1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUYEN THI DH NGUYEN THI VA TRUYEN NGAN NHUNG DUA CONTRONG GIA DINH

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Với văn xuôi, Nguyễn Thi đã hình thành một phong cách nghệ thuật độc đáo: phong cách dân gian giàu tính hiện đại, sắc sảo mà trữ tình đậm đà; ngôn ngữ sinh động, trong sáng; nhân vật đ[r]

(1)

VẤN ĐỀ LUYỆN THI ĐH THỨ 14: NGUYỄN THI VÀ TÁC PHẨM “ NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH”

I- TÁC GIẢ

Nhà văn Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hồng Ca, có bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, sinh ngày 15/5/1928 Quê ông xã Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Thuở nhỏ, ơng học q Tuy hồn cảnh vất vả, ông ham học Cách mạng tháng Tám nổ ra, ơng tham gia cách mạng Sài Gịn Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm công tác tuyên huấn, làm đội trưởng văn công quân khu miền Ðông Nam Bộ Ðầu 1955, ông tập kết Bắc, làm đội trưởng văn cơng sư đồn 330 Ðến 1956, ơng chuyển tạp chí Văn nghệ Quân đội Năm 1962, ông trở lại chiến trường miền Nam, tham gia chống Mỹ lực lượng Văn nghệ giải phóng Hơn năm cơng tác tiền tuyến lớn, ơng có mặt hầu hết chiến trường Đồng Nam Bộ

Ông sống, chiến đấu sáng tác người chiến sĩ - nghệ sĩ Nhiều người nhận định:

"Nguyễn Thi làm thơ, viết ký truyện Trong kháng chiến, cần, ông sáng tác ca dao, diễn ca, viết hát, vẽ tranh minh họa Thơ ông giản dị, đậm đà chất dân tộc có tình Với văn xi, Nguyễn Thi hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo: phong cách dân gian giàu tính hiện đại, sắc sảo mà trữ tình đậm đà; ngơn ngữ sinh động, sáng; nhân vật trình bày trong mối quan hệ phức tạp vận động, phát triển nó; chi tiết chọn lọc hàm chứa chiều sâu triết lý; lối kể chuyện tự nhiên sống vậy".

Trong Tổng cơng Tết Mậu Thân, ơng theo tiểu đồn pháo binh tham gia đợt thứ hai đánh chiếm Sài Gòn, hy sinh tư chiến sĩ cảm tử ngày 9/5/1968 đường Minh Phụng, thành phố Sài Gòn Nơi ông hy sinh, mang tên ông - đường Nguyễn Thi, TP.HCM

Nhà văn nhận Giải thưởng thức Văn nghệ Cửu Long giang (Nam 1949 - 1950) với tập thơ Hương đồng gió nội; Giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, 1965 với tập truyện ký Người mẹ cầm súng.

Đáng tiếc ông thọ 40 tuổi, song nghiệp để lại thật đáng tự hào Nhưng buồn thay, nhà nghiên cứu chưa viết nhiều ông Hy vọng thời gian tới có nhiều cơng trình nghiên cứu đời nghiệp văn chương Nguyễn Thi

Tác phẩm chính: Thơ: Hương đồng nội, 1950

Truyện ngắn: Trăng sáng, 1960; Ðơi bạn, 1965; Chuyện xóm tơi; Mẹ vắng nhà; Những đứa gia đình

Tiểu thuyết: Sen đồng; Ở xã Trung Nghĩa

Ký, Tùy bút: Người mẹ cầm súng; Những tích đất thép; Ước mơ đất; Dịng kinh quê hương

Và nhiều tác phẩm dở dang chưa hoàn thành in rút từ di cảo Nhà văn Nguyễn

(2)

Truyện Ký Nguyễn Thi, 1969; Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập (4 quyển, 2.700 trang, 1996)

II- NHỮNG ĐỀ VĂN CỤ THỂ VỚI TÁC PHẨM “ NHỮNG ĐỨA

CON TRONG GIA ĐÌNH”

ĐỀ 1: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “ NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH”

I thể loại - loại hình

(3)

dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau, tham vọng khơng khiến ơng qn đưa đường nét chạm khắc rạch ròi nhân vật, bối cảnh Sự hứng thú quan sát, miêu tả ngôn ngữ, tâm lí nhân vật, vận dụng đầy ý thức ngơn ngữ Nam Bộ trần thuật có mối liên hệ lơ gích với động sáng tạo Ngoài ra, việc học tập kinh nghiệm nhà tiểu thuyết đại phương Tây vấn đề tái dòng ý thức nhân vật ý mức, tạo nên trang viết xuất thần, quý (đoạn miêu tả dòng hồi tưởng, suy nghĩ nhân vật Việt bị thương nằm lại trận địa ví dụ cụ thể, điển hình)

Tuy truyện ngắn hoàn chỉnh, có cấu trúc chặt chẽ, có thể, với Nguyễn Thi, Những đứa gia đình cịn mang nhiều tính tư liệu Phải chăng, khát vọng sáng tạo nhà văn, bước chuẩn bị cho cơng trình đồ sộ hơn, xứng tầm với kháng chiến vĩ đại dân tộc mà ơng mong muốn hồn thành Cảm nhận điều đó, độc giả ngày khơng thể khơng thấy tiếc nuối nghĩ sớm Nguyễn Thi - tượng "bùng nổ tài năng" (đánh giá Nguyên Ngọc) hệ nhà văn trưởng thành sau cách mạng tháng Tám

II tiếp cận văn bản

(4)

1968 Trong di sản văn học viết chiến tranh ơng, có tác phẩm hồn chỉnh, có tác phẩm dạng phác thảo ngồn ngộn chất sống giàu tính thẩm mĩ chứng tỏ tác giả tài văn học lớn

Từng sống Nam Bộ trước Cách mạng sau lại tham gia chiến đấu chiến trường ấy, Nguyễn Thi hiểu người cảnh vật nơi Có thể nói ơng nhà văn người nông dân đồng sông Cửu Long chiến tranh chống Mĩ ác liệt Ông trút huyết xây dựng họ thành nhân vật văn học đáng nhớ đầy cá tính, có lịng u nước lịng căm thù giặc sâu sắc, sống bộc trực, hồn nhiên, giàu tình nghĩa

(5)

được nhắc tới lần truyện có ý nghĩa nghệ thuật quan trọng Nó lộ cho ta thấy ý đồ nghệ thuật nhà văn muốn qua câu chuyện gia đình mà đề cập vấn đề khái quát Lời Năm truyện nói lên điều : "Chú thường ví chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc mà ghi vào Chú kể chuyện sông nước ta đẹp, nước bạc, nhiều phù sa, vườn ruộng mát mẻ sinh từ đó, lịng tốt người sinh từ Trăm sơng đổ biển, sơng gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm, chị em Việt lớn lên biết, rộng nước ta ngồi nước ta" Thơng thường, khái quát nghệ thuật Nguyễn Thi Nó tự nhiên đời sống bắt mạch thực vào sống

(6)

chiến công mà Chiến Việt lập lại không liên quan tới sổ gia đình Kể lại việc không quên khám phá chiều sâu thuộc tính chất ngịi bút Nguyễn Thi

(7)

biệt, chi tiết bà đối mặt với quân thù hai bàn tay to "phủ lên đầu đàn nép chân" "dùa đàn lại đàng sau tránh đạn" cho ta hình dung đặc biệt rõ nét hình ảnh người mẹ nơi Thành đồng Tổ quốc năm đánh Mĩ

Hai nhân vật khắc hoạ đậm nét tác phẩm Chiến Việt Chiến chị Theo lời Năm, cô "không khác mẹ chút nào" Ngay Việt nhận thấy Cơ có đức tính kiên trì, chịu khó, nội việc bỏ ăn để ngồi đánh vần sổ gia đình suốt từ trưa lúc trời chạng vạng đủ chứng tỏ điều Cơ thừa hưởng mẹ đức tính gan góc Trong ngày tịng qn, nói với em : "Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu : Nếu giặc cịn tao mất, !" cơ, khả vun vén, thu xếp gia đình thể rõ Trước em đội, chuyện nhà xếp đặt đâu vào đó, tỉ mỉ, chu đáo, "nói nghe thiệt gọn" khiến cho Năm phải có chút sững sờ, "nhìn hai cháu thiệt lâu" nói : "Khơn ! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khơn hồi trước" Câu nói Năm thể yên tâm hệ trước lớp người sau Rõ ràng, họ trưởng thành, gánh vác việc lớn đất nước

(8)

mặc chuyện nhà cho chị "Tơi nói chị tính tính mà" Trong chị bàn việc phải làm ngày mai, Việt đùa nghịch "chụp đom đóm úp lịng tay" thú vị quan sát điệu bộ, cử chỉ, cách nói "in hệt má" chị Vào đội rồi, cậu ta "giấu chị giấu riêng vậy" sợ chị trước lời gạ gẫm đùa tếu anh em Trong hành trang người lính mình, ngồi võng, quân phục, Việt mang theo ná thun (súng cao su) - vật bất li thân gắn bó từ ngày cậu "để đầu trần, mẩy tèm lem sình đất từ chỗ móc mương lên, lội tắt vườn, tìm chim" Tuy cịn trẻ thế, Việt chiến đấu dũng cảm không thua Việt dùng thủ pháp tiêu diệt xe bọc thép địch Bị thương, Việt bị tìm đồng đội Nghe tiếng xe, pháo giặc, Việt nằm chờ với tâm niệm : "Tao chờ mày ! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng cịn có tao Mày có bắn tao tao bắn mày Nghe súng nổ, anh tao chạy tới đâm mày ! Mày giỏi giết gia đình tao, cịn tao mày thằng chạy" Có tâm, niềm trìu mến với đồng đội, coi thường, khinh bỉ kẻ thù thể qua lời độc thoại Quả thực, Việt người lính chững chạc cịn mang đầy đủ nét thơ ngây, sáng, đáng yêu cậu bé vừa đến tuổi thành niên

(9)(10)

nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác" Khó mà khơng dẫn hết đoạn văn đầy xúc động Nó nói lên đọng chiến đấu : có yêu thương, có căm thù, có mát có vĩnh hằng, có liệt có thản, có yếu tố hành động có yếu tố tâm linh Và mùi hoa cam, thoảng qua lần mà thơm Trong văn Nguyễn Thi, mùi hương "trữ tình" thường dùng dè sẻn, mà vơ q, để lại lịng người đọc cảm nghĩ sâu xa

(11)(12)

ba hột nói tới", "Thím Năm vừa khóc vừa kể thơi kể", "Hai bên giáp mặt, ba cười hề, má chẳng thèm dòm, hai mắt "cóc", thẳng" Thật khó kể hết ví dụ sinh động Nhiều người biểu dương Nguyễn Thi thạo ngôn ngữ Nam Bộ Cần phải thấy cách sử dụng ngôn ngữ ông trước hết có tác dụng làm bật tâm lí người sống vùng đất ấy, sau gọi dậy khơng khí vùng, thời Những đứa gia đình thể rõ tài Nguyễn Thi nhiều mặt : khả khái quát cao, khả dựng cảnh, dựng người mơ tả tâm lí sâu sắc, khả vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ đầy linh hoạt, biến hố chất triết lí riêng, tốt lên từ thực khơng phải từ lời trữ tình ngoại đề tác giả Tất nhiên, phương diện tài không biểu lộ riêng rẽ Chúng hoà lẫn vào tự nhiên đưa đến sức thuyết phục lớn cho tác phẩm, làm cho độc giả đọc tác phẩm khơng cịn thấy văn mà thấy đời

Đề: Vẻ đẹp người Nam kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi.

Bài viết tham khảo:

Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với khơng khí ngày kháng chiến chống đế quốc Mỹ liệt hào hùng Câu chuyện kể đứa trưởng thành gia đình lớn cách mạng, hun đúc vẻ đẹp truyền thống quê hương Mỗi nhân vật tác phẩm thể cách đặc sắc phẩm chất, cá tính người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, quê hương, trung thành với cách mạng

(13)

như chảy huyết thống, người vẻ khơng giống Chính nét tiêu biểu góp phần tái thành cơng phẩm chất đáng q người q hương Nam giàu lòng yêu nước, căm thù giặc, giúp người đọc hiểu rõ thời đại hào hùng giá trị nhân kháng chiến chống Mỹ

Những nhân vật gia đình giới thiệu gắn với hình ảnh thân thương quê hương kỷ niệm cụ thể thời thơ ấu dội anh tân binh Việt Chiến đấu bầy giặc Mỹ, bị thương, lạc đồng đội, người chiến sĩ mê tỉnh chập chờn nhớ hình ảnh thân thương từ thời ấu thơ Dường nguồn sức mạnh giúp anh vượt qua chết tìm sống, tìm đồng đội Những người gia đình Việt gắn với hồi ức thiêng liêng cảm động làm sống dậy khứ yêu thương căm thù: chị Chiến, má, Năm Hiểu theo nghĩa rộng, đứa gia đình lớn: cách mạng

Tất người giống lòng căm thù giặc sâu sắc, tội ác mà chúng gây với người thân gia đình Gắn bó với mảnh đất q hương, người cịn giàu tình nghĩa, trung thành với cách mạng cách mạng đem lại cho họ đổi đời thật Dường anh chiến sĩ Việt thừa hưởng từ hệ trước, Năm má, hành động dũng cảm gan góc lịng say mê khao khát đánh giặc Trong nhân vật tái hiện, Năm má khắc hoạ với nét riêng độc đáo

Chú Năm thể đầy đủ tính tự nhiên người nơng dân Nam hiền lành chất phác, giàu cảm xúc mơ mộng nội tâm Một người trải qua đắng cay đời làm mướn trước cách mạng, để thành tính nói Đau thương hằn sâu từ đời gian khổ với tư cách chứng nhân tội ác thằng Tây, thằng Mỹ bọn tay sai phải làm nên nét đa cảm gương mặt với đôi mắt lúc mở to, mọng nước.Chất Nam rặt người ông thể qua việc hay kể tích cho cháu, kết thúc câu chuyện thể

hò lên câu Néy đặc biệt độc đáo người đàn ông có sổ ghi chép chuyện gia đình

Cuốn sổ ghi đầy đủ chuyện thỏn mỏn của nhiều hệ, minh chứng cho lòng hậu ơng Đó cịn trang ghi chép tội ác kẻ thù gây ra, chiến công thành viên, biên niên sử Bản thân ơng trang sử sống, gửi gắm, nhắn nhủ cho hai chị em Chiến Việt: “chuyện gia đình ta dài sông, để rồi chia cho người khúc mà ghi vào đó…” Nhân vật thể vẻ đẹp lòng sắt son, ý thức trách nhiệm hệ trước

Má Chiến Việt hội tụ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Nam anh hùng kháng chiến Những ấn tượng tác giả để lại đậm nét người đọc nhân vật tính gan góc từ cịn gái Người đàn bà hết lòng thương yêu chồng phải trải qua thời khắc dội kẻ thù chặt đầu chồng, má vượt lên đau thương để ni dạy đàn khơn lớn trưởng thành Hình ảnh người mẹ đối mặt với họng súng quân thù gà mẹ xoè cánh che chở đàn con, khiến kẻ thù phải run sợ trước đôi mắt người vượt sông vuợt biển Nuôi đồng chí, má thân vẻ đẹp gan góc tơi luyện đấu tranh, với đức hy sinh vô bờ bến lặng thầm, tảo tần lam lũ, đau thương chơn kín giọt nước mắt lặng lẽ kín đáo Trong tâm hồn người phụ nữ tình u lớn lao, ý chí bất khuất kiên cường tinh thần dám hy sinh, đổi mạng sống cách mạng

(14)

hai chị em có đồng tình Năm, điểm nhấn hành động hồn tồn khơng phải tự phát mà gắn với ý thức giác ngộ tuổi trẻ quê hương đau thương anh dũng

Kí ức Việt gắn với hình ảnh chị Chiến, với kỷ niệm tuổi thơ trẻo hai chị em Người gái có cá tính riêng, có nét giống má, gan góc, chăm chỉ, đảm tháo vát Hai chị em kề tuổi nên có lúc cịn trẻ con, lần cãi vã chị nhường em Đến tham gia công việc cách mạng, Chiến tỏ chín chắn Việt Những mát đau thương khiến cô gái sớm trưởng thành, không làm chai sạn tâm hồn giàu nữ tính Lúc Chiến có gương nhỏ, người gái lớn thích làm duyên Câu chuyện hai chị em trước đêm tòng quân chứng tỏ khả quán xuyến, thay vai trò mẹ để chăm em, khiến cho thân cậu em thân thiết phải ngạc nhiên chứng kiến chị Chiến giống in má, răm rắp nghe theo cắt đặt chị

Một tình tiết truyện tạo xúc động mạnh cho người đọc hình ảnh hai chị em trước đêm tịng qn khiêng bàn thờ má qua gửi Năm Hai chị em làm cho người phải ngạc nhiên trưởng thành trước tuổi Đó chi tiết cho thấy đứa gia đình cách mạng ý thức rõ có lên đường diệt giặc trả mối thù giặc Mỹ đè nặng hai vai Việc nhà việc nước vẹn toàn, lời động viên Năm dành cho hai chị em thể niềm tin tưởng vào hệ trẻ thời chống Mỹ

Xuyên suốt mạch truyện dòng hồi ức Việt, nhân vật trung tâm tác phẩm Người chiến sĩ vốn đứa trẻ gan chứng kiến cảnh kẻ thù quăng đầu cha mà xông tới

nhằm thằng liệng đầu mà đá Được dìu dắt từ ấu thơ, Việt biết làm cảnh giới, ná cao su thành vật báo hiệu có động Bản tính hồn nhiên cậu bé lớn thể hiếu thắng, lúc giành phần hơn, từ sâu thẳm tình cảm yêu thương người ruột thịt, tự hào với truyền thống quê hương Những lần ngất tỉnh lại Việt bãi chiến trường ngổn ngang xác giặc giúp anh có thêm sức mạnh tình thương vượt lên chết để trở đội ngũ Nguyễn Thi thành công không miêu tả vào chiến công anh chiến sĩ mà cho người đọc vẻ đẹp nhân văn tâm hồn người cầm súng Vẻ đẹp hội tụ ý chí, tâm hết tình thương u gắn gó với người thân sau tình cảm chan hồ thân cậu Tư với đồng chí đồng đội nhà

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w