Ñieåm kieåm tra laïi thay cho ñieåm trung bình caû naêm hoïc cuûa moân hoïc ñoù ñeå tính laïi ñieåm trung bình caùc moân hoïc caû naêm hoïc vaø xeáp loaïi laïi veà hoïc löïc; neáu ñaït l[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
QUY CHEÁ
Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGD ĐT Ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng
1.Quy chế quy định đánh giá , xếp loại học sinh THCS học sinh THPT bao gồm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên , cán quản lý giáo dục quan quản lý giáo dục
2.Quy chế áp dụng học sinh trường THCS; trường THPT (bao gồm trường THPT chuyên, khối THPT chuyên sở giáo dục đại học); cấp THCS, cấp THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học
Điều Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại
1.Đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập để không ngừng tiến
2.Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh dựa sở sau đây:
a/Mục tiêu giáo dục cấp học;
b/Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c/Điều lệ nhà trường;
d/Kết rèn luyện học tập học sinh
3.Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực bảo đảm nguyên tắc khách quan, xác, cơng bằng, cơng khai, chất lượng; không kết xếp loại học lực để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ngược lại cần ý đến tác động qua lại hạnh kiểm học lực
Chương II
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
(2)1.Đánh giá hạnh kiểm cua học sinh phải vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường
2.Hạnh kiểm xếp thành loại: Tốt (T), (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau kết thúc học kỳ, năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm chủ yếu kết xếp loại hạnh kiểm học kỳ
Điều 4.Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm
1.Loại tốt:
a/Ln kính trọng người trên, thầy giáo, giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu;
b/Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn;
c/Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập;
d/Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tôt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hội, ATGT; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, TNXH tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử;
đ/Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường;
e/Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội TNTPHCM, Đồn TNCSHCM; chăm lo giúp đỡ gia đình
2.Loại khá: thực quy định khoản Điều chưa đạt đến mức loại tốt; có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, giáo bạn góp ý
3.Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến cịn chậm
4.Loại yếu: có khuyết điểm sau:
a/Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa;
b/Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường;
c/Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử;
d/Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đnhs nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội;
đ/Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy tham gia TNXH
Chương III
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC
(3)1.Căn đánh giá học lực học sinh :
a/Hoàn thành chương trình mơn học kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT;
b/Kết đạt kiểm tra;
2.Học lực xếp thành loại: giỏi (G), (K), trung bình (Tb), yếu (Y), (kém)
Điều Hình thức đánh giá, điểm trung bình thang điểm
1.Hình thức đánh giá, loại điểm trung bình: a/Kiểm tra cho điểm kiểm tra;
b/Tính điểm trung bình môn học tính điểm trung bình môn học sau học kỳ, năm học
2.Cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm ghi kết đánh giá, xếp loại
Điều Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra
1.Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp), kiểm tra viết kiểm tra thực hành
2.Các loại kiểm tra:
a/Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết;
b/Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk)
3.Hệ số điểm kiểm tra:
a/Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên;
b/Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành tử tiết trở lên; c/Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ
Điều Số lần kiểm tra cách cho ñieåm
1.Số lần KTđk quy định phân phối chương trình mơn học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn
2.Số lần KTtx: học kỳ học sinh có số lần KTtx môn học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn, sau:
a/Mơn học có từ tiết trở xuống tuần: lần;
b/Mơn học có từ tiết đến tiết tuần: lần; c/Mơn học có từ tiết trở lên tuần: lần
3.Số lần kiểm tra mơn chun: ngồi số lần kiểm tra quy định khoản 1, khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra cho môn chuyên
4.Điểm KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KTđk lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn số
(4)kiểm tra bị thiếu Học sinh khơng dự kiểm tra bù bị điểm Thời điểm kiểm tra bù quy định sau:
a/Nếu thiếu KTtx mơn giáo viên mơn học phải bố trí cho học sinh kiểm tra bù kịp thời;
b/Nếu thiếu kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên môn học học kỳ kiểm tra bù trước kiểm tra học kỳ mơn đó;
c/Nếu thiếu KThk học kỳ tiến hành kiểm tra bù sau kiểm tra học kỳ
Điều Hệ số điểm môn học tham gia tính điểm trung bình môn học kỳ cả năm học
1.Đối với THCS:
a/Hệ số 2: mơn Tốn, mơn Ngữ văn; b/Hệ số 1: mơn cịn lại
2.Đối với THPT: a/Ban KHTN:
-Hệ số 2: Toán, Lý, Hóa, Sinh -Hệ số 1: mơn cịn lại b/Ban KHXH –NV:
-Hệ số 2: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ 1; -Hệ số 2: môn cịn lại
c/Ban bản:
-Hệ số tính theo quy định đây:
Nếu học môn nâng cao (học theo SGK nâng cao SGK biên soạn theo chương trình chuẩn với chủ đề tự chọn nâng cao mơn học đó) tính cho mơn học nâng cao
Nếu học mơn nâng cao Tốn Ngữ văn tính thêm cho mơn cịn lại mơn Tốn, Ngữ văn; học mơn nâng cao mà mơn khơng phả Tốn Ngữ văn tính thêm cho mơn Tốn, Ngữ văn;
Nếu khơng học mơn nâng cao tính cho mơn Tốn Ngữ văn -Hệ số 1: mơn cịn lại
3.Đối với học sinh THPT chuyên: a/Hệ số 3: môn chuyên;
b/Hệ số 2: học ban KHTN ban KHXH-NV tính cho mơn học nâng cao, trừ mơn chun; học ban Cơ thực theo quy định điểm c khoản Điều này, trừ mơn chun;
c/Hệ số 1: môn lại
4.Đối với học sinh THPT kỹ thuật, điểm hệ số 2: mơn Tốn, Kỹ thuật nghề; điểm hệ số 1: mơn cịn lại
Điều 10 Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học
(5)2.Chủ đề tự chọn thuộc môn học:
a/Các loại chủ đề tự chọn môn kiểm tra cho điểm trình học tập mơn đó;
b/Điểm kiểm tra loại chủ đề tự chọn mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học
Điều 11 Điểm trung bình môn học
1.Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số quy định Điều Quy chế này:
2.Điểm trung bình mơn học năm (ĐTBmcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:
Điều 12 Điểm trung bình môn học kỳ, năm học
1.Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBhk) trung bình cộng điểm trung bình mơn học kỳ tất mơn với hệ số (a, b, …) môn học:
2.Điểm trung bình mơn năm (ĐTBcn) trung bình cộng điểm trung bình năm tất môn học, với hệ số (a, b, …) mơn học:
3.Điểm trung bình mơn học kỳ năm số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số
4.Đối với mơn dạy học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học
ĐKTtx + x ĐKTđk + x ĐKThk Tổng hệ số
ĐTBmhk =
ĐTBmhkI + x ÑTBmhkII
ÑTBmcn =
a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lý + …
Tổng hệ số ĐTBhk =
a x ĐTBmcn Toán + b x ĐTBmcn Vật lý + …
(6)5.Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Aâm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh (GDQP-AN):
a/Học sinh trường THPT, trường THCS trường phổ thơng có nhiều cấp học miễn học môn Thể dục, học sinh THCS miễn học môn Aâm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh THPT miễn phần thực hành môn GDQP-AN, thuộc trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn bị bệnh phải điều trị;
b/Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học học sinh bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp;
c/Việc cho phép miễn học trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học;
d/Hiệu trưởng cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, Aâm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN học kỳ năm học Nếu miễn học năm học mơn học khơng tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ năm học; miễn học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ học để đánh giá, xếp loại học lực năm;
đ/Đối với mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh: học sinh miễn học phần thực hành điểm trung bình mơn học tính vào điểm kiểm tra phần lý thuyết
Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm
1.Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn đây:
a/Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 8,0 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
b/Khơng có mơn học điểm trung bình 6,5 2.Loại khá, có đủ tiêu chuẩn đây:
a/Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 6,5 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
b/Khơng có mơn học điểm trung bình 5,0 3.Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn đây:
a/Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 5,0 trở lên; học sinh THCS THPT không chuyên có mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
b/Khơng có mơn học điểm trung bình 3,5
4.Loại yếu: điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên khơng có mơn học điểm trung bình 2,0
5.Loại kém: trường hợp lại
6.Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại nói khoản 1,2,3,4,5 Điều này, ĐTB mơn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau:
(7)b/Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB mơn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb;
c/Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb;
d/Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại điều chỉnh xếp loại Y
Chương IV
SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
Điều 14 Xét cho lên lớp không lên lớp
1.Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a/Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên;
b/Nghỉ học không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại)
2.Học sinh thuộc trường hợp khơng lên lớp:
a/Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại);
b/Học lực năm loại học lực hạnh kiểm năm loại yếu;
c/Sau kiểm tra lại số mơn học có đểm trung bình 5,0 để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình;
d/Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, khơng hồn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên không xếp loại lại hạnh kiểm
Điều 15 Kiểm tra lại môn học
Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học loại yếu, lựa chọn số mơn học có điểm trung bình năm học 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình năm học mơn học để tính lại điểm trung bình môn học năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp
Điều 16 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ heø
Học sinh xếp loại học lực năm trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện Hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè đựoc thơng báo đến quyền, đồn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uûy ban nhân dân cấp xã công nhận hồn thành nhiệm vụ GVCN đề nghị Hiệu trưởng cho xếp loại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp
Điều 17 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1.Cơng nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi
(8)Chương V
TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Điều 18 Trách nhiệm giáo viên moân
1.Thực đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào kiểm tra từ tiết trở lên trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm
2.Tính điểm trung bình mơn học theo học kỳ, năm học sinh trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ
Điều 19 Trách nhiệm GVCN lớp
1.Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm theo quy định Quy chế
2.Tính điểm trung bình mơn học học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ
3.Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè
4.Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học 5.Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: a/Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh;
b/Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè;
c/Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh
6.Phối hợp với Đội TNTPHCM, Đoàn TNCSHCM Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh
Điều 20 Trách nhiệm Hiệu trưởng
1.Hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực phổ biến đến gia đình học sinh quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật, tàn tật
2.Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm giáo viên, hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm lớp
3.Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp; phê chuẩn việc sửa chữa điểm giáo viên môn có xác nhận GVCN lớp
(9)5.Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 15 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè
6.Quyết địh xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thưởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế
Điều 21 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo, trách nhiệm Sở giáo dục đào tạo
1.Hướng dẫn trường học thuộc quyền quản lý thực Quy chế
2.Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây:
a/Thực chế độ kiểm tra cho điểm, ghi đểm vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh;
b/Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh Chương VI
KHEN THƯỞNG VAØ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 22 Khen thưởng
Cá nhân tổ chức thực tốt Quy chế khen thưởng theo quy định thi đua, khen thưởng
Điều 23 Xử lý vi phạm
1.Học sinh vi phạm Quy chế bị xử lý vi phạm theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo