1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11trường thpt hòn đất | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

17 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 403,23 KB

Nội dung

Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. a) Tính thành phần ph[r]

(1)

ƠN TẬP HK2-HĨA 11-2020 I-TRẮC NGHIỆM

1-ANKAN

Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng ankan là

A CnH2n-2 (n ≥ 3). B CnH2n+2 (n ≥ 1) C CnH2n-2 (n ≥ 2). D CnH2n (n ≥ 2). Câu 2: CH4 có tên gọi là

A propan B etan C metanal D metan

Câu 3: Chất sau đồng đẳng metan?

A C2H4. B C2H6 C C3H4. D C3H6.

Câu 4: Hợp chất neopentan có tên thay là

A 2-metylbutan B propan C pentan D 2,2-đimetylpropan

Câu 5: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H10 ?

A 4. B 2. C 3. D 5.

Câu 6: Cho phản ứng hóa học sau: CH4 + Cl2   X + HCl Công thức phân tử X làto

A CH2Cl B C2H5Cl C C2H6 D CH3Cl

Câu Khi chiếu sáng, hiđrocacbon sau tham gia phản ứng với clo theo tỉ lệ mol : 1, thu ba dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo nhau?

A butan. B neopentan. C pentan. D isopentan.

Câu 8: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là

A 2-clo-3-metylbutan B 1-clo-2-metylbutan C 1-clo-3-metylbutan. D 2-clo-2-metylbutan.

Câu 9: Phản ứng 2-metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho tối đa sản phẩm thế?

A 4 B 5 C 3 D 2

Câu 10: Điều chế khí metan (CH4) phịng thí nghiệm, chọn cách tiến hành sau đây? A Cho ancol etylic tác dụng với H2SO4 đặc (170°C)

B Cho khí etilen vào dung dịch H2SO4 lỗng, nóng C Cho CaC2 (canxicacbua) tác dụng với nước.

D Nung muối CH3COONa khan (natri axetat) với hỗn hợp vôi xút (CaO NaOH) Câu 11: Tỉ khối ankan Y so với H2 22 Công thức phân tử Y là

A C3H8 B CH4 C C4H10. D C2H6.

Câu 12: Ankan A có 80% khối lượng C phân tử Công thức phân tử A là

A C2H6 B C3H8 C CH4 D C4H10

Câu 13: Đốt cháy hiđrocabon X thu 2,2 gam CO2 1,08 gam H2O Công thức phân tử hiđrocacbon X là

A C6H14. B C4H10. C C5H12 D C4H8.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 C4H10 thu 3,3 gam CO2 4,5 gam H2O Giá trị m

A 1 gam B 1,8 gam C 1,4 gam. D 2 gam

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 11,0 gam hợp chất ankan dẫn toàn sản phẩm cháy vào nước vôi (Ca(OH)2) dư, sau phản ứng thu 75 gam kết tủa Công thức phân tử ankan

A C6H14 B C4H10 C C3H8 D C5H12

Câu 16: Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên của ankan

A 3,3-đimetylhexan. B isopentan. C 2,2,3-trimetylpentan D 2,2-đimetylpropan.

Câu 17: Khi clo hóa ankan X có cơng thức phân tử C5H12, thu tối đa ba dẫn xuất monoclo Tên thay X là

A pentan. B 2,2-đimetylpropan. C 2-metylbutan. D 2,2,3-trimetylpentan.

(2)

A O2. B CH4 C C2H2. D H2. 2-ANKEN

Câu 1: Công thức tổng quát anken là

A CnH2n-2 ( n ¿ 2). B CnH2n – ( n ¿ 3) C CnH2n – ( n ¿ 6) D CnH2n ( n ¿ 2). Câu Công thức cấu tạo etilen là

A C2H4. B CH3-CH3. C CH≡CH. D CH2=CH2

Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo ?

A 10. B 4. C 5. D 6.

Câu 4: Etilen có cơng thức phân tử là

A C3H8 B C2H6 C C2H2 D C2H4

Câu 5: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 có tên là

A 2-metylbut-2-en B 2-metylbut-3-en. C 2-metylbut-1-en D 3-metylbut-1-en.

Câu 6: Sản phẩm phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (X) CTCT (X) là

A CH3-CHBr-CH3 B BrCH2-CH2-CH3 C CH3=CHBr-CH3 D BrCH2=CH2-CH3

Câu 7: Dãy gồm chất sau anken?

A CH4, C2H6, C3H6 B C2H4, C3H6, CH4 C C2H4, C3H6, C4H8 D CH4, C3H6, C4H8 Câu 8: Khi cho anken có cơng thức CH2=CH−CH3 tác dụng với dung dịch HCl sản phẩm có cơng thức là

A B C D

Câu 9: Sản phẩm tạo thành 2–metylbut–2–en phản ứng với HCl là

A CH2Cl–CH(CH3)–CH2–CH3. B CH3–CCl(CH3)–CH2–CH3

C CH3–CH(CH3)–CHCl–CH3. D CH3–CH(CH3)–CH2–CH2Cl.

Câu 10: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol Hai anken là

A eten but-2-en. B 2-metylpropen but-1-en.

C propen but-2-en. D eten but-1-en.

Câu 11: Sản phẩm phản ứng cộng HCl vào propen

A CH3CHClCH3 B CH3CH2CH2Cl. C CH2ClCH2CH3. D ClCH2CH2CH3.

Câu 12: Phát biểu sau đúng?

A Trong phân tử benzen có bốn liên kết đơi. B Ở điều kiện thường, butan chất lỏng. C Axetilen có cơng thức phân tử C4H4. D Vinyl clorua có cơng thức CH2=CHCl Câu 13: Hóa chất dùng để phân biệt hai khí C2H6 C2H4 là

A khí CO2 B dung dịch HCl C dung dịch Br2 D khí oxi

Câu 14: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 15,4 gam Thành phần phần % thể tích hai anken

A 25% 75% B 40% 60% C 35% 65% D 33,33% 66,67%.

Câu 15: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 31,78 gam Công thức phân tử hai anken

A C5H10 C6H12. B C3H6 C4H8. C C4H8 C5H10 D C2H4 C3H6.

Câu 16: Cho hỗn hợp khí gồm metan etilen qua dung dịch Br2 dư lượng Br2 tham gia phản ứng 24 gam Thể tích khí etilen (ở đktc) có hỗn hợp đầu

A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít.

Câu 17: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp X Y (M < MX Y), thu m gam

H2O (m + 39) gam CO2 Phần trăm thể tích Y hỗn hợp

A 80%. B 75%. C 25%. D 20%.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H4 C4H8, thu 16,8 lít CO2 (đktc) Giá trị m là

A 10,5 B 12 C 9,75 D 8,4

Câu 19: Cho chuỗi phản ứng sau:

o

2 3,t

+ H O +H (Pd/PbCO ) + dungdÞh KMnO

c

CaC   X     Y      Z (biết X, Y, Z hợp chất

hữu cơ) Chọn phát biểu

(3)

C Y ancol HO–CH2–CH2–OH. D Trùng hợp Z thu vinylaxetilen. Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

Hình vẽ minh họa phản ứng sau ? A NH4Cl + NaOH

o t

  NaCl + NH3 + H2O.

B NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) o t

  NaHSO4 + HCl. C C2H5OH H SO2 4đ, t

o

    C2H4 + H2O.

D CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)

o CaO, t

   Na2CO3 + CH4.

Câu 21: Để khử hoàn toàn 100 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu V

A 2,240. B 0,672. C 2,688. D 1,344.

3-ANKADIEN

Câu 1: Buta–1,3–đien có công thức cấu tạo thu gọn

A CH2=CH–CH=CH2 B (CH3)2C=C=CH–CH3.

C CH2=C(CH3)–CH=CH2 D CH2=CH–CH=C(CH3)2.

Câu 2: Ankađien hợp chất hữu có chứa

A Một liên kết đơi. B Một liên kết ba. C Hai liên kết đôi. D Hai liên kết ba. Câu Hợp chất số chất sau có liên kết σ liên kết π ?

A Stiren. B Vinylaxetilen. C Buta-1,3-đien. D Toluen. Câu 4: Chất sau dùng để điều chế cao su buna?

A Propen B Buta-1,3-đien C Hexan D isopren

Câu 5: Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (tỉ lệ mol 1:1) Sản phẩm thu -80oC là

A B C D

Câu 6: Chất ankađien liên hợp?

A CH2=CH−CH2−CH=CH2.B CH3−CH=C=CH−CH3

C CH2=CH−CH=CH2 D CH2=C=CH−CH3

Câu Sản phẩm phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1) là

A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br. C CH3CH=CBrCH3. D CH2BrCH2CH=CH2.

Câu mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom ?

A 2. B 1. C 1,5. D 0,5.

Câu 9: Một phân tử vinylaxetilen phản ứng tối đa a phân tử Br2 dung dịch Giá trị a là

A 1. B 2. C 3. D 4.

4-ANKIN

Câu 1: Dãy đồng đẳng ankin có cơng thức chung là

A CnH2n+2 (n2). B CnH2n-2 (n2). C CnH2n-2 (n3). D CnH2n (n2).

Câu 2: Số liên kết π (pi) có phân tử axetilen (C2H2)

A 1 B 2 C 4 D 3

Câu 3: Công thức CH3−C≡CH ứng với tên gọi sau đây

A axetilen B metylaxetilen C propan D propen

Câu Hiđrocacbon ank-1-in?

(4)

Câu 5: Dãy chất tác dụng với dung dịch Br2 là

A C2H2, CH3CHO, C2H6 B C2H2, C2H4, CH3COOH C C2H2, C2H4, C6H6 D C2H2, C2H4, C6H5CH=CH2 Câu 6: Chất sau không điều chế trực tiếp axetilen?

A CH4. B Ag2C2. C Al4C3 D CaC2.

Câu 7: Hợp chất C2H2 có tên thơng thường là

A axetilen. B propilen. C etilen. D etin.

Câu 8: Hợp chất CH3–CCH phản ứng tối đa x phân tử H2 (Ni, to) Giá trị x là

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 9: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

A 2. B 4. C 1. D 3.

Câu 10: Ankin X có cơng thức CH≡C-CH(CH3)-CH3, có tên thay là

A Pent-1-in B 2-metyl but-1-in C 3-metyl but-1-in D 3-metyl but-1-en Câu 11: Chất sau không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

A CH2=CH2 B CH2=CH-C≡CH C CH3-CHO D CH2(OH)-[CH(OH)]4-CHO

Câu 12: Cho phát biểu sau

(1) Ank-1-in tạo kết tủa vàng nhạt tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (2) Đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4, 170oC thu metan (3) Đun nóng CH3COONa với vơi tơi, xút thu CH4

(4) Cho axetilen tác dụng với hidro có xúc tác Pd/PbCO3 , to thu eten (5) Penta -1,3- đien có đồng phân hình học

Số phát biểu

A 4 B 5 C 2 D 3

Câu 13: Chất chất tham gia phản ứng: Phản ứng cháy oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng với dd AgNO3 /NH3?

A Etilen. B Axetilen. C Butađien. D Benzen.

Câu 14: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dung dịch sau ?

A Dung dịch AgNO3 /NH3 dư B Dung dịch NaOH.

C Dung dịch brom dư. D Dung dịch HNO3 đặc.

Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  A  B  C  Cao su buna Công thức phân tử B

A C4H6. B C2H5OH. C C4H4 D C2H2.

Câu 16: Cho chất sau: etilen, but-1-in, but-2-in, axetilen Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa là

A 1. B 3. C 2. D 4.

Câu 17: Chất sau sử dụng để điều chế trực tiếp C2H2 phịng thí nghiệm?

A CaO B Al4C3 C Al D CaC2

Câu 18: Khi cho từ từ khí C2H2 vào dung dịch AgNO3 NH3 tượng thu là

A xuất kết tủa màu vàng B xuất kết tủa màu đỏ

C xuất kết tủa màu trắng D xuất kết tủa màu đen Câu 19: Số ankin ứng với công thức phân tử C5H8 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là

A 4. B 2. C 1. D

Câu 20: Cho chất sau: hexan, hex-1-en, hex-2-in, benzen, isopren Số chất có khả làm nhạt màu nước brom là

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 21 Khi hiđrat hóa etin có xúc tác, nhiệt độ thu sản phẩm cuối là

A CH3CH2OH. B CH3CHO C CH2= CH-OH. D CH3-O-CH3.

Câu 22 Các ancol no đơn chức tác dụng với CuO nung nóng tạo anđehit ancol bậc

A II. B I II. C III. D I.

Câu 23: Dẫn từ từ 8,4 gam but-1-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng Giá trị m

A 48 gam. B 24 gam. C 12 gam. D 36 gam.

Câu 24: Một hỗn hợp gồm etilen axetilen tích 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 64 gam Phần trăm thể tích etilen axetilen

(5)

Câu 25: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X ( đktc) gồm axetilen etilen sục chậm qua dung dịch AgNO3 NH3 (lấy dư) thấy có 12 gam kết tủa % thể tích khí axetilen hỗn hợp

A 50% B 75% C 25% D 40%

Câu 26: Cho 8,1 gam But-1-in vào dung dịch AgNO3/NH3 thu gam kết tủa?

A 48,3 gam B 24,15 gam. C 72 gam. D 36 gam.

Câu 27: Hỗn hợp khí A chứa metan, axetilen propen Đốt cháy hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp A, thu 12,6 gam H2O Mặt khác, 11,2 lít A (ở đktc) đem dẫn qua nước brom (lấy dư) khối lượng brom nguyên chất phản ứng tối đa 100,0 gam Phần trăm thể tích axetilen có hỗn hợp A

A 40%. B 25%. C 50%. D 30%.

Câu 28: Sục V lít hỗn hợp A gồm etan, etilen axetilen vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu 24 gam kết tủa 6,72 lít khí B Tồn khí B tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 16 gam Br2 % thể tích etan hỗn hợp A (Biết thể tích khí đo đktc):

A 33,33% B 25% C 50% D 30%

Câu 29: Cho 1,5 gam hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu 7,92 gam kết tủa vàng nhạt Mặt khác, 1,68 lít khí X (đktc) làm màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M Giá trị V

A 0,25. B 0,3. C 0,2. D 0,15.

Câu 30: Đốt cháy hỗn hợp ankin nhau, thu 30,8 gam CO2 gam H2O CTPT ankin là A C3H6 C4H8 B C3H4 C4H6 C C4H6 C5H8 D C2H2 C3H4

Câu 31: Dùng H2SO4 đặc, 170oC tách nước 12 gam ancol no, đơn chức, mạch hở thu 8,4 gam anken CTPT ancol

A C2H5OH B CH3OH C C4H9OH D C3H7OH

Câu 32 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankin A, B, C thu 3,36 lít CO2 (đktc) 1,8 gam nước Số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy

A 0,15. B 0,05. C 0,08. D 0,25.

Câu 33 Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng hỗn hợp Y Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y

A 44,8 lít. B 16,8 lít. C 33,6 lít. D 22,4 lít.

5-AREN

Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là

A CnH2n+6 (n≥ 6). B CnH2n-6 (n≥ 3). C CnH2n-6 (n≥ 2). D CnH2n-6 (n≥ 6) Câu 2: Công thức cấu tạo stiren là

A C6H5-CH3 B C6H5-CH=CH2 C C6H5-CH2-CH3 D C6H5-CH2-CH=CH2 Câu 3: Benzen không tham gia phản ứng với

A H2 B H2O C Br2 D O2

Câu 4: Trùng hợp isopren thu poliisopren loại polime có tính đàn hồi cao ứng dụng rộng rãi đời sống, kĩ thuật Công thức phân tử isopren

A C5H10 B C5H8 C C4H6 D C4H8

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: stiren + H2 dư

o

Ni, t

   X Công thức phân tử X là

A C8H16 B C8H12 C C8H14 D C8H10

Câu 6: Để phân biệt toluen stiren ta dùng hóa chất đây?

A dung dịch AgNO3/NH3 B H2, xúc tác Ni C dung dịch HCl D dung dịch brom Câu 7: Công thức chung dãy đồng đẳng benzen là

A CnH2n (n  ) B CnH2n-2 ( n  ) C CnH2n+2 ( n  ) D CnH2n-6 (n  6) Câu 8: Với công thức phân tử C8H10, số đồng phân ankylbenzen là

A 2 B 3 C D 5 Câu 9: Stiren có công thức phân tử là

A C6H6 B C8H8 C C6H8 D C7H8

Câu 10: Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe, nhiệt độ) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% khối lượng clobenzen thu bao nhiêu?

(6)

Câu 11: Monoclo hóa metylbenzen (Fe,to) thu sản phẩm là

A p-clotoluen. B o-clotoluen. C benzylclorua. D p-clotoluen o-clotoluen.

Câu 12: Hóa chất dùng để phân biệt chất lỏng: benzen, toluen, stiren là

A dung dịch NaOH. B dung dịch AgNO3/NH3.

C dung dịch brom. D dung dịch KMnO4

Câu 13: Phản ứng sau không xảy ra:

A Benzen + Cl2 (as). B Benzen + H2 (Ni, p, to). C Benzen + Br2 (dd). D Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). Câu 14: Dùng dung dịch nước Br2 làm thuốc thử phân biệt:

A Metan, etan. B Toluen, stiren. C Etilen, stiren D Etilen, propilen. Câu 15: Chất sau làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng?

A Toluen. B Benzen. C Metan. D Hexan.

Câu 2: Tính thơm đặc tính:

A Dễ tham gia phản ứng cộng. B Có mùi thơm đặc trưng.

C Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng.

D Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.

Câu 16: Cho chất sau: metan (1); etilen(2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); isopren (6); toluen (7) Các chất có khả làm màu dung dịch KMnO4

A 3, 4, 5, 6, 7. B 2, 3, 5, 6, 7. C 2, 3, 4, 5, 7. D 1, 3, 4, 5, 6.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: benzen → X → Y → polistiren X, Y tương ứng với nhóm chất sau đây?

A C6H5CH2CH3, C6H5-CH=CH2 B C6H5CH2CH2CH3, C6H5-CH=CH2.

C C6H4(CH3)2, C6H5-CH=CH2. D C6H5CH3, C6H5-CH=CH2. Câu 18: Tính chất khơng phải toluen?

A Tác dụng với dung dịch Br2 B Tác dụng với dung dịch KMnO4, t°.

C Tác dụng với Br2 (t°, Fe). D Tác dụng với Cl2 (as). Câu 19: Tính chất benzen

A Tác dụng với dung dịch KMnO4 B Tác dụng với Cl2 (as).

C Tác dụng với Br2 (t°, Fe). D Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).

Câu 20: Cho chất lỏng sau: Benzen, stiren, toluen hex-1-in Để phân biệt chất ta dùng hóa chất sau đây?

A Dung dịch Ca(OH)2, thuốc tím. B Dung dịc Br2, dung dịch KMnO4.

C Dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2. D Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4 Câu 21: Chọn phát biểu sai:

A Stiren tham gia phản ứng trùng hợp đồng trùng hợp. B Stiren vừa có tính chất tương tự anken vừa có tính chất benzen. C Stiren cịn gọi vinyl benzen hay phenyletilen.

D Stiren không phản ứng với dung dịch KMnO4 Câu 22: Phản ứng sau không xảy ra:

A Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). B Benzen + Cl2 (as). C Benzen + H2 (Ni, to). D Benzen + Br2 (dd). Câu 23 Cho toluen tác dụng với Br2 khan (có askt) ta sản phẩm là

A phenyl bromua. B benzyl bromua. C o-bromtoluen. D p-bromtoluen.

Câu 24 Tính thơm ankylbenzen biểu đặc điểm:

A Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vịng benzen.

B Khó tham gia phản ứng dễ phản ứng với tác nhân oxi hóa. C Có mùi thơm dễ chịu, dễ phản ứng với tác nhân oxi hóa.

D Khó tham gia phản ứng lẫn phản ứng cộng vào vòng benzen.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn x mol chất hữu A (là đồng đẳng benzen), thu mol H2O mol CO2 Giá trị x

A 1,5. B 2,0. C 1,0. D 0,5.

Câu 26: Cho 26 gam stiren tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,2M Giá trị V là

(7)

6-ANCOL

Câu 1: Ancol metylic có cơng thức phân tử là

A C3H7OH B C3H5OH C C2H5OH D CH3OH

Câu 2: Etanol có công thức là

A CH3CHO. B CH3COOH. C C2H5OH D CH3OH

Câu 3: Nhiệt độ sôi ancol cao so với hidrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối tương đương do:

A Ancol có liên kết hidro liên phân tử. B Ancol có nhóm hydroxyl –OH

C Ancol có liên kết cộng hố trị D Ancol có nguyên tố O. Câu 4: Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là

A 5 B 3 C 2. D 4

Câu 5: Có ancol no mạch hở có số nguyên tử C < 4?

A 4 B 6 C 8. D 9

Câu 6: Gọi tên hợp chất sau: (CH3)2C=CHCH2OH

A 2-metylbut-2-en-4-ol. B 3-metylpent-2-en-1-ol C ancol isopentylic. D 3-metylbut-2-en-1-ol.

Câu 7: Công thức CH3‒CH(OH)‒CH3 ứng với tên gọi sau đây?

A propan-1-ol B propan-2-ol C pentan-1-ol D butan-1-ol Câu 8: Nhiệt độ sôi ancol cao hidrocacbon có số nguyên tử cacbon nhờ

A liên kết C-H B liên kết hidro C liên kết C-C D liên kết pi Câu 9: Ancol bậc I là

A CH3-CH2-OH B C D

Câu 10: Chất dùng để điều chế ancol etylic phương pháp tổng hợp là

A Etylclorua B Etilen C Anđehit axetic D Tinh bột.

Câu 11: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu:

A xanh nõn chuối B xanh da trời C xanh coban D xanh lam thẫm

Câu 12: Sản phẩm thu lên men glucozơ (C6H12O6) khí CO2 và

A HCHO B C2H5OH C CH3OH D CH3CHO.

Câu 13: Số ete thu tối đa đun hỗn hợp gồm metanol propan–2–ol với H2SO4 đặc 140oC là

A 3. B 6. C 2. D 4.

Câu 14: Etanol (C2H5OH) tác dụng với dung dịch sau đây?

A CH3COOH/H2SO4 đặc B Br2/CC14 C CH3COONa/NaOH D AgNO3/NH3

Câu 15: Dãy gồm chất tác dụng với ancol etylic là

A Na, NaOH HBr. B Mg, Na NaOH. C CuO, KOH, HBr. D HBr, CuO Na.

Câu 16: Đun nóng hỗn hợp ancol với xúc tác H2SO4 đ 140oC tạo tối đa sản phẩm ete

A 3 B 6 C 4 D 8

Câu 17 Cho chất sau:

(X) HO-CH2-CH2-OH; (Y) CH3-CH2-CH2OH;

(Z) CH3-CH2-O-CH3; (T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH

Số lượng chất hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ phòng

A 3. B 1. C 2. D 4.

Câu 18: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc 170°C nhận sản phẩm là A but-1-en B đietyl ete C đibutyl ete D but-2-en.

Câu 19: Tên thay hợp chất ancol có cơng thức cấu tạo sau: CH3-CH2-CH2-OH

A Propanal B Propanoic C Propan-1-ol D propan-2-ol Câu 20: Ancol tác dụng với CuO, to tạo anđehit ancol bậc:

A 3 B 1 C 4 D 2

Câu 21: Dãy chất có khả tác dụng với ancol etylic phenol là

(8)

A etanol B metanol C ete metylic D butan Câu 23: Trong ancol sau, chất có nhiệt độ sôi cao là

A CH3OH. B C2H5OH. C C3H7OH. D C4H9OH

Câu 24: Ancol sau khơng có khả tách H2O tạo anken?

A C2H5OH B C4H9OH. C CH3OH D C3H7OH

Câu 25: Có đồng phân ancol C4H10O bị oxi hóa thành anđehit ?

A 2. B 4. C 1. D 3.

Câu 26: Cho chất sau: HOC6H4CH2OH(1), C2H5OH(2), C6H5OH(3), C6H5CH2OH(4) Chất tác dụng với Na và NaOH

A (1), (2), (3) (4) B (1), (3) (4) C (3) (4) D (1) (3)

Câu 27: Đun nóng etanol với H2SO4 đặc 1400C thu sản phẩm là

A C2H5OSO3H. B C2H5OC2H5 C C2H4. D CH3OCH3.

Câu 28: Hiđro hóa hồn tồn anđehit propionic (C2H5CHO) H2 Sản phẩm thu có tên gọi là A ancol etylic. B ancol propylic. C ancol butylic. D ancol metylic. Câu 29: Để phân biệt glixerol với etanol ta dùng chất đây?

A Cu B Cu(OH)2 C NaOH D CuSO4

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol no, đơn chức dãy đồng đẳng thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 4,95 gam nước CTPT ancol

A CH3OH C3H7OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH

Câu 31: Khi đun nóng hỗn hợp ancol đơn chức khác dung dịch H2SO4 đặc 140oC số loại ete tạo là

A 4 B 3 C 5 D 6

Câu 32: Khi cho 0,1 mol CH3OH tác dụng với Na dư thể tích H2 (đkc) thu là

A 3,36 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 1,12 lít

Câu 33: Oxi hóa gam etanol cách cho qua ống sứ chứa lượng dư bột CuO đun nóng, sau làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm khỏi ống sứ chất lỏng X Khi cho X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 thu 8,64 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng oxi hoá etanol

A 46% B 40% C 60% D 64%

Câu 34: Thực phản ứng tách nước với ancol đơn chức X điều kiện thích hợp sau phản ứng xảy hoàn toàn chất hữu Y (có tỉ khối so với X 1,609) Công thức phân tử ancol X

A CH3OH B C3H7OH C C4H9OH D C2H5OH

Câu 35: Cho 4,6 gam ancol no, đơn chức, phản ứng với CuO nung nóng, thu 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit , nước ancol dư Cho toàn lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m :

A 43,2 B 16,2 C 10,8 D 21,6

Câu 36: Cho 10 ml ancol etylic 92o tác dụng hết với Na thu V lít H2 (đktc) Biết khối lượng riêng nước g/ml; của ancol 0,8 g/ml Giá trị V gần với giá trị

A 2,24 B 1,68 C 2,28 D 1,79

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn B hỗn hợp D (có tỉ khối so với H2 13,5) Cho toàn D phản ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, sinh 118,8 gam Ag Giá trị m

A 13,3. B 15,92. C 7,4. D 6,05.

Câu 38: Cho 24,14 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng nhau) tác dụng với natri dư thu 5,264 lít khí (đktc) Cơng thức phân tử ancol

A C3H5OH C4H7OH. B CH3OH C2H5OH C C2H5OH C3H7OH. D C3H7OH C4H9OH. Câu 39: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic phenol chia thành phần nhau:

 Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với Na sinh 4,48 lít H2 (đktc)  Phần 2: tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH x M Giá trị x

A 2,5. B 3,2. C 2. D 3.

Câu 40: Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 46º (biết hiệu suất cả trình 72% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml):

(9)

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol đồng đẳng X Y thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư thu nhỏ 0,15 mol H2 CTPT X, Y

A C2H6O, CH4O. B C3H6O, C4H8O. C C2H6O2, C3H8O2. D C2H6O, C3H8O

Câu 42: Cho m gam ancol qua ống chứa CuO đun nóng, sau thời gian, khối lượng ống CuO giảm 0,32 gam và thu hỗn hợp X gồm chất hữu có tỉ khối so với hiđro 15,5 Giá trị m là

A 0,64. B 6,2. C 1,28. D 3,1.

Câu 43 Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X Y (phân tử khối X nhỏ Y) đồng đẳng thành hai phần nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần thu 5,6 lít CO2 (đktc) 6,3 gam H2O

- Đun nóng phần với H2SO4 đặc 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete Hóa hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu thể tích thể tích 0,42 gam N2 (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất)

Hiệu suất phản ứng tạo ete X, Y

A 25% 35%. B 20% 40%. C 40% 20%. D 30% 30%.

Câu 44: M hỗn hợp ancol đơn chức X, Y Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, mạch hở (MX < MY < MZ); X, Y no, Z khơng no (có liên kết C=C) Chia M thành phần nhau:

- Đốt cháy hồn tồn phần I 45,024 lít CO2 (đktc) 46,44 gam H2O - Phần II làm màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2

- Đun nóng phần III với H2SO4 đặc 140oC thu 18,752 gam hỗn hợp ete (T) Đốt cháy hoàn toàn T thu 1,106 mol CO2 1,252 mol H2O

Hiệu suất tạo ete X, Y Z

A 50%; 40%; 35% B 50%; 60%; 40% C 60%; 40%; 35% D 60%; 50%; 35%

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol no, mạch hở X cần gam oxi (vừa đủ) Công thức cấu tạo thu gọn X là

A C3H5(OH)3. B C3H6(OH)2. C C2H4(OH)2 D C4H8(OH)2.

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu 0,35 mol CO2 0,6 mol H2O Mặt khác, cho m gam X tác dụng hết với 10,35 gam Na thu (m + 10) gam chất rắn Công thức phân tử hai ancol X

A CH3OH C3H6(OH)2. B CH3OH C2H5OH.

C C2H5OH C3H5(OH)3. D CH3OH C2H4(OH)2

Câu 47: Một ancol đơn chức X có chứa 60% cacbon khối lượng Công thức X là

A C3H7OH B CH3OH. C C6H5CH2OH. D CH2=CHCH2OH

Câu 48: Ancol X no, mạch hở, có nguyên tử cacbon phân tử Biết X hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường thành dung dịch màu xanh lam Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X

A 2. B 3. C 4. D 1.

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng), thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Mặt khác, đun nóng m gam X với H2SO4 đặc 140oC khối lượng ete tối đa thu là

A 6,50 gam. B 7,85 gam. C 7,40 gam. D 5,60 gam.

Câu 50: Cho 0,1 lít cồn etylic 95o tác dụng với Na dư thu V lít khí H2 (đktc) Biết ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml Giá trị V

A 43,23 lít. B 21,615 lít. C 37 lít. D 18,5 lít.

7-PHENOL

Câu 1: Trong chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất?

A đimetylete B phenol C etanol D metanol

Câu 2: Để phân biệt C2H5OH C6H5OH ta dùng hóa chất đây?

A nước brom B nước nóng C Mg(OH)2 D dung dịch HCl Câu 3: Chọn nhận xét đúng?

A Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen

B Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ

C Phenol C6H5OH ancol thơm

D Phenol phản ứng với dung dịch brom dung dịch NaOH Câu 4: Chất sau không tác dụng với kim loại kiềm?

A phenol B etanol C etanoic D etanal

(10)

(a) Phenol (C6H5-OH) ancol thơm

(b) Phenol tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo thành muối tan nước (c) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen

(d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ có tính axit (e)Hợp chất C6H5-CH2-OH phenol

Số phát biểu

A B C D 2.

Câu 6: Phenol tác dụng với chất sau chứng minh ảnh hưởng nhóm OH tới vòng benzen?

A dung dịch Br2 B NaOH C Cu(OH)2 D Na

Câu 7: Cho chất dung dịch: (1) Na; (2) NaOH; (3) Br2; (4) Na2CO3 Phenol (C6H5OH) phản ứng với A (1), (2), (4). B (1), (3), (4). C (1), (2), (3). D (2), (3), (4).

Câu 8: Số chất ứng với cơng thức phân tử C7H8O (có chứa vịng benzen) phản ứng với dung dịch NaOH là

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 9: Chất sau không phản ứng với phenol?

A Na. B NaOH. C HCl. D Br2.

Câu 10: Khi cho phenol tác dụng với dung dịch Br2 sản phẩm thu có tượng:

A tạo kết tủa vàng B tạo kết tủa trắng. C tạo dung dịch màu xanh lam D tạo dung dịch suốt Câu 11: Phenol tác dụng với tất chất nhóm sau đây?

A Na, HCl, KOH, dung dịch Br2 B Na, KOH, CaCO3, CH3COOH

C K, NaOH, Br2, HNO3 D CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2.

Câu 12: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol phenol là

A Dung dịch brom, Cu(OH)2 B Cu(OH)2, quỳ tím.

C Na, dung dịch brom. D Dung dịch brom, quỳ tím

Câu 13: Etanol phenol đồng thời phản ứng với

A Na, dd Br2. B Na. C Na, HCl. D Na, NaOH.

Câu 14: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol phenol là

A Cu(OH)2, dung dịch NaOH. B dung dịch brom, Cu(OH)2

C Na, dung dịch brom. D dung dịch brom, q tím.

Câu 15 Có phản ứng sau:

1 C6H5OH + Na C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O + CO2 C6H5OH + Br2 Những phản ứng chứng tỏ phenol có tính axit yếu gồm

A 4. B 2, 4. C 1, 3. D 1, 4.

Câu 16 Cho hợp chất thơm: C6H5OH (1), CH3-C6H3(OH)2 (2), C6H5-CH2OH (3) Chất thuộc loại phenol là

A (1) (2). B (2). C (1). D (3) (2).

Câu 17: Cho m gam phenol phản ứng hoàn toàn với dung dịch lượng dư dung dịch Br2, thu 6,62 gam kết tủa Giá trị m

A 0,94. B 9,4. C 1,88. D 0,47.

Câu 18: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng với natri dư thu 3,36 lít khí khơng màu (đktc) Phần trăm khối lượng phenol có hỗn hợp A

A 50,54%. B 49,46%. C 45,32%. D 54,68%.

Câu 19 Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng tác dụng hết với lượng vừa đủ Na kim loại 2,18 gam chất rắn Công thức hai ancol công thức sau đây?

A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C4H9OH. C C4H9OH C5H11OH D CH3OH C2H5OH.

Câu 20: Cho 62,4g dung dịch gồm phenol, ancol etylic có lẫn nước tác dụng với Na kim loại thu 11,2 lít khí (ở đktc) Mặt khác, cho lượng hỗn hợp tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M vừa đủ Thành phần % khối lượng ancol hỗn hợp

A 60,256%. B 36,859%. C 2,885%. D 50,0%.

(11)

Thông qua thí nghiệm cho biết điều khẳng định sau xác?

A Phenol tan nước lạnh, tan nhiều dung dịch kiềm, có lực axit yếu axit cacbonic.

B Phenol tan nước nóng, tan nhiều dung dịch kiềm, có lực axit mạnh axit cacbonic. C Phenol tan nhiều nước nóng, tan nhiều dung dịch kiềm, có lực axit mạnh axit cacbonic. D Phenol tan nước lạnh, tan dung dịch kiềm, có lực axit yếu axit cacbonic.

8-ANDEHIT

Câu 1: Hợp chất CH3-CH=O có tên thường

A anđehit axetic. B anđehit propionic C etanal D axit axetic

Câu 2: Anđehit hai chức hợp chất hữu phân tử có hai nhóm

A –OH. B –COOH. C –COO–. D –CHO.

Câu 3: Hợp chất hữu HCHO có tên gọi là

A Ancol fomic. B Anđehit axetic. C Anđehit fomic. D Ancol axetic. Câu 4: Số chất ứng với công thức phân tử C4H8O tham gia phản ứng tráng bạc là

A 2. B 3. C 4. D 5.

Câu 5: Dung dịch bão hịa nước anđehit fomic (có nồng độ khoảng 37-40%) gọi

A axit axetic. B fomalin. C vanilin. D geranial.

Câu 6: Dãy sau gồm chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A CH≡CH; CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. B CH4, HCHO, CH3COOH, CH3CHO. C CH≡C-CH3, CH3COOH, CH3CHO, HCHO. D CH≡C-CH3, HCHO, HCOOH, CH3CHO Câu 7: Chất sau có phản ứng tráng gương?

A C2H2 CH3CHO B CH3OH C C2H2 D CH3CHO

Câu 8: Chỉ dùng hóa chất để phân biệt hai bình nhãn chứa khí propin (C3H4) anđehit axetic (CH3CHO)?

A dung dịch AgNO3/NH3 B dung dịch NaOH. C dung dịch Br2. D Cu(OH)2 Câu 9: Chọn phát biểu không đúng:

A Fomalin dung dịch HCHO 37 – 40%.

B mol anđehit đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc tạo mol Ag.

C Mùi thơm quế cinamanđehit.

D Oxi hóa ancol bậc CuO thu anđehit.

Câu 10: Hợp chất andehit có cơng thức: CH2=CH-CH(CH3)-CHO, thuộc loại sau đây? A Andehit no, đơn chức, mạch hở

B Andehit không no, đơn chức, mạch hở

C Andehit khơng no, đơn chức, mạch vịng. D Andehit không no, đa chức, mạch hở Câu 11 Xét loại hợp chất hữu mạch hở sau:

a) Ancol no đơn chức, b) Anđehit no đơn chức,

c) Ancol đơn chức khơng no có nối đơi C=C, d) Anđehit khơng no có nối đôi C=C

Ứng với công thức CnH2nO có chất sau:

A a, b. B b, c. C c, d. D a, d.

(12)

C khơng thể tính khử tính oxi hóa D thể tính oxi hóa.

Câu 13: Cho chất hữu cơ: CH3OH, HCHO, HCOOH, CH3COOH, CH3CHO Số chất tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 14: Cho mol HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư số mol Ag thu là

A 1 mol B mol. C mol D 3 mol

Câu 15: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nồng độ % anđehit fomic fomalin

A 38,07% B 50% C 40% D 49%

Câu 16: Dùng 50 gam dung dịch anđehit axetic đem tráng gương hoàn toàn, sau phản ứng thu 64,8 gam kết tủa bạc. Nồng độ % dung dịch anđehit axetic dùng

A 78,6%. B 36,8%. C 9%. D 26,4%.

Câu 17 Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng hết với hiđro đun nóng có xúc tác Ni Thể tích khí hiđro (đo đktc) tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm thu

A 4,48 lít 12 gam. B 4,48 lít 9,2 gam C 6,72 lít 18 gam. D 8,96 lít 24 gam.

Câu 18: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen anđehit fomic (có tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch AgNO3 dư NH3 Khối lượng kết tủa thu

A 22,8 gam. B 21,6 gam. C 33,6 gam. D 10,8 gam

Câu 19: Cho 0,87 gam anđehit no đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 amoniac sinh 3,24 gam bạc kim loại Công thức cấu tạo X

A CH3CH2CH2CHO B HCHO C CH3CH2CHO D CH3CHO

Câu 20: Cho 0,25 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu 54 gam Ag Mặt khác, 0,125 mol X phản ứng tối đa với 0,25 mol H2 (xúc tác Ni, to) Chất X có cơng thức chung là

A CnH2n-1CHO (n2). B CnH2n-3CHO (n2). C CnH2n(CHO)2 (n0). D CnH2n+1CHO (n0).

Câu 21: Cho 4,4 gam anđehit, đơn chức phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo anđehit

A HCHO. B CH3CHO. C CH2=CHCHO D C2H5CHO

9-AXIT CACBOXYLIC

Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A CnH2nO (n ≥1). B CnH2n+1COOH (n ≥ 1) C CnH2n+2O2 (n ≥1). D CnH2n+1COOH (n ≥ 0).

Câu 2: Cho axit sau CH3CH(C2H5)CH2CH(CH3)COOH có tên quốc tế

A Axit 2,4-đi metyl hecxanoic B Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic

C Axit 3,5-đimetyl hexanoic D Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic

Câu 3: Sắp xếp chất sau theo chiều giảm dần tính axit: (1) CH3COOH, (2) FCH2COOH, (3) C2H5COOH, (4) ClCH2COOH

A (2) > (4) > (1) > (3). B (3) > (1) > (4) > (2). C (1) > (2) > (3) > (4). D (4) > (2) > (3) > (1). Câu 4: C5H10O2 có đồng phân axit?

A 4. B 2. C 5. D 3.

Câu 5: Chọn chất có nhiệt độ sơi cao nhất.

A CH3CH2OH. B CH3CHO. C CHCH. D CH3COOH

Câu 6: Axit có thành phần chanh là

A axit axetic. B axit citric. C axit tartric. D axit acrylic. Câu 7: Dung dịch chất sau làm quỳ tím hố đỏ?

A C6H5OH. B CH3OH. C CH3COONa. D HCOOH

Câu 8: Chất làm q tím hóa đỏ là

A CH3COOH B C4H9OH C CH3CHO D C3H7OH

Câu 9: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic là

A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO D CH3OH, C2H5OH, CH3CHO

(13)

A (CH3COO)2Ca B.(HCOO)2Ca C CH3COOCa D CH3COOCa2

Câu 11: Phương pháp đại sản xuất axit axetic cơng nghiệp phương trình phản ứng sau?

A C2H5OH + O2   enzim CH3COOH + H2O B CH3-OH + CO o xt,t

   CH3COOH

C 2CH3-CHO + O2

2 o Mn ,t

    2CH3COOH D CH3-COO-C2H5 + H2O

o H ,t

  

   CH3-COOH + C2H5OH.

Câu 12 Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch axit acrylic, ancol etylic, axit axetic đựng lọ nhãn là

A quỳ tím, Cu(OH)2. B quỳ tím, dung dịch NaOH.

C quỳ tím, dung dịch Na2CO3. D quỳ tím, dung dịch Br2 Câu 13: Cho phát biểu sau:

(a) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ

(b) Trong phân tử hiđrocacbon khơng no có liên kết đơi C=C (c) Hiđro hóa hồn tồn anđehit thu ancol bậc I

(d) Dung dịch axit axetic phản ứng với CaCO3 Số phát biểu

A 1. B 2. C 4. D 3.

Câu 14: Phát biểu sau không đúng?

A Fomandehit dùng để sản xuất nhựa phenolfomandehit

B Lên mem giấm metanol thu axit axetic.

C Dung dịch bão hòa andehit fomic gọi làm fomalin

D Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch

Câu 15: Để trung hòa hết 1,8 gam axit hữu đơn chức X cần 30ml dung dịch NaOH 1M CTCT axit X là

A CH3COOH B C2H5COOH C HCOOH D C3H7OH

Câu 16: Chọn phát biểu đúng:

A Axit axetic dùng để điều chế tơ axetat.

B Axetanđehit chủ yếu dùng để điều chế ancol etylic.

C Etanol độc, cần lượng nhỏ vào thể gây mù lịa.

D Ankan khó cháy nên dùng làm nhiên liệu.

Câu 17: Cho chất: CH3C6H4OH, CH3C6H4–CH2OH, C3H7OH, CH3COOH, CH3CHO Số chất phản ứng với dung dịch NaOH

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 18: Đốt cháy 4,6 gam axit fomic thể tích CO2 (đkc) thu là

A 2,24 B 1,68 C 1,79 D 2,28

Câu 19: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic etanol phản ứng hết với Na dư, thu V lít H2(đktc) Giá trị V

A 6,72 B 7,84 C 3,36 D 4,48

Câu 20: Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để trung hòa hết 100 ml dung dịch CH2=CHCOOH 1,5 M.

A 50 ml. B 150 ml. C 75 ml. D 100 ml.

Câu 21: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng

A 11,26 gam B 5,32 gam C 4,46 gam D 3,54 gam

Câu 22: Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3 - COOH CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom Mặt khác để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M Khối lượng CH2=CH-COOH X

A 0,72 gam B 1,44 gam C 2,88 gam D 0,56 gam.

Câu 23: Trung hòa 17,02 gam axit no, đơn chức, mạch hở lượng vừa đủ NaOH thu 22,08 gam muối Axit

A HCOOH. B C2H5COOH C CH3COOH. D C3H7COOH.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng Cho 16,4 gam X phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M KOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu 31,1 gam chất rắn khan Công thức hai axit X

(14)

Câu 25: Cho 6,15 gam hỗn hợp Y gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m

A 14,7. B 13,61. C 24,78. D 19,35.

Câu 26 Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng

A 3,36 lít. B 2,24 lít. C 1,12 lít. D 4,48 lít.

Câu 27 Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C trong phân tử, thu V lít khí CO2 (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ giá trị x, y V

A V =28( 62 )

95 xy B V = 28

( 30 )

55 xy C V = 28

( 62 )

95 xy D V = 28

( 30 )

55 xy

II-TỰ LUẬN

Câu Viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) CH3COONa ⃗1 CH4 ⃗2 C2H2 ⃗3 C2H4 ⃗4 C2H5OH. b) Al4C3 ⃗1 CH4 ⃗2 C2H2 ⃗3 C6H6 ⃗4 C6H5Br.

c) C2H5OH  (1) CH3CHO  (2) CH3COONH4  (3) CH3COONa  (4) CH3COOH Câu Hoàn thành phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có):

1) CH2=CH2 + H2O  2) C6H5OH ( phenol) +Br2 

3) CH3CHO + AgNO3 + NH3 +H2O  4) CH3COOH + NaOH 

5) C6H5–CH=CH2 + Br2  6) CH3CH2OH + CuO

o t

 

7) C2H4 + H2O + o H , t

   8) C2H2 + H2   Ni, to

9) C2H5OH + CuO (t0)   10) CH2=CH-CH3 + Br2(dd)   11) C6H5OH + NaOH   12) C6H6 + HNO3 đ ( H2SO4 đ, t0 ).

Câu 3: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol ancol etylic tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí (đktc). a) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X

b) Cho 1/2 lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom thu m gam kết tủa trắng 2,4,6- tribromphenol Tính m?

c) Khi cho 28 gam hỗn hợp X tác dụng với CuO, đun nóng thu anđehit Y tương ứng Cho 50 gam dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3( đủ) thu a gam Ag kết tủa Tính nồng độ phần trăm Y dung dịch dùng tính giá trị a?

Câu Cho 11 gam hỗn hợp A gồm CH3OH C2H5OH tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí H2 đktc). Viết phương trình phản ứng

2 Tính % khối lượng CH3OH A

Câu Hỗn hợp X gồm hai chất hữu no, mạch hở (đều chứa C, H, O), phân tử chất có hai nhóm chức số nhóm -OH, -CHO, -COOH Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 4,05 gam Ag 1,86 gam muối amoni hữu Cho toàn lượng muối amoni hữu vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu 0,02 mol NH3 Tính giá trị m

Câu Cho 1,83 gam hỗn hợp X gồm Etan, etilen axetilen tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 0,6 mol/lít Mặt khác cho 1,83 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 3,6 gam kết tủa.

a) Viết phản ứng xảy

b) Tính phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp X.

Câu Cho 47,2 gam hỗn hợp gồm metanol(CH3OH) phenol(C6H5OH) tác dụng với dung dịch Br2 dư thu 132,4 gam kết tủa trắng

(15)

Câu Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với Mg thu 2,24 lít H2 (đktc)

(16)(17)

Ngày đăng: 17/01/2021, 19:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? - Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11trường thpt hòn đất | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện
Hình v ẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? (Trang 3)
Câu 21: Tiến hành thí nghiệm (A, B, C) ở điều kiện thường về phenol(C6H5OH) và muối C6H5ONa như hình vẽ sau đây: - Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11trường thpt hòn đất | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện
u 21: Tiến hành thí nghiệm (A, B, C) ở điều kiện thường về phenol(C6H5OH) và muối C6H5ONa như hình vẽ sau đây: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w