Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
244 KB
Nội dung
I Xứ Thanh: 1.1 Điều kiện địa lí tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km2, đứng thứ nước, chia làm vùng: miền núi, trung du, đồng ven biển Phía bắc giáp tỉnh Sơn La, Hịa Bình , Ninh Bình Phía nam giáp tỉnh Nghệ An Phía tây giáp nước Lào với đường biên giới 192 km Phía Đơng vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đơng với bờ biển 102 km => Thanh Hóa nằm vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, vị trí thuận lợi Đường sắt quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng ven biển, đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du miền núi Thanh Hóa; Đường 217 nối liền Thanh Hóa với tỉnh Hủn Phăn nước Lào Điều tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh Hóa việc giao lưu với tỉnh thành ngồi nước 1.1.2 Địa hình: Nghiêng từ tây bắc xuống đơng nam ( phía tây bắc đồi núi cao 1000-1500m thoải dần đều, kéo dài mở rộng phía đơng nam), chia làm vùng rõ rệt: Vùng núi trung du ( gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc hệ núi Trường Sơn phía Nam) Vùng chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ khơng liên tục => tính cách tiểu nông, nhỏ lẻ, manh mún Vùng đồng ( bồi tụ hệ thống sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt) Vùng ven biển ( từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng) 1.1.3 Khí hậu Thanh Hóa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Mùa đơng hướng gió tây bắc đơng bắc, mùa hè gió đơng đơng nam Với đặc điểm tự nhiên khí hậu, người mùa nóng nhiều ánh sáng sử dụng loại vải mỏng , mát, màu sáng; mùa lạnh sử dụng loại chất len sợi để đỡ lạnh Hay vùng rừng núi người biết cách ăn mặc hòa đồng với thiên nhiên loại vải màu sặc sỡ tượng trưng cho thiên nhiên vùng núi 1.1.4 Tài nguyên: * Tài nguyên biển Thanh Hóa có 102km đường bờ biển vùng lãnh hải rộng 17000km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn, số bờ biển đẹp để phát triển du lịch ( Sầm Sơn, Hải Hòa – Tĩnh Gia, Hải Tiến – Hoằng Hóa) Các quận/ huyện giáp biển: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, thị xã Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia Thuận lợi việc phát triển kinh tế biển, du lịch biển,giao thông vận tải biển, * Tài nguyên rừng: Thanh Hóa tỉnh có tài nguyên rừng lớn, chủ yếu rừng rộng, có thảm thực vật phong phú đa dạng họ, loài Đặc biệt vùng tây nam tỉnh có vường quốc gia Bến En, vùng tây bắc có khu bảo tồn thiện nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, khu rừng đặc dụng, nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gen động – thực vật quý hiếm, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn du khách * Đất phù sa: Lượng đất phù sa từ sơng Mã, sơng Chu lớn hình thành nên đồng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp => Trong lịch sử dân tộc, vị Thanh Hóa khơng đất phên dậu quốc gia mà cịn nơi văn minh Đại Việt Vị trí địa lý địa lịch sử làm nên nét đặc trưng văn hóa riêng biệt vùng đất Trên đường thiên lý Bắc Nam, Thanh Hóa tỉnh biệt lập bị cách trở hai dải núi Tam Điệp Hoàng Mai Núi Tam Điệp phía Bắc ngăn cách tỉnh với đồng Sông Hồng (mà trực tiếp người láng giềng Ninh Bình) Núi Hồng Mai phía Nam ngăn cách hai xứ Thanh - Nghệ Giữa hai dải núi sông Mã biểu tượng xứ Thanh nơi phát sinh điệu hị sơng Mã “dơ tá, dơ hị” vừa kiên cường, vừa ngạo nghễ Với diện tích 11 ngàn km2, Thanh Hóa có 3,6 triệu người sinh sống, gộp đủ đức tính “ăn sóng nói gió” dân miền biển, nét trầm hậu kín đáo người dân lam lũ với đồng ruộng gian lao vùng biên cương Từ sống người Kinh tới đồng bào dân tộc Thái, Mường, Dao, Khơ mú Tất hình thành nên nét văn hóa đặc trưng Xứ Thanh Sơng Mã, nơi khởi phát cho văn hóa xứ Thanh bắt nguồn từ vùng Tây Bắc làm nên hành trình dài trăm số băng qua đất Sầm Nưa (Lào) trở lại Việt Nam Bắt đầu từ Mường Lát, sông Mã chảy xi, xun suốt làm nên đồng Thanh Hóa Quảng Xương Thiệu Hóa kho gạo cung cấp luơng thực cho toàn Xứ Người Việt cổ, khởi phát từ văn hóa Núi Đọ, theo sơng Mã khai làng, vỡ ruộng từ hình thành nên văn hóa sơng Mã, hai thành tố hình thành nên Văn Minh Sông Hồng 1.2 Vấn đề xã hội 1.2.1 Lịch sử hình thành vùng: Trước thời Hán, Thanh Hoá thuộc quận Cửu Chân, thời Hán quận Cửu Chân thuộc Giao Chỉ Thời nhà Lương, đổi Cửu Chân thành Châu Bắt đầu thời phong kiến tự chủ, Thanh Hoá thuộc Châu Đến thời Lý, năm Thuận Thiên thứ nhất, đổi thành phủ Thanh Hoá, tên Thanh Hố bắt đầu có từ Sau này, trải qua triều đại, có lúc Thanh Hố gọi phủ, trấn, lộ, trại, thừa tuyên , chí, tên Thanh Hóa có từ thời Lý có lúc đổi thành Thanh Đơ, Tây Đơ, Thanh Hoa, thực thể Xứ Thanh khơng có thay đổi Năm Thiệu Trị thứ nhất, thức đổi tên thành tỉnh Thanh Hoá tồn tới ngày (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1970) Có điều cần ghi nhận là, thứ nhất, vị trí nằm (trung gian) Bắc Bộ bắc Trung Bộ, nên có lúc Xứ Thanh thuộc Giao Chỉ, có lúc thuộc quận Cửu Chân, với Nghệ An Hà Tĩnh Như vậy, từ thời xa xưa, "tiền nhân" có "lưỡng lự" cắt đặt vị trí hành Thanh Hố, mà dân gian coi Thanh Hoá "Khu Bốn đẩy ra, Khu Ba đẩy vào" Do vậy, tính chất trung gian Xứ Thanh có thật, thực thể địa - văn hoá, để lại dấu ấn nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần người Xứ Thanh 1.2.2.Điều kiện dân cư xã hội Thanh Hoá tỉnh đa tộc người, ngồi người Kinh (Việt) sinh sống đồng bằng, cịn có tộc người thiểu số khác, Mường, Thái, Khơ Mú, Thổ, Mơng, Dao, thuộc nhóm ngơn ngữ : Việt-Mường, Môn-Khơ me, Thái-Tày, Mông-Dao, tụ cư chủ yếu miền núi, địa bàn huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thành Địa bàn chiếm 2/3 diện tích tỉnh, dân số dân tộc thiểu số kể khoảng triệu người, chiếm khoảng 1/3 tỉnh ( Địa chí Thanh Hoá, T.2) Các tộc người ngày sinh sống xen cài với nhau, lại thuộc vùng sinh thái tự nhiên khác : Thái, Mường thung lũng, Thổ, Khơ mú rẻo giữa, cịn Mơng rẻo cao => Nhiều dân tộc sinh sống vùng lãnh thổ có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa –kinh tế với tạo nên văn hóa đa sắc màu 1.3 Tính cách người: Những tương đồng khác biệt xứ Thanh với vùng tứ trấn bao quanh kinh đô Thăng Long - Hà Nội xứ Nghệ làm nên tính cách người Thanh Hóa Người Thanh dù bơn ba mưu sinh ngồi hay lập nghiệp quê hương muốn khẳng định sắc riêng Những cơng việc địi hỏi tỉ mẩn, cẩn trọng chi tiết mạnh mà thay vào tư tưởng ưa làm thủ lĩnh trung thành với vốn có Đồng sơng Mã lớn thứ ba tồn quốc, người xứ Thanh khơng lớn lên gạo trắng nước Quanh năm họ phải vật lộn với nắng hạn, bão lạnh thấu xương trời đơng Hạt lúa, củ khoai, củ sắn ln có nguy bị thiên tai cướp Từ thân gian lao hình thành nên tập tính người xứ Thanh cần kiệm, chi li Thanh Hóa với nơi văn hóa-lịch sử miền Bắc vừa mang tính chung lại vừa mang tính khác biệt, biệt lập Với miền Trung, Xứ Thanh mở đầu, trước cho mô hình hệ sinh thái kết hợp chặt chẽ đồng bằng, rừng núi biển Thanh Hóa chưa coi Tứ trấn nội Kinh Kinh Bắc, Sơn Nam, vùng trại xa xôi Xứ Nghệ Tính trung gian chuyển tiếp khơng bình diện mơi trường địa lý tự nhiên mà phương diện lịch sử văn hóa, khiến người ta coi Thanh Hóa lúc nhập vào Bắc Bộ, lúc nhập vào Trung Bộ Đó "tính cách" vùng mang tính chuyển tiếp văn hóa, từ tạo nên tất gọi nét riêng Xứ Thanh.Với giàu đẹp quê hương xứ sở kết tụ, chắt lọc truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời cho nên, người xứ Thanh tạo cho phong cách riêng đậm nét Sách Ô châu cận lục Dương Văn An đời Mạc (thế kỷ XVI) nhận xét: “Người châu Ái phóng khống chuộng điều nghĩa” Còn sách Lịch triều hiến chương loại chí có nhận xét tương tự người xứ Thanh như: “Phong tục phóng khống cương nghị”, “cương nghị” “chuộng điều nghĩa” mà xứ Thanh trở thành “sân khấu anh hùng ca vĩ đại nước Việt Nam” rạng ngời gương mặt từ Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi đến lớp lớp cháu Lê Mã Lương, Lê Đình Chinh v.v Là xứ sở quê hương văn hiến lâu đời, cho nên, người xứ Thanh, bên cạnh khí chất anh hùng, cịn lên chất lịch hiếu học Xứ Thanh giàu, đẹp lại vùng cửa ngõ nối liền hai miền đất nước, người xứ Thanh có hài hồ tính cách người hai miền Người xứ khác đến dễ nhận thấy người xứ Thanh, bên chất lịch lãm, tế nhị, kín đáo (giống người miền Bắc) chất chân thật, mộc mạc, cởi mở hiếu khách (giống người miền Trung) Có nhẽ đặc tính mà người xứ Thanh dễ hoà nhập nhanh với người xứ? Cái chất đa dạng tổng hoà phong cách hai miền Trung, Bắc biểu rõ nết sinh hoạt văn học, nghệ thuật dân gian Một đặc tính bật người xứ Thanh cần cù, sáng tạo lao động mà đặc biệt tiêu biểu người phụ nữ II Xứ Nghệ: II.1 Điều kiện tự nhiên: II.1.1.Vị trí địa lý: Nghệ An nằm vùng Bắc Trung nước Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 18 o33' đến 20o00' vĩ độ Bắc từ 103o52' đến 105o48' kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố, Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, Tây giáp nước bạn Lào, Đông giáp với biển Đơng Địa hình Nghệ An gồm có núi, đồi, thung lũng Độ dốc thoải dần từ đông bắc xuống tây nam Hệ thống sơng ngịi tỉnh dày đặc, có bờ biển dài 82 km Giao thơng đuờng bộ, đường sắt, đường thuỷ đường không thuận lợi: có quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh dài 94km, có cảng biển Cửa Lị, sân bay Vinh II.1.2.Địa hình Tỉnh Nghệ An nằm Đơng Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Đỉnh núi cao đỉnh Pulaileng (2.711m) huyện Kỳ Sơn, thấp vùng đồng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi cao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu) Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Hệ thống sơng ngịi dày đặc; Tổng chiều dài sông suối địa bàn tỉnh 9.828 km, mật độ trung bình 0,7 km/km Sơng lớn sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mường Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài 532 km Bờ biển dài 82 km, có cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển, phát triển cảng biển: cảng biển Cửa Lị II.1.3.Khí hậu - Thời tiết Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây - Nam khơ nóng (từ tháng đến tháng 8) gió mùa Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng năm sau) II.1.4 Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 972.910,52 Trong đó, rừng sản xuất 501.634,85 ha, rừng phòng hộ 302.068,47 ha, rừng đặc dụng 169.207,2 Với tổng trữ lượng gỗ khoảng 50 triệu m3, 1.000 triệu tre, nứa, mét nguồn nguyên liệu lớn cho khai thác lâm nghiệp phát triển ngành công nghịêp dựa tài nguyên rừng Hệ sinh thái động thực vật: Rừng Nghệ An có hệ sinh thái đa dạng với 1.513 loài thực vật bậc cao, 241 loài động vật tập trung chủ yếu khu vực dự trữ sinh giới như: Vườn Quốc gia Pù Mất, Khu baỏ tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch khám phá, mạo hiểm Khu dự trữ sinh giới miền Tây Nghệ An gồm rừng nguyên sinh vườn Quốc gia Pù Mát diện tích 93.523 với hai khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (41.127 ha), Pù Hoạt (trên 34.723 ha), khu dự trữ sinh lớn Đông Nam Á, với nhiều động vật thực vật phong phú, quý có tiềm phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Hệ thống hang động: Nghệ An khu vực có nhiều núi đá vơi nên tạo hệ thống hang động tương đối phong phú, có nhiều hang động tiếng thiên nhiên kiến tạo độc đáo gắn với phát di tích khảo cổ hang động như: hang Thẩm Ồm, hang Bua, hang Thẩm Chạng, hang Cỏ Ngùn (Quỳ Châu), hang Poòng (Quỳ Hợp)… - Tài nguyên biển: Nghệ An có 82 km bờ biển dài với diện tích 4.230 hải lý vng mặt nước, dọc bờ biển có cửa lạch, có 3.000 diện tích nước mặn, lợ, 12.000 ao hồ mặt nước ngọt, lợ có khả phát triển ni trồng chế biến thủy sản Đồng muối Nghệ An có khả phát triển 900-1.000 với sản lượng khoảng 100.000 tấn/năm Bờ biển Nghệ An dài, phẳng với nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nước trong, có độ mặn vừa phải, mơi trường lành, nhiệt độ bình quân nước biển năm 20 độ C, số lượng nắng nhiều, thuận tiện cho phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, chữa bệnh Cửa Lò, Bãi Lữ, Quỳnh Phương, Quỳnh Lập, Diễn Thành… - Tài ngun khống sản: Nghệ An có trữ lượng số loại khoáng sản lớn, đặc biệt khoáng sản sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng Bao gồm: Đá vôi làm xi măng gần tỷ tấn; đá vôi trắng 900 triệu tấn; đất sét làm nguyên liệu xi măng 1,2 tỷ tấn; sét làm gốm sứ cao cấp triệu m3; đá xây dựng 500 triệu m3; đá bazan 260 triệu m3; đá ốp lát: Granit: 150 triệu m3, Mable 300 triệu m3 v.v Đặc điểm lợi loại khoáng sản lại phân bố tương đối tập trung, nguyên liệu nguyên liệu phụ gần nhau, có chất lượng cao, gần đường giao thơng nên thuận lợi cho sản xuất xi măng, gốm sứ, bột đá siêu mịn, gạch lát, sản phẩm thủ công mỹ nghệ,… II.2 Điều kiện dân cư- xã hội: - Dân số Nghệ An có 2,9 triệu người, bao gồm 37 dân tộc sinh sống, đông người Kinh, người Thái, người Mường - Xứ Nghệ tên chung vùng Hoan Châu cũ (bao gồm Nghệ An Hà Tĩnh) từ thời nhà Hậu Lê Hai tỉnh chung vùng văn hóa gọi văn hóa Lam Hồng, có chung biểu tượng núi Hồng - sơng Lam Hai tỉnh có phương ngữ- tiếng Nghệ, kho tàng văn hóa dân gian, ca câu hị ví dặm, uống chung dịng nước sơng Lam II.3 Tính cách: -Ý chí vượt khó, khắc phục hồn cảnh, giàu chí tiến thủ Người Nghệ sống thể phẩm chất kiên cường, chấp nhận khắc phục hoàn cảnh với ý chí tâm cao, thể tinh thần vươn lên khơng biết mệt mỏi Vì khó khăn nên phải chắt chiu tằn tiện Hình ảnh ơng đồ Nghệ dạy học với cá gỗ trở thành giai thoại đơi mang tính châm biếm chắt chiu tằn tiện người Nghệ Điều này, có lý nó, người Nghệ quanh năm đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt, làm không đủ ăn nên làm cho họ phải tiết kiệm, phải làm nhút, làm tương, muối cà, muối mắm để dự trữ lâu dài Trong chi tiêu phải chừng mực, đắn đo cho hợp với hồn cảnh mình, “Người Nghệ -Tĩnh khơng thích xa hoa Họ u chuộng giản dị, thật thà, chắn” Vì nghèo khó nên giàu chí tiến thủ Trên mảnh đất nghèo xứ Nghệ, khó khăn, khắc khổ người Nghệ ln mơ ước vươn cao bay xa, thoát khỏi cảnh lam lũ, người Nghệ có nhiều em ra, lập nghiệp vùng thành phố vùng kinh tế mới, nhiều em xứ Nghệ học tập trụ lại thành phố, “tha hương cầu thực”, thành danh xứ Người Nếu khảo sát khắp đất nước, số lượng cư dân thời đại có gốc gác Nghệ Tĩnh chiếm tỉ lệ lớn -Chịu khó học hành, ham học hỏi, hiếu học, cầu học có ý chí thành danh đường học vấn Học tập có liên quan đến ý chí tiến thủ người Nghệ, đường khả dĩ, nội lực để tạo sức bật cho khát vọng vươn cao bay xa Con em xứ Nghệ bao đời ln chịu khó học hành, thành đạt đường khoa cử triều đại phong kiến lưu danh sử sách, nhiều học giả, tên tuổi văn hóa lừng danh thời đại, niềm tự hào vùng đất có Theo tổng kết, cho thấy “suốt 39 khoa thi Hội, thi Đình thời Nguyễn, học trị đất Hồng Lam lại chiếm ngót 1/5 tổng số” , ba lị đào tạo nên ơng đồ2 Truyền thống tiếp nối gia đình xứ Nghệ khơng phải hịan cảnh nghèo khó mà gia đình thành đạt, giàu có họ ý thức rõ giá trị học vấn, thành đạt đường học vấn Trên đất nước này, đất Nghệ coi vùng đất học Ham học, hiếu học vào nếp nhà, nếp nghĩ người dân xứ Nghệ Vì vậy, nhà nhà mong em học hành đỗ đạt sẵn sàng tạo điều kiện để học tập thành danh, thành người, cũ sắn cũ khoai đắp đổi tháng ngày người Nghệ dốc sức ăn học thành tài Vì muốn vượt lên khó khăn, khẳng định sức mạnh nên mưu cầu học tập, lấy học tập làm động lực đường vinh quang Học tập xem phương thức tối ưu để thoát nghèo, thoát khổ, vươn cao bay xa, khẳng định sức mạnh người mặt trí tuệ, thành đạt theo kiểu nếp nghĩ Nho giáo “học nhi ưu tắc sĩ” Có thể nói “…sự ham mê, chuyên cần học hỏi, học không hiểu biết mà học cịn để “đổi đời” nữa”(Ngơ Đức Thịnh) Hiếu học trở thành phẩm chất trội, số văn hóa tính cách người Nghệ - Khí khái, thẳng thắn giàu tình cảm, chân thành quan hệ ứng xử Trong quan hệ ứng xử, người Nghệ thường chân thành thẳng thắn đến mức mà Gs Vũ Ngọc Khánh gọi cứng cỏi giao lưu Vì thế, quan hệ lúc dễ người xứ khác hiểu, chấp nhận Đôi lúc cứng rắn nguyên tắc đến mức xem “gàn” Tiêu biểu cho nét tính cách tầng lớp ông đồ (Thầy dạy học) Có câu phương ngơn: “Đồ gàn xứ Nghệ” Lớp người với sống “nghèo khó khơng hèn kém”(Ngơ Đức Thịnh) Có thể nói “gàn” nét tính cách người Nghệ, trở thành thứ “bệnh”: Phong thổ khí hậu có ảnh hưởng đến tính cách người, có lẽ phần nhiều với xứ Nghệ Vùng đất Nghệ vào mùa đơng ẩm ướt, mùa hè q khơ nóng Hàng năm hứng chịu nhiều bão đổ bộ, có gây thiệt hại nặng nề, đợt gió nắng nóng từ Lào thổi qua tháng mùa hè, nắng nóng lại oi bức…Sinh môi trường thiên nhiên không ưu đãi, luôn 10 đối mặt chí gồng lên với sống, vậy, người nghệ thường khí khái, coi trọng nghĩa khí, khơng chịu luồn cúi, xu nịnh giả tạo…người Nghệ tiếp xúc, người vùng miền khác lúc dễ chịu chơi tiếp xúc lâu dễ thân quý người Nghệ nhìn chung chân thành nhiệt tình với bè bạn -Tính cộng đồng đùm bọc lẫn người Nghệ cao Do bao đời nhân dân Nghệ Tĩnh quen sống cấu xóm làng, với mối quan hệ bà con, láng giềng mật thiết, tạo dựng nên người Nghệ tinh thần giúp đỡ đùm bọc hoạn nạn, coi trọng tình nghĩa xóm làng thân thuộc Chính khó khăn, gian khổ sống đời sống sinh hoạt vật chất, làm cho người Nghệ có nhu cầu yêu thương, đùm bọc, giàu tình cảm, đâu họ quan tâm lẫn nhau, thể tình cảm gắn bó quê hương thân thuộc Trong phương ngữ người Nghệ có từ mang đậm sắc thái đó, ví dụ: “quê choa”, “nhà choa” Cũng điểm coi trọng tình đồng hương này, nên người Nghệ bị coi cục bộ! Một điểm tính cách thường khơng chấp nhận mắt người vùng miền khác… Tóm lại, điểm tiêu biểu cho người xứ Nghệ tính cách người Nghệ chủ đề cần khảo chứng thêm, song cần phải khẳng định rằng, có nhiều phẩm chất người Việt đặc biệt trội người xứ Nghệ Nhiều người lý giải khác văn hóa xứ Nghệ, tính cách Nghệ, phần lớn cho tính cách thiên nhiên khắc nghiệt, sống nghèo khổ tạo dựng nên Theo chúng tơi, tính cách người Nghệ cộng hưởng hàng loạt nhân tố hội tụ Thiên – Địa- Nhân, hay nói cách khác bị quy định nhân tố địa tự nhiên, địa kinh tế địa nhân văn riêng người Nghệ, C.Mác luận chứng luận điểm “Trong tính thực nó, người tổng hòa quan hệ xã hội” Những yếu tố tự nhiên-xã hội-con người xứ Nghệ, cộng hưởng nhau, tác động lẫn tạo môi trường văn hóa cho người Nghệ Đến lượt nó, hồn cảnh truyền 11 thống lịch sử văn hóa xứ Nghệ sản sinh người, lớp người với đặc điểm tính cách riêng, người tiếp tục cộng hưởng bồi đắp “bản sắc riêng” thành số văn hóa vùng miền Do vậy, yếu tố “Thiên-Địa-Nhân”, lên người (yếu tố Nhân) đóng vai trị to lớn “Nhân” khơng cịn yếu tố chủ quan người cụ thể mà lối sống, nếp sống nhiều người, nhiều hệ, cộng đồng người hình thành lưu giữ qua bao đời Chính yếu tố người làm khắc chế thiên nhiên, hòa hợp điều kiện tự nhiên khắc nghiệt chịu đựng liệt, để vượt lên nghịch cảnh mình, tạo nên dấu ấn ngã độc đáo nhiều ý kiến nhà nghiên cứu nhận định III Xứ Huế: III.1 Điều kiện tự nhiên: III.1.1 Vị trí địa lý: Thành phố Huế nằm toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đơng phía Bắc phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thủy, phía Đơng giáp thị xã Hương Thuỷ huyện Phú Vang Tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sơng Hương, phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112 km, cách biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế PHú Bài 14 km cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km Diện tích tự nhiên 71,68 km2, dân số năm 2012 ước 344.581 người Nằm tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế đồng thuộc vùng hạ lưu sông Hương sơng Bồ, có độ cao trung bình khoảng – m so với mực nước biển thường bị ngập lụt đầu nguồn sông Hương (trên Dãy Trường Sơn) xảy mưa vừa lớn Khu vực đồng tương đối phẳng, có xen kẽ số đồi, núi thấp núi Ngự Bình, Vọng Cảnh III.1.2 Khí hậu, thời tiết: 12 Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết diễn theo chu kỳ mùa, mùa xuân mát mẽ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu mùa đơng gió rét Nhiệt độ trung bình năm 25°C Số nắng năm 2000 Mùa du lịch đẹp từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau III.1.3.Địa hình Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt - Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào kéo dài đến thành phố Đà Nẵng - Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn 500 m, có đặc điểm chủ yếu đỉnh rộng, sườn thoải phần lớn đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét - Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400 km2 III.1.4 Hệ thống sơng ngịi: Tổng chiều dài sơng suối sơng đào đạt tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195km2 Mật độ sơng suối dao động khoảng 0,3-1km/km2, có nơi tới 1,52,5 km/km2 Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế từ Bắc vào Nam gặp sơng sau: - Sơng Ơ Lâu - Hệ thống Sơng Hương - Sơng Nong - Sông Truồi - Sông Cầu Hai - Sông Bù Lu Trong sơng Hương sơng lớn nhất, có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dịng Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đơng sau hợp lưu với dòng Hữu Trạch ngã ba Bằng Lãng (khoảng km phía bắc khu 13 vực lăng Minh Mạng) Hữu Trạch dài khoảng 60 km nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác nguy hiểm vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dịng gặp tạo nên sơng Hương.Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33 km chảy chậm (bởi mực nước sông không cao so với mực nước biển) Ngồi sơng thiên nhiên, xung quanh thành phố Huế cịn gặp nhiều sơng đào như: - Sơng An Cựu (có tên Lợi Nơng) dài 27km nối sơng Hương với đầm Cầu Hai Cống Quan thông qua sông Đại Giang; - Sông Đông Ba dài khoảng 3km sông đào từ cầu Gia Hội đến Bao Vinh; - Sông Kẻ Vạn dài 5,5km nối sông Hương (cầu Bạch Hổ) với sơng Bạch Yến sơng An Hịa, vịng ngồi kinh thành Huế lại đổ vào sơng Hương Bao Vinh Trên đồng dun hải cịn có hói Bảy Xã, hói Hàng Tổng nối sơng Hương với sơng Bồ, hói Phát Lát, hói Như Ý, hói Chợ Mai III.1.5 Tài nguyên khoáng sản Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế phát 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25 loại khoáng sản, tài nguyên nước đất, phân bố khắp, chiếm tỷ trọng đáng kể có giá trị kinh tế khống sản phi kim loại nhóm vật liệu xây dựng - Nhóm khống sản nhiên liệu chủ yếu than bùn, trữ lượng mỏ than bùn khu vực trằm Phong Chương đánh giá lên tới triệu mét khối - Nhóm khống sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc - Nhóm khống sản phi kim loại nhóm vật liệu xây dựng nhóm có triển vọng lớn Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi cát xây dựng - Tài nguyên nước (bao gồm nước nhạt nước khống nóng) phân bố tương đối địa bàn toàn tỉnh Tổng trữ lượng nước đất vùng nghiên cứu cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày 14 - Bảy nguồn nước khống nóng sử dụng để uống chữa bệnh (đáng ý số ba điểm Thanh Tân, Mỹ An A Roàng) III.2 Điều kiện dân cư- xã hội: Huế vùng miền khác đất nước ta có sắc thái văn hóa địa phương độc đáo Cùng với Thăng Long, Huế kinh đô nước ta qua nhiều kỉ nói đến Huế khơng phải phạm vi hành ngày mà địa bàn châu hóa xưa, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ Mỹ Chánh đến Lăng Cô, từ núi đồi Trường Sơn đến đầm phá đến Biển Đơng Vì nói Huế có văn hóa phong phú, đa dạng Nói đến văn hóa Huế, nhiều người dành cho Huế đánh giá đặc biệt ngôn từ đẹp đẽ Tác giả Nguyễn Văn Mạnh cho văn hóa Huế điển hình cho khéo léo, tinh tế, cầu kỳ Văn hóa Huế tinh tế khơng cơng trình kiến trúc lớn ( cung điện, lăng tẩm…) mà ca, múa, nhạc, ẩm thực Nói văn hóa ẩm thực Huế, GS Đình Gia Khánh viết : “ Chúng ta ngắm mâm cỗ người nội trợ Huế có cảm giác chiểm ngưỡng mâm hoa; đường nét loài hoa, màu sắc chúng tạo nên hài hịa kì lạ” Trang phục người phụ nữ Huế ( áo dài tím) điển hình cho tinh tế, dịu dàng Chiếc nón thơ xứ Huế có dáng mỏng tờ giấy, nhẹ nhàng cánh nhạn, đẹp bền, nhiều người ưa thích “Thừa Thiên Huế địa phương có nhiều tín ngưỡng dân gian Thực hành tín ngưỡng dân gian biểu văn hóa tinh tần người Huế xưa Tơn trọng quỷ thần tuyệt đối hóa phạm trù Lễ Nho giáo rong nét riêng văn hóa tinh thần người Huế lịch sử có hạn chế song Nho giáo có dấu ấn tích cực đời sống văn hóa tinh thần người Huế: lối sống lễ phép, tôn ti trật tự, kính nhường dưới, tơn sư trọng đạo, hiếu thuận với cha mẹ, giữ chữ tín với bạn bè, hiếu học Lão giáo không với tư cách giới quan, Lão giáo phù thủy lại nếp sinh hoạt đời sống tâm linh phận khơng nhỏ cư dân Huế Sự dung hịa Nho- Phật- Lão- 15 Chămpa nét riêng rõ nét đời sống sinh hoạt người dân xứ Huế…” Như vậy, Huế mang dáng vẻ riêng với nhiều đặc điểm tiêu biểu Văn hóa cố sau: Văn hóa Huế, văn hóa hài hịa gắn bó mơi trường sống chủ nhân Huế không xứ sở sông Hương- Núi Ngự mà Huế có đủ núi- đồi, sơngbiển, đầm- phá, đất- cát, cồn- bàu Thiên nhiên Huế quyện vào sơn thủy hữu tình, phong cảnh kỳ thú Sống khung cảnh thiên nhiên hòa quyện vậy, người Huế sớm đùm bọc, gắn bó với Con người biết dựa vào biến đổi tự nhiên Huế để sáng tạo nên lịch sử, văn hóa Huế Văn hóa Huế, văn hóa làm giàu dịng văn hóa thị- văn hóa làng ( chùa) văn hóa cung đình ( bác học)- văn hóa dân gian khơng có đối lập, loại trừ Năm 1802, vua Gia Long lập triều Nguyễn, định đô Phú Xuân, Huế trở thành kinh đô nước thống từ Đồng Văn đến Cà Mau Di sản kiến trúc chủ yếu xây dựng từ thời Gia Long trở Quá trình thị hóa khái qt trình Huế trở thành xứ sở mang đặc điểm văn hóa Huế thị Chính đa dạng địa hình vùng eo thắt dải đất miền Trung tạo cho Huế nhiều kiểu kiến trúc làng truyền thống, thể ứng xử phong phú người nơi cảnh quan thiên nhiên môi trường cư trú Các làng, xã trong, giữ lẫn cạnh kinh thành hay ven đô phân bố chủ yếu thảm phù sa ven sông Hương Nhà vườn xuất nội thị dấu nối tự nhiên với vùng ven Kim Long, Nguyệt Biều, Lương Quán, Dương Xuân, Vĩ Dạ… Các ngơi làng truyền thống dọc hai bờ sơng Hương, ngồi xóm thơn dân dã cịn có xen lẫn khuôn viên phủ đệ hay dinh thự ẩn xanh tầng lớp quan lại, thượng lưu chung sống với kiến trúc cộng đồng đình, miếu, chùa làng, chợ làng… 16 Ở chốn thành kinh, tinh hoa văn hóa dịp hội tụ phát triển, dịng văn hóa cung đình- bác học xuất với di sản tinh thần quý giá lĩnh vực thơ ca, âm nhạc, kiến trúc, nghệ thuật múa, trang trí Văn hóa Làng làng q Huế phản ánh khách quan phong tục, tập quán cư dân làm ruộng, làm vườn nghề thủ công Riêng lĩnh vực tín ngưỡng dân gian, năm đặn diễn lễ hội, cúng tế làng Ngồi cịn có lễ hội mang tính truyền thống làng Hầu hết làng Huế đền có chùa Có người cịn cho Huế kinh đô Phật giáo Sự dung hợp dịng văn hóa làm giàu cho văn hóa Huế Nét riêng văn hóa Huế cịn thể qua ăn nói, ăn mặc, ăn uống, ăn học ăn chơi người Huế III.3 Tính cách: - Nét lịch, tế nhị, dịu dàng: Người Huế người lịch, tế nhị dịu dàng, người Huế dung dị, tinh tế, trầm lắng Đây nét tính cách đặc trưng người Huế Nét tính cách khơng thể ứng xử ngày từ gia đình đến nơi cơng sở mà cịn nơi cơng cộng Đến Huế không bắt gặp náo nhiệt, ồn thành phố HCM, Hải Phòng hay Biên Hịa…, bắt gặp giọng nói nhỏ nhẹ, ơn hịa, khiêm nhường, giàu tình cảm ( tiếng “vâng”, “dạ” nhỏ nhẹ cô gái Huế…) Vùng đất kinh đô xưa tạo cho người dân nơi phong thái tao, cao nhã đằm thắm, nhẹ nhàng, khơng ó phi tần mỹ nữ, vương tơn q tử mà cịn lan tỏa tầng lớp nhân dân Cái phong thái tao nhã ẩn từ tiếng “dạ, thưa” mềm mại từ dáng nhẹ nhàng uyển chuyển áo dài tím thướt tha Sự tinh tế khơng thể qua cách ứng xử mà qua văn hóa ẩm thực ( trang trí nơi ăn, ăn, chế biến ăn…), qua ăn mặc (tà áo dài tím, 17 nón thơ xứ Huế…), qua kiến trúc, qua loại hình văn hóa phi vật thể ( ca, múa, nhạc…) Chúng ta lí giải nét tính cách qua nhiều yếu tố Tứ góc độ tâm lý dân tộc học nói chung: tâm lý dân tộc nói chung nét tính nói riêng bị ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, khí hậu Một số nhà nghiên cứu cho nơi có khí hậu nóng người lại có tính hiền lành Song thực tế điều phải kiểm chứng thêm, thực tế thiên nhiên đẹp đẽ Huế yếu tố tạo nên tính cách tinh tế, dịu dàng khu vực Một yếu tố khác góp phần tạo nên dung dị tính cách Huế “vùng đệm” hai văn hóa, vùng “phên dậu” vùng “biên viễn” hai quốc gia Đại Việt- Chămpa, nơi diễn giao lưu văn hóa sống động Việt- Chăm Tính cách người Huế bị ảnh hưởng vùng trung tâm trị chế độ phong kiến Vai trị kinh đơ- trung tâm trị, kih tế, văn hóa đất nước góp phần quan trọng tạo nên nét lịch, thị hiếu thẩm mỹ trình độ văn hóa cao người Huế - Sự chừng mực, khiêm tốn, kín đáo: Một nét tính cách tiêu biểu chừng mực Trong ứng xử, người Huế không ồn ào, không lạnh lùng mà đằm thắm, vừa phải, sâu lắng Tình cảm chân hành, sâu sắc hiếu khách thể chừng mức đến mức vừa đủ, không vồn vã không thờ lạnh nhạt Dường vùng đất cố có sức ảnh hưởng mạnh đến nét tính cách người dân nơi Ở Huế, nhiều gia đình sống theo kiểu “ tam đại đồng đường”, “tứ đại đồng đường”; nghĩa ba, bốn hệ mái nhà chung đầm ấm hòa thuận Đó biểu tính mẫu mực gia đình truyền thống Trong gia đình, người Huế sống có có dưới, điều trở thành nếp sống, thành tiềm thức người Huế Vì hạnh phúc gia đình mà người Huế ln chọn cách sống riêng, người nhỏ nhẫn nhịn, người lớn mẫu mực, người nhường nhịn nhau, cố để giữ cho gia đình êm ấm hịa thuận Giáo 18 dục gia đình người Huế đề cao yếu tố quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người nơi Trong ăn mặc: người Huế khơng thích chọn hoa văn to, tương phản, sặc sỡ mà thích hoa nhỏ, trang phục kín đáo, nghiêm túc, thùy mị ( áo dài Huế khơng ngắn Sài Gịn khơng dài Hà Nội, đường xẻ không cao đến mức hở hang không bịt bùng đến mức không tôn lên nét duyên dáng người gái) Trong ăn uống: mùi vị thấm đậm có chừng, khơng nhạt miền Bắc không miền Nam Cách bày trí gọn, đẹp nhỏ nhắn Trong âm nhạc: điệu hị mái nhì Huế thể tính chừng mực, buồn không đến mức bi ai, sầu muộn Trầm tĩnh, điềm đạm nét chừng mực người Huế Họ thong thả khơng vội vàng Thiếu nữ Huế thường kín đáo, khơng bộc lộ tâm tình cho người khác biết, có e ấp, có ỡm - Đức tính cần cù, chịu thương chịu khó: Nét tính cách chịu chi phối lớn điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội văn hóa vùng Ở Trung bộ, với điều kiện tự nhiên không thuận lợi, quanh năm nắng gắt, khô cằn lại đến mưa giông, bão lụt thường xuyên làm cho kinh tế phát triển hạn chế, sống người khó khăn, gian khổ Với điều kiện thử hỏi khơng cần cù chịu khó, giành dụm lấy đâu cải vật chất để mưu sinh, chăm lo cái, gia đình Người Huế tiết kiệm, tính tốn chi li khoản, cân nhắc nhiều trước chi tiêu Sự cần cù, chịu thương chịu khó cịn bị chi phối điều kiện kinh tế xã hội người So với hai trung tâm kinh tế nước Hà Nội TPHCM dù Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phải thừa nhận điều kiện kinh tế, xã hội phát triển chưa đều, chưa theo kịp với tốc độ phát triển chung Vì vậy, người Huế cần cù, chịu thương chịu khó 19 Con người Huế nhẹ nhàng, tình cảm - Sự hài hịa, hịa đồng với thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên tình cảm lớn tâm hồn người Huế, chi phối sống tinh thần người Huế Sự hài hòa với thiên nhiên nguyên lý tư kiến trúc Huế, ẩm thực - Thân thiện, hiếu khách Con người Huế đôn hậu, hiếu khách, thân thiện, nặng nghĩa nhiều tình Khi có bạn bè đến chơi, dù gia cảnh có bần hàn đến đâu, họ cố gắng đãi bạn cách tươm tất Người Huế gần gũi thân thiện, nở nụ cười môi gặp ng khác Luôn nhận quan tâm, hỏi han giúp đỡ người Huế gặp khó khăn - Nét trầm tư, bảo thủ Người Huế thường giấu kín khó khăn trước bạn bè, khơng để điều to tiếng, chuyện buồn vs hàng xóm, láng giềng Nhà có khách, có hết gạo cửa sau sang nhà hàng xóm mượn tạm Vợ chồng có lỡ cãi nhau, có khách vào phải lau khơ nước mắt, nét mặt phải trở lại bình thường Tính cách người Huế kết tinh phát lộ qua ca dao, dân ca Huế: buồn sâu lắng Người Huế mang nét trầm lặng, u buồn, hồi cổ, nét trầm khơng đồng nghĩa với đau thương IV Tổng kết: - Văn hóa vùng miền, tính cách tộc người vùng địa văn hóa khác có phân biệt rõ ràng Đi đâu, cần nghe giọng nói, hay để ý cử chỉ, thái độ người, ta đốn định quê hương người đâu Điều chứng tỏ rằng, yếu tố tự nhiên, dân cư- xã hội có vai trị định việc hình thành nét văn hóa người nơi vùng đất 20 - Bất quốc gia, dân tộc nào, người có tính cách riêng, mà với đất nước đa dân tộc Việt Nam, vùng lại có người với nét tính cách khác biệt, dân xứ Thanh, xứ Nghệ, xứ Huế Sự bật tính cách điểm tự hào vùng đất, tạo nên văn hóa đa dạng, thống Là an hem nhà, khơng nên có hiểu biết sai lệch, định kiến thơng thái gây đồn kết dân tộc 21 ... biệt trội người xứ Nghệ Nhiều người lý giải khác văn hóa xứ Nghệ, tính cách Nghệ, phần lớn cho tính cách thiên nhiên khắc nghiệt, sống nghèo khổ tạo dựng nên Theo chúng tơi, tính cách người Nghệ. .. chơi người Huế III.3 Tính cách: - Nét lịch, tế nhị, dịu dàng: Người Huế người lịch, tế nhị dịu dàng, người Huế dung dị, tinh tế, trầm lắng Đây nét tính cách đặc trưng người Huế Nét tính cách khơng... nét văn hóa người nơi vùng đất 20 - Bất quốc gia, dân tộc nào, người có tính cách riêng, mà với đất nước đa dân tộc Việt Nam, vùng lại có người với nét tính cách khác biệt, dân xứ Thanh, xứ Nghệ,