Dạng 3: Tính khối lượng kết tủa, thể tích khí thoát ra theo phương trình trao đổi trong dung dịch các chất điện li.. Khối lượng kết tủa.[r]
(1)TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 11
Tiết 7,
Ngày soạn: 01/09/2010
BÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
I MỤC ĐÍCH – YẾU CẦU 1 Kiến thức
Củng kiến thức axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối sở thuyeert A-rê-ni-ut
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ vận dụng điều kiện xảy phản ứng ion dung dịch chất điện li - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn
- Rèn luyện kĩ giải toán có liên quan đến pH mơi trường axit, trung tính hay kiềm
3 Thái độ
4 Trọng tâm
- Viết phương trình điện li, phương trình phản ứng, phương trình ion phương trình ion rút gọn - Giải tốn tính nồng độ ion dung dịch chất điện li
- Tính nồng độ [H+], [OH-], pH xác định môi trường dung dịch.
II CHUẨN BỊ GV:
- Hệ thống lại kiến thức trước
- Chuẩn bị hệ thống tập trắ nghiệm tự luận
HS:
- Chuẩn bị trước nội dung
- Chuẩn bị nháp, máy tính đểlàm tập
III PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp – đàm thoại
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- Ổn định lớp - Bài lên lớp
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
1 Sự điện li axit, bazơ, muối
Đặc tính Cation + Anion
Axit H+ + Anion gốc axit
Bazơ Cation kim loại + OH
-Muối Cation kim loạiNH
4+ + Anion gốc axit
(2)TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 11
2 Sự điện li hidroxit lưỡng tính * Zn(OH)2 ≡ H2ZnO2
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH
-Zn(OH)2 2H+ + ZnO2
2-* Pb(OH)2 ≡ H2PbO2
Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH
-Pb(OH)2 2H+ + PbO2
2-* Sn(OH)2 ≡ H2SnO2
Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH
-Sn(OH)2 2H+ + SnO2
2-* Al(OH)3 ≡ HAlO2.H2O
Al(OH)3 Al3+ + 3OH
-Al(OH)3 H+ + AlO2- + H2O
* Cr(OH)3 ≡ HCrO2.H2O
Cr(OH)3 Cr3+ + 3OH
-Cr(OH)3 H+ + CrO2- + H2O
3 Tích số ion nước, pH
10 14
2
H OH
KHO
H H K
OH HO
14
10
pH = - log [H+]
Hoạt động 2: Hệ thống tập I TỰ LUẬN
Dạng 1: Viết phương trình điện li và tính nồng độ ion dung dịch
1 Viết phương trình điện li tính nồng độ ion tồn dung dịch a NaCl 0,1M
b Al2(SO4)3 0,1M
c HNO3 0.1M
d H2SO4 0.05M
e NaOH 0.1M f Ca(OH)2 0.5M
2 Pha loãng 100ml dung dịch NaCl 0,1M 100ml nước cất Tính nồng độ ion tồn dung dịch
Dạng 2: Viết phương trình phản ứng, phương trình ion, phương trình ion rút gọn.
1 Ca(OH)2 + HNO3
2 Al(OH)3 + HCl
3 CuCl2 + AgNO3
4 Na2CO3 + CaCl2
5 NaF + HCl
6 (CH3COO)2Ca + H2SO4
7 Na2SO3 + HCl
8 Ca(HCO3)2 + HCl
Dạng 3: Tính khối lượng kết tủa, thể tích khí theo phương trình trao đổi dung dịch chất điện li
1 Cho 13,5g CuCl2 tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 Tinh:
a Khối lượng kết tủa
b Tính nồng độ dung dịch AgNO3 cần đùng để phản ứng hết với lượng CuCl2
c Tính nồng độ ion dung dịch sau phản ứng
2 Cho 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 3M
(3)TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 11
a Tính khối lượng kết tủa
b Tính nồng độ ion dung dịch sau phản ứng
3 Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1,5M vào 100ml dung dịch Na2CO3 1M
a Tính thể tích khí thu đktc
b Tính nồng độ ion dung dịch sau phản ứng
Dạng 4: Tính [H+], [OH-], pH xác định mơi trường
1 Tính [H+], [OH-], pH xác định môi trường dung dịch
a HCl 0,1M b H2SO4 0,05M
c NaOH 0,1M d Ca(OH)2 0,05M
2 Tính [H+], [OH-], pH xác định mơi trường dung dịch
a Pha loãng 100ml dung dịch HCl 2M với 100ml nước cất b Pha loãng 100ml dung dịch NaOH 2M với 100ml nước cất c Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch HCl 2M d Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch H2SO4 0,05M
3 Một dung dịch có pH=
a Xác định màu phenolphtalein dung dịch b Tính [H+], [OH-] dung dịch.
II TRẮC NGHIỆM
Phiếu trắc nghiệm
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm tập SGK phiếu học tập
- Chuẩn bị mới: “ BẢI THỰC HÀNH SỐ 1”
VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY