He thong kien thuc chuong 3 4

5 10 0
He thong kien thuc chuong 3 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Caùch taïo ra doøng ñieän xoay chieàu laø laøm cho soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây bieán thieân lieân tuïc, baèng caùch cho cuoän daây daãn kín quay trong tö[r]

(1)

TÓM TẮT PHẦN ĐIỆN TỪ - HK2

1./ Thế dòng điện xoay chiều? Bản chất dòng điện xoay chiều? Cách tạo dòng điện xoay chiều?

- Dịng điện xoay chiều dịng điện có chiều ln phiên thay đổi Bản chất dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng Cách tạo dòng điện xoay chiều làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên liên tục, cách cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều Dòng điện xoay chiều tạo từ máy phát điện X.Chiều 2./ Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều:

- Cấu tạo: + Nam châm: tạo từ trường + Bộ phân đứng n: stato

+ Cuộn dây + Bộ phận quay: rôto

- Hoạt động: Khi cuộn dây nam châm chuyển động tương số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên nên xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây Nếu làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên liên tục trì dịng điện cảm ứng có chiều liên tục thay đổi gọi dịng điện xoay chiều

3./ Các tác dụng dòng điện xoay chiều Đo dòng điện xoay chiều? - Dòng điện xoay chiều có tác dụng: nhiệt, quang, từ, sinh lý

- Đo cường độ dòng điện Ampe kế xoay chiều (AC) – mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo - Đo hiệu điện hiệu dụng Vôn kế xoay chiều (AC) – mắc song song với đ.mạch cần đo - Giá trị đo dụng cụ đo xoay chiều giá trị hiệu dụng

+ Chú ý trước đo cần chọn dụng cụ đo có giới hạn đo phù hợp, hiệu chỉnh số 0, không cần ý thứ tự chốt cắm đo

4./ Sự hao phí đường dây truyền tải điện xa? - Công suất nguồn: U I I

U

    (1)

- Nhiệt lượng toả đường dây truyền tải:

Q R I t

- Công suất nhiệt hao phí đường dây giây: .

hp R I

  =>

2

hp R

U

 

- Cơng suất nhiệt hao phí đường dây truyền tải:

5./ Biện pháp làm giảm hao phí đường dây truyền tải: dựa cơng thức tính cơng suất hao phí điện đường dây truyền tải: hp R 22

U

  , ta có phương án sau: - Giảm điện trở R dây dẫn (ta biết R l

S

 ) muốn giảm điện trở ta phải dùng dây dẫn làm chất liệu có điện trở suất nhỏ (vằng, bạc,…), tăng tiết diện dây dẫn, cách không kinh tế, giảm chiều dài dây dẫn, điều vô lý Vậy phương án giảm điện trở dây dẫn không thực

- Giảm công suất nguồn Các nhà máy điện xây dựng sở thiết kế cho công suất lớn nhất, tối ưu nhất, việc giảm công suất nguồn

- Tăng hiệu điện đầu nguồn, phương án thực dễ dàng máy biến Khi tăng hiệu điện lên 10 lần cơng suất nhiệt hao phí đường dây giảm 100 lần.

6./ Cấu tạo hoạt động máy biến thế?

- Cấu tạo: hai cuộn dây L1, L2 có số vòng khác n1, n2 quấn lõi sắt từ

- Hoạt động: Đặt hiệu điện xoay chiều U1 vào hai đầu cuộn dây n1 tạo từ trường biến thiên liên tục xuyên qua cuộn dây n1, từ trường biến thiên theo lõi sắt xuyên qua cuộn dây n2 làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều U2 (U2 khác U1)

- Hệ thức máy biến thế: 1 2

U n

(2)

TÓM TẮT CHƯƠNG III: QUANG HỌC 1./ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Quan hệ góc tới góc khúc xạ:

* So sáng tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng:

nội dung hiện tượng khúc xạ: hiện tượng phản xạ: Khái niệm: - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường

trong suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc bề mặt phân cách hai môi trường

- Hiện tượng tia sáng truyền tới bề mặt phẳng - nhẵn – bóng (mặt phân cách hai mơi trường suốt) bị hắt ngược trở lại môi trường cũ

Môi trường truyền:

- môi trường suốt khơng đồng tính - mơi trường suốt đồng tính Đường truyền tia

sáng

- Tia khúc xạ (IK) nằm mặt phẳng tới (mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới), phía bên pháp tuyến so với tia tới

- Tia phản xạ (IR) nằm mặt phẳng tới …

Quan hệ góc khúc xạ mơi trường khúc xạ:

- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt khác (rắn, lỏng, khí) góc khúc xạ ln nhỏ góc tới (r < i) - Khi tia sáng truyền từ mơi trường suốt khác (rắn, lỏng, khí) sang mơi trường khơng khí góc khúc xạ ln lớn góc tới (r > i)

- Góc phản xạ ln góc tới (i’ = i)

Quan hệ góc tới góc khúc xạ, góc phản xạ:

- Góc tới tăng hay giảm góc khúc xạ tăng hay giảm theo, thoả mãn điều kiện r < i (hay r > i)

- Góc tới 00 góc khúc xạ bằng 00 – tia sáng truyền thẳng qua môi trường, không bị gãy khúc mặt phân cách

- Góc tới tăng hay giảm góc phản xạ tăng hay giảm theo, thoả mãn điều kiện i’ = i

- Góc tới 00 góc phản xạ cũng 00 – tia tới tia phản xạ trùng trùng với pháp tuyến

2./ Thấu kính - Ảnh vật tạo thấu kính:

* So sánh thấu kính:

Nội dung Thấu kính hội tụ (TKHT) Thấu kính phân kỳ (TKPK) Cấu tạo: - Là vật suốt giới hạn mặt cong mặt cong mặt phẳng

- Phần rìa mỏng phần - Phần rìa dày phần

- Trục (); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’

Các tia sáng đặc

biệt: - Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng – khơng bị đổihướng. - Tia tới (Chùm tia tới) song song với

trục cho tia ló qua tiêu điểm (F’ sau TK)

- Tia tới song song (Chùm tia tới song song) với trục cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm (F trước TK)

- Tia sáng qua tiêu điểm (F) cho tia ló

song song với trục

-o-Cách dựng ảnh vật AB đặt vng góc với trục TK

- Sử dụng hai ba tia sáng đặc biệt (tia sáng qua quang tâm tia sáng song song với trục chính) dựng ảnh điểm sáng giới hạn vật không nằm trục (dựng ảnh B’ B), từ điểm ảnh B’ kẻ đường vng góc với trục để xác định ảnh A’ A

* So sánh đặc điểm ảnh tạo thấu kính:

Vị trí vật Thấu kính hội tụ (TKHT) Thấu kính phân kỳ (TKPK)

S

O

F F’ 

S

O

(3)

Vật xa TK: Ảnh thật, cách TK khoảng tiêu cự (nằm tiêu điểm F’)

Ảnh ảo, cách thấu kính khoảng tiêu cự (nằm tiêu điểm F’) Vật khoảng

tiêu cự (d>f)

- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật

- d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn vật (d’ = d = 2f; h’ = h)

- 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn vật

- Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật

Vật tiêu điểm: - Ảnh thật nằm xa thấu kính - Ảnh ảo, chiều nằm trung điểm tiêu cự, có độ lớn nửa độ lớn vật

Vật khoảng tiêu cự (d<f)

- Ảnh ảo, chiều lớn vật - Ảnh ảo, chiều nhỏ vật

So sánh ảnh ảo tạo

bởi thấu kính: Vật nằm khoảng tiêu cự choảnh ảo, chiều lớn vật Vật gần thấu kính, ảnh ảo thu nhỏ

Vật vị trí trước TKPK cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Vật gần thấu kính, ảnh ảo thu lớn

3./ Dụng cụ quang học:

* So sánh máy ảnh - mắt - kính úp:

Nội dung: Máy ảnh Mắt Kính lúp

Cơng dụng: - Ghi lại hình ảnh vật

trên phim Lưu nhanh hình ảnh mọivật xung quanh truyền não – nhận biết xung quanh

Dùng để quan sát vật nhỏ (Vật cần quan sát đặt khoảng tiêu cự) Bộ phận chính: - Vật kính (TKHT) - Thể thuỷ tinh (TKHT) Kính lúp thấu kính hội

tụ có tiêu cự ngắn - Phim (đặt buồng

tối) - Màng lưới (võng mạc) Số bội giácGf cm( )25  X Đặc điểm ảnh: Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ vật Ảnh ảo, chiều, lớn

(4)

Độ lớn ảnh

d d h

h' '

* Sự điều tiết mắt - Tật mắt:

vật xa vật gần

Nhìn rõ vật - Điểm xa mắt nhìn rõ khơng điều tiết gọi điểm cực viễn Cv - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn OCv

- Điểm gần mắt nhìn rõ gọi điểm cực cận Cc

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi khoảng cực cận OCc

Cách điều tiết, đặc

điểm ảnh, tiêu cự - Thể thuỷ tinh phải dãn, dẹp xuống đểtiêu cự tăng lên để nhìn rõ vật - Ảnh nhỏ vật xa

- Thể thuỷ tinh phải căng phồng lên để tiêu cự giảm xuống để nhìn rõ vật - Ảnh lớn dần vật gần Tật mắt: - Mắt nhìn vật xa mà

khơng nhìn vật gần - Mắt lão (viễn thị)

- Khoảng cực cận tăng so với mắt thường

- Mắt nhìn thấy vật gần mà khơng nhìn vật xa -Mắt cận (cận thị)

- Khoảng cực viễn ngắn so với mắt thường

Cách khắc phục; - Đeo kính lão = TKHT

- Đeo thấu kính hội tụ (có tiêu điểm trùng với điểm cực cận) để tạo ảnh ảo xa thấu kính (ảnh ảo nằm ngồi khoảng cực cận)

- Độ tụ (số kính): ( ) D

f m 

- Đeo kính cận = TKPK

- Đeo thấu kính phân kỳ (có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn) để tạo ảnh ảo gần thấu kính (ảnh ảo nằm khoảng cực viễn)

- Độ tụ (số kính): ( ) D

f m 

4./ Ánh sáng trắng ánh sáng màu:

- Ánh sáng mặt trời đèn dây tóc nóng sáng phát ánh sáng trắng – nguồn sáng trắng - Có số nguồn sáng tự phát màu đèn led, lửa gas – hàn - nguồn sáng màu

- Có thể tạo nguồn sáng màu cách chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu - Tấm lọc màu hấp thu ánh sáng màu đó, hấp thu nhiều ánh sáng màu khác 5./ Sự phân tích ánh sáng trắng:

- Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau, cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính cho phản xạ mặt ghi đĩa CD

- Dùng lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu (theo màu lọc)

- Phân định chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác gồm màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím (3 màu bản: đỏ -lục – lam)

6./ Trộn ánh sáng màu:

- Trộn chùm sáng màu chiếu đồng thời a.sáng vào chỗ ảnh màu trắng - Khi trộn hay nhiều ánh sáng màu với để màu khác hẳn

- Trộn màu đỏ, lục, lam màu dãy màu cách thích hợp ta ánh sáng trắng

7./ Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu:

- Dưới ánh sáng trắng, vật có màu có ánh sáng màu truỳên đến mắt - Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu

- Vật có màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác - Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu

8./ Các tác dụng ánh sáng:

- Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên  tác dụng nhiệt AS

- Ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật  tác dụng sinh học AS - Tác dụng ánh sáng lên pin mặt trời  tác dụng quang điện AS

 Ánh sáng có lượng, lượng chuyển hố thành dạng lượng khác

CFc F’ Cv

(5)

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan