- BiÕt vËn dông c«ng thøc vµo viÖc tÝnh thÓ tÝch h×nh chãp ®Òu... Tõ ®ã tÝnh ®êng cao mét mÆt bªn råi tÝnh diÖn tÝch xung quanh..[r]
(1)
chơng iv: hình lăng trụ đứng hình chóp đều
Gi¶ng: TiÕt 56: hình hộp chữ nhật
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình hộp chữ nhật đờng thẳng, hai đờng thẳng song song không gian
- HS nắm đợc yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nht
- Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tỉ chøc líp häc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Lồng vào 3/ Giải míi:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Hình hộp chữ nht
GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK nêu khái niệm hình hộp chữ nhật
GV: Yờu cầu HS quan sát mơ hình hình hộp chữ nhật cho bết đâu đỉnh, mặt , cạnh ?
GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên
GV: Nếu cạnh hình hộp chữ nhật hình lập phơng Vậy hình lập phơng ?
GV: Gäi HS lÊy vÝ dơ vỊ h×nh hộp chữ nhật
SH: Quan sát nhận dạng hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có mặt là
những hình chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có mặt, đỉnh
và 12 cạnh
HS: Hình lập phơng hình hộp chữ nhật có mặt hình vuông HS: Lấy ví dụ hình hộp chữ nhật
Hoạt động 2: Mặt phẳng đờng thẳng.
GV: Treo bảng phụ hình 71, yêu cầu HS quan sát trả lời câu ?1
- K tờn mặt, đỉnh cạnh
cđa h×nh hộp chữ nhật?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời ?1 Các mặt hình hộp chữ nhËt lµ:
- ABCD, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’,
ADD’A’, A’B’C’D’
Các đỉnh hình hộp chữ nhật là:
- A, B, C, D, A’, B’, C’, D’.
Các cạnh hình hộp chữ nhật là: - AB, AC, AD, BC, BB’, CD, CC’, DD’, A’B’, A’D’, C’D’, B’C’
Hoạt động3 : Luyện tập
GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS quan sát tìm cạnh hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ?
HS: Quan sát tìm cạnh
Ta có : AB = DC = QP = MN AD = MQ = BC = NP
1
B
A D
C
A' D'
C' B'
A
D
C B
Q P
(2)
4/ Cñng cè:
Hoạt động 4: Giải BT (SGK - Tr 99)
Hoạt động 5:Giải BT (SGK - Tr 99)
Hoạt động 6:Giải BT (SGK - Tr 99)
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- VËn dơng gi¶i BT1-4 (SBT – Tr 76) - Vận dụng giải BT 121-127 (NSVĐPT)
Giảng: Tiết 57: hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
I/ mơc tiªu tiÕt häc:
- Giúp HS nắm đợc dấu hiệu hai đờng thẳng song song
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng v hai mt phng song song
- Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật - Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tỉ chøc líp häc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Giải BT (SGK - Tr 99)
Hoạt động 2: Giải BT (SGK - Tr 99)
GV: - Em nhắc lại khái niệm hai đờng thẳng song song hình học phng?
3/ Giải mới:
hot ng ca giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 3: Hai đờng thẳng song song không gian
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK, yêu cầu HS quan sát kể tên mặt hình hộp chữ nhật ?
HS: Trả lời câu ?1
Các mặt hình hộp chữ nhật ABCDABCD lµ:
- ABCD, ADD’A’, ABB’A’, BCC’B’,
CDD’C’, A’B’C’D’
(3)
GV – BB AA có nằm mặt phẳng hay kh«ng?
- BB’ AA’ có điểm chung hay không ? GV: Từ trả lời HS nêu khái niệm hai đ-ờng thẳng song song không gian GV: Gọi HS lấy ví dụ hình ảnh hai đờng thẳng song song xung quanh ?
HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi
- BB AA nằm mặt
phẳng
- BB AA điểm chung.
HS: Đứng chỗ lấy ví dụ
Hot ng 4: Quan hệ hai đờng thẳng không gian
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 76 SGK nêu quan hệ đờng thẳng không gian
- Hai đờng thẳng DC’ CC’ có quan hệ
g×?
- Hai đờng thẳng AA’ DD’ có quan hệ
g×?
- Hai đờng thẳng AD D’C’ có quan hệ
g×?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi a, Hai đờng thẳng DC’ CC’ cắt C’
b, Hai đờng thẳng AA’ DD’ song song với
c, Hai đờng thẳng AD D’C’ không nằm mặt phẳng
Hoạt động 5: Đờng thẳng song song với mặt phng, hai mt phng song song
GV: Giáo viên vẽ hình 77 SGK, yêu cầu HS quan sát tr¶ lêi ?2
- AB cã song song víi AB hay không ?
vì sao?
- AB có nằm mặt phẳng(ABCD')
hay không?
GV: Nêu khái niệm đờng thẳng song song với mặt phẳng
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời ?3
GV: Nªu vÝ dơ SGK
GV: Trên hình 78 SGK có cặp mặt phẳng song song với ?
GV: Nêu nhận xÐt SGK
HS: Tr¶ lêi ?2
- AB//A’B’ (vì nằm mặt phẳng điểm chung)
-AB không thuộc mặt phẳng(ABCD)
HS: Hoạt động nhóm trả lời ?3 HS: Tìm cặp mặt phẳng song song với hình 78
4/ Cñng cè:
Hoạt động 6: Giải BT (SGK - Tr 100)
Hoạt động 7: Giải BT (SGK - Tr 100-101)
5/ Híng dÉn học sinh học nhà
- Vận dụng giải BT 5-8 (SBT – Tr 77)
- VËn dông giải BT 128-133 (NSVĐPT Tr 38)
(4)
Gi¶ng: TiÕt 58: thể tích hình hộp chữ nhật
I/ mục tiªu tiÕt häc:
- Giúp HS biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật nắm đợc khái niệm đờng thẳng vng góc với mặt phẳng hai mặt phẳng vng góc
- HS nắm đợc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, biết vận dụng cơng thức vào tính tốn
- RÌn kỹ giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ
III/ nội dung tiết dạy trªn líp: 1/ Tỉ chøc líp häc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Giải BT (SGK - Tr 100) 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 2:1.Đờng thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc
GV: Treo b¶ng phơ hình vẽ 84 SGK
- AA có vuông góc với AD hay không?
vì sao?
- AA có vuông góc với AB hay không?
vì sao?
GV: Nêu khái niệm đờng thẳng vng góc với mặt phẳng.
GV: Nªu nhËn xÐt(SGK)
GV: Tìm hình 84 đờng thẳng vng góc với mặt phng (ABCD)?
- Đờng thẳng AB có nằm mặt
phẳng (ABCD) hay không? Vì sao?
- Đờng thẳng AB có vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? GV: Tìm hình 84 mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)?
GV: Nêu khái niệm mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
HS: Quan sát hình vẽ trả lời ?1
- A’A vu«ng gãc víi AD. - A’A vuông góc với AB.
AA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) HS: Đọc nhận xét (SGK Tr 101) HS: Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 102)
HS: Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 102)
Hoạt động 3: Thể tích hình hộp chữ nhật
GV: Cho HS đọc nghiên cứu SGK(5 phút) GV: Treo bảng phụ hình vẽ 86 SGK
- xếp theo cạnh 10 có hình
lp phng n v?
GV: Công nhận đa công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HS: Đọc nghiên cứu SGK HS: Trả lời c©u hái
V = a.b.c
4
c
b a
A1
D1 C1
B1
D C
(5)
GV: Thể tích hình lập phơng?
GV: VÝ dô SGK V = a3
HS: Xem VD (SGK – Tr 103)
4/ Cñng cè:
Hoạt động 4: Giải BT 11 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 5:Giải BT 13 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 6:Giải BT 14 (SGK - Tr 104)
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- VËn dơng gi¶i BT 15-19 (SGK – 105-106)
Gi¶ng: TiÕt 59: lun tËp
I/ mơc tiªu tiÕt häc:
- Gióp HS biÕt vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải BT - Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ
III/ nội dung tiết dạy líp: 1/ Tỉ chøc líp häc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1:Giải BT 12 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 2:Giải BT 13 (SGK - Tr 104) 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 3:Luyện tập
GV: Cho HS Giải BT 15 (SGK - Tr 105) - Gạch hút nớc không đáng k
- Toàn gạch ngập nớc
+ GV vẽ hình viên gạch đặt chồng lên
- Thể tích nớc dâng lên thể tích 25 viên gạch
- Thể tích nớc dâng lên là:
5 2cm
4cm 3cm
P
(6)
V = 25.2.1.0,5 = 25 dm3
- Gäi chiÒu cao nớc dâng thêm h, ta có: h = 25:7:7 = 0,51 dm
- Ban đầu nớc thùng cách thùng dm, sau cho gạch vào nớc thùng cách miệng thùng :
– 0,51 = 2,49 dm
GV: Cho HS Giải BT 16 (SGK - Tr 105) - GV cho HS quan sát hình 90 SGK trả lời câu hỏi, sau GV nhận xét chữa
GV: Cho HS Gi¶i BT 18 (SGK - Tr 105) - Đáp số P1Q = 6,4 cm 4/ Cñng cè:
Hoạt động 4:Giải BT 14 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 5:Giải BT 18 (SGK - Tr 105)
5/ Híng dÉn häc sinh häc nhà
- Vận dụng giải BT 10-14 (SBT 78-79
Gi¶ng:
Tiết 60: hình lăng trụ đứng I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình lăng trụ đứng - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy - Rèn kỹ giải toán lăng trụ
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ
III/ nội dung tiết dạy trªn líp: 1/ Tỉ chøc líp häc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Giải BT (SBT - Tr 76) - Hình lăng trụ gỡ?
3/ Giải mới:
hot ng ca giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng
GV: Cho HS đọc SGK(5 phút) GV: Treo bảng phụ hình 93 SGK
- Quan sát hình vẽ cho đỉnh,
cạnh, mặt, đáy hình lăng trụ đứng?
GV: Hai mặt phẳng chứa hai đáy lăng trụ đứng có song song với hay khơng?
- Các cạnh bên có vuông góc với hai
mt phng ỏy hay khụng?
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt
phng ỏy hay khụng?
GV: Các hình hộp chữ nhật, lập phơng
HS: Đọc nghiên cứu SGK HS: Trả lêi c©u hái
- A, B, C, D, A
1, B1, C1, D1 đỉnh - ABB
1A1, BCC1B1 mặt bên - AA
1, BB1, CC1, DD1 cạnh - ABCD, A
1B1C1D1 hai đáy
HS: Tr¶ lêi ? (SGK - Tr 106)
6
D1
A1 B1
C1
(7)
lăng trụ đứng không?
GV: Hãy rõ đáy, mặt bên, cạnh bên lăng trụ đứng hình 94 SGK ? GV: H95 hình lăng trụ đứng tam giác: đáy nh nào?
Các cạnh bên có đặc biệt?
HS: Trả lời câu hỏi
- Hỡnh hp ch nht, hình lập phơng lăng trụ đứng
HS: Tr¶ lêi ? (SGK - Tr 106)
Hoạt động 3: Ví dụ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 95 SGK nêu khài niệm lăng trụ đứng tam giác
- Kể tên mặt đáy, mặt bên, cạnh bên?
GV: Nªu chó ý SGK
HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
- Hai đáy ABC DEF tam
giác
- Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là
các hình chữ nhật
- Độ dài cạnh bên (AD, BE,
CF)gọi chiỊu cao
4/ Cđng cè:
Hoạt động 4: Giải BT 20 (SGK - Tr 108)
Hoạt động 5:Giải BT 21 (SGK - Tr 108)
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- VËn dơng gi¶i BT 15-20 (SBT 79) - VËn dơng gi¶i BT 61-63 (SNC - 198)
Gi¶ng:
Tiết 61: diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng - Biết áp dụng công thức vào tớnh toỏn c th
- Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:
(8)
- S¸ch gi¸o khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tổ chức lớp häc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Nêu khái niệm hình lăng trụ đứng? 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 2:1 Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Treo b¶ng phơ h×nh vÐ 100 SGK
- Độ dài cạnh hai đáy bao
nhiªu?
- DiƯn tích mồi hình chữ nhật là
bao nhiêu?
- Tổng diện tích ba hình chữ
nhật bao nhiêu?
GV: Tổng diện tích mặt bên diện tích xung quanh VËy c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh?
GV: Gọi HS phát biểu lời cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
GV: Vậy cơng thức tính diện tích tồn phần lăng trụ ng
HS: Quan sát hìnhvẽ trả lời câu ?1
- Độ dài cạnh hai đáy là: 2,7
cm
- DiƯn tÝch cđa c¸c hình chữ nhật là:
2,7.3 cm2 ; 1,5.3 cm2 ; 2.3 cm2 - Tæng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm2
HS: Nêu công thức tính diện tích xung quanh
S = 2p.h
p: lµ nưa chu vi h: chiều cao
HS: Trả lời câu hái
Stp=Sxq+2Sđ Hoạt động 3: Vớ d
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK + Tính diện tích toàn phần hình lăng trơ(h×nh 101)?
- Diện tích xung quanh ? - Diện tích hai đáy ? - Diện tích tồn phần ?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời c©u hái TÝnh CB = 32 42
cm
Sxq = (3 + + 5).9 = 108 cm2
2S® = 2
.3.4 = 12 cm2
Stp = 108 + 12 = 120 cm2 Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm tập 23 SGK Sau đại diện hai nhịm lên trình bày giải
HS: Hoạt động theo nhóm
Nhãm 1: Sxq = 2.(3 + 4).5 = 70 cm2
2S® = 2.3.4 = 24 cm2
Stp = 70 + 24 = 94 cm2
Nhãm 2:
CB = 49 13 cm
Sxq = (2 + + 13).5 =25 + 13 cm2
2S® = 2
.2.3 = cm2
Stp = 31 + 13 cm2 4/ Cñng cè:
Hoạt động 5: Giải BT 24 (SGK - Tr 111) Cột 1: 18 cm, 180 cm2
Cét 2: cm, 45 cm2
Cét 3: cm, 40 cm
(9)
Cét 4: cm, cm
Hoạt động 6: Giải BT 25 (SGK - Tr 112)
5/ Híng dÉn häc sinh học nhà
- Vận dụng giải BT 26 (SGK –Tr 112) - VËn dơng gi¶i BT 36-42 (SBT)
Gi¶ng:
Tiết 62: thể tích hình lăng trụ đứng I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng cơng thức vào tính tốn
- Củng cố lại khái niệm song song vng góc đờng, mặt, - Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tổ chức lớp học:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Viết cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích TP hình lăng trụ đứng?
Hoạt động 2: Giải BT 26 (SGK - Tr 112) 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 3:1 Công thức tớnh th tớch.
GV: Gọi HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật víi kÝch th-íc a, b, c ?
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106 SGK - Quan sát lăng trụ đứng tính thể tích chúng so sánh thể tích đó?
HS: ViÕt c«ng thøc V = a.b.c hc
V = Diện tích đáyx Chiều cao HS: Tính thể tích so sánh a, V1 = 4.5.7 = 140
9
7
4 D1
A1 B1
C1
A
(10)
- Với kết em có nhận xét gì?
GV: Hãy viết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
b, V2 =
2
= 70 V1 = 2V2
V1 = S® ChiỊu cao V2 = S® ChiỊu cao V = S® h
(Sđ diện tích đáy, h chiều cao) Hoạt động 4: Ví dụ
GV: Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK, tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
- Tính thể tích lăng trụ tam giác ? - Tính thể tích lăng tr ỏy l hỡnh
chữ nhật
GV: Nêu ý SGK.
HS: Lên bảng trình bày V1 = 4.5.7 = 140 cm3
V2 =
2
.5.2.7 = 35 cm3
V = V1 + V2 = 175 cm3
4/ Cñng cè:
Hoạt động 7: Giải BT 28 (SGK - Tr 114) V =
2
.60.90.70 = 189000 cm3 Hoạt động 8:Giải BT 29 (SGK - Tr 114)
V = 10.25.2 +
.2.7.10 = 500 + 70 = 570 cm3 5/ Híng dÉn häc sinh học nhà
- Vận dụng giải BT 31-35 (SGK – Tr 115-116)
10
2
7
4 D1
A1 B1
C1
A B
(11)Giảng:
Tiết 63: luyện tập I/ mục tiêu tiÕt häc:
- Gióp HS biÕt vËn dơng lý thuyết vào giải BT tính SXq STP
- Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tổ chức lớp học:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Viết cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích TP hình lăng trụ đứng, thể tích lăng trụ đứng?
Hoạt động 2:Vận dụng giải BT 32 (SGK –Tr 115) a,
- Vẽ nét khuất nh l E, F
- Các cạnh song song víi AB lµ: DE, CF b, V =
2
.4.8.10 = 160 cm3 = 0,16 dm3
c, m = 7,V874 = 70,874,16 = 0,02 kg
3/ Giải mới:
Hot ng 3: Gii BT 33 (SGK - Tr 115)
a, Các cạnh song song với AD là: BC, FG, EH b, Các cạnh song song với AB là: EF
c, Cỏc đờng thẳng song song với mp(EFGH) là: BC, AD, AB, DC d, Các đờng thẳng song song với mp(DCGH) là: EA, BF
Hoạt động 4: Giải BT 34 (SGK - Tr 116) a, V = Sđ chiều cao = 28.8 = 224 cm3
b, V = Sđ chiều cao = 12.9 = 108 cm3 Hoạt động 5: Giải BT 35 (SGK - Tr 116)
V = S® chiÒu cao = (
2
.3.8 +
.4.8).10 = 280 cm3 4/ Cñng cè:
Hoạt động 6: Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
5/ Híng dÉn häc sinh häc nhà
- Vận dụng giải BT 1-7 (SBT –Tr 135)
Gi¶ng:
Tiết 64: hình chóp hình chóp cụt đều I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình chóp, hình chóp hình chóp cụt - Vẽ hình chóp tam giác theo bốn bớc, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
- Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ
III/ nội dung tiết dạy lớp:
(12)
1/ Tỉ chøc líp häc: 2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Giải BT 27 (SBT - Tr 82)
Hoạt động 2: Vận dụng giải BT 28 (SBT – Tr 82) 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 3: Hình chóp
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 116 cho HS quan sát mơ hình, tìm đỉnh, chiều cao, cạnh bên, mặt bên, đáy, hình chóp ?
GV: Giới thiệu nêu định nghĩa hình chóp tứ giác.
HS: Quan sát trả lời câu hỏi
- Đỉnh : S - Chiều cao: SH
- Cạnh bên: SA, SB, SC, SD - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SDA - Đáy: ABCD tứ giác. Hoạt động 4: Hình chóp đều
GV: Treo bảng phụ hình 117 SGK nêu định nghĩa hình chóp
Hình chóp hình chóp có đáy là một đa giác đều.
GV: Kể tên đỉnh, chiều cao, cạnh bên, mặt bên, đáy, ca hỡnh chúp ?
GV: Nêu khái niệm trung đoạn
GV: Qua H117 em no cho biết hình chóp hình n.t.n? Trung đoạn gì?
GV: LÊy vÝ dơ kim tù th¸p Ai CËp
GV: Cho HS làm câu hỏi SGK (đã chuẩn bị bìa cứng để ghép hình chóp đều)
HS: Trả lời câu hỏi
- Đỉnh : S - Chiều cao: SH
- Cạnh bên: SA, SB, SC, SD
- Mặt bên tam giác cân: SAB,
SBC, SCD, SDA
- ỏy: ABCD đa giác đều.
HS: GÊp h×nh
Hoạt động 5: Hình chóp cụt đều
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 119 SGK
GV: Qua H119 em cho biết hình chóp cụt hình n.t.n?
GV: Nªu nhËn xÐt SGK
HS: trả lời câu hỏi
4/ Củng cố:
Hoạt động 6: Hình n.t.n gọi hình chóp cụt đều? Nhận xét mặt bên?
Hoạt động 7: Giải BT 36 (SGK - Tr 118)
Hoạt động 8:Giải BT 37 (SGK - Tr 118)
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- VËn dơng gi¶i BT 39-40 (SBT - 120)
(13)
Gi¶ng:
Tiết 65: diện tích xung quanh hình chóp đều I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp - Biết áp dụng cơng thức tính tốn đối vi cỏc hỡnh c th
- Quan sát hình theo nhiều góc khác - Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ, kéo cắt giấy
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tổ chức lớp học:
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Giải BT 38 (SGK - Tr 119)
Hoạt động 2:Giải BT 39 (SGK - Tr 119) (HS chuẩn bị dụng cụ từ trớc) 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 3: Cơng thức tính diện tích xung quanh
GV: Cho HS vẽ, cát gấp miếng bìa nh hình 123 SGK, từ hình gấp đợc, điền số thích hợp vào chỗ trống?
GV: Cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp ?
HS: Cắt gấp hình
- 4 mặt nhau. - S
1 = 6.4 12
2
cm2 - S
2 = 4.4 = 16 cm2 - S = 4.S
1 = 4.12 = 48 cm2
HS: Diện tích xung quanh hình chóp tích nửa chu vi đáy với trung đoạn.
Sxq = p.d
(p nửa chu vi đáy, d trung đoạn hình chóp đều)
Hoạt động 4: Ví dụ
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK
R = suy AB = R = cm Sxq = p.d =
2
= 27
cm2
C¸ch 2: Sxq = 3.SABC =
4 27
cm2
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK
(14)
4/ Cñng cè:
Hoạt động 6: Giải BT 40 (SGK - Tr 121) - Trung đoạn = 20 cm
- Stp = 2100 cm2
Hoạt động 7:Giải BT 41 (SGK - Tr 121)
GV hớng dẫn HS gấp hình (dụng cụ chuẩn bị trớc)
5/ Híng dÉn häc sinh học nhà
- Vận dụng giải BT 43-44 (SGK - 122) - VËn dơng gi¶i BT 43-47 (SBT – 86-87)
Gi¶ng:
Tiết 66: thể tích hình chóp đều I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình chóp - Biết vận dụng cơng thức vào việc tính thể tích hình chóp - Rèn kỹ giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ, kéo cắt giấy, giấy bìa
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tỉ chøc líp häc:
(15)
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1: Viết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Hoạt động 2: Giải BT 43 (SGK - Tr 121) 3/ Giải mới:
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
Hoạt động 3: Cơng thức tính thể tích
GV: Cho HS đọc nội dung cơng thức tính thể tích SGK
GV: Cho HS thùc hµnh nh SGK GV: Tõ thùc tÕ, em cã nhËn xÐt g×?
GV: Cơng thức tính thể tích hình chóp u ?
HS: Đọc nghiên cứu SGK
HS:- Múc đầy nớc vào hình chóp
- Đổ nớc hình chóp vào hình
lăng trụ đứng
HS: ChiỊu cao cđa cét níc b»ng 1/3 chiều cao lăng trụ. V =
3
.S.h
(S diện tích đáy, h chiều cao)
Hoạt động 4: Ví dụ
GV: Tính thể tích hình chóp tam giác đều, biết chiều cao hình chóp cm, bán kính đờng trịn ngoại tiếp tam giác đáy cm v 1,73
HS: lên bảng trình bµy
- Cạnh tam giác đáy a=R 3=6
3 (cm)
- Diện tích tam giác đáy
S = 27
3
2
a (cm2)
- ThÓ tÝch cđa h×nh chãp
V =
.S.h 93,42 (cm3) 4/ Củng cố:Hoạt động 6: Giải BT 45 (SGK - Tr 124)
a, V1 = 173,2 (cm3) ; b, V2 = 149,688 (cm3) Hoạt động 7: Giải BT 46 (SGK - Tr 124)
a, HK 10,39 (cm); S® 374,04 (cm2); V 4363,8 (cm3)
b, áp dụng định lí Pitago vào tam giác vng SMH để tính SM Từ tính đờng cao mặt bên tính diện tích xung quanh SM = 37 (cm); Stp = 1688,4 (cm2)
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:- VËn dơng gi¶i BT 47-52 (SGK – Tr 126-127)
Gi¶ng:
TiÕt 67: lun tËp I/ mơc tiªu tiÕt häc:
- Học sinh biết công thức học để tính diện tích xung quanh thể tích hình chóp
- TËp cho HS biÕt nh×n nhËn hình học không gian, óc tởng tợng - Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả suy luận chứng minh - BiÕt øng dơng vµo thùc tÕ
II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:
- Học sinh hệ thống tập học
- Chn bÞ thíc, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông
III/ nội dung tiết dạy lớp:
1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học Giải tập nhà
2/ t :
3/ Tổ chức hoạt động học tập để nhận biết kiến thức học: Hoạt động 1: Gii BT s 29
Một HS trình bày Các em nhận xét Thầy sửa chỗ sai sót
Hot động 2: Giải BT số 48 (Tr 125)
(16)
- Cơng thức tính diện tích tồn phần hình chóp đêu ? a, Stp = 68,3 (cm2)
b, Stp = 165,42 (cm2)
Hoạt động 3: Giải BT số 49 (Tr-125)
- Cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp ? a, Sxq = 120 (cm2)
b, Sxq = 142,5 (cm2)
c, Sxq = 480 (cm2) 4/ Cđng cè:
- RÌn lun c¸ch ¸p dụng vào BT số 52: - Làm BT sách giáo khoa
5/ Các BT tự học nhà - làm BT SGK
- Làm sách học tốt sách bồi dỡng
- Tỡm ng dụng thể tích hình chóp đời sống;
Giảng:
Tiết 68: ôn tập chơng iv I/ mơc tiªu tiÕt häc:
- Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức học chơng để tính diện tích xung quanh thể tích vật không gian
- TËp cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tởng tợng - Rèn tính cẩn thận, rèn luyện khả suy ln chøng minh - BiÕt øng dơng vµo thùc tÕ
II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:
- Học sinh hệ thống tập học
- ChuÈn bị thớc, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tổ chức líp häc:
- KiĨm tra sù chn bÞ cho tiết học - Giải BT nhà
2/ Đặt vấn đề:
3/ Tổ chức hoạt động học tập để nhận biết kiến thức học: Hoạt động 1: Phần lý thuyết: Ghi bảng tóm tắt theo SGK
Hoạt động 2: Phần BT Giải BT số 52 Một HS trình bày
C¸c em nhận xét Thầy sửa chỗ sai sót
Hot động 3: Giải BT số 53 (Tr-128)
- Thùng chứa lăng trụ đứng tam giác - V = 50.80.60 120000
2
(cm3) Hoạt động 4: Giải BT số 54 (Tr-128)
- Bổ sung hình cho thành hình chữ nhật ABCD
- SABCD = 21,42 (m2); SDEF = 1,54 (m2); SABCEF = 19,88 (m2)
a, Lợng bê tông: V = 19,88.0,03 = 0,5964 (m3)
b, TÝnh thùc tÕ cña toán chỗ: Số xe số nguyên ta làm tròn tăng Đáp số 10 chun
4/ Cđng cè:
- RÌn lun c¸ch áp dụng vào giải BT số 55(Tr-128):
(17)
- Lµm bµi tËp 56 SGK (Tr-129)
- Lều lăng trụ đứng tam giác a, V = 9,6 m3
b, Sè vải bạt cần có khoảng 23,84 m2 (kể hai đầu hồi) 5/ Các BT học nhà
- Làm tập SGK
- Làm sách học tốt sách bồi dỡng
- Tỡm ứng dụng hình học đời sống;
Giảng:
Tiết 69: ôn tập cuối năm I/ mơc tiªu tiÕt häc:
- Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức học chơng để tính diện tích xung quanh thể tích hình khơng gian
- TËp cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tởng tợng - Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả suy luận, chứng minh - Biết ứng dụng vào thùc tÕ
II/ chuÈn bÞ tiÕt häc:
Học sinh hệ thống tập học
ChuÈn bị thớc, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông
III/ nội dung tiết dạy lớp:
1/ Tổ chøc líp häc: KiĨm tra sù chn bÞ cho tiÕt học: Giải tập nhà
2/ t vấn đề:
3/ Tổ chức hoạt động học tập để nhận biết kiến thức học: I/Ôn tập dạng tốn lí thuyết chơng I;II
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
GV: đa sơ đồ loại tứ giác tr 152 SGV vẽ giấy khổ to để ôn tập cho HS
GV: Yêu cầu HS
a)ễn nh ngha cỏc hình cách trả lời câu hỏi :
- Nêu định nghĩa tứ giác ABCD
-Nêu định nghĩa hình thang,hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật,hình thoi,hình vng ?
b) Ơn tập tính chất cách hình : GV cho HS nêu tính chất góc,về cạnh,về đờng chéo ?
HS: vẽ sơ đồ tứ giác vào HS: Trả lời câu hỏi a)Định nghĩa hình
-Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB,BC,CD,DA hai đoạn thẳng không nằm đờng thẳng
-HS nêu định nghĩa nh SGK
b) HS Nªu tính chất hình nh SGK
Hot ng 2: Luyn tp.
Bài 87 tr 111 SGK
Đề treo bảng phụ HS lần lợt lên bảng điền vào chỗ trống a)Tập hợp hình chữ nhật tập hợp tập hợp hình bình hành,hình thang
b) Tập hợp hình thoi tập tập hợp hình bình hành,hình thang c) Giao tập hợp hình chữ nhật tập hợp hình thoi tập hợp hình vuông
Bài tập 88,tr111 SGK:
Đề treo bảng phụ Một HS lên bảng vẽ hình.HS trả lêi :
(18)
GV: Tứ giác EFGH hình ? Chứng minh ?
-Các đờng chéo AC,BD tứ giác ABCD cần có điều kiện hình bình hành EFGH hình chữ nhật ? -Các đờng chéo AC,BD tứ giác ABCD cần có điều kiện hình bình hành EFGH hình thoi ?
-Các đờng chéo AC,BD tứ giác ABCD cần có điều kiện hình bình hành EFGH hình vng ?
- Tứ giác EFGH hìnhbình hành Chứng minh: ABC có AE=EB (gt) BF= FC (gt) EF đờng trung bình ABC EF//AC EF = AC/ C/M tơng tự HG//AC ; HG = AC/ Và EH //BD ; EH =BD/2
Vậy Tứ giác EFGH hìnhbình hành Vì có EF//HG ( // AC) EF=HG a)Hình bình hành EFGH hình chữ nhật 900
HEF EH EF AC BD ( EH//BD;EF//AC ) b)Hình bình hành EFGH h×nh thoi EH=EF AC BD
( v× EH=BD/ 2;EF=AC/ )
C )Hình bình hành EFGH hình vuông EFGH hình chữ nhật EFGH hình thoi AC BD
AC = BD
* Lý thuyÕt ch¬ng II
- Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác ?
ViÕt c«ng thøc tÝnh diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình tam giác, hình thang, hình thoi ? (GV treo bảng phụ vẽ hình câu hỏi SGK-Tr132)
Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 131) Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 132) Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 132)
* Bài Tập Chơng II:Giải BT 41 (SGK - Tr 132)
- Phân tích tứ giác EHIK thành hai tam giác biết đáy chiều cao -Giải BT 45 (SBT - Tr 133) : SABCD = AB.AH = AD.AK = 6.AH = 4.AK
- Một đờng cao có độ dài cm, AK AK<AB (5<6), khơng thể AH AH<4
- VËy 6.AH = 4.5 = 20 hay AH =
3 10
cm
4/ Phần củng cố: Rèn luyện cách áp dụng vào giải BT số 5: Làm tập SGK
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
Làm tập SGK
Làm sách học tốt sách bồi dỡng
Tỡm ng dng thể tích hình chóp đời sống
Giảng:
Tiết 70: ôn tập cuối năm I/ mục tiªu tiÕt häc:
- Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức học chơng để tính diện tích xung quanh thể tích hình khơng gian
- TËp cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tëng tỵng - RÌn lun tÝnh cÈn thËn, rÌn lun khả suy luận, chứng minh - Biết ứng dụng vào thực tế
II/ chuẩn bị tiết học:
Học sinh hệ thống tập học
Chuẩn bị thớc, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông
III/ nội dung tiết dạy lớp:
1/ Tỉ chøc líp häc: KiĨm tra sù chn bÞ cho tiết học: Giải tập nhà
(19)
2/ Đặt vấn đề:
3/ Tổ chức hoạt động học tập để nhn bit kin thc gi hc:
Ôn tập dạng toán lí thuyết chơng III;IV
hoạt động thầy hoạt động trò
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Cho HS tr¶ lêi c©u hái lÝ thut nh SGK
1 Tính chất đoạn thẳng tỷ lệ Định lý Talet thuận đảo
Nêu định nghĩa tính chất đoạn thẳng tỷ lệ
3 Hệ định lý Talet
Nêu định lý thuận đảo Talet? Hệ định lý Talet
4 Tính chất đờng phân giác tam giác
Nêu tính chất đờng phân giác tam giác
Tam giác đồng đạng
Nêu định nghĩa, tính chất tam giác đồng dạng
5 Các trờng hợp đồng dạng tam giác Các trờng hợp đồng dạng tam giác vuông
HS:
1 Tính chất đoạn thẳng tỷ lệ Quan sát bảng tóm tắt trả lời Vận dụng làm việc cá nhân 56 Định lý Talet thuận đảo HS đọc SGK phát biểu
HS: Phát biểu câu từ đến Hệ định lý Talet
4 Tính chất đờng phân giác tam giác
5 Các trờng hợp đồng dạng tam giác
Hoạt động 2: Bài tập Bài 58:
- HS tóm tắt đề vẽ hính
- §Ĩ chøng minh BK =CH ta đI chứng minh hai tam giác ?
Bµi 58:
GT: ABC, AB = AC , BH AC CK AC, BC = a, AB =AC=b KL: a) BK =CH
b)BC // KH c) HK = ? - Nêu cách chứng minh //
- Để tính HK trớc hết tính HC dựa vào hai tam giác đồng dạng: AKH ABC
Giải:
a) KBCHCB , BC cạnh chung Nªn
BCK = CBH : BK = CH b)Ta có: BK = CH , AB = AC
Nªn : BK HC
AB AC suy : KH // BC c) Kẻ đờng cao AI Ta có :
IAC HBC
2
/ 2
AC BC b a a
HC IC HC a HC b XÐt AKH vµ ABC cã KH // BC nªn AKH ABC Nªn ta cã:
2
2
KH BC KH BC KH a
a
AH AC AC HC AC b
b b
19 A
B I C
(20)Bµi 59:
Vẽ hình tìm hiểu đề Ghi GT,KL
Nêu định lí Talet hệ
KH =
2
2
(2 ) b a a
b
Bµi 59:
GT: H Thang ABCD cã AC BD = MN // AB ( 0 MN )
KL: OM = ON
Gi¶i: ACD cã:OM //CD OM OA CD AC (1) BCD cã : ON//CD ON OB
CD BD (2) AB //CD OB OA( BN)
CD AC BC (3) Tõ (1),(2),(3) Suy ra: OM ON
CD CD OM =ON
*Ôn tập dạng toán lí thuyết chơng IV 4/ Phần củng cố: Làm tËp SGK
5/ Híng dÉn häc sinh häc ë nhà: Làm tập SGK
Làm sách học tốt sách bồi dỡng
Giảng: Tiết 70: trả kiểm tra cuối năm(phần hình học).
I/ mục tiêu tiết học:
-Trả bµi kiĨm tra Häc Kú II cho häc sinh
-Phân tích u điểm khuyết điểm mà học sinh thờng mắc phải để rút kinh nghiệm
Hớng dẫn đáp án đế kiểm tra II/ chuẩn bị tiết hc:
GV: Đáp án thang điểm kiểm tra,bµi kiĨm tra cđa häc sinh HS: Vë ghi
III/ nội dung tiết dạy lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/Tiến trình dạy học:
Hng dn chữa kiểm tra kì phần đại số
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. 2. 3. 4.5. 6.7.8.
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Phải nêu lên ý sau: *Vẽ hình:
a) DBEDMA nên
4 DB BE BE DM MA AC
b) KBE KCA nên 1
4
BK BE BK CK CA BC
c) Gọi h độ dài đường vng góc hạ từ A tới BC
ta có ;
2
ABK
ABK ABC
ABC
S BK S h BK S h BC
S BC
4/ Củng cố:
- Nhắc lại phơng pháp giải bµi tËp võa lµm
20
O A
D
B
C
M N
K D B
A C
x
(21)
- Nhấn mạnh sai lầm HS hay mắc phải đa hớng giải qut 5/ H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- ôn tập lại toàn kiến thức häc kú
- Xem tríc bµi diƯn tích hình thang kiến thức hình thang ë tiÓu häc