1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Phân tích bài nghiên cứu “creative climate and learning organization factors: their contribution towards innovation”

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: Phân tích bài nghiên cứu “creative climate and learning organization factors: their contribution towards innovation” nhằm nhận dạng mô hình lý thuyết của đề tài, việc đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không, những cơ sở lý thuyết để lập mô hình lý thuyết của đề tài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHO A Đ ÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -o0o - Tên đề tài PHÂN TÍCH BÀI NGHIÊN CỨU “CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: THEIR CONTRIBUTION TOWARDS INNOVATION” GVHD : ThS Nguyễn Hùng Phong Lớp : Đêm – K20 Nhóm : TPHCM, tháng 03 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu q trình thu thập thơng tin có hệ thống, khoa học đối tượng nghiên cứu; lý giải chất quy luật vận động tượng; dự báo vận động tương lai Nghiên cứu khoa học cách thứ c người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống Phương pháp nghiên cứu khoa học môn học giúp cho nắm quan điểm, nhận thức, phư ơng pháp công cụ cần thiết để thực h iện đề tài nghiên cứu khoa học Với tầm quan trọng đó, m ơn học đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo hệ Cao học nhằm trang bị cho học viên tảng vững để thự c dự án nghiên cứu khoa học phương pháp có chất lượng Với phư ơng châm “học đ i i với hành”, nhóm tiến hành đọc phân t ích báo khoa học tác giả Meriam Ismail (Privat e Education Department, M inistry of Higher Educat ion, Malaysia), có tựa đ ề là: “CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: TH EIR CONTRIBU TION TOWARDS INNOVATION” đăng t ạp chí “Leadership & Organization Development Journal”, năm 2005 Q trình phân tích báo gồm nội dung sau: - M ục tiêu nghiên u, câu hỏi nghiên cứu đề t ài - Nhận dạng mơ hình lý thuyết đề tài - Việc đo lư ờng biến tiềm ẩn yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không - Những sở lý thuyết để lập mơ hình lý thuyết đề t ài - Giải thích nhữ ng kết xử lý thống kê việc k iểm định giả thuyết nghiên cứu việc giải thích câu hỏi nghiên cứu - Những phát m ới đề tài nhữ ng hạn chế đề tài này, từ đề xuất nhữ ng đề tài nghiên cứu để giải hạn chế NỘI DUNG I - Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu M ục tiêu chung nghiên u xác định mứ c độ tác động nhân tố tổ chức học hỏi môi trường sáng tạo dựa tiếp thu nhân viên tham gia vào n ghiên cứu, để quan sát mối liên hệ giữ a chúng điều tra s ự tác động nhân tố việc giải thích nhữ ng khác biệt tìm thấy trình cải tiến tổ chức tham gia Điều bao gồm tổ chức địa phương tổ chức đa quốc gia M alaysia Các câu hỏi nghiên cứu RQ1 : M ỗi nhân tố mư ời nhân tố biến môi trư ờng sáng tạo liên quan đến đổi cấu trúc tổ chức mẫu nào? RQ2 : Mỗi khía cạnh bảy khía cạnh b iến tổ chức nghiên cứu liên quan đến đổi m ới thự c tổ chức mẫu? RQ3 : Nhận thức thành viên mơi trường sáng tạo, văn hóa tổ chức học hỏi đổi m ới khác giữ a tổ chức địa p hương tổ chức đa quốc gia? RQ4 : Sự khác biệt nhận thứ c thành viên mơi trường sáng tạo, văn hóa học hỏi đổi giữ a ba cấp độ nhóm nhân viên tổ chức chọn mẫu? RQ5 : Có khác biệt nhận thức thành viên m ôi trường sáng tạo, văn hóa tổ chức h ọc hỏi đổi tổ c nhỏ, vừa, lớn lớn tổ chức chọn mẫu? RQ6 : Các n hân tố hai biến tổ c nghiên cứu môi trường sáng t ạo giải thích việc nhận thứ c thành viên phư ơng sai đư ợc quan sát đổi m ới t ổ chức đư ợc chọn mẫu tới mức độ nào? RQ7 : Có phư ơng sai quan sát cấu trúc đổi tổng t hể đư ợc giải thích nhân tố dự đốn cao xác định theo mơ hình giảm m hình giảm phù hợp so với mơ hình đầy đủ? RQ8 : Các nhân tố từ môi trường sáng tạo, văn hóa tổ c học hỏi giải thích phương sai quan sát nhận thức thành viên đổi m ới t ổ chức địa phương nào? RQ9 : Các nhân tố từ môi trường sáng tạo, văn hóa tổ c học hỏi giải thích phương sai quan sát nhận thức thành viên đổi m ới t ổ chức đa quốc gia nào? II - Mô hình lý thuyết đề tài thử thách/động l ực tự ý tưởng h ỗ trợ sinh động/năng động khôi hài/hài hước môi t rường sáng t ạo tranh luận tin tưởng/ cởi m mâu thuẫn rủi ro đổi tổ chức ý tưởng thời gian liên t ục học hỏi đối thoại yêu cầu học t ập theo nhóm hệ thống n húng tổ chức học hỏi ủy quyền kết nối hệ t hống cung cấp l ãnh đạo III – Xác định độ tin cậy thống kê biến tiềm ẩn yếu tố thành phần Biến tiềm ẩn thường khái niệm nghiên cứu ngành khoa học xã hội Để đo lư ờng biến thường dùng tập biến quan sát hay biến đo lường, tập biến quan sát gọi thang đo báo biến tiềm ẩn khám phá tác động nhân tố độc lập môi trư ờng sáng t ạo văn hóa học hỏi đổi diễn m ột cách riêng rẽ đồng thời với Các biến tiềm ẩn đo lường yếu tố thành phần (các biến quan sát hay biến đo lư ờng) báo dùng thang đo likert biến quan sát hay yếu tố thành phần là: bao gồm bốn thành phần Phần thứ bao gồm tổng số 50 items, có báo cáo liên quan đến nhận thứ c người trả lời mô i trường sáng tạo Phần thứ hai có chứa items đo lường nhận thức ngư ời trả lời đến việc học hỏi khía cạnh văn hóa Có 43 items bao gồm bảy khía cạnh Phần t ba có nhữ ng items đo lường nhận thức người trả lời mức độ đổi Cấu trúc có tổng số 32 items Cuối cùng, phần thứ tư tìm kiếm thơng tin tiểu sử người trả lời Phần đo lư ờng nhân tố m ôi trư ờng sáng tạo tổ chức m ột bảng câu hỏi môi trường sáng tạo (Creative climate questionnaire - CCQ) đư ợc phát triển Ekvall cộng (1983) Mười nhân tố CCQ là: (1) t thách / động lự c; (2) tự do; (3) ý tưởng hỗ trợ; (4) sinh động / t ính động; (5) khơi hài / hài hước; (6) tranh luận; (7) t in tư ởng / cởi mở; (8) mâu thuẫn; (9) rủi ro, (10) ý tưởng thời gian Các items báo cáo yêu cầu người trả lời phải xác định mức độ trình bày môi trư ờng sáng tạo đan g xảy tổ chức Thang đo đo lường thể báo cáo đư ợc chia từ đến Điểm "0" thể cho mức độ tương đương "không áp dụng cho tất cả", "1" thể "có thể áp dụng cho số mức độ", "2" thể "có thể áp dụng được" "3" thể "áp dụng mức độ cao” Phần đo lư ờng khía cạnh b ảng câu hỏi tổ chức học hỏi (dimensions of learning organization questionnaire - DLOQ) phát triển Watkins M arsick (1996) Bảy khía cạnh tổ c học tập với it ems có liên quan là: (1) liên tục học hỏi; (2) đối thoại yêu cầu; (3) học t ập theo nhóm; (4) hệ thống nhúng; (5) ủy quyền; (6) kết nối hệ thống; (7) cung cấp lãnh đạo Tổng cộng có 43 items cho bảy khía cạnh Trong nhữ ng items này, cơng cụ yêu cầu để người trả lời xác định mức đ ộ mà báo cáo phản ánh việc tiếp cận tổ chức M ỗi câu đư ợc đo lường theo mứ c từ 1-6 với "1" "gần không bao giờ" đến "6" "gần luôn" Phần thứ ba tập trung vào đổi có hai phần là: (1) T I (chuyển giao công nghệ, phổ biến đổi m ới) (2) đổi tổ c tập trung vào yếu tố TQM chương trình đảm bảo chất lượng chứng nhận ISO 9000 Có 32 items nằm hai phần 32 items có hai phần đổi m ới công nghệ (TI) (24 items) đổi tổ chức ( items) phát triển cho nghiên cứu dựa hư ớng dẫn cung cấp OECD (1997) MASTIC (1996) Các báo cáo yêu cầu ngư ời trả lời xác định mức độ báo cáo Tất items có thang đo đánh giá từ 1-6 Phần đo lư ờng khía cạnh b ảng câu hỏi tổ chức học hỏi (dimensions of learning organization questionnaire - DLOQ) phát triển Watkins M arsick (1996) Bảy khía cạnh tổ c học tập với it ems có liên quan là: (1) liên tục học hỏi; (2) đối thoại yêu cầu; (3) học t ập theo nhóm; (4) hệ thống nhúng; (5) ủy quyền; (6) kết nối hệ thống; (7) cung cấp lãnh đạo Tổng cộng có 43 items cho bảy khía cạnh Trong items này, cơng cụ yêu cầu để người trả lời xác định mứ c độ m báo cáo phản ánh việc tiếp cận tổ c M ỗi câu đo lường th eo mứ c từ 1-6 với "1" "gần không bao giờ" đến "6" "gần luôn" Phần cuối b ảng câu hỏi có thơng tin tiểu sử n gười trả lời Điều bao gồm giới tính, năm sinh, loại công việc, tảng giáo dục, nhiệm kỳ làm việc với tổ chức, thời gian hoạt động từ thành lập tổ chức quy mô nhân lự c tổ chức Phần có tám items Đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thư ờng dùng tính quán nội nói lên mối quan hệ biến quan sát thang đo Hay nói khác biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu nên hệ số tư ơng quan giữ a chúng phải cao Độ tin cậy thường dùng hệ số Cronbach alpha Cronbach alpha >= 0.6 thang đo chấp nhập đư ợc mặt độ t in cậy Kết là: Các ớc tính đáng tin cậy cho mười nhân tố bảng câu hỏi môi trư ờng sáng tạo (CCQ) m ỗi bảy khía cạnh bảng câu hỏi tổ chức n ghiên cứu dựa thử nghiệm thí điểm Các ước tính ban đầu bảng câu hỏi môi trường sáng tạo (CCQ) xác định Ekvall (1996) Hệ số Cronbach dành cho nh ân tố bảng câu hỏi môi trường sáng tạo (CCQ) đạt từ thử nghiệm thí điểm nghiên cứu thách thức/động lự c (0,78), tự (0,68), ý tưởng hỗ trợ (0,83), sinh động/sự động (0,76), t ính khôi hài/hài hước (0,74), tranh luận (0,78), t in tưởng/cởi m (0,55), chấp nhận rủi ro (0,68), ý tưởng thời gian (0,72), xung đột (0,61) Độ tin cậy tổng thể cho 50 thành phần bảng câu hỏi môi trư ờng sáng tạo 0,94 Các ớc tính đáng tin cậy mức độ khía cạnh b ảng câu hỏi tổ chức học hỏi liên tục học hỏi (0,83), đối thoại/hỏi đáp (0,89), học tập theo nhóm (0,87), hệ thống nhúng (0,81), kết nối hệ thống (0,88), ủy quyền (0,90), lãnh đạo chiến lược (0,92) Độ tin cậy tổng thể biến tổ c học hỏi 0,97 Các ước tính đáng tin cậy tổng thể cho việc đổi toàn diện 0,98 Ba cấu trúc ng minh đáng tin cậy với tất quy mô khuyến nghị 0,70 (Nunally, 1978) Như vậy, việc đo lường biến tiềm ẩn yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê IV - Những sở l ý thuyết để thiết lập mơ hình lý thuyết đề tài Tạo môi trường làm việc s tạo gắn liền với văn hóa làm việc thích hợp tổ chức s ẽ nâng cao sức mạnh tổ chức Ý tưởng đư ợc đặt lên hàng đầu giữ a thập niên 1980 cuối thập niên 1990 số nhà trí thứ c Ekvall (1983), Ekvall T angeberg Anderson (1986), Zain (1995), Zain Rickards (1996) Amabile Cont i (1999) M ôi trư ờng tổ chức xem m ột yếu tố tổ chức, kết hợp thái độ, cảm xúc, hành vi tạo nên đặc trưng tổ chức t ồn độc lập với nhận thứ c hiểu biết thành viên tổ c (Ekvall, 1996, p.105) Nó đư ợc quan niệm thực tế t ổ c nhận thức “ khách quan” Mặt khác, sáng t ạo trình tư giúp tạo ý tưởng (M ajaro, 1992) Nghiên cứu đổi xác định m ột số yếu tố ngư ời, xã hội, văn hóa đóng vai trị định hiệu đổi cấp tổ c (OECD, 1997) Các y ếu tố th eo OECD (1997) hầu hết t ập trung quanh việc học hỏi, việc học tập tổ chức (truyền dạy kiến thức rộng rãi đến cá nhân chủ chốt) r ất quan trọng cho khả đổi m ới tổ c Cuối năm 1990, ý tưởng học hỏi cấp độ tổ c quản lý tri thức đ ã liên kết với cách tân (Argyris and Schon, 1978; Drucker, 1988; Garvin, 1993; Nonaka Takeuchil, 1995; Watkins Marsick, 1996) Dòng nghiên cứu đư ợc gọi phương pháp tân Schumpeterian, có nguồn gốc từ nhà học thứ c trước như: Polyanyi (1966) and Nonaka (1991), người xem xét cách đổi m ới tương t ác hội thị trường tảng tri thứ c lực tổ c M ột tổ chức h ọc hỏi hệ thống có khả thay đổi y cầu thành viên phải thích ứng với thay đổi cách học hỏi Tổ c học hỏi nơi m học t ập làm việc kết hợp với có hệ thống liên tục n hằm hỗ trợ cho cải tiến không ngừng; việc học tập phải thự c cấp độ tổ chức, cá nhân, nhóm, tồn cầu (Watkins, 1996, p.91) M ặt khác, đổi m ới trình tạo s ản phẩm thương mại (hay dịch vụ) từ phát minh Bao gồm đổi công nghệ phi công nghệ Đổi phi công nghệ thảo luận nghiên u tập trung vào đổi tổ chức, bao gồm với đổi cơng nghệ (TI) đổi tổ c xảy phần TI, theo Dam anpour Evans trích dẫn Van de Ven Angle (1989) Ngoài ra, để đo lư ờng yếu tố môi trường sáng tạo tổ chức, nghiên u sử dụng Bảng câu hỏi m ôi trường sáng tạo (Creative climat e questionnaire - CCQ) phát triển Ekvall et al (1983) Và để đo lường việc học hỏi khía cạnh tổ c, nghiên cứu sử dụng Bảng câu hỏi đo lư ờng kích thư ớc tổ c học tập (Dimensions of learning organiz ation questionnaire - DLOQ) đư ợc phát triển Watkins M arsick (1996) Để đo lường nhận thức ngư ời trả lời mức độ đổi m ới xây dự ng đề t ài dựa vào hướng dẫn OECD (1997) M astic (1996) đổi m ới: (1) TI (technological transfer, and diffusion of innovation) bao gồm yếu tố: - Chuyển giao công nghệ - Phổ biến đổi (2) Tổ chức sáng tạo t ập trung vào yếu tố TQM chất lư ợng đảm bảo chương trình chứng nhận ISO 9000 V - Giải thí ch kết xử lý thống kê việ c kiểm định câu hỏi nghiên cứu Những tổ chức lấy làm mẫu khác ngành kinh doanh chủ yếu (từ s ản xuất, truyền thơng, tài bảo hiểm, tư vấn, bất động sản, giáo dục, kỹ thuật…), quy mô tổ c trạng thái hoạt động Có m ười ba tổ c sở hữu địa phư ơng (được đăng ký) số lại tổ c đa quốc gia gọi tắt MNCs (Nhật, Pháp, Mỹ Anh s hữu) Ba loại hình tổ chức quy mô nhỏ với số lượng nhân viên từ trăm trở xuống, quy mô lớn số lượng nhân viên từ 1.000 đến 1.999 quy mô lớn từ 2.000 nhân viên Loại hình cịn lại quy mô vừ a với số lượng nhân viên từ 100 đến 1000 Theo thống kê từ 259 nguồn, 52.5% nam giới, 47.5% lại nữ giới Ở nhữ ng tổ chức M NCs, 39 49.4% nam giới, 40 50.6% nữ giới, nhữ ng tổ chức địa phương, 97 53.9% nữ, 83 46.1% nam Ngoài quy mô mẫu 259, 1% người trả lời câu hỏi nằm độ tuổi 51, s ố lại nhỏ 50 tuổi Hầu hết nử a số người điều tra (46,3%) nhữ ng ngư ời có thâm niên làm việc dư ới năm Hơn m ột nử a số điều tra (52,1%) có cử nhân cấp tr ên cử nhân Mối quan hệ môi trư ờng sáng tạo v đổi mới: Từ phân tích quan hệ tương quan thực hiện, q uan sát nhân tố mười nhân tố nhữ ng biến mơ i trường sáng tạo có mức ý nghĩa đáng kể (p < 0.05) ng lại liên quan đến đổi (r < 0,4), nhân tố “Thử thách” có m ối liên hệ mật thiết (r = 0,475) Mối tương quan tổng thể biến môi trường sáng tạo r = 0,473 Khi nhân tố đổi xuống tìm thấy với 35% mức ý nghĩa đ óng góp vào đổi tính tốn nhân tố mơi trường sáng tạo Kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ (RQ1) Mối quan hệ khía cạnh tổ c học hỏi với đổi mới: RQ2 thể khía cạnh có mối quan hệ với đổi m ới từ mứ c trung bình (r > 0.5) đến mức cao (r > 0.7) Khi khía cạnh tổ c học hỏi thụt lùi so với đổi m ới, đư ợc quan sát có khoảng 57% đóng góp dẫn đến đổi ghi nhận từ khía cạnh việc học hỏi Như kiểm tra cân bằng, phân tích nhân tố Post hoc dùng phương pháp xoay Varimax tiến hành liên quan đến 43 items biến tổ chức học hỏi (7 khía cạnh) 32 items (3 cấu trúc) cấu trúc đổi m ới để quan sát liệu m ối tương quan sâu sắc hai biến số (r = 0.733) có tác động đến items biến s ố khác có chất thật tương tự với Phương pháp phân tích nhân tố có 32 items cấu trúc đổi m ới tập hợp thành hai t hành phần, khơng nghi ngờ gì, đổi cơng nghệ - TI (Sự chuyển giao công nghệ phổ biến đổi mới) đổi tổ c Trong 43 items biến tổ chức học hỏi thuộc vào thành phần khác m ỗi thành phần lại có số lượng items khác (chi tiết việc phân tích đư ợc cung cấp phần phụ lục) M ột nghiên cứu nhân tố tương tự rõ liên quan items bảng câu hỏi môi trư ờng sáng tạo (CCQ) 32 items b ảng câu hỏi đổi phát có 50 items CCQ thuộc thành phần khác hai thành phần items đổi Cùng lúc đó, 93 items (43 items biến tổ chức học hỏi (LO) 50 items biến CCQ) phân tích lại cách sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để tiến hành quan sát nhóm items, liệu có tương đồng 93 items khơng Kết từ phân tích sử dụng phương pháp xoay Varimax với Kaiser Norm alization cho thấy 43 items tập hợp thành thành phần lớn 50 items CCQ đư ợc tập hợp thành thành phần lớn khác Vì vậy, từ nghiên cứu ta suy có 43 items LO 53 items CCQ không tương tự khơng có mối liên hệ mật thiết với So sánh môi trường sáng tạo, văn hoá học hỏi đổi tổ chức địa phư ơng tổ chức đa quốc g ia Phép phân tích kiểm định T loại t iến hành so sánh giữ a nhận thức thành viên môi trường sáng t ạo tổ chức giữ a tổ chức địa phương t ổ chức đa quốc gia, nhận thức thành viên tổ chức học hỏi tổ c địa phương tổ chức đa quốc gia, nhận thức họ đổi tổ chức địa phương tổ chức đa quốc gia Các kết khơng có khác biệt đáng kể nhận thức mô i trường sáng tạo (P = 0.266) Tư ơng tự khơng có khác biệt quan sát nhận thứ c thành viên văn hóa học hỏi (P = 0.753) đổi (P = 0.934) giữ a tổ chức địa phương t ổ c đa quốc gia Điều môi trường sáng tạo, văn hoá học hỏi đổi công ty địa phương nhiều tổ c đa quốc gia Kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ (RQ3) So sánh môi trường sáng tạo, văn hoá học hỏi đổi v ị trí nghề nghiệp tổ chức quy mơ tổ chức Phân tích Two AN OVAs đư ợc t iến hành Một để xác định khác biệt đáng kể nhận thứ c nhóm n hân viên có vị trí nghề nghiệp khác ví dụ nhận thức nhữ ng nhân viên cấp cao, nhân viên cấp trung nhân viên bình thường mơi trường sáng tạo, văn hoá học hỏi đổi Một phân tích khác đư ợc đư a để xác định khác biệt đáng kể nhận thức thành viên m ôi trường sáng tạo, văn hoá học hỏi cách tân tổ c có quy mơ nhỏ, vừa, lớn lớn Kết từ phân tích cho thấy khơng có khác biệt đáng kể nhận thứ c môi trường sáng tạo nhóm nhân viên có vị trí nghề nghiệp khác (P = 0.545), tổ c học hỏi (p = 0.267) đổi (P = 0.793) Tư ơng tự khơng có khác biệt đáng kể nhận thứ c thành viên môi trư ờng sáng tạo (P = 0.332), văn hoá học hỏi (P = 0.347) đổi mứi (P = 0.703) tổ chức có quy mơ nhỏ, tr ung bình, lớn cơng ty đại chúng Kết từ phân tích ANOVAs mơi trường sáng tạo, văn hố học hỏi đổi m ới nhận thứ c nhóm nhân viên có vị trí cơng việc khác tứ c nhận thứ c thành viên vị trí nghề nghiệp tổ c mơi trường sáng tạo, văn hố học hỏi đổi Tư ơng tự nhận thức tất thành viên tổ chức nhỏ, vừa, lớn, lớn mơi trường sáng t ạo, văn hố học hỏi đổi m ới dư ờng giống Kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu RQ4 RQ5 Mối tương quan nhân tố mơi trường sáng tạo văn hóa học hỏi tổng thể tổ chức: Trong việc giải câu hỏi RQ6 - RQ9, phép phân tích hồi quy bội tiến hành Phép phân tích hồi quy tiến hành liên quan hình thành biến độc lập 17 nhân tố chúng để xác định tham gia cấu trúc nên biến nhữ ng phương sai quan sát đổi Phép phân tích cho thấy 17 nhân tố đóng góp đáng kể 58.5% (R2 = 0.585, F = 19.980, P = 0.000) lên phương sai đư ợc quan sát đổi mới, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu RQ6 Kết đưa Bảng I II Ba nhân tố từ tổ c học hỏi nhận diện nhân tố có tính dự báo cao Phép phân tích hồi quy bội bậc thang bư ớc thể kết Kết tương tự thu đư ợc kỳ vọng hồi quy bội đư ợc tiến hành nhân tố nhận diện lệnh phân cấp “Hệ thống nhúng” (β = 6.120, P = 0.000), “kết nối hệ thống” (β = 0.313, P = 0.000) “ việc học hỏi liên tục” (β = 0.125, P = 0.035) Với kết luận trên, phương trình hồi quy cho mơ hình đầy đủ thu Sử dụng kết phép hồi quy bội bậc than g, phư ơng trình mơ hình thu là: Sự đổi m ới = 29.370 + 2.055 (Hệ thống nhúng) + 1.608 (Sự kết nối hệ thống) + + 0.622 (Việc học hỏi liên tục) Xác định xem có phải mơ hình thu nhỏ có tốt mơ hình đẩy đủ hay khơng, nhân tố có tính dự báo cao với 10 nhân tố môi trư ờng động hồi quy với biến đổi Kết luận cho thấy 13 nhân tố đóng góp 58% (R2 = 0.58, F= 26.005, P = 0.000) cho giải thích phương sai quan sát đổi m ới Kiểm định đư ợc tiến hành đến việc khẳng định mơ hình thu nhỏ hiệu mơ hình đầy đủ Đây kết câu hỏi nghiên cứu RQ7 Mối tương quan nhân tố môi trư ờng sáng tạo văn hóa học hỏi tổ chức địa phương tổ chức đa quốc gia Phép phân tích hồi quy thứ theo sau phép hồi quy thứ tiến hành để định quy mô đóng góp biến độc lập đến việc giải thích phương sai quan sát đổi cho 13 tổ chức địa phương tổ c đa quốc gia, mong đợi Nó 60.2% nhân tố có đóng góp đáng kể để giải thích phương sai đư ợc q uan sát đổi tổ c địa phư ơng (R = 0.602, F= 14.472, P = 0.000) 67.6% tổ c đa quốc gia ( R2 = 0.676, F= 7.476, P = 0.000) Kết đư ợc thể Bảng III IV, kỳ vọng Nhân tố “Sự kết nối hệ thống” (β = 0.045, P = 0.000) theo sau “Hệ thống nhúng” (β = 2.961, P = 0.004) cho thấy tính dự báo cao đổi tổ c địa phương, “Chiến lư ợc lãnh đạo” (β = 0.422, P = 0.007) theo sau “Học hỏi nhóm” (β = 0.338, P = 0.044) cho thấy tính dự báo cao đổi tổ chức đa quốc gia Thêm vào đó, có nhân tố mơi trường sáng tạo tác động “Thử thách” (β = 0.302, P = 0.037) “Những tranh luận” (β = 0.287, P = 0.046) Một điều thú vị khơng có m ột nhân tố môi trường sáng tạo ảnh hưởng đến đổi tổ chức địa phương tổ c đa quốc tình hình cân Các công ty đa quốc gia cung cấp môi trường thử thách cho thành viên họ điều cho th họ cung cấp đầy đủ hội cho thành viên để phát nhiều giải pháp thành viên trao đổi, phản ứng tích cự c đến mơi trường (Ekwall, 1996) Những th ành viên chất trọng t hưởng nhu cầu tìm kiếm thành tựu M trường “Những tranh luận” dự kiến ảnh hưởng tích cực đến “Học hỏi nhóm” dĩ nhiên điều đư ợc thể thông qua kiểm nghiệm Nói theo cách khác, mơi trường “Những tranh luận” dường xảy đ ồng thời với “Học hỏi nhóm” liên quan đến việc n ắm vững đối thoại thực hành thảo luận Đây tính năn g phổ biến cho đổi m ới Đây kết câu hỏi nghiên cứu RQ8 RQ9 Kết phân tích nhân tố Post hoc đến cấu trúc đổi (Phụ lục 1) Trong 19 yếu tố t hành phần ban đầu đưa để giải thích cho biến (nhân tố) chuyển giao cơng nghệ, sau phép trích nhân tố (principal component analysis), có y ếu tố thành phần dịch chuyển sang giải thích cho biến phổ biến đổi m ới Còn y ếu tố thành phần biến phổ biến đổi đổi tổ c giải thích cho biến cũ Kết phân tích nhân tố Post hoc tổ c học hỏi khía cạnh đổi (N = 259) (Phụ lục 2) Trước k hi thực phân tích, ta có 43 items chia thành khía cạnh đổi mới, sau phép phân tích, số khía cạnh nâng lên yếu tố thành phần (đó y ếu tố sau : 1, 3, 6, 7, 8, 9, 10 11) Trong đó, ta đặt tên cho yếu tố thành phần thành nhân tố sau: Nhân tố thứ nhất: Có 16 yếu tố thành phần tác động, thành phần “Yêu cầu đối thoại” điều hành chiếm tỷ trọng chủ yếu, đặc biệt năm y ếu tố thuộc thành phần “yêu cầu đối t hoại” có hệ số tải cao Do t a đặt tên cho nhân tố “Yêu cầu đối thoại” Nhân tố thứ hai: Có 16 yếu tố thành phần tác đ ộng, yếu tố thuộc thành phần ủy quy ền kết nối hệ thống chiếm tỷ trọng chủ yếu, đặc biệt hai yếu tố thuộc thành phần ủy quyền điều hành có hệ số tải cao Do t a đặt tên cho nhân tố “Ủy quyền điều hành” Nhân tố t ba nhân tố thứ tư có cấu trúc yếu tố thành phần giống học t ập cá nhân, nên đặt tên cho nhân tố “học tập cá nhân”, hệ số tải khác nhau, ta chọn nhân tố thứ ba học tập cá nhân cấp nhân tố thứ tư học tập cá nhân cấp Nhân tố thứ năm: Có yếu tố thành phần làm việc nhóm tác động Do ta đặt tên cho nhân tố “Làm v iệc theo nhóm” Nhân tố thứ sáu: Có yếu tố thành phần tác động, yếu tố thuộc thành phần “kết nối hệ thống” Do ta đặt t ên cho nhân tố “kết nối hệ thống” Nhân tố thứ bảy: Có yếu tố thành phần tác động, yếu tố thuộc thành phần “Hệ thống nhúng” “làm việc nhóm” T rong biến thuộc thành phần hệ thống nhúng có hệ số tải lớn Do ta đặt tên cho nhân tố “Hệ thống nhúng” Ngồi ra, bảng kết cịn cho thấy, 32 items cấu trúc đổi m ới đưa vào yếu tố thành phần (đó yếu tố 2, 5) mà trước đó, hai yếu tố chuy ển giao công nghệ phổ biến đổi nằm đổi cơng nghệ t hì sau thự c phép trích Principal Component Analysis, ta thấy yếu tố thành phần tách riêng biệt với yếu t ố đổi tổ chức tạo nên nhân t ố cấu trúc đổi m ới : chuyển giao công nghệ, đổi tổ chức phổ biến đổi VI - Những phát mới, hạn chế đề tài đề xuất đề tài nghiên cứu để giải hạn chế Phát m ới đề tài Tóm lại, kết luận việc nghiên cứu đặc biệt này, biến tổ c học hỏi với khía cạnh để tạo nhiều đóng góp quan trọng việc giải thích đổi so với 10 nhân tố mô i trư ờng sáng tạo tổ chức Tuy nhiên có số lượng đóng góp đáng kể từ nhân tố mơi trường sáng tạo đổi mới, khoảng 35% phân tích hồi qui bội thự c riêng lẻ liên quan đến nhân tố môi trư ờng Điều cho thấy có số lư ợng chắn sáng tạo người tham gia có đóng góp vào đổi Sự sáng tạo chủ yếu phát sinh có môi trư ờng thử thách (thách thức) môi trư ờng niềm tin cởi mở (tin tưởng) diện công ty M ôi trường thách thứ c động lự c cung cấp tham gia nhiệt tình thành viên cơng ty vào q trình hoạt động mục tiêu nhữ ng Ekvall (1996) m tả Cho nhân viên hội tìm thấy giải vấn đề thách thức thự c giải pháp, thực chất phần thư ởng cho thành tích họ Mơi trư ờng lịng tin cởi mở t ạo nên cảm giác an toàn mối quan hệ người tổ chức dám đưa ý tư ởng ý kiến diện mức độ t in tưởng cao (Ekvall,1996) Còn yếu tố lại môi trường sáng tạo (bao gồm : tự do, ý tưởng hỗ trợ, đơng, tính hài hước, tranh luận, chấp nhận rủi ro, mâu thuẫn ý tưởng thời gian) thiếu ảnh hưởng đến đổi tổ c lấy làm m ẫu, cụ thể tổ chức địa phương Những khía cạnh học hỏi “hệ thống nhúng”, “ hệ thống kết nối” “liên tục học tập” xác định khả dự đoán cao hoạt động đổi xảy bên tổ chức so với bốn nhân tố học hỏi khác (đó đối thoại yêu cầu, học tập nhóm, ủy quyền lãnh đạo chiến lược) “Hệ thống nhúng” nỗ lực có hệ thống thự c tổ chức để nắm bắt vốn trí tuệ cá nhân cách thường xuyên tốt cách thu nạp kiến thức nhớ tổ chức (Watkins, 1996) Cách ghi kiến thứ c thông tin vào nhớ tổ chức có hoạt động (khơng có cấu lại tiêu) phát sai sót, phù hợp không phù hợp đư ợc xác định cá nhân tổ chức (Argyris and Schon, 1978) để cải thiện cốt lõi kinh doanh tổ chức “Hệ thống kết nối” có nghĩa xem xét cẩn t hận thị trư ờng tổ chức môi trường bên bên ngồi có th ể điều chỉnh hệ thống làm việc tổ chức (tạo thay đổi cần thiết) cho phù hợp với yêu cầu bên tr ong bên ngồi “Liên tục học hỏi” có nghĩa đặt trọng tâm vào cá nhân, việc học tập liên tục nhân viên nhằm nâng cao kỹ họ để thực tốt nhiệm vụ tầm tay Hạn chế Nghiên cứu khơng có ảnh hư ởng yếu tố m ôi trường sáng tạo công ty địa phương lên đổi mới, chứng 13 tổ c địa phương không thúc đẩy đư ợc sáng tạo cần thiết cá nhân người lao động Đề xuất nghiên cứu m ới Các tổ c địa p hương nên tìm cách cải thiện mơ i trường làm việc, khuyến khích nhân viên họ sáng tạo nhiều cách trọng vào 10 nhân tố môi trường sáng tạo Th ay đổi mơi trường tính sáng t ạo, nhiệm vụ khó khăn nhà quản lý cấp cao, theo Majaro (1988) Roffe (1999) Ngoài ra, cần trọng vào vấn đề trao quy ền cho thành viên tổ chức, đồng t hời khuyến khích họ đối thoại, tham vấn lẫn Vì thế, nghiên cứu phát triển cách: “nghiên cứu tác động biến độc lập TI – cải tiến công nghệ đổi m ới tổ chức cấu trúc đổi m ới riêng biệt” KẾT LUẬN Thông qua kết nghiên u, n hận th được, công ty Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm từ nư ớc khác t hế giới để hồn thiện tổ c Trong đó, hai nhân tố mơi trường sáng tạo tổ chức học hỏi Hai nhân tố khơng có tác động đến đổi tổ chức Trong đó, m trư ờng sáng t ạo hiểu trình tư tạo ý tưởng kết hợp với hành vi, thái độ, cảm xúc thành viên t ạo nên đặc trưng tổ chức Còn tổ chức học hỏi thuật ngữ trao cho tổ chức t ạo điều kiện cho việc học tập thành viên liên tục biến đổi thân tổ c Và thứ hai nhân tố mơi trư ờng sáng t ạo diện công ty địa phư ơng so với công ty đa quốc gia Vấn đề nhữ ng vấn đề nan giải Việt Nam, nhân tài nư ớc ta tập trung công ty nước n gồi Đ iều đơn giản mơi trường tổ chức công ty địa phư ơng chưa đủ làm cho nhân viên bộc lộ toàn khả sức sáng tạo Vì vậy, việc t ạo lập đư ợc môi trường sáng t ạo tổ chức học hỏi t ại công ty Việt Nam m ột vấn đề đặt Trên vài nhận xét trình tìm hiểu nghiên u “CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: THEIR CONTRIBUTION TOWARDS INNO VATION” t ác giả Mariam Ismail đăng tạp chí “Leadership & Organization Development Journal”, năm 2005 Chúng em xin cám ơn thầy N guy ễn Hùng Phong chuyển tải lý thuyết môn Phương pháp Nghiên u Khoa học để áp dụng cho việc tìm hiểu nghiên u Vì lần đầu thực phân tích đề tài nghiên cứu có nhiều thuật ngữ chúng em chưa dịch chất ngữ nghĩa chúng em mong nhận p hản hồi góp ý phần trình bày nội dung tiểu luận Chúng em xin trân trọng kính chào ... ề là: “CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: TH EIR CONTRIBU TION TOWARDS INNOVATION” đăng t ạp chí “Leadership & Organization Development Journal”, năm 2005 Q trình phân tích báo... hỏi t ại công ty Việt Nam m ột vấn đề đặt Trên vài nhận xét trình tìm hiểu nghiên u “CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: THEIR CONTRIBUTION TOWARDS INNO VATION” t ác giả Mariam... tài này, từ đề xuất nhữ ng đề tài nghiên cứu để giải hạn chế NỘI DUNG I - Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu M ục tiêu chung nghiên u xác định mứ c độ tác động

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN