử:

CF2Cl2 ho CF2Cl + Cl (CFC)

• Clo ngun tử hình thành phá hủy tầng ozon: Cl + O3 → O2 + ClO

ClO + O → O2 + Cl …

• Kết làm cân sau chuyển dịch sang phải: O3 ⇌ O2 + O

(6)

1 Trong phịng thí nghiệm

• Cl2 điều chế cách cho chất oxi hóa mạnh (MnO2, KNO3, KMnO4, K2Cr2O7, KClO3, ) tác dụng với dung dịch HCl đặc hay hỗn hợp NaCl (KCl) H2SO4 đặc:

MnO2 + 4HClđặc t0 

MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HClđặc → 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 2KCl + 8H2O

• Br2, I2 điều chế cách dùng chất oxi hóa mạnh MnO2 oxi hóa ion Br-, I- môi trường axit (H2SO4):

2NaX + MnO2 + 2H2SO4 đặc t0  MnSO4 + X2↑ + Na2SO4 + 2H2O (X = Br, I)

• Có thể điều chế Br2, I2 cách dùng Cl2 vừa đủ oxi hóa ion Br-, I-: 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 Trong cơng nghiệp

• Điện phân có màng ngăn dung dịch muối florua clorua kim loại kiềm: 2NaCl + 2H2O

dpdd m.n X 

H2↑ + Cl2↑ + 2NaOH

• Nguồn để sản xuất Br2 cơng nghiệp nước biển nước hồ muối, axit hóa H2SO4 cho khí Cl2 sục qua:

Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl

Chưng cất dung dịch, đồng thời dùng dịng khơng khí để lơi Br2 vào dung dịch xô đa bão hòa:

3Br2 + 3Na2CO3 → 5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 Sau axit hóa dung dịch H2SO4:

5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4 → 3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O

• Nguồn để điều chế I2 công nghiệp nước lỗ khoan dầu mỏ rong biển IV Hợp chất halogen

1 Hiđro halogenua (HX)

• Trong phân tử, nguyên tử X ữạng thái lai hóa sp3: AO sp3 xen phủ với AO 1s nguyên tử H tạo liên kết σ, AO sp lại chứa cặp electron tự Công thức cấu tạo: H - X

• Phân tử HX phân cực mạnh (H Cl = 1,03D) giảm theo dãy HF > HCl > HBr > HI

• Độ bền phân tử HX giảm theo dãy HF > HCl > HBr > HI độ âm điện X giảm làm cho độ phân cực liên kết H - X giảm mật độ electron liên kết H-X giảm bán kính nguyên tử X tăng, số electron lớp electron tăng gây nên hiệu ứng chắn hạt nhân nguyên tử

• Ở nhiệt độ thường chúng chất khí có mùi xốc, tan tốt nước, “bốc khói” mạnh khơng khí ẩm

• t°nc t°s tăng theo dãy HCl < HBr < HI lực phân tử tăng Đối với HF, t°nc t°s cao HCl có liên kết hiđro hình thành chúng

a) Tính khử HX

(7)

• Thực tế HF khơng có tính khử điều kiện thường phân tử HF bền

• HCl thể tính khử yếu: HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa manh MnO2, KMnO4, KClO3, CaOCl2, K2Cr207, KNO3, PbO2,

4HCl + MnO2 t

 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 2KCl + 8H2O • Khí HCl tác dụng với O2 có xúc tác CuCl2 400°C:

4HCl + O2 ⇌ 2Cl2 + 2H2O

• HBr HI chất khử mạnh phân tử bền 2HBr (k) + H2SO4 (đ) → Br2↑ + SO2↑ + 2H2O 8HI (k) + H2SO4 (đ) → 4I2 + H2S↑ + 4H2O 4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O

4HI + O2→ 2I2 + 2H2O

4HBr + MnO2 → MnBr2 + Br2 + 2H2O 4HI + MnO2 → Mnl2 + I2 + 2H2O

Chú ý: Vì HBr HI có tính khử mạnh, phản ứng với H2SO4 đặc nên điều chế HBr HI phản ứng trao đổi muối chúng H2SO4 đặc điều chế HCl:

2NaBr (r) + 2H2SO4 (đ) t0 

Br2↑ + SO2↑ + Na2SO4 + 2H2O 8NaI (r) + 5H2SO4 (đ) t0 

4I2↑ + H2S↑ + 4Na2SO4 + 4H2O b) Tính axit dung dịch nước hiđro halogenua

• Hiđro halogenua tan nhiều nước, điện li hoàn toàn dung dịch, thể tính axit mạnh (trừ dung dịch axit HF axit yếu):

H+ + H2O ⇌ H3O+ HX → H+ + X-

HX + H2O ⇌ H3O+ + X-

• Tính axit tăng theo dãy HF < HCl < HBr < HI ảnh hưởng đến lực axit gây độ dài liên kết H-X tăng lượng liên kết H-X giảm vượt hẳn ảnh hưởng gây độ phân cực liên kết H-X giảm • HF axit yếu phá vỡ liên kết hiđro liên phân tử phá vỡ liên kết HF bền phải tốn lượng lớn, đồng thời ion F- tạo điện li HF nước lại liên kết mạnh với phân tử HF không điện li tạo ion phức difloro hiđrogenat [HF2]- làm cho nồng độ H3O+ dung dịch HF thấp so với dung dịch HX khác nồng độ:

F- + HF ⇌ [HF2]-

• Các axit HX tác dụng mãnh liệt với nhiều kim loại, oxit kim loại, bazo, muối cacbonat tạo muối halogenua tan tốt nước, trừ AgCl (kết tủa trắng), AgBr (kết tủa vàng nhạt), AgI (kết tủa vàng) tan PbCl2, CuCl2, Hg2Cl2 tan Vì dung dịch AgNO3 thuốc thử định tính cho axit HCl, HBr, HI ion Cr-, Br-, I- nhờ phản ứng tạo kết tủa:

Ag+ + X- → AgX↓

(2AgCl as  2Ag + Cl2)

(bạc vơ địch hình màu đen)

(8)

cường thủy), có khả hịa tan bạch kim vàng: 3HCl + HNO3 ⇌ 2Cl + NOCl + 2H2O NOCl ⇌ NO + Cl

Au + 3Cl → AuCl3

Au + 3HCl + HNO3 → Au Cl3 + NO↑ + 2H2O c) Phản ứng cộng với amoniac

• Phản ứng xảy dễ dàng ngun tử N lai hóa sp3 phân tử NH3 chứa cặp electron tự p MO lai hóa định hướng tạo liên kết cộng hóa trị kiểu cho-nhận với ion H+ HX có AO trống 1s:

HCl (k) + NH3 (k) → NH4Cl (rắn)

• Phản ứng dùng để nhận biết khí HCl NH3 có tạo NH4Cl dạng khói trắng d) Tác dụng HF với SiO2

• Axit HF tác dụng với SiO2 độ âm điện giảm theo dãy F - H - Si nên F có độ âm điện lớn có xu hướng chuyển từ liên kết H-F bền sang liên kết Si-F bền hơn:

4HF + SiO2 → SiF4↑ + 2H2O SiF4 + 2HF → H2[SiF6]

• Trong thành phần thủy tinh có SiO2 nên dùng dung dịch HF hỗn hợp CaF2 (BaF2) rắn H2SO4 đặc để khắc thủy tinh

e) Điều chế HX

• Hịa tan khí HX vào nước dung dịch axit halogen hiđric • Các phản ứng:

CaF2 (rắn) + H2SO4 (đặc) → CaSO4 + 2HF↑

NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) 250 C

NaHSO4 + HCl↑ 2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)

0 250 C 

 Na2SO4 + 2HCl↑ H2 (khí) + Cl2 (khí) → 2HCl (khí)

PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl PI3 + 3H2O → H3PO3 + 3HI H2S (khí) + I2 (dd) → S↓ + 3HI Các hợp chất chứa oxi halogen Oxit Axit tương ứng Muối

1 Cl O 

H Cl O

 NaCl O 

(Điclo oxit) (Axit hipoclorơ) (Natri hipoclorit) 3 Cl O 

H Cl O

 NaCl O  (Điclo trioxit) (Axit cloro) (Natri clorit)

5 5 Cl O 

H Cl O

 NaCl O 

(Điclopentaoxit) (Axit cloric) (Natri clorat)

2 7

Cl O

 7

4

H Cl O

4

NaCl O

(9)

(Điclo heptaoxit) (Axit pecloric) (Natri peclorat) a) Axit hipoclorơ (HClO) hipoclorit (ClO-)

• HClO axit yếu (Ka = 5.10-8), yếu axit H2CO3: KClO + CO2 + H2O → KHCO3 + HClO

• Độ bền phân tử kém, dung dịch nước HClO tự phân hủy theo ba hướng:

• HClO muối ClO có tính oxi hóa mạnh:

Cl

+ e →

Cl

4HClO + PbS → 4HCl + PbSO4

NaClO + 2HCl (đặc) → NaCl + Cl2↑ + H2O CaOCl2 + 2HCl (đặc) → CaCl2 + Cl2↑ + H2O NaClO + 2KI + H2O → NaCl + I2 + 2KOH

• Dung dịch nước hipoclorit kim loại kiềm kiềm thổ có phản ứng tạo dung dịch kiềm bị thủy phân:

ClO- + HOH ⇌ HClO + OH-

• Các hipoclorit bị nhiệt phân theo hai hướng:

b) Axit clorơ (HClO2) clorit (Cl O2 

)

• Clođioxit ClO2 anhiđrit axit hỗn hợp (HClO2 HClO3): 2ClO2 + HOH → HClO2 + HClO3

2ClO2 + 2KOH → KClO2 + KClO3 + H2O • HClO2 bền, tồn dung dịch nước

• Tính axit tính oxi hóa HClO2 nằm HClO HClO3

• Muối clorit (NaClO2, KClO2, ) có nguyên tử clo với SOXH +3 nên bền, tẩy trắng vải sợi c) Axit cloric (HClO3) clorat (Cl O3

 )

• HClO3 axit mạnh (như HNO3), tan nhiều nước

• Phân tử HClO3 bền, tồn dung dịch nước đến 40%, tự phân hủy nóng: 4HClO3

0 t

 4ClO2↑ + O2↑ + 2H2O

(10)

hóa mãnh liệt nước cường thủy: HClO3 + HCl → ClO2 + Cl + H2O

• Điều chế HClO3 phản ứng trao đổi nhiệt phân: Ba(ClO3)2 + H2SO4 (loãng) → BaSO4↓ + 2HClO3 3HClO

0 t

 HClO3 + 2HCl • Muối clorat có tính oxi hóa mạnh nóng:

2KClO3 + 3S t

 2KCl + 3SO2↑

KClO3 + 6HCl (đặc) → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

• Hỗn hợp KClO3 + S + C thuốc nổ đen dùng hỗn hợp KNO3 + S + C: 2KClO3 + 2S + C → 2KCl + 2SO2 + CO2

2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2 • KClO3 dùng làm thuốc diêm:

6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl • KClO3 bị nhiệt phân theo hai hướng:

• Các phản ứng chế KClO3:

- Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH nóng:

3Cl2 + 6KOH 70 C

 5KCl + KClO3 + 3H2O

Vì độ tan KClO3 nhỏ KCl nước, nên kết tinh phân đoạn tách KClO3 - Điện phân dung dịch KCl đặc nóng (~ 70°C) khơng có màng ngăn:

3 x 2KCl + 2H2O dpdd  2KOH + H2 + Cl2 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

KCl + 3H2O dpdd 70 C 

KClO3 + 3H2

d) Axit pecloric (HClO4) peclorat (ClO4 

)

• HClO4 axit mạnh hàng đầu, tan nhiều nước

• Bị nhiệt phân đun nóng nhẹ có mặt chất hút nước P2O5: 2HClO4

2 P O t



Cl2O7 + H2O

• Axit HClO4 70% có tính oxi hóa mạnh, làm chất hữu bốc cháy So với axit HClO, HClO2 HClO3 HClO4 thể tính oxi hóa yếu độ bền phân tử lớn

• Muối peclorat bị nhiệt phân (khó muối clorat): KClO4

0 t

 KCl + 2O2↑ • Tính oxi hóa ClO4

thể nóng mơi trường axit mạnh • Điều chế HClO4 từ phản ứng:

KClO4 (rắn) + H2SO4 (đặc) t

(11)

KClO3 + H2O dpdd  KClO4 + H2↑ • Kết luận:

Chiều tăng tính axit độ bền phân tử

HClO HClO2 HClO3 HClO4

Chiều giảm tính oxi hóa B BÀI TẬP

1 Bài tập

1.1 Bổ túc phản ứng, viết phương trình phản ứng hóa học thỏa mãn yêu cầu

1) Cho chất sau: \CuO,\;Fe{\left( {OH} \right)_3},\;Ag,\;\;Zn,\;KMn{O_4},\;Pb{\left( {N{O_3}} \right)_2},\;AgN{O_3},\;N{a_2}S{O_4}\) Chất tác dụng với HCl? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy

2) (1) KMnO4HBr   A B C D (2) B Nal  E F (làm xanh hồ tinh bột)

(3) E G NaCl B (4) NaClH SO2 4 đặc

0

t

J K

  

(5) MnO2    J G N D (6)

0 100

GKOH? 3) (1) NaClH SO2  khí AB (2) AMnO2  khí C D E

(3) CNaBr F G (4) FNaI H I (5) GAgNO3  J K (6) ANaOH G E

(7) CNaOH G M E 4) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a)

b)

5)

a)

 1  2  3  4  5  6

2 2

(12)

b)

         

     

5

1

4 2 6

KMnO Cl NaClHClFeCl FeCl AgClCl

 9

3 KClO  c)                    

1

2

5

6

3 3

K Cr O Cl NaCl NaOH NaClO NaClO

FeCl Fe OH Fe O Fe

    

  

d)

 1  2  3  4  5

2

KClCl KClOKClO Cl N­ í c Javel e)

           

 

     

1

4 2 2

7

8

2 2

KMnO Cl HCl AgCl Cl Br I

CaCl Ca OH Clorua v«i

         6) 7) 8)

9) (1)

0

t , xt

KClO    (2)  ?KOH Cl2 (3) Cl2 FeCl3 (4) FeCl3 FeCl2

(5) HCl Cl2  (6)  CuCl2H O2 (7) HCl CO2  (8) MgBr2 Br2 (9) Fe O3 4 FeCl2  (10)  SiF4 (11) Cl2 O2

10)

a) (1)

0

t

(13)

(3) G B  C H2 (4) G Zn OH  2 C H (5) G D   F I (6) G MnO 2 A MnCl2H (7)

¸ s

F  A Ag

b) (1) Cl2 A B (2) B Fe  C H2 (3) C Cl 2D (4) D E   F NaCl 11) Viết phương trình phản ứng chứng minh:

a) Clo chất oxi hóa (viết phương trình)

b) Clo vừa chất oxi hóa vừa chất khử (viết phương trình) c) HCl thể tính oxi hóa (viết phương trình)

d) HCl thể tính khử (viết phương trình)

e) HCl tham gia phản ứng oxi hóa khử đóng vai trị làm mơi trường; HCl khơng thể tính oxi hóa lẫn tính khử (viết phương trình)

f) Chứng minh flo phi kim mạnh clo (viết phương trình)

g) Chứng minh brom có tính oxi hóa yếu clo mạnh iod (mỗi câu viết phương trình) h) Chứng minh tính khử ion halogenua tăng dần theo chiều: FClBrI

12) Hãy cho biết hỗn hợp chất sau tồn điều kiện tồn tai điều kiện nào?

a) Hỗn hợp H2 F2 b) Hỗn hợp H2 Cl2

c) Hỗn hợp dung dịch NaCl AgNO3 d) Hỗn hợp CuS HCl e) Hỗn hợp CaCO3 dung dịch HCl f) Hỗn hợp NaCl H SO2 4 1.2 Điều chế - tách chất

13) Viết phương trình phản ứng điều chế clorua vôi nước Javel từ NaCl khan, Fe, H SO2 4 đặc nước 14) Viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) clorua, muối sắt (II) clorua từ NaCl khan, Fe,

2

H SO đặc nước

15) Từ muối ăn, H O, H SO2 4 đặc viết phản ứng điều chế khí clo, nước Javel, hidro clorua, natri clorat 16) Từ NaCl rắn, H SO2 4 đặc, KMnO4 rắn, H O2 viết phương trình phản ứng điều chế khí clo (khơng sử dụng phản ứng điện phận)

17) Từ MnO2 , H SO2 4 đặc, NaCl, Fe viết phản ứng điều chế FeCl , FeCl2 3 18) Từ clo viết phương trình phản ứng khác điều chế HCl

19) Viết phản ứng điều chế trực tiếp Cl2 phản ứng điều chế trực tiếp HCl 20) Khí oxi có lẫn tạp chất khí clo Làm để loại bỏ tạp chất

21) Brom có lẫn tạp chất clo Làm để thu brom tinh khiết Viết phương trình hóa học

(14)

24) Khí clo có lẫn hidro clorua nước, để loại bỏ tạp chất? 1.3 Bài toán: Áp dụng định luật bảo toàn electron

25) Cho hỗn hợp A gồm Cl2 O2 phản ứng hết với hỗn hợp B gồm 4,8 (g) Mg 8,1 (g) Al thu 37,05 (g) hỗn hợp muối clorua oxit hỗn hợp B Tính thành phần % theo khối lượng thể tích khí hỗn hợp A

26) Cho 11,2 (l) hỗn hợp A (đktc) gồm Cl2 O2tác dụng vừa đủ với 13,65 (g) hỗn hợp kim loại Mg Al thu 41,35 (g) hỗn hợp muối clorua oxit hỗn hợp B

a) Tính thành phần % thể tích khí hỗn hợp A

b) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp B

27) Cho 8,96 (l) hỗn hợp A (đktc) gồm Cl2 O2tác dụng vừa đủ với 35,825 (g) hỗn hợp kim loại Fe Zn thu 48,95 (g) hỗn hợp muối clorua oxit (phản ứng cháy sắt tạo oxit sắt từ) hỗn hợp B

a) Tính thành phần % thể tích khí hỗn hợp A

b) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp B 1.4 Bài tốn: Cơ bản, có phản ứng nối tiếp

28) Cho chất sau: KMnO , MnO , K Cr O4 2 7và dung dịch HCl

a) Nếu lấy lượng số mol chất oxi hóa chọn chất để điều chế khí clo nhiều nhất?

b) Nếu lấy khối lượng chất oxi hóa chọn chất để điều chế khí clo nhiều nhất?

29) Cần (g) KMnO4 (ml) dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 (g) FeCl3 ?

30) Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với 58,5 (g) NaCl nhiệt độ cao Hòa tan khí tạo thành vào 146 (g) nước Tính nồng độ % dung dịch thu được, coi phản ứng xảy hồn tồn

1.5 Bài tốn: Halogen tác dụng với muối halogenua 31)

a) Cho nước clo tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch NaBr 0,15M Sau phản ứng, làm bay dung dịch thu thu muối khan Hỏi lượng muối khan tăng hay giảm (g) so với lượng muối NaBr ban đầu?

b) Cho nước clo tác dụng vừa đủ với 150 (g) dung dịch NaI 5% Sau phản ứng, làm bay dung dịch thu thu muối khan Hỏi lượng muối khan thay đổi so với lượng NaI?

c) Cho brom tác dụng vừa đủ với 150 (ml) dung dịch NaI 2M Sau phản ứng, làm bay dung dịch thu thu muối khan Hỏi lượng muối khan thay đổi với lượng NaI? 32)

a) Cho nước clo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaBr 0,2M Sau phản ứng, làm bay dung dịch thu lượng muối khan giảm 0,445 (g) so với ban đầu Tính thể tích dung dịch NaBr dùng

(15)

a) Hòa tan 42,6 (g) hỗn hợp muối gồm NaCl, NaBr vào nước thu 200 (g) dung dịch A Cho nước clo tác dụng vừa đủ với dung dịch A Sau phản ứng, làm bay dung dịch thu lượng muối khan giảm 13,35 (g) so với ban đầu Tính thành phần % theo khối lượng muối có hỗn hợp đầu nồng độ % dung dịch A

b) Hòa tan 17,15 (g) hỗn hợp muối gồm NaBr, NaI vào nước thu 150 (ml) dung dịch A Cho nước clo tác dụng vừa đủ với dung dịch A Sau phản ứng, làm bay dung dịch thu lượng muối khan giảm 9,545 (g) so với ban đầu Tính thành phần % theo khối lượng muối có hỗn hợp đầu nồng độ mol dung dịch A

1.6 Bài toán hỗn hợp

34) Cho 17,6 (g) hỗn hợp Cu Fe phản ứng với dung dịch HCl dư thu 4,48 (l) khí (đktc) Xác định thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

35) Hòa tan hết 13,9 (g) hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HCl dư thu V (l) khí (đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu 38,75 (g) hỗn hợp muối khan

a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b) Tính thể tích khí thu

c) Khối lượng dung dịch HCl 25% dùng, biết dùng dư 20% so với lượng phản ứng 36) Cho 8,7 (g) hỗn hợp Al Ca vào dung dịch HCl 0,5M có dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 8,1 (g)

a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu

b) Để trung hòa axit dư cần vừa đủ 300 (ml) dung dịch KOH 0,2M Tính thể tích dung dịch HCl dùng

37) Đun nóng 15,04 (g) hỗn hợp gồm Fe Cu lượng Cl2 dư Đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 40,6 (g) hỗn hợp muối

a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu

b) Lấy 20,3 (g) hỗn hợp muối thu hòa tan nước thêm từ từ dung dịch

3 AgNO

đến kết tủa hồn tồn Tính khối lượng kết tủa thu 1.7 Bài toán: tỉ khối – khối lượng mol trung bình

38) Tính tỉ khối của:

a) Hỗn hợp gồm (g) H2 7,1 (g) Cl2so với khơng khí

b) Hỗn hợp gồm 0,02 (g) CO2 3,36 (l) SO2(đktc) so với hidro c) Hỗn hợp đồng thể tích nitơ oxi so với heli MHe4 d) Hỗn hợp đồng khối lượng nitơ hidro so với oxi 39) Tính thành phần % theo thể tích khí có hỗn hợp biết:

a) Tỉ khối hỗn hợp gồm HCl Cl2 so với khơng khí 2,052 b) Tỉ khối hỗn hợp gồm H S2 CO2 so với hidro 20,75

40) Hòa tan m (g) hỗn hợp Fe FeS dung dịch HCl dư thu 8,96 (l) hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ

(16)

b) Trộn 8,96 (l) hỗn hợp X với V (l) N2 ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro Tính V (các thể tích khí đo đktc)

1.8 Bài toán: Hiệu suất

41) Tính hiệu suất phản ứng hóa học sau (thể tích khí đo đktc):

a) Cho 6,72 (l) khí hidro tác dụng với lượng dư khí clo tạo thành 11,2 (l) hidro clorua b) Cho 7,1 (g) khí clo tác dụng với lượng dư khí hidro tạo thành 3,36 (l) hidro clorua c) Cho 2,24 (l) khí hidro tác dụng với 3,36 (l) khí clo tạo thành 2,688 (l) hidro clorua d) Cho 0,2 (g) khí hidro tác dụng với 5,68 (g) khí clo tạo thành 2,24 (l) hidro clorua

42) Hỗn hợp A gồm khí Cl2 H2 biết dA O2 1,35625 Lấy 5,6 (l) hỗn hợp A chiếu sáng thích hợp

tạo thành hỗn hợp B, biết lượng khí hidro clorua B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 22,96 (g) kết tủa trắng Tính hiệu suất phản ứng hidro tác dụng với clo

43) Cho 10 (l) H2và 6,72 (l) Cl2(đktc) tác dụng với hòa tan sản phẩm vào 385,4 (g) H O2 dung dịch A Lấy 50 (g) dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 7,175 (g) kết tủa Tính hiệu suất phản ứng H2 Cl2

44) Hãy tính (các thể tích khí đo đktc):

a) Thể tích khí hidro khí clo cần thiết để tác dụng tạo thành 5,6 (l) hidro clorua, hiệu suất phản ứng 80%

b) Cho 2,24 (l)H2 tác dụng với 3,36 (l) Cl2thì thu (l) HCl biết hiệu suất phản ứng đạt 75%?

c) Thể tích khí hidro khí clo cần thiết để tác dụng với tạo thành hidro clorua (hiệu suất

phản ứng 50%), biết lượng khí tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 28,7 (g) kết tủa trắng d) Cho 3,36 (l)H2 tác dụng với 2,24 (l) Cl2 thu HCl (hiệu suất phản ứng đạt 80%), cho tồn lượng khí vào dung dịch AgNO3 dư thu (g) kết tủa?

45) Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 (kg) dung dịch axit flohidric nồng độ 40% biết hiệu suất phản ứng 80%

46) Tính khối lượng H2và Cl2cần dùng để tạo nên 25 HCl biết hiệu suất phản ứng đạt 80% 1.9 Bài tập: Xác định nguyên tố chưa biết

47) Cho 4,6 (g) Na tác dụng với halogen X thu 11,7 (g) muối Xác định X

48) Hịa tan hồn toàn 19,5 (g) kim loại B dung dịch HCl đủ thu 40,8 (g) muối Xác định kim loại B

49) Chất A muối canxi halogenua Cho dung dịch chứa 0,2 (g) A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thu 0,376 (g) kết tủa bạc halogenua Xác định cộng thức chất A

50) Cho 1,03 (g) muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa, kết tủa sau phân hủy hoàn toàn cho 1,08 (g) bạc Xác định tên muối A

(17)

b) Tính khối lượng MnO2 thể tích dung dịch HCl 37% D 1,19 g  ml cần dùng để điều chế lượng khí Cl2ở Biết hiệu suất phản ứng điều chế clo đạt 85%

52) Cho a (g) kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 100 (ml) dung dịch Hcl 0,8 (g) khí 125 (g) dung dịch muối có nồng độ 30,4%

a) Xác định tên kim loại tính giá trị a

b) Tính khối lượng riêng dung dịch HCl dùng

53) Cho 416 (g) dung dịch BaCl 12%2 tác dụng với dung dịch chứa 27,36 (g) muối sunfat mọt kim loại A Sau lọc bỏ kết tủa thu 800 (ml) dung dịch 0,2M muối clorua kim loại A Tìm cơng thức hóa học muối sunfat A, biết hóa trị A từ I đến III

2 Bài tập luyện tập

54) Hoàn thành phương trình hóa học đây, nêu rõ vai trò clo phản ứng: a) FeCl2Cl2FeCl3 b) Cl2SO2H O2 HClH SO2 4

c) KOH Cl 2KClO3KClH O2 d) Ca OH 2Cl2CaCl2Ca ClO 2H O2 55) Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu chất khí màu vàng lục Dẫn khí thu vào dung dịch KOH nhiệt độ thường dung dịch KOH đun nóng

100 C Viết phương trình phản ứng xảy

56) Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric thu khí X Nhiệt phân kali nitrat khí Y Khí Z thu từ phản ứng axit clohidric đặc với kali pemanganat Xác định khí X, Y, Z biết phương trình phản ứng

57) Hịa tan Fe O3 4 vào dung dịch HCl, dung dịch D Chia dung dịch D thành ba phần Thêm dung dịch NaOH dư vào phần thứ nhất, kết tủa E Lấy kết tủa E để ngồi khơng khí Cho bột đồng kim loại vào phần thứ hai Sục khí clo vào phần thứ ba Viết phương trình hóa học xảy

58) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl ta thu khí A Dẫn khí A vào bình cầu đầy nước, úp ngược đem phơi nắng thu khí B dung dịch C Cho bột Fe tác dụng với dung dịch C thu khí D Cho khí A D tác dụng với theo điều kiện chiếu sáng khí E Khí dễ hấp thụ vào nước cho dung dịch có tính chất hồn tồn giống dung dịch C Xác định A, B, C, D, E viết phương trình phản ứng xảy

59) Từ clo viết phương trình phản ứng khác điều chế HCl

60) Viết phản ứng điều chế trực tiếp Cl2 phản ứng điều chế trực tiếp HCl

61) Từ muối ăn, nước viết phương trình điều chế axit clohidric, khí clo, natri hidroxit, nước Javel

62) Cho chất K, NaCl, H O2 , Ca OH 2 Viết phản ứng điều chế nước Javel, clorua vôi, Kali clorat

63) Điều chế:

(18)

b) Từ KMnO , NaCl, H SO4 4 đậm đặc, Mg H O2 ; không dùng phương pháp điện phân, điều chế MgCl2 cách khác

64) Cho hóa chất NaCl r , MnO r , NaOH dd , KOH dd , H SO  2      4 (dd đặc), Ca OH   2 r Từ chất điều chế được: a) Nước Javel; b) Kali clorat; c) Clorua vôi; d) Oxi; e) Lưu huỳnh dioxit hay không? Nếu viết phương trình hóa học

65) Khí oxi có lẫn tạp chất khí clo Làm để loại bỏ tạp chất

66) Tinh chế clo có lẫn hai khí N2 H2

67) Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl , H , CO2 2 thành nguyên chất

68) Brom có lẫn tạp chất clo Làm để thu brom tinh khiết Viết phương trình hóa học

69) Iod bị lẫn tạp chất NaI, làm để loại bỏ tạp chất 70) Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, làm để có NaCl tinh khiết

71) Tinh chế HCl có lẫn H SO2 4

72) Muối ăn có lẫn tạp chất Na SO , MgCl , CaCl2 2 CaSO4; Hãy trình bày phương pháp để loại bỏ tạp chất để thu muối ăn NaCl tinh khiết

73) Khí hidro thu phương pháp điện phân dung dịch NaCl, bị lẫn tạp chất khí clo Để kiểm tra xem khí hidro có lẫn clo hay khơng, người ta thổi khí qua dung dịch chứa kalo iodua tinh bột Hãy giải thích người ta làm vậy?

74) Tại clo ẩm có tính tẩy trắng?

75) Sẽ quan sát tượng ta thêm dần nước clo vào dung dịch kali iodua có chứa sẵn hồ tinh bột? Viết phản ứng hóa học minh họa

76) Đưa ống nghiệm có đựng bạc clorua có nhỏ thêm dung dịch quỳ tím ngồi ánh sáng Hãy nêu tượng xảy

77) Có thể điều chế nước clo, giải thích khơng điều chế nước flo?

78) Tại ta không đựng dung dịch HF bình thủy tinh? Viết phương trình minh họa (nếu có) 79) Ta điều chế khí hidro clorua phương pháp sunfat, không điều chế hidro bromua hai hidro iodua phương pháp sunfat? Viết phương trình phản ứng minh họa

80) Cho 2,96 (g) hỗn hợp X gồm Fe Mg vào bình khí clo nung nóng Sau phản ứng thu 9,35 (g) hỗn hợp muối clorua

a) Tính thể tích khí clo phản ứng

b) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

81) Cho 8,3 (g) hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M (axit dư) thu 5,6 (l) H2 (đktc) dung dịch A

a) Tính khối lượng kim loại

b) Thể tích dung dịch HCl dùng hết, dùng dư 10% so với cần thiết

(19)

tăng 8,7 (g)

a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng

83) Hòa tan hỗn hợp Fe Zn 700 (ml) dung dịch HCl 0,2M vừa đủ Sau phản ứng, cô cạn dung dịch hỗn hợp gồm muối khan cân nặng 9,25 (g)

a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b) Tính thể tích khí thu đktc

84) Một hỗn hợp gồm Zn CaCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 20,16 (l) hỗn hợp khí (đktc) Cho hỗn hợp khí thu qua dung dịch KOH 32% D 1,25 g   ml, phản ứng tạo muối trung hòa thấy thể tích khí giảm 8,96 (l)

a) Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu

b) Tính thể tích dung dịch KOH 32% dùng

85) Hòa tan hết 12,4 (g) hỗn hợp gồm Mg CaCO3 100 (g) dung dịch HCl 18,25% thu dung dịch X 4,48 (l) hỗn hợp khí Y (đktc)

a) Tính khối lượng chất có hỗn hợp đầu b) Tính tỉ khối Y so với khơng khí

c) Tính nồng độ % chất dung dịch X

86) Cho lượng dư AgNO3 tác dụng với 100 (ml) dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M NaCl 0,1M Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính khối lượng kết tủa thu

87) Cho 19,05 (g) hỗn hợp KF KCl khan tác dụng với dung dịch H SO2 4 đặc thu 6,72 (l) khí (đktc) Xác định thành phần % theo khối lượng hỗn hợp muối

88) Một hỗn hợp gồm NaCl KCl có khối lượng 45,53 (g) Đun nóng hỗn hợp với H SO2 4nóng dư thu chất khí Hịa tan khí vào nước thu dung dịch A Dung dịch A tác dụng với Zn thu 0,74 (g) khí hidro Tính khối lượng muối có hỗn hợp đầu

89) Một dung dịch có hịa tan hai muối NaBr NaCl Nồng độ % muối dung dịch C% Hãy xác định C% hai muối dung dịch biết 50 (g) dung dịch hai muối tác dụng vừa đủ với 50 (ml) dung dịch AgNO 8%3 có khối lượng riêng   D 1,0625 g cm

90) Hòa tan a (g) hỗn hợp gồm MgCl2 CuBr2 vào nước chia làm hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 95 (g) kết tủa

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa, rửa nung đến khối lượng không đổi cân nặng 16 (g)

Xác định a (g) thành phần % khối lượng chất hỗn hợp muối đầu 91) Cho 0,6 (l) khí clo cho phản ứng với 0,4 (l) khí hidro

a) Tính thể tích khí hidro clorua thu (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất)

(20)

92) Dung dịch A chứa 60,9 (g) hỗn hợp hai muối batri halogenua liên tiếp X, Y Cho A tác dụng với dung

dịch K SO2 4 vừa đủ, thu 58,25 (g) kết tủa dung dịch B a) Cô cạn dung dịch B (g) muối khan?

b) Xác định muối ban đầu % theo khối lượng muối hỗn hợp A

93) Cho 8,3 (g) hỗn hợp gồm muối AIX3và FeX3 (X halogen thuộc phân nhóm nhóm VIIA) vào nước dung dịch, cho dung dịch tác dụng với 100 (ml) dung dịch AgNO 1,5M3 thấy có kết tủa Sau phản ứng lượng AgNO3 dư tác dụng vừa đủ với 30 (ml) dung dịch NaCl 2M Xác định X tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu

94) Hòa tan 2,84 (g) hỗn hợp gồm hai muối cacbonat kim loại X, Y nhóm IIA

bằng 120 (ml) dung dịch HCl 0,5M thu 0,896 (l) CO2 (đo

54,6 C 0,9 atm) dung dịch Z a) Xác định tên X, Y

b) Tính khối lượng muối có hỗn hợp đầu c) Tính nồng độ mol chất có dung dịch Z 95) Điện phân 300 (ml) dung dịch NaCl 2M

a) Tính thể tích Cl2 thu (đktc) , coi hiệu suất phản ứng 100% b) Chia Cl2 làm phần nhau:

Phần 1: Oxi hóa sắt, tính khối lượng muối thu biết H80%

Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 187,5 (g) dung dịch NaOH nhiệt độ phòng dung dịch A Tính nồng độ % dung dịch NaOH

96) Trong phịng thí nghiệm có canxi oxit, nước, MnO2, dung dịch   

H SO 70% D 1,61 g cm NaCl Hỏi cần phải dùng chất với lượng chất để điều chế 254 (g) clorua vôi? 97) Cho nổ hỗn hợp gồm khí bình kín Một khí điều chế cách cho axit HCl dư tác

dụng với 307,68 (g) Mg Khí thứ hai thu phân hủy 514,5 (g) KClO3có xúc tác Khí thứ ba thu cho axit HCl dư phản ứng với 19,14 (g) MnO2 Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng

98) Cho nổ hỗn hợp gồm khí bình kín Một khí điều chế cách cho axit HCl dư tác

dụng với 21,45 (g) Zn Khí thứ hai thu phân hủy 25,5 (g) NaNO NaNO3 3NaNO2O2 Khí thứ ba thu cho axit HCl dư phản ứng với 2,61 (g) MnO2 Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng

99) Trong việc sản xuất brom từ bromua có tự nhiên, để thu (tấn) brom phải dùng hết 0,6 (tấn) clo Hỏi việc tiêu hao clo vượt % so với lượng cần dùng theo lý thuyết?

100) Nước biển có chứa lượng nhỏ muối natri bromua Bằng cách làm bay nước biển, người ta thu dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 40 g l Cần dùng (l) dung dịch (l) khí clo (đktc) để điều chế (l) brom lỏng biết Dbrom3,12 kg l

(21)

nước cho khí clo lội qua dung dịch dư Làm bay dung dịch thu muối khan Khối lượng hỗn hợp thay đổi %?

102) Có hỗn hợp gồm NaI NaBr hòa tan nước Cho brom dư vào dung dịch Sau thực xong, làm bay dung dịch Làm khô sản phẩm thấy khối lượng sản phẩm nhỏ khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu m (g) Hòa tan sản phẩm nước cho clo lội qua dư Lại làm bay dung dịch làm khơ chất cịn lại người ta thấy lượng chất thu nhỏ khối lượng muối phản ứng m (g) Xác định thành phần % khối lượng NaBr hỗn hợp ban đầu

103) Hòa tan hoàn toàn 15,2 (g) hỗn hợp X gồm Na CO2 3 Na vào dung dịch

 

HCl 7,3% D 1,05g ml

, dư 10% so với lý thuyết, thu 4,48 (l) hỗn hợp khí (đktc) dung dịch Y a) Tính khối lượng chất X

b) Tính thể tích dung dịch HCl dùng nồng độ % dung dịch Y

c) Lấy

10 dung dịch Y thu cho tác dụng với dung dịch AgNO 1M3 Tính thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng

104) Hòa tan 12,1 (g) hỗn hợp kim loại Fe Zn 400 (ml) dung dịch HCl 1,5M thu dung

dịch A Sau phản ứng cần 100 (ml) dung dịch Ba OH 1M 2 để trung hòa dung dịch A thu dung dịch B

a) Tính hàm lượng Fe (thành phần % theo khối lượng) có hỗn hợp b) Tính khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch B

105) Cho 23,8 (g) hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al tác dụng vừa hết với 14,56 (l) Cl2 (đktc) thu hỗn hợp muối Y Mặt khác 0,25 (mol) hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,2 (mol) khí (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

106) Cho 10 (g) hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe O2 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,12 (l) H2 (đktc) Khử 10 (g) hỗn hợp H2thì thu 2,115 (g) nước Tính khối lượng chất X 107) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp khí gồm hidro clorua hidro bromua vào nước ta thu dung dịch chứa hai axit với nồng độ % Hãy tính % theo thể tích chất hỗn hợp khí ban đầu

108) Hiệu suất:

a) Cho 19,5 (g) Zn phản ứng với (l) khí clo (đktc) thu 36,72 (g) muối

b) Nung nóng 12,8 (g) Cu với khí clo dư Tính khối lượng muối thu biết hiệu suất phản ứng đạt 83%

c) Nung 12,87 (g) NaCl với dung dịch H SO2 4 đặc, dư thu (l) khí (đktc) bao nhiêu (g) muối Na SO2 4, biết hiệu suất phản ứng 90%

d) Định khối lượng thuốc tím axit HCl đặc cần dùng để điều chế 5,6 (l) khí clo (đktc), hiệu suất phản đạt 80%

(22)

a) Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp A

b) Cho toàn hỗn hợp A lội qua nước để ánh sáng Xác định thể tích khí cịn lại (coi phản ứng xảy hoàn toàn)

110) Cho 12 (l) hỗn hợp gồm H2và Cl2vào bình thủy tinh đậy kín chiếu sáng Sau thời gian phản ứng thu hỗn hợp khí chứa 30 phần thể tích HCl lượng clo giảm xuống cịn 20% so với ban đầu Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp khí ban đầu hỗn hợp khí sau phản ứng

111) Cho 6,72 (l) hỗn hợp A gồm H2và Cl2vào bình kín, chiếu sáng Sau thời gian, thu hỗn hợp B chứa 25% HCl theo thể tích hàm lượng Cl2giảm 40% so với ban đầu

a) Xác định thành phần % thể tích chất A B b) Tính hiệu suất phản ứng

c) Nếu cho hỗn hợp B vào 30 (g) dung dịch NaOH 20% dung dịch C Tìm nồng độ % chất dung dịch C (các thể tích khí đo đktc)

112) Cho 4,48 (l) hỗn hợp gồm H2và Cl2vào bình thủy tinh kín chiếu sáng Sau thời gian, hỗn hợp thu chứa 30% HCl thể tích, lượng Cl2giảm 20% so với lượng ban đầu Cho hỗn hợp thu qua 40 (g) dung dịch KOH 14% đun nóng Sau phản ứng thu chất dung dịch, tính nồng độ % chất (các khí đo đktc)

113) Điều chế khí Cl2bằng cách cho 15,8 (g) KMnO4 vào bình kín chứa dung dịch HCl đặc dư Tồn khí sinh dẫn vào bình kín có sẵn H2dư Sau bật tia lửa điện để phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí cịn lại bình 13,44 (l) gồm khí mà cho tan 97,7 (g) nước tạo thành

100 (ml) dung dịch HCl D 1,05 g ml Tính: a) Nồng độ mol dung dịch HCl thu

b) Hiệu suất phản ứng điều chế Cl2 c) Thể tích H2có sẵn bình (đktc)

114) Trộn  

3 l dung dịch HCl thứ (dung dịch A) với  

3 l dung dịch HCl thứ hai (dung dịch B)

thu 1 l dung dịch HCl (dung dịch C) Lấy

10 dung dịch C tác dụng với lượng AgNO3 dư thu 8,61 (g) kết tủa

a) Tính nồng độ mol l dung dịch C

b) Tính nồng độ mol l dung dịch A dung dịch B, biết nồng độ mol l dung dịch A gấp lần nồng độ mol l dung dịch B

(23)

a) Tính nồng độ mol l dung dịch C

b) Tính nồng độ mol l dung dịch A dung dịch B biết hiệu số nồng độ mol lcủa dung dịch A dung dịch B 0,4 mol l tỉ lệ thể tích V : V1 21: 3

116) Cho 1,03 (g) muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 1,88 (g) kết tủa Xác định NaX

117) Cho lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu 19 (g) magie halogenua Cũng lượng đơn chất tác dụng hết với nhơm tạo 17,8 (g) nhôm halogenua Xác định tên khối lượng đơn chất halogenua

118) Cho 10 (g) dung dịch muối sắt clorua (chưa biết hóa trị sắt) 32,5% tác dụng với dung dịch

3 AgNO

dư, thu 8,61 (g) kết tủa Xác định công thức hóa học muối

119) Cho 24 (g) muối sunfat kim loại B tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa BaCl2 thu 34,95 (g) kết tủa Tìm cơng thức muối sunfat

120) Hòa tan 5,4 (g) kim loại R dung dịch HCl 10% vừa đủ Kết thúc phản ứng, khối lượng dung dịch tăng 4,8 (g)

a) Tính thể tích khí đktc

b) Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng c) Xác định R

121) Hịa tan hồn toàn 18 (g) kim loại cần dùng 800 (ml) dung dịch HCl 2,5M Xác định kim loại biết hóa trị kim loại từ I đến III

122) Cho (g) kim loại A hóa trị II vào 200 (ml) dung dịch HCl 2M Sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có HCl dư thu khí bay tích V lớn 2,24 (l) (đktc) Xác định tên kim loại A tính thể tích V

123) Cho (g) hỗn hợp gồm Fe kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 1,12 (l) khí (đktc) Biết để hịa tan 4,8 (g) kim loại M cần chưa đến 500 (ml) dung dịch HCl 1M Xác định tên kim loại M tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp đầu

3 Bài tập tổng hợp

124) Thêm 78 (ml) dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 g ml vào dung dịch có chứa 3,88 (g) hỗn hợp kali bromua natri iodua Lọc bỏ kết tủa Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 (ml) dung dịch axit clohidric nồng độ 1,5M Hãy xác định thành phần % khối lượng chất hỗn hợp muối ban đầu tính thể tích hidro clorua (đktc) cần để tạo lượng dung dịch axit dùng

125) Cho 1,92 (g) hỗn hợp gồm đồng, kẽm, magie tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 0,672 (l) khí (đktc) dung dịch A Cho dung dịch NaOH dư vào A, lọc kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi 0,8 (g) chất rắn

a) Định thành phần % khối lượng hỗn hợp

b) Từ hỗn hợp trên, viết phương trình phản ứng để điều chế muối clorua kim loại riêng biệt

(24)

(ml) dung dịch có chứa 9,5 (g) hợp chất cho tác dụng với AgNO3 dư thu 28,7 (g) kết tủa Mặt khác, đem điện phân nóng chảy a (g) hợp chất catot (trơ) 4,8 (g) kim loại anot có 4,48 (l) khí (đktc) bay

a) Xác định công thức phân tử hợp chất

b) Tính nồng độ mol lcủa dung dịch lấy làm thí nghiệm với AgNO3 c) Tính a

127) Cho muối tạo từ kim loại hóa trị II halogen Hịa tan a (g) muối vào nước chia làm phần nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3dư thu 5,74 (g) kết tủa

- Phần 2: Nhúng sắt vào, sau kết thúc phản ứng sắt nặng thêm 0,16 (g) a) Xác định cơng thức hóa học muối

b) Tính lượng a (g) muối đem hòa tan

128) Một hỗn hợp gồm muối: NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 (g) hòa tan nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A cạn hồn tồn dung dịch sau phản ứng thu 3,92 (g) muối

khan Lấy

2 lượng muối khan hòa tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu 4,305 (g) kết tủa Viết phương trình phản ứng xảy tính thành phần % khối lượng muối có hỗn hợp đầu

129) Một hỗn hợp X gồm bột S kim loại M hóa trị II, khối lượng X 25,9 (g) Cho X vào bình kín (khơng chứa khí oxi), tạo phản ứng M S (phản ứng hoàn toàn) thu chất rắn A Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, A tan hết cho hỗn hợp khí B tích 6,72 (l) (đktc) có tỉ khối so với hidro 11,666

a) Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp khí B, tên kim loại M, khối lượng M S hỗn hợp X

b) Một hỗn hợp Y gồm S M M S tác dụng với (phản ứng hoàn toàn) cho chất rắn c Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl dư cịn lại chất rắn D không tan cân nặng (g)

thu 4,48 (l) khí E dE H2 17 Tính khối lượng hỗn hợp Y

c) Một hỗn hợp Z gồm S M Chất rắn F thu sau phản ứng M S cho tác dụng với dung dịch HCl dư để lại chất rắn G không tan cân nặng 1,6 (g) tạo 8,96 (l) hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hidro Tính khối lượng Z hiệu suất phản ứng M S 130) Hỗn hợp A gồm Mg Zn Dung dịch B dung dịch HCl x mol l

Thí nghiệm 1: Cho 20,2 (g) hỗn hợp A vào (l) dung dịch B 8,96 (l) khí (đktc) Thí nghiệm 2: Cho 20,2 (g) hỗn hợp A vào (l) dung dịch B 11,2 (l) khí (đktc) a) Chứng minh thí nghiệm 1, A chưa tan hết; thí nghiệm axit cịn dư

b) Tính x thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp A

(25)

phần lại CaCl2(theo khối lượng) Nung nóng hỗn hợp A thu 152,4 (g) hỗn hợp B chứa canxi clorua canxi clorat

a) Tính thể tích khí Cl2 (đktc) phản ứng

b) Tính thành phần % theo khối lượng CaCl2trong hỗn hợp B

132) Nhiệt phân hoàn toàn 83,68 (g) hỗn hợp A gồm KClO , Ca ClO3  32, Ca ClO , CaCl , KCl 2 thu hỗn hợp chất rắn B gồm CaCl , KCl2 thể tích oxi đủ để oxi hóa hồn tồn lượng SO2 cần thiết để điều chế 191,1 (g) dung dịch H SO 80%2 Để tách hết lượng CaCl2có B cần 360 (ml) dung dịch

2 K CO 0,5M

thu hồi dung dịch KCl có lượng KCl nhiều gấp 22

3 lần lượng KCl có A Tính thành phần % theo khối lượng KClO3có A

133) Hòa tan 43,71 (g) hỗn hợp muối: M CO , MHCO2 3 MCl (M kim loại kiềm) vào dung dịch HCl 10,52% D 1,05 g  ml (lấy dư) thu dung dịch A 17,6 (g) khí B Chia dung dịch A làm hai phần nhau:

- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 68,88 (g) kết tủa trắng

- Phần 2: phản ứng vừa đủ với 125 (ml) dung dịch KOH 0,8M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 29,68 (g) hỗn hợp muối khan

a) Xác định kim loại kiềm M

b) Tính thành phần % khối lượng muối có hỗn hợp đầu c) Tính thể tích dung dịch HCl dùng

134) Nung m (g) hỗn hợp KCl KClO3 với lượng cacbon vừa đủ (khơng có khơng khí) ta thu khí CO2 phần chất rắn lại chứa 52,35% kali 47,65% clo; hòa tan chất rắn vào nước, thêm dung dịch AgNO3 vào tạo thành n (g) kết tủa

a) Lập biểu thức tính thành phần % khối lượng KClO3 hỗn hợp đầu theo m n b) Cho m 3,195 g   n4,305 g  Hãy tính:

- Thành phần % theo khối lượng KClO3trong hỗn hợp đầu - Thể tích khí CO2 (

0

27,3 760 mmHg 

135) Khí A có tỉ khối so với khơng khí Khi A tác dụng với H O2 nguội bóng tối thu axit B, B có đặc điểm đưa ngồi ánh sáng thu hai axit C D Nếu nhiệt phân khí A dẫn sản phẩm qua nước hai axit B C Nếu lấy sản phẩm nhiệt phân khí A cho qua dung dịch kiềm tùy điều kiện ta thu muối hai axit B C muối hai axit C D Hãy nêu rõ A, B, C, D chất gì? Cho biết muối D chứa nguyên tố, có 31,8% K, 39,2% O

(26)

1,08 (g) hỗn hợp X 100 (ml) dung dịch HCl thu 1,176 (l) khí (đktc) dung dịch Y Khi cho

dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 17,9375 (g) kết tủa

a) Tính nồng độ mol l dung dịch HCl dùng, biết M có hóa trị II muối tạo thành b) Xác định M thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp X

137) Cho 3,87 (g) hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 (ml) dung dịch X chứa HCl 1M H SO 0,5M2 , dung dịch B 4,368 (l) H2(đktc)

a) Chứng minh dung dịch B cịn dư axit

b) Tính thành phần % theo khối lượng chất có A

c) Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M Ba OH 20,01M cần dùng để trung hòa hết axit dư B

d) Tính thể tích tối thiểu dung dịch C (với nồng độ trên) tác dụng với dung dịch B để lượng kết tủa thu nhỏ Tính lượng kết tủa

e) Tìm giới hạn khối lượng muối thu dung dịch B Trắc nghiệm

Lý thuyết halogen

138) Ngun tố X có cấu hình e

2

ns np X nguyên tố kim loại hay phi kim, số oxi hóa cao thấp bao nhiêu?

A/ Phi kim;  5; B/ Phi kim;  7; C/ Kim loại; 2; D/ Kim loại; 7; 139) Trong phản ứng hóa học, nguyên tố halogen có chung đặc điểm sau đây?

A/ Thể tính khử mạnh B/ Thể tính oxi hóa mạnh

C/ Là chất khử mạnh D/ Có thể đóng vai trị chất khử chất oxi hóa

140) Brom iod có số oxi hóa dương clo vì:

A/ Có obitan nd cịn trống B/ Lớp ngồi có nhiều electron C/ Là chất oxi hóa mạnh D/ Cả A, B, C

141) Trong tự nhiên halogen tồn dạng:

A/ Đơn chất B/ Hợp chất C/ A, B D/ A, B sai 142) Ở điều kiện phịng thí nghiệm, đơn chất sau có cấu tạo mạng tinh thể phân tử:

A/ Flo B/ Clo C/ Brom D/ Iod

143) Khi hạ nhiệt độ xuống giá trị 100,98 C0 khí clo bị hóa rắn Ở trạng thái rắn, clo thuộc loại tinh thể nào?

A/ Tinh thể ion B/ Tinh thể nguyên tử C/ Tinh thể phân tử D/ Không xác định

144) So sánh tính oxi hóa F , Cl , N2 2 Sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần:

A/ Cl2  F2 N2 B/ F2 Cl2N2 C/ N2  F2 Cl2 D/ N2Cl2F2

(27)

và tính khử:

A/F2 O2 có tính oxi hóa, Cl2có hai tính oxi hóa khử B/F2 có tính oxi hóa, O2và Cl2có hai tính oxi hóa khử C/ Cả phi kim có tính oxi hóa

D/ Cả phi kim có tính tính oxi hóa tính khử 146) Ngun tố sau không phản ứng trực tiếp với clo?

A/ Cacbon B/ Magie C/ Kẽm D/ Lưu huỳnh

147) Trong phản ứng: Cl22KBrBr2KCl , ion Br KBr đã:

A/ Bị oxi hóa B/ Bị khử

C/ Bị oxi hóa bị khử D/ Khơng bị oxi hóa khơng bị khử

148) Trong phản ứng điều chế nước Javel: Cl22NaOHNaClNaClO H O , Cl2 đóng vai trị:

A/ Chất oxi hóa B/ Chất khử

C/ Chất oxi hóa nội phân tử D/ Chất tự oxi hóa khử

149) Cl2thể tính phản ứng Cl2SO2H O2 

A/ Bị khử B/ Tính oxi hóa C/ A, B D/ A, B sai 150) Phản ứng sau chứng tỏ clo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:

A/ Cl2H22HCl B/ 3Cl22Al2AlCl3

C/ Cl22FeCl22FeCl3 D/ Cl22NaOHNaClNaClO H O

151) Khi cho khí clo tác dụng với dung dịch kiềm đặc nóng thu được:

A/ Muối clorua B/ Muối clorat

C/ Muối clorua muối clora D/ Muối clorua muối hipoclorit

152) Cho chất sau: Cu, KOH, O , H S, NaCl, AgNO2 Clo không tác dụng với:

A/ chất B/2 chất C/ chất D/ chất

153) Dẫn từ từ khí clo vào dung dịch KI dư Hiện tượng xảy sau đúng? A/ Dung dịch chuyển sang màu tím sau màu

B/ Dung dịch chuyển sang màu đỏ C/ Dung dịch chuyển sang màu vàng D/ Dung dịch không đổi màu

154) Clo tác dụng với chất sau tạo muối sắt (III) clorua?

A/ FeO B/ Fe O2 3 C/Fe O3 4 D/ FeCl2

155) Dẫn hai luồng khí clo qua dung dịch KOH: dung dịch loãng nguội, dung dịch đặc đun

nóng tới 100 C0 Nếu lượng muối KCl sinh hai dung dịch tỉ lệ khí clo qua dung dịch KOH loãng dung dịch KOH đặc là:

A/ 1: B/ : C/ : D/ :

156) Dãy khí sau có khả làm màu dung dịch Br2 ?

(28)

157) Phát biểu sau không đúng?

A/ Brom phản ứng với hidro nhiệt độ thường

B/ Brom iod phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại

C/ Brom iod chất oxi hóa mạnh clo D/ Iod phản ứng với hidro nhiệt độ cao

158) Nguyên tử flo có số oxi hóa 1 , brom iod có nhiều số oxi hóa giống clo Giải thích sau đúng?

A/ Do lớp ngồi brom, iod clo có nhiều electron flo B/ Do brom , iod clo có tính oxi hóa mạnh flo

C/ Do brom, iod clo có obitan nd cịn trống, flo khơng có

D/ Do brom, iod clo có bán kính ngun tử lớn so với bán kính nguyên tử flo

159) Nêu tượng xảy (nếu có) sục từ từ khí clo đến dư vào dung dịch KI có vài giọt hồ tinh bột: A/ Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh

B/ Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh, sau màu xanh

C/ Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh, đồng thời có kết tủa nâu đen D/ Khơng có tượng xảy

160) Hịa tan khí clo vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư dung dịch thu chứa chất tan là:

A/ KCl, KClO, Cl2 B/ KCl, KClO , KOH3

C/ KCl, KClO, KOH D/ KCl, KClO3

161) Đặc điểm sau đặc điểm chung nguyên tố halogen F, Cl, Br, I? A/ Có số oxi hóa 1 trường hợp

B/ Nguyên tử có khả thu thêm electron C/ Tạo liên kết cộng hóa trị có cực với hidro

D/ Lớp electron nguyên tử có electron 162) Nhận xét sau khơng xác?

A/ Trong tự nhiên, halogen trạng thái hợp chất

B/ Trong hợp chất chứa oxi, halogen có số oxi hóa dương

C/ Cấu hình electron lớp ngồi halogen

2 ns np D/ Tính chất hóa học đặc trưng halogen tính oxi hóa 163) Trong điều kiện, khí clo khơng tác dụng trực tiếp với:

A/ Natri B/ Brom C/ Photpho D/ Oxi

164) Cấu hình electron lớp ngồi ion clorua là:

A/

2

3s 3p B/ 2s 2p 2 C/

3s 3p D/

2

2s 2p 165) Trong phịng thí nghiệm để điều chế clo, người ta oxi hóa hợp chất sau đây?

A/ MnO2 B/ HCl C/ KMnO4 D/ MnO2 hoặcKMnO4

166) Cho phát biểu sau:

(29)

- Trong phản ứng với nước, brom vừa có tín oxi hóa vừa có tính khử - Iod oxi hóa kim loại đun nóng có xúc tác

Số phát biểu là:

A/ B/ C/ D/

167) Cho phát biểu sau:

- Khi đun nóng iod bị thăng hoa - Muối bạc AgF tan nước - Khí hidro bromua tan nhiều nước - Iod tan nhiều ancol, benzen, xăng Số phát biểu là:

(30)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sƣ phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dƣỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chƣơng trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 26/04/2021, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan