1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

thöù hai ngaøy 9 thaùng 4 naêm 2007 thieát keá baøi daïy moân taäp ñoïc baøi thuaàn phuïc sö töû i muïc ñích yeâu caàu giuùp hs 1 ñoïc troâi chaûy dieãn caûm toaøn baøi vôùi gioïng ñoïc phuø hôïp vôù

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 283 KB

Nội dung

- Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän - GV nhaän xeùt vaø choát caùc yù ñuùng.. 3..[r]

(1)

THIẾT KẾ BÀI DẠY

Mơn: Tập đọc

Bài: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giuùp HS:

1 Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn. 2 Hiểu nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh đức tính làm nên sức mạnh người phụ nữ giúp họ bảøo vệ hạnh phúc gia đình

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa tập đọc / SGK - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời

gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS 10’

15’

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Hãy nối tiếp đọc cả văn

- GV treo tranh cho HS quan sát nêu nội dung tranh

- Bài văn chia thành đoạn nào?

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn – GV kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn HS phát âm các từ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, tốt mồ

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn

- Cô gái tìm vị giáo só

- HS tiếp nối đọc cả bài

- Đây tranh vẽ lại hình ảnh Ha-li-ma đã thuần phục sư tử.  Đoạn 1: Từ đầu …giúp đỡ

 Đoạn 2: Tiếp theo ……… vừa vừa khóc

 Đoạn 3: Tiếp theo ……… lông bờm sau gáy

 Đoạn 4: Tiếp theo ……… lẳng lặng bỏ

 Đoạn 5: Phần lại - HS nối tiếp phát âm

(2)

để làm gì?

- Vị giáo só điều kiện như nào?

- Vì nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ đến tốt mồ hơi, vừa đi vừa khóc?

- Nàng làm nào để phục sư tử?

- Ha-li-ma lấy sợi lông sư tử thế nào?

- Vì thấy ánh mắt Ha – li – ma, sư tử không thể tức giận?

cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trỏ lại hạnh phúc như trước

- Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí - Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ sợi lơng bờm của lại khó hơn. Thấy người, sư tử vồ lấy ăn thịt - Tối đến, nàng ôm con cừu non vào rừng Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới hì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn Tối được ăn thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính Nó quen dần với nàng, có hơm cịn nằm cho nàng chải lông bờm sau gáy

- Một tối, sư tử ăn no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thần A-la che chở nhổ sợi lông bờm sư tử Con vật giật mình, chồm dậy nhưng bắt gặp ánh mắt dịu hiền nàng, cụp mắt xuống, bỏ đi

(3)

10’ 3 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Bí giúp Ha – li – ma làm những việc tưởng chừng không thể ấy?

- Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn văn

- Cho lớp luyện đọc đoạn: “Nhưng mong muốn hạnh phúc” đếnchải lông bờm sau gáy”

- HS thi đọc diễn cảm

mến Ha-li-ma nên không tức giận nhận nàng là người nhổ lông bờm của

- Bí làm nên sức mạnh người phụ nữ là trí thơng minh, lịng kiên nhẫn dịu dàng

Cả lớp theo dõi

- HS đọc

- HS đọc Nhận xét – bổ sung:

(4)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Mơn: Tốn

Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích Chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS Hoạt động: luyện tập đ

Baøi 1/154:

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung tập và yêu cầu HS thực - Cho HS nhận làm trên bảng

- Cho HS nhận xét mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền

Baøi 2/154 :

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- Cho HS sửa Bài 3/154 :

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- Cho HS sửa - GV nhận xét chốt

- HS thực

- Cả lớp thực vào vở toán

- Nhận xét bổ sung Trình bày miệng

- HS đọc đề - Cả lớp thực - HS sửa - HS đọc đề

- Cả lớp thực - HS sửa Nhận xét – bổ sung:

(5)

THIẾT KẾ BÀI DẠY

Mơn: Lịch Sử

Bài: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I MỤC TIÊU:

Giúp HS bieát:

1 Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng u cầu CM lúc đó

2 Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình kết lao động sáng tạo, qn mình của cán bộ, cơng nhân hai nước Việt – Xô

3 Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công cuộc xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau đất nước thống

II ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC

- Bản đồ hành Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS 1 Hoạt động 1: Thảo

luận nhóm

2 Hoạt động 2: Vai trò Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với

+ Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình khởi cơng vào ngày nào? Tại đâu? Trong thời gian bào lâu? + Trên cơng trường XD Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam chun gia Liên Xơ làm việc với tinh thần nào?

- HS thảo luận nhóm và kết họp đồ vị trí sơng Đà

(6)

công XD đất nước

+ Vai trị Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với công XD đất nước?

+ Hãy kể thêm số nhà máy thuỷ điện và đang XD

+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ

+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ vùng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất đời sông + Nhà máy Thuỷ điện Hồ BÌnh cơng trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành công cuộc XD CNXH

+ Các nhà máy thuỷ điện: Sơn La, Trị An, Tà Sa, Thác Bà

Nhận xét – Bổ sung:

(7)

THIẾT KẾ BÀI DẠY

Mơn: Tập đọc

Bài: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp HS:

1 Đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi tự hào áo dài Việt Nam

2 Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam; duyên dáng, thoát của phụ nữ Việt Nam áo dài

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Thời gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS 1 Hoạt động 1: Luyện

đọc.

2 Hoạt động 2: Tìm

- GV yêu cầu HS đọc bài. - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn

- GV theo dõi hướng dẫn HS phát âm từ sai và kết hợp cho HS đọc phần giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc lại bài văn

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn – nhấn gọng: tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló, kết hợp hài hồ, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thoát

- HS đọc bài.

- HS quan sát nêu nội dung tranh

- HS nối tiếp đọc / lượt

- Các cặp thực - HS đọc

(8)

hieåu baøi.

3 Hoạt động 3: Vẽ tranh

- GV cho HS đọc đoạn 1: Chiếc áo dài có vai trị như trang phục người phụ nữ Việt Nam?

- GV cho HS đọc đoạn 2-3: Áo dài tân thời có gì khác giống áo dài cổ truyền?

- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối: Vì áo dài Việt Nam coi biểu tượng cho y phục truyền thống người Việt Nam?

=> Phụ nữ Việt Nam xưa hao mặc áo dài thẫm màu, phủ bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục vậy, áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo

=> Aùo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân áo năm thân Aùo tứ thân được mai từ mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ bng buộc thắt vào nhau Aùo thân áo tứ thân, vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải

Aùo dài tận thời chiếc áo dài cổ truyền cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước phía sau Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách đại phương Tây.

+ Vì áo dài thể hiện phong cách

(9)

4 Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

- Hãy vẽ tranh áo dài nêu cảm nhận của em tàù áo dài Việt Nam.

- GV cho HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm bài văn

- Hướng dẫn lớp luyện đọc đọc thi diễn cảm một đoạn tiêu biểu: Phụ nữ Việt Nam xưa mớ ba mớ bảy ,

lồng vào tế nhị , kín đáo lấp ló hờ thuỷ

Aùo dài biểu tượng đẹp hơn , tự nhiên, mềmmại thanh thốt

- HS làm theo yêu cầu

- HS luyện đọc

- HS nối tiếp đọc diễn cảm

Nhaän xét – Bổ sung:

(10)

THIẾT KẾ BAØI DẠY Mơn: Tốn

Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS Hoạt động: Luyện tập.

Baøi 1/155 :

- Cho HS nhắc lại đơn vị đo thể tích học từ lớn đến bé

- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn tập SGK và yêu cầu HS làm tập vào

- Cho HS nhận xét bài làm bạn

- Cho HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo

Baøi 2/155 :

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- Cho HS sửa bài Bài 3/155 :

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập lưu ý viết dưới dạng số thập phân

- Cho HS làm - Cho HS sửa bài - GV nhận xét chốt

- HS trình bày

- HS làm bảng lớp Cả lớp thực

- Nhận xét

- Trình bày mieäng

- HS đọc đề - Cả lớp thực - HS sửa - HS đọc

- Cả lớp thực - HS sửa

- HS nêu nhận xét Nhận xét – Bổ sung:

(11)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn: Khoa học

Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

1. Bào thai thú phát triển bụng mẹ

2. So sánh, tìm rasự khác giống chu trình sinh sản thú và chim

3. Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ mối lứa nhiều con

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:

- Hình trang 120 – 121 /SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS 1 Ổn định :

2 Bài cũ : Sự sinh sản của chim

- Yêu cầu HS trình bày sự sinh sản ni của chim

4. Giáo viên nhận xét.

3 Bài : Sự sinh sản của thú

Hoạt động : Quan sát * Mục tiêu : HS biết bào thai thú phát triển trong bụng mẹ – Phân tích được tiến hố chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản của chim , ếch

- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1-2/120 SGK để trình bày các câu hỏi :

+ Chỉ vào bào thai trong hình cho biết bào thai

Hát

2 HS trình bày Nhận xét bổ sung

Thảo luận theo nhóm

Đại diện cặp trình bày Nhận xét bổ sung

(12)

của thú nuôi dưỡng ở đâu ?

+ Chỉ nói tên số bộ phận thai mà bạn nhìn thấy

+ Bạn có nhận xét về hình dạng thú và thú mẹ

+ So sánh sinh sản của thú chim để nêu nhận xét

5. Cho caùc

nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm

6. GV nhận xét và kết luận :

+ Thú loài động vật đẻ con nuôi bằng sữa

+ Sự sinh sản thú khác sinh sản của chim :

Chim đẻ trứng rồi trứng nở thành con

Ở thú , hợp tử được phát triển bụng mẹ , thú sinh đã có hình dạng giống thú mẹ

+ Cả thú chim có bản ni cho tới khi chúng có thể tự kiếm mồi

Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập * Mục tiêu : HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa ; lứa nhiều

7. GV phát

HS trao đổi theo nhóm

(13)

phiếu giao việc từng nhóm yêu cầu HS thực : Phiếu giao việc Số con

trong một lứa

Tên động vật Thông

thường chỉ đẻ con ( không kể trường hợp đặc biệt 2 trở lên

- u cầu nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét chốt các ý

3 Củng cố- dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung học

8. Nhận xét tiết học

Nhận xét – Bổ sung :

Thứ tư ngày tháng năm 2008

(14)

Baøi : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I/ MỤC TIÊU :

- Nghe viết tả Cô gái tương lai

- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên riêng huânchương , danh hiệu , giải thưởng ; biết số huân chương nước ta

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng

- Bảng phụ viết cụm từ in nghiêng củ BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động Thầy Hoạt động của

HS 1 Ổn định :

2 B ài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.

9. GV cho HS đọc tả Cơ gái của tương lai /SGK

10. Yêu cầu HS nêu nội dung bài viết

=> Giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi giang thông minh , xem mẫu người của tương lai

11. Yêu cầu lớp đọc thầm lại chú ý từ dễ sai : in-tơ-nét ; Ôát-xtrây-li-a , Nghị viện Thanh niên

12. Cho HS nêu cách trình bày viết

13. GV đọc cho HS viết vào

14. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài 2:

15. Cho HS đọc yêu cầu BT2

16. Yêu cầu HS đọc lại cụm từ in nghiêng trong đoạn văn : anh hùng lao động – anh hùng lực lượng vũ trang – huân chương vàng – huân chương độc lập hạng ba , huân chương lao động hạng , huân chương độclập hạng

Haùt

1 học sinh đọc bài Trình bày miệng Nhận xét bổ sung HS trình bày

Cả lớp viết HS lớp soát lại bài sau từng cặp học sinh đổi vở cho để soát lỗi.

1 HS đọc đề.

1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm

Cả lớp thực hiện trong BT

(15)

17. GV đưa bảng phụ viết cụm từ inhnghiêng gợi ý : cụm từin nghiêng là tên danh hiệu huân chương chưa viết hoa tả Do em cần viết lại cho đúng giải thích lý

18. Cho HS thực vào BT

19. GV yêu cầu HS thực bảng phụ

20. GV nhận xét chốt cách viết hoa Bài 3:

21. Cho HS đọc nội dung BT

22. Cho HS xác định yêu cầu tập - Cho HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét chốt ý 3 Củng cố dặn dị :

23. Nhận xét tiết học

Cả lớp thực 3 HS thực và trình bày trước lớp 1 HS đọc

Trình bày miệng Nhận xét bổ sung

Nhận xét – Bổ sung :

THIẾT KẾ BAØI DẠY Mơn : Tốn

Bài : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( ) I/ MỤC TIÊU :

Giúp HS ôn tập , củng cố :

24.So sánh số đo diện tích thể tích

(16)

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động Thầy Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: n tập đo thể tích

- Cho HS nêu đơn vị đo thể tích mối quan hệ giữa các đơn vị đứng liền

3 Bài mới: Luyện tập Bài 1/155 :

- Cho HS nhắc lại đơn vị đo thể tích học từ lớn đến bé

- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn tập SGK yêu cầu HS làm tập vào

- Cho HS nhận xét làm bạn

- Cho HS nêu mối quan hệ đơn vị đo Bài 2/156 :

- Cho HS đọc nội dung BT

- Cho HS xác định dạng toan nêu cách giải - Cho HS nêu công thức diện tích hình chữ nhật - Cho HS làm

- Cho HS sửa bài Bài 3/156 :

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS trình bày cách tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Cho HS làm - Cho HS sửa bài - GV nhận xét chốt 3 Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học

Hát

Trình bày miệng Lớp nhận xét.

HS trình bày

2 HS làm bảng lớp Cả lớp thực Nhận xét

Trình bày miệng 1 HS đọc đề Trình bày miệng 2 HS nhắc lại Cả lớp thực 1 HS sửa 1 HS đọc 1 HS nêu

Cả lớp thực 2 HS sửa HS nêu nhận xét 2 HS trình bày THIẾT KẾ BÀI DẠY

Môn : Kể chuyện

Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU :

1 Rèn kỹ nói :

- Biết kể tự nhiên , lời củ câu chuyện nghe , đọc nữ anh hùng nữ có tài

- Hiểu biết trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện 2 Rèn kĩ nghe :

(17)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Lớp trưởng lớp

- Cho HS kể nối tiếp toàn câu chuyện - Nhận xét – Tuyên dương

3 Bài :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện a Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề

- Cho HS đọc đề – GV gạch chân từ ngữ cần chú ý : Kể chuyện em nghe , đọc nũ anh hùng phụ nữ có tài

- Cho HS nối tiếp đọc gợi ý – – – 4 /SGK

+ Tìm truyện phụ nữ + Lập dàn ý cho câu chuyện + Dựa vào dàn ý , kể thành lời

+ Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS câu chuyện kể b HS thực hành kể chuyện

- Yêu cầu HS lập dàn câu chuyện dự định kể - Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể trước lớp

- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn nội dung tiêu chuẩn đánh giá :

+ Cách kể có tự nhiên không

+Khả hiểu chuyện người kể - GV cho HS bình chọn :

+ Bạn kể tự nhiên , hấp dẫn + Bạn đặt câu hỏi hay

4 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học

2 HS nối tiếp kể Nhận xét bổ sung

1 HS đọc – Cả lớp theo dõi

4 HS đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm

HS nối tiếp nêu câu chuyện dự định kể HS ghi ý từng đoạn

Các nhóm thực Đại diện kể

1 HS đọc lại tiêu chuẩn

HS dựa vào tiêu chuẩn để bình chọn

Nhận xét – Boå sung :

(18)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn : Tập làm văn

Bài : ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I/ MỤC TIÊU :

1 Qua việc phân tích văn mẫu Chim hoạ mi hót , HS củng cố hiểu biết về văn tả vật ( cấu tạo văn tả vật , nghệ thuật quan sát giác quan sử dụng quan sát , chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá

2 HS viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) tả hình dáng hoạt động của con vật yêu thích

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :

26.Bảng phụ viết cấu tạo phần văn tả vật

27.Bảng phụ viết sẵn giải BT

28.Tranh ảnh vài vật HS sưu tầm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động Thầy Hoạt động HS

1 Ổn định :

(19)

- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn viết lại tiết trả bài kì trước

2 Bài mớiõ :

Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập :

- Cho HS nối tiếp đọc nội dung BT

- GV đính lên bảng bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần văn tả vật yêu cầu HS đọc ** Cấu tạo văn tả vật :

1 Mở : Giới thiệu vật tả 2 Thân :

- Tả hình dáng

- Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động chính của vật

3 Kết : Nêu cảm nghĩ vật

=> Những tiết TLV lớp giúp em nắm được cấu tạo văn tả vật ;cách quan sát , chọn lọc chi tiết miêu tả ; sở để em trả lời đúng câu hỏi

- Cho HS đọc thầm lại Chim hoạ mi hót để làm bài

- Cho HS thực yêu cầu BT - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt ý

Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc nội dung BT - GV kưu ý HS :

- GV cho HS nói vật mà chọn tả , chuẩn bị thân để viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động vật

- Cho HS laøm baøi

- Cho HS đọc đoạn văn vừa viết

- GV nhận xét đánh giá làm HS 3 Củng cố dặn dò :

- Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả vật - Nhận xét tiết học

- Về viết lại đoạn viết nhóm vào

2 HS đọc

Nhận xét bổ sung

2 HS đọc

1 HS đọc - Cả lớp theo dõi

2 HS đọc nối tiếp 1 và

Theo doõi

HS trao đổi theo cặp Đại diện trình bày Nhận xét bổ sung

1 HS đọc

HS nối tiếp phát biểu

Cả lớp thực

HS nối tiếp trình bày

Nhận xét bổ sung 2 HS nêu

Nhận xét – Boå sung :

(20)

Thứ năm ngày 10 tháng năm 2008

THIẾT KẾ BÀI DẠY Mơn : Lun từ Câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ “ NAM VAØ NỮ” I/ MỤC TIÊU :

Giuùp HS :

- Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam , nữ Giải thích được nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà một người nam , người nữ cần có

- Biết thành ngữ , tục ngữ nói nam vànữ , quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đắn : không coi thường phụ nữ

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn :

+ Phẩm chất quan trọng nam giới : dũng cảm – cao thượng – nổ – thích ứng hồn cảnh

+ Phẩm chất quan trọng nữ giới : dịu dàng – khoan dung – cần mẫn biết quan tâm đến người

- Tự điển Tiếng Việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động Thầy Hoạt động HS

1 Ổn định : 2 Bài cũ :

- Cho HS nhắc lại tác dụng dấu câu : chấm , dấu ? và dấu !

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

Haùt

(21)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập.

Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu cùa BT

- Cho HS đọc thầm lại nội dung để trình bày các câu hỏi a,b,c

- GV tổ chức cho HS phát biểu ý kiến ,trao đổi , tranh luận câu hỏi

- GV nhận xét chốt lại lời giải

+ Dũng cảm : dám đương đầu với sức chống đối , với nguy hiểm để làm việc nên làm

+ Cao thượng : cao , vượt lêntrên tầm thường , nhỏ nhen

+ Năng nổ : ham hoạt động , hăng hái vàchủ động trong mọi công việc chung

+ Dịu dàng : gây cảm giác dễ chịu , tác động êm nhẹ đến các giác quan hoắc tinh thần

+ Khoan dung : rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm + Cần mẫn : siêng lanh lợi

Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 2

- Cho lớp đọc thầm lại mẫu chuyện Một vụ đắm tàu để trình bày phẩm chất chung riêng nhân vật : Giu=li-ét-ta Ma-ri-ô

- Cho HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét chốt lời giải

Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc nội dung BT - GV nhấn mạnh yêu cầu BT :

+ Nêu cách hiểu nội dung thành ngữ – tục ngữ + Trình bày ý kiến nhân : tán thành câu tục ngữ a hay b giải thích lý

- Cho HS đọc thầm lại thành ngữ tục ngữ để trình bày

- Cho HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét chốt : Trong số gia đình , quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ” nên gái bị coi thường , trai chiều chuộng dễ hư hỏng ; nhiều gia đình cố sinh trai , làm dân số tăng nhanh , ảnh hưởng đến chất lượng sống

- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng thành ngữ , tục ngữ trước lớp

1 HS đọc – lớp đọc thầm

HS sử dụng tự điển để tìm lời giải thích HS nối tiếp nhau trình bày

Nhận xét bổ sung

1 HS đọc

HS trao đổi nhóm đơi

Đại diện nhóm Nhận xét bổ sung 1 HS đọc

Theo doõi

Cả lớp thực HS trình bày miệng Nhận xét bổ sung

(22)

3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Nhận xét – Bổ sung :

THIẾT KẾ BÀI DẠY

Môn : Địa lý

Bài : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I MỤC TIÊU:

Giuùp HS bieát :

- Nhớ tên xác định vị trí đại dương Bản đồ Thế giới - Mô tả số đặc điểm đại dương vị trí trí , diện tích

- Biết phân tích bảng số liệu đồ ( lược đồ ) để tìm số đặc điểm bật của đại dương

II ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC

29.Bản đồ Thế giới

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động Thầy Hoạt động HS

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Châu Đại Dương châu Nam Cực - Cho HS nêu :

+ Đặc điểm vị trí địa lý , dân cư kinh tế châu Đại Dương

2 Bài

- Giới thiệu nêu mục đích , yêu cầu tiết học

Hoạt động1 : Vị trí địa lý Đại dương

- GV yêu cầu HS quan sát hình – SGK để hoàn thành tập sau :

Tên đại dương Giáp châu lục Giáp đại dương Thái Bình Dương

Aán Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương

- GV treo đồ đại dương yêu câu HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt ý

Hoạt động : Một số đặc điểm đại dương - GV cho HS dựa vào bảng số liệu để thảo luận nội dung sau :

+ Xếp đại dương theo thức tự từ lớn đến nhỏ diện

Haùt

3 HS trình bày Nhận xét bổ sung

Cả lớp thực cá nhân

HS trình bày trước lớp

(23)

tích

+ Độ sâu lớn thuộc đại dương ? - Cho nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét chốt :

1 Thái Bình dương ( Độ sâu lớn ) 2 Đại Tây Dương

3 Aán Độ Dương

4 Bắc Băng Dương ( Độ sâu nhỏ )

- GV treo đồ giới yêu cầu HS mô tả lại đặc điểm đại dương theo thứ tự : vị trí địa lý diện tích

- GV chốt kết luận : Trên bề mặt trái đất có đại dương , Thái BÌnh Dương đại dương có diện tích lớnnhất đại dương có độ sâu trung bình lớn

3 Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết hoïc

2 HS nhắc lại HS thảo luận nhóm HS trình bày trước lớp

Nhận xét bổ sung 2-3 HS nhắc lại

Nhận xét – Bổ sung :

(24)

Bài ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/ MỤC TIÊU :

Giúp HS : củng cố quan hệ số đơn vị đo thời gian , thời gian dạng số thập phân , chuyển đổi số đo thời gian , xem đồng hồ

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

tg Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 OÅn định : 2 Bài cũ :

- Cho HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích

3 Bài mới:

Hoạt động 2: Luyện tập

Baøi /156 :

- GV cho HS thực vào

- GV đưa bảng phụ viết sẵn nội dung BT

- Cho HS nhắc lại mối qun hệ đơn vị đo thời gian

- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian

Baøi / 156 :

- Cho HS trình bày cách đổi : + Năm – tháng

+ Ngày – + Giờ – phút + Phút – giây

- Cho HS thực vào - Gọi HS sửa

Baøi /157:

- Cho HS quan sát trình bày miệng - Gọi HS sửa

Baøi /157:

- Cho HS thực giải thích cách làm 3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

2 HS trình bày Nhận xét bổ sung

Cả lớp thực HS nối tiếp thực hiện

Nhận xét bổ sung 2-3 HS đọc

HS nối tiếp nhau trình bày

(25)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn: Khoa học

Bài: SỰ NI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS biết trình bày sinh sản, nuôi hổ hươu II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:

- Thông tin hình trang122 , 123 / SGK - Đoạn clip hổ hươu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian

Tên hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

2 Hoạt động : Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”

- So saùnh:

+ Sự sinh sản hổ + Sự sinh sản hươu

- Em đóng lại cảnh săn mồi hổ theo hiểu biết em.

- Quan sát đoạn clip sau và nhận xét cách săn mồi hổ.

- Em có so sánh về phần diễn xuất bạn?

- HS thảo luận nhóm và trình bày

- HS làm theo yêu cầu

- HS quan sát, trả lời

- HS nhận xét Nhận xét – Bổ sung:

(26)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Mơn: Tốn

Bài: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng vào tính nhanh, giải toán

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Hoạt động 1 : Ơn tập tên gọi – tính chất phép cộng

Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập

- GV ghi bảng biểu thức: a + b = c - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng – GV ghi bảng - GV cho HS nhắc các tính chất phép cộng

Baøi /158:

- Cho HS trình bày cách đặt tính phép cộng số tự nhiên, số thập phân -Nêu cách thực phép cộng hai phân số

- Cho HS thực - Cho HS sửa

+ Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

+ Cộng với 0: a + 0 = + a

=> Đối với phép cộng của số tự nhiên, phân số số thập phân có tính chất

- HS trình bày

- HS thực hiện

(27)

Baøi /158:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT

- Cho HS thực - Cho HS sửa

- Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp

Bài /158:

- Cho HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng

- Cho HS thực - Cho HS sửa

Baøi /156:

- Cho HS đọc yêu cầu BT và trình bày cách giải - Cho HS thực - Cho HS sửa

các tính chất phép cộng

- HS trình bày

- Cả lớp thực - HS trình bày Nhận xét bổ sung - HS đọc

- Cả lớp thực - HS sửa

Nhận xét – bổ sung:

(28)

THIẾT KẾ BÀI DẠY

Mơn : Đạo đức

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết ) I MỤC TIÊU:

Giúp HS biết :

- Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người

- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững - Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

II CHUẨN BỊ :

- Tranh, ảnh tài nguyên thiên nhiên ( sử dụng tranh khoa học ) III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG Hoạt động giáo viên hoạt động HS

1 Bài cũ :

- Cho HS trình bày : + Liên Hợp Quốc ?

+ Hãy nêu hoạt động Liên Hợp Quốc ? + Nêu tổ chức Liên Hợp Quốc mà em biết - GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trang 44 / SGK *Mục tiêu : HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người ; vai trò con người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh đọc thông tin trong

- Cho HS thảo luận nhóm

- Cho HS trình bày kết thảo luận - GV nhận xét chốt ý - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Làm tập

*Mục tiêu : HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên

- GV cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS thực BT

- Cho HS trình bày kết thực - GV nhận xét chốt ý

=> Trừ nhà máy xi măng vườn cà phê , lại đều là tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý điều kiện đảm bảo cho sống của

3 HS trình bày Nhận xét bổ sung

Mỗi HS đọc thông tin

Thảo luận nhóm Đại diện nhóm Nhận xét bổ sung 2-3 HS đọc

(29)

moi người , không hệ hôm mà hệ mai sau ; để trẻ em sống mơi trường tronglành , an tồn Công ước Quốc Tế QTE đã quy định

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( BT )

*Mục tiêu : HS biết đánh giá bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên - GV cho HS thảo luận theo nhóm

- Cho nhóm trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét kết luận : Con người cần biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến tài ngunthiên nhiên

3 Củng cố , dặn dò :

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

30. Nhận xét tiết học

HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm Nhận xét bổ sung

Nhận xét – bổ sung

THIẾT KẾ BÀI DẠY Mơn : Lun từ Câu Bài : ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu phẩy ) I/ MỤC TIÊU :

(30)

1 Củng cố kiến thức dấu phẩy : Nắm tác dụng dấu phẩy , nêu được ví dụ tác dụng dấu phẩy

2 Làm luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp các mẫu chuyện cho

II/ ĐỒ DỤNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng tổng kết dấu phẩy ( BT )

- Phiếu luyện tập ghi sẵn nội dung câu chuyện : Truyện kể bình minh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Hoạt động Thầy Hoạt động HS

1 Ổn định : 2 Bài cũ :

- GV cho HS đặt câu có sử dụng dấu : hỏi , chấm và chấm than

3 Bài mới: Oân tập dấu câu

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập.

Bài tập :

- u cầu HS đọc yêu cầu cùa BT

- GV đưa bảng ohụ kẻ sẵn bảng tổng kết ; giải thích nội dung BT : xếp ví dụ vào thích hợp trong bảng tổng kết

- Cho HS làm tập

- GV gọi HS thực bảng phụ - Cho HS nhận xét làm bảng lớp

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- GV cho HS đọc nhắc lại tác dụng dấu phẩy

Bài tập :

- u cầu HS đọc nội dung BT mẫu chuyện Truyện kể bình minh

- GV nhấn maïnh :

+ Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẫu chuyện

+ Viết lại cho tả chữ đầu câu chưa viết hoa

- GV cho HS thực BT

- GV yêu cầu HS thực bảng phụ đính bảng lớp - GV hỏi : Câu chuyện nói lên điều ?

=> Thầy giáo biết cách giải thích khéo , giúp bạn nhỏ khiếm thị chưa nhìn thấy binh minh hiểu được bình minh

3.Củng cố dặn dò :

Hát

3 HS đặt câu Nhận xét bổ sung

1 HS đọc – lớp đọc thầm

Cả lớp theo dõi

Cả lớp thực 1 HS thực Nhận xét bổ sung 2 HS nêu

Cả lớp đọc thầm

(31)

31. Cho HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học

2 HS nêu miệng Nhận xét bổ sung Nhận xét – bổ sung

THIEÁT KEÁ BÀI DẠY Môn : Tập làm văn Bài : TẢ CON VẬT

Ngày đăng: 26/04/2021, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w