1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tục cấp sắc của tộc người Sán Dìu ở Lục Ngạn (Bắc Giang)

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Luận văn cung cấp cơ sở khoa học đáng tin cậy, để các cơ quan chức năng có kế hoạch bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của phong tục đó. Luận văn cũng cung cấp nguồn tư liệu đáng kể phục vụ cho công tác nghiên cứu về dân tộc Sán Dìu, cung cấp tài liệu cho việc giáo dục tư tưởng, giảng dạy, học tập lịch sử địa phương.

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN CƯỜNG TỤC CẤP SẮC CỦA TỘC NGƯỜI SÁN DÌU Ở LỤC NGẠN (BẮC GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN CƯỜNG TỤC CẤP SẮC CỦA TỘC NGƯỜI SÁN DÌU Ở LỤC NGẠN (BẮC GIANG) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Tiến Thái Nguyên - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Nguyễn Xuân Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Tiến, thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình bảo, động viên, khích lệ tác giả suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tỉnh Bắc Giang: Sở Văn hố thơng tin tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh, Thư viện tỉnh, Bảo tàng tỉnh phòng ban huyện Lục Ngạn tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận với nguồn tài liệu liên quan tới luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Giang, trường THPT Yên Thế tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập Trong trình thực tế, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình già làng, trưởng người cung cấp thông tin nhiều xã huyện Lục Ngạn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Xuân Cường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NGẠN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành huyện Lục Ngạn 1.3 Điều kiện xã hội 11 1.4 Vài nét tộc người Sán Dìu huyện Lục Ngạn 13 Chương 2: TỤC CẤP SẮC CỦA TỘC NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN LỤC NGẠN 31 2.1 Khái quát tục cấp sắc 31 2.2 Một số quy định tục cấp sắc 38 2.3 Việc chuẩn bị cho lễ cấp sắc 42 2.4 Tiến trình lễ cấp sắc 49 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TỤC CẤP SẮC CỦA TỘC NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN LỤC NGẠN 59 3.1 Ý nghĩa giá trị nghệ thuật 59 3.2 Những hạn chế tục cấp sắc 68 3.3 Những biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tục cấp sắc 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHĐB : Ban chấp hành Đảng BDT : Ban dân tộc CTQG : Chính trị Quốc gia KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất TS : Tiến sĩ VHDT : Văn hoá dân tộc VHTT : Văn hố thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các dân tộc huyện Lục Ngạn năm 2004 11 Bảng 1.2: Người Sán Dìu Bắc Giang qua tổng điều tra dấn số 15 Bảng 1.3: Sự phân bố người Sán Dìu Bắc Giang năm 2004 16 Bảng 1.4: Người Sán Dìu Lục Ngạn năm 2006 17 Bảng 2.1: So sánh số nội dung cấp bậc cấp sắc người Sán Dìu Lục Ngạn 37 Bảng 2.2: So sánh lễ cấp sắc Chức sư người Sán Dìu Lục Ngạn lễ cấp sắc Thất tinh người Dao Tiền Ba Bể Bắc Kạn 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, đặt cho quốc gia, dân tộc hội to lớn để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội Đồng thời, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề gay gắt cần giải Đứng trước thời thách thức đó, nhiều quốc gia, dân tộc tìm thấy vốn văn hố truyền thống sức mạnh tiềm tàng huy động phục vụ hiệu cho công phát triển kinh tế xã hội Nhận thức tầm quan trọng văn hố cơng phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định:"Văn hoá tảng tinh thần xã hội - vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hoá phải thấm sâu vào lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh quốc phịng" Những sách văn hố đắn Đảng nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên thành to lớn công đổi đất nước 20 năm qua Hiện nay, đứng trước biến đổi sâu sắc tình hình kinh tế xã hội du nhập văn hố ngoại lai, bên cạnh tác động tích cực, nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc bị mai một, bào mòn Hơn nữa, dân tộc để lại di sản văn hố vơ đồ sộ, mà chưa thể tìm hiểu khai thác cách mức Vì vậy, nghiên cứu văn hố dân tộc có dân tộc Sán Dìu việc làm cần thiết, góp phần thực Nghị Trung ương lần thứ Đảng (khoá VIII): "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ khơng lớn Họ cư trú xen kẽ với dân tộc khác sườn núi vùng đồi thấp thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, 10 Vĩnh Phúc Cũng dân tộc khác, dân tộc Sán Dìu có q trình phát triển lịch sử tộc người lâu dài có đời sống vật chất, tinh thần phong phú góp phần tạo nên tính “đa dạng thống nhất” văn hoá Việt Nam Trong hệ thống phong tục nghi lễ người Sán Dìu, cấp sắc giữ vai trị đặc biệt quan trọng Lễ cấp sắc người Sán Dìu sinh hoạt văn hố dân gian mang tính tổng thể, ngun hợp bao gồm hoạt động tín ngưỡng, ca hát, nghệ thuật, lễ thức dân gian Đây nơi phản ánh tâm tư tình cảm đồng bào cách tương đối đầy đủ trung thực Lễ cấp sắc cịn nơi phản ánh tình hình kinh tế, xã hội người Sán Dìu Do đó, nghiên cứu tục cấp sắc khơng đơn tìm hiểu tập tục mà đường để tiếp cận khía cạnh văn hố khác người Sán Dìu Lục Ngạn huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, nơi tập trung đông đồng bào người Sán Dìu sinh sống Do đặc điểm kinh tế xã hội huyện, người Sán Dìu lưu giữ đầy đủ phong tục, nghi lễ truyền thống Cũng địa phương khác, cấp sắc nghi lễ thiếu hệ thống phong tục nghi lễ chu kì đời người người Sán Dìu Lục Ngạn Tuy nhiên, địa phương nhiều yếu tố chi phối, tục cấp sắc nơi lại có nét độc đáo riêng Do đó, việc nghiên cứu tục cấp sắc người Sán Dìu huyện Lục Ngạn góp phần làm sáng tỏ sắc văn hóa địa phương văn hoá đa dạng dân tộc Nghiên cứu tục cấp sắc người Sán Dìu Lục Ngạn cịn giúp hiểu giá trị tốt đẹp mặt hạn chế nó, từ có biện pháp phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực, xố bỏ hủ tục lạc hậu, rườm rà, góp phần xây dựng đời sống văn hố lành mạnh, văn minh Xuất phát từ sở trên, chọn: “Tục cấp sắc tộc người Sán Dìu huyện Lục Ngạn (Bắc Giang)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử 91 29 Nguyễn Bá Đạt (1999), Vấn đề bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống dân tộc huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 30 Bùi Đình (1950), Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, NXB Tiếng Việt, Hà Nội 31 Lê Sỹ Giáo (1995), Tập tục cấp sắc người Dao tính giáo dục nó, Báo cáo hội thảo quốc tế người Dao Bảo tàng Thái Nguyên 32 Lê Sỹ Giáo (chủ biên) (1995), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia (1996), Văn hố dân tộc trình mở cửa nước ta nay, NXB CTQG, Hà Nội 34 Hội đồng lịch sử Hà Bắc (1986), Lịch sử Hà Bắc, tập I, NXB Hà Bắc 35 Nguyễn Quốc Hùng (1999), Phương hướng nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hoá truyền thống dân tộc Bắc Giang giai đoạn nay, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 36 Đỗ Quang Hưng (chủ biên)(2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ Folklore Việt Nam, NXB VHTT, Hà Nội 38 Phan Ngọc Khuê (2003), Lễ cấp sắc người Dao lô giang Lạng Sơn, NXB VHTT, Hà Nội 39 Trần Văn Lạng (1999), Truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc thiểu số Bắc Giang, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 40 Lênin (1965), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, NXB Sự thật, Hà Nội 41 Đỗ Đức Lợi (2003), Tập tục chu kì đời người nhóm ngơn ngữ Mơng Dao Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 42 Đặng Văn Lung (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 92 43 Ma Kiều Ly (2000), Lễ cấp sắc người Dao quần chẹt Tuyên Quang, Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Văn hoá quần chúng, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội 44 Xuân Mai (1995), Múa nghi lễ tập tục cấp sắc người dân tộc Dao Báo cáo hội thảo quốc tế người Dao Bảo tàng Thái Nguyên 45 Đoàn Ngọc Minh, Trần Chúc Anh (1995), Hỏi đáp nghi lễ phong tục dân gian, NXB VHTT, Hà Nội 46 Hoàng Nam (1997), Dân tộc học đại cương tập I, NXB VHTT, Hà Nội 47 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người văn hóa Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 48 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB VHTT, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 50 Lý Thị Hồng Phiên (2001), Bước đầu tìm hiểu tập tục cưới xin người Sán Dìu xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hoá, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 51 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 52 Sở Văn hóa thơng tin Bắc Giang (2006), Địa chí Bắc Giang - Lịch sử văn hố, Bắc Giang 53 Lý Hành Sơn (2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kì đời người nhóm Dao tiền Ba Bể, Bắc Kạn, NXB KHXH, Hà Nội 54 Phạm Cơng Sơn (2002), Văn hố phong tục Việt Nam ABC, NXB VHDT, Hà Nội 55 Stalin (1957), Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, NXB Sự thật, Hà Nội 56 Phạm Minh Thảo (2000), Lệ tục vòng đời, NXB VHDT, Hà Nội 57 Lý Văn Thân (2007), Thầy tào (thầy cúng) tín ngưỡng dân tộc Sán Dìu, Tạp chí Bản tin tơn giáo Bắc Giang, số 3, tr.22 93 58 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, NXB Thanh Niên 60 Phạm Hùng Thoan (1999), Vấn đề bảo tồn - phát huy giá trị văn hoá phi vật thể dân tộc thiểu số Bắc Giang, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 61 Nguyễn Minh Thu (1999), Tìm hiểu trang phục phụ nữ dân tộc thiểu số Bắc Giang, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 62 Hoàng Hoa Toàn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc, NXB VHDT, Hà Nội 63 Tổng cục Thống kê - Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2006), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 64 Nguyễn Tiến Tốt (1999), Chính sách Đảng, pháp luật nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc người Bắc Giang, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 65 Ngô Văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần (2003), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, NXB VHDT, Hà Nội 66 Nguyễn Khắc Tụng, Ngơ Vĩnh Bình (1981), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Tự (1999), Làng bản, nhà cửa người Sán Dìu Bắc Giang, Báo cáo tại Hội thảo văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Bắc Giang 68 Thích Thanh Từ (2007), Mê tín - chánh tín, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, số 3, tr.56 - 61 69 Đàm Thị Uyên, Nguyễn Thị Hải (2006), Tín ngưỡng cư trú người Sán Dìu Thái Ngun, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 89, tr.5 - 94 70 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - văn hố tơn - giáo, NXB KHXH, Hà Nội 71 Phù Vân (2002), Lễ thụ phong thầy cúng người Cao Lan, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 43, tr.15 - 17 72 Viện dân tộc học (1971), Người Dao Việt Nam, NXB KHXH, Hà nội 73 Viện Dân tộc học (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 74 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía bắc), NXB KHXH, Hà Nội 75 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh sắc dân tộc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 76 Viện Dân tộc học (2003), Dân tộc Sán Chay Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 77 Viện Nghiên cứu văn hố (2005), Thơng báo văn hoá dân gian 2004, NXB KHXH, Hà Nội 78 Lê Trung Vũ (1999), Tục lệ vòng đời, NXB VHDT, Hà Nội 79 X.A.ToGaRep (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, NXB CTQG, Hà Nội 95 DANH SÁCH NHÂN CHỨNG CUNG CẤP THÔNG TIN, TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC Số TT Họ tên Tuổi Giới Cấp bậc cấp sắc Địa Bành Văn Thông 55 nam Chức sư Nghĩa Hồ - Lục Ngạn Hoàng Văn Dậu 54 nam Chức sư Quý Sơn - Lục Ngạn Leo Văn Thông 55 nam Thứ gia Tổng xuyến Quý Sơn - Lục Ngạn Leo Văn Vinh 82 nam Chức sư Quý Sơn - Lục Ngạn Phạm Văn Tiến 60 nam Chức sư Quý Sơn - Lục Ngạn Ân Ngọc Lý 65 nam Chức sư Quý Sơn - Lục Ngạn Bành Văn Phương 58 nam Chức sư Quý Sơn - Lục Ngạn Trần Văn Xương 70 nam Chức sư Thanh Hải - Lục Ngạn Lý Văn Xướng 69 nam Chức sư Kiên Thành - Lục Ngạn 10 Vi Văn Thành 75 nam Chức sư Giáp Sơn - Lục Ngạn 11 Hoàng Sinh 73 nam Chức sư Phượng Sơn - Lục Ngạn 96 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung sớ điệp thầy truyền thầy gia bổ Điệp thầy truyền Gia bổ điệp cách: Cáo quý chàng Thái thượng, Tam Thanh, Ngọc Hoàng đại đế, đại vệ cấp để ban phong chuyển xuống chàng, cao quý bệ: Kệ viết rằng: Văn thiêng Ngọc Hoàng để cứu độ cho người Đó phép huyền diệu lưu truyền thiên hạ Cấp chuyển xuống chức vị Ngày chuyển tên qua kinh huyền Ty Dương bình Đại nam quốc…cư trú phụng thừa Đạo đầu nhập vào phan Gia bổ thâm để tiến chức cho đệ tử … tư mệnh là……năm……….tháng………ngày…….giờ sinh vào canh (thập kỷ … nào) Tuổi thụ theo cha mẹ sinh để đến sinh nhiều tai bệnh, trăm thứ án vướng vào thân Lại thấy thân cịn chưa pháp, vào ẩn phá quỷ xâm dối nghĩ vơ độ sinh thường nghe: Cửu phép thái thượng giáo điển độ tế cho người, khu trừ tà ác, bảo giữ mệnh văn linh, không qui y đầu nhập Dưới cửa ba trời gia bổ thêm chức cho thầy là……….dưới đàn xin hành gia bổ thêm cho tiến chức chuyển xuống ngơi vị đệ tử Được có đơn tấu rõ Các vị Tam Thanh, tam tôn, cảnh thiên tơn ngự phía trước cảm mà ban cho thông tri Cúi mong đấng Thái Thượng Lão Quân ngự phía trước, xin đấng ban phong cho đệ tử …………phép đầu nhập phan chuyển xuống vào đệ tử Tấu danh là…………phẩm chức quan ban, gia bổ giáng xuống xét soi, cúi phục thiết đấng pháp môn phép quảng đại Sinh linh đồng đều, lập đệ tử ngơi Trong biểu cung kính đối 97 đệ tử, cáo quý trước chỗ tôn sư đại đào ngũ tiền cho kết lập nửa ấn, khám hợp chiếu cho âm hoá dương thu văn khai rõ hành trang Nay vệ, lửa hoá, trước rõ ràng với Tam Thanh, tam cảnh thiên tôn ngự trước, sân khấn kho vàng thu giữ cáo trấn tổn lưu cấp giao phó cho đệ tử là……thân sống bái lạy xin thụ thu lấy cầm giữ trăm năm Thuận đời việc mời lĩnh lấy cơng năng, phong quang thụ chức Dương thu, âm hoá mãi làm chung để uỷ nhiệm nối theo Hương hoả pháp mơn khơng lùi khơng có tư tình riêng để trở phụng từ thờ thánh cao chấn Q có cơng mà vơ tư, không tà khúc theo công pháp mà làm Trong sổ Nam tào, xít nội biểu chân giảng nghĩa hợp với việc làm cấp sắc phong thứ cho đệ tử Văn cáo qúy sung cho làm tử kim quang lộc đại phu khu viện chử, quản quỷ thần tam giới Việc công làm theo chức, tự nhiên có mãnh thú theo bên tuỳ thân, làm gió mạnh sóng lớn; sấm chớp vang trời Đất yên tĩnh nước biển khơng có sóng, hợp rõ ràng mơ đất đạo giết mà nhồi kiếp, nước mắt thuyền, đạo thân quay với ngũ phúc, cảm động tới chín tổ thăng hoa lên tiên, uy chẳng tiêu tán, mà du hành Thiên hạ giúp nước cứu dân theo văn chương đẹp, gần gấm vóc cho tăng thân vẻ hoa nguyệt mà đến trời vạn lý gió bay mà lưng sáng láng kỳ diệu châu sinh Biển xanh nhận nước trăm sông, vạn nước êm lắng lành Thu cầm văn cáo, mãi phúc mà chuẩn tấu Sắc thái thượng phát binh tướng cầm phép tư, vật bày sau: - Cấp ngự ấn quả, kính khu tử kim ngư - Cấp tháng cầm tiền 30 quan - Cấp tháng gạo bổng 30 thạch 98 - Cấp quân tướng âm binh theo gồm 300 lính Phía phải hạng tước, vật ngưỡng tựu (ngưỡng theo mà tề tựu) Trong kho khổ trời y số mà truy cấp cho đệ tử là……….sắc phong ban cho phúc mãi mà hưởng tuổi già Ngày khác xin ban cho Chuẩn chiếu Nay phục văn cao quy kết lập nửa ấn, khám hợp lâm chiếu xét Lại có cáo cấp già bổ thêm cho đệ tử …….thân sống bái lạy nhận lấy chuẩn y Đại tuế…………ngày………….thượng thư chân nhân, cấp để: Hồng mơng nhị án chân nhân rõ Hiến sơn sát chân nhân rõ Chính huyền đàn chân nhân rõ Ngũ phủ bốn hướng chân nhân rõ Thánh tổ bảo trường sinh địa đế rõ Bắc cựu tử vị đại đế rõ Nam nhạc ty thư rõ Dưới cửa ba trời gia bổ thêm chức sư cho ……khâm phụng Hạo thiên kim khuyết, Ngọc Hồng đại đế sắc nguyên giáo chủ Đạo Đức ThiênTôn Sắc Tam Thanh tam cảnh thiên tôn – sắc Điệp thầy gia bổ Tam Thiên dương bình đại vệ ban cấp bổ chức công điệp đạo đàm chiếu Nước Đại Nam….ở thôn…………tục phung Đạo đàu phan truyền độ cho đệ tử nối phép thầy……pháp mệnh……lúc giáng sinh vào năm ………theo cha mẹ sinh mình, sống đời đến sinh tai hoạ, bệnh tật, bách ác quanh thân, suy nghĩ 99 khơng theo pháp, thường bị nô quỷ xâm lấn, dối lừa, ức hiếp Vả lại người ta sống trần nhiễm tội khiên, suy nghĩ vô độ, thuyết sinh phương thường nghe thấy: Thái thượng pháp mơn có đức hiếu sinh phải cần trọng năm xưa lập sớ bái đầu Đại đông pháp chủ sư…….quan lang lập đàm hạ truyền thụ luyện tập đọc linh văn, phù thư, pháp thuật lược sảo tinh thông, không bị che lấp truyền thụ ngày nay, gặp nhiều may mắn Thế kiến lập Tham thiên dương bình pháp viên thơng thiên phổ độ đạo tràng ba ngày ba đêm có ghi chúc văn Đương kim hồng đế thánh thọ vạn an hạ kỳ sĩ thứ rộng truyền thập phương điệp để lưu thông hương hoả, biến phúc cho người hưởng mà khơng tích tụ lại nơi, khiến cho già trẻ, nam, nữ, hiền, ngu mong độ dẫn cho đệ tử……suy nghĩ phép tắc đắc đạo tràng, gian nan gặp khuân phép mực, khó gặp khó tránh khỏi phát tâm, tất lập vào năm Giáp Đại đồng pháp chủ sư… quan lang lập đàn hạ khất hành xin nhập, truyền độ ghi vào điệp văn Đại đao tông sư chứng minh phong bổ chức vị, nhiệm vụ làm thầy tư từ đó, lời thầy xướng lên nội bổ chức đệ tử……khn phép nhân tâm thẳng chân thực, đức tính lương phép thời kim kham (thi hành bổ chức đầy đủ) Thái Thượng Lão Quân mệnh thi hành Đi đến cực bắc khu tà viên cán Ngọc đế hưng hành cung, tróc quỷ đại sư….phép chức nhiệm viện phủ sự, vi nhiệm bổ văn điệp Kết lập nửa ấn 100 Hợp lại làm chiếu Hữu điệp phó cấp Đệ tử nối phép thầy Giấy phép trông trời thiên binh (binh nhà trời) hộ giúp cho, giấy phép trơng đất địa binh phù giúp Trời đất mà che chở bao trùm, xem xét thống lĩnh khắp châu xuyên quỷ thần bị chém giết Gia phong: điểu, định long mã, kim án ngọc loan loạt tề tâm Gia phong dù người, khiến cho ma, cướp, cờ, súng vật dụng sáng quân thân Chiến tranh tàn phá gọi lũ thục hạ, bách diện đI theo binh sĩ không dời thân Hai mươi lăm người bị chém khiên cho muôn dặm non sông tựa trường bình gặp ngày hoạn nạn trăm năm Nhất ngưỡng đương hứa làng xóm, xã thơn đứng đầu nguyệt giáp dấy lên tình người tu chỉnh kiều lương đạo lộ chuẩn bị leo núi Tiền lương vạn vạn quan quỷ thần không theo pháp luật chuẩn phụng sắc ngưỡng đệ tử Pháp tiên trảm, sau tâu thi hành sở hữu bổ công chức công điệp, tu đến chỗ xuất, cấp Thái tuế……ngày……… điểm quan……… Cấp: Lục lưu án động Thần: Y tiên lục tào danh Y dương bình phụ lão tơn lục sư liễu Thiên tôn: Bắc 101 Phụ lục Một số hình ảnh tục cấp sắc Ảnh Sách cúng lễ cấp sắc Ảnh Đồ dùng lễ cấp sắc 102 Ảnh Ấn thầy cúng [65] Ảnh Sớ điệp 103 Ảnh Cúng trước xin nước [65] Ảnh Lễ trình thuỷ thần [65] 104 Ảnh 7a Tranh Thánh lễ cấp sắc Ảnh 7b Tranh Phật lễ cấp sắc Ảnh 7c Tranh cầu dài lễ cấp sắc Ảnh 7d Tranh cầu ngắn lễ cấp sắc 105 Ảnh 8a Trang phục thầy cúng truyền thống [65] Ảnh 8b Trang phục thầy cúng [65] ... huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) Chương 2: Tục cấp sắc tộc người Sán Dìu huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) Chương 3: Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu tục cấp sắc tộc người Sán Dìu huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). .. 1.4: Người Sán Dìu Lục Ngạn năm 2006 17 Bảng 2.1: So sánh số nội dung cấp bậc cấp sắc người Sán Dìu Lục Ngạn 37 Bảng 2.2: So sánh lễ cấp sắc Chức sư người Sán Dìu Lục Ngạn. .. nét tộc người Sán Dìu huyện Lục Ngạn 13 Chương 2: TỤC CẤP SẮC CỦA TỘC NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN LỤC NGẠN 31 2.1 Khái quát tục cấp sắc 31 2.2 Một số quy định tục cấp

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Ái (2002), Các nghi lễ chủ yếu trong chu trình vòng đời của người Sán Chỉ ở tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghi lễ chủ yếu trong chu trình vòng đời của người Sán Chỉ ở tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Văn Ái
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam Văn hoá sử cương, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2000
3. BCHĐB huyện Lục Ngạn (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Lục Ngạn, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ huyện Lục Ngạn
Tác giả: BCHĐB huyện Lục Ngạn
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2005
4. BCHĐB tỉnh Bắc Giang (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang, tập I, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang
Tác giả: BCHĐB tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2003
5. BCHĐB tỉnh Bắc Giang (2005), Bắc Giang những chặng đường lịch sử, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bắc Giang những chặng đường lịch sử
Tác giả: BCHĐB tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2005
6. BCHĐB tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập I (1936 - 1965), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: BCHĐB tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2003
7. Ban Chấp hành Trung ương (1989), Nghị quyết Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1989
10. BDT Trung ương (1994), Giáo trình lý luận tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận tôn giáo
Tác giả: BDT Trung ương
Năm: 1994
11. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2001), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
14. Bộ Văn hoá thông tin (1997), Một số vấn đề về xây dựng làng - ấp văn hóa hiện nay, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về xây dựng làng - ấp văn hóa hiện nay
Tác giả: Bộ Văn hoá thông tin
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1997
15. Bộ Văn hoá thông tin (1998), Tín ngưỡng - mê tín, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng - mê tín
Tác giả: Bộ Văn hoá thông tin
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1998
16. Ma Khánh Bằng (1973), Vài nét về dân tộc Sán Dìu, Thông báo dân tộc học, số 3, tr.99 - 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về dân tộc Sán Dìu
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Năm: 1973
17. Ma Khánh Bằng (1975), Vị trí nương đồi, soi, bãi trong đời sống của người Sán Dìu, Tạp chí Dân tộc học, số2, tr.76 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí nương đồi, soi, bãi trong đời sống của người Sán Dìu
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Năm: 1975
18. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1983
19. Diệp Trung Bình (1987), Dân ca Sán Dìu, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Sán Dìu
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: NXB VHDT
Năm: 1987
20. Diệp Trung Bình (2002), Lễ hội cổ truyền các dân tộc Hoa, Sán Dìu ở Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền các dân tộc Hoa, Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: NXB VHDT
Năm: 2002
21. Diệp Trung Bình (2005), Phong tục và nghi lễ chu kì đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và nghi lễ chu kì đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Năm: 2005
22. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
23. Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Lýý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lýý luận chính trị
Năm: 2006
24. Nịnh Văn Bộ (2003), Văn hoá truyền thống các dân tộc Tày - Dao - Sán Dìu ở Tuyên Quang, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá truyền thống các dân tộc Tày - Dao - Sán Dìu ở Tuyên Quang
Tác giả: Nịnh Văn Bộ
Nhà XB: NXB VHDT
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w