1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán dầm liên hợp thép bê tông sử dụng dầm thép tiết diện hộp

68 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu về kết cấu liên hợp thép – bê tông truyền thống nhận thấy loại hình kết cấu này có thể phát triển hơn nữa đáp ứng những yêu cầu ứng dụng trong thực tế xây dựng Một số các yêu cầu đặt ra đối với kết cấu liên hợp thép – bê tông truyền thống là giảm chiều cao của hệ dầm tăng khả năng chịu lửa và đặc biệt là giảm chi phí và thời gian thi công chốt chịu cắt …Khi sử dụng dầm thép là hộp rỗng được nhồi bê tông vào trong lòng ống qua các lỗ mở ở thành bụng dầm Khối bê tông chèn tại các lỗ mở này sẽ góp phần chịu trượt dọc đảm bảo liên kết giữa cánh bê tông cốt thép và dầm thép là hoàn toàn làm tăng độ cứng tăng khả năng chịu lực đặc biệt là giảm được chiều cao dầm và khả năng chống cháy tốt hơn Và nội dung của luận văn nhằm giới thiệu tới phương pháp tính toán dầm liên hợp thép bê tông tiết diện hộp theo Tiêu chuẩn Châu Âu EuroCode 4 Bằng các ví dụ số cụ thể hy vọng rằng tài liệu này sẽ giúp cho các kỹ sư xây dựng thiết kế dầm liên hợp thép bê tông theo giải pháp sử dụng tiết diện thép là tiết diện hộp một cách dể dàng hơn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC THÀNH TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TƠNG SỬ DỤNG DẦM THÉP TIẾT DIỆN HỘP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC THÀNH TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG SỬ DỤNG DẦM THÉP TIẾT DIỆN HỘP Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng Cơng trình dân dụng Công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG VIÊN Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Học viên thực Nguyễn Ngọc Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Khoa Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn kết cấu thép – gỗ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập nghiên cứu thực luân văn thạc sỹ khóa đào tạo cao học trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Quang Viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp có đóng góp giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc Học viên thực Nguyễn Ngọc Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP - BÊ TƠNG 1.1 Sự hình thành phát triển kết cấu liên hợp thép-bê tông .4 1.2 Ưu, khuyết điểm kết cấu liên hợp thép-bê tông .10 CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ LÝ THUYẾT CHUNG TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TƠNG THEO EUROCODE 12 2.1 vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp thép - bê tông 12 2.1.1 Bê tông 12 2.1.2 Cốt thép .14 2.2 Một số giải pháp dầm liên hợp thép-bê tông sàn nhà cao tầng .15 2.2.1 Dầm, giàn liên hợp 15 2.2.2 Hệ dầm sàn liên hợp khác kết cấu nhà siêu cao tầng 16 2.2.3 Dầm liên hợp liên tục 17 2.2.4 Dầm liên hợp có tiết diện thay đổi 18 2.2.5 Dầm liên hợp với dầm thép có nách 19 2.2.6 Dầm liên hợp có mố 19 2.3 Dầm liên hợp t-BT thông dụng, sử dụng dầm thép tiết diện chữ I 20 2.3.1 Tính toán theo trạng thái phá hoại (trạng thái giới hạn 1) 21 2.3.2 Tính toán theo trạng thái giới hạn sử dụng 25 2.3.3 Liên kết dầm liên hợp 26 2.4 TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TƠNG SỬ DỤNG DẦM THÉP TIẾT DIỆN HỘP CHỮ NHẬT (HCN) 30 2.4.1 Hình dạng kích thước dầm LH T-BT, sử dụng dầm thép tiết diện hộp chữ nhật (HCN) .30 2.4.2 Vật liệu, tải trọng tổ hợp tải trọng 31 2.4.3 Các giả thuyết tính toán .31 2.4.4 Sức bền tiết diện mômen uốn 32 2.4.5 Khả chịu cắt dầm liên hợp 36 2.4.6 Khả chịu uốn lực cắt đồng thời .37 2.4.7 Khả chịu trượt dọc .37 2.4.8 Giới hạn độ võng đứng .38 CHƯƠNG VÍ DỤ BẰNG SỐ VỀ LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP - BÊ TƠNG 39 3.1 Tính toán dầm đơn giản liên hợp thép - bê tông truyền thống tiết diện chữ I dầm liên hợp thép - bê tông tiết diện hộp chữ nhật HCN với nhịp L=6m .39 3.1.1 Các thơng số tính tốn 39 3.1.2 Kết tính toán nhận xét .41 3.2 Ví dụ tính toán dầm đơn giản liên hợp thép bê tông truyền thống tiết diện thép chữ I dầm liên hợp thép- bê tông tiết diện hộp chữ nhật HCN với nhịp L = 9m .43 3.3 Khảo sát thông số ảnh hưởng đến khả chịu lực độ cứng dầm liên hợp thép – bê tông tiết diện dầm thép hộp chữ nhật .46 3.3.1 Thay đổi chiều cao h tiết diện dầm thép .46 3.3.2 Thay đổi chiều cao ht (độ sâu ngàm dầm thép sàn) 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) TĨM TẮT LUẬN VĂN TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG SỬ DỤNG DẦM THÉP TIẾT DIỆN HỘP Học viên: Nguyễn Ngọc Thành Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng DD&CN Mã số: 60.58.02.08 Khóa: 31 Trường Đại học Bách khoa-ĐHĐN Tóm Tắt: Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu kết cấu liên hợp thép – bê tông truyền thống, nhận thấy loại hình kết cấu phát triển đáp ứng yêu cầu ứng dụng thực tế xây dựng Một số yêu cầu đặt kết cấu liên hợp thép – bê tông truyền thống giảm chiều cao hệ dầm, tăng khả chịu lửa đặc biệt giảm chi phí thời gian thi công chốt chịu cắt,…Khi sử dụng dầm thép hộp rỗng nhồi bê tơng vào lịng ống qua lỗ mở thành bụng dầm Khối bê tông chèn lỗ mở góp phần chịu trượt dọc, đảm bảo liên kết cánh bê tông cốt thép dầm thép hoàn toàn, làm tăng độ cứng, tăng khả chịu lực; đặc biệt giảm chiều cao dầm khả chống cháy tốt Và nội dung luận văn nhằm giới thiệu tới phương pháp tính toán dầm liên hợp thép - bê tông tiết diện hộp theo Tiêu chuẩn Châu Âu EuroCode Bằng ví dụ số cụ thể hy vọng tài liệu giúp cho kỹ sư xây dựng thiết kế dầm liên hợp thép - bê tông theo giải pháp sử dụng tiết diện thép tiết diện hộp mộtt cách dể dàng Từ Khóa: TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TƠNG SỬ DỤNG DẦM THÉP TIẾT DIỆN HỘP Design of steel and concrete composite beam using rectangular hollow steel section Abstract In the process of exploration, research on the traditional steel-concrete composite structure, it can be seen that this type of structure can be further developed to meet the requirements of practical application in construction Some of the requirements for traditional steel-concrete composite structures are to reduce the height of the beam system, increase the fire resistance and, in particular, reduce the cost and time required for cutting Using steel beams is a hollow box stuffed into the concrete through the openings in the abdominal wall of the beam Concrete blocks at these openings will contribute to longitudinal sliding, ensuring the bond between the reinforced concrete wing and steel beams is complete, increasing the hardness, increasing the bearing capacity; In particular, it reduces the height of the beams and better fire resistance And the content of the thesis is to introduce the method of calculating the steelconcrete composite girder box according to European EuroCode The specific examples hope that this material will help the technicians The design of steel-concrete composite beams by means of using a section of steel is easier to cross section.Key words: Solution to increase the bearing capacity and reduce the displacement of steel industrial buildings Key words - Design of steel and concrete composite beam using rectangular hollow steel section DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT h, tf,bf, tw, hw h, ht, hb, t, b, tp, bp Kích thước tiết diện dầm thép chữ I Kích thước tiết diện dầm thép tiết diện hộp chữ nhật hg, hp, hc, hd, a, beff nhật bo, ho Kích thước tiết diện dầm liên hợp có dầm thép hộp chữ fy, fyd fck, fcd tông Giới hạn chảy, giới hạn chảy tính toán thép Cường độ chịu nén, cường độ chịu nén tính toán bê c, M Hệ số an tồn riêng phần bê tơng, thép x, z Khoảng cách từ trục trung hòa dẻo, trọng tâm vùng nén đến mép sàn d, hsc Đường kính chiều cao chốt chịu cắt A, Av Diện tích diện tích phần chịu cắt tiết diện Kích thước lỗ mở bụng dầm dầm thép Ncf,x, Npl,a1, Npl,a2 vùng kéo M+pl,Rd Lực dọc bê tông vùng nén, thép vùng nén thép Mf,Rd MEd VRd,c VRd,f Vpl,Rd VEd Mô men bền dẻo dương tiết diện liên hợp Khả chịu mô men riêng cánh dầm thép Mô men tác dụng lên dầm Khả chịu cắt phần bê tông qua lỗ mở Khả chịu trượt ma sát bê tông thép Khả chịu cắt Lực cắt tác dụng lên dầm  Độ võng thực dầm liên hợp  Độ võng thực dầm  Độ võng thực dầm  Mức độ liên kết DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Các đặc trưng học Bê tông theo Eurocode 12 2.2 Giá trị giới hạn độ võng thẳng đứng cho dầm sàn 25 3.1 Chiều cao diện tích tiết diện dầm 40 3.2 3.3 Khả chịu mômen độ võng dầm thép 6m giai đoạn thi công Mô men bền dẻo độ võng dầm 6m giai đoạn liên hợp 41 42 3.4 Khả chịu cắt dầm thép 6m giai đoạn liên hợp 43 3.5 Chiều cao diện tích tiết diện dầm 9m 43 3.6 Khả chịu mô men độ võng dầm thép 9m giai đoạn thi công 44 3.7 Mô men bền dẻo độ võng dầm 9m giai đoạn liên hợp 44 3.8 Khả chịu cắt dầm 9m giai đoạn liên hợp 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 Nhà chung cư sử dụng Kết cấu liên hợp thép – bê tông 1.2 Một số loại dầm liên hợp thép-bê tông 1.3 Một số hình dạng tiết diện cột liên hợp thép-bê tơng Tòa nhà 101 Peachtree Tower, Atlanta, Mỹ cao 234,7 m với 50 1.4 tầng 1.5 Tháp thiên nhiên kỷ (Wien) Áo, cao 171m với 50 tầng Tòa nhà One Atlantic Center, Atlanta, Mỹ cao 249,94m với 50 1.6 tầng Trung tâm thương mại Thượng Hải cao 492m, 101 tầng 1.7 tầng hầm 1.8 Tòa nhà Diamond Plaza, 21 tầng TP HCM 1.9 Tòa nhà Vietinbank Tower, 68 tầng, Hà Nội 2.1 Hệ sàn liên hợp T-BT với dầm có lỗ bụng 2.2 Hệ sàn liên hợp T-BT sử dụng giàn 2.3 Dầm liên hợp T-BT với sàn bê tông cốt thép phẳng 2.4 Dầm liên hợp với tấm BT đúc sẵn lớp BT đổ bù 2.5 Liên kết dầm - cột dầm liên hợp T-BT 2.6 Dầm thép có nách sàn liên hợp 2.7 Hệ sàn dầm liên hợp thép - bê tông truyền thống 2.8 Chiều rộng tấm sàn tham gia làm việc với dầm 2.9 Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hoà qua tấm sàn Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hoà nằm cánh 2.10 dầm thép Biểu đồ ứng suất dẻo trục trung hoà qua bụng dầm 2.11 thép 2.12 Chốt hàn 2.13 Chốt hàn tấm sàn liên hợp 2.14 Thép góc hàn với sợi thép xuyên qua 2.15 Phối cảnh mặt cắt ngang dầm liên hợp HCN 2.16 Hình cắt kích thước dầm liên hợp HCN 2.17 Biểu đồ ứng suất dẻo TTH qua bê tông 2.18 Biểu đồ ứng suất dẻo TTH qua mép dầm thép Phân bố ứng suất pháp, trục trung hòa dẻo qua bụng 2.19 dầm thép, phía cạnh hộp thép, phía mặt tôn sàn Trang 4 8 10 10 15 16 17 17 18 19 20 22 23 24 24 27 27 28 30 31 33 34 34 43 Các kết độ võng cho thấy độ võng dầm liên hợp HCN lớn dầm liên hợp chữ I khoảng 27-28% + Khả chịu cắt dầm thép giai đoạn liên hợp Bảng 3.4 Khả chịu cắt dầm thép 6m giai đoạn liên hợp Dầm HCN Dẫm chữ I (2) (1) Lực cắt thiết kế VSd (kN) Khả chịu cắt Vpl,Rd (kN) Sai khác [(1)(2)]/(2) (%) 69,6 69,4 + 0,35 135,68 90,71 + 49,6 Khả chịu cắt phần dầm thép HCN lớn khả chịu cắt dầm chữ I dầm HCN có bụng với tổng chiều dày lớn bụng dầm chữ I 3.2 VÍ DỤ TÍNH TỐN DẦM ĐƠN GIẢN LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG TRUYỀN THỐNG TIẾT DIỆN THÉP CHỮ I VÀ DẦM LIÊN HỢP THÉP- BÊ TÔNG TIẾT DIỆN HỘP CHỮ NHẬT HCN VỚI NHỊP L = 9M 3.2.1 Các thông số tính toán Các liệu tính toán vật liệu, tải trọng, kích thước tôn, sàn bê tông, chốt neo cho tương tự ví dụ 3.1 + Các kích thước dầm thép tiết diện hộp chữ nhật HCN Chiều cao dầm thép h = 400 mm; chiều dày t= mm; bề rộng dầm thép b=180 mm; chiều cao phía đỡ tôn ht= 130 mm; chiều rộng đỡ tôn bp=50 mm; chiều dày đỡ tôn = mm + Các kích thước dầm thép tiết diện chữ I Chiều cao dầm h= 380 mm; chiều dày bụng dầm tw= mm; bề rộng cánh dầm bf= 180 mm; chiều dày cánh tf= mm 3.2.2 Kết tính toán nhận xét Bảng 3.5 Chiều cao diện tích tiết diện dầm 9m Dầm HCN Dầm I (2) (1) Sai khác [(1)(2)]/(2) (%) Chiều cao dầm liên hợp h(cm) 41 52 - 21,2 Diện tích tiết diện thép A (cm2) 64,16 50,64 + 26,7 Với nhịp lớn (9m), diện tích tiết diện cần thiết dầm thép hộp chữ nhật lớn dầm chữ I (cả dầm phải đảm bảo yêu cầu chịu lực chuyển vị q trình thi cơng - bảng 3.6) 44 Bảng 3.6 Khả chịu mô men độ võng dầm thép 9m giai đoạn thi công Dầm HCN (1) Dầm I (2) Sai khác [(1)(2)]/(2) (%) Mô men yêu cầu Med (kN.m) 138,51 136,1 + 2,0 Khả chịu mô men Mael,Rd (kN.m) 141,96 145,79 - 2,6 Độ võng giai đoạn thi công tc - 5,3 30,13 (mm) 31,8 Kết tính toán dầm liên hợp dùng tiết diện thép hộp chữ nhật dầm thép chữ I với nhịp 9m giai đoạn liên hợp thể bảng 3.7; 3.8 Từ bảng cho thấy độ võng dầm liên hợp tiết diện thép hộp nhỏ dầm có tiết diện thép I, mô men bền dẻo dương lớn dầm liên hợp thép chữ I có mức liên kết Bảng 3.7 Mô men bền dẻo độ võng dầm 9m giai đoạn liên hợp Dầm HCN (1) Dầm I (2) Sai khác [(1)(2)]/(2) (%) Mô men uốn tác dụng Med (kN.m) 237,34 234,93 Mô men bền dẻo dương với liên 295.58 353,86 127,2% 63,6% Mức 89,9% Mức Mô men bền dẻo dương với liên 284,83 Mức +3,8 kết khơng hồn toàn M+pl.Rd (kN.m) 334,73 Mức -11,7 31,04 Mức -13,5 30,87 Mức -13,1 + 1,0 kết hoàn toàn M+pl.Rd (kN.m) Mức độ liên kết dầm liên hợp  Độ võng tổng thể dầm liên 26,84 hợp t (mm) Độ võng cho phép (mm) 45,0 Bảng 3.8 Khả chịu cắt dầm 9m giai đoạn liên hợp Dầm HCN (1) Lực cắt thiết kế VSd (kN) Khả chịu cắt Vpl,Rd (kN) Dầm I (2) Sai khác [(1)-(2)]/(2) (%) 105.49 104.41 + 1,1 251.9 141.1 + 78,5 45 Qua ví dụ tính toán so sánh dầm với nhịp điều kiện chịu lực, nhận thấy: - Đối với dầm có nhịp ngắn (6m): chọn tiết diện thép dầm tương đương đảm bảo trình thi cơng khơng cần hệ đỡ tạm, khả chịu lực dầm liên hợp sử dụng dầm thép tiết diện hộp chữ nhật HCN có mơ men bền dẻo độ cứng nhỏ dầm liên hợp sử dụng dầm thép chữ I - Đối với dầm có nhịp lớn (9m): tiêu chí đặt không dùng hệ đỡ tạm thi công nên diện tích tiết diện dầm thép hộp chữ nhật cần thiết lớn diện tích tiết diện thép I Tuy nhiên lúc độ cứng dầm tăng lên đáng kể khả chịu lực dầm liên hợp tiết diện thép hộp chữ nhật lớn dầm sử dụng thép I với mức độ liên kết 46 3.3 KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU Mpl,Rd (kNm) LỰC VÀ ĐỘ CỨNG CỦA DẦM LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG TIẾT DIỆN DẦM THÉP HỘP CHỮ NHẬT 3.3.1 Thay đổi chiều cao h tiết diện dầm thép Chiều cao dầm thép phía đỡ tôn sàn ht không thay đổi, 130mm 180 400 160 350 140 300 120 250 200 100 ht=130 ht=13 Med 150 80 60 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chiều cao tiết diện dầm thép h (cm) 100 Med 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 Chiều cao tiết diện dầm thép h (cm) 10 ĐỘ VÕNG (CM) 6 ht=130 ht=130  ĐỘ VÕNG (CM) L=6m L=9m Hình 3.1 Quan hệ mơ men bền dẻo dầm liên hợp HCN chiều cao h  16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chiều cao dầm thép h (cm) 26 28 30 32 34 36 38 40 42 Chiều cao dầm thép h (cm) 44 L=6m L=9m Hình 3.2 Quan hệ độ võng dầm liên hợp HCN chiều cao h Từ hình 3.1 3.2, chiều cao ht khơng đổi (ht =130mm) mô men bền dẻo dương tăng độ võng giảm thay đổi chiều cao tiết diện dầm thép 3.3.2 Thay đổi chiều cao ht (độ sâu ngàm dầm thép sàn) Với chiều cao dầm thép cụ thể, thay đổi chiều sâu ngàm dầm thép sàn ht từ 8,5cm đến 13cm Kết thể hình 3.3 cho thấy tăng độ sâu ht chiều cao vùng nén giảm dần, nhiên lớn chiều cao hc =6,5cm bê tông 47 (trục trung hịa ln nằm phía tơn sàn) Trong phần ma sát bê tơng dầm thép tăng đáng kể dẫn đến mức độ liên kết tăng lên, kích thước lỗ mở bụng dầm không đổi (chiều cao ho =7,5cm, bo = 15cm) 5 4 3 2 8.5 h=160 h=180 h=200 h=250 h=300 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 h=260 h=300 h=400 h=450 h=350 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 Độ sâu ht (cm) Độ sâu ht (cm) L=6m L=9m Hình 3.3 Quan hệ chiều cao vùng nén x chiều sâu ht 3.3.3 Thay đổi kích thước lỗ mở bụng dầm thép Các tính toán phần 3.3.1 3.3.2 xét cho trường hợp số lượng kích thước lỗ mở không thay đổi Phần trình bày kết tính tốn hình dạng kích thước lỗ mở bụng dầm thép khác (tuy nhiên giới hạn số lượng lỗ mở không đổi, vị trí lỗ mở trùng với vị trí rãnh tôn sàn deck) Dầm khảo sát có nhịp L =6m chiều cao dầm thép hộp chữ nhật h=25cm Theo quy định giới hạn kích thước lỗ mở hình chữ nhật [8], chiều cao lỗ ho chọn không 0,7ht bề rộng lỗ bo = 2ho 160  ht=9 ht=10 "ht=11" "ht=12" "ht=13" 140 2.5 150 "ht=8.5 ht=9.5 ht=10.5 "ht=11.5" "ht=12.5" Hình 3.4 Quan hệ Mpl,Rd ho 1 Hình 3.5 Quan hệ giữa ho 11.5 Chiều cao lỗ mở ho(cm) 10.5 Chiều cao lỗ mở ho(cm) 0.5 ht=9 ht=10.5 "ht=12" "ht=8.5" ht=10 "ht=11.5" "ht=13" Med ht=9.5 "ht=11" "ht=12.5" 130 80 5 1.5 48 Kết tính toán thể quan hệ mô men bền dẻo, mức độ liên kết dầm với chiều cao lỗ mở ho hình 3.4 3.5 Kết cho thấy ho nhỏ mức độ liên kết chưa phải hoàn toàn tăng dần tăng ho, mơ men bền dẻo tăng theo Khi tăng ho đến mức liên kết đủ hồn tồn mơ men bền dẻo giảm dần tiết diện dầm thép mặt cắt qua lỗ giảm Kết luận: Từ lý thuyết tính toán dầm liên hợp T –BT sử dụng Hộp chữ nhật tiết diện chữa I truyền thống tính toán, so sánh khả chịu lực kết cấu có tiết diện thép tương đối để từ xem xét mục đích yêu cầu sử dụng để áp dụng hợp lý Đồng thời đưa mối quan hệ việc thay đổi chiều cao dầm, độ sâu ngàm dầm thép thay đổi kích thước lỗ mở để chọn phương án tính toán hợp lý dầm liên hợp dùng tiết diện hộp chữ nhật 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu ban đầu đặt cho đề tài tính toán dầm liên hợp thép – bê tơng có dầm thép tiết diện hộp chữ nhật, sau thời gian nghiên cứu thu số kết sau: - Đã nghiên cứu lý thuyết phương pháp tính tốn dầm liên hợp thép – bê tơng có dầm thép tiết diện hộp chữ nhật HCN - Đánh giá định tính định lượng hiệu sử dụng dầm liên hợp thép – bê tơng có dầm thép tiết diện hộp chữ nhật HCN so với dầm liên hợp thép – bê tông truyền thống - Khảo sát ảnh hưởng thông số tiết diện đến làm việc dầm liên hợp thép – bê tơng có dầm thép tiết diện hộp chữ nhật HCN - Kết cấu liên hợp có ưu điểm so với dạng dầm liên hợp truyền thống: Cho phép bố trí hệ thống kỹ thuật M & E qua khoảng thông thủy dầm chính dầm phụ Giảm chiều cao kết cấu, chiều cao tồn cơng trình Khả chịu lực nhỏ so với dầm liên hợp có lượng thép Khơng dùng chốt chịu cắt Khả chống ăn mịn, chống cháy cao Kiến nghị - Tùy theo mục đích sử dụng, yêu cầu chiều cao hệ sàn, yêu cầu chống cháy để xét đến cần thiết sử dụng dầm liên hợp thép – bê tơng có dầm thép tiết diện hộp chữ nhật thay thế cho dầm liên hợp thép – bê tông truyền thống - Cần có nghiên cứu dầm liên hợp thép – bê tông tiết diện dầm thép hộp chữ nhật thông qua thí nghiệm mô số - Nghiên cứu khả chống cháy dầm - Hợp lí hóa hình dạng tiết diện dầm, kích thước khoảng cách lỗ mở bụng dầm thép - Cụ thể hóa phương pháp gia cơng chế tạo, thi cơng dầm HCN - Đánh giá yếu tố kinh tế - kĩ thuật dầm liên hợp HCN so với dầm truyền thống - Nghiên cứu tính toán với dầm liên tục - Nghiên cứu tính toán việc thay đổi hình dạng dầm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - TCVN 5574:2012: Kết cấu Bê tông BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế [2] - TCVN 5575:2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế [3] - EN 1992-1-1 (2003): Eurocode – Design of concrete structure – Part 1-1: General rules and rules for buildings [4] - EN 1993-1-1 (2005): Eurocode – Design of steel structure – Part 1-1: General rules and rules for buildings [5] - EN 1994-1-1 (2004): Eurocode – Design of composite steel and concrete structure – Part 1-1: General rules and rules for buildings [6] - Phạm Văn Hội: Kết cấu liên hợp thép-bê tông dùng nhà cao tầng Hà Nội 2006 [7] - Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên , Phạm Văn Tư, Lưu Văn Tường: Kết cấu thép Cấu kiện Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 2009 [8] - Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư…: Kết cấu thép Nhà Dân dụng Công nghiệp Hà Nội 2011 [9] – Vũ Anh Tuấn, Một số mơ hình giải pháp tính tốn giàn liên hợp thép - bê tông; Đề tài NCKH ĐHXD, [10] – R.M Lawson, K.F.Chung ; Simplified design of composite beams with large web openings to Eurocode ; Journal of constructional steel Resarch 2001 [11] - Các sách giáo khoa Kết cấu thép, BTCT Scanned by CamScanner ... LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG 39 3.1 Tính toán dầm đơn giản liên hợp thép - bê tông truyền thống tiết diện chữ I dầm liên hợp thép - bê tông tiết diện hộp chữ nhật... 26 2.4 TÍNH TỐN DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG SỬ DỤNG DẦM THÉP TIẾT DIỆN HỘP CHỮ NHẬT (HCN) 30 2.4.1 Hình dạng kích thước dầm LH T-BT, sử dụng dầm thép tiết diện hộp chữ nhật (HCN)... thép phẳng, sàn bê tông đúc sẵn sàn với lớp mặt bê tông nhẹ đổ chỗ Hệ dầm sàn liên hợp sử dụng dầm thép bọc bê tông tấm sàn bê tông cốt thép dầm Gần đây, lớp bê tông bọc dầm thép thay thế lớp

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] - TCVN 5574:2012: Kết cấu Bê tông và BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế [2] - TCVN 5575:2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu Bê tông và BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế "[2] - TCVN 5575:2012
[4] - EN 1993-1-1 (2005): Eurocode 3 – Design of steel structure – Part 1-1: General rules and rules for buildings Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eurocode 3 – Design of steel structure – Part 1-1
Tác giả: - EN 1993-1-1
Năm: 2005
[6] - Phạm Văn Hội: Kết cấu liên hợp thép-bê tông dùng trong nhà cao tầng. Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu liên hợp thép-bê tông dùng trong nhà cao tầng
[7] - Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên , Phạm Văn Tư, Lưu Văn Tường: Kết cấu thép Cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thép Cấu kiện cơ bản
[8] - Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư…: Kết cấu thép Nhà Dân dụng và Công nghiệp. Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thép Nhà Dân dụng và Công nghiệp
[9] – Vũ Anh Tuấn, Một số mô hình và giải pháp tính toán giàn liên hợp thép - bê tông; Đề tài NCKH ĐHXD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình và giải pháp tính toán giàn liên hợp thép - bê tông
[10] – R.M. Lawson, K.F.Chung ; Simplified design of composite beams with large web openings to Eurocode 4 ; Journal of constructional steel Resarch 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simplified design of composite beams with large web openings to Eurocode 4
[3] - EN 1992-1-1 (2003): Eurocode 2 – Design of concrete structure – Part 1-1: General rules and rules for buildings Khác
[5] - EN 1994-1-1 (2004): Eurocode 4 – Design of composite steel and concrete structure – Part 1-1: General rules and rules for buildings Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN